Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình WRF CHEM vào khu vực việt nam luận văn ths khí tượng và khí hậu học 60 44 87

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.94 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đào Thị Hồng Vân

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH WRF-CHEM
VÀO KHU VỰC VIỆT NAM

Chun ngành: Khí tƣợng và khí hậu học
Mã số: 60.44.87

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS. TS. Phan Văn Tân

Hà Nội - 2013


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ 3
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... 6
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................... 7
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 8
Chƣơng 1 TỔNG QUAN ........................................................................................ 9
1.1 Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................. 9
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................. 20
Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 23
2.1 Sơ lƣợc về mơ hình WRF/Chem ...................................................................... 23


2.1.1 Mơ hình WRF .............................................................................................. 23
2.1.2 Mơ đun CHEM ............................................................................................. 26
2.2 Thiết kế thí nghiệm ......................................................................................... 28
2.2.1 Miền tính và thời gian thí nghiệm ................................................................. 28
2.2.2 Các thí nghiệm ............................................................................................. 29
2.2.3 Nguồn số liệu ............................................................................................... 32
2.3 Tạo bộ số liệu phát thải cho WRF/Chem ......................................................... 33
Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ................................................................. 35
3.1 Đánh giá kết quả của thí nghiệm I ................................................................... 35
3.1.1 Hồn lƣu, nhiệt độ và lƣợng mƣa từ đầu ra của WRF/Chem ......................... 35
3.1.2 Mô phỏng nồng độ bụi từ WRF/Chem .......................................................... 42
3.2 Đánh giá kết quả của thí nghiệm II .................................................................. 47
3.2.1 Trƣờng nhiệt độ và lƣợng mƣa với các tùy chọn của WRF/Chem ................. 47
3.2.2 Mô phỏng các chất phát thải từ WRF/Chem ................................................. 57
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 65
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 68

2


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 So sánh sự thay đổi lƣợng mƣa của các tháng 6,7,8 trong thí nghiệm A
(hình trên) khi có tính đến ảnh hƣởng của BC và thí nghiệm B (hình dƣới)
khi khơng tính đến ảnh hƣởng của BC (Menon ccs., 2002) ......................... 11
Hình 1.2 Sự thay đổi lƣợng phát thải NOx ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á từ năm
1970 đến 2000 (Akimoto, 2003) ................................................................. 12
Hình 2.1. Cấu trúc tổng quan của mơ hình WRF ................................................... 24
Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống mơ hình WRF/Chem phiên bản 3.4. .............................. 27
Hình 2.3 Miền tính của WRF trong các thí nghiệm. Độ phân giải ngang 30 km .... 28

Hình 3.1 Trƣờng lƣợng mƣa (mm/ngày) từ đầu ra của WRF_DUST (trái) và
WRF_NOCHEM (phải) của các ngày 02 và 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới)
................................................................................................................... 36
Hình 3.2 Trƣờng nhiệt độ khơng khí mực 2m (oC) từ đầu ra của WRF_DUST (trái)
và WRF_NOCHEM (phải) của ngày 02 và 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới)
................................................................................................................... 37
Hình 3.3 Trƣờng nhiệt độ khơng khí mực 2m (oC) từ đầu ra của WRF_DUST (trái),
số liệu APHRODITE (giữa) và hiệu giữa chúng (phải) của các ngày từ 01
đến 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới) .......................................................... 38
Hình 3.4 Lƣợng mƣa (mm/ngày) từ đầu ra của WRF_DUST (trái), số liệu
APHRODITE (giữa) và hiệu giữa chúng (phải) của các ngày từ 01 đến
04/01/2006 (từ trên xuống dƣới) ................................................................. 40
Hình 3.5 Trƣờng độ cao địa thế vị (hPa) và trƣờng gió (m/s) tại mực 850 mb từ đầu
ra của WRF/Chem (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến
04/01/2006 ................................................................................................. 41
Hình 3.6 Phân bố bụi loại 1 (10^12 ug/kg) và trƣờng gió(m/s) tại mực 850 mb lúc
00, 06, 12, 18h từ 02/01/2006 đến 04/01/2006 mô phỏng bởi WRF/Chem.. 45

3


Hình 3.7 Mặt cắt kinh hƣớng phân bố bụi loại 1 (10^12 ug/kg*m/s) nhân với gió
kinh hƣớng (trung bình từ 102E đến 110E) lúc 00, 12h từ 01/01/2006 đến
04/01/2006 ................................................................................................. 47
Hình 3.8 Trƣờng nhiệt độ mực 2m (oC) từ đầu ra của WRF với các tùy chọn hóa học
300, 301, 11 (từ trái qua phải) trừ đi WRF_NOCHEM của các ngày từ 01
đến 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới) .......................................................... 49
Hình 3.9 Trƣờng lƣợng mƣa từ đầu ra của WRF (mm/ngày) với các tùy chọn hóa
học 300, 301, 11 (từ trái qua phải) trừ đi WRF_NOCHEM của các ngày từ
01 đến 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới) ..................................................... 51

Hình 3.10 Trƣờng lƣợng mƣa (mm/ngày) từ đầu ra của WRF_C300, WRF_C301,
WRF_C011 (từ trái qua phải) trừ đi số liệu APHRODITE của các ngày từ 01
đến 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới) .......................................................... 53
Hình 3.11 Trƣờng nhiệt độ mực 2m (oC) từ đầu ra của WRF_C300, WRF_C301,
WRF_C011 (từ trái qua phải) trừ đi số liệu APHRODITE của các ngày từ 01
đến 04/01/2006 (từ trên xuống dƣới) .......................................................... 55
Hình 3.12 Profile nhiệt độ (oC) từ đầu ra của WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011
so sánh với WRF_NOCHEM của các ngày từ 01 đến 04/01/2006 .............. 56
Hình 3.13 Profile của tỉ số xáo trộn hơi nƣớc (kg/kg) từ đầu ra của WRF_C300,
WRF_C301, WRF_C011 so sánh với WRF_NOCHEM của các ngày từ 01
đến 04/01/2006 ........................................................................................... 57
Hình 3.14 Profile của bụi PM2.5 (ug/m3) từ đầu ra của WRF_C300, WRF_C301,
WRF_C011 của các ngày từ 01 đến 04/01/2006 ......................................... 58
Hình 3.15 Profile của bụi PM10 (ug/m3) từ đầu ra của WRF_C300, WRF_C301,
WRF_C011 của các ngày từ 01 đến 04/01/2006 ......................................... 59
Hình 3.16 Profile của nồng độ SO2 (10^3 ppmv) từ đầu ra của WRF_C300,
WRF_C301, WRF_C011 của các ngày từ 01 đến 04/01/2006..................... 60
Hình 3.17 Phân bố của nồng độ PM2.5 (ug/m3) từ đầu ra của WRF_C300,
WRF_C301, WRF_C011 (trái qua phải) mực 1000mb (trên) và 850 mb
(dƣới) ngày 04/01/2006 .............................................................................. 61

4


Hình 3.18 Phân bố của nồng độ PM10 (ug/m3) từ đầu ra của WRF_C300,
WRF_C301, WRF_C011 (trái qua phải) mực 1000mb (trên) và 850 mb
(dƣới) ngày 04/01/2006 .............................................................................. 62
Hình 3.19 Phân bố của nồng độ SO2 (10^3 ug/m3) từ đầu ra của WRF_C300,
WRF_C301, WRF_C011 (trái qua phải) mực 850mb (trên) và 500 mb (dƣới)
ngày 04/01/2006 ......................................................................................... 63

