Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

xây dựng bài giảng trực tuyến học phần nhiệt động kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.21 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
(DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ)

XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN
HỌC PHẦN NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT
Mã số: T2019 – 06 - 150

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Đà Nẵng, tháng 08 năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2019
1. TÊN ĐỀ TÀI:

2. MÃ SỐ: T2019 – 06 – 150

Xây dựng bài giảng trực tuyến học phần Nhiệt Động Kỹ
Thuật
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU


Tự nhiên

Kỹ thuật

Mơi
trường

Kinh tế,
XH-NV

Nơng Lâm

ATLĐ

Y Dược

Sở hữu
trí tuệ

Giáo dục

X


bản

Ứng
dụng

Triển

Khai

X

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN:

12 tháng
Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 8 năm 2020

6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

Tên cơ quan: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Điện thoại: 0236. 3822571
E-mail:
Địa chỉ: 48 Cao Thắng, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Họ và tên thủ trưởng cơ quan chủ trì: PGS.TS. PHAN CAO THỌ
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
Chức danh khoa học: Giảng viên
Địa chỉ cơ quan: 48 - Cao Thắng, Đà Nẵng
Điện thoại cơ quan: 0236. 3894883
Di động: 0905227244
E-mail:

Học vị: Thạc sĩ
Năm sinh: 24/12/1981
Địa chỉ nhà riêng: 511 Kinh Dương Vương, Hòa
Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng
Điện thoại nhà riêng:


8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Họ và tên

TT

Nguyễn Thị Hồng
Nhung

1

Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn
Đơn vị công tác: Khoa Cơ khí,
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật,
Đại học Đà Nẵng
Lịch vực chuyên môn: Công nghệ
Kỹ thuật Nhiệt

Nội dung nghiên cứu
cụ thể được giao
- Trực tiếp nghiên cứu
xây dựng bài giảng
trực tuyến
-Trình bày báo cáo đề
tài trước hội đồng
nghiệm thu.

Chữ ký


9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị
trong và ngồi nước

Khơng

Nội dung phối hợp nghiên cứu

Họ và tên người đại diện
đơn vị


10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ
NGỒI NƯỚC

10.1. Ngồi nước
Những năm gần đây, E-learning đã và đang được triển khai trong giáo dục phổ thơng, điển hình là các
nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… Ở Mỹ, đã có hàng triệu học sinh phổ thông đăng ký học online. Đưa
lớp học lên mạng Internet là một trào lưu đang bùng nổ tại những nước này. Đối với Hàn Quốc, chính
phủ xem đây như một cơng cụ để giảm tải chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, qua đó góp phần
bình đẳng trong giáo dục.
Ở nhiều nước phát triển, E-learning được triển khai với quy mô sâu rộng với rất nhiều tính năng đi
kèm với khóa học. Đầu tiên phải nói đến tính linh hoạt trong việc học và thanh tốn chi phí học tập bởi vì
bản chất của Internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. E-learning bổ sung rất
tốt cho phương pháp dạy học truyền thống bởi tính tương tác cao, tạo điều kiện cho người học trao đổi
thông tin dễ dàng, người học lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với khả năng và nhu cầu của mình, ở
mọi lúc, mọi nơi.
Với sự phát triển nhanh và mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông, mạng internet với tốc độ

