Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phát triển sản phẩm quà lưu niệm nhằm phục vụ khách du lịch ở hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 132 trang )

Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn

NGUYN TH MAI PHNG

NGHIấN CU PHT TRIỂN SẢN PHẨM QUÀ LƢU NIỆM
NHẰM PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Ở HẠ LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội - 2013
Đại học quốc gia hà nội


tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn

NGUYN THỊ MAI PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUÀ LƢU NIỆM
NHẰM PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Ở HẠ LONG

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S. NGUYỄN VĂN BÌNH

Hà Nội - 2013



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 7
2. Mục đích của đề tài ......................................................................................... 10
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 10
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 11
5.1. Phương pháp phân tích tổng hợp dữ liệu ............................................................... 11
5.2. Phương pháp thống kê .............................................................................................. 11
5.3. Phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học ............................................................ 11
5.4. Phương pháp nghiên cứu, so sánh .......................................................................... 12
5.5. Phương pháp dự báo ................................................................................................. 12
5.6. Phương pháp chuyên gia .......................................................................................... 12
6. Bố cục của luận văn ........................................................................................ 12
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM QUÀ
LƢU NIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH................................................... 13
1.1. Tổng quan nghiên cứu về sản phẩm quà lƣu niệm ......................................... 13
1.1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài ............................................................... 13
1.1.2. Những đóng góp mới của luận văn cho đề tài sản phẩm quà lưu niệm
ở Việt Nam ................................................................................................... 15
1.2. Khái niệm về sản phẩm quà lƣu niệm ........................................................ 15
1.2.1. Định nghĩa về sản phẩm quà lưu niệm ................................................................ 15
1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm quà lưu niệm ................................................................. 18
1.2.3. Phân loại sản phẩm quà lưu niệm ........................................................................ 19
1.2.3.1. Phân loại sản phẩm quà lưu niệm theo chất liệu ......................................... 19
1.2.3.2. Phân loại sản phẩm quà lưu niệm theo mục đích sử dụng .......................... 29
1.2.3.3. Phân loại sản phẩm quà lưu niệm theo tính chất của sản phẩm ................. 29


1


1.3. Giá trị của sản phẩm lƣu niệm .................................................................... 30
1.3.1. Giá trị về mặt kinh tế............................................................................................... 30
1.3.2. Giá trị về mặt văn hóa, tinh thần, giáo dục .......................................................... 32
1.4. Vai trò của sản phẩm quà lƣu niệm đối với điểm đến du lịch................... 33
1.4.1. Vai trò chung của sản phẩm quà lưu niệm.......................................................... 33
1.4.2. Sản phẩm quà lưu niệm và vấn đề xây dựng hình ảnh điểm đến ..................... 34
1.4.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển sản phẩm quà lưu niệm phục vụ du lịch. . 35
1.4.4. Kinh nghiệm trong nước về phát triển sản phẩm quà lưu niệm phục vụ
du lịch. ......................................................................................................... 37
1.5. Thị hiếu và xu hƣớng mua sắm sản phẩm quà lƣu niệm của du khách
hiện nay ................................................................................................................ 38
1.5.1. Thị hiếu mua sắm của các nhóm du khách phổ biến ở Việt Nam .................... 38
1.5.2. Xu hướng mua sắm các sản phẩm quà lưu niệm của du khách ....................... 40
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 41
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM QUÀ LƢU NIỆM Ở HẠ LONG .. 42
2.1. Các loại hình sản phẩm quà lƣu niệm tại Hạ Long ................................... 42
2.1.1. Nhóm văn hóa phẩm ............................................................................................. 42
2.1.2. Nhóm sản phẩm vật dụng ...................................................................................... 46
2.1.3. Nhóm hàng trang sức, phục sức ........................................................................... 47
2.2. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm quà lƣu niệm tại Hạ Long ....................... 48
2.3. Đặc điểm các thị trƣờng khách du lịch mua sắm sản phẩm quà lƣu niệm
ở Hạ Long ............................................................................................................ 50
2.4. Phƣơng thức tổ chức sản xuất các sản phẩm quà lƣu niệm phục vụ du
lịch Hạ Long ở Quảng Ninh ............................................................................... 52
2.4.1. Thực trạng các nghề thủ công mỹ nghệ chủ đạo của Quảng Ninh liên quan
đến sản phẩm quà lưu niệm Hạ Long. ........................................................................... 54
2.4.2. Các chính sách đối với phát triển các làng nghề truyền thống ở Quảng Ninh59

