Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ THU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH
BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ THU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH
BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60 14 01 11

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Hưng



HÀ NỘI – 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, bên cạnh
sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận
tình của giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và người thân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, người đã
hướng dẫn khoa học, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt
q trình viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trường Đại học Giáo
dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa
học, phòng Tư liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các thầy cô giáo cùng các em
học sinh trung tâm Giáo dục thường xuyên Hoài Đức đã giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công kết quả nghiên cứu khoa học của
đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2014
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thu
i



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Dạy học khám phá

DH

Đối chứng

DHKP

Học sinh

ĐC

Giáo viên

HS

Phương pháp

GV

Phương pháp dạy học

PP

Phương pháp dạy học khám phá


PPDH

Năng lực

PPDHKP

Năng lực tư duy

NL

Sách giáo khoa

NLTD

Giáo dục thường xuyên

SGK

Trung tâm giáo dục thường xuyên

GDTX

Thực nghiệm

TTGDTX

Trung học phổ thông

TN
THPT


Chữ đầy đủ
Dạy học
ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1.

Kết quả điều tra việc sử dụng các phương pháp dạy học 26
chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT
của GV THPT

Bảng 1.2.

Kết quả điều tra việc sử dụng các biện pháp kĩ thuật sử 28
dụng trong dạy học chương III: Sinh trưởng và phát triển –
Sinh học 11 THPT

Bảng 1.3.

Kết quả xác định thực trạng học tập của học sinh trong học 29
chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT

Bảng 2.1.

Chuẩn kiến thức và kĩ năng chương III: Sinh trưởng và 40
phát triển phần A: Thực vật – Sinh học 11 THPT


Bảng 2.2.

Chuẩn kiến thức và kĩ năng chương III: Sinh trưởng và 46
phát triển phần B: Động vật – Sinh học 11 THPT

Bảng 3.1.

Thống kê điểm các bài kiểm tra trong TN

91

Bảng 3.2.

Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN

92

Bảng 3.3.

Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN

93

Bảng 3.4.

Kiểm định X điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN

94

Bảng 3.5.


Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN

95

Bảng 3.6.

Kiểm định X điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN

96

Bảng 3.7

Phân tích phương sai điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN

97

Bảng 3.8.

Tổng hợp điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN

97

Bảng 3.9.

Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra lần 3 sau TN

98

Bảng 3.10


Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra lần 4 sau TN

99

iii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 2.1.

Sơ đồ cấu trúc chương trình sinh học ở trường THPT

36

Hình 3.1.

Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra trong TN

92

Hình 3.2.

Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN

93

Hình 3.3.


Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN

94

Hình 3.4.

Đồ thị điểm trung bình các bài kiểm tra sau TN

98

Hình 3.4.

Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 3 sau TN

99

Hình 3.4.

Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 4 sau TN

99

iv


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... ii

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ iii
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................. 8
1.Cơ sở lí luận .................................................................................................... 8
1.1.Tư duy .......................................................................................................... 8
1.1.1 Tư duy là gì? ............................................................................................. 8
1.1.2. Bản chất của tư duy .................................................................................. 9
1.1.3.Đặc điểm của tư duy ................................................................................ 11
1.1.4. Mối liên hệ giữa tư duy, trí tuệ và trí thơng minh ................................... 12
1.1.5. Phân loại các năng lực tư duy ................................................................. 14
1.2. Dạy học khám phá ..................................................................................... 17
1. 2.1. Khái niệm khám phá .............................................................................. 17
1.2.2. Khái niệm dạy học khám phá.................................................................. 18
1.2.3.Tổ chức hoạt động khám phá trong học tập ............................................. 19
1.2.4. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ khám phá cho học sinh ....................... 21
1.2.5. Quan hệ giữa dạy học khám phá và dạy học tích cực .............................. 22
1.2.6. Điều kiện sử dụng dạy học khám phá ..................................................... 22
1.2.7. Những ưu và nhược điểm của DHKP ..................................................... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 25
1.2.1.Thực trạng của việc dạy học chương III sinh học 11 hiện nay ................. 25

v


1.2.2.Thực trang học tập của học sinh trong việc học chương III, sinh
học 11 THPT hiện nay...................................................................................... 28
1.2.3.Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 30
Kết luận chương 1 ............................................................................................ 34

CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH
BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ........................... 35
2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình sinh học THPT ..................... 35
2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung chương III: Sinh trưởng và phát
triển – sinh học 11 THPT ................................................................................. 38
2.3. Các biện pháp dạy học khám phá trong chương III .................................... 51
2.3.1.Quy trình sử dụng biện pháp dạy học khám phá. ..................................... 51
2.3.2.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong hình thành kiến
thức mới. .......................................................................................................... 54
2.3.3.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong củng cố, hoàn
thiện kiến thức. ................................................................................................. 59
2.4. Thiết kế bài dạy sử dụng phương pháp dạy học khám phá chương
III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT ........................................... 61
Kết luận chương 2 ............................................................................................ 69
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 70
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm. ......................................................... 70
3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 70
3.2.1. Nội dung các bài thực nghiệm ................................................................ 70
3.2.2. Tiêu chí đánh giá các bài thực nghiệm .................................................... 70
3.3. Phương pháp thực nghiệm ......................................................................... 70
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm ........................................................................... 70
3.3.2. Bố trí thực nghiệm .................................................................................. 71
3.3.3. Xử lý số liệu bằng thống kê toán học ...................................................... 71
3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 73

vi


3.4.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra ..................................................... 73

3.4.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra ........................................................ 82
3.5. Nhận xét, đánh giá ..................................................................................... 84
Kết luận chương 3 ............................................................................................ 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 86
Kết luận............................................................................................................ 86
Khuyến nghị ..................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 88
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 91

vii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội hiện đại phát triển rất nhanh, đất nước ta đang trong thời kì cơng
nghiệp hố, hiện đại hố địi hỏi những cá nhân có đầy đủ năng lực giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của chính mình, của gia đình và cộng
đồng. Mặt khác, hiện nay tri thức của nhân loại đang tăng lên theo cấp số
nhân, khoa học kĩ thuật đang biến đổi cực kì sâu sắc, tồn diện, với tốc độ cao
đòi hỏi mỗi người phải thường xun nâng cao trình độ, năng lực để kịp thích
ứng với những biến đổi ấy. Để thành công trên con đường hội nhập, đất nước
chúng ta đặc biệt cần những cá nhân có năng lực, bản lĩnh, sáng tạo, có khả
năng thích ứng cao, biết chia sẻ, hợp tác, sẵn sàng làm việc trong một môi
trường năng động; đồng thời đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp
giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục.
Đây là then chốt cho sự phát triển phồn thịnh của quốc gia.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách bậc trung học phổ thơng nói
riêng. Những năm trở lại đây, các trường trung học phổ thơng đã có rất nhiều
cố gắng và luôn đặc biệt coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, phát

huy tính tích cực của học sinh. Một trong những phương pháp dạy học đó là
phương pháp dạy học khám phá.
Dạy học khám phá là phương pháp nhằm phát huy năng lực giải quyết
vấn đề và tự học của học sinh. Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy
được nội lực, tư duy tích cực, chủ động và sáng tạo. Thơng qua các hoạt động
đó, học sinh được tự điều chỉnh tri thức và khơi dậy hứng thú học tập trong
các em.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển - sinh học 11 tập trung kiến thức
về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật và ở động vật. Đây là một nội dung
1


rất hay vì nó là những kiến thức rất sát thực với thực tế, rất dễ tạo được hứng
thú học tập của các em. Tuy nhiên, đây cũng là chương với một lượng kiến
thức khá rộng, học sinh thường rất khó tiếp thu và lưu giữ những kiến thức
này vì vậy hứng thú của các em đối với môn học dễ bị giảm đi gây ảnh hưởng
đến hiệu quả dạy và học.
Xuất phát từ những điều trên chúng tôi đã chọn đề tài : "Phát triển năng
lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III. Sinh trưởng
và phát triển - Sinh học 11 THPT"
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1.Trên Thế Giới
Ở Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai, ra đời những “Lớp học mới”. Tại
một số trường trung học thí điểm, mọi hoạt động đều tuỳ thuộc vào sáng kiến,
hứng thú, lợi ích, nhu cầu của học sinh. Giáo viên là người giúp đỡ, phối hợp các
hoạt động của học sinh, hướng vào sự phát triển nhân cách của học sinh.
Trong những năm 1970 đến 1980, bộ giáo dục Pháp chủ trương khuyến
khích áp dụng các biện pháp giáo dục để tăng cường các hoạt động chủ động,
tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh, chỉ đạo áp dụng phương pháp này từ sơ
học, tiểu học lên trung học. Định hướng giáo dục 10 năm của Pháp (1989) ghi