Hình P.1 Trƣờng độ cao địa thế vị (hPa) và trƣờng gió (m/s) tại mực 500 mb từ đầu
ra của WRF (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến
04/01/2006 ................................................................................................. 69
Hình P.2 Trƣờng độ cao địa thế vị (hPa) và trƣờng gió (m/s) tại mực 200 mb từ đầu
ra của WRF (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến
04/01/2006 ................................................................................................. 70
Hình P.3 Phân bố bụi loại 1 (10^12 ug/kg) và trƣờng gió (m/s) tại mực 1000 mb lúc
00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 ........................... 73
Hình P.4 Phân bố bụi loại 1 (10^12 ug/kg) và trƣờng gió (m/s) tại mực 500 mb lúc
00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 ........................... 74
Hình P.5 Phân bố bụi loại 1 (10^12 ug/kg ) và trƣờng gió (m/s) tại mực 200 mb lúc
00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 ........................... 76
Hình P.6 Mặt cắt vĩ hƣớng phân bố bụi loại 1 nhân với gió vĩ hƣớng (10^12
ug/kg*m/s) trung bình từ 8 đến 24N lúc 00, 12h từ ngày 01/01/2006 đến
ngày 04/01/2006 ......................................................................................... 78

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh hai loại mơ hình “đồng thời” và “không đồng thời” .................. 14
Bảng 2.1 Cấu hình động lực của mơ hình WRF/Chem .......................................... 29
Bảng 2.2 Các tùy chọn hóa học đƣợc lựa chọn sử dụng ......................................... 30
Bảng 2.3 Danh sách các thông số khác biệt cơ bản về hóa họctrong namelist của thí
nghiệm 02 (WRF_DUST) ..................................................................................... 32
Bảng 3.1 Ký hiệu 5 loại bụi và kích thƣớc bán kính tƣơng ứng trong sản phẩm của
WRF_DUST ......................................................................................................... 42

6



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

AOD

Độ dày quang học của khí quyển (Aerosol Optical Depth)

BC

Các bon đen (Black Carbon )

EDGAR

Số liệu phát thải cho nghiên cứu khí quyển tồn cầu (Emission
Database for Global Atmospheric Research)

GOCART

Vận chuyển bức xạ xon khí hóa học Ozon tồn cầu (Global
Ozone Chemistry Aerosol Radiation Transport)

MADE/SORGAM Mơ hình động lực xon khí chuẩn cho khu vực Châu Âu kết hợp
với mơ hình xon khí hữu cơ thứ cấp (Modal Aerosol Dynamics
Model for Europe with the Secondary Organic Aerosol Model)
MAPS

Đo đạc ơ nhiễm khơng khí từ vệ tinh

RADM


Cơ chế mơ hình lắng đọng axit khu vực (Regional Acid
Deposition Model Mechanism)

RETRO

Số liệu tái phân tích cho tầng đối lƣu (REanalysis of the
TROpospheric)

WRF/Chem

Mơ hình Nghiên cứu và dự báo thời tiết với mơđun hóa học
(The Weather Research and Forecasting – Chemistry)

7


MỞ ĐẦU
Hiện nay, nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng tới khí hậu nói chung và biến
đổi khí hậu nói riêng, đang là một trong những vấn đề quan trọng và ngày càng
đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Trong đó, nhiều nghiên cứu đã đề cập đến sự
thay đổi của các thành phần hóa học trong khí quyển cùng với mối liên hệ trực tiếp
và gián tiếp tới các điều kiện thời tiết, khí hậu ở quy mơ tồn cầu và khu vực. Xon
khí là một trong những tác nhân quan trọng gây nên biến đổi hóa học khí quyển,
chúng tác động tới quá trình hình thành mây, phản xạ và hấp thụ năng lƣợng bức xạ
gây nên những biến đổi trong hệ thống thời tiết – khí hậu. Từ đó, chúng gián tiếp
ảnh hƣởng tới các lĩnh vực khác trong đời sống nhƣ kinh tế, xã hội, môi truờng, sức
khỏe con ngƣời...
Một trong những hƣớng nghiên cứu để tìm hiểu và đánh giá rõ ràng hơn các
tác động của xon khí là kết hợp mơ phỏng các q trình hóa học vào các mơ hình
thời tiết, khí hậu. Đƣợc phát triển từ năm 2005, mơ hình WRF/Chem (The Weather

Research and Forecasting - Chemistry) là một trong những mô hình thời tiết có khả
năng mơ phỏng một cách hiệu quả sự phát thải, vận chuyển, xáo trộn và chuyển hóa
các chất khí đồng thời với các q trình khí tƣợng. Trong luận văn này, học viên đã
lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả năng ứng dụng mơ hình WRF/Chem vào khu vực
Việt Nam” để nghiên cứu. Bố cục của luận văn (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài
liệu tham khảo và phụ lục) gồm 3 chƣơng với các nội dung chính nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan
Trong chƣơng này, tác giả trình bày những nghiên cứu trong nƣớc và ngồi
nƣớc về việc ứng dụng mơ hình số trong giải quyết bài tốn tác động hồi tiếp giữa
các chất hóa học khí quyển và các yếu tố khí hậu.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chi tiết về mơ hình đƣợc chọn để ứng dụng chạy thử nghiệm, thiết kế thi
nghiệm và các phƣơng pháp đánh giá.
Chương 3: Kết quả và nhận xét
Trình bày tóm tắt các kết quả chủ yếu của luận văn, những điểm mới đã đạt
đƣợc



kiến

nghị

về

hƣớng

8

nghiên


cứu

trong

tƣơng

lai.


Chƣơng 1
TỔNG QUAN
Chƣơng này sẽ đề cập đến ảnh hƣởng của các thành phần hóa học (xon khí)
tới hệ thống khí hậu đồng thời chỉ ra những biến đổi của chúng trong thập kỷ gần
đây. Bên cạnh đó, những ứng dụng (trên thế giới và trong nƣớc) của mơ hình hóa
trong bài tốn mơ phỏng các thành phần hóa học khí quyển cũng đƣợc chỉ ra, đặc
biệt nhấn mạnh tới các ứng dụng của mơ hình WRF/Chem. Bức tranh tổng quan ban
đầu đó sẽ cho ta thấy sự cần thiết và ý nghĩa của việc ứng dụng mơ hình
WRF/Chem cho khu vực Việt Nam.
1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Ô nhiễm khơng khí và sự biến đổi các thành phần hóa học khí quyển có ảnh
hƣởng lớn đến hệ thống khí hậu và mơi trƣờng đang là một trọng tâm mới trong
khoa học khí quyển hiện nay. Sự vận chuyển xun lục địa của các chất ơ nhiễm
khơng khí đang gây nguy hiểm cho hệ sinh thái trên toàn thế giới và có tác động
mạnh đến tồn bộ hệ thống khí hậu [8]. Xon khí trong khí quyển là các hạt rắn hoặc
lỏng tồn tại lơ lửng trong khơng khí có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Loại có
nguồn gốc tự nhiên bao gồm: các hạt muối (từ đại dƣơng), các bụi khống do gió
đƣa lên, từ núi lửa, từ thực vật và các sản phẩm của các phản ứng khí tự nhiên. Loại
có nguồn gốc nhân tạo do chất thải cơng nghiệp (khói, bụi,…), nơng nghiệp, sản
phẩm của các phản ứng khí. Xon khí có ảnh hƣởng lớn tới mơi trƣờng nói chung,

chất lƣợng khơng khí nói riêng và cả sức khỏe con ngƣời [4],[11]. Xon khí đã và
đang lan ra trên quy mơ tồn cầu nhƣng sự bất đồng nhất về mức độ tập trung giữa
các khu vực là khá lớn, nó góp phần gây biến đổi khí hậu tồn cầu qua các tác động
lên bức xạ một cách trực tiếp, bán trực tiếp và cả gián tiếp [13]. Theo Lau K.M, [13]
các phần tử xon khí tán xạ và hấp thụ bức xạ làm cho lớp khí quyển ấm lên và bề
mặt trái đất lạnh đi (ảnh hƣởng trực tiếp). Khi bề mặt trái đất lạnh hơn khí quyển
phía trên, khí quyển trở nên ổn định (ảnh hƣởng bán trực tiếp). Các phần tử xon khí

