Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ở huyện tủa chùa tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.59 KB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG TUYẾT BAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG TUYẾT BAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc


HÀ NỘI - 2015

2


LỜI CẢM ƠN

Là nữ cán bộ quản lý của dân tộc ít người lại đang cơng tác tại địa bàn
vơ cùng khó khăn, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho
học sinh Tiểu học ở Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” để viết luận văn tốt
nghiệp. Trong q trình nghiên cứu tơi đã nhận được sự khích lệ và cộng tác
của các bạn đồng nghiệp; Ban giám hiệu, giáo viên và các lực lượng giáo dục
trong huện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên để hoàn thành luận văn.
Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong
Ban giám hiệu, các giáo sư, các giảng viên của Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội đã. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người đã tận tình hướng dẫn cho tơi
trong suốt q trình lập đề cương, nghiên cứu viết và hồn chỉnh luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp và các
lực lượng giáo dục trong huyện Tủa Chùa đã quan tâm tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình học tập cũng như cung cấp tài liệu, đóng góp các ý kiến
quý báu để tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thử nghiệm và hoàn
chỉnh luận văn, song chắc rằng luận văn vẫn cịn có những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc
để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả

Hoàng Tuyết Ban


3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CNH

Cơng nghiệp hóa

CSVC

Cơ sở vật chất

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo


GDKNS

Giáo dục kỹ năng sóng

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVTH

Giáo viên tiểu học



Hoạt động

HĐ GDKNS

Hoạt động giáo dục kỹ năng sống

HĐ GDNGLL

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

HĐH


Hiện đại hóa

HS

Học sinh

HSTH

Học sinh tiểu học

KN

Kỹ năng

KNS

Kỹ năng sống

TH

Tiểu học

4


MỤC LỤC
Lời cảm ơn................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................

ii


Mục lục......................................................................................................... iii
Danh mục bảng, biểu..................................................................................

vii

MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.......................... 6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................... 6
1.1 1. Ở nước ngoài....................................................................................... 6
1.1.2. Ở trong nước....................................................................................... 8
1.2. Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài..................................... 10
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường................................... 10
1.2.2. Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống................................................. 14
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống.......................................... 17
1.3. Giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học........................................ 18
1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học............................ 18
1.3.2. Giáo dục kỹ năng sống trong trường Tiểu học.................................... 20
1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu
học................................................................................................................. 23
1.4.1. Quản lý chương trình, nội dung.............................................................

23

1.4.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động............................................................. 24
1.4.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá .................................................... 24
1.4.4. Phối hợp các lực lượng tham gia ........................................................ 26
1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo
dục kỹ năng sống........................................................................................... 29

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở
trường Tiểu học............................................................................................. 29
1.5.1. Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học.... 29

5


1.5.2. Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh tiểu học........................ 30
1.5.3. Trình độ của đội ngũ giáo viên...........................................................

38

1.5.4. Nhận thức của các lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh tiểu học..............................................................

39

1.5.5. Văn hóa nhà trường ............................................................................ 39
1.5.6. Mơi trường và các điều kiện cơ sở vật chất........................................ 41
Tiểu kết chương 1.......................................................................................... 43
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC TẠI HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN................... 45
2.1. Khái quát chung về Huyện Tủa Chùa.................................................... 45
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Tủa Chùa...... 45
2.1.2. Tình hình về giáo dục của huyện Tủa Chùa........................................ 47
2.2. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu
học Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên........................................................... 50
2.2.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu
học của CBQL, GV, CMHS và các lực lượng xã hội khác........................... 50

2.2.2. Thực trạng về hoạt động giáo dục KNS cho học sinh TH ở các
trường TH Huyện Tủa Chùa......................................................................... 54
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục KNS Huyện Tủa Chùa....... 56
2.3.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ
năng sống trong các trường tiểu học............................................................ 56
2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình, nội dung giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh................................................................................. 58
2.3.3. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh............................................................. 66
2.3.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng trong trường và
ngoài xã hội để tổ chức các hoạt động GD kỹ năng sống............................. 68
2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GD kỹ năng