2.5. Thực trạng kinh doanh sản phẩm lƣu niệm quà ở Hạ Long hiện nay. .... 64
2.5.1. Thực trạng hệ thống bán sản phẩm quà lưu niệm tại Hạ Long ....................... 64

2


2.5.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động kinh doanh bán hàng quà lưu niệm tại
Hạ Long .............................................................................................................................. 69
2.6. Đánh giá chung ............................................................................................. 71
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................ 74
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUÀ LƢU
NIỆM Ở HẠ LONG ................................................................................................ 75
3.1. Những định hƣớng cơ bản trong việc phát triển sản phẩm quà lƣu niệm
cho Hạ Long ........................................................................................................ 75
3.1.1. Định hướng thị trường mục tiêu và thị trường tiềm năng cho sản phẩm quà
lưu niệm Hạ Long ............................................................................................................. 75
3.1.2. Định hướng phát triển sản phẩm quà lưu niệm cho Hạ Long ......................... 76
3.2. Các giải pháp phát triển sản phẩm quà lƣu niệm Hạ Long ...................... 78
3.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách .............................................................................. 78
3.2.1.1. Mục đích của giải pháp ................................................................................ 78
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp ................................................................................ 78
3.2.1.3. Lợi ích của giải pháp ................................................................................... 82
3.2.2. Giải pháp xây dựng sản phẩm hình ảnh biểu trưng cho du lịch Hạ Long...... 83
3.2.2.1. Mục đích của giải pháp ........................................................................................ 83
3.2.2.2. Nội dung của giải pháp......................................................................................... 83
3.2.2.3. Lợi ích của giải pháp ............................................................................................ 84
3.2.3. Giải pháp đầu tư nghiên cứu xây dựng bộ sản phẩm quà lưu niệm đặc thù
cho du lịch Quảng Ninh nói chung, Hạ Long nói riêng, kết hợp đa dạng hóa hệ
thống sản phẩm ................................................................................................................. 85
3.2.3.1. Mục đích của giải pháp ................................................................................ 85

3.2.3.2. Nội dung giải pháp ....................................................................................... 85
3.2.3.3. Lợi ích của giải pháp ................................................................................... 95
3.2.4. Giải pháp quy hoạch các làng nghề truyền thống gắn với sản xuất các sản
phẩm quà lưu niệm của Quảng Ninh ............................................................................. 96
3.2.4.1. Mục đích của giải pháp ................................................................................ 96

3


3.2.4.2. Nội dung của giải pháp ................................................................................ 96
3.2.4.3. Lợi ích của giải pháp ................................................................................... 97
3.2.5. Giải pháp về đào tạo bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ......................... 98
3.2.5.1. Mục đích của giải pháp ................................................................................ 98
3.2.5.2. Nội dung của giải pháp ................................................................................ 98
3.2.5.3. Lợi ích của giải pháp ................................................................................... 99
3.2.6. Giải pháp về tổ chức hoạt động quản lý, kinh doanh sản phẩm quà lưu niệm ở
Hạ Long ............................................................................................................................ 100
3.2.6.1. Mục đích của giải pháp .............................................................................. 100
3.2.6.2. Nội dung của giải pháp .............................................................................. 100
3.2.6.3. Lợi ích của giải pháp ................................................................................. 109
3.2.7. Một số giải pháp xúc tiến quảng bá .................................................................... 109
3.2.7.1. Mục đích của giải pháp .............................................................................. 109
3.2.7.2. Nội dung của giải pháp .............................................................................. 110
3.2.7.3. Lợi ích của giải pháp ................................................................................. 113
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................................ 113
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 117

