Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đảm bảo chất lượng hội nghị truyền hình qua internet luận văn ths công nghệ thông tin 1 01 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.97 MB, 111 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À

N Ộ I

KH O A CÔNG NGHỆ

N guyễn T h àn h Long

ĐẢM BẢO C H Ấ T LƯ ỢNG HỘI NGHỊ T R U Y Ế N HÌNH Q U A IN T E R N E T
Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Mã số: 010110

LUẬN V Ã N TH Ạ C sĩ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS - TIẾN Sĩ NGUYỄN VAN TAM

Ị' Đ A ’ H C C

Q U O C

' J i r\ H A H O I



ITRUNGTÂM
TMQŨ
MH
GG
TíN.Ti-ư
M_TH


TìN.TỈ-ư VII: K‘Ị
V- LO/ 2 0 9

I-IẰ NỘI

N A M 2003


Bảo dầm chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hinh qua Internet

MỤC LỤC
MỎ ĐẤU
Chương 1 - TỔNG QUAN VỂ HƠI NGHỊ TRUYỀN

hình

qua

INTERNET

1.1. Thế nào là Video Conferencing?
1.2. Các dạng hội nghị truyền hình
Chương 2 - MẠNG ISDN VỚI HỘI NGHỊ TRUYỂN

hình

2.1. Cơngo nghê
mango ISDN
C5
2.1.1. Giới thiệu về cơng nghệ ISDN

2.1.1.1. Lịch sử ISDN
2.1.1.2. Các định nshĩa công nghệ ISDN
2.1.2. Phân tích các lớp giao thức của ISDN
2.1.2.1. Lớp vật lý (Physical Layer)
2.1.2.2. Lớp liên kết dữ liệu (Data Link Layer)
2.1.2.3. Lớp mạng (Network Layer)
2.2. Úng dụng ISDN trong hội nghị truyền hình
2.2.1. Các tính năng cua ISDN hỗ trợ hội nghị truyền hình
2.2.1.1. Tốc độ
2.2.1.2. Đa thiết bị
2.2.1.3. Báo hiệu

Luận văn cao học - Bảo đảm chất iượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang I


Bảo dảm chất lương dich vu trong hối nghi truyền hỉnh qua Internet

2.2.2.

Một số ứng dụng của hội nghị truyền hình

Chương 3: CÁC THÀNH PHẨN c ơ BẢN CỦA HỘI NGHỊ TRUYỂN
HÌNH

3.1. Sơ đồ khối tổng quát của hội nghị truyền hình
3.2. MCUs và hội nghị truyền hình
3.3. Gatekeepers và hội nghị truyền hình
3.4. Gateways và hội nghị truvền hình

3.5. Giới thiệu chuẩn dùng trong hội nghị truyền hình H.323 và SIP (session
INITIALIZATION PROTOCOL)

Chương 4 - MỘT s ố PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỘI NGHI TRUYỀN HÌNH

4.1. Một số yêu cầu chung đối với hội nghị truyền hình
4.2. Giao thức quảng bá nhóm
4.3. Kiến trúc Internet đa dịch vụ
4.4. Dịch vụ bảo đảm và bảo hiểm
KẾT LUẬN

Tài liệu tham kháo
Phụ lục: Hệ thống hội nghị truyền hình
1. Cài đặt phần mềm
2. Cài đặt card 2 Íao diện mạng
3. Cài đật các thành phần dưới hệ điểu hành

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ ỉrong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang

2


Báo dám chất lương dich vu trong hòi nghi truyền hinh qua Internet

B A N G K I H IẸ Ư V IE T T A T
Integrated Services Digital Network


! ISDN

Multi-point Conferencing Unit

MCI
; SIP

Session Initialization Protocol

ITU

International Telecommunication Union



IETF
_

Internet Engineering Task Force

PC

Personal Computer
Internet Protocol

: IP
DSL

Digital Subscriber Line


NT

Network Termination

TA

Terminal Adapter

PBX

Private Branch Exchange

POTS

Plain Old Telephone Service

LT

Line Termination

i

j-...

! ET
I

Exchange Termination

TE


Terminal Equipment

; 2B1Q

2 Binary 1 Quaternary
1

1 CRC
1
SAPI

Cyclic Redundancy Check
1
Service Access Point Identifier

|

— -------------------------------------------- ,J

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hỉnh qua Internet

Trang 3


Bảo dầm chất lương dich vu trong hói nghi truyền hinh qua Internet

TEI

Terminal Endpoint Identifier


L A IM)

Link Access Protocol - I) channel

SPID

Service Profile ID

CRV

Call Reference Value

RTP

Real-Time Protocol
ô
ã

-

..... .......:............