rõ: “Về nguyên tắc, mọi hoạt động giáo dục đều phải lấy học sinh làm trung
tâm” [theo 17]
Ở Mỹ năm 1970 đã xuât hiện ý tưởng dạy học cá thể hoá và đã được đưa
vào thử nghiệm ở gần 200 trường. Trong đó giáo viên xác định mục tiêu cung
cấp các phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành hoạt động tự lực, tự khám phá
ra kiến thức mới theo nhip độ phù hợp với năng lực.
Vào nửa sau của những Sinh học 11 THPT thông qua một số tài liệu trong nước vì thế
cần mở rộng nghiên cứu về cở sở lý luận của việc sử dụng dạy học khám phá
nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh chương III: Sinh trưởng và phát
triển – Sinh học 11 THPT bằng việc nghiên cứu thêm các tài liệu, văn bản nước
ngồi để có cá nhìn toàn diện hơn.
2. Đề tài mới chỉ nghiên cứu ở phạm vi hẹp nên cần mở rộng điều tra về
thực trạng việc sử dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực tư duy của
học sinh chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT tại nhiều
trường THPT và các trung tâm GDTX để có cái nhìn tồn diện và khách quan
hơn.
3. Xây dựng hệ thống các giáo án, bài giảng, các chủ đề dạy học sử dụng
dạy học khám phá trong chương III Sinh học 11 nói riêng và mơn Sinh học nói
chung, đồng thời thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp
vụ cho GV về dạy học khám phá ở các trường THPT trên cả nước.
4. Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm đã chứng minh được tính khả thi
của đề tài. Vì vậy, chúng tơi khuyến khích các GV THPT nên áp dụng dạy học
khám phá để phát triển năng lực tư duy cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả
dạy học.

87


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ chính trị - ĐCSVN (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 – ban chấp hành

trung ương khóa VIII, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh Học 11, Nxb Giáo
dục.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh Học 11, Nxb Giáo dục.
4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), tái bản lần thứ 4, Lí luận
dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục.
5. Nguyễn Gia Cầu (2007), Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài
liệu học tập, Tạp chí giáo dục, số 177 tháng 11 năm 2007.
6. Nguyễn Dn (2008),Vận dụng lí thuyết thơng tin để tổ chức học sinh làm
việc với sách giáo khoá trong dạy học Sinh học phổ thơng, Tạp chí giáo dục,
số 186 tháng 3 năm 2008.
7. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm Lý học, Nxb Giáo dục.
9. Phạm Thị Hiếu (2008), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có
hướng dẫn trong dạy tốn lớp 4. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.
10. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương
pháp học tập tích cực bộ mơn Sinh, Nxb Giáo dục.
11. Mai Văn Hưng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan (2012), Sinh lý học
động vật và người tập 1, Nxb khoa học và kỹ thuật.
12. Mai Văn Hưng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan(2012), Sinh lý học
động vật và người tập 2, Nxb khoa học và kỹ thuật.
13. Ngô Văn Hưng (cb), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009),
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo
dục phổ thơng mơn Sinh học lớp 11 THPT, Nxb Giáo dục.
88


14. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương

pháp học tập tích cực bộ mơn Sinh, Nxb Giáo dục.
15. Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, Tạp chí
thong tin khoa học giáo dục số 96/2003, tr.1
16. Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục.
17. Nguyễn Kỳ (1999), Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm,
kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người
học tháng 1.1999
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Mai Văn Hưng (2012), Trắc nghiệm năng lực trí
tuệ - tài liệu tập huấn giáo viên trung học.
19. Trịnh Nguyên Giao, Trần Bá Hoành (2007), Đại cương phương pháp
dạy học Sinh học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
20. Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay, Nxb
Giáo dục.
21. Nguyễn Thúy Quỳnh (2012), Vận dụng lý thuyết dạy học khám phá trong
dạy học môn Sinh học lớp 8 THCS, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
22. Nguyễn Đức Thành (1989), Phương pháp tích cực trong dạy học KTNN
trường THCS, Luận án PTS, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
23. Đinh Thị Kim Thoa, Đỗ Dung Hịa, Trần Văn Tính, Tập bài giảng tâm lý
học lứa tuổi và sư phạm, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.
24. Đinh Thị Kim Thoa (cb), Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh (2008),
Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Cảnh Toàn (cb), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2002), Dạy
học Sinh học ở trường THPT tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
26. Luật giáo dục và đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở THPT.
Tài liêụ bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục.
27. Nghị quyết trung ương VI khóa IX Đảng cộng sản Việt Nam, tháng
4.2012
89