6


sống............................................................................................................... 69
2.3.6. Đánh giá chung .................................................................................... 69
Tiểu kết chương 2.......................................................................................... 73
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ÐIỆN BIÊN.............................. 74
3.1. Một số định hướng có tính ngun tắc trong việc xây dựng các giải
pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học..................... 74
3.1.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong hoạt động giáo dục 74
3.1.2. Quản lý giáo dục KNS phải góp phần hình thành, phát triển nhân
cách học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục
tiêu giáo dục tiểu học.................................................................................... 74
3.1.3. Các biện pháp quản lý phải phát huy được tiềm năng của cán bộ và
giáo viên, kích thích động lực và nhu cầu rèn luyện của học sinh................ 74

3.1.4. Các biện pháp phải tác động đồng bộ vào các yếu tố, các khâu của
hoạt động giáo dục kỹ năng sống.................................................................. 74
3.1.5. Các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, thiết thực........................... 74
3.1.6. Các biện pháp phải kế thừa, phát huy được kinh nghiệm, sự phát
triển của xã hội.............................................................................................. 74
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống trong
trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay......................................................

74

3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường về giáo dục KNS và quản lý giáo dục KNS cho
học sinh trong giai đoạn hiện nay.................................................................

74

3.2.2. Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS ..... 77
3.2.3. Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng tổ chức hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ GV tham gia tổ chức thực hiện............. 79
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ
chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống............................................................... 80

7


3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia tổ chức thực
hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh...................................................... 83
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho hoạt
động giáo dục kỹ năng sống.......................................................................... 86
3.2.7. Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hiện chương

trình GD KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng................................... 89
3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp.......................................................... 90
3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất............ 91
3.3.1. Mục đích khảo sát............................................................................... 91
3.3.2. Đối tượng khảo sát.............................................................................. 91
3.3.3. Các biện pháp được khảo sát............................................................... 91
3.3.4. Nội dung khảo sát................................................................................ 92
3.3.5. Kết quả khảo sát.................................................................................. 92
Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………. 95
1. Kết luận..................................................................................................... 95
2. Khuyến nghị.............................................................................................. 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 98
PHỤ LỤC..................................................................................................... 100

8


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1.Điều tra nhận thức về KNS của GV TH Huyện Tủa Chùa............. 52
Bảng 2.2. Điều tra về KNS của GV TH Huyện Tủa Chùa............................. 53
Bảng 2.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch GD KNS....................................

56

Bảng 2.4. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống
thơng qua việc tích hợp vào các mơn học của giáo viên................................ 58
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD kỹ năng sống thông qua
công tác chủ nhiệm của GV.............................................................................. 60

Bảng 2.6. Tần xuất thực hiện các hình thức GD KNS của GVCN................ 61
Bảng 2.7. Thực trạng việc tích hợp hoạt động GD KNS với HĐ GDNGLL 62
Bảng 2.8. Thực trạng việc tích hợp HĐ GD KNS với HĐ của Đội TNTP
HCM............................................................................................................... 64
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá
hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường.............................................. 67
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.. 92
Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhận thức của CBQL, giáo viên và CMHS nhà
trường và cán bộ địa phương về GD kỹ năng sống........................................ 50
Biểu đồ 3.1: Mức độ cấp thiết và tính khả thi ............................................... 93

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kì cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người ngồi việc nắm
vững tri thức, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, cần phải có phẩm chất và
kỹ năng sống tốt. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và một xã hội khơng ngừng
biến đổi hiện nay, địi hỏi con người phải thường xuyên ứng phó với những
thay đổi hàng ngày của cuộc sống. Mục tiêu giáo dục không chỉ giúp con
người học để biết, học để làm, học để làm người mà cịn học để cùng chung
sống. Do đó, vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề cấp thiết
hơn bao giờ hết.
Kỹ năng sống không phải tự nhiên có mà là kết quả rèn luyện của mỗi
người trong suốt cuộc đời, trong các mối quan hệ xã hội, dưới ảnh hưởng của
giáo dục, trong đó giáo dục nhà trường có vai trị hết sức quan trọng. Giáo dục
nhà trường tạo ra những cơ sở ban đầu quan trọng nhất cho sự phát triển nhân
cách nói chung và kỹ năng sống của trẻ nói riêng. Ở trường phổ thông hoạt
động quản lý giáo dục trong công tác tổ chức, quản lý giáo dục kỹ năng sống