I channel

Bearer channel

1) channel

Data channel


HR I

Basic Rate Interface

PRI

Prim ary Rate Interface

ppp

Point to Point Protocol

¡VIC

Multi - Controller

MP

Multi - Processor

PSTN

Public Switched Telephone Network

USB

Universal Serial Bus

ICM P




Internet Management Protocol

DVMRP

Distance Vector Multicast Routing Protocol

MOSPF

Multicast Open Shortest Path First

WFQ

Weighted Fair Queuing

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hộì nghị truyền hình qua Internet

Trang 4


Báo đảm chất lương dich vu trong hối nghi truyền hình qua Internet

MỞ ĐẦU
Ngày nay cơng nghệ thịng tin phát triển không ngừng và nsày càng được áp
dụna nhiều vào cuộc sống. Một trong nhữns dịch vụ cung cấp cho đông đáo người
dùng nhất là Web trên internet, mạng nối kết máy tính trên phạm vi tồn thế giới.
Gần đâv nhiều dịch vụ mới được phát triển, một trong các dịch vụ đó là hội nghị từ
xa. Cơn° nghệ ISDN cho phép truyền thơng tin văn bản, hình ảnh, âm thanh, giúp

cho mọi người có thê giao tiếp với nhau dễ dàng, mọi người thấy hình ảnh của nhau,
nói chuyện, gửi văn bán cho nhau. Người dùng đầu cuối chỉ cần một máy PC thông
thường. 1 modem ISDN, thuê bao một đường truyền ISDN cài đặt một số phần mềm
thích hợp là có thể truy nhập mạng. Tuỳ vào phạm vi thực hiện mà các phần mểm
trên các trạm làm việc có thể trao đổi trực tiếp hoặc thơng qua một phần mềm dịch
vụ. Sau đó thơng qua sự điểu phối của trạm diểu khiển trung tâm để thực hiện việc
gửi và nhận thơng tin. Trong trường hợp có nhiều users muốn hội thoại với nhau thì
phải thơns qua thiết bị điểu khiển Multi-point Conferencing Unit. Trạm điều khiến
này điều khiển việc trao đổi thơng tin với nhau trons nhóm. Công nghệ Internet phát
triển mạnh và rộng khắp, hội nghị truyền hình qua mạng Internet có điều kiện triển
khai. Hội nghị truyền hình trên Internet sử dụna chuấn H.323 của ITU hay SIP của
IETF hoặc Multicast của hãng Microsoft ... đều phái giải quyết vấn đề chung, quan
trọng là báo đàm chất lưựng dịch vụ. Các thông tin người dùng có thế truyền cho
nhau đó là: hình ảnh, âm thanh, dữ liệu, đồ hoạ. Thông tin từ các thiết bị ngoại vi
khác nhau, như camera, microphone, chuột, bàn phím được chuyển thành dạng tín
hiệu số. mã hố. nén thích hợp thông qua một số phần mềm để truyền cho tất cả
người dù no khác.
Tại trạm nhận các thông tin được giái mã và kết xuất ra các thiết bị ngoại vi
cần thiết thông qua một phần mềm được cài đặt sẩn. Phần mềm dùnơ trong hội nghị
truyền hình có thể là CU-SeeMe được cài đặt trên máy khách chạy hê điều hành của
hãng Microsoft và kết nối với phần mềm Reflector chạv trên máy chủ.

Luân văn cao hoc - Bảo đảm chấí lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hinh qua Internet

Trang 5


Bảo đảm chất lương dich vu trong hối nghi truyền hinh qua Internet

Phan mềin tại các máy trạm muốn giao tiếp với phần mềm trên máy chủ phải

khai báo địa chí IP của máy chủ. Tùy thuộc vào dạng của hội nghị truyền hình mà có
thể dùng các phần mềm khác nhau và các thành viên có phải trao đổi với nhau thôngqua một hệ thống phục vụ hay không. Trong phạm vi đề tài để làm sao nâns cao chất
lượng hội nghị có chia làm bốn chương:
+ Chương I giới thiệu về hội nghị truyền hình
+ Chương lí tập trung vào phân tích cơng nghệ ISDN trong việc thiết lập kết
nối mạng diện rộng và ứng dụng của ISDN đối với hội nghị truyền hình
+ Chương III giới thiệu các thành phần cơ bản của hội nghị trvển hình.
+ Chương IV nêu các phương pháp nâng cao chất lượng hội nghị truyền hình
Phần phụ lục trình bày về hệ thống thành phần gồm có phần cứng, phần mềm
để có thế thực hiện hội nghị truyền hình.