PHỤ LỤC


4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN- TTCN

Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

CT CP

Công ty cổ phần

CT TNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn

DN

Doanh nghiệp

EU

European Union
Liên minh châu Âu

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội


HTX

Hợp tác xã

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

LĐNT

Lao động nông thôn

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

USD

United States Dollar
Đô la Mỹ

VN


Việt Nam

VNĐ

Việt Nam đồng

5


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu, sơ đồ

STT

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

Bảng 2.1: Số lƣợng các cơ sở Cơng nghiệp- TTCN ngồi Quốc
doanh tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2004
Bảng 2.2: Số lƣợng các cơ sở ngành nghề chế biến các địa phƣơng
trong tỉnh năm 2004
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất công nghiệp làng nghề- TTCN ngoài
quốc doanh trong tỉnh từ 1995-2003
Bảng 2.4: Các doanh nghiệp gốm sứ có vốn kinh doanh khá trong
tỉnh năm 2004
Bảng 2.5: Tình hình đầu tƣ, hỗ trợ cho sản xuất làng nghề của tỉnh
2004-2005
Bảng 2.6: Số lƣợng tăng trƣởng làng nghề trong tỉnh từ 2004-2015
Bảng 2.7: Tổng hợp vốn đầu tƣ và kinh phí hỗ trợ cho làng nghềTTCN
Sơ đồ 2.8: Hệ thống bán sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ Long
Sơ đồ 3.1: Mơ phỏng q trình phục vụ khách du lịch chụp ảnh in
trên sản phẩm gốm sứ
Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ giữa công ty du lịch, du khách và công ty
sản xuất sản phẩm quà lƣu niệm

6

Trang

53

53


54

55

60

61

62

64

92

109


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong mỗi chƣơng trình đi tham quan, du lịch của du khách, bên cạnh các

yêu cầu chính về ăn nghỉ, đi lại và tham quan tìm hiểu, nhu cầu mua sắm, đặc biệt là
mua sắm các sản phẩm quà lƣu niệm tại mỗi một quốc gia, một địa phƣơng là
không thể thiếu. Sản phẩm quà lƣu niệm có một vai trị hết sức quan trọng trong
mỗi chuyến đi của du khách, là vật lƣu giữ kỷ niệm giúp khách du lịch nhớ lại mỗi
khi nhìn thấy, thể hiện rằng họ đã tới nơi đó [10, tr. 4], giúp cho du khách có nhận
thức về văn hóa của điểm đến [10, tr. 5]. Bên cạnh đó, sản phẩm q lƣu niệm cịn

có những vai trị sau:
+ Quà lƣu niệm là phƣơng tiện để quảng cáo cho một điểm, một địa phƣơng,
một trung tâm du lịch, một vùng du lịch hay một quốc gia. [10, tr. 4]
+ Việc sản xuất quà lƣu niệm đã tạo ra một khối lƣợng cơng việc lớn cho
nhiều ngƣời, thậm chí cả ngƣời già, trẻ em, ngƣời khuyết tật; giúp nâng cao thu
nhập cho ngƣời dân, cải thiện kinh tế, đặc biệt là vùng nông thôn. [10, tr. 4]
+ Quà lƣu niệm đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, giúp giữ gìn bản sắc văn
hóa, các làng nghề thủ cơng truyền thống, lôi kéo những thợ lành nghề trở lại làm
việc…
+ Việc sản xuất quà lƣu niệm giúp tận dụng khai thác nhiều nguyên liệu thiên
nhiên, thậm chí phế liệu, giúp bảo vệ mơi trƣờng. [10, tr. 5]
Từ đó đóng góp cho việc phát triển du lịch bền vững của điểm đến.
Việc sản xuất và bán các sản phẩm quà lƣu niệm đƣợc hầu hết các quốc gia
trên thế giới tổ chức bài bản từ lâu. Các nƣớc châu Á cũng không phải là ngoại lệ,
trong đó tiêu biểu phải kể đến Thái Lan, Singapore, Malaysia, Trung Quốc... Chƣơng
trình shopping là một phần không thể thiếu trong tour và họ làm rất tốt. Nguồn doanh
thu từ bán các sản phẩm quà lƣu niệm nhƣ ở Thái Lan thậm chí chiếm từ 50-55%
tổng chi phí cho chuyến đi của du khách và ở nhiều nƣớc đây là nguồn thu chính của
du lịch. Ngay tại khách sạn, du khách có thể mua mặt hàng lƣu niệm với các chủng

