Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giao an tu chonngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.41 KB, 43 trang )

Tuần: 21; tiết 1, 2
Ngày soạn:10.1.2009
Ngày dạy:12 $ 16 .1.2009 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận
dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
- HS: n lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. n đònh lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Ngµy 12.1 2009
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt dộng 1:
* Kể tên các loại dấu câu đã học ở
chương trình lớp 6,7?
- HS làm việc nhóm.
GV Việt ngữ có 10 lạo dấu câu: phẩy,
chấm, chấm phẩy, hai chấm, chấm
cảm, chấm lửng, chấm hỏi, ngang,
ngoặc đơn, ngoặc kép.
* Nêu chức năng chính củ từng loại dấu
câu?
- HS làm việc nhóm.
GV dùng bẳng thống kê về dấu câu:
I. ÔN TẬP DẤU CÂU
- Việt ngữ có mười loại dấu


câu:
stt Dấu câu Chức năng Ví dụ
1 Dấu chấm ( . ) - Kết thúc một câu trầ
thuật
Hôm nay trời rất đẹp.
Trang 1
2 Dấu chấm hỏi
( ? )
- Kết thúc câu hỏi Bạn đã làm bài tập
chưa?
3 Dấu chấm than
( ! )
- Kết thúc câu cầu khiến,
câu cảm thán.
Than ôi! Thời oanh
liệt nay cón
đâu ?
4 Dấu chấm phẩy
( ; )
- Tách câu ghép có cấu tạo
phức tạp, hoặc bộ phận câu
kể.
Sáng tạo là vấn đề rất
quan trọng; không
sáng tạo không lám
cách mạng được. ( Lê
Duẩn)
5 Dấu hai chấm
( : )
- Dặt cuối câu dùng liệt kê,

giả thích
- Đánh dấu lời dẫn trực
tiếp
Nhiệm vụ của chúng
ta là:
+ Đi học đầy đủ
+ Học bài thật tốt
6 Dấu gạch ngang
(- )
- Xác đònh phần chú thích
trong câu.
- Đặt trước lời đối
thoại.
- Trước ý liệt kê
Nguyễn Du – tác giả
truyện Kiều – một
danh nhâ văn hoá thế
giới.
7 Dấu ngoặc đơn
( )
- Dùng đẻ tách thành phần
chú thích, giải thích.
Nam cao ( 1915 –
1951). . . . .
8 Dấu ngoặc kép
(“ “)
- Đánh dấu lời dẫn trực
tiếp.
- Từ ngữ có ý mỉa mai,
châm biếm.

- Từ ngữ được hiểu theo
một cách khác.
Những “ luật rừng”
như vậy người bình
thường mấy ai được
biết.
9 Dấu phẩy
( , )
- Tách bộ phận câu, vế câu
ghép.
Pháp chạy, Nhật hàng,
vua Bảo Đại thoái vò.
10 Dấu chấm lửng
( . . . )
- Thể hiện lời nói ngập
ngừng.
- Tỏ rõ sự liệt kê còn
thiếu.
- Làm giản nhòp điệu câu
thơ, câu văn.
Một canh. . . hai
canh. . . .ba canh
Trang 2
GV cho HS làm bài tập:
* Điền dấu câu thích hợp vào các câu
sau:
- HS làm việc nhóm.
GV chi các câu lên bảng:
VD: Ba đôïc tham sân si làm ô nhiễm
tâm hồn con người.

VD: Ngũ thường là nhân nghóa lễ trí tín.
VD: Sáng nay trong vườn nhà tôi hoa
Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi Nguyễn Du là hai nhà
thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách viết văn.
VD: Chúng sta biết cách đánh chúng ta
biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng ai sống
nhục thẹn chăng
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chò
Dậu anh Nguyễn Văn Dậu đã học làm
nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước tiếp thu ý
kiến sau Tiên học lễ hậu học văn là một
truyền thống cần kế thừa và phát huy
của giáo dục Việt Nam.
GV ngoài chức năng phân cách hai đơn
vò ngữ pháp có quan hệ đẳng lập, dấu
phẩy còn được dùng phân cách hai đơn
vò ngữ pháp có quan hệ chính phụ.
GV ghi VD lên bảng cho HS làm
II/ THỰC HÀNH:Ngµy 16.1.09
1. Dấu phẩy:
a. Dấu phẩy tách biệt các
đơn vò ngữ pháp có quan
hệ đẳng lập:
* Câu điền dấu đúng:
VD: Ba đôïc tham, sân, si làm ô
nhiễm tâm hồn con người.