Hà nội, tháng 6/2003

Học viên

Nguyên Thành Long

Luận vãn cao học - Bảo đảm chất lương dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang 6


Báo đám chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hinh qua Internet

C H Ư Ơ N G 1: TỔ N G Q U A N VỂ HỘI
N G H Ị TR Ư Y Ể N HÌN H Q U A I N T E R N E T

1.1. THẾ NÀO LÀ VIDEO CONFERENCING?
Video conferencing trong dạng thức cơ bản nhất là sự truyển hình ảnh (video)
và giọng nói qua lại giữa hai hay nhiều vị trí phản biệt vể mặt địa lý. Nó được thực

hiện qua việc sử dụng các cameras (để thu lấy và truyền hình ảnh từ máy tính), hiển
thị hình ảnh (hiển thị hình ảnh nhận được từ các trạm ở xa), microphones dùng để
thu sau đó sủi âm thanh từ trạm của bạn ra loa, phát âm thanh nhận được từ các
máy ớ xa. Mặc dù có rất nhiều nhân tố làm tăng độ phức tạp của định nghĩa cơ sở,
chúng ta giữ khái niệm đơn giản, để xác định vì sao và cách bạn có thể sử đụno hội
nghị truvển hình cho bạn và cho tổ chức của bạn.
Làm việc nhóm sẽ nổi bật hơn thơng qua việc tích hợp hội nghị truyền hình
với các công cụ điện tử hợp tác (truyền dữ liệu, bảng điện tử và các ứng dụng chia
sẻ).
Vai trò của hội nghị truyền hình có thể thực hiện, trong hai hoàn cảnh sau:
a)

Giao tiếp với người cách xa bạn về vị trí vật lý, bằng nhiều hình thức

phong phú hơn,
b)

Truy nhập và giao thiệp với một vị trí có những giới han giàng buộc

về vật lý.
Giáo dục từ xa được quan tâm trước tiên, nhưng một vài loại truyền thông
khác cần được cải thiện hoặc mở rộng. Nó bao gồm các cuộc họp trong 1 tổ chức
hoặc giữa các tổ chức, truyền hình, trao đổi văn hố, ngơn ngữ nước ngoài. Sự siao
tiếp xảy ra trong mỗi úng dụng, nhưng chúng có thế được thực hiện có hiệu quả, hấp
dẫn khơng tốn kém thơng qua hội nahị truyền hình. Hình duns một cuộc gọi điện

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang 7



Bảo dám chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hỉnh qua Internet

thoại ớ đó ban có thể nhìn thấy người nói. Sự ra đời hội nghị truyền hình cho phép
giao tiếp đến các vùng cấm như nơi xảy ra các hoạt động đặc biệt, nơi liên quan tới
hạt nhân, phịng vận hành tàu con thoi. Nó được sử dụng đê theo dõi cuộc sống
hoang dã trong nơi sống tự nhiên của các loài sinh vật, thiết lập sự quan sát tác động
qua lại và an tồn. Cơng nghệ hội nghị truyển hình kết hợp cùng các thiết bị nhỏ để
theo dõi bên trong cơ thể con người. Các ứng dụng này của hội nghị truyền hình
khơng được xem như sự cải thiện đáng kể so VỚI tình huống giao tiếp đơn giản
nhưng nó hồn tồn mạnh. Các tình huống hình dung dễ dàns, ở đó bạn có thể giống
như bay trên tường, cùng với khá năng tươna tác nếu mong muốn. Hình dung xâu
hơn, có thế xem hội nghị truyền hình là giao tiếp điểm - điểm, hoặc nhiều điểm (kết
họp hai hoặc nhiều điểm trong cùng cuộc trao đổi). Khi bạn bắt đầu kết hợp các đầu
cuối khác nhau vào cùng một hệ thống, thiết lập âm thanh và hình ảnh từ mỗi đầu
cuối có thế chia sẻ thời gian thực với nhau, toàn thể các cấp mới của sự tương tác là
có thè và các V kiến mới hồn tồn cho giao tiếp có thể xảy ra.
Bạn cần phải nhận thức rằng hội nghị truyền hình hiện tại không phải là công
nshệ nối và chạy. Hội nghị truyền hình mới chí thực sự bắt đầu trong vịng 1 thập ký
trở lại đày, cùng với sự giới thiệu hệ thống hội nghị nhóm với giá đắt để gửi và nhận
âm thanh và hình ảnh nén thơng qua các kết nối mạng nó có thể đám bảo rằng tốc độ
truyền chun biệt và dịch vụ có thể đốn trước (ví du: Tl, điểm nối điểm hoặc các
kết nối chuyến mạch sử dụng giao thức ISDN). Việc nén tín hiệu âm thanh và hình
ảnh. cách giao tiếp của điểm cuối với nhau (ví dụ như bắt đầu và kết thúc các cuộc
gọi. đàm phán về tính tương thích âm thanh và số, chi ra các điều kiện lỗi trong một
cuộc gọi và cách các dòng sẽ đi qua mạng cuối cùng) đã được chuẩn hố. Tuy
nhiên, nó cũng có nghĩa rằng hội nghị ghi hình bị giới hạn bởi a) nhữniỉ người có
khả năng cung cấp cơn« nghệ, các kết nối mạng để thiết lập các phòng hop, và b)
những nsười có thể đi nhanh đến phịng họp có trang bị hội nghị truyền hình.
Trona thời gian gần đây, những hạn chế trên được thay đổi, công nghệ cho