7


loại, mẫu mã đa dạng và phong phú. Trong khi đó ở Việt Nam, việc sản xuất và kinh
doanh sản phẩm quà lƣu niệm cho du khách còn nhiều hạn chế bởi những lý do sau:
Việt Nam có lợi thế về các làng nghề thủ công truyền thống nhƣ lụa Hà
Đơng, tranh Đơng Hồ, sơn mài Tƣơng Bình Hiệp, gốm Bình Dƣơng, Bát Tràng,
Bàu Trúc, chạm gỗ Kim Bồng, chạm đá Non Nƣớc, chạm đồi mồi Phú Quốc... song
các cơ sở sản xuất cịn nhỏ hẹp, mang tính tự phát, thiếu đội ngũ thiết kế chuyên
nghiệp, thiếu đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, cũng chƣa nhận đƣợc sự

hỗ trợ đúng mức của nhà nƣớc về đầu tƣ vốn, kỹ thuật, tiếp thị sản phẩm và đặc biệt
là hƣớng đầu ra cho sản phẩm. Dẫn đến chất lƣợng sản phẩm lƣu niệm của Việt
Nam còn chƣa cao, nghèo nàn về kiểu dáng, mẫu mã, giá thành làm ra sản phẩm
cao... Seagames 22, các cửa hàng lƣu niệm tại Việt Nam đã tung ra sản phẩm biểu
tƣợng là con trâu vàng nhồi bông, đƣợc bán với giá cao cho du khách nƣớc ngồi
khiến họ khơng khỏi phàn nàn. Chất lƣợng thấp nhƣng giá đắt nếu so sánh với cùng
một sản phẩm quà lƣu niệm tƣơng tự của Trung Quốc. Các sản phẩm võng, nón lá
Việt Nam cũng khá đƣợc ƣa chuộng song khách nƣớc ngoài thƣờng xuyên phải mua
với giá quá cao so với thực tế. Điều này làm hạn chế rất nhiều khả năng tiêu thụ sản
phẩm lƣu niệm của Việt Nam so với các nƣớc bạn lân cận nhƣ Thái Lan, Singapore,
Malaysia... [2, tr. 58]
Hầu hết du khách nƣớc ngồi đều thích mua những mặt hàng thủ công mỹ
nghệ làm quà tặng, nhƣng thị hiếu du khách mỗi nƣớc lại khác nhau. Do chƣa nắm
vững nhu cầu, thị hiếu của từng nhóm khách hàng, sản phẩm quà lƣu niệm làm ra
chƣa phù hợp, khiến họ ƣng ý mua ngay. Những sản phẩm lƣu niệm Việt Nam cịn
khá đơn điệu và đã quen thuộc, ví dụ nhƣ cơ gái Việt Nam đội nón lá, qn rối
nƣớc... khiến du khách ít có nhiều lựa chọn để mua.[2, tr. 58]
Bên cạnh đó, sản phẩm quà lƣu niệm ở Việt Nam đang bị dần trở nên đại trà,
thiếu nét đặc trƣng của văn hóa địa phƣơng. Trong khi hiện nay xu hƣớng khách
hàng khi đi du lịch là muốn mua về những sản phẩm quà lƣu niệm độc đáo mang

8


những nét bản địa, đại diện cho điểm đến lại không đƣợc chúng ta chú trọng và làm
tốt.
Sản phẩm quà lƣu niệm của Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cũng
nhƣ nét độc đáo riêng cho sản phẩm. Một số sản phẩm lƣu niệm của Việt Nam đƣợc
chế tác tỉ mỉ dễ bị du khách nhầm là sản phẩm Trung Quốc nhƣ sản phẩm chạm
khảm, hộp con dấu, khay ấm chén, hộp giấy, hộp đũa, hộp name card, sản phẩm lụa

