Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống khai thác trực tuyến cơ sở dữ liệu địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.19 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ
____

000____

NGUYỄN SƠN HẢI

XÂY DỤNG HỆ THỐNG KHAI THÁC TRựC TUYẾN
C ơ SỞ Dữ LIỆU ĐỊA LÝ

CHUYỀN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MẢ SỐ: 0Ỉ01Ỉ0

LUẬN VẢN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đ ặng Văn Đức

r

Hà Nội, năm 2001


M ỤC LỤ C
L ờ i m ở đ ẩ u ................................................................................................................................................ 1

Chương I: Giới thiệu Tổng quan về hệ thỏng tin địa lý
1.1. Khái niệm về G IS...................................................................................................... 3
1.2. Giới thiệu các loại hệ thống G IS...........................................................................


5

1.3. C ác thành phần của hệ thống G IS ................................................................................ 5

1.4. Các mơ hình dữ liệu khơng gian chù yếu dùng trong các hệ thống GIS
1.4.1. Mơ hình raster.................................................................................................. 6
1.4.2. Mỏ hình véctơ.................................................................................................. 10
1.5. Quan hệ dữ liệu bản đồ véctơ và dữ liệu phi hình học.................................... 13

Chương II : Ba mơ hình khai thác cơ sở dữ liệu địa lý trên mạng Intranet, thực
tiễn việt nam và mỏ hình phù hợp
II. 1. Đặt vấn đề............................................................................................................. 16
11.2. Giải pháp phát triển ứng dụng DGI- Ba mơ hình khai thác cơ sờ dữ
liệu địa lý trên mạng Intranet.................................................................................. 17

11.3. Các thí dụ cài đặt ứng dụng cho các mơ hình.............................................. 20
11.4 . L ự a c h ọ n m ơ hình khai th á c phù hợp vớithực tiễn Việt N am ...................... 2 4

Chương n i: Khái quát về ƯM L, phân tích thiết kế hệ thống MapOnỉine bằng

ngịn ngữ UML

n u . Giới thiệu ƯML................................................................................... 26
UI.2. Mơ hình khái niệm của UM L.................................................................. 28
111.2.1. Phần tử mỏ hình trong UML....................................................... 28
111.2.2. Sơ đồ U M L...................................................................................... 32
111.2.3. Các quv tắc của ƯML................................................................... 40


III.2.4. Các cơ chế chung trong U M L...................................................... 41

III.3. Kiến trúc hệ thống...................................................................................... 42
ni.3.1 Use case view....................................................................................

43

IÏÏ.3.2 Quan sát thiết kế (losical view )................................................... 43
III.3.3 Ọuan sát cài đặt (implementation view ).................................... 44
n i.3.4 Quan sát triển khai (deployment view )..................................... 4 4
111.3.5 Quan sát tiến trình............................................................................ 45
111.3.6 Cần bao nhiêu quan sát.................................................................. 45
m .4. Phàn tích, thiết kế hệ thóna khai thác trực tuyến cơ sờ dữ liệu địa
lý MapOnline bằng naỏn naữ ƯM L......................................................... 46
III.4.1 Các tác nhàn chính....................................................................... 47

ra.4.2 Các trường hợp sử dụng(use case).................................... 48
n i.4 .3 Tác nhàn HT_DieuKhienYC và tác nhàn
HT_Qly_NSD............................................................................................. 61

Chương 4: Hệ thống khai thác trực tuyến cơ sờ dữ liệu địa lý MapOnline và
các chức nâng chính
IV. 1. Giới thiệu chung vể hệ thống VlapOnline.............................................. 70
Yêu cầu cấu hình phần cứng, mòi trường của hồ thống
MapOnỉine....................................................................................................

7ỉ

Nguyên tắc hoạt động của hệ thống.......................................................

72


C ấ u trú c c á c thành phần trên m á y c h ủ /m á y trạm v à V n a h ĩa c ủ a

chúng trong hệ thống MapOnline..........................................................

72

IV .2. Các chức nảng chính của hệ thống MapOnline...................................

74

Kết luận........................................................................................................... 89
Tài liệu tham khảo............................................................................................................ 9 i


L Ờ I M Ở ĐẦU

Vài năm gần đây, việc ứng dụng các hệ thòng tin địa lý (Geographical Information
System — GIS) đã gia tăng nhanh chóng. GIS là hệ thống trợ giúp bằng máy tính để
quản trị thỏns tin tham chiếu địa lý hay nói cách khác nó là hệ thống trợ aiúp quyết
định khơng gian và có khả năn® liên kết mị tả vị trí với các đặc trưng cùa hiện tượng
xảy ra tại nơi đó.
Đã có nhiều phần mem GIS thương mại, từ các hệ thống GIS và hệ thống lập bản
đổ bằng máy tính chuyên nahiệp. . . đến các trình duyệt bản đổ đơn giản. Tuy nhiên,
nuười sử dụng các hệ thốna này bị giới hạn về lãnh thổ địa lý sử dụna, vì phần lớn
chúng làm việc trên các máy tính đơn lẻ.
Trong những năm gần đây, các hệ thống các máy tính nối mạng Internet đã nổi bật
lên nhờ sức mạnh tiềm tàng thống trị liên lạc tồn cầu và thực tế nó đã trờ thành một

phần không tách rời trong đời sống xã hội. làm tăng hiệu quả những cách thức mà
con người sử dụng để có được thơng tin khịng gian, sử dụng và chia xẻ chúng theo

khuôn

mẫu

k h á c n h a u d ễ h iể u c h o n g ư ờ i s ừ d ụ n g .

Trong

b ố i c ả n h đ ó , c á c h ệ th ố n g

GIS phát triển trên môi trường mạng Internet cũng đã xuất hiện, nó đã được phát
triển và ứng dụng rất rộng rãi ở các nước phát triển. Tuy nhiên các hệ thống này
cũns còn khá mới mẻ và ứng đụng rất hạn chế ờ Việt Nam, một phần nguyên nhân
c ù a v ấ n đ ề n à y c ũ n g là d o h ạ tầ n g c ơ s ờ th ò n g tin ờ n ư ớ c ta c ò n c h ư a đ ù m ạ n h đ ê c ó

thể đáp ứng được yêu cầu khai thác của các hệ thòng tin địa lý.
Luận văn sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu về một số mơ hình cho việc khai thác
trực tuyến dữ liệu thông tin địa lý, thực hiện thiết kế, xảy dựng một hệ thống khai
thác trực tuyến dữ liệu thỏna tin địa lý theo mị hình phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Nhiệm vụ chính của luận ván là:
Nshièn cứu kháo sát các vấn đề cơ bản cúa hệ GIS.