việc điều khiến hội nghị truyền hình đã trờ nèn rẻ hơn và mềm dẻo hơn, bao 2 ồm cả
các tuV chọn hội nghị video trên máy để bàn cũng như hội nghị video nhóni. Các
kiểu mạng xuất hiện nhiều hơn ớ khắp nơi. đặc biệt là giao thức TCP/IP được sử

Luân văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang 8


Bảo đảm chất lương dich vu trong hối nghi truyền hỉnh qua Internet

dụng trên mạng Internet, đang được sử dụng để cung cấp cho người dùna với chi phí
nhỏ hơn



các kết nối mềm dẻo hơn. Chuấn mới của ITU (International

Telecommunications Union) đã nổi lên cho việc-hỗ trợ hội nghị truyền hình trên
Internet. Chuấn mới này được gọi là H.323, được dưa ra bởi ITU vào năm 1996. Kể
từ đó, chuẩn H.323 được phát triển qua vài phiên bản và được thực hiện trong các
sán phẩm của nhiều nhà sản xuất. Năm 1999,

IETF đưa ra chuẩn SIP (Session

Initialization Protocol) hỗ trợ cho thoại over IP và hội nghị truyền hình, hãng
Microsoft cùng xây dựng một số sản phẩm trong lĩnh vực này. Vì có nhiều sản phẩm
khác nhau đang tồn tại nên hội nghị truyền hình cần được đánh giá đúng về mọi khía
cạnh: bao gồm các tiêu chuẩn quan trọng, chi phí sử dụng, sư lưạ chọn thiết bị cơ
bản, các dịch vụ và các thành phần tiên tiến.

1.2. CÁC DANG HỎI NGHI TRUYỂN

h ìn h

Có các dạng hội nghị sau:
One - To - One (Một - một), One - To - Group (một - nhiều) và Group - To
- Group (nhiều - nhiều)
1.2.1. One - to - one (điểm - điểm)

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hỉnh qua Internet

Trang 9


Bảo đảm chất lương dich vu trong hôi nghỉ truyền hình qua Internet

PC V ideo C o n fe re n cin g System

PC V ideo C o n fe re n cin g System

Video Coiiferencing General Ưses:
One - to - One Meetĩiig
Hình 1.1 Hội nghị truyền hình siữa hai điểm riêng biệt
1.2.2. One - To - Group (điểm - nhóm)

Luận vãn cao hoc - Bảo đám chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang

10



Bảo đảm chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hỉnh qua Internet

PC Video Conferencing System

Video Conferencing General Uses:
One to Group Meeting

Hình 1.2 Hội nghị truyền hình từ một người dùng đơn đến một hệ thống
nhỏm

1-2.3. Group - To - Group (Hội nghị truyền hình giữa các nhóm)

*' *’ vu trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang I ]


Báo dám chất lương dich vu trong hối nghi truyền hình qua Internet

Video Conference General Uses:
Group to Group Meeting
Hình 1.3 Hội nghị truyền hình giữa hai nhóm
1.2.4. Hội nghị nhiều bên sử dụng MCU

Luân văn cao hoc - Bảo đảm chất lương dịch vụ trong hồi nghị truyền hỉnh qua Internet

Trang


12


Báo dám chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hình qua Internet

Trong trường hợp hội nghị nhiều điểm, ỏ đó nhiều hơn một vị trí đang tham
dự từ xa, một vài nhàn tố tác động đến thành công của việc tham dự từ xa. Đó là việc
họ có thế quan sát lẫn nhau nghe thấy nhau. Trong trường hợp này phải-sử dụng thiết
bị Multi-point Conferencing Unit (MCU).