là một yêu cầu tất yếu, gắn liền với vai trò và nhiệm vụ của nhà trường.
Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân,
vì vậy vai trị của nhà trường đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học càng trở nên có ý nghĩa hơn. Học sinh tiểu học là những học sinh
đang trong quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách, những
thói quen cơ bản chưa ổn định mà đang được hình thành và củng cố. Do đó
việc giáo dục kỹ năng sống cho các em là một việc làm rất cần thiết, là nền
tảng giúp các em phát triển nhân cách sau này.
Từ năm học 2010 - 2011, Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa nội dung giáo
dục kỹ năng sống được lồng ghép vào các môn học và các hoạt động ngồi
giờ lên lớp ở các bậc học phổ thơng nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Đây
là một chủ trương cần thiết và đúng đắn đã được xã hội và đặc biệt là các bậc

10


cha mẹ quan tâm, đón nhận và coi đây là một chương trình giáo dục hết sức
cần thiết đối với học sinh.
Trong thực tế, lo lắng trước những cảnh báo về những hành vi, việc làm
và cả những hậu quả thương tâm của một lớp trẻ thiếu kỹ năng sống. Ở thành
phố và các khu vực thuận lợi nói chung, thành phố Điện Biên Phủ nói riêng,
tranh thủ những tháng nghỉ hè vừa qua, khơng ít phụ huynh bên cạnh việc cho
con đi học ngoại ngữ, năng khiếu, thể thao, cũng ráo riết tìm kiếm những
trung tâm huấn luyện kỹ năng sống cho trẻ với kỳ vọng: Trẻ sẽ có đủ tự tin,
bản lĩnh để vững bước vào đời. Ở nông thôn và những nơi vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn, nhất là vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như
Huyện Tủa Chùa, hầu hết phụ huynh lại không quan tâm tới việc giáo dục kỹ
năng sống cho con em mình, các em lớn lên với những bản năng sẵn có; để
rồi đã có rất nhiều hậu quả đau lòng đã xảy ra khi các em thiếu đi kỹ năng
sống trong xã hội hiện nay.

Do đó, việc đưa KNS vào trường học không chỉ được nhiều phụ huynh
tán thành, mà cịn được đơng đảo đội ngũ cán bộ giáo viên ủng hộ. Qua ba
năm triển khai và thực hiện, chúng tôi nhận thấy: Kỹ năng sống thực sự
khơng phải là những gì q cao siêu, phức tạp, mà là những nội dung hết sức
đơn giản, gần gũi với trẻ em; là những kiến thức tối thiểu để giúp các em tự
tin hơn, tự lập hơn trong cuộc sống. Việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS
trong các nhà trường được thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của các cấp quản
lý. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tại tỉnh Điện Biên nói chung và huyện Tủa
Chùa nói riêng, khi đưa hoạt động giáo dục kỹ năng sống vào trường học,
việc quản lý hoạt động này như thế nàng giáo dục KNS cho HS để CBQL và GV
các đơn vị tham dự, học tập.
2.3. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo
Có kế hoạch thường kì, chỉ đạo cơng tác giáo dục KNS cho các nhà
trường
Cần có chính sách, có chế độ khen thưởng đối với cán bộ GV làm tốt
công tác giáo dục KNS cho HS
Hàng năm nên tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục KNS cho
HS ở các trường học, nhân điển hình các trường tiên tiến trong công tác giáo
dục KNS để các trường khác học tập, rút kinh nghiệm.
2.4. Với các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp
Nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội, đẩy mạnh phong trào xã
hội hóa giáo dục, đầu tư, hỗ trợ kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất cho các
trường đạt
105


chuẩn theo quy định.
Có cơ chế tích cực, phối hợp với ngành GDĐT tạo dư luận, sức mạnh
để cảm hóa, ngăn chặn những hành vi vi phạm kĩ năng sống nhằm xây xựng
môi trường lành mạnh, trong sang phát triển nhân cách của HS.

