CHƯƠNG IV
TƯ PHÁP QUỐC TẾ.
I. Câu hỏi trắc nghiệm (15 câu)
1. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là:
A. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
B. Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi
C. Quan hệ hơn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động… có yếu tố
nước ngồi
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
2. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong Tư pháp quốc tế là:
A. Nghĩa vụ pháp lý của mỗi quốc gia
B. Đòi hỏi thực tiễn khách quan
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
3. Bảo lưu trật tự cơng cộng có nghĩa là:
A. Phủ nhận pháp luật nước ngồi
B. Khơng áp dụng pháp luật nước ngồi nếu việc áp dụng trái trật tự
công cộng
C. Phủ nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài
D. Tất cả các đáp án đều đúng
4. Một quan hệ dân sự thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế khi:
A. Có chủ thể là người nước ngồi tham gia, khách thể của quan hệ đó ở nước
ngồi và sự kiện pháp lý phát sinh, thay đổi, chấm dứt ở nước ngồi
B. Có chủ thế là người nước ngồi tham gia hoặc khách thể của quan hệ đó ở
nước ngồi và sự kiện pháp lý phát sinh, thay đổi, chấm dứt ở nước ngồi
C. Có chủ thế là người nước ngồi tham gia hoặc khách thể của quan hệ
đó ở nước ngoài hoặc sự kiện pháp lý phát sinh, thay đổi, chấm dứt ở
nước ngồi
D. Khơng có đáp án đúng
5. Xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế là:
A. Hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng có thể tham gia điều
chỉnh một quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi
B. Hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh một quan hệ dân sự
và các hệ thống này có những quy định khơng giống nhau về vấn đề cần
điều chỉnh.
C. Hai hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh một quan hệ dân sự (theo nghĩa
rộng) có yếu tố nước ngồi
D. Khơng có đáp án đúng
6. Xung đột pháp luật phát sinh do:
A. Chế độ chính trị - xã hội khác nhau
B. Trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hố và xã hội của các nước không
đồng đều
C. Phong tục và tập quán, truyền thống lịch sử ở các nước không giống nhau
D. Tất cả các đáp án đều đúng
7. Quốc gia là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế vì:
A. Quốc gia ít tham gia vào các quan hệ dân sự do tư pháp quốc tế điều
chỉnh
B. Quốc gia có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
C. Quốc gia có chủ quyền
D. Khơng có đáp án đúng
8. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật:
A. Phương pháp thống nhất luật thực chất
B. Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
9. Phần hệ thuộc của quy phạm xung đột sẽ:
A. Giải quyết được xung đột pháp luật
B. Lựa chọn hệ thống pháp luật để giải quyết xung đột pháp luật
C. Không giải quyết được xung đột pháp luật
D. Xác định quan hệ chịu sự điều chỉnh của quy phạm xung đột
10. Tư pháp quốc tế điều chỉnh:
A. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi
B. Quan hệ hơn nhân, gia đình có yếu tố nước ngồi
C. Quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi
D. Tất cả các đáp án đều đúng
11. Nguồn luật chủ yếu của Tư pháp quốc tế:
A. Điều ước quốc tế, Luật quốc gia, Tập quán quốc tế, Án lệ
B. Luật quốc gia, Điều ước quốc tế, Thuyết pháp quốc tế, Án lệ
C. Tập quán quốc tế, Điều ước quốc tế, Luật quốc gia
D. Án lệ, Luật quốc gia, Điều ước quốc tế
12. Sự tác động qua lại giữa Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc tế thể hiện rõ nhất
trong:
A. Lĩnh vực thương mại
B. Mối quan hệ giữa pháp luật thương mại quốc tế và pháp luật kinh
doanh quốc tế
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Không có đáp án đúng
13. Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật do tư pháp quốc tế điều chỉnh
được hưởng :
A. Quyền miễn trừ tư pháp
B. Quyền lợi bình đẳng như các chủ thể khác của tư pháp quốc tế
C. Nhiều quyền lợi đặc biệt để thực thi sứ mệnh của mình là chun chính giai
cấp
D. Tất cả các đáp án đều đúng
14. Tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố
nước ngồi khi:
A. Bị đơn là cơng dân Việt Nam
B. Tranh chấp xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Không có đáp án đúng
15. Khi phải áp dụng luật nước ngồi để giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước
ngồi, tịa án các nước xã hội chủ nghĩa sẽ:
A. Khơng coi luật nước ngồi là luật
B. Áp dụng lt nước ngồi đó theo cách hiểu của mình
C. Áp dụng luật nước ngồi đó theo đúng thực tiễn xét xử của tịa án nước
ngồi đó
D. Yêu cầu các bên đương sự phải chứng minh về nội dung luật nước ngồi
đó.