íHD
...-------- ị

11

V

TT

luu
Site B

Vl€W

Group Conferal« Syrtifn

PC Video Conferencing System

Video Conferencing General Uses:
Multi-site conferencing using ail MCU


Hình 1.4 Hội nghị nhiều bên sử dụng MCU
Những gì mà người tham dự có thể thấy là:
Âm thanh được kích hoạt - ở đó hình ảnh đến từ vị trí người nói hiện
tai hiến thi trên tất cả các điểm.
Mỗi vị trí có thể nhìn thấy tất cả các vị trí khác tại 1 thời điểm.

Luận vãn cao hoc - Bảo đảm chất lương dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang

13


Báo đám chấi lương dich vu trong hòi nghi truyền hỉnh qua Internet

C H Ư Ơ N G 2 : M A N G T ÍC H H Ơ P DICH v ụ s ố ISDN VỚI HỘI
N G H Ị T R U Y Ể N HÌNH

2.1. CỔNG NGHÊ MANG ISDN
2.1.1. Giới thiệu- về công nghệ ISDN
2.1.1.1. Lịch sử ISDN

Luận vãn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị írun hình qua Internet

Trang

14



Báo đám chất lương dich vu trong hồi nghi truyền hình qua Internet

Mạng điện thoại trước đâv bao gồm một hệ thống tương tự nghèo nàn nó kết
nối các người sử dụng điện thoại trực tiếp bởi các dây kết nối cơ khí. Các hệ thống
này là rất khơng hiệu quả, rất dễ bị hỏng và bị nhiễu và khôns trợ giúp với các kết
nối xa. Bắt đầu vào những thập kỷ 60, hệ thống điện thoại từ từ chuyển các kết nối
trong nó thành hệ thống chuyển mạch dựa trên gói. Ngày nay, gần như tất cá mạng
truyền tải âm thanh là chuyển mạch số trong hệ thống mạng điện thoại. Mặc dù vậy
kết nối cuối cùng từ văn phòng trung tâm cục bộ tới thiết bị của khách hàng phần lớn
là đường dịch vụ điện thoại không mã hoá cũ bằng phương pháp tuần tự.
Sự chuyến dời chuẩn đã được bắt đầu bởi hiệp hội tư vấn điện báo và điện
thoại quốc tê (CCITT), bây giờ được biết như hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU). ITƯ
là tổ chức liên hợp quốc nó điều phối và chuẩn hố viễn thông quốc tế. Sự để nghị
nsuyên thuý về ISDN là trong bản giới thiệu của CCITT năm 1984, nó mô tả vài
hướng dẫn khới đầu cho việc thực hiện ISDN.
Các mạng điện thoại cục bộ, đặc biệt là các cơng ty vận hành chng địa
phương chào đón ISDN nhưng họ phê bình việc thực hiện ISDN là chậm. Một lý do
sư trễ là thực tế, thực tiễn có hai nhà sản xuất chính thay đổi nhau, Northern
Telecom (được biết như là Nortel Networks), AT&T (việc kinh doanh chuyển đổi
của họ bây giờ dược chiếm dữ bởi Lucent Technologies), lựa chọn các cách khác
thực hiện các chuẩn của CCITT. Các chuẩn này không phải lúc nào cũng liên kết
hoạt động. Tinh trạng này tương tự như đường ray tàu hoả vào thế kỷ thứ 19. "Con
người có các chuẩn đường ray khác nhau, khơng có gì là hoạt động tốt."
Vào đầu những năm thập kỷ 1990s, một sự nỗ lực trong ngành công nghiệp
bắt đáu thiết lập một sự thực hiện xác định cho ISDN trong nước Mỹ. Các thành viên
của nền công nghiệp đồng ý tạo chuẩn quốc gia ISDN 1 (ISDN 1) vì vậy người sử
duns cuối sẽ không cần biết nhãn hiệu của chuyển mạch họ đang kết nối vào đế mua
thiết bị và phần mềm tương thích với nó. Tuy nhiện. có các vấn đề đồng ý trên chuẩn
này. Trong thực tế, nhiều bang phía tây nước Mỹ không sử dụng NI-1- Cả hai
Southwestern Bell và U.S. West nói rằng họ khơng triển khai phần mềm NI-1 trong


Luận vãn cao học - Bảo đảm chất lương dịch vụ trong hội nghị truyền hinh qua Internet