Hà Đông, gốm sứ Đông Triều...
Các làng nghề dần mai một do sản phẩm làm ra mất nhiều công sức song
khơng tìm đƣợc đầu ra. Khu vực Thƣờng Tín, Phú Xuyên, Thạch Thất (Hà
Nội)...đều có những làng nghề nổi tiếng: đan lát, thêu thùa, làm gỗ...dần biến mất.
Thợ nghề cũng bỏ việc vì thu nhập thấp.
Sản phẩm thời trang chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một trong những ƣu thế
của Việt Nam là các sản phẩm quần áo thời trang. Nhƣng hàng thời trang cao cấp
thƣơng hiệu Việt Nam nhƣ Mahattan, Sanciro... cịn q ít và khơng đƣợc quảng
cáo đúng tầm, nên khách du lịch không biết đến sản phẩm. Những chiếc áo thun in
hình bản đồ Việt Nam, hình ngơi sao, phong cảnh có chất lƣợng kém, dễ bay màu
và biến dạng, tạo ấn tƣợng không tốt trong lịng du khách. Tại khu chợ đêm Bến
Thành có nhiều quần áo thời trang Việt Nam ghi nhãn mác ngoại, vì thế khó bán
cho du khách. Trang phục áo dài truyền thống cũng không thể phát triển thành mặt
hàng lƣu niệm. Du khách Nhật, Hàn Quốc và Pháp rất thích áo dài Việt Nam, họ
thƣờng mua hàng may sẵn. Thế nhƣng, nhiều nơi lại giới thiệu kiểu áo kiểu cổ thắt
nút Tàu, nên nhiều du khách lầm tƣởng đó là áo dài của Việt Nam.
Đã đến lúc chúng ta phải đƣa ra một chiến lƣợc phát triển sản phẩm quà lƣu
niệm cùng với chiến lƣợc phát triển du lịch một cách hiệu quả. Muốn hấp dẫn và thu
hút khách du lịch, quà lƣu niệm bên cạnh mẫu mã đẹp, đa dạng và chất lƣợng tốt cần
mang tính bản địa độc đáo, giúp gợi nhớ về điểm đến, đại diện cho điểm đến.
Hạ Long là khu du lịch nổi tiếng đƣợc nhiều du khách trong và ngoài nƣớc
biết đến. Hàng năm Hạ Long thu hút hàng triệu lƣợt khách nội địa và nƣớc ngoài,

9


và sẽ còn tăng hơn nữa khi hiện nay Hạ Long đã trở thành một trong bẩy kỳ quan
thiên nhiên mới của thế giới. Khách du lịch khi đến đây ngồi thăm thú đều muốn
tìm cho mình những sản phẩm quà lƣu niệm về làm quà.
Quảng Ninh là một vùng đất có nhiều nghề thủ cơng lâu năm nhƣ nghề làm

gốm, mỹ nghệ than đá, nuôi cấy ngọc trai, đan lát, thêu thùa…đặc biệt nghề làm
gốm, mỹ nghệ than đá và nuôi cấy ngọc trai là những nghề mang đến các sản phẩm
có giá trị cao, đem lại thu nhập lớn cho ngƣời lao động, giữ gìn bản sắc văn hóa
truyền thống và đƣợc du khách trong ngồi nƣớc hết sức ƣa chuộng.
Tuy nhiên một thực trạng hiện nay là các sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ Long
chƣa hấp dẫn và độc đáo, đặc biệt chƣa có nhiều sản phẩm mang tính địa phƣơng,
đại diện cho văn hóa Hạ Long. Nhiều du khách đến đây muốn tìm một sản phẩm
mang tính bản địa nhƣng hầu nhƣ rất ít nơi có thể đáp ứng, trong khi thị trƣờng
khách có nhu cầu lại cao. Đây là lý do tại sao luận văn lại chọn đề tài nghiên cứu
phát triển sản phẩm quà lƣu niệm Hạ Long phục vụ khách du lịch.
2.

Mục đích của đề tài
Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu tổng quan thực trạng hệ thống

sản xuất, phân phối của sản phẩm quà lƣu niệm phục vụ khách du lịch ở Hạ Long,
qua đó đề xuất những hƣớng cơ bản cũng nhƣ những giải pháp cần thiết cho việc tổ
chức sản xuất, phân phối các sản phẩm quà lƣu niệm phục vụ khách du lịch ở Hạ
Long, góp phần xây dựng hình ảnh điểm du lịch Hạ Long- một di sản thiên nhiên
hàng đầu thế giới.
3.

Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là điểm du lịch di sản Hạ Long, trong đó tập trung

nghiên cứu các khu vực bán sản phẩm quà lƣu niệm chính của Hạ Long là chợ đêm,
Trung tâm thƣơng mại Hạ Long, các cửa hàng bán sản phẩm quà lƣu niệm cho du
khách trong thành phố, điểm bán lƣu niệm trên vịnh Hạ Long, các khách sạn có bán
sản phẩm quà lƣu niệm...


10


Nhóm đối tƣợng nghiên cứu: Tồn bộ hệ thống bán sản phẩm quà lƣu niệm
cho khách du lịch ở Hạ Long, cũng nhƣ hệ thống tổ chức quản lý sản xuất, phân
phối và tiêu thụ chúng bao gồm du khách trong và ngoài nƣớc.
4.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Bao gồm ba nhiệm vụ sau:

-

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về sản phẩm quà lƣu niệm.

-

Đánh giá thực trạng thị trƣờng và kinh doanh sản phẩm quà lƣu niệm Hạ

Long.
-

Đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ Long, đáp ứng nhu

cầu của khách du lịch
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:


5.1.

Phương pháp phân tích tổng hợp dữ liệu
Dựa trên những nguồn số liệu sơ cấp có đƣợc qua khảo sát và những số liệu

thứ cấp từ các nguồn thông tin trên website để tổng hợp các thông tin về nhu cầu
mua sắm quà lƣu niệm của khách du lịch.
5.2.

Phương pháp thống kê
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhằm thống kê các mặt hàng sản phẩm quà

lƣu niệm khác nhau hiện đƣợc bán ở Việt Nam, giúp cho việc nghiên cứu so sánh,
đánh giá để có đƣợc những nhận định chính xác.
5.3.

Phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học
Nhằm thu nhận những thông tin nhận xét, đánh giá của các đối tƣợng nghiên

cứu của luận văn. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách khảo sát các đối
tƣợng sau:
Chủ cửa hàng và ngƣời bán hàng nhằm nắm đƣợc các thông tin về: Nhu cầu
mua sắm khác nhau giữa các nhóm khách hàng; loại sản phẩm bán chạy; nguồn
hàng

11


Khách du lịch trong và ngồi nƣớc về các thơng tin: Nhu cầu mua sắm giữa
các nhóm khách du lịch có quốc tịch, độ tuổi, giới tính khác nhau. Đánh giá của du

khách về sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ Long.
5.4.

Phương pháp nghiên cứu, so sánh
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu, so sánh nhằm làm rõ sự khác biệt giữa

hình thức sản xuất và bán các sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ Long với các vùng
miền, địa phƣơng khác.
5.5.

Phương pháp dự báo
Dựa trên các nguồn số liệu đã có và những yếu tố liên quan để dự báo về sự

phát triển của sản phẩm quà lƣu niệm tại Hạ Long trong tƣơng lai.
5.6.

Phương pháp chuyên gia
Bằng việc lấy ý kiến các chuyên gia để dự báo về sự phát triển của sản phẩm

quà lƣu niệm tại Hạ Long.
6.

Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung

chính của luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ sở lý luận về sản phẩm quà lƣu niệm trong phát
triển du lịch.
Chƣơng 2: Thực trạng sản xuất và kinh doanh sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ
Long.

Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm quà lƣu niệm ở Hạ Long

12


CHƢƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM QUÀ
LƢU NIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1.

Tổng quan nghiên cứu về sản phẩm quà lƣu niệm

1.1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài
Từ lâu trên thế giới đã quan tâm tới nghiên cứu phát triển sản phẩm quà lƣu
niệm phục vụ khách du lịch. Có thể kể đến các sách “Souvenirs: The Material
Culture of Tourism” do Michael Hitchcock và Ken Teague biên soạn, xuất bản
01/08/2000; “Shopping tourism, retailing and leisure” của tác giả Dallen J.Timothy
xuất bản 1/1/2005; “Tourism and souvenirs glocal perspectives from the magins” do
Jenny Cave, Lee Jolliffe và Tom Baum biên soạn, phát hành 08/07/2013; “Tourism
Arts and Souvenirs the material culture of tourism” bởi tác giả David L.Hume, xuất
bản 04/09/2013... Các bài báo trên các tạp chí nghiên cứu nhƣ tạp chí Jounal of
Vacation Marketing với các bài “Shopping as a destination attraction: An empirical
examination of the role of shopping in tourists’s destination choice and experience”
trên số 10 phát hành 01/10/2004; “Souvenirs: What and Why we buy” trên số 50
phát hành 01/05/2011;...Tạp chí Annals of Tourism Research với các bài viết “The
Israeli souvenir” số 20 phát hành năm 1993; “Souvenir-purchase behaviour of
women tourists” số 22 phát hành năm 2005;... Ngồi ra cịn có các bài nghiên cứu
học thuật nhƣ khóa luận tốt nghiệp đại học “Souvenir purchase patterns of domestic
tourists- case study of Takayama city, Japan” của tác giả Miki Nomura trƣờng Đại
học Wisconsin- Stout tháng 04 năm 2002; dự án nghiên cứu “Direct Marketing of