28. Lê Đình Trung (1994), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng
cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương
trình sinh học THPT, Luận án PTS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Yến (2010), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học
chương II “Tính qui luật của hiện tượng di truyền” Sinh học 12 –Trung
học phổ thông, Luận văn thạc sỹ sư phạm sinh học.
30. Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy
học chương II phần Di truyền học – Sinh học 12 THPT, Luận văn thạc sỹ
sư phạm sinh học.
31. Vũ Văn Vụ (2009), Sinh lí học thực vật, Nxb Giáo dục.
32. Burlachuc L.Ph (2002), Chẩn đoán tâm lý học, Nxb Piter, Moscow.
33. Dinilôp. M.A (1980), Lý luận dạy học ở trường (Đỗ Thị Trang dịch). Nxb
Giáo dục.
34. Piegie ,G.(1986), Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục.

90


PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 THPT
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1
(Dành cho giáo viên)
Các thầy (cơ) hãy vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu
(x) vào ơ phù hợp trong bảng dưới đây:
Các phương pháp dạy học mà các thầy (cô) sử dụng trong dạy học chương III:
Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT
STT


Mức độ sử dụng
Các phương pháp

1

Thuyết trình – tìm tịi bộ phận

2

Dạy học nêu vấn đề

3

Hỏi đáp – tìm tịi bộ phận

4

Hướng dẫn tự học SGK, tài liệu

Thường

Thỉnh

Ít sử

Khơng

xun


thoảng

dụng

sử dụng

tham khảo
5

Sử dụng tranh hình – tìm tịi bộ
phận

6

Thực hành, thí nghiệm, tìm tịi bộ
phận

7

Sử dụng đồ thị, bảng, sơ đồ - tìm
tịi bộ phận

91


PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2
(Dành cho giáo viên)
Các thầy (cô) hãy vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu
(x) vào ô phù hợp trong bảng dưới đây:
Các kĩ thuật dạy học mà các thầy cô sử dụng trong dạy học chương III: Sinh

trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT
STT

Mức độ sử dụng
Các kĩ thuật

1

Sử dụng câu hỏi, bài tập

2

Sử dụng phiếu học tập

3

Sử dụng thí nghiệm

4

So sánh, đối chiếu

5

Tổng hợp, khái qt

6

Hệ thống hóa


Thường

Thỉnh

xun

thoảng

92

Ít sử dụng

Không sử
dụng


PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 3
(Dành cho học sinh)
Các em hãy vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô
phù hợp với bản thân trong bảng dưới đây:
STT

Nội dung
Thái độ đối với mơn học
u thích môn học

1

Chỉ coi học môn sinh học là một nhiệm vụ
Không hứng thú với môn học

Để chuẩn bị trước cho một bài học trong chương III: Sinh trưởng và
phát triển – Sinh học 11 em thường
Tự đọc và tìm hiểu nội dung ngay cả khi khơng có hướng dẫn của GV
Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan ngồi SGK để nắm vững kiến thức
Xem nội dung và trả lời các câu hỏi, bài tập ở các tài liệu để khi GV hỏi
có thể trả lời được nhưng khơng hiểu gì

2
Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập về nhà
Học bài cũ nhưng chỉ học thuộc một cách máy móc
Khơng học bài cũ vì khơng hiểu gì
Khơng học bài cũ vì khơng thích mơn sinh học
Khơng học bài và khơng chuẩn bị gì
Khi giáo viên kiểm tra bài cũ, em thường
Suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV
3

Chuẩn bị câu trả lời của mình để bổ sung cho bạn

93

Đồng ý


Nghe bạn trả lời để nhận xét và đánh giá
Xem lại bài để đối phó vì sợ GV gọi lên bảng
Khơng suy nghĩ gì vì dự đốn khơng bị gọi lên bảng
Trong giờ học, khi giáo viên đưa ra câu hỏi, bài tập em thường:
Suy nghĩ để tìm ra câu trả lời
Suy nghĩ để tìm ra câu trả lời nhưng khơng dám phát biểu vì sợ khơng