cao được phổ cập về các vùng quê, vùng xa nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân. E-learning
cũng trở thành một phương thức đóng vai trị giải quyết vấn đề thiếu hụt giảng viên cho các vùng sâu,
vùng xa. Thay vì cần đến giáo viên giảng dạy trực tiếp, chỉ học sinh đã có thể cập nhật được nguồn kiến
thức vô cùng phong phú và đầy đủ. Mô hình này rất có ích cho những nước đang phát triển khi mà trẻ em
vùng núi phải vượt hàng chục cho tới hàng trăm km để tới trường. Tuy nhiên đi kèm với nó phải có sự
đầu tư về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông và đó đang là khó khăn của hầu hết những
nước đang phát triển.
Ngày nay, phần mềm Moodle được dịch ra hơn 85 ngôn ngữ và được sử dụng tại 218 quốc gia khác
nhau. Moodle là mã nguồn mở, có thể tải và sử dụng miễn phí.
Moodle: là một hệ thống mã nguồn mở quản lý khóa học (CMS - Content Management System), còn
được gọi là một hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) hoặc một môi trường
học tập ảo (VLE - Virtual Learning Environment). Nó đã trở thành rất phổ biến trong giáo dục trên toàn
thế giới như một công cụ để tạo ra các trang web động trực tuyến cho sinh viên.
Moodle được đánh giá là một trong các LMS tốt nhất trong hệ thống mã nguồn mở và được cộng
đồng mã nguồn mở hỗ trợ rất mạnh. Moodle có cộng đồng rất đơng đảo, thường xun đóng góp ý kiến
và tài chính để nâng cao chất lượng phần mềm: .
Moodle đã được nhiều giải thưởng quan trọng trong danh mục LMS của eLearning Guild, một hiệp
hội về lĩnh vực E–Learning có uy tính tại Mỹ. Các giải thưởng đó chính là: Hệ thống E–Learning dùng
trong chính phủ và trường học như: giải nhất về mức độ hài lịng, giải nhì về thị phần...
10.2. Trong nước
Ở Việt Nam, việc học trực tuyến mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc
kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. Sự hữu ích, tiện lợi
của E-learning thì đã rõ nhưng để đạt được thành cơng, các cấp quản lý cần có những quyết sách hợp lý.
Chủ trương của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã
hội học tập, mà ở đó mọi cơng dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều
có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ
nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, Elearning nên có một vai trị chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo.
Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asiaelearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học
Bách Khoa, Bộ Bưu chính - Viễn Thơng... Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình
đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, E-learning ở

ViệtNam mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất nhiều việc phải làm để có thể tiến kịp các nước.
- Moodle đã xuất hiện ở Việt Nam hơn 10 năm nay nhưng chưa phát triển mạnh do ý thức ngại chia
sẻ; sự tương tác, giúp đỡ nhau chưa cao; sự hợp tác, liên kết được những người sử dụng Moodle còn hạn
chế. Tuy nhiên, hiện tại Việt Nam đã thành lập cộng đồng Moodle. Tương lai, nó có thể mở rộng để hỗ


trợ các nhu cầu của cả lớp học nhỏ và các tổ chức lớn. Bởi vì tính linh hoạt và khả năng mở rộng của nó,
Moodle được điều chỉnh để sử dụng trên giáo dục, kinh doanh, phi lợi nhuận, chính phủ và bối cảnh cộng
đồng.
11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Kiến thức về Nhiệt động học là kiến thức cơ sở, căn bản nhất của Ngành Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt.
Học phần Nhiệt động Kỹ thuật là học phần tiên quyết, đóng vai trị cung cấp các kiến thức cơ sở nền tảng
cho sinh viên chuyên nghành Nhiệt – Máy lạnh. Việc truyền đạt kiến thức theo những phương pháp như
hiện nay gặp những khó khăn đối với người học cũng như người dạy. Qua để tài này tôi sẽ áp dụng công
nghệ thông tin để thiết kế bài giảng có tính trực quan sinh động, tính tự học và khả năng phát triển một số
nội dụng phù hợp với việc phát triển của nhu cầu xã hội như hiện nay. Vì vậy, đề tài “Xây dựng bài giảng
trực tuyếnhọc phần Nhiệt động kỹ thuật” là cần thiết cho người học hiện nay, đăc biệt sinh viên chuyên
ngành Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt.
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

- Đưa bài giảng trực tuyến trên hệ thống Moodle nhằm phục vụ việc học của sinh viên, tham khảo của
cán bộ, giảng viên trong Nhà trường mọi lúc, mọi nơi, đáp ứng nhu cầu về kiến thức nhanh chóng thơng
qua kết nối internet.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên dễ dàng trong việc cập nhật, bổ sung kiến thức trong quá trình
giảng dạy, cũng như hỗ trợ việc kiểm định chất lượng giảng dạy..
13. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

13.1. Đối tượng nghiên cứu
Học phần Nhiệt động kỹ thuật (học phần chuyên ngành). Số tín chỉ: 3 (3,0)

13.2. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế bài giảng Nhiệt động kỹ thuật dựa vào hệ thống dạy học trực tuyến trên nền tảng Moodle tại
địa chỉ: lms.ute.udn.vn
14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

14.1. Cách tiếp cận
- Tập huấn thao tác trên hệ thống dạy học trực tuyến trên nền tảng Moodle;
- Tham khảo các thiết kế bài giảng trực tuyến trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực giáo dục đại học;
- Tiến hành xây dựng bài giảng cho học phần Nhiệt động kỹ thuật;
- Xây dựng thử nghiệm trên hệ thống;
14.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng hệ thống quản lý học tập Moodle 3.0.
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