9


làm tăng số hạt nhân ngƣng kết nên hình thành nhiều hạt nƣớc hơn nhƣng lại có
kích thƣớc nhỏ hơn, dẫn đến tăng tán xạ và phản xạ của mây. Các hạt nuớc nhỏ làm
hạn chế sự va chạm và liên kết, kéo dài thời gian tồn tại của mây và ngăn cản sự lớn
lên của hạt nƣớc trong mây để tạo mƣa (ảnh hƣởng gián tiếp). Chung C.E. ccs.,
(2005) [5] đã chỉ ra rằng ảnh hƣởng trực tiếp của xon khí có thể làm giảm năng
lƣợng bức xạ trung bình tồn cầu, giảm 0.35 W/m2 tại giới hạn trên của khí quyển,
tăng khoảng 3.0 W/m2 trong lớp khí quyển và giảm 3.4 W/m2 tại bề mặt trái đất.
Trong khu vực gió mùa châu Á, trung bình năm, năng lƣợng bức xạ trong khí quyển
(mặt đất) có thể tăng (giảm) 10-20W/m2. Hơn thế nữa, nghiên cứu của Mark Z.
Jacobson [14] cho thấy trạng thái tồn tại của các loại xon khí cũng có mức độ ảnh
hƣởng khác nhau. Nếu tính riêng tác động của các loại sun phát hữu cơ (Sulfate
Organics) và cácbon đen (BC) thì chúng chỉ làm lƣợng bức xạ trung bình giảm đi
0,31 W/m2 nhƣng nếu chúng tồn tại dƣới dạng hỗn hợp thì tác động của chúng sẽ
làm lƣợng bức xạ giảm đi 0,62 W/m2. Theo Ramanathan ccs., (2005) [17] mây nâu
ABCs (Atmospheric Brown Clouds) đƣợc cấu thành từ các chất ô nhiễm nhƣ
cácbon đen, cácbon hữu cơ, tro, bụi và các chất hấp thụ nhƣ sun fat, ngăn cản bức
xạ mặt trời tới mặt đất có thể làm giảm 50% sự nóng lên tồn cầu do tăng các khí
nhà kính.
Nhìn chung, xon khí làm thay đổi phân bố năng lƣợng của khí quyển và bề

mặt, thay đổi gradient khí áp theo phƣơng ngang, tác động tới hồn lƣu gió mùa và
làm thay đổi lƣợng mƣa của một số nơi trên Trái Ðất [13],[17],[28]. Ngƣợc lại, dị
thƣờng hồn lƣu quy mơ lớn có tác động đến sự thay đổi vận chuyển xon khí, điều
chỉnh q trình sa lắng, thay đổi mơi trƣờng vật lý và hố học của hỗn hợp xon khí.
Bụi có thể đƣợc hồn lƣu quy mô lớn vận chuyển từ vùng sa mạc lân cận tới Ấn Ðộ
[13]. Những trận mƣa rào mạnh trong mùa khô ảnh hƣởng tới phổ độ dày quang học
và đặc trƣng kích thƣớc của xon khí [18]. Menon ccs., (2002) [21] đã đánh giá đƣợc
tác động của cácbon đen (BC) lên các yếu tố khí tƣợng. Trong đó, sự ảnh hƣởng của
BC lên sự biến đổi lƣợng mƣa là khá rõ rệt (Hình 1.1), đặc biệt khi chú ý tới khu
vực Đông Nam Á. Nếu xét riêng cho khu vực Việt Nam, phía Bắc có lƣợng mƣa

10


tăng khoảng 1 – 4mm/ngày cịn ở phía Nam lƣợng mƣa lại giảm đi (cũng khoảng 1
– 4mm/ngày).

Hình 1.1 So sánh sự thay đổi lượng mưa của các tháng 6,7,8 trong thí nghiệm A
(hình trên) khi có tính đến ảnh hưởng của BC và thí nghiệm B (hình dưới) khi khơng
tính đến ảnh hưởng của BC (Menon ccs., 2002) [21]
Một điểm đáng lƣu ý là trong những thập kỷ gần đây, mức độ phát thải các
chất ơ nhiễm vào khí quyển ngày càng tăng do q trình phát triển cơng nghiệp của
các quốc gia trên thế giới. Đồng thời, nguồn phát thải rất khác nhau và việc định
lƣợng chúng cũng khá khó khăn. Năm 1981, sự xuất hiện của MAPS cho phép
chúng ta có đƣợc những số liệu đầu tiên về nồng độ đáng báo động của CO trên
vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi và Nam Mỹ [8] khiến các nhà khoa học nhận thức
rõ hơn rằng ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí đã trở thành một vấn đề quốc tế. Quan
trắc này cũng cho thấy chất lƣợng không khí của các khu vực và tồn cầu bị ơ
nhiễm khơng chỉ bởi đốt nhiên liệu hóa thạch trong cơng nghiệp mà còn do phát thải


11


từ đốt sinh khối (cháy rừng, đốt chất thải nông nghiệp, và đốt nhiên liệu thực vật).
Những năm 1990 trở lại đây, lƣợng phát thải NO2 ở Châu Á đã vƣợt qua cả Bắc
Mỹ, Châu Âu và đƣợc dự đoán là sẽ tiếp tục tăng trong những thập kỷ tới[8]. Hình
1.2 minh chứng cho sự gia tăng khơng ngừng của phát thải NOx do con ngƣời, đặc
biệt là khu vực Châu Á, nơi tập trung nhiều nƣớc đang phát triển. Theo đó, phát thải
NOx ở hai khu vực Châu Mỹ và Châu Âu gần nhƣ giữ nguyên không đổi ở mức cao
trong những năm 1980 (khoảng 25 - 28 Tg/năm). Từ sau năm 1990, do áp dụng các
biện pháp kiểm soát phát thải nên nồng độ NOx ở Châu Âu có xu hƣớng giảm nhẹ
ngƣợc lại với tốc độ phát thải NOx tăng chóng mặt ở khu vực Châu Á. Z. Janusz
Cofala ccs. (2007) [9] cũng chỉ ra rằng xu thế này có thể sẽ tiếp tục giữ nhƣ vậy
trong ít nhất hai thập kỉ tiếp theo. Đến đây, có thể nhận thấy yêu cầu cần thiết của
việc nghiên cứu, xem xét tác động của các thành phần hóa học, các chất xon khí lên
hệ thống thời tiết, khí hậu.