VD: Ngũ thường là nhân, nghóa,
le,ã trí, tín.
VD: Sáng nay, trong vườn nhà
tôi, hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách, viết văn.
VD: Chúng ta biết cách đánh.
Chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng?
Ai sống nhuch thẹn chăng?
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà
chồng chò Dậu - anh Nguyễn
Văn Dậu - đã học nghề làm
ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước,
tiếp thu ý kiến sau (Tiên học le,ã
hậu học văn) là một truyền
thống cần kế thừa và phát huy
của giáo dục Việt Nam.
b. Dấu câu tách biệt các đơn vò
ngữ pháp có quan hệ chính phụ:
Trang 3
4. Củng cố:
• Kể tên các laọi dấu câu trong tiếng việt.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
****************************
Tuần: 2 2; Tiết 3,
Ngày soạn:16.1.09

Ngày dạy:19.1.09 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
THỰC HÀNH DẤU CÂU
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận
dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II/ CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
- HS: n lại bài, soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. ỉn ®Þnh líp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới: Giới thiệu bài
o Hoạt động 1:
* Chức năng của dấu chấm phẩy là gì?
- HS làm việc nhóm.
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS
thảo luận nhóm.
VD: Đối với người chưa thành niên
phạm tội viện kiểm sát và toà án áp
dụng chủ yếu những biện pháp giáo
dục phòng ngừa gia đình nhà trường và
xã hội có trách nhiềm tham gia tích cực
vào việc thực hiện biện pháp ấy.
VD: Các câu: A1 A2 B1 B2 C1 C1.
2. Dấu chấm phẩy:
• Dặt đúng dấu câu:
VD: Đối với người chưa thành niên
phạm tội, viện kiểm sát và toà án áp

dụng chủ yếu những biện pháp giáo
dục, phòng ngừa; gia đình, nhà trường
và xã hội có trách nhiềm tham gia tích
cực vaò việc thực hiện biện pháp ấy.
Trang 4
o Hoạt động 2:
* Chức năng của dấu hai chấm là gì?
- HS làm việc nhóm.
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS
thảo luận nhóm.
* Điền dấu thích hợp vào VD sau:
VD: Hoa bưởi thơm rồi đêm đã khuya. .
. (Xuân Diệu)
VD: Chiến công kì diệu mùa xuân 1975
đã diễn ra trong thời gian rất ngắn 55
ngày đêm. ( Võ Nguyên Giáp)
VD: Suốt cuộc đời hoạt động vì dân vì
nước Bác chỉ mong muốn rằng “Tôi
chỉ có một ham muốn tột bậc là làm
sao nhân dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành.”
VD: Nguyên liệu nấu chè gồm đường
đậu dừa khô. . . .
GV cho học sinh viết một đoạn văn
ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu
hai chấm.
- HS làm việc nhóm.
GV cho một số HS nộp bài chấm.

o Hoạt động 3:
* Chức năng của dấu chấm hỏi là gì?
- HS làm việc nhóm.
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS
VD: Các câu: A1, A2; B1, B2 ; C1,
C1.
3. Dấu hai chấm
VD: Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya.
. . (Xuân Diệu)
VD: Chiến công kì diệu mùa xuân
1975 đã diễn ra trong thời gian rất
ngắn: 55 ngày đêm. ( Võ Nguyên
Giáp)
VD: Suốt cuộc đời hoạt động vì dân, vì
nước Bác chỉ mong muốn rằng: “Tôi
chỉ có một ham muốn tột bậc là làm
sao nhân dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc,
ai cũng được học hành.”
VD: Nguyên liệu nấu chè gồm đường,
đậu, dừa khô. . . .
* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
4. Dấu chấm hỏi:
Trang 5
thảo luận nhóm.
* Điền dấu chấm hỏi thích hợp vào
VD sau:
VD: Học sinh làm xong bài tập chưa
VD: Thầy giáo muốn biết học sinh làm