15.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
1. Tìm hiểu phương pháp dạy học trực tuyến
2. Sử dụng Moodle 3.0 để xây dựng hệ thống học tập trực tuyến cho học phần Nhiệt động kỹ thuật,
dựa trên đề cương chi tiết học phần trong Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Công nghệ Kỹ
thuật Nhiệt – Lạnh nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của Nhiệt động học,
bao gồm: Hệ nhiệt động và chất môi giới; trạng thái và thông số trạng thái của chất môi giới; quá
trình nhiệt động và các dạng năng lượng trao đổi trong quá trình; định luật nhiệt động I; định luật
nhiệt động II, chu trình nhiệt động; khơng khí ẩm và các q trình nhiệt động cơ bản của nó.
3. Hồn thiện nội dung bài giảng. Đưa vào hệ thống giảng dạy trực tuyến của trường ĐH SPKT
15.2. Tiến độ thực hiện
STT

Các nội dung, công việc
thực hiện

Sản phẩm


Thời gian
(bắt đầukết thúc)

Người thực
hiện

1

Thu thập tài liệu

Sách, giáo trình, tài liệu
liên quan đến học phần

8/2019 –
9/2019

Nguyễn Thị
Hồng Nhung

2

Tìm hiểu phương pháp dạy học trực
tuyến

Kinh nghiệm, thủ thuật
dạy học E-learning

8/2019 –
9/2019


Nguyễn Thị
Hồng Nhung


+ Bài giảng cho từng buổi
học
+ Tài liệu cho từng buổi
học
+ Audio hoặc Video cho
từng buổi học
+ Bài tập cho từng buổi
học
+ Bài kiểm tra cho từng
buổi học
Bài giảng trực tuyến
upload lên hệ thống
Moodle của trường ĐH
SPKT

3

Xây dựng bài giảng trực tuyến học
phần Nhiệt động học kỹ thuật dựa
theo đề cương chi tiết

4

Tải lên trang web lms.ute.udn.vn và
hướng dẫn học tập, đánh giá, hoàn

thiện

5

Viết báo cáo kết quả và nghiệm thu đề Bản báo cáo kết quả và
tài
nghiệm thu đề tài

9/2019 –
6/2020

Nguyễn Thị
Hồng Nhung

6/2020 –
8/2020

Nguyễn Thị
Hồng Nhung

6/2020 –
8/2020

Nguyễn Thị
Hồng Nhung

16. SẢN PHẨM

16.1. Sản phẩm khoa học
Bài báo đăng tạp chí nước ngồi

Bài báo đăng tạp chí trong nước
Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế
X
Sản phẩm khác (giáo trình, tài liệu tham khảo…..)
16.2. Sản phẩm đào tạo
Cao học
NCS
16.3. Sản phẩm ứng dụng
Mẫu
Vật liệu
Thiết bị máy móc
Giống cây trồng
Giống vật ni
Qui trình cơng nghệ
Tiêu chuẩn
Qui phạm
Sơ đồ, bản thiết kế
Tài liệu dự báo
Đề án
Luận chứng kinh tế
Phương pháp
Chương trình máy tính
Bản kiến nghị
Dây chuyền cơng nghệ
Báo cáo phân tích
Bản quy hoạch
16.4. Các sản phẩm khác: Không
16.5. Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
Stt
Tên sản phẩm

Số lượng
Yêu cầu khoa học
+ Bài giảng cho từng buổi học
+ Tài liệu cho từng buổi học
Bài giảng trực tuyến học phần Nhiệt
+ Audio hoặc Video cho từng buổi
01
01
động kỹ thuật
học
+ Bài tập cho từng buổi học
+ Bài kiểm tra cho từng buổi học
Báo cáo đề tài hoàn thành đúng quy
02 Báo cáo tổng kết đề tài
01
định
(giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)
Hướng đến việc ứng dụng các thiết bị thực tế trong quá trình giảng dạy thực hành và hỗ trợ tích cực
cho NCKH của sinh viên.
- Góp phần đa dạng nguồn tài liệu giáo trình giảng dạy;
- Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy;
- Tạo hứng thú học tập cho sinh viên;
17. HIỆU QUẢ

18. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG

Kết quả sẽ được đưa vào giảng dạy cho sinh viên, bậc đại học, ngành Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt –
Lạnh và đưa vào trong báo cáo tổng kết tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng.