Trang 15


Bảo đảm chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hỉnh qua Internet

các chuyến mạch tại văn phòng trung tâm của họ do sự khơng tương thích trong các
mang ISDN đang tồn tại.
Sau cùng, tất cả RBOCs hỗ trợ NI-1, một sự bắt đầu của chuấn hố tồn diện
hơn, ISDN quốc gia 2 (NI-2), được chấp nhận sau. Một vài nhà sản xuất thiết bị
truyền thông ISDN, như là Motorola và u s Robotics (bây eiờ được chiếm bởi
3Com). đã làm việc cùng RBOCs đế phát triển các chuẩn cấu hình cho thiết bị của
họ. Những hoạt động này cùng với giá cá cạnh tranh hơn, các thiết bị kết nối ISDN
không đắt và mong muốn của người dùng là có sự truy nhập Internet dải thơng rộng
và chi phí không cao tạoxa sự truy cập Internet phổ biến hơn tron? vài năm gần đây.
Gán đáy nhất, dịch vụ ISDN đã được thay thế phần lớn bởi dịch vụ Internet
dải băng rộng như là xDSL và dịch vụ Modem cáp. Những dịch vụ này nhanh hơn,
giẻ hơn, dễ dàng cài đặt và bảo trì hơn ISDN. Mặc dù vậy, ISDN có chỗ đứng của
nó, như là dự phịng của các đường chuyên dụng và những nơi ở đó dịch vụ dải báng
rộng khơn2 có sẵn.
2.1.1.2. Các định nghĩa cịng nghệ ISDN

Luận văn cao học - Bảo đảm chất iương dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang

16



Bảo đám chất lương dich vu trong hôi nghi truyền hinh qua Internet

ISDN là viết tắt của mạng tích hợp dịch vụ số, là một hệ thống các kết nối
điện thoại số tồn tại trong vòng một thập kỷ. Hệ thống này cho phép dữ liệu được
truyền trên thế giới sử dụng kết nối số điểm - điểm.
Computer with modem
or ISDN adapter

Telephone analog / ISDN

Hình 1.5
Các kênh ISDN:
ơ đây kênh là dường truyền dẫn thông tin giữa người sử dụng và mạng, gọi là
kênh thuê bao. Trong ISDN kênh thuê bao chì truyền các tín hiệu số và được chia
làm ba kênh cơ bản D, B, H phân biệt với nhau về chức năng và tốc độ bit của
chúng.
Cùng với giọng nói và dữ liệu được tải bởi các kênh truyền dẫn (các kênh B)
chiếm dải thông 64 kb/s (kilo-bit per second). Một vài bộ chuyển mạch giới hạn các
kênh B với tốc độ 56 kb/s. Kênh B có thê sử dụn° cho cả chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói. Kênh D sử dụng tín hiệu với tần số 16 kb/s hoặc 64 kb/s, dựa trên
kiểu giao diện người sử dụng. Kênh D đế truyền các thông tin báo hiệu, vì lượng
thơng tin báo hiệu khơng sử dụng hết độ rộng băng tần nên có thể đùng để truyền

Luận vãn cao học - Báo đảm chất lương dịch vụ trong hội nghị truyén hỉnh qua Internet
'Đ A

HOC o .u o c

G *A


Trang 17
f


Báo dám chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hinh qua internet

các gói tin của người sử dụng. Chú ý rằng, trong thuật ngữ ISDN, "k" có nghĩa là
1000 (1 o3), không phải là 1024 (2'°) như trong nhiều ứng dụng máy tính (tên gọi
"K" đơi khi được sử dụng để biểu diễn giá trị này); vì vậy một kênh 64 kb/s channel
chuvển dữ liệu với tốc độ 64000 b/s. Một tập ký hiệu chuẩn được tạo ra gần đây để
điểu khiển việc này. Dưói lược đồ này, "k" (kilo-) có nghĩa rằng 1000 (1 o3), "M"
(mega-) có nghĩa là 1000000 (106) và như vậy "Ki" (kibi-) có nghĩa là 1024 (210),
"Mi" (mebi-) có nghĩa rằng 1048576 (220) .
Dịch vụ ISDN cung cấp các giao diện người sứ dụng cơ bản sau: Giao diện
tốc độ cơ bán (BRI) và giao diện tốc độ nsuyên thuỷ (PRI). BRI có chứa 2 kênh 64
kb/s B và một kênh 16 kb/s D với tổng số là: 144 kb/s. Dịch vụ cơ bản này được dự
định phù hợp với yêu cầu của các người sử dụng riêng lẻ.
PRỈ được dự định sử dụng cho các yêu cầu cùns với yêu cầu tài nguyên thông
thường với dung lượng kênh lớn hơn. Thông thường cấu trúc kênh là 23 kênh B và
một kênh D dung lượng 64 kb/s cho tổng là 1536 kb/s. ớ châu Âu PRI bao aồm 30
kênh B với một kẽnh D dung lượng 64 kb/s với tổng số là 1984 kb/s. Nó có thể hỗ
trợ nhiều đườna PRI cùng với một kênh D 64 kb/s sử dụng cho Non-Facility
Associated Signaling (NFAS).
Các kênh H cung cấp cách để tập hợp các kênh. Chúng có thể được thực hiện
như sau:
H0=384 kb/s (6 B channels)
H I0=1472 kb/s (23 B channels)
HI 1= 1536 kb/s (24 B channels)
H 12= 1920 kb/s (30 B channels) - International ( E l ) only