Lãnh chỉ đạo các tổ chức hội, đồn thể chính trị - xã hội trên địa bàn,
cộng đồng dân cư có sự phối hợp, hỗ trợ với ngành GD-ĐT trong sự nghiệp
giáo dục, đặc
biệt là giáo dục KNS cho HS. Có sự quan tâm, tạo điều kiện kinh phí, cơ sở
vật chất hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục KNS cho HS.
2.5. Với các trường tiểu học
Lập kế hoạch, tham mưu tốt với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương, phối với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường nơi
trường đóng tổ chức công tác giáo dục KNS cho HS.
Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, xử phạt đẻ kích thích,
động viên việc rèn luyện tu dưỡng kĩ năng sống của HS.
Thực hiện tốt cơng tác xã họi hóa giáo dục để tận dụng tối đa các nguồn
lực, huy động sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần cho công tác giáo dục KNS
cho HS.
Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí củng cố và xây dựng trường đạt chuẩn
quốc gia. Có kế hoạch tận dụng và sử dụng hợp lý cơ sở vật chất trong công
tác giáo dục KNS, đổi mới công tác giáo dục KNS phù hợp với tình hình thực
tế, đảm bảo hiệu quả giáo dục.
2.6. Với cha mẹ học sinh
Cần nhận thức đúng đắn về đầu tư cho giáo dục, tạo điều kiện đảm bảo
cho con em học tập, tu dưỡng đạt kết quả tốt.
Tăng cường liên lạc với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
bộ mơn để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện kỹ năng sống của con em
mình, kịp thời phối hợp trong việc giáo dục học sinh.

106


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển

con người. Đại học Giáo dục
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Điều lệ trường tiểu học. Nhà xuất bản
Giáo dục
3. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà nội
4. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy
học. Đại học Giáo dục
5. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật Hà Nội
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
8. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
9. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, đại học
Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Lý luận dạy học hiện đại. Bài giảng
Cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục Giá trị sống, Kỹ
năng sống. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009),
Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.

107


14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Bùi Thị Thuý Hằng

(2011), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011), Xu thế phát triển giáo dục.
Giáo trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm
học 2012-2013
19. Diane Tillman (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8 đến 14 tuổi
Nhà xuất bản trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
20. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.

108


PHỤ LỤC
PHIẾU SỐ 1
(Dùng cho Giáo viên )
Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:………………………………...............……
Đánh giá nhận thức về KNS của GV TH Huyện Tủa Chùa
TT

Kỹ năng

Đúng


1

Kỹ năng tự nhận thức

2

Kĩ năng xác định giá trị.

3

Kĩ năng kiểm soát cảm xúc

4

Kĩ năng ứng phó với căng thẳng.

5

Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.

6

Kĩ năng thể hiện sự tự tin

7

Kĩ năng giao tiếp

8


Kĩ năng lắng nghe tích cực

9

Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

10

Kĩ năng thương lượng.

11

Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn

12

Kĩ năng hợp tác.

13

Kĩ năng tư duy phê phán.

14

Kĩ năng tư duy sáng tạo.

15

Kĩ năng ra quyết định


16

Kĩ năng giải quyết vấn đề.

17

Kĩ năng kiên định

18

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

19

Kĩ năng đặt mục tiêu.

20

Kĩ năng quản lý thời gian.

109

Sai


PHIẾU SỐ 2
(Dùng cho Giáo viên )
Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:……………………………………
Bảng 2.2. Điều tra về KNS của GV TH Huyện Tủa Chùa

TT

Kỹ năng

Đã có

1

Kỹ năng tự nhận thức

2

Kĩ năng xác định giá trị.

3

Kĩ năng kiểm soát cảm xúc

4

Kĩ năng ứng phó với căng thẳng.

5

Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.

6

Kĩ năng thể hiện sự tự tin


7

Kĩ năng giao tiếp

8

Kĩ năng lắng nghe tích cực

9

Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

10

Kĩ năng thương lượng.