Hình 1.2 Sự thay đổi lượng phát thải NOx ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á từ năm
1970 đến 2000 (Akimoto, 2003) [8]
Để giải quyết bài tốn trên, mơ hình hóa các q trình hóa học trong khí
quyển hiện nay đang là một trong những công cụ hiệu quả và mở ra nhiều tiềm năng
ứng dụng. Về chức năng, có thể chia các mơ hình vận chuyển hóa học động lực
thành hai loại: mơ hình “đồng thời” (online) và mơ hình “khơng đồng thời”

12


(offline), cách phân chia này phụ thuộc vào bƣớc tích phân kết hợp với mơ hình khí
tƣợng [20]. Trong các mơ hình “khơng đồng thời”, việc mơ phỏng các yếu tố khí
tƣợng đƣợc tiến hành trƣớc việc mơ phỏng các chất hóa học. Tại mỗi bƣớc thời gian

xác định (ví dụ từng giờ), mơ hình “khơng đồng thời” sử dụng các trƣờng khí tƣợng
đƣợc lấy từ quan trắc hoặc mơ hình để làm đầu vào cho mơ hình hóa học. Các mơ
hình “khơng đồng thời” thƣờng tích hợp gió vào vận chuyển, đơi khi các mơ hình
này cũng đƣa các trƣờng nhƣ độ cao lớp biên và năng lƣợng rối động lực vào tính
tốn để mơ phỏng các q trình qui mơ vừa và nhỏ [19][20]. Các trƣờng khí tƣợng
đƣợc nội suy sao cho phù hợp với đầu vào của thành phần mơ phỏng hóa học trong
mơ hình, cả về khơng gian và thời gian. Mơ hình “khơng đồng thời” thƣờng có hiệu
quả tính tốn cao, tuy nhiên hạn chế của các mơ hình này là chỉ cho ta thấy các ảnh
hƣởng một chiều nên khơng thể tính tốn đầy đủ những tác động ngƣợc trở lại hệ
thống khí hậu của các chất hóa học (ví dụ nhƣ lƣợng bức xạ bị hấp thụ bởi xon khí
hay ẩn nhiệt giải phóng từ các chất hóa học). Thực tế trong khí quyển thực, các q
trình khí tƣợng và hóa học tƣơng tác với nhau rất chặt chẽ thông qua các tác động
hồi tiếp giữa khí hậu - hóa học - xon khí – mây- bức xạ [28]. Trong khi đó, các mơ
hình “đồng thời” tuy u cầu khoảng thời gian tích phân dài hơn nhƣng lại giải
quyết đƣợc bài toán hồi tiếp của xon khí tới hệ thống khí hậu. Chúng có thể mơ
phỏng đồng thời thành phần hóa học và thành phần khí tƣợng trên cùng một quy mơ
khơng gian, thời gian, do đó ta có thể bỏ qua các bƣớc nội suy phức tạp (Bảng 1.1).
Martilli ccs., (2002) [15] đã chỉ ra rằng nếu mơ hình khí tƣợng và mơ hình hóa học
khơng đƣợc tích phân đồng thời với nhau, sẽ dễ đƣa đến những sai số lớn do bƣớc
cập nhật đầu vào khí tƣợng thấp nên mơ hình có thể khơng nắm bắt đƣợc những q
trình khí tƣợng xảy ra trong quy mơ thời gian nhỏ. Mơ hình Nghiên cứu và dự báo
thời tiết có tích hợp mơđun hóa học WRF/Chem (The Weather Research and
Forecasting Model with Chemistry) [7] là một trong những mơ hình “đồng thời”,
tính tốn đến những tác động hồi tiếp giữa bức xạ và hóa học tại bƣớc tích phân.
WRF/Chem có sự kết hợp của các mơđun tham số hóa động lực và vật lý giống nhƣ
trong mơ hình WRF. Hiện nay, WRF/Chem đã và đang đƣợc phát triển, ứng dụng
trong cả nghiệp vụ dự báo và nghiên cứu [7]. Với nhiều ƣu điểm, WRF/Chem đã
đƣợc các tác giả ứng dụng trong những nghiên cứu đa dạng trên thế giới [6], [24].

13



Bảng 1.1. So sánh hai loại mơ hình “đồng thời” và “khơng đồng thời”
[7],[12],[29].
Mơ hình “khơng đồng thời”

Mơ hình “đồng thời”

 Hiệu quả tính tốn cao (một bộ số  Q trình hóa học đƣợc mơ
liệu khí tƣợng có thể dùng cho phỏng đồng thời với các thành phần
nhiều mô phỏng hóa học)

khí tƣợng

 Việc đánh giá độ nhạy của mơ  Mơ phỏng đƣợc các tác động
hình đối với các sơ đồ hóa học có ngƣợc trở lại hệ thống khí hậu của
thể tách biệt một cách dễ dàng và xon khí
Ƣu
điểm

thuận lợi (do các điều kiện của  Các tác động hồi tiếp có thể đƣợc
trƣờng khí tƣợng là cố định)

chi tiết thậm chí đến từng phút (do
đầu vào khí tƣợng đƣợc cập nhật
liên tục)
 Có thể bỏ qua các bƣớc nội suy
(do các thành phần hóa học và khí
tƣợng đƣợc mơ phỏng trên cùng
một lƣới tính)


 Khơng nắm bắt đƣợc các quá  Yêu cầu khối lƣợng tính tốn lớn
trình khí tƣợng với quy mơ thời hơn do mơ hình cần phải tính tốn
gian ngắn (nhƣ rối hay đối lƣu ẩm)

đồng thời cả các thành phần động

 Việc nội suy từ lƣới của mơ hình lực và thành phần hóa học
Nhƣợc
điểm

khí tƣợng về lƣới của mơ hình hóa
học có thể gây ra sai số lớn
 Khơng mơ phỏng đƣợc các tác
động ngƣợc lại hệ thống khí hậu
của các thành phần hóa học
 Chiếm dung lƣợng bộ nhớ lớn để
lƣu trữ số liệu khí tƣợng

14


Xueyuan Wang ccs., (2010) [25] đã sử dụng WRF/Chem phiên bản 2.2 để
nghiên cứu mơ phỏng chất lƣợng khơng khí cho khu vực Đông Á. Tác giả đề cập
đến 2 đặc điểm cịn tồn tại của cơng cụ kiểm kê phát thải để mơ hình hóa chất lƣợng
khơng khí là tổng lƣợng phát thải ô nhiễm thực và sự phân bố của chúng theo thời
gian và không gian. Một số nghiên cứu mơ hình hóa cho khu vực Mỹ, Châu Âu và
Mexico đã cho thấy vai trò nhạy cảm của sự phân bố theo thời gian của phát thải,
tác động đáng kể đến dự đốn chất lƣợng khơng khí. Ở khu vực Đông Á, REAS
v1.1 (Kiểm kê phát thải khu vực phiên bản 1.1) và TRACE-P (Kiểm kê sự vận