4

đúng
Chờ câu trả lời hoặc cách giải bài tâp của bạn
Chờ đáp án của giáo viên
Mức độ nắm vững kiến thức chương III: Sinh trưởng và phát triển –
Sinh học 11
Luôn nắm vững và vận dụng kiến thức vào thực tế

5

Hiểu nhưng không vận dụng được kiến thức vào thực tế
Học thuộc lòng nhưng không hiểu bản chất nội dung
Không hiểu và không học bài

94


Phụ lục 2
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH
LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM
1. Các bài kiểm tra trong thực nghiệm
Đề kiểm tra số 1 (15 phút)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Xitokinin được sinh ra chủ yếu ở:
A. Đỉnh của thân và cành
B. Lá và rễ
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
D. Thân và lá
Câu 2: Etilen có vai trị:

A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả
B. Thúc quả chóng chín và rụng quả, ức chế rụng lá.
C. Thúc quả chóng chín và rụng lá, kìm hãm rụng quả
D. Thúc quả chóng chín, rụng lá và rụng quả.
Câu 3: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nơng phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:
A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. Khơng có enzim phân giải nên tích luỹ trong nơng phẩm sẽ gây độc hại
đối với người và gia súc.
C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân
Câu 4: Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:
A. Auxin, xitôkinin
B. Auxin, gibêrelin.
C. Gibêrelin, êtilen
D. Etylen, Axit abxixic.

95


Câu 5: Axit abxixic (AAB) có vai trị chủ yếu là:
A. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây,trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
điều tiết sự đóng mở khí khổng.
B. Kìm hãm sự sinh trưởng của lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi,
của hạt, điều tiết sự đóng mở khí khổng.
C. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, gây trạng thái ngủ của chồi, của
hạt, điều tiết sự đóng mở khí khổng.
D. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, làm mất trạng thái ngủ của chồi,
của hạt, làm khí khổng mở.
Câu 6: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?
A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.

B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.
C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại,AAB rất thấp. Trong hạt nảy
mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.
D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy
mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất
mạnh.
Câu 7: Gibêrelin có vaitrị:
A. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
B. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
C. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào, tăng chiều dài
thân.
D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân
Câu 8: Auxin chủ yếu sinh ra ở:
A. Đỉnh của thân và cành
B. Phơi hạt, chóp rễ.
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
D. Thân và lá

114


Câu 9: Axit abxixic (AAB) được tích lũy ở:
A. Cơ quan sinh sản

C. Cơ quan sinh dưỡng

B. Cơ quan còn non.

D. Cơ quan đang hố già


Câu 10: Những hoocmơn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là:
A. Auxin, Gibêrelin, xitôkinin

C. Auxin, Gibêrelin, Axit abxixic

B. Auxin, Etylen, Axit abxixic.

D. Auxin, Gibêrelin, êtylen.

Đề kiểm tra số 2 (15 phút)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1: Cây ngày ngắn là cây:
A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.
C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.
Câu 2: Phitơcrơm Pđx có tác dụng:
A. Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ứcchế hoa nở.
B. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.
C. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.
D. Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.
Câu3: Cây dài ngày là:
A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.
C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.
D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.
Câu 4: Quang chu kì là:
A. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.
B. Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày.
C. Thời gian chiếu sáng trong một ngày.

D. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
115


Câu 5: Cây cà chua ra hoa khi tuổi lá thứ:
A. Lá thứ 14

C. Lá thứ 12

B. Lá thứ 15.

D. Lá thứ 13.

Câu 6: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:
A. Chồi
nách

B. Lá

D. Rễ.

C. Đỉnh thân

Câu 7: Phitôcrôm là:
A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là
phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảymầm.
B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là
prơtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp.
C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là
prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng khơng cảm nhận ánh sáng, có
bản chất là prơtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
Câu 8: Mối liên hệ giữaPhitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?
A. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.
B. Hai dạng khơng chuyển hố lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.
C. Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới sự tác động của ánh sáng.
D. Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới sự tác động của ánh sáng.
Câu 9: Tuổi của cây một năm được tính theo:
A. Số lóng

C. Số chồi nách

B. Số lá

D. Số cành

Câu 10: Cây trung tính là:
A. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.
B. Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.
C. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.
D. Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng
116


2. Các bài kiểm tra sau thực nghiệm

Đề kiểm tra số 3 (15 phút)
Câu 1: Tuyến nội tiết mà hoạt động bị suy giảm dẫn đến trẻ bị lùn và trở
nên đần độn là:
A. Thùy trước tuyến yên


C. Thùy sau tuyến yên

B. Tuyến giáp

D. Tuyến thượng thận

Câu 2: Xuân hóa là mối quan hệ phụ thuộc của sự ra hoa vào:
A. Quang chu kì.