xong bài tập chưa
VD:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Đâu những ngày mưa chuyển bốn
phương ngàn
Ta lăng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nắng
gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Đâu những chiều lênh láng máu sau
rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
Than ôi Thời oanh liệt nay cón đâu
VD: Học sinh làm xong bài tập chưa?
VD: Thầy giáo muốn biết học sinh làm
xong bài tập chưa.
VD:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn
phương ngàn
Ta lăng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng
gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau
rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay cón đâu?
4. Củng cố:
- Nêu công dụng của dấu chấm phẩy, dấu chám hỏi, dấu hai
chấm.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
*****************************
Tiết 4
Ngày soạn:.30.1.09
Ngày dạy:2.2.09 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
Trang 6
THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận
dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
- HS: n lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. ỉn ®Þnh líp : 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới: Giới thiệu bài
o Hoạt động 1:
GV cho học sinh viết một đoạn văn
ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu
chấm hỏi.
HS làm việc nhóm.
GV cho một số HS nộp bài chấm.

* Chức năng của dấu chấm lửng là gì?
- HS làm việc nhóm.
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS
thảo luận nhóm.
* Điền dấu chấm hỏi thích hợp vào VD
sau:
VD:
Một canh hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
VD: VD: Nguyên liệu nấu chè gồm
đường đậu dừa khô
* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
5. Dấu chấm lửng:
VD:
Một canh . . . hai canh . . . lại ba
canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng
thành.
VD: VD: Nguyên liệu nấu chè
Trang 7
VD: Dạ bẩm bẩm đê đã vơ.û ( Phạm
Duy Tốn)
GV lưu ý: Dấu chấm lửng không thích
hợp với các văn bản hành chính, pháp
lí. Và khi viết văn nghò luận khong nên
lạm dụng dấu chấm lửng.
GV cho học sinh viết một đoạn văn
ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu
chấm lửng

- HS làm việc nhóm.
GV cho một số HS nộp bài chấm.
o Hoạt động 2:
* Chức năng của dấu chấm lửng là gì?
- HS làm việc nhóm.
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS
thảo luận nhóm.
* Điền dấu chấm hỏi thích hợp vào VD
sau:
VD: Người ta gọi gió ấy là gió giải
nồng gió quạt mát cho người cày ở
dưới ruộng. ( Tô Hoài)
VD: Tôi bật cười bảo lão
Sao cụ lo xa quá thế Cụ còn khoẻ lắm
chưa chết đau mà sợ Cụ cứ để tiền ấy
mà ăn lúc chết hãy hay Tội gì bây giờ
nhòn đói mà để tiền lại
Không ông giáo ạ n mãi hết thí
đến lúc chết thì lấy gì mà lo liệu ( Nam
Cao)
gồm: đường, đậu, dừa khô. . . .
VD: Dạ bẩm . . . bẩm. . . . đê đã
vơ.û
( Phạm Duy Tốn)
* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
5. Dấu ghạch ngang:
VD: Người ta gọi gió ấy là gió giải
nồng - gió quạt mát cho người
cày ở dưới ruộng. ( Tô Hoài)

VD: Tôi bật cười bảo lão
Sao cụ lo xa quá the?á Cụ còn
khoẻ lắm, chưa chết đau mà sợ!
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết
hãy hay! Tội gì bây giờ nhòn đói
mà để tiền lại?
Không, ông giáo ạ! n mãi hết
thí đến lúc chết thì lấy gì mà lo
liệu? ( Nam Cao)