chuyển và phát triển các chất hóa học ở khu vực Thái Bình Dƣơng) hiện tại là 2
cơng cụ chính cho kiểm kê phát thải. Theo tác giả, REAS khơng thích hợp để sử
dụng cho khu vực này vì chỉ tính đến tổng lƣợng phát thải từng năm mà khơng tính
đến sự biến đổi theo thời gian cho từng nguồn loại riêng biệt. Bên cạnh đó,
TRACE-P chú ý đến sự phụ thuộc theo mùa của các nguồn loại phát thải tuy vậy
vẫn cịn những thiếu sót về sự phân bố theo thời gian ở quy mơ nhỏ (ngày, trong
ngày). Từ đó, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu với độ phân giải tốt hơn theo
thời gian (mùa, ngày và trong ngày) và sự phân bố thẳng đứng đặc trƣng theo nguồn
loại và các chất hóa học cho kiểm kê TRACE-P để đánh giá các hiệu ứng riêng lẻ và
tổng hợp đến kết quả dự báo. Sau đó, WRF/Chem đƣợc chạy với 6 giả định độ nhạy
cho tháng 07/2001 và so sánh kết quả với quan trắc NO2, SO2 và O3 để đánh giá sự
phân bố tƣơng đối theo thời gian và khơng gian của phát thải do con ngƣời. Mơ
hình cũng cho dự báo sự biến đổi đồng thời các yếu tố khí tƣợng (gió, nhiệt độ, độ
ẩm, giáng thủy, …), bình lƣu, đối lƣu và sự vận chuyển khuếch tán, bức xạ và tỉ lệ
quang phân, phát thải nguồn gốc sinh vật, tái phân bố ẩm và khô, cũng nhƣ là các
pha khí và hóa tính xon khí. Thành phần hóa học của WRF/Chem sử dụng sơ đồ
quang phân Fast-J, tổng hợp các loại băng ngƣng, xon khí và mây để tính tốn 24
phản ứng quang hóa. Tác giả lựa chọn miền tính 232 x 172 ơ lƣới với độ phân giải
ngang 30 km (lƣới Lambert) có tâm tại 35.18oN; 111oE. Mơ hình có 28 mực thẳng
đứng với đỉnh ở 50 hPa. Số liệu quan trắc từ Mạng lƣới theo dõi phân bố Axit ở
Đông Á (EANET) và Trung tâm quản lý môi trƣờng quốc gia của Trung Quốc

15


(NEMCC) đƣợc sử dụng để so sánh, với chỉ số đánh giá nhƣ hệ số tƣơng quan, sai
số trung bình, sai số trung bình tuyệt đối, dị thƣờng tuyệt đối. Trong đó, kiểm kê
phát thải đƣợc chia thành 4 loại nguồn khác biệt: do con ngƣời, đốt sinh khối, nguồn
gốc sinh vật và phát thải núi lửa. Vì lấy tổng theo tháng và theo cột thẳng đứng,
tổng lƣợng phát thải cho từng loại là đồng nhất cho tất cả các giả định trong từng ô

lƣới. Do vậy, kết quả khác biệt giữa các giả định là do sự tái phân bố theo chiều
thẳng đứng và theo thời gian của phát thải. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự tập
trung ô nhiễm ở bề mặt phụ thuộc lớn vào phát thải ở mực đầu tiên của mơ hình. Ở
mực này, sự tổng hợp của phát thải từng ngày, trong mỗi ngày và phân bố theo
chiều thẳng đứng kết hợp phát thải trung bình thời gian trong ngày thấp hơn 41%
với SO2 nhƣng cao hơn 11% với NOx. Mặt khác, phát thải trung bình ban đêm đều
giảm, với 70% cho SO2 và 44% cho NOx. Sự tái phân bố thẳng đứng riêng lẻ làm
giảm phát thải SO2 và NOx xuống 56% và 19% tƣơng ứng. Đối với các chất ô
nhiễm cơ bản NO2 và SO2, sự tái cấu trúc theo chiều thẳng đứng và theo thời gian
trong ngày đóng vai trị quan trọng, trong khi dao động quy mơ tuần ít quan trọng
hơn. Đặc biệt với O3, đặc tính theo khơng thời gian của mức độ tập trung ở bề mặt
đƣợc mô phỏng sát thực ở khu vực Nhật Bản. Sự phát triển của mức độ tập trung
cực đại 1h O3 hàng ngày ở Bắc Kinh cũng đƣợc mô phỏng tốt, với mức độ phát
triển nhẹ vì bao gồm các phân bố phát thải mới.
Cùng mối quan tâm đến sự biến đổi của nồng độ O3 trong khơng khí, Xuexi
Tie ccs., (2009) [22] đã sử dụng mơ hình WRF/Chem để mơ phỏng cho giai đoạn
10 ngày từ 01/08 đến 10/08/2007. Quan trắc của cục khí tƣợng Thƣợng Hải đã phát
hiện sự thay đổi khá nhanh của O3 trong khoảng thời gian này, tính vào thời gian
buổi trƣa lƣợng O3 cực đại giảm từ 100 – 300 ppbv xuống còn 20 - 30ppbv. Mơ
hình đƣợc tác giả đặt chạy với độ phân giải 6 x 6 km, miền tính 600 x 600 km với
tâm là Thƣợng Hải. Điều kiện biên hóa học đƣợc lấy từ Mơ hình vận chuyển hóa
học tồn cầu MOZART. Số liệu phát thải theo giờ của khu vực Thƣợng Hải với độ
phân giải là 0,16o đƣợc đo đạc và phân tích với các chất O3, NOx, CO và xon khí.
Mật độ O3 đƣợc đo tại 5 điểm chịu ảnh hƣởng của phát thải khí ơ nhiễm khác nhau

16


nhƣ trung tâm thành phố, công viên lớn nhất của thành phố và ngoại ô thành phố.
Kết quả cho thấy các tính tốn sự thay đổi về lƣợng và dao động ngày của O 3 cho

giá trị khá gần với quan trắc ở khu vực nội thành nhƣng bị thấp hơn thực tế ở các
vùng nông thôn ven khu công nghiệp dầu mỏ. Qua đó có thể thấy rằng sự phát thải
của các nhà máy dầu mỏ trong khu vực đã bị đánh giá thấp rõ rệt và cần phải cải
thiện. Kết quả tính tốn cho thấy rằng mơ hình khá phù hợp để mô phỏng sự biến
động lớn về mật độ của O3 và xon khí. Mật độ O3 khá cao trong giai đoạn đầu 0205/08/2007 (trung bình khoảng 80 ppbv) và giảm rõ rệt trong giai đoạn sau 0611/08/2007 (chỉ còn khoảng 30 ppbv). Sự suy giảm này xảy ra ở cả 5 điểm quan
trắc cho thấy đây là hiện tƣợng có quy mơ khu vực, khơng phải chỉ ở quy mô địa
phƣơng. Một điểm đáng lƣu ý khác, phân tích mơ hình cho thấy điều kiện thời tiết
đóng vai trị khá quan trọng đối với O3 bề mặt ở khu vực Thƣợng Hải. Vào mùa hè,
hệ thống áp cao cận nhiệt đới tồn tại trên khu vực biển Thái Bình Dƣơng, phía Đơng
Nam Thƣợng Hải. Trong những ngày đầu (02-05/08/2007), hệ thống áp cao chƣa
phát triển mạnh nên gió bề mặt yếu, gió từ biển vào đất liền khá yếu vào ban ngày,
làm cho lƣợng O3 tĩnh lại trong khu vực Thƣợng Hải (100 – 130 ppbv). Nhƣng đến
giai đoạn từ 06-11/08/2007, áp cao mạnh lên, làm cho gió bề mặt cũng tăng lên.
Lƣợng O3 tập trung trong nội thành nhanh chóng bị vận chuyển và lan truyền theo
hƣớng gió, làm giảm đáng kể lƣợng O3 trong khơng khí. Nghiên cứu này đã cho
thấy mơ hình WRF/Chem là một cơng cụ hữu ích trong việc xem xét sự biến động
lớn về mật độ của O3 ở Thƣợng Hải, làm tiền đề quan trọng cho việc dự báo mức độ
tập trung O3 trong thành phố.
Ở một nghiên cứu khác, Y. Zhang ccs., (2009) [26] đã so sánh kết quả mô
phỏng bằng WRF/Chem cho thành phố Mexico với số liệu quan trắc tại bề mặt
RAMA (thuộc dự án MCMA-2006/MILAGRO). WRF/Chem đƣợc cấu hình với độ
phân giải ngang 3km để tính tốn các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, gió và một số chất khí
(CO, O3, NO, NO2 và NOy). Tác giả đã chỉ ra tƣơng quan khá tốt giữa mơ hình và
quan trắc với hệ số tƣơng quan cao (với nhiệt độ là 0,94 và với độ ẩm tƣơng đối là
0,82) và sai số trung bình thấp. Mặt khác, tác giả đánh giá kết quả theo hƣớng so