Đế đặc tả các giao diện truv nhập ISDN của người sử dụng có hai khái niệm


bản:
+ Các nhóm chức năng

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang 18


Báo đảm chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hình qua Internet

+ Các điểm tham chiếu
Nhóm chức năng là một tập hợp các chức năng nhất định được thực hiện bởi
thiết bi của người sử dụng, các điểm tham chiếu là khái niệm để phân tách các nhóm
chức năng khác nhau.
Đê truy cập dịch vụ BRI, cần thuê bao một đường điện thoại ISDN. Các
khách hàng phái trong khoáng 18000 feet (khoảng từ 4 - 5.5 km) từ công ty điện
thoại cho dịch vụ BRI này; n°oài ra các thiết bị lập tín hiệu phải được sử dụng hoặc
dịch vụ ISDN sẽ không thê tồn tại. Các khách hàng sẽ cần thiết bị đặc biệt để giao
tiếp với thiết bị chuvển mạch của côns ty điện thoại và các thiết bị ISDN khác. Các
thiết bị này bao gồm các bộ điều họp kết cuối ISDN đôi khi được gọi là các bộ tách
hợp kènh ISDN và các bộ định tuyến ISDN.

Luân vãn cao hoc - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hỉnh qua Internet

Trang 19



Bảo đảm chất lương dich vu trong hối nghi truyền hinh qua Internet

Đãc tá các giao diên truy cáp
Đê đặc tả các giao diện truy nhập ISDN của người dùng, dưa vào 2 khái niệm:
- Các nhóm chức năng (functions groups)
- Các điểm tliam chiếu (reference - points)
Nhóm chức năng là một tập hợp các chức năng nhất định được thực hiện bởi
các phàn tử vật lý thiết Uị của người sử dụng.
Điếm tham chiếủ là khái niệm đê phân tách các nhóm chức náng khác nhau.
ISDN terminal là nhóm chức nãng tương hợp với chuẩn ISDN.
Non - ISDN terminal là nhóm chức năng khơng tương hợp với các chuẩn

ISDN.
NT I là nhóm chức năng mạng loại 1 có chức năng giám sát đặc tính chất

lượng đường truyền, định thời, truyền đạt công suất và ghép các kênh B và D.
NT2 là nhóm chức năng mạng loại 2 có chức năng chuyển mạch, ghép kênh

và tập trung kênh.
TA (terminal adapter) là bộ thích nghi cho phép một thiết bị khơng tương

thích ISDN có thể liên lạc với mạng.
Một phần tử thiết bị vật lý có thể đảm nhiệm của một hoặc nhiều nhóm chức
nàng trên, như tổng đài PBX có thể thực hiện chức nàng NT1 và NT2.
Các điểm tham chiếu xác định giao diện giữa các nhóm chức năng khác nhau.
Các giao cliên

Tại Mỹ, công ty điện thoại cuns cấp khách hàng BRI của họ cùn° giao diện
u. Giao diện u là giao diện hai dây từ chuyến mạch điện thoại, cùng giao diện vật lý
được cung cấp bởi các đường POTS. Nó hỗ trợ truyền dữ liệu hai chiều đầy đủ qua

cặp dây dần đơn. vì vậy chi một thiết bị đơn có thể kết nối đến giao diện u. Thiết bị

Luận văn cao hoc - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hôi nghị truyén hỉnh qua Internet