VD: Cuộc đua xe đạp đường dài
Trang 8

VD: Cuộc đua xe đạp đường dài Hà Nôi
Huế thành phố Hồ Chí Minh đã bắt
đầu.
VD: Một buổi, sau khi ôm ra mấy
chồng báo chí cho tôi tìm chọn, Ninh
co thủ thư nhờ tôi trông hộ phòng.
GV cho học sinh viết một đoạn văn
ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu
gạch ngang.
- HS làm việc nhóm.
GV cho một số HS nộp bài chấm.
Hà Nôi - Huế - thành phố Hồ Chí
Minh đã bắt đầu.
VD: Một buổi, sau khi ôm ra mấy
chồng báo chí cho tôi tìm chọn,
Ninh - cô thủ thư - nhờ tôi trông
hộ phòng.

* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
4. Củng cố:
a. Cho biết công dụng của dấu chấm lửng và dấu gạch ngang.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
**************************
Tiết 5
Ngày soạn:2.2.09
Ngày dạy:6.2.09 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận
dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
- HS: n lại bài, soạn bài.
Trang 9
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ôn đònh lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Điền dấu câu thích hợp vào dâu ( ) và viết hoa chỗ cần thiết:
GV yêu cầu HS làm việc nhóm:
( . . .) Nồi cơm hơi to ( ) nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được ( )
đến lúc nó mới nhìn lên anh sáu ( ) tức ba của đứa bé ( ) tôi nghó thầm ( )
em bé đang bò dồn vào thế bí ( ) chắc nó phải gọi ba nó thôi ( ) nó nhìn dáo
dác một lúc rồi kêu lên ( )
( ) cơm sôi rồi ( ) chắt nước gùm cái ( ) nó cũng kại nói trổng ( )
( ) tôi lên tiếng mở đường giùm nó ( )

( ) cháu phải gọi ( ) ba chắt nước dùm con ( ) phải nói như vậy ( )
Nó như không nghe đến câu nói của tôi ( ) nó lại kêu lên ( )
( ) cơm sôi rồi ( ) nhão bây giờ ( )
Anh sáu vẫn cứ ngồi im ( ) tôi doạ nó ( )
( ) cơm mà nhão ( ) má cháu về thế nào cũng bò đòn ( ) sao cháu
không gọi ba cháu ( ) cháu nói một tiếng ( ) ba ( ) không được sao ( ) lúc
đó nồi cơm sôi lên sùng sục ( ) nó hơi sợ ( ) nó nhìn cuống vẻ nghó ngợi ( )
nhưng nó vẫn không chòu thua ( )
( Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng)
( . . .) Nồi cơm hơi to ( , ) nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được
( , ) đến lúc nó mới nhìn lên anh sáu ( - ) tức ba của đứa bé ( . ) Tôi nghó
thầm ( , ) em bé đang bò dồn vào thế bí ( , ) chắc nó phải gọi ba nó thôi ( . )
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên ( : )
( - ) Cơm sôi rồi ( ,) chắt nước gùm cái ( ! ) Nó cũng kại nói trổng ( . )
( - ) Tôi lên tiếng mở đường giùm nó ( :)
( - ) Cháu phải gọi ( “ ) ba chắt nước dùm con ( “ ) phải nói như vậy ( .
)
Nó như không nghe đến câu nói của tôi ( , ) nó lại kêu lên ( : )
( - ) Cơm sôi rồi ( ,) nhão bây giờ ( ! )
Anh sáu vẫn cứ ngồi im ( . ) Tôi doạ nó (: )
( - ) Cơm mà nhão ( , ) má cháu về thế nào cũng bò đòn ( . ) Sao cháu
không gọi ba cháu ( , ) cháu nói một tiếng ( “ ) ba ( “ ) Không được sao ( ? )
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục ( . ) Nó hơi sợ ( , ) nó nhìn cuống vẻ nghó
ngợi ( , ) nhưng nó vẫn không chòu thua ( . )
( Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng)
Trang 10
2. Sửa lại dấu câu cho đúng, có thể thêm dấu nếu cần:
VD1: Từ lúc này ông Bổng, tên người nông dân ấy – bần thần như đánh rơi
một vật gì đang tìm. ( câu sai )
VD2: Từ lúc này, ông Bổng - tên người nông dân ấy – bần thần như đánh rơi