17


sánh khác biệt mô phỏng ngày và đêm, so sánh cho thấy mơ hình có xu hƣớng mơ

phỏng thấp hơn quan trắc vào ban ngày (cả nhiệt độ và độ ẩm) và kết quả độ ẩm
tƣơng đối bề mặt cao hơn quan trắc vào ban đêm. Theo tác giả, hệ số tƣơng quan
của các yếu tố khí tƣợng và cả các chất hóa học có giá trị thấp hơn vào ban đêm là
do dao động của các biến khí tƣợng và nồng độ các chất hóa học khá nhỏ.
Kang ccs., (2011) [10] đã sử dụng WRF/Chem để tham số hóa thông lƣợng
bụi thẳng đứng đánh giá với 3 sơ đồ phát thải bụi khác nhau (MB, LS và S04). Miền
tính cho thí nghiệm bao gồm sa mạc Gobi và Mơng Cổ với độ phân giải ngang 30
km, cập nhật điều kiện biên và ban đầu từ số liệu FNL (NCEP). Nghiên cứu đƣợc
thực hiện cho hiện tƣợng bụi khắc nghiệt ở Châu Á xảy ra từ 30/03 đến 01/04/2007.
Kết quả cho thấy sự phân tán của các thông lƣợng bụi thẳng đứng từ các tham số
hóa khác nhau, mặc dù cùng điều kiện về dòng cát theo phƣơng ngang. Sơ đồ MB
nhìn chung sản sinh ra lƣợng phát thải bụi cao hơn LS và S04 và sự khác biệt lớn
nhất là đối với đất sét bởi vì MB có xét đến thành phần đất sét trong thông lƣợng
bụi thẳng đứng, trong khi LS và S04 lại coi nó tỉ lệ nghịch với độ rắn của bề mặt.
Kết quả mô phỏng tái tạo lại sự bùng nổ và chuyển biến hình thế của cột bụi khá tốt.
Tuy nhiên, tổng lƣợng phát thải bụi định lƣợng trong mỗi sơ đồ lại khác biệt lớn, cụ
thể là trong đất mùn. Tổng lƣợng bụi phát thải trung bình cho khu vực nguồn bụi
chính trong hiện tƣợng bụi ở Châu Á trong 5 ngày liên tục là 84 Tg, 149 Tg và 532
Tg tƣơng ứng với LS, S04 và MB.
Yegorova ccs., (2011) [27] đã mô phỏng giai đoạn từ 08/07 đến 11/07/2007
ở miền đông nƣớc Mỹ bằng mơ hình WRF/Chem (với RADM2) và so sánh với
quan trắc. Đây là giai đoạn xảy ra đợt nóng khắc nghiệt và hiện tƣợng khói mù với
nhiệt độ cực đại lên đến 38oC, tỉ lệ ozone trung bình 8h tối đa lên đến 125 ppbv. Sự
di chuyển của front lạnh đƣợc mơ phỏng tốt trong mơ hình tuy vậy, WRF/Chem dự
báo thiên thấp lƣợng ozone tối đa (khoảng 5-8 ppbv) nơi chất lƣợng khơng khí thấp
(phía đơng bắc) và dự báo thiên dƣơng (lên đến 16 ppbv) nơi tổng lƣợng ozone thấp
(phía đơng nam). Profile thẳng đứng của O3 ở Beltsville, Maryland cho thấy sự
tƣơng đồng của mô phỏng với quan trắc nhƣng lớp biên của mơ hình q dày vào

18



ngày 09/07 đã góp phần cho sai lệch nhỏ trên khu vực này. Tác giả chỉ ra rằng sự
tồn tại của NOx trong RADM2 có thể dẫn đến định lƣợng thiên thấp của thời gian
tồn tại NOx và dƣờng nhƣ cụ thể có tác động đến sai số O3 thấp ở những vùng ơ
nhiễm nhất phía đơng bắc. Để mơ phỏng tác động cực đại của sự mất đi ban đêm
của NOy nhiều pha, tác giả để N2O5 phản ứng bằng không, làm tăng rõ rệt O3 và
NOy trên hầu hết miền, đặc biệt là vùng khói mù nhƣ ngoại ô.
Cũng với bƣớc đầu thử nghiệm ứng dụng WRF/Chem vào nghiên cứu tác
động của xon khí lên hệ thống khí hậu, Paolo Tuccella ccs., (2012) [16] đã mô
phỏng cho khu vực Châu Âu và so sánh với số liệu quan trắc trên bề mặt. Số liệu
phát thải đƣợc lấy từ cơ sở dữ liệu EMEP. Tác giả đã nghiên cứu độ nhạy của hai sơ
đồ bức xạ sóng ngắn Dudhia và Goddard trong giai đoạn tháng 06/2007 trên miền
tính từ 15oW đến 27oE, độ phân giải ngang 30km và độ phân giải thẳng đứng 28
mực (lên tới gần 20km). Điều kiện ban đầu và điều kiện biên đƣợc lấy từ số liệu tái
phân tích ECMWF, cập nhật 6h/1lần với độ phân giải 0.5o. Tác giả đã đánh giá các
kết quả về trƣờng khí tƣợng (nhiệt độ giờ, tốc độ gió, hƣớng gió và độ ẩm tƣơng
đối) và số liệu hóa học (O3 theo giờ và trung bình ngày của NO2, PM10, PM2.5).
Mơ hình mơ phỏng tốt trƣờng khí tƣợng, đặc biệt với sơ đồ Goddard. Cả hai thí
nghiệm đều cho hệ số tƣơng quan nhiệt độ là 0,86 và cho độ lệch thiên âm. Thí
nghiệm sử dụng sơ đồ Goddard cho sai số quân phƣơng RMSE nhỏ hơn (khoảng
3oC). Dự báo tốc độ gió lớn hơn so với quan trắc (khoảng xấp xỉ 50%). Hệ số tƣơng
quan cao nhất là 0.55 (sơ đồ Goddard) và RMSE lớn nhất là 2.17 m/s (sơ đồ
Dudhia). Dự báo độ ẩm tƣơng đối cho giá trị độ lệch dƣơng. Đối với biến hóa học,
khác biệt giữa hai sơ đồ là không đáng kể. Hệ số tƣơng quan và sai số quân phƣơng
của nồng độ O3 ngày tối đa là 0,81 và 23 μg/m3. Mô hình cho mơ phỏng NO2 cao
hơn so với quan trắc với hệ số tƣơng quan là 0,47. Hệ số tƣơng quan của các loại
bụi tổng số giữa mơ hình và quan trắc là khá thấp, tuy nhiên mơ hình nắm bắt đƣợc
những khu vực có nồng độ PM2.5 cao (RMSE=7 μg/m3). Việc mơ phỏng PM10 khá
phức tạp vì bị ảnh hƣởng bởi các nguồn thải bụi địa phƣơng mạnh trên các khu vực

khô.