-2-

Nghiên cứu khảo sát các kỹ thuật tích hợp GIS với Web, dựa trẽn các mơ hình tính
tốn khách/chủ cơ bản đê’ đưa ra các mị hình hệ thống để quản lý, khai thác trực
tuvến dữ liệu trong hệ thống GIS.
Dùng ngơn ngữ mỏ hình hóa thống nhất (Unified Modelling Language — UML)


để phàn tích, thiết kế và sau đó dùng ngỏn ngữ lập trình Visual c+ + để xây dựng
một hệ thống khai thác trực tuyến cơ sờ dữ liệu địa lý theo mơ hình phù hợp với
thực tiễn Việt Nam.

Nội dung của toàn bộ luận văn được chia thành bốn chương chính:
Lời mờ đầu
Chương I : Giới thiệu tổng quan về hệ thông tin địa lý.
Chương n : Ba mơ hình tích hợp GIS với Intranet, thực tiễn Việt Nam và mị hình
phù hợp.
Chương III : Thiết kế hệ thống khai thác CSDL địa lý trên Internet.
Khái quát về UML, phàn tích, thiết kế hệ thống khai thác trực tuyến cơ
sờ dữ 1iệu địa lý bằng ngôn ngữ U M L
Chương IV : Hệ thống khai thác trực tuyến cơ sở dữ liệu địa lý MapOnline và các
chức năng chính
Kết luận
Phần cuối là phần giới thiệu tài liệu tham khảo.


-3 -

Chương I

G IỚ I TH IỆU TỔNG QUAN VỂ HỆ THÔNG TIN ĐỊA L Ý
Tronc chương này, luận văn sỗ trình bày các nội dung sau:

s

Khái niệm về GIS


'S Cúc thành phán của hệ thốn 2 G IS
s

Giới thiệu các loại hệ thons GIS

s

Các mỏ hình đữ liệu khơng gian chủ yếu đùna trona các hệ thốna GIS là mị
hình raster và mị hình véctơ.

s

Quan hệ dữ liệu bản đổ véctơ và dữ liệu phi hình học.

GỈS là gì?
GIS là một cơng cụ phàn tích, khịns đơn gián chi là một hệ thống máv tính vẽ bán
đổ mặc dù nó có the tạo nèn các bản đố với các tý lệ khác nhau, các phép chiếu khác
nhau và các màu khác nhau. Thè lợi chù yếu cùa nó là cho phép nhận biết mối quan
hệ khòng gian siữa các đặc tính của bân đồ.
GIS liên kết các dữ liệu khịns 2 Ían của các đơi tượng trên bản đồ vói thịna tin thuộc
tính của các đối tượng đó, các thơng tin thuộc tính của các đối tượng thường là các
tính chất, đặc điểm riêng, các đặc trưng địa lv .... mỏ tả vể đối tượng. Thí dụ, một hệ
thống đường phố được biếu diễn bời các đoạn thẳng ngoài các dữ liệu mò tả toạ độ
các đoạn thẳng để biểu diễn chúng, nó cịn có các thuộc tính như tên đường, độ rộng,

loại đường.... GIS cũng sử dụng những thỏng tin lưu trữ để tính tốn những thơng tin
mới vể các đặc trưng cùa bàn đồ, thí dụ như để tính tốn độ dài của một đường phố
cho trước nào đó.
Nhìn vào hình vẽ 1.1. ta thấy từ thế giới thực với nhiéu mục đích khác nhau ta có thè’
tạo nèn các loại bán đổ phù hợp với từng ứng dụng rièng như bàn đổ về thủv lợi, bàn

đổ quàn lý việc sử dụng đát. bản đồ hành chính quận, huyện.......
Đã có nhiéu định nghĩa về GIS được dưa ra, trong đó một định nghĩa thóng dụng
nhát là:


-4-

CỈS là tập bao gồm phấn cứriỊỊ, phần mềm múv tính, dữ liệu địa lý vù thiết k ể đ ể thu
thập, lưu trữ, l ập nhật, tính tốn, phân rich, vù biểu diễn chúmỊ dưới dự/li* địa lý.
( National Center for Geographic Infomation and Analysis - NCGLA (1990). Core
Curriculum: Application Issues in GIS, University of California, Santa Barbara.
Tran g 364)

Hình 1.1 Thế giới thực gồm nhiều bản đồ đia lý khác nhau

biếu diễn các lớp dữ liêu liên quart
Như vậy, hệ thống GIS là một trong nhiều loại hệ thống thơng tin trên máy tính. Việc
phàn loại các hệ thống thịng tin đã được mơ tả như Hình 1.2. Theo định nghĩa GIS


-5 -

vù theo Hình 1.2 thi GIS có một dái rơng các ứng đụng của chúng như các hệ thống
thịng tin địa chính, quản ỉý đất dai. hệ thống thịng tin kinh tế xã hội ...

Hình 1.2 Sơ đồ các b ạ i hình hệ thống thịng án

Các thành phần trong GIS
Hệ thống GIS bao gồm các thành phần cơ bản như mơ tả trên hình 1.3. Một hệ
thống GIS bao góm các cỏng cụ phần mềm để thao tác trên một cơ sờ dữ liệu.

Cư sờ đữ liệu là các thơng tin được trích lọc từ thế giói thực vì vậy bản đồ là nguồn
dữ liệu chủ yếu cho hệ thống GIS.


-6-

CickỂt quả

Hình 1.3 Các thành phần cơ bàn của hệ thịng GIS
Mỗi GIS đều có mỏ hình dữ liệu quan niệm riêng để biểu diễn mơ hình dữ liệu vật lý
duy nhất. Hệ thòng tin địa lý cung cấp các phươnỉỉ pháp đê người sử dụng làm theo
các mơ hình quan niệm.
Với người dùng thì các quan niệm dữ liệu không gian liên quan chặt chẽ với dữ liệu
nsuồn để xây dựng nên mị hình khơng gian trên máy tính. Các đơn vị hình học sơ
khai được sử dụng để đặc trưng các dữ liệu khòng gian thu thập được. Có hai nhóm
mơ hình dữ liệu khịng gian chính ta thường gặp trong các hệ thống GIS đó là mỏ

hình dữ liệu véc tơ v à mơ hình dữ liệu raster. Phương pháp biểu diễn c á c đối tượns
địa lý bằng các phần tử đồ họa cơ bản (điếm, đường và đa giác) được gọi là phương
pháp véc tơ hay mơ hình dữ liệu véc tơ. Phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lý
bằng c á c điểm ảnh được gọi là phương pháp raster hay mỏ hình dữ liệu raster.