một vật gì đang tìm. ( câu đúng )
VD3: Nguyễn Du. Tác giá Truyện Kiều nhà thơ lớn của dân tộc ta. (Câu sai)
VD4: Nguyễn Du - tác giá Truyện Kiều - nhà thơ lớn của dân tộc ta. (Câu
đúng)
VD5: Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước
êm đềm trong mát không một tức đất nào bỏ dở. ( Câu sai)
VD6: Các vườn nhãn , vườn vải đang trổ hoa, và hai bên ven con sông nước
êm đềm trong mát không một tức đất nào bỏ dở. ( Câu đúng)
VD7: Một bài thơ có trải qua thử thách . Trong công chúng dông đảo mới
biết chắc hay hay dở thế nào. ( Câu sai)
VD8: Một bài thơ có trải qua thử thách trong công chúng dông đảo mới biết
chắc hay hay dở thế nào . ( Câu đúng)
VD9: Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng quyết không làm nô lệ. ( Câu sai)
VD10: Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng quyết không làm nô lệ. ( Câu
đúng)
VD11: Anh làm như vậy . Không có lợi cho tập thể. ( Câu sai)
VD12: Anh làm như vậy không có lợi cho tập thể. ( Câu đúng)
VD13: Đâu rồi những phố cũ đâu rồi những dãy nhà hai bên đường này.
( Câu sai)
VD14: Đâu rồi những phố cu,õ đâu rồi những dãy nhà hai bên đường này.
( Câu đúng)
VD15: Hoa mai; những bông hoa đầu mùa mưa đã nở. ( Câu sai)
VD16: Hoa mai, những bông hoa đầu mùa mưa đã nở. ( Câu đúng)
VD17: Sở dó anh thành công , là vì anh làm việc có phương pháp. ( Câu sai)
VD18: Sở dó anh thành công là vì anh làm việc có phương pháp. ( Câu đúng)
4. Củng cố:
Trang 11
- Nêu tác dụng của dấu cầu trong văn viết.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .

******************************
Tiết 6
Ngày soạn:7.2.09
Ngày dạy:9.2.09 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận
dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
- HS: n lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ôn đònh lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới: Giới thiệu bài
4. Xem xét câu nào dùng dấu đúng , khoanh tròn vào câu đúng đó.
1 a. Trước sự cám dỗ của kẻ đòch. Người chiến só phải có tinh thần quyết
chiến.
1 a. Trước sự cám dỗ của kẻ đòch, người chiến só phải có tinh thần quyết
chiến. (đúng)
2 a. Nó tuy nhỏ lại khôn.
2 b. Nó tuy nhỏ mà khôn. (đúng)
3 a. Tre, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín.
3 b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (đúng)
4 a. Bài hát ấy tôi đã nghe, nhiều lần.
4 b. Bài hát ấy, tôi đã nghe nhiều lần. (đúng)
Trang 12
5 a. Trăng đã nhô lên , trên mặt biển bao la.
5 b. Trăng đã nhô lên trên mặt biển bao la. (đúng)