11

Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn

12

Kĩ năng hợp tác.

13

Kĩ năng tư duy phê phán.

14


Kĩ năng tư duy sáng tạo.

15

Kĩ năng ra quyết định

16

Kĩ năng giải quyết vấn đề.

17

Kĩ năng kiên định

18

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

19

Kĩ năng đặt mục tiêu.

20

Kĩ năng quản lý thời gian.

110

Có nhưng


Chưa

chưa rõ ràng




PHIẾU SỐ 3
(Dùng cho Giáo viên và CBQL )
Họ và tên người đánh giá:…………………………….Chức vụ...................
Đơn vị công tác:……………………………................………
Đánh giá nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
về trách nhiệm phải giáo dục KNS cho HS
Mức độ nhận thức
Nội dung

TT

Đồng ý

1

2

3

4

GD KNS là trách nhiệm của
xã hội

GD KNS là trách nhiệm của
nhà trường
GD KNS là trách nhiệm của
GVCN, GV bộ môn
GD KNS là trách nhiệm của
các tổ chức đoàn thể
GD KNS là trách nhiệm của

5

các trung tâm huấn luyện
KNS

6

GD KNS chỉ là trách nhiệm
của gia đình
GDKNS cần phải có sự phối

7

hợp của các lực lượng GD,
thực hiện đồng loạt ở: Nhà
trường – Gia đình – xã hội.

111

Khơng

Ý kiến


đồng ý

khác


PHIẾU SỐ 4
(Dùng cho CBQL )
Họ và tên người đánh giá:……………………………Chức vụ:....................
Đơn vị công tác:……………………………………
Bảng 2.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch GD KNS
Mức độ thực hiện
TT

1

Nội dung
Xây dựng kế hoạch tuần, tháng,
năm về hoạt động giáo dục KNS

Trung

Chưa

bình

thực hiện

0


0

16

0

0

4

12

0

0

7

9

0

0

5

11

0


0

0

16

0

0

0

16

0

0

0

16

0

0

1

15


Tốt

Khá

0

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
2

năng lực tổ chức hoạt động GD
KNS cho giáo viên
Xây dựng kế hoạch quản lý nội
dung, chương trình phương

3

pháp, hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục KNS tích hợp
với các mơn VH
Xây dựng kế hoạch quản lý các

4

giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ
đầu tuần, hoạt động tự chọn,
HĐGDNGLL

5
6


Xây dựng kế hoạch phối hợp
các lực lượng trong nhà trường
Xây dựng kế hoạch phối hợp
các lực lượng ngồi nhà trường
Xây dựng kế hoạch sử dụng

7

kinh phí, đầu tư CSVC cần thiết
cho hoạt động GD KNS
Xây dựng kế hoạch kiểm tra,

8

đánh giá hoạt động giáo dục
KNS

112


PHIẾU SỐ 5
Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:……………………................………………
Đánh giá mức độ thực hiện giáo dục giá trị sống và
kỹ năng sống thơng qua việc tích hợp vào dạy các mơn học của GV

Mức độ thực hiện
TT

1


2

3

Nội dung

Tốt

Có kế hoạch tích hợp Giáo dục
KNS vào mơn học
Tổ chức q trình dạy học có sự
tích hợp giáo dục KNS phù hợp
Có điều chỉnh bổ sung kế hoạch
sau khi đã thực hiện

113

Khá

Trung
bình

Chưa
thực
hiện


PHIẾU SỐ 6
(Dùng cho Giáo viên chủ nhiệm )

Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:…………………………................…………
Đánh giá mức độ thực hiện giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống
thông qua công tác chủ nhiệm của GV
Mức độ thực hiện
TT

1

2

Nội dung

Tốt

Có kế hoạch cho hoạt động giáo
dục KNS
Tổ chức, triển khai nội dung
phong phú, hấp dẫn, phù hợp
Phối hợp với GV bộ môn, Đội