ỉ. M ị hình dữ liệu raster

Mỏ hình đữ liệu raster (hay cịn gọi là
lưới tế bào) hình thành nền cho một số
hệ thông tin địa lý. Các hộ thống trẽn
cơ sờ raster hiển thị, định vị và lưu trữ
dữ liệu đồ họa nhờ sử dụng các ma
trận hav lưới tê bào. Độ phàn dải dữ

liệu raster phụ thuộc vào kích thước
của tế bào hav điếm ảnh; chúng khác

Hình 1.4 Biểu diễn raster


-7-

nhau từ vài chục dm đến vài km. Tiến trình xáy dựng lưới tế bào được mò tà như sau
dây:

a ? 3 3
3
3 3 3 3
1 • 1
'
ì 1
ì
1
? ? NUh;5
>

2
? 2 2 2

3 ì 3 3
3 -ì 3 3
1
■}
1 ị -1 1


h

ì

3 3 3| 2 3
ĩ 3 1 ì 3

3



1

1

3

3

,:1 " " ẻ -

3

ã_J5

3 -..y

3


T
2

1

2 .... 3

3

3

Hỡnh 1.5 Sự ảnh hưởng của lựa chọn kích thước tế bào
Giả sử phủ một lưới trên bản đồ gốc, dữ liệu raster dược lập bằng cách mã hoá mỗi
tế bào bằng một giá trị dựa theo các đặc trưng trên bản đồ (hình 1.4). Trong thí dụ
này, đặc trims 'dường' được mã hóa là 2, đặc trưng 'điểm’ được mã hố là 1 cịn đặc
trưng 'vùng' được mã hóa là 3. Kiểu dữ liệu của tế bào trong lưới phụ thuộc vào thực
thể được mã hố; ta có thể sử đụng số nsuyên, số thực, ký tự hav tổ hợp chúna để
làm giá trị. Độ chính xác của mõ hình này phụ thuộc vào kích thước hav độ phàn giải
của các tế bào lưới (hình 1.5). Một điểm có thể là một tế bào, một đườna là vài tế bào
kề nhau, một vùng là tập hợp nhiều tế bào. Mỗi đặc trưng là tập tế bào đánh số như
nhau (có cùng giá trị). Bản đổ được phàn ra thành nhiều tầng (laver). Mỗi tầng bàn
đồ có thể bao gồm hàng triệu tế bào. Trung bình một ảnh vệ tinh Landsat phù 30 000
km2, với kích thước điểm ảnh 30 m thì có khoảng 35 triệu tế bào hay pixel. Để giảm
sị' lượng cần lưu trữ ta phải nén dữ liệu nhừ một số thuật tốn. Có thuủt tốn bảo tồn
ánh, cho khả nãng khơi phục tồn bộ tập dữ liệu gốc. Có thuật tốn tối ưu được dung
lirợng lưu trữ nhưng lại mất mát thông tin ban đầu. Sau đây là trình bày tóm tắt cơ
chế nén cho khá năng phục đđy đủ thông tin. Phương pháp nàv được gọi ià phưcmg
pháp mã hoá đỏ dài thay đổi (run length encoding): dữ liệu vào theo từng đôi, số thứ
nhát là tổng số byte giống nhau, số thứ hai là giá trị của chúng. Thí dụ, lưỡi pixel
00011

00111
00111
01111


-8 -

sẽ được lưu trữ là 3021203120311041. Như vậy, chì cần 16 chứ không phủi 20 byte
de lưu trữ chúng, ta đã tiết kiệm 20% dung lượng nhớ. Tỷ lệ nén của phương pháp
này phụ thuộc vào tập dữ liệu ảnh.
Hình dạng hình học bao phủ tồn bộ mặt phảng được gọi là 'khảm' (tessellation). Tế
bào hình vng vừa để cập trẽn là một dạna của 'khâm'. Lục giác và tam giác là hai
thí dụ khác của 'khảm' mặt phắng (hình 1.6). Khi sử dụng hai loại 'khảm ' này sẽ dẫn
tới bất lợi như sau: không thể chia đệ qui tế bào thành tế bào nhỏ hơn; hệ thống đánh

số phức lạp hơn.
Lợi thè lớn nhất của hệ thống raster là dữ liệu hình thành bủn đồ trong bộ nhớ máv
tính. Do vậy, các thao tác kiểu như so sánh lưới tế bào được thực hiện đễ dàng. Tuy
nhièn hệ thống raster sẽ khòng thuận tiện cho việc biểu diễn đường, điểm vì mỗi
chúng là tập các tế bào trong lưới. Đường thẳng có thê bị đứt đoạn hay rộng hơn.
Phương pháp raster được hình thành trên cơ sở quan sát 'nền' thế giới thực. Quan sát
nển là phương pháp tổ chúc thơng tin trong hệ thống phân tích ảnh vệ tinh và hệ
thống GIS hướng tài nguyồn và mỏi trường.

Tébâochửnhàt

Tế bầo lue giác

Té bâo lam giác


Hình 1.6 'Khảm' mặt phẳng
Khó khăn lớn nhất khi xử lý dữ liệu raster là vấn đề “tế bào trộn”. Thí đụ trên hình
1.7 là vùng rừng ven biển. Phần a) của hình này chi bao gồm một loại đó là rừng, nên
tồn bộ các tế bào đều thuộc vé một lớp. Ta gán giá trị 'R' cho các tế bào lớp này.
Phần b) của hình có hai loại thuộc tính: rừng và biển. Sau khi áp đặt lưới tế bào trẽn
bán đồ, ta gặp khó khăn khi quyết định sán từng tế bào cho lớp này hay lớp kia. Các
hệ GIS thường sử dụns phương pháp thóa hiệp: gán thuộc tính “sườn” cho các tế bào
loại này; có nghĩa rằng chúng khỏng thuộc lớp rừng mà cũng cũng không thuộc lớp
biển. Sau đó tuy thuộc ứng dụng mà ta xác định quy luật gán lại cho chúng, thí đụ
gán tế bùo trộn cho lớp chiếm diện tích lớn nhát trong tế bào.


-9-

TVS?
R

V. tễ




•.