19


1.2 Các nghiên cứu trong nước
Mục trƣớc đã chỉ ra vai trò của việc nghiên cứu ảnh hƣởng của các thành
phần hóa học đến hệ thống khí hậu, cũng nhƣ sự phát triển ứng dụng của việc mơ
hình hóa các q trình hóa học. Trong đó, đặc biệt là sự kết hợp mơ phỏng các
trƣờng khí tƣợng với các biến hóa học trong loại mơ hình “đồng thời”. Các nghiên
cứu trên thế giới đã đƣợc chỉ ra, chú ý xoay quanh ứng dụng của mơ hình
WRF/Chem, một cơng cụ hiệu quả hiện nay. Trong mục này, những nghiên cứu
trong nƣớc sẽ đƣợc đề cập đến.
Lê Hoàng Nghiêm ccs., (2009) [3] đã ứng dụng hệ thống mơ hình CMAQ MM5 để mơ hình hóa chất lƣợng khơng khí (nồng độ ozone mặt đất) cho khu vực
lục địa Đông Nam Á (bao gồm Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào và Việt
Nam). Miền tính đƣợc tác giả lựa chọn từ 91oE đến 111oE và từ 5oN đến 25oN. Hai
trƣờng hợp ô nhiễm ozone nồng độ cao từ 24/03 đến 26/03/2004 và từ 02/01 đến
05/01/2005 với điều kiện khí tƣợng điển hình của khu vực Đơng Nam Á đƣợc lựa
chọn để mơ hình hóa. Tác giả lựa chọn 2 trƣờng hợp này dựa trên phân tích số liệu
quan trắc chất lƣợng khơng khí từ 10 trạm ở Băng Cốc và 4 trạm ở Hồ Chí Minh.
Nồng độ ozone trung bình giờ ở các trạm quan trắc của 2 giai đoạn này vƣợt quá giá
trị cho phép 100 ppb (so với tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí xung quanh của Thái
Lan và Việt Nam). Nồng độ ozone mặt đất lớn nhất cho trƣờng hợp tháng 03/2004
là 173 ppb và cho tháng 01/2005 là 157 ppb. Số liệu phát thải với độ phân giải 0.5o
x 0.5o từ Trung Tâm Nghiên Cứu Mơi Trƣờng Vùng và Tồn Cầu (CGRER) của
Đại Học Iowa đƣợc sử dụng để cập nhật vào mơ hình. Kết quả mơ phỏng dƣới dạng
bản đồ ô nhiễm ozone mặt đất cho thấy nồng độ ozone cao tại các khu vực dƣới
hƣớng gió của các thành phố lớn nhƣ Băng Cốc và thành phố Hồ Chí Minh. Trong
trƣờng hợp tháng 03/2004, vệt khói khuếch tán ozone di chuyển theo hƣớng Đông
Bắc do ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam và chiều rộng của vệt khói với nồng độ

ozone lớn hơn 100 ppb là 70 km (khu vực Băng Cốc). Đối với thành phố Hồ Chí
Minh vệt khói khuếch tán ozone di chuyển theo hƣớng Bắc và chiều rộng của vệt
khói với nồng độ ozone lớn hơn 50 ppb là 40 km. Trong trƣờng hợp tháng 01/2005,

20


vệt khói khuếch tán ozone di chuyển theo hƣớng Tây Nam do ảnh hƣởng của gió
mùa Đơng Bắc và chiều rộng của vệt khói với nồng độ ozone lớn hơn 100 ppb là 50
km cho khu vực Băng Cốc, trong khi đó đối với thành phố Hồ Chí Minh vệt khói
khuếch tán với nồng độ ozone lớn hơn 50 ppb có chiều rộng là 30 km. Tác giả cũng
so sánh kết quả mô phỏng với số liệu ozone đo đạc đƣợc tại các trạm quan trắc.
Đánh giá cho thấy hệ thống mơ hình có thể mơ phỏng các nồng độ ozone cực đại
xảy ra trong các giai đoạn trên cũng nhƣ mơ phỏng đƣợc tiến trình dao động nồng
độ ozone trong những ngày của giai đoạn lựa chọn. Các chỉ số thống kê đánh giá kết
quả mơ hình nhƣ MNBE, NGE và UPA nằm trong giới hạn cho phép theo hƣớng
dẫn của USEPA và phù hợp với các nghiên cứu khác cho các khu vực khác nhau
trên thế giới.
Năm 2009, Hồ Thị Minh Hà ccs., [2] đã sử dụng mô hình RegCM3 để mơ
phỏng ảnh hƣởng của carbon đen (BC) lên khí hậu khu vực Ðơng Nam Á và Việt
Nam. Các tác giả đã thực hiện mô phỏng cho một năm (từ ngày 01/01/2000 đến
01/01/2001) với miền tích phân bao phủ khu vực Đơng Nam Á (15S-42N và 75E135E) có độ phân giải ngang 54km. RegCM3 đƣợc chạy với hai thí nghiệm khơng
và có tính đến ảnh hƣởng của BC. Khả năng truyền bức xạ trong khí quyển, nhiệt độ
và lƣợng mƣa mơ phỏng của RegCM3 đƣợc phân tích để thấy đƣợc tác động của
BC lên các yếu tố khí hậu này. Tác giả chỉ ra sự có mặt của BC làm tăng tác động
của bức xạ tại đỉnh khí quyển nhƣng làm giảm bức xạ tại bề mặt. Hệ quả là nhiệt độ
bề mặt tại các khu vực có nồng độ BC cao giảm đi. Kết quả cho thấy tác động của
BC lên lƣợng mƣa thể hiện ở hệ số tƣơng quan (HSTQ) âm trên khu vực bán đảo
Đông Dƣơng trong khi trên phía đơng của Ấn Độ và Trung quốc, HSTQ dƣơng.
Đây là các khu vực có nồng độ BC cao hơn xung quanh. Khi phân tách ảnh hƣởng

của BC do đốt sinh khối và BC do hoạt động của con ngƣời thì thấy rằng BC do
hoạt động con ngƣời có xu thế làm ấm nhiệt độ bề mặt so với trƣờng hợp chỉ có BC
sinh khối.
Bên cạnh đó phải nói thêm, ở Việt Nam hƣớng nghiên cứu về các ảnh hƣởng
của xon khí mới chỉ thực sự bắt đầu năm 2003, khi chúng ta có hai trạm quan trắc

21


xon khí đầu tiên trong mạng trạm AERONET của NASA, đặt tại Bạc Liêu và Bắc
Giang. Nguyễn Xuân Anh ccs, (2008) [1] đã đánh giá những kết quả ban đầu thu
đƣợc từ hoạt động của các trạm này.
Nhƣ vậy, qua tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về bài tốn đánh
giá tác động của các thành phần hóa học (nhƣ xon khí) lên hệ thống khí hậu có thể
nhận thấy vai trò và nhu cầu cần thiết của hƣớng nghiên cứu này. Đồng thời, cũng
dễ dàng nhận thấy xu thế của việc ứng dụng các mơ hình số trị vào việc mơ hình
hóa các q trình hóa học kết hợp với mơ phỏng các trƣờng khí tƣợng. Trong đó nổi
bật lên là ứng dụng của mơ hình WRF/Chem, một công cụ hiệu quả cho việc mô
phỏng và dự báo các thành phần hóa học khí quyển. Đặc biệt hơn là việc ứng dụng
thử nghiệm mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt Nam cịn rất mới mẻ, nếu khơng
muốn nói là một bài tốn cịn ngun sơ. Xuất phát từ thực tế đó, luận văn sẽ tiến
hành thử nghiệm ứng dụng mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt Nam với những
thí nghiệm ban đầu. Chƣơng 2 của luận văn sẽ trình bày chi tiết về mơ hình
WRF/Chem cũng nhƣ việc cấu hình các thí nghiệm ban đầu. Lƣu ý là những điểm
mới và đáng quan tâm khi khai thác và làm quen với WRF/Chem cũng đƣợc chỉ ra
cụ thể trong chƣơng này.