6 a. Nhiệm vụ của trường phổ thông , dạy tốt và học tốt.
6 b. Nhiệm vụ của trường phổ thông : dạy tốt và học tốt. (đúng)
7 a. Qua bản báo cáo. Đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề.
7 b. Qua bản báo cáo đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề. (đúng)
8 a. Em tôi nó là. Một đứa trẻ thông minh !
8 b. Em tôi là một đứa trẻ thông minh . (đúng)
9 a. Chú Hiếu một thương binh thời chống Pháp. Và chú là bạn thân của ba
tôi.
9 b. Chú Hiếu , một thương binh thời chống Pháp, là bạn thân của ba tôi.
(đúng)
10 a. Bộ đội đánh đồn giặc chết như rạ.
10 b. Bộ đội đánh đồn, giặc chết như rạ. (đúng)
* Qua các bài tập trên em hãy nhận xét về tác dụng của việc dùng dấu
câu đúng trong giao tiếp bằng văn bản viết.
3. Điền dấu câu thích hợp vầ dấu ( ) và viết hoa chỗ cần thiết:
Một hôm (,) anh ngốc đi chợ mua bồ (.) Anh ta mua được sáu con bò
(.) Anh ta cưỡi lên lưng một con bò to nhất (,) rồi dẫn tất cả đàn bò đi (.)
Anh ngốc ở chợ về (,) anh ta rất vui (,) giữa đường anh ta ngoảnh lại (,)
nhìn đàn bò và đếm (:)
(-) Một (,) hai (,) ba (,) một (,) hai (,) ba (,) bốn (,) năm (.)
Anh ngốc đếm (,) anh ta đếm đi (,) anh ta đếm lại năm (,) sáu lần (.)
Đàn bò vẫn chỉ có năm con (.) Anh ngốc nghó (,) chết rồi (,) mất một con bò
rồi (.) Tiếc bò quá (,) anh ngốc vò đầu gải tai (,) anh ta sợ về nhà lại bò vợ
mắng (.)
Về đến nhà (,) anh ngốc thấy vợ đứng đón ở cổng (.) Anh ta cứ ngồi
trên lưng con bào đi đầu (,) anh ngốc khóc và nói với vợ (:)
(-) Mình ới (,) tôi đánh mất một con bò rồi (!)
Vợ anh ta ngạc nhiên hỏi (:)
(-) Mất bò à (?) Mình mua mấy con (?)
(-) Tôi mua sáu con (,) bây giờ chỉ còn năm con thôi (,) mất một con (,)

không biết nó lạc đi đâu (?)
Vợ anh ngốc đếm lại đàn bò (,) chò cười bảo (:)
Trang 13
(-) Thôi xuống đi (,) có mất con nào đâu (,) thừa một con thì có (.)
Bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng dấu câu hợp lí. (10P)
5. Củng cố:
- Nêu tác dụng của dấu cầu trong văn viết.
6. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
***************************
Tiết 7
Ngày soạn:10.2.09
Ngày dạy:12.2.09
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận
dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
- HS: n lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ôn đònh lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài tập 1: GV dùng bảng phụ treo bài tập cho HS thảo luận nhóm.
Sửa lại dấu câu cho hợp lí. Giải thích tại sao lại sửa như vậy?
1. Từ trên cao nhìn suống Hồ Gươm, như một chiếc gương bầu dục lớn,
sáng long lanh. (Sai)

2. Từ trên cao nhìn suống Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn,
sáng long lanh. (Đúng)
Trang 14
3. Cầu Thê Húc, màu son cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
(sai)
4. Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
(đúng)
5. Những cánh rừng, cao su thăm thẳm như những cái dang đồng màu
ngọc bích. (Sai)
6. Những cánh rừng cao su thăm thẳm như những cái dang đồng màu
ngọc bích. (đúng)
7. Xây dựng XHCN, là vấn đề mọi trí thức khoa học, khoa học xã hội,
khoa học tự nhiên và kó thuật. Nhằm đạt tới đỉnh cao của nền văn
minh. (sai)
8. Xây dựng XHCN là vấn đề mọi trí thức khoa học: khoa học xã hội,
khoa học tự nhiên và kó thuật. Nhằm đạt tới đỉnh cao của nền văn
minh. (đúng)
9. Bởi vì, bởi vì. An không nói nên lời. (sai)
10. Bởi vì, bởi vì An không nói nên lời. (đúng)
11. Cu Tí cầm ngửa nắm cơm nếp trong lòng bàn tay dơ lên ngang vai;
đây là phần cơm đã chia rồi, nên còn nhũng nhỉnh chưa nỡ ăn. (sai)
12. Cu Tí cầm ngửa nắm cơm nếp trong lòng bàn tay dơ lên ngang vai.
Đây là phần cơm đã chia rồi, nên còn nhũng nhỉnh chưa nỡ ăn.(đúng)
13. Đảng CSVN trước kia là Đảng CSĐD luôn xứng đáng với lòng tin của
người lao động. (sai)
14. Đảng CSVN (trước kia là Đảng CSĐD) luôn xứng đáng với lòng tin
của người lao động.
Bài tập 2: Chỉ ra sự khác biệt về nội dung của các cặp câu do sử dụng sai
dấu:
1. Bộ đội đánh đồn, giặc chết như rạ.