II. Nhận định đúng sai (50 câu)
1. Quốc gia nước ngoài là chủ thể cơ bản của TPQT. (Sai – Công dân, Pháp nhân
các nước)
2. Sự kiện pháp lý là một trong những căn cứ xác lập và thay đổi các quan hệ xảy ra
ở nước ngoài.
3. Người VN định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam, người gốc Việt Nam đang
cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại nước ngoài. (Đúng – Khoản 3 Điều 3 Luật
quốc tịch Việt Nam 2008; )
4. Phương pháp áp dụng tập quán, tương tự pháp luật đặt ra khi pháp luật trong nước
khơng có quy phạm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế. (Sai – Khi ĐƯQT và PL
trong nước khơng có quy phạm điều chỉnh)
5. Khi các bên có thỏa thuận về việc áp dụng tập quán hoặc tương tự pháp luật thì sẽ
áp dụng tập quán hoặc tương tự pháp luật. (Sai – Áp dụng trong các trường hợp:
khi được quy định trong các ĐƯQT khi được quy định trong hợp đồng; khi
trong HĐ, ĐƯQT, Luật quốc gia được đem áp dụng cho các hợp đồng khơng
có quy định về nguồn luật nào được sử dụng để điều chỉnh)
6. Nguồn của tư pháp quốc tế gồm pháp luật quốc gia, ĐƯQT và TQQT. (Sai –
Nguồn chủ yếu, ngồi ra cịn thuyết pháp)
7. Pháp luật quốc gia là nguồn có vai trị quan trọng sau ĐƯQT. (Sai – ĐƯQT được
ký kết nhiều nhưng không phải tất cả các nước đều tham gia ký kết và không
thể điều chỉnh hết các quan hệ phát sinh)
8. Hình thức của ĐƯQT song phương là các hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý
giữa VN và các quốc gia. (Sai – Có thể là hiệp định, hiệp ước, v.v)
9. Nếu 1 quốc gia không công nhận 1 TQQT đã được cơng nhận rộng rãi thì TQQT
đó khơng là nguồn của TPQT quốc gia đó. (Sai, có thể áp dụng TQQT đó như 1
nguồn của TPQT trong các quan hệ mà hai bên được lựa chọn luật áp dụng)
10. TQQT biểu hiện dưới hình thức bất thành văn. (Sai - thành văn hoặc bất thành
văn)
11. Chỉ áp dụng ĐƯQT khi pháp luật quốc gia hoặc ĐƯQT có liên quan quy định áp
dụng hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành áp dụng. (Sai – Thứ
tự ưu tiên ĐƯQT – Luật quốc gia – TQQT –TQTM)
12. Trong lý luận và thực tiễn pháp luật VN đều không công nhận án lệ là nguồn của
TPQT (Sai – mới ban hành NQ số 03/2015/NQ-HĐTP)
13. XĐPL là hiện tượng đặc thù của TPQT. (Đúng)
14. XĐPL là hiện tượng xảy ra ở tất cả các lĩnh vực trong TPQT. (Sai - lĩnh vực
lquan đến quyền SH trí tuệ, quyền SH tài sản trong quốc hữu hóa, quyền SH
trong đầu tư nước ngoài ko tồn tại XĐPL.