22



Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 đã trình bày các nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về bài tốn
mơ hình hóa các thành phần hóa học kết hợp với mơ hình dự báo các trƣờng khí
tƣợng. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến mơ hình WRF/Chem, một mơ hình có khả
năng dự báo và tính tốn các biến khí tƣợng quy mơ địa phƣơng hay khu vực, đồng
thời kết hợp với các mơ hình khuếch tán để tính toán sự phát thải và vận chuyển của
các thành phần hóa học. Trong chƣơng này, sơ lƣợc về mơ hình WRF/Chem với
những chú ý khi thử nghiệm sẽ đƣợc đề cập đến. Thiết kế của 2 thí nghiệm sẽ đƣợc
trình bày chi tiết.
2.1 Sơ lược về mơ hình WRF/Chem
2.1.1 Mơ hình WRF
Mơ hình Nghiên cứu và dự báo thời tiết WRF (Weather Research and
Forecast) là mơ hình đƣợc phát triển từ những đặc tính ƣu việt nhất của mơ hình
MM5 với sự cộng tác của nhiều cơ quan tổ chức lớn trên thế giới nhƣ Phịng nghiên
cứu Khí tƣợng qui mô vừa và nhỏ của Trung tâm quốc gia nghiên cứu Khí quyển
Hoa Kỳ (NCAR/MMM), Trung tâm quốc gia dự báo mơi trƣờng (NOAA/NCEP),
Phịng thí nghiệm phƣơng pháp dự báo (NOAA /FSL), Trung tâm phân tích và dự
báo bão của trƣờng đại học Oklahoma (CAPS)… Hiện nay, mơ hình WRF đang
đƣợc sử dụng rộng rãi trong dự báo thời tiết nghiệp vụ cũng nhƣ trong nghiên cứu ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Mỹ, mơ hình WRF đang đƣợc chạy nghiệp vụ ở
NCEP (từ năm 2004) và Cơ quan thời tiết hàng không Hoa kỳ AFWA (từ tháng
07/2006). Mô hình này cũng đang đƣợc chạy nghiệp vụ tại Cơ quan khí tƣợng Hàn
Quốc KMA (2006), tại Ấn Độ, Đài Loan và Israel (từ năm 2007). Ngoài ra một số
nƣớc khác đang sử dụng WRF trong nghiên cứu và dự định sử dụng mơ hình này
trong nghiệp vụ nhƣ Trung Quốc, New Zealand, Braxin... Đến tháng 04/2012, mơ
hình WRF đã ra đời đến phiên bản 4.3 với hệ phƣơng trình động lực học bất thuỷ

23



tĩnh và các sơ đồ vật lý đƣợc tích hợp cho những ứng dụng ở quy mô từ mét đến
hàng nghìn km.

Hình 2.1. Cấu trúc tổng quan của mơ hình WRF
Các thành phần chính của mơ hình WRF gồm có:


Hệ thống tiền xử lý của mơ hình WRF (The WRF Pre-processing System,
WPS): là chƣơng trình đƣợc sử dụng chủ yếu để mô phỏng các dữ liệu thực,
bao gồm: xác định miền mơ phỏng, nội suy các dữ liệu địa hình, loại đất sử
dụng, đọc và nội suy các trƣờng khí tƣợng từ các mơ hình khác (mơ hình tồn
cầu, mơ hình khu vực có độ phân giải thấp) về miền mơ phỏng.



Mơđun đồng hóa số liệu (WRFDA): là chƣơng trình đồng hóa số liệu quan
trắc vào trƣờng phân tích đƣợc tạo ra bởi chƣơng trình WPS. Chƣơng trình
này cũng cho phép cập nhật điều kiện ban đầu trong trƣờng hợp mơ hình WRF
đƣợc chạy ở chế độ tuần hồn. Kỹ thuật đồng hóa số liệu biến phân bao gồm
cả biến phân ba chiều 3DVAR và biến phân 4 chiều 4DVAR



Môđun mơ phỏng (ARW): Đây là mođun chính của hệ thống mơ hình WRF,
bao gồm các chƣơng trình khởi tạo đối với trƣờng hợp mô phỏng lý tƣởng, mô
phỏng dữ liệu thực và chƣơng trình tích phân. Các chức năng chính của mơ
hình WRF là:

24



 Ứng dụng đối với cả miền tính tồn cầu và khu vực
 Hệ toạ độ ngang là lƣới so le Arakawa C, hệ toạ độ thẳng đứng là hệ toạ
độ khối theo địa hình.
 Bƣớc thời gian sai phân Runge-Kutta bậc 3 đƣợc sử dụng đối với các số
sóng âm thanh và sóng trọng trƣờng, sai phân bậc 2 đến bậc 6 đƣợc sử
dụng cho cả phƣơng ngang và phƣơng thẳng đứng.
 Lồng ghép miền tính một chiều, 2 chiều và lựa chọn miền tính lồng ghép
di dộng.
 WRF đƣợc thiết kế cho phép ghép nối với các mô hình khác nhƣ mơ hình
đại dƣơng, mơ hình đất.
 Các lựa chọn tham số hóa vật lý đầy đủ cho bề mặt đất, lớp biên hành
tinh, bức xạ bề mặt và khí quyển, q trình vi vật lý và q trình đối lƣu.
 Mơ hình lớp xáo trộn đại dƣơng một cột


Chƣơng trình đồ họa và xử lý sản phẩm của mơ hình (Post-processing &
Visualization tools): bao gồm một số chƣơng trình và phần mềm cho việc
khai thác sản phẩm và đồ họa nhƣ RIP4, NCL, GrADS và Vis5D.
Hệ phƣơng trình cơ bản của WRF là hệ phƣơng trình đầy đủ, bất thủy tĩnh,

viết cho chất lỏng nén đƣợc, có khả năng mơ phỏng đƣợc các q trình khí quyển
trên nhiều quy mô khác nhau. Về cơ bản các sơ đồ tham số hóa vật lý của WRF đều
dựa trên các mơ hình MM5, ETA và một số mơ hình khác. Các sơ đồ tham số hóa
vật lý trong WRF đƣợc chia thành năm loại: các quá trình vi vật lý, các sơ đồ tham
số hóa mây và đối lƣu, các q trình bề mặt đất, lớp biên khí quyển và tham số hóa
bức xạ. Cấu trúc và các hệ phƣơng trình cơ bản của mơ hình WRF đã đƣợc trình
bày cụ thể và có thể tìm hiểu rõ hơn trong nghiên cứu của Wicker và Skamarock
(2002)


[23]

hay

tại

trang

/>
web


Trong khuôn khổ luận
văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu những đặc điểm nổi bật của mơ hình WRF

25


×