Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Một số vấn đề luật sư cần lưu ý khi tư vấn giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.2 KB, 4 trang )

t bên đưa ra
trong q trình hịa giải liên quan đến giải pháp
giải quyết vụ tranh chấp;
c. Những tuyên bố hay những tình tiết được
một bên đưa ra hoặc thừa nhận trong q trình
hịa giải;
d. Những đề xuất do hịa giải viên đưa ra;
e. Việc một bên thể hiện sự sẵn sang chấp
nhận đề xuất giải pháp giải quyết vụ tranh chấp
do hòa giải viên đưa ra;
f. Tài liệu được lập chỉ để phục vụ mục đích
tiến hành thủ tục hòa giải.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này được áp
dụng khơng phân biệt hình thức thơng tin hay
những chứng cứ được đề cập đến trong các thơng
tin đó.
3. Chỉ được tiết lộ các thông tin nêu tại
khoản 1 Điều này khi có lệnh của Hội đồng
trọng tài, Tịa án hoặc cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền khác. Nếu các thông tin nêu trên
được cung cấp làm chứng cứ mà vi phạm quy
định tại Khoản 1 Điều này thì chứng cứ đó
khơng được chấp nhận. Tuy nhiên các thơng tin
đó có thể được tiết lộ, cung cấp làm chứng cứ
trong phạm vi được pháp luật quy định cần
thiết cho việc thực hiện thỏa thuận đạt được sau
thủ tục hòa giải.
Rất tiếc hiện nay Nghị định 22/2017/NĐ-CP
về hòa giải thương mại không quy định cụ thể về
vấn đề này mà chỉ những quy định mang tính
nguyên tắc tại Điều 4 Nguyên tắc giải quyết tranh


chấp bằng hòa giải thương mại: Các thơng tin
liên quan đến vụ việc hịa giải phải được giữ bí
mật, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng
văn bản hoặc pháp luật có quy định khác. Hoặc
quy định về quyền, nghĩa vụ của hòa giải viên
thương mại tại Điều 9 Nghị định 22/2017/NĐCP: Hịa giải viên có quyền từ chối cung cấp
thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường

Khoản 9 Điều 71 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010.

61


HỌC VIỆN TƯ PHÁP

hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc
theo quy định của pháp luật.
Về vấn đề này, Điều 20 Quy tắc hòa giải
của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã
quy định5. Các bên cam kết, dưới bất cứ hình
thức nào, khơng sử dụng làm căn cứ hay bằng
chứng trong những vụ kiện tại bất kỳ cơ quan
trọng tài hay tòa án nào mà nội dung vụ kiện
liên quan đến tranh chấp là đối tượng của q
trình hịa giải:
- Các ghi âm, ghi hình, ảnh chụp, bản ghi
chép nội dung các cuộc tiếp xúc trong q trình
hịa giải
- Các quan điểm hoặc những đề nghị mà bên
kia đưa ra về giải pháp cho tranh chấp

- Sự chấp nhận mà bên kia đưa ra trong quá
trình hòa giải
- Những đề xuất mà hòa giải viên đưa ra
- Sự chấp nhận của một bên đối với đề xuất
về giải quyết tranh chấp mà hòa giải viên đưa ra.
Nếu các bên thỏa thuận lựa chọn hòa giải tại
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy
tắc hòa giải của Trung tâm này thì các bên phải
tuân theo quy định tại Điều 20 trên như một thỏa
thuận trong hợp đồng. Tuy nhiên, quy định này
chỉ nằm trong quy tắc hịa giải mà chưa được luật
hóa nên trong trường hợp một bên đưa các tài
liệu, quan điểm, đề xuất…trong thủ tục hòa giải
ra Tòa án hoặc Trọng tài làm chứng cứ thì khơng
có cơ sở pháp lý nào để Tịa án hoặc Trọng tài
khơng xem xét vấn đề đó như là chứng cứ và việc
xác định đó có phải là chứng cứ không sẽ theo
quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và
các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trong trường hợp các bên tham gia hòa giải
thương mại lựa chọn quy tắc hịa giải khơng có
quy định về loại trừ chứng cứ như trên thì luật sư
cũng phải lưu ý trong việc đưa ra các lập luận,
thừa nhận, đề xuất bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Thực chất việc thiếu vắng quy định pháp luật về
vấn đề này gây trở ngại cho các bên tranh chấp
khi tham gia hịa giải bởi vì trong trường hợp hịa
giải khơng thành thì sự thừa nhận của một bên
5


hoặc tuyên bố, tình tiết mà một bên đưa ra trong
q trình hịa giải có thể được sử dụng làm chứng
cứ tại Tịa án hoặc trọng tài.
Thư tư, tư vấn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền
cơng nhận kết quả hịa giải thành
Sau khi vụ tranh chấp giữa các bên được
giải quyết bằng phương thức hòa giải thương
mại và các bên đã thống nhất được phương án
giải quyết tranh chấp thì để kết quả hịa giải
thành này có tính cưỡng chế thi hành, luật sư
phải tư vấn cho khách hàng làm đơn yêu cầu
cơng nhận kết quả hịa giải thành đến Tịa án có
thẩm quyền theo Điều 16 Nghị định 22/2017/NĐCP về hịa giải thương mại. Nếu một trong các
bên không yêu cầu tịa án cơng nhận kết quả hịa
giải thành trong thời hiệu do pháp luật quy định
thì kết quả hịa giải khơng có tính cưỡng chế thi
hành. Kết quả hịa giải thành này chỉ có hiệu lực
thi hành với các bên theo quy định của pháp luật
dân sự.
Luật sư cần lưu ý Tịa án có thẩm quyền là
Tịa án nhân dân cấp huyện nơi người yêu cầu
cư trú (trường hợp người yêu cầu là cá nhân)
hoặc có trụ sở (trường hợp người yêu cầu là
doanh nghiệp). Thời hiệu yêu cầu là 06 tháng
kể từ ngày các bên đạt được thỏa thuận hòa
giải thành.
Luật sư cũng cần kiểm tra các điều kiện cơng
nhận kết quả hịa giải ngồi Tịa án theo quy định
tại Điều 417 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
(i) Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải có

đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
(ii) Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải là
người có quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa
thuận hòa giải. Trường hợp nội dung thỏa thuận
hòa giải liên quan đến quyền, nghĩa vụ của
người thứ ba thì phải được người thứ ba
đồng ý.
(iii) Nội dung thỏa thuận hịa giải của các bên
là hồn tồn tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm
của luật, khơng trái đạo đức xã hội, không nhằm
trốn tránh nghĩa vụ với nhà nước hoặc người
thứ ba./.

Xem Quy tắc hòa giải của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam tại trang web
/>
62



×