15. Trong pháp luật của 1 quốc gia không bao giờ có hiện tượng XĐPL. (Đúng)
16. Để giải quyết XĐPL, các quốc gia có thể lựa chọn phương pháp xây dựng các quy
phạm xung đột để lựa chọn các quy phạm pháp luật của quốc gia khác. (Sai –
QPXĐ lựa chọn hệ thống luật chứ ko chọn các quy phạm pl của quốc gia
khác. QPXĐ chỉ có tác dụng dẫn chiếu đến hệ thống pl của 1 quốc gia, việc
giải quyết sẽ được quy định trong các quy phạm cần được áp dụng)
17. Phương pháp giải quyết XĐPL bằng cách xây dựng và áp dụng quy phạm thực
chất được áp dụng cho các quan hệ về sở hữu trí tuệ. (Sai – Quan hệ về SHTT
không tồn tại quy phạm xung đột)
18. Phương pháp giải quyết XĐPL có phạm vi tương đương với phương pháp điều
chỉnh của TPQT. (Sai, tổng thể các QH trong TPQT chia làm 2 bộ phận: quan
hệ có XĐPL và quan hệ ko có XĐPL [quan hệ sở hữu trí tuệ, quan hệ sở hữu
tài sản trong quốc hữu hóa, vấn đề trong tố tụng dân sự]. Do đó ngồi pp giải
quyết XĐPL nó cịn có pp thực chất giải quyết các vấn đề ko có XĐPL)
19. Cơ cấu của quy phạm xung đột bao gồm phần phạm vi và phần hệ thuộc. (Đúng)
20. Một quy phạm xung đột có thể khơng có hệ thuộc. (Sai – Căn cứ định nghĩa)
21. Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp
dụng để giải quyết QHPL. (Sai – Phần phạm vi chỉ ra quan hệ nào đang được
nói đến)
22. Điều 773 BLDS là trường hợp 1 hệ thuộc áp dụng nhiều phạm vi. (Sai – 3 khoản
thuộc Điều 773 là 3 QPPL riêng biệt chứ ko phải nó là 1 QPXĐ có phạm vi là
bồi thường thiệt hại và 3 hệ thuộc là 3 khoản 1,2,3 Điều 773)
23. Tại Việt Nam, quốc tịch pháp nhân là quốc tịch của nước nơi đăng ký thành lập.
(Đúng)
24. Tòa án khi xét xử vụ việc chỉ áp dụng pháp luật của nước mình nếu pháp luật có
quy định ngun tắc luật tịa án. (Sai – Nếu có ủy thác tương trợ tư pháp)
25. Việc xác định quyền sở hữu tài sản được xác định theo luật nơi có vật hoặc luật
nơi kí kết hợp đồng. (Sai – quyền SH động sản đang trên đường vận chuyển
XĐ theo luật nơi động sản chuyển đến, nếu ko có thỏa thuận khác (k2 Đ766
BLDS))
26. Máy bay mang cờ Việt Nam, do Hoa Kỳ sản xuất, được Trung Quốc chuyển giao
và kí kết hợp đồng chuyển giao tại Hàn Quốc sẽ mang quốc tịch của Trung Quốc.
(Sai – Quốc tịch Việt Nam)
27. Các bên có thể thỏa thuận pháp luật áp dụng nếu việc áp dụng không trái các
nguyên tắc cơ bản của luật các bên; việc thỏa thuận khơng có ý định lẩn tránh
pháp luật và luật lựa chọn phải chứa quy phạm thực chất trực tiếp giải quyết quyền
và nghĩa vụ các bên. (Đúng)
28. Việc bảo lưu trật tự công cộng chỉ áp dụng khi luật nước ngoài nếu áp dụng sẽ gây
hậu quả xấu hoặc mâu thuẫn với các nguyên tắc cơ bản của PL quốc gia. (Đúng,
đây là quan điểm trên thế giới về nội dung của bảo lưu trật tự cơng cộng. Cịn
đối vs vn thì bảo lưu trật tự cơng cộng được áp dụng nếu luật nước ngồi nếu
áp dụng trái vs nguyên tắc cơ bản của pl quốc gia)
29. Chủ thể TPQT gồm: Người nước ngoài, pháp nhân NN và quốc gia. (Đúng)
30. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Nnười nước ngoài là người mang quốc
tịch nước ngoài. (Sai, người nước ngoài là người mang quốc tịch nước ngồi
hoặc người khơng quốc tịch)