3

TNTP HCM, CMHS để giáo dục
KNS cho học sinh
Đánh giá kết quả tham gia hoạt

4

động Giáo dục KNS của học

sinh

5

Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt
động

114

Khá

Trung
bình

Chưa
thực
hiện


PHIẾU SỐ 7
(Dùng cho Giáo viên chủ nhiệm )
Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:……………………………………
Tần xuất thực hiện các hình thức GD KNS của GVCN

Mức độ thực hiện
STT

Thường


Hình thức

xuyên

Thỉnh

thoảng thực hiện

SL % SL %
1

Trong giờ sinh hoạt lớp

2

Trong hoạt động GD NGLL

3

Trong hoạt động tham quan dã ngoại

4

Trong các hoạt động xã hội

5

Trong các hoạt động văn hóa văn nghệ

6


Trong các hoạt động phong trào khác

115

Chưa

SL

%


PHIẾU SỐ 8
(Dùng cho giáo viên thực hiện HĐ GDNGL)
Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:……………………………………
Đánh giá việc tích hợp hoạt động GD KNS với HĐ GD GDNGLL

Mức độ thực hiện
Nội dung

Tốt
SL

Có kế hoạch tích hợp cho hoạt động
giáo dục KNS với HĐ GDNGLL
Tổ chức, triển khai nội dung
phong phú, hấp dẫn, phù hợp
Phối hợp với GV bộ môn, GVCN,
CMHS để tổ chức các hoạt động

Đánh giá kết quả tham gia hoạt
động Giáo dục KNS của học sinh
Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt
động

116

%

Khá
SL

%

Trung

Chưa

bình

tơt

SL

%

SL

%



PHIẾU SỐ 9
(Dùng cho giáo viên phụ trách công tác Đội)
Họ và tên người đánh giá:………………………………….….
Đơn vị công tác:……………………….................……………
Đánh giá việc tích hợp HĐ GD KNS với HĐ của Đội TNTP HCM

Mức độ thực hiện
Nội dung

Tốt

XD kế hoạch lồng ghép HĐ
GD KNS với HĐ Đội TNTP
Hồ Chí Minh
Có triển khai kế hoạch tới GV,
HS toàn trường
Tổ chức các HĐ GD GTS,
KNS
Sử dụng các trang thiết bị và
phòng chức năng
Phối hợp với các lực lượng
trong và ngoài nhà trường
Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung
kế hoạch GD GTS, KNS sau
khi thực hiện
Kiểm tra, đánh giá kết quả thi
đua của các lớp
Rút kinh nghiệm và đánh giá
sau mỗi hoạt động


117

Khá

Trung
bình

Chưa tơt


PHIẾU SỐ 10
(Dùng cho Giáo viên và CBQL )
Họ và tên người đánh giá:…………………………………….
Đơn vị công tác:……………………………………
Đánh giá hiệu quả quản lý về nội dung, chương trình
hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường

Đánh giá hiệu quả quản lý nội dung
TT

Nội dung

Tốt

Nội dung GD GTS, KNS của
1

GV qua việc dạy tích hợp vào
bài học


2

Nội dung GD GTS, KNS trong
cơng tác CN của GV
Nội dung GD GTS, KNS trong

3

công tác GD HĐ NGLL của
BPT Đội
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực

4

hiện nội dung, chương trình hoạt
động GTS, KNS

118

Khá

Trung
bình

Cịn
hạn
chế



PHIẾU SỐ 11
(Dùng cho Giáo viên và CBQL )
Họ và tên người đánh giá:…………………………….Chức vụ.....................
Đơn vị công tác:……………………………………
Đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá
hoạt động giáo dục GTS, KNS của BGH nhà trường
Đánh giá hiệu quả thực hiện
TT

Nội dung
Tốt

1

Xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt

2

động giáo dục GTS, KNS thông hệ thống
hồ sơ sổ sách
Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế

3

hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS của
các lực lượng trong nhà trường
Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế

4


hoạch giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống của các lực lượng trong nhà trường
Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo

5

dục GTS, KNS thông qua kết quả rèn
luyện của học sinh

6

Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng
giáo dục
Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị,

7

kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục
giá trị sống, kỹ năng sống.

119

Khá

Trung Cịn hạn
bình

chế



×