,

:

R


P Ị-V 1

• R- "
: ..



r

v ':

4

!

s



8

B

8

8

í ‘i', ■
S
J -- #

IV- H-.'
-» , • ;R:. :

B
3

.■•Ịị R - ; \ ì ; R



Ï! s. ’



: R i; t : ;

:.R " ■
' * ■ 0 ;:

Z‘>ỉ '
■ vít-

rặ ề

£ / .1' ?
V li'A:...

: r Ỵ ; £ ■ Ế Ệ ! >:R ^ '

I0

1 .

8

' Ü Ỵ-

Rl/V
T - r i

>|p

V
-.s. . < ;
'ãô
; ã '

- -

iR -yi

Hình 1.7
Các tè bào trộn
R : lớp rừng B : lớp biến S: lớp sườn
Cũng như mơ hình véc tơ, mỏ hình raster có các tầng bản đồ cho địa hình, hệ thốns
thủy lợi, sử dụng đất, loại đất... Tuv nhièn do cách thức xử lý thõng tin thuộc tính
khác nhau cho nên mỏ hình raster thường có nhiều tầng bản đổ hơn. Thí dụ, trons
mị hình véc tơ, mức độ ỏ nhiễm mịi trường có thể gán trực tiếp cho đối tượng “hồ”.
Tron 5 mơ hình raster lại khơng làm được như vậy. Trước hết phải tạo lập tầng bản
đổ cho hổ, mỗi tế bào của chúng được gán giá trị của “hồ”. Sau đó tạo tđng bản đồ
thứ hai cho các tế bào mang thuộc tính ị nhiẻm. Kết q là CSDL của mỏ hình


raster có thể chứa tới hàng trăm tầng bản đổ.
Ưu điểm chính của mơ hình này ià đơn giản. Lưới là một bộ phận của bản đồ đã được
sử dụng để kiến tạo thông tin địa lý. Khi các số liệu đầu vào là các anh vệ tinh hay từ
máy quét thì chúng lại có ngay khn mẫu lưới, chúng phù hợp cho mơ hình dữ liệu
này. Sử dụng mị hình dữ liệu raster dựa trên cơ sờ lưới thì các phép phàn tích đữ liệu
trứ nèn dễ dàng hon. Đặc biệt thuận lợi cho các hệ thống GIS nhằm chủ yếu vào việc
phàn tích các biến đổi liên tục trẽn bề mặt trái đất để quàn lý tài nsuvẻn thiên nhiên

và môi trường.
Điểm yếu nhất của mơ hình dữ liệu raster là phải xử lý khối dữ liệu rất lớn. Nếu độ
phàn giải của lưới càng thấp thì các thực thè trên bản đồ càng có thể bị mất đi.
Trườns hợp ngược lại thì phải lưu trữ một khối lượng lớn thỏna tin trong cơ sờ dữ
liệu. Với kiến trúc này, việc co dần bản đổ, biến đối các phép chiếu, ... sẽ chiếm rất
nhiêu thời gian. Việc thiết lập các mạng lưới của các đặc trưns như dường giao
thòng, hệ thống thuv lợi. rát khó khăn.


-

10-

Ọua trình bày trên cho thấy mỏ hình dữ liệu raster định hướng vào phùn tích

(iinalvsis), khơng định hướng cho cơ sở dữ liệu. Trong thực tế đã có một số hệ thống
G IS sử dụng mõ hình dữ liệu này song khòng nhiều. Hệ thống IDRISI trên máy PC là
thí dụ điển hình sử dụns mị hình này.
//. M ó hình dữ liệu V éc tơ
Mị hình dữ liệu véc tơ dựa trên cơ sờ các véc tơ hay toạ độ của các điểm trong một
hệ trục toạ đệ nào đó. Điểm là thành phần sơ cấp của dữ liệu địa lý ở mơ hình này.

Các điểm được nối với nhau bằng đoạn thảng hay các đườns cong để tạo các đối
tượng khác nhau như đối tượng đường hay vùng. Như vậy, mị hình dữ liệu véc tơ sử
dụng các đoạn thẳng hay điểm rời rạc để nhận biết các vị trí của thế giới thực. Khác
với mỏ hình raster, mơ hình dữ liệu véc tơ có thể cho biết “nơi mà mọi thứ xảy ra".
Mỏ hình dữ liệu véc tơ định hướng đến các hệ thống quản trị cơ sờ dữ liệu. Chúng có
ưu việt ữong việc lưu trữ số liệu bản đổ bời vì chúna chi lưu các đường biẻn của các
đặc trưng, khơng cần lưu tồn bộ vùng của chúng. Bởi vì các thành phần đồ hoạ biểu
diễn các đặc trưng của bản đồ liên kết trực tiếp với các thuộc tính của cơ sở dữ liệu,
người sử dụng có thể tìm kiếm (quen) và hiển thị các thòng tin từ cơ sở dữ liệu một
cách dễ dàng.
Hình 1.8 mơ tả một cách hình tượng các thực thể của thế giới thực thành các điểm,
đường và vùng, để có các đặc trưng quản lý được bằng máy tính. Đó là sỏng ngịi,
đường biên hành chính, vị ừí của các tiện ích như bệnh viện, trường h ọ c.... Các thực
thè nào được trừu tượng thành các lớp độc lập như lớp đường giao thông, lớp đường
biên hành chính, lớp các tiện ích. Chi bằng toạ độ của các điểm và các đoạn thảng
nói giữa chúng cũng có thể biểu diễn được các thực thể của thế giới thực.


-II-

Hình 1.8

Trừu tượng thực thè của th ế giới thực

Mỗi mơ hình raster và véc tơ đều có ưu và nhược điểm rièna. Tuỳ mục tiêu của từng
hệ thống GIS có thể thiết kế chức năng biến đổi Raster/Véc tơ nếu hệ thống cần biến
đổi ảnh vệ tinh sang tệp véc tơ của các đa giác hoặc biến đổi ngược lại đê mị hình
hố thì cần phải thiết kế chức năng này.
Với mỏ hình dữ liệu véc tơ cho phép nhiều thao tác hơn trên các đối tượng so vói mỏ
hình raster. Việc đo diện tích, khoảng cách của các đối được thực hiện bằng các tính