Trang

20


Báo đảm chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hình qua Internet

này được gọi là kết cuối mạng I (Network Termination 1 (NT-1)). Hồn cánh là
khác ở đàu đó trên thế giới, ở đó cơng ty điện thoại dược cho phép cung cấp NT-1 và
bằng cách ấy khách hàng được ban cho giao diện S/T.
NT-1 là một thiết bị đơn gián có liên quan, chuyển đổi giao diện u hai dây
thành giao diện S/T 4 dày. Giao diện S/T hỗ trợ nhiều thiết bị (có đến 7 thiết bị có
thể đặt trên bus S/T) bởi vì nó vẫn là giao diện 2 chiều đầy đủ, bây giờ có 1 cặp dây
cho việc nhận dữ liệu và cặp kia cho việc phát dữ liệu. Ngày nay, nhiều thiết bị có
NT-1 được gắn vào thiết kế của họ. Nó có thuận lợi là làm cho các thiết bị này rẻ
hơn và dễ dàng cài đặt nhưng thường giảm tính linh hoạt bởi việc ngăn các thiết bị
thêm vào được kết nối.
Về kỹ thuật, các tín hiệu đến thiết bị ISDN phải đi qua một thiết bị kết cuối
mạng Network Termination 2 (NT-2), nó chuyển đổi giao diện T thành giao diện s
(Chú ý: các giao diện s và T là tương đương về mặt điện).
Sự thực tất cả các thiết bị ISDN bao hàm một NT-2 trong thiết kế của nó. NT2 truyền thông cùng thiết bị kết cuối, sử dụng các giao thức ISDN lớp hai và ba. Các
thiết bị thơng thường nhất kết nối íiao diện u (chúng có NT-i được xây dựng trong)
hoặc kết nối giao diện S/T.
Các thiết bị kết nối đến giao diện S/T (hoặc S) bao gồm các điện thoại có khả
năng ISDN và các máy FAX, thiết bị hội nghị truyền hình, bridge/routers, các bộ
thích nshi đầu cuối. Tất cả các thiết bị được thiết kế cho ISDN được gọi tên là TE1.

Các thiết bị giao tiếp khác khơng có khả năng ISDN, nhưng có một giao diện điện
thoại POTS (cũng được gọi là giao diện R), bao gồm các điện thoại tương tự thông
thường, các máy FAX, các modems, được gọi là TE2. Một bộ chuyển đổi tín hiệu
kết nối một TE2 đến một bus S/T ISDN.

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lương dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang 2 1


Bảo đám chất lương dich vu trong hôi nghi truyền hinh qua Internet

s

T

U

Hình 2.1 Sơ đồ các điểm tham chiêu và nhóm chức năng ISDN
Đi sâu thêm vào kiến trúc hệ thống đưa chúng ta vào trons bộ chuyển mạch
điện thoại. Nhớ rằng giao diện

u

kết nối bộ chuyển mạch đến thiết bị của khách

hàng. Kết nối lặp nội bộ này được gọi là sự kết thúc đường (hàm LT - Line
Tennination). Sự kết nối đến các bộ chuyển mạch khác trong mạng điện thoại được

gọi là kết cuối tống đài - Exchanse Tenriination (hàm ET). Các LT và ET giao tiếp

với nhau qua giao diện V.
Điều này có vẻ hơi khó hiểu, sơ đồ sau đây là minh hoạ cho nó:

Hình 2.2. Sơ đổ kết nối một thiết bị vào mang ISDN

Luân văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang 22


Báo đảm chất lương dich vu trong hỏi nghi truyền hình qua Internet

2.1.2. Phân tích các lớp giao thức của ISDN
2.1.2.1.

Lớp vật lý (Physical Layer)

Luân vãn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet

Trang

23


Bảo đảm chất lương dich vu trong hối nghi truyền hình qua Internet

Lớp vật lý ISDN dược chí ra bới [TU trong các tài liệu I-series và G-series.
Giao diện u được cung cấp bởi telco cho BRI là 2 dây, kết nối số 160 kb/s. Sự huỷ
bỏ tiếng vọng được sử dụng để giảm tạp âm. Các lược đồ mã hoá dữ liệu (2B1Q ở
bắc Mv và 4B3T ở châu Âu) cho phép tốc độ tín hiệu khá cao trên các mạch nội bộ

cặp dày đơn thông thường.
2B1Q (2 Binary 1 Quaternary) là phương thức báo hiệu chung nhất trên các
giao diện Ư. Giao thức này được định nghĩa chi tiết trong chi định kỹ thuật ANSI
năm 1988 TI .601. Tóm tất lại: 2B1Q cung cấp:
+

Hai bít mỗi lần chuyển trạng thái

+

80 kilobaud (baud = sự thay đổi mức tín hiệu trong một kênh truyền

+

Tốc độ truyền là 160 kb/s

thơng)

Bit
1

Quaternary
Symbol

Voltage
Level

00

-ỏ


-2.5

01

-1

-0.833

10

+3

+2.5

11

+1

+0.833

1-

Nó có nghĩa rằng mức điện áp vào có thể là một trong bốn mức phân biệt
(chú ý: 0 volts là không hiệu lực trong lược đồ này). Các mức này gọi là các nhóm
bốn.
Mỗi nhóm bơn biểu diễn bởi hai bít dữ liệu như trong bảng trên.
Đinh dang khun»

Luận văn cao học - Bảo đảm chất lượng dịch vụ trong hội nghị truyền hình qua Internet


Trang 24


×