C. Nhiệt độ.

B. Tuổi cây.

D. Độ dài ngày.

Câu 3: Hoocmon có tác dụng kích thích sự sinh trưởng ở thực vật là:
A. Auxin, giberelin, etilen

C. Xitokinin, auxin, etilen.

B. Etilen, axit abxixic, auxin

D. Giberelin, xitokinin, auxin

Câu 4: Sắc tố tiếp nhận kích thích quang chu kì là:
A. Phitocrom

C. Carotenoit


B. Diệp lục a

D. Diệp lục a và b

Câu 5: Loại hoocmon chỉ có ở động vật có xương sống là:
A. Giberelin

C. Juvenin.

B. Tiroxin

D. Exđixơn

Câu 6 : Thắp đèn vào ban đêm ở vườn cúc mùa thu Hà Nội để:
A. Giữ ấm cho cây.
B. Kéo dài thời gian chiếu sáng, ra hoa muộn hơn.
C. Kéo dài thời gian chiếu sáng,ra hoa sớm hơn.
D. Hoa nở to và đều hơn.

117


Câu 7: Phitơcrơm có những dạng:
A. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ
ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 730mm.
B. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ
ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 660mm.
C. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ
ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 760mm.
D. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ

ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 630mm
Câu 8: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:
A. Tinh hồn.

C. Tuyến n.

B. Tuyến giáp.

D. Buồng trứng.

Câu 9: Tirơxin được sản sinh ra ở:
A. Tuyến giáp.

C. Tinh hoàn.

B. Tuyến yên.

D. Buồng trứng.

Câu 10: Phát triển của cơ thể động vật bao gồm:
A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh
hình thái các cơ quan và cơ thể.
B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá
tế bào.
C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hố tế
bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát
sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

118



Đề kiểm tra số 4 (45 phút)
Câu 1: Người trồng đào thường tuốt bỏ lá để điều chỉnh ra hoa cho đúng
dịp tết vì:
A. Giảm chiếu sáng, hoa ra muộn hơn bình thường nên đúng dịp tết.
B. Tăng chiếu sáng, hoa ra sớm hơn bình thường nên đúng dịp tết.
C. Hạn chế sản sinh hoocmon florigin.
D. Hạn chế sản sinh auxin.
Câu 2: Tế bào thực vật chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no
nước của tế bào:
A. Lớn hơn 90%

C. Lớn hơn 95%

B. Bé hơn 90%

D. Bé hơn 95%

Câu 3: Đối với động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ thấp thì:
A. Thân nhiệt giảm theo, quá trình sinh trưởng chậm lại.
B. Thân nhiệt giảm theo, quá trình sinh trưởng tăng lên.
C. Thân nhiệt không thay đổi, sinh trưởng bình thường.
D. Thân nhiệt khơng thay đổi, nhưng gặp lạnh nên sinh trưởng chậm.
Câu 4: Hoocmon tham gia vào quá trình hướng động, ứng động, thể hiện
ưu thế đỉnh là:
A. Auxin.

B. Giberelin.


C. Etilen

D.Xitokinin.

Câu 5: Muốn chữa bệnh lùn ở người, cần tiêm GH vào giai đoạn:
A. Trẻ sơ sinh.

C. Người trưởng thành.

B. Thiếu nhi.

D. Người già.

Câu 6: Cây lúa nước sâu có thể ngoi lên trên mặt nước vì:
A. Giberelin, xitokinin, auxin phối hợp nhưng giberelin đóng vai trị chủ
đạo.
B. Giberelin, etilen, auxin phối hợp nhưng giberelin đóng vai trò chủ đạo.
C. Giberelin, xitokinin, auxin phối hợp nhưng auxin đóng vai trị chủ đạo.
D. Giberelin, etilen, auxin phối hợp nhưng auxin đóng vai trị chủ đạo.

119


×