tốn hình học từ các tọa độ của các đối tượng thay vì việc đêm các tè bào của mơ
hình raster. Rất nhiểu thao tác trong mơ hình này chính xác hơn. Tương tự với việe
tính chu vi của một vùng, tính diện tích trên cơ sờ đa giác trên mặt cầu sẽ chính xác
hơn việc đếm các pixel trên bản đồ có các phép chiếu khác nhau. Một số thao tác ở
mị hình này thực hiện nhanh hơn như tìm đường đi trong mạng lưới giao thông hay
hệ thống thuỷ lọ i,.... Một số thao tác khác có chậm hơn như nạp chồng các lớp, các
thao tác với vùng đệm.
Trong cơ sờ dữ liệu không gian, các thực thể của thế giới thực được biểu diẻn dưới
dạns số bằng một kiểu đối tượng khịng gian tương ứng. Dựa trèn kích thước khơng


ojan của đối tượng mà u s National Standard for Digital Cartographic Databases
(DCDSTF, 1988) dã chuẩn hoá các loại đối tượng như sau:
0-D Đối tượng có vị trí nhưng khịng có độ dài (đối tưạnơ điểm).
1-D Đối tượns có độ dài (đườns) tạ o từ hai hav nhiểu đôi tượntĩ O-D.
2-D Đối tượne có độ dài và độ rộns (vùng), được bao quanh bời ít nhát 3 đối tượns

đoạn thẳng.
3-D Đối tượng có độ dài, độ rộns, chiểu cao hay độ sâu (hình khối) được bọc bởi ít
nhất 2 đối tượng 2D.
Các đôi tượng tronq cơ sỡ dữ liệu khởns gian là các biểu diẻn thực thể thế giới thực
cùng với các thuộc tính liên quan. Sức mạnh của các hệ thống GIS là ở chỗ chúng trợ
giúp việc tìm kiếm các thực thể trong một ngữ cảnh địa lý và khảo sát các quan hệ
giữa chúng. Như vậy, cơ sở dữ liệu GIS không chỉ đơn thuần là tập hợp của các đối
tượng và các thuộc tính.
C ác thực th ể

Các điếm
(Bênh v iê n )


Dữ liệu khõn g gmn

1

Id
1

2

->

3

3

4

Id
I

Các đường
(Giao
thịng)

C ác vùng
(Đơn vị
hành chính)

C ác thuộc tính


2
-1

$

Id
]

3
N

1

4

2

3

Tên BV
Viẻt Dức
Xanhpon
Quiìn V 1US

Loai
Đường sát
Đường bở
Đường bỏ

Qn

Ba Đình
Hồn Kiếm
Hai Bà Trung

Số bênh nhàn
2141
4286
1578

Trang thái
Đang hoạt động
Trải nhưa
Cấp phối

Dãn só
185342
162955
266161

Hình 1.9 Các đối tượng của bản đố trong cơ s à dữ liệu địa lý


Để tạo được các thực thể đương giao thòng và các đưn vị hành chính từ các đối tượns
điếm và đương như trên Hình 1.9 thì phải tạo lộp topology hay thiết lập cấu trúc dữ
liệu topology cho các dữ liệu.

Quan hệ dữ liệu bản đổ véctơ và dữ liệu phỉ hình học
Bán dồ khơng chì thể hiện các dữ liệu vectơ là các điểm, các đường, các vùng mù
chúng cịn biểu diễn các dữ liệu phi hình học là các dữ liệu thống kè, các thuộc tính
cùa các đối tượng trên bản đồ như tên địa danh, dàn số, diện tích, ảnh . . . của các

đơn vị hành chính.

Dữ liệu phi hình h ọc
Dữ liệu phi hình học là các dữ liệu thơng kẻ, các thuộc tính của các đối tượng trẽn
bàn dó chắng hạn tên vùng, sị' dãn một vùns trong năm 1 9 9 6 , . . . Đè thuận tiện cho
việc khai thác, các dữ liệu này có thể được chia thành các chủ đề như chù đề vể giáo
dục, vé dân số, chủ để về y tế . . .
Các dữ liệu phi hình học (thuộc tính tĩnh, thuộc tính động, và các thuộc tính của các
tiện ích) được lưu trữ trong nhiều tệp. Mỗi một ứng dụng cụ thể sẽ sổm các tệp khác
nhau, v ể lý thuvết thì số tệp cũng như số lượng thòng tin lưu trữ trona hệ thống này
là khơng bị hạn chế. Thực tế thì chúng bị hạn chế bời duna lượng đĩa cứna còn trống.

Dữ liệu bản đ ồ véc tơ
Để tạo ra được dữ liệu bản đồ véctơ, có thể có các cách sau đây:
Nếu ta đã có sẩn bản đồ giấy, dữ liệu sẽ phải được nhập vào máy tínhbằng bàn số
hố (digitizer) hav máy quét (sacanner). Troníĩ nhiéu trườníĩ hợp cũna sử dụng
“chuột” đê nhập bản đổ là ành bitmap trons máy tính. Nếu bản đồ được nhập bằng
máy quét thì số liệu này phải được chuyển sang khn dạng vectơ vì đầu ra của máy
quét là ảnh bitmap.
Nếu trong trường hợp chưa có bản đổ giấy hoậc bản đổ định đưa vào quản lý lại
khịng có sẵn trong các hệ thống khác thì việc nhập bản đồ số hố phải thỏng qua hệ
thơng định vị tồn cầu GPS (Global Positioning System). Đày là mạng lưới sóng điện
từ phù trên tồn bộ mặt trái đất cùa các vệ tinh do bộ quốc phòng Mỹ xày dựng.
Muốn có dữ liệu toạ độ ở bất cứ vị trí nào trèn bề mặt trái đất, ta đặt thiết bị thu nhận
GPS ở vị trí đó. Kết quả ta sẽ được toạ độ chính xác theo kinh tuvèh, vĩ tuvến của vị


- 14-

trí đó. Để có được hình ảnh, dữ liệu bản đồ trên máv tính sẽ có mỏt hẻ thống có khủ

nâng nhập dữ liệu từ GPS để tạo lập các bản đồ véctơ.

M ối quan hệ ẹiữư sô liệu phi hình học vả dữ liệu véc tơ
Bàn đồ khơng chi thể hiện lóp các đối tượng hình học mà mỗi đòi tượng này còn
được gắn với một tủp các thuộc tính dữ liệu thống kê khác. Mồi đối tượng hình học
có một mã nhận diện (Object ID) dùng để liên kết với một bản ghi trong cơ sờ dữ
liệu quan hệ.
Các dữ liệu địa lý được tô chức nhờ mơ hình quan hệ địa lý và topo. Lớp các dùng
(Area layer), đường (Line laver), điểm (Point layer) liên kết với các thuộc tính được
mị tả như trèn Hình 1.10. Mị hình này minh họa cách quản lý vị trí, quan hệ không
gian của các đặc trưng điểm, đường và đa giác. Đồna thời cho phép quản lý hiệu quả
các đặc tính của các đặc trưng đó



M ã đa
1 2 iac
1

T oa đơ c á c đính

M ã đa
giác

M ã tinh

T ên tinh

X I 1, y 1 1: x l 2 , y 12 :...