19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí: 10.000.000 đồng
Trong đó:
Ngân sách quỹ KHCN: 10.000.000 đồng
Các nguồn kinh phí khác: 0 đồng
Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu):

Đơn vị tính: 1000 đồng

Nguồn kinh phí
Stt

Khoản chi, nội dung chi

Tổng kinh phí

Kinh phí từ
quỹ KHCN

1

Chi tiền cơng lao động trực tiếp

8940

8940

2
3

4
5
6
7
8
9
10

Chi mua vật tư, nguyên vật liệu

0

0

Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định
Chị hội thảo khoa học, cơng tác phí
Chi trả dịch vụ th ngồi phục vụ nghiên cứu
Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu
Văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, in ấn
Chi Hội đồng tự đánh giá
Quản lý chung nhiệm vụ KHCN
Chi khác liên quan

0
0
0
0
560
0
500

0

0
0
0
0
560
0
500
0

Tổng cộng

10.000

10.000

Ngày ……tháng 08 năm 2019
TM. HỘI ĐỒNG KH&ĐT ĐƠN VỊ

Các nguồn
khác

Ngày……tháng 08 năm 2019
Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)


ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Đà Nẵng, ngày ……tháng …… năm 2019
Cơ quan Chủ trì duyệt
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Ghi
chú


BẢNG CHI TIẾT KINH PHÍ DỰ TRÙ THEO CÁC MỤC CHI
Đơn vị tính: 1000 đồng
Dự tốn kinh phí
Các khoản chi phí

STT

1

Chi tiền cơng lao động trực tiếp

2

Chi mua vật tư, nguyên vật liệu

3

Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định

4


Chị hội thảo khoa học, cơng tác phí

5

Chi trả dịch vụ thuê ngoài phục vụ nghiên
cứu

6

Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu

7

Văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, in ấn

8

Chi Hội đồng tự đánh giá

9

Quản lý chung nhiệm vụ KHCN

10

Chi khác liên quan
Tổng cộng

Số

ngày
cơng

Tổng kinh
phí

Kinh phí
từ Quỹ
KHCN

30

8940

8940

560

560

0

0

500

500

10.000


(Tổng số tiền: 10.000.000 VN đồng)

10.000

Các
nguồn
khác


BẢNG CHI TIẾT SỐ CÔNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA CÁC THÀNH VIÊN
STT
1

Họ và tên
Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chức danh
Chủ nhiệm

Hệ số
0.2

Tổng cộng

STT

Nội dung, công việc

Kết quả, sản phẩm


1

Thu thập tài liệu

Sách, giáo trình, tài
liệu liên quan đến học
phần

2

Tìm hiểu phương pháp dạy học
trực tuyến

Kinh nghiệm, thủ thuật
dạy học E-learning
+ Bài giảng cho từng
buổi học
+ Tài liệu cho từng
buổi học
+ Audio hoặc Video
cho từng buổi học
+ Bài tập cho từng buổi
học
+ Bài kiểm tra cho
từng buổi học
Bài giảng trực tuyến
upload lên hệ thống
Moodle của trường ĐH
SPKT


3

Xây dựng bài giảng trực tuyến
học phần Nhiệt động học kỹ
thuật dựa theo đề cương chi tiết

4

Tải
lên
trang
web
lms.ute.udn.vn và hướng dẫn
học tập, đánh giá, hoàn thiện

5

Viết báo cáo kết quả và nghiệm Bản báo cáo kết quả và
thu đề tài
nghiệm thu đề tài

Chủ nhiệm đề tài

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Ngày công
30

Thành tiền
8.940.000


30

8.940.000

Thời gian
thực hiện

Cá nhân thực
hiện –
Số ngày thực
hiện

8/2019 –
9/2019
8/2019 –
9/2019

9/2019 –

Nguyễn Thị
Hồng Nhung: 4
Nguyễn Thị
Hồng Nhung: 2

6/2020

Nguyễn Thị
Hồng Nhung: 20


6/2020 –
8/2020

Nguyễn Thị
Hồng Nhung: 2

6/2020 –
8/2020

Nguyễn Thị
Hồng Nhung: 2

Đà Nẵng, ngày….. tháng 08 năm 2019
Cơ quan chủ trì



×