2. Bộ đội đánh đồn giặc, chết như rạ.
3. Các đòng chi mải mê nghe Hảo nói, quên cả giờ nghỉ.
4. Các đòng chi mải mê nghe, Hảo nói quên cả giờ nghỉ.
5. Thấy anh thành công, tôi rất hài lòng.
6. Thấy anh, thành công, tôi rất hài lòng.
7. Mẹ, con đi chợ, chiều mới về.
Trang 15
8. Mẹ con đi chợ, chiều mới về.
9. Trâu cày không được làm thòt.
10. Trâu cày không được, làm thòt.
* Nhận xét: Dùng sai dấu gây ra tác hại gì về nội dung.
Bài tập 3: Tác dụng của dấu câu trong đoạn văn.
- Cậu có nhớ bố cậu (con trai lão Hạc) không? Hả cậu Vàng? Bố cậu
không có thư về. Bố cậu có lẽ được ba năm rồi đấy . . . hơn ba năm . . . .có
đến bốn năm. . . . không biết cuối năm nay bố cậu có về không? Nó mà về,
nó cưới vợ, thì nó giết cậu.
- Dâu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích.
- Dấu chấm hỏi dùng để hỏi.
- Dấu chấm lửng tỏ lời nói ngập ngừng.
Bài tập 4: Thên dấu phẩy vào câu sau và giải thích lí do:
1. Bố tôi chò tôi đều đi làm từ 7 giờ sáng.
2. Hùng học bài làm bài rồi giúp mẹ làm việc nhà.
3. Bạn ấy là một học sinh chăm chỉ thông minh lanh lợi tháo vát.
4. Thỉnh thoảng chúng tôi lại rủ nhau đến thăm thầy cô giáo cũ.
5. Ngoài sân lũ trẻ nô đùa ầm ỉ.
6. Vả lại thầy cô giáo cũng q mến những học sinh học tập cần cù chăm
chỉ.
7. Vâng ngày mai cháu mới về.
Bài tập 5: Thên dấu chấm phẩy vào câu sau và giải thích lí do:
1. Sáng tạo là vấn đề quan trọng không sáng tạo không làm được cách

mạng.
2. Sáng tạo là vấn đề quan trọng; không sáng tạo không làm được cách
mạng.
3. Trước cách mạng, chế độ thực dân phong kiến đã làm cho nền kinh tế
nước ta rất lạc hâu công nghiệp hầu như không có gì từ cái kim sợi chỉ cho
đến máy móc đều phải mua của nước ngoại.
4. Trước cách mạng, chế độ thực dân phong kiến đã làm cho nền kinh tế
nước ta rất lạc hâu; công nghiệp hầu như không có gì từ cái kim sợi chỉ cho
đến máy móc đều phải mua của nước ngoại.
Bài tập 6: Viết đoạn văn có sử dụng dấu câu hợp lí. (10P)
5. Củng cố:
- Kể tên các loại dấu câu trong tiếng việt.
Trang 16
6. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
*************************
Ngày soạn: 1.2.09
Ngày dạy: 6.2.09
KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ TRONG TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người
khác.
- Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp
cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản.
- Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc
nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến
thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, bài kiểm tra có lỗi dùng từ sai, hệ thống ví dụ. .
- HS: Ôân lại bài, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. n đònh lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới:
I. TỪ
Từ là đơn vò ngữ pháp nhỏ nhất, có ý nghóa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn
đònh, được người nói người viết dùng để đặt câu. vì vậy, nói đến việc rèn
luyện kó năng nói và viết, trước hết phải nói đến ngệ thuật dùng từ đúng và
hay.
Trang 17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×