1

04

H à N ôi

X 2 1 , v 2 1 ; x 2 2 , y 22:... i

1

05

H ài Phịng

ì

í

' đườna
1

1

1
T oa đơ c á c điểm củ a
đườns
1 X I 1. y 1 1 ; x l 2 , y 12 ;...
1 X 2 1, y 2 1 ; x 2 2 ,y 2 2 ;...



đườns?
1
2

Đường sắt

Đ ộ dài
( km )
10 0
70

H ài Phịng
H ồ Bình

í
j Mã
điềm
1
2

T o ạ đ ộ điểm

M ã điếm

L o ạ i nhà

Sô hiệu

x l 1, y 1 1


1

x 2 2 .v 2 2

12

T à p thế
B iẻ t thư

12 3
456

Hình l . lơ Quan hệ số liệu bản đồ véctơ và sị liệu phi hình học




- 15 -

Dữ liệu bàn đổ dựa theo các đối tượng (điểm, đườns đa giác ...) ứng với mỗi đối
tượng tươngổm các dữ liệu thống kẻ lưu trữ trong các tệp khác nhau của cơ sờ dữ liệu.

Tóm lạ i:
Với các hệ thống thịng tin địa lý nói chung, đầu vào của hệ thống bao giờ cũng là
các dữ liệu phi hình học và dữ liệu bản đồ, các dữ liệu này được lưu giữ trong cơ sờ
dữ liệu. Mơ hình dữ liệu véctơ là mơ hình được dùng phổ dụng nhất vì các ưu điểm
của nó trong các thao tác dữ liệu, các dữ liệu phi hình học được liên kết với các dữ
liệu hình học bởi mỏ hình quan hệ topo. Lập nên các bàns biểu, các bản đổ chuyên
đề biểu diễn dữ liệu là quá trình khai thác, mỏ hình hố với dữ liệu truv nhập từ cơ sờ

dữ liệu, kết hợp biểu diễn các dữ liệu phi hình học trẽn các đối tượns bản đổ giúp
người sừ dụng có được cái nhìn trực quan, dễ hiểu nhất.


- 16-

Chương II

B A M Ơ HÌNH K HAI T H Á C c ơ SỞ D Ữ LIỆU ĐỊA LÝ T R Ê N M Ạ N G
INTRANET, T H Ự C TIÊN VIỆT N A M V À M Ơ HÌNH
PHÙ HỢP
Trong chưcmg này, luận văn sẽ trình bày các vấn đề sau:

s

Ba mỏ hình khai thác cơ sở dữ liệu địa lý trên mạng Intranet

'S Nhận xét về các mơ hình khai thác, ưu nhược điểm của từng mơ hình
s

Các thí dụ cài đặt ứng dụng cho các mơ hình

s

Lựa chọn mỏ hình khai thác phù hợp với thực tiẻn Việt Nam.

ỉỉ.l. Đặt vấn đề
Mặc đù đã ra đời và tồn tại từ lâu nhưng chỉ từ những nám 1995 mạng máy tính
mới phát triển mạnh và thống trị liên lạc tồn cầu. Mạng máy tính trờ thành môi
trường tốt nhất để phản phát thông tin dưới các khuôn mẫu khác nhau, dễ hiểu tới

người sử dụng. Mặt khác, từ nhiều năm nay đã có khá nhiéu hệ thông tin địa lý
(Geographical Information System - GIS) được xây dựng và đưa vào ứna; dụng tron a
thực tế.
Vài năm gần đây đã xuất hiện một vài hệ thống GIS với tính năng "trực tuyến”.
Chúng cho khả năng quản lý, sử dụng và chia xẻ các thỏng tin địa lý. Hệ thông tin
địa lý phản tán (Distributed Geographic Information - DGI) là khái niệm để cập đến
việc con người sử dụng cơng nghệ mạng máy tính đê thảm nhập thỏng tin địa lý dưới
các khuôn mẫu khác nhau, bao gồm bản đồ, biểu đồ, ảnh, các thao tác phàn tích và
lộp báo cáo. Các ứng dụng DGI có thể là rất đơn giản (bàn đồ vẽ sẵn trong trang
Web) nhưng cũng có thể là ứng dụng tích hợp GIS và mạng Intemet/Intranet để


- 17 -

ncười dùng có khà núng chia xẻ dữ liệu chung và liên lạc với nhau trong "thời gian
thực
Các công nghệ để xây dụne ứng dụng DGI bao gồm máy chủ để lưu dữ liệu và
chương trình, máy trạm để khai thác dữ liệu và truyền thòns trẽn mạng để điều khiển
lưu lượns thông tin giữa máy trạm và máy chù.
Dựa trên một số nghiên cứu cơ bản về các vấn đề này, luận vãn sẽ trình bày một
vài nhận xét về các phương pháp xây dựng hệ DGI để đề xuất phương pháp áp dụng
cho mòi trường ứng đụna cụ thể tại Việt Nam.

I I . 2. G iả i pháp p h á t triể n ứng dụng D G I
ứng đụng DGI địi hói máv tính xử lý khá nhiều còng việc như xử lý yêu cầu từ
các máy trạm, thực hiện tìm kiếm, các phép phàn tích GIS, phát sinh báo cáo và vẽ
nhiều lần bản đồ, biểu dồ kết quả. Mơ hình tính tốn khách/chủ của Web cho phép
chia xẻ các tính tốn nói trên giữa máy trạm và máv chủ. Phụ thuộc vào môi trường
hoạt động cụ thê của ứng duns DGI. nsười thiết kế phải quyết định tỷ lệ tính tốn
trên máy trạm và máy chủ sao cho phù hợp. Trình duyệt trên máy trạm và trình dịch

vụ trèn máy chủ đều phải thực hiện các tính tốn cho các dịch vụ DGI.
Mơ hình khách/chủ đa tầng của các dịch vụ DGI được mị tả trên hình 2.1. Mơ
hình trong hình 2.1 là mở rộng của mị hình tính tốn khách/chủ cơ sờ.
Phía máy trạm có trình duyệt Web, phần mểm thảm nhập mạng theo giao thức
HTTP, FTP hay trình GIS hoạt động như ứng dụng DGI phía trạm.
Máy chủ đa tầng chứa dịch vụ Web và trình DGI hoạt động như trình mớ rộng
dịch vụ mạng.
Khi người dùng vèu cầu bản đổ, thỏng điệp được gửi qua mạng đến địch vụ Web.
Trình dịch vụ nhận biết yèu cầu DGI và truyển chúng đến trình DGI. Trình DGI
chuyển đổi chúng sang mã nội bộ để gửi đến trình GIS. Kết quả cho lại từ trình GIS
có thể là bản đồ dưới dạng ảnh, văn bản hay dữ liệu thỏ. Phần mém DGI có trách
nhiệm tạo khuỏn mẫu theo chuẩn Internet để trình dịch vụ Web gửi chúng ữở lại nơi
yèu càu

J


- 18-

Hình 2.1 Mó hình kháchlchủ da tầng của dịch vụ DGI
Do môi trường hoạt động khác nhau mà kiến trúc khách chủ của hệ thống có thể
khác chút ít với mơ hình tổng qt trình bày trẻn, nhưng chúng được chia làm các
loại cơ bản sau:

s

Nặng phía máy chủ/nhẹ phía máy trạm

'S Nặng phía máy trạm/ nhẹ phía máy chủ
s



Cún đối phía máy trạm/máy chủ.

Nặng phía máy chủ/nhẹ phía máy trạm
Nguvên tắc căn bản của mơ hình tính tốn khách/chủ là tập trung dữ liệu và phần

mém trẽn một máv (máy chù) để các máv khác (máv trạm) có thè thâm nhập. Lợi thè
cùa chúng là dẻ cập nhật, bảo dưỡng phần mém, dễ phàn phát dữ liệu. Nếu có máy
tính mạnh thì hiệu quả hơn so với việc phân tin xử lý.
VI Web được xảy dựng trên cơ chế khách/chủ cho nẻn nếu tập trung dữ liệu GIS
trên máy chủ thì chúng cũng có các ưu điểm như vừa nêu trên. Tuy nhiên phần mềm
GIS ln địi hỏi máy tính mạnh, ngay cà khi thực hiện các cơng việc thơng thường
(khịng có trao đổi dữ liệu trên mạng). Nếu m áy chủ bị quá tải do nhiều máy trạm
thàm nhập đồng thời thì các yêu cầu đến DGI sẽ phải chờ đợi, thậm chí dịch vụ phải
dừng xử lý nếu

máy chù khòng đủ mạnh. Vấn đềkháccần quan tàm củamị

hình

này liên quan đến lưu lượng truvền thơng trẽn mạng. Mỗi khi người dùng thực hiện


- 19-

phónu to hay thu nhỏ bàn đổ thì u cầu mới được phát sinh đẽ’ gửi từ máv trạm đến
máy chú, bũn đổ mới được sinh ra dưới dạn" ảnh để gừi vể máv trạm. Các còng việc
này làm tâng nhanh lưu lượng truyền tin trẽn mạng và làm táng thời gian trà lời các
yèu cầu phục vụ từ máy trạm. Chúng làm siàm khà năng tương tác của giao diện

người dùng.
Mơ hình này địi hỏi cấu hình máy chủ tương đối mạnh để đáp ứng được việc xử
lv tập trung tất cả các yèu cầu từ tất cả các máy trạm. Đường truyền cũng phải tốt, có
tốc độ cao

vì các dữ liệu được gửi về là các dữ liệu ánh, việc trao đổi dữ liệu lì

thường xuvèn. Máy trạm thì khơng cần có cáu hình cao vì cịn? việc xử lv trèn nó là
rất ít, máy trạm chỉ việc nhận dữ liệu truyền về từ máv chù và trình duyệt IE sẽ hiến
thị bàn đồ kết quả.


Nhẹ phía máy chù/nặng phía máy trạm
Trong mơ hình nhẹ phía máy chủ thì máy trạm thực hiện hầu hết các tính tốn.

Trình duvệt trên máy trạm cũng phải có khả năng thực hiện các chức nâng của GIS,
hiển thị bản đồ, truy nhập dữ liệu thuộc tính và dữ liệu khơng gian mà không phái
thâm nhập máy chủ nhiểu lần. Bất lợi chính của chúng là cài đặt và bảo hành phần
mềm, đặc biệt mỗi khi nâng cấp phần mểm. Tuy nhiên chúna cho khả năng xây dựns
trình duyệt có tính tương tác cao và giao diện đẹp, thuận tiện cho người dùng.
ỏ mị hình này, hệ thống trên máy chủ chi nhủn yêu cẩu từ máy trạm và chuyển
dữ liệu thỏ vé máy trạm yèu cầu nên số các yẻu cầu từ một máy trạm đến máy chủ ít
hon, máy chù phải xừ Iv ít hơn do vậv cấu hình máv chù khòna cần manh. Việc xử lv
các vèu cầu chù vếu tập trung trên máy trạm, máy trạm phái thao tác với CSDL GIS
đê đáp ứng các yêu cầu nên cần cấu hình máy trạm phải tương đối mạnh. Dữ liệu
máy trạm nhận vé là dữ liêu dạng thô nên đường truyền trong mị hình nàv địi hỏi
phải mạnh, Cốc độ cao vì tuy số lần truyền dữ liệu trên đường truyển là ít nhưng vì dữ
liệu truyền [à dữ liệu thơ do vậy kích cỡ của dữ liệu thường là lớn (cỡ hàng M B dữ
liệu với mỗi lẩn truyển).



Càn đòi máy trạm/máy chú
Trong nhiều trường hợp, người thiết kế phải quyết định phàn phối tính tốn giữa

máv chủ và máy trạm sao cho hợp lý. Thiết kế nàv thưcms tn chủ theo mị hình càn
địi khách/chủ.


-20-

Trong mơ hình cân đối, phải thiết kế, phân cõng cơng việc thích hợp giữa máy
trạm và máy chủ cũng như càn nhắc, tính tốn dữ liệu truyển. Các máv trạm ờ đày
khóna chi thụ động nhận và hiển thị dữ liệu như mị hình nặng máy chù-nhẹ máv
trạm mà phán hệ thống trên các máy trạm phủi chù động hơn. Trons mị hình này
trẽn phần máy trạm, thườns phãi thiết kế các ActiveX hoặc Plugln để có thể nhúng
vào các trang Web và ta có thể tính tốn, xử lý yêu cẩu với các dữ liệu đã có từ yêu
cầu trước, lấy các dữ liệu cần thiết từ máy chủ và tính tốn, biểu diễn, hiển thị dữ
liệu trên máy trạm.
Bans 1 mỏ tả nhiệm vụ hệ thống DGI thường dược thực hiện trẽn máy chủ và
máy trạm. Tuỳ thuộc vào loại ứng dụng cụ thể và tốc độ trao đổi thòng tin trèn mạng
để chọn giải pháp thiết kế ứng dụng DGI.

Nhẹ máy trạm
Nhiệm vụ của
m ávchù
Loại thông tin
truyén
Nhiệm vụ cùa
rrtáv tram


Duyệt bản đồ
Truy nhập
Phàn tích
Vẽ bàn đồ
Bàn đổ raster
Hiển thị

Càn đơi

Nặng máy tram

Máy tram GIS

Truv nhập
Phàn tích
Vẽ bản đồ

Phàn tích
Vẽ bản đổ

Dịch vụ tệp

Raster/véc tơ,
DL thống kê
Tính toán dữ
liệu. Hiển thị.
Duyệt bản đồ
Nhập lệnh truy
nhập


Bàn đồ véc tơ

Dư liệu thò

Hiển thị
Duyệt bản đổ
Truy nhập

Hiến thị
Duvệt bán đồ
Truv nhập
Vẽ bản đồ
Phàn tích

Bảng 1. P hản p h ố i nhiệm vụ trên máy chủ và máy trạm, ch o ta cái nhìn tổng th ể với sự

so sánh, đánh giá tương đối giữa các mị hình

Tính chát ứng dụng của người sử dụng, chất lượng đường truyền thỏng tin trên
mạng Internet và nhiều nguyên nhân khác nữa là các yếu tỏ' quyết định lựa chọn giải
pháp thiết kế ứng dụng DGI.

I I . 3. Các th í dụ cà i đặt ứng dụng D G I
Phần nàv sẽ trình bày một số thí dụ thiết kế và cài đặt ứng dụng DGI. Chúng bao
g ổ m các ứng dụng tuản thù mị hình máv trạm GIS, nặng phía máy chủ/nhẹ phía máy

trạm và càn đối phía máy trạm/máy chủ. Các cài đặt phần mểm của nghiên cứu này
dược thực hiện trên mòi trường mạng Windows NT 4.0. Trên máy chủ có trình dịch
vụ


IIS

(Internet Information Server), trên máỵ trạm có trình duyệt Web


-21 -

IntemetExpIorer từ phiên bàn 4.0 trờ lẽn (Œ từ phièn bàn 4.0 trờ lên có hỗ trợ nhúng
các ActiveX vào trong trang Web).

Máy trạm GIS - là một dạng của mị hình nặng máy chủ/nhẹ máy trạm.
Như trình bày trong bủng 1, nhiệm vụ của máy chủ trong mỏ hình "máy trạm
GIS" có nhiệm vụ lưu trữ CSDL địa lý. Chúng bao gồm các tệp bủn đổ và dữ liệu
thuộc tính của các đặc trưng bản đổ. Trên máy trạm là phần mểm GIS có khả năng
thâm nhập CSDL địa lý trẽn máy chủ. Mỏ hình tổng quát của giải pháp này được mỏ
tả trên hình 2.2.

Hình 2.2 Mó kình máy trạm GIS
Chúng ta có thể sử dụng ngịn ngữ lập tìn h thế hệ 3 (3GL) để xây dựng phần
mểrn GIS phía máy trạm. Thư viện lớp MFC của Microsoft được lựa chọn để phát
triển phần mềm với lý do làm tăng tốc độ xử lý. Hơn nữa, thư viện này còn bao gồm
các lớp cho khả năng dễ dàng thảm nhập Internet. Các thao tác trên đữ liệu địa lý
phía máv trạm của hệ thons được xây dựng bằng naòn ngữ Visual c+ + trên cơ sờ
các điều khiển ActiveX như MapObjects (ESRI) hay MapX (Maplnfo). Giao diện lập
trình ứng đụng Internet (Internet API) trong Winlnet của Microsoft được sử dụng để
truy nhập dữ liệu thơ thịng qua dịch vụ HTTP.

Nàng máy chủ/nhẹ máy trạm
Bảng l cho thấy các thao tác như truy nhập CSDL, vẽ bản đồ, ... trong mơ hình
"nặng máy chủ" đều được thực hiện trẽn máy chủ.

Mị hình "nặng máy chù/nhẹ máy trạm" được mơ tả trèn hình 2.3.


M á y ch ù

M á y trạm
Y èu cầu
T r in h d u y ệ t
W eb
(IE h ay
N etscap e )

IN T E R N E T
H T M L, ành bàr
đổ

D ịc h vụ
W EB

Trình mữ rộng
dịch vụ W e b



Hình 2.3 Mơ hỉnh nhẹ vé phía máy trạm

Phía máy chủ lưu trữ CSDL địa lý.
Các trình (mở rộng dịch vụ WEB) ứng dụng GIS trona nchiẻn cứu nàv thực hiện

S Phân tích yêu cầu từ máy trạm thòng qua dòng lệnh URL của dịch vụ

HTTP.

s

Thực hiện truy nhập CSDL đê vẽ bản đổ, trang tính, biểu đồ, ... theo vèu cầu
từ máy trạm.

s Trình (mờ rộng dịch vụ Web) ứng dụng GIS chuvển đổi chúns sang ảnh nhị
phûn (JPEG, GEF) để nhúng vào trang mẫu HTML.

S Cuối cùng (trình mở rộng dịch vụ Web) ứng đụn" GIS yêu cầu dịch vụ Web
gửi kết quả (trang HTML, tệp dữ liệu kết quả) trả lại cho máy trạm đã yêu

cầu.
Phía máy trạm chí yêu cầu cài đặt một trình duyệt Web như Internet Explorer
(IE), Netscape Communicator hay tương đương.
Nhiệm vụ của chúng là :

s

Nhận các yêu cầu của người sử dụng, nhận các tham số cùa vèu cầu và
cuối cùng là gửi các yêu cầu và tham số các u cầu đó đến máy chủ
thịng qua dịch vụ HTTP.

s

Trình diẻn trang HTML có chứa ảnh bitmap là bán đổ, các bàng biểu, đổ
thị thể hiện dữ liệu của vùns bản đồ kết quả theo yêu cầu của người đùng.

Cán đôi máy trạm/máy chủ