Crafts and Souvenirs to Vladimir Visitors” của nhóm dự án Vladimir gồm các thành
viên Kyungrok Do, Pei-Chun Hsieh, Amy Komorowskki, Kelly Martin, Xiaofan
Qiu, Melissa Rimdzius, Marianna Strzelecka, Kathryn Wade, Gongmei Yu; luận
văn tốt nghiệp cao học“An Investigation on Influencing Factors on Tourists
Shopping- Attitude of Iranian Handmade Carpet in Isfahan” của tác giả Marzieh
Yazdani trƣờng Đại học Công nghệ Lulea năm 2008...

13


Mặc dù đề tài “sản phẩm quà lƣu niệm” không mới song ở Việt Nam chƣa có
nhiều cơng trình nghiên cứu cũng nhƣ đề ra chiến lƣợc cụ thể cho việc sản xuất sản
phẩm quà lƣu niệm phục vụ du khách. Các ấn phẩm sách chủ yếu chuyên sâu về các
vấn đề khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống nhƣ “Nghề cổ nƣớc Việt” của
Vũ Từ Trang nhà xuất bản Văn hóa dân tộc năm 2001, “Làng nghề thủ công truyền
thống Việt Nam” của thạc sĩ Bùi Văn Vƣợng nhà xuất bản Văn hóa năm 2001...
Cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài này có thể kể đến là khóa
luận “Đồ lƣu niệm đối với sự phát triển du lịch tại Đà Lạt” của tác giả Nguyễn Thị
Cúc năm 2006; khóa luận “Vai trị của sản phẩm quà lƣu niệm trong phát triển du
lịch ở thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Châu Thị Phƣợng năm 2010; “Tìm hiểu
sản phẩm lƣu niệm tại một số tuyến điểm du lịch ở Hải Phòng” của tác giả Phạm
Thị Thanh Thủy năm 2012... Với các khóa luận trên các tác giả đã đƣa ra những
khái niệm về sản phẩm quà lƣu niệm bao gồm định nghĩa, đặc điểm và ý nghĩa của
sản phẩm quà lƣu niệm, quy trình sản xuất một số sản phẩm quà lƣu niệm truyền
thống, giá trị về mặt kinh tế cũng nhƣ văn hóa, tinh thần của sản phẩm quà lƣu
niệm, vai trò của sản phẩm quà lƣu niệm trong phát triển du lịch, đánh giá về sản
phẩm quà lƣu niệm ở Việt Nam nói chung, đánh giá về nhu cầu cũng nhƣ những sản
phẩm quà lƣu niệm du khách ƣa thích. Từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng sản
phẩm quà lƣu niệm biểu trƣng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm quà lƣu niệm tại điểm
tham quan, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, đầu

tƣ các trung tâm nghiên cứu, tƣ vấn và thiết kế sản phẩm, các trung tâm triển lãm,
đào tạo nguồn lao động, quy hoạch điểm bán sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu cũng
nhƣ bảo vệ bản quyền sản phẩm...Tuy các giải pháp chỉ mang tính chất nói chung,
chƣa đi sâu cụ thể chi tiết song đã mang tính tham khảo nhất định.
Bên cạnh đó có những bài báo viết về thực trạng sản phẩm quà lƣu niệm ở
Việt Nam song phần chung đánh giá sản phẩm chƣa độc đáo, chƣa đa dạng và đại
trà đâu cũng giống nhau, có thể kể đến một số bài viết trên tạp chí nhƣ “Buồn
nhƣ...xú vơ nia” tạp chí Tƣ vấn và Tiêu dùng số 11 (140) 05/06/2005, “Bao giờ sản
phẩm thủ cơng truyền thống trở thành hàng hóa” tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng

14


03/2013... Hay trên các trang báo mạng nhƣ “Tìm sản phẩm lƣu niệm đặc trƣng cho
du khách”, “Bỏ ngỏ quà lƣu niệm”, “Quà lƣu niệm cho du khách- không phải
chuyện nhỏ”...Cũng có một số bài báo giới thiệu về sản phẩm quà lƣu niệm độc đáo
ở các vùng miền, cũng nhƣ là đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm quà lƣu niệm,
song hầu hết chỉ mang tính chất tham khảo, chƣa có sự chắt lọc, tổng hợp thành tài
liệu chung.
1.1.2. Những đóng góp mới của luận văn cho đề tài sản phẩm quà lưu niệm ở
Việt Nam
Có thể nói, đề tài là một nghiên cứu mới, đóng góp cho việc phát triển sản
phẩm quà lƣu niệm phục vụ du khách cũng nhƣ quảng bá du lịch ở Hạ Long- Quảng
Ninh.
Dựa trên những nghiên cứu về sản phẩm quà lƣu niệm đã có, luận văn tiếp
tục khẳng định và nhấn mạnh vai trò của sản phẩm quà lƣu niệm với phát triển du
lịch. Luận văn cũng bổ sung thêm lịch sử nghiên cứu đề tài, những lý luận mới về
sản phẩm quà lƣu niệm, định hƣớng thị trƣờng và sản phẩm; khai thác sâu hơn
những giải pháp đã đƣợc các bài nghiên cứu trƣớc đây đề xuất nhƣ xây dựng sản
phẩm quà lƣu niệm biểu trƣng, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tƣ các trung tâm nghiên

cứu, tƣ vấn, triển lãm và thiết kế sản phẩm, đào tạo nguồn lao động, quy hoạch
điểm bán sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu cũng nhƣ bảo vệ bản quyền sản phẩm;
đồng thời cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp mới bao gồm giải pháp về chính sách,
quy hoạch làng nghề, xây dựng biểu tƣợng đặc trƣng, xây dựng bộ sản phẩm quà
lƣu niệm, giải pháp quản lý và kinh doanh sản phẩm quà lƣu niệm.
1.2.

Khái niệm về sản phẩm quà lƣu niệm

1.2.1. Định nghĩa về sản phẩm quà lưu niệm
Đã từ lâu sản phẩm quà lƣu niệm đƣợc biết nhƣ những vật ngƣời ta mua tặng
nhau hoặc giữ làm kỷ niệm trong những chuyến đi, trong những sự kiện đặc biệt,
trong lần đầu tiên gặp mặt...Đó có thể đơn giản là một bức ảnh, một bức tƣợng, một
cái mặt nạ...nhƣng dù là gì nó cũng mang đƣợc phần nào nét đặc trƣng văn hóa, lịch

15


sử của địa phƣơng đó hoặc những dấu ấn về con ngƣời, sự kiện mà khi nhìn vào nó
ngƣời ta sẽ nhớ đến những kỷ niệm liên quan đến.
Có rất nhiều định nghĩa về sản phẩm quà lƣu niệm. Một số định nghĩa về sản
phẩm quà lƣu niệm nhƣ sau: [43].
-

Sản phẩm quà lƣu niệm là một vật gợi lại về một địa điểm nhất định, một dịp

hoặc một ngƣời; một vật kỷ niệm.
-

Sản phẩm quà lƣu niệm là thứ có giá trị tình cảm.


-

Sản phẩm q lƣu niệm là một vật gợi nhớ về những sự kiện trong quá khứ.

-

Sản phẩm quà lƣu niệm là vật (đƣợc mua, giữ hoặc đƣợc tặng) gợi nhớ về

một địa điểm, ngƣời hay dịp kỷ niệm chuyến tham quan của một ngƣời nào đó.
-

Sản phẩm quà lƣu niệm là vật bạn mua trong kỳ nghỉ hoặc là tại một sự kiện

đặc biệt để nhắc bạn sau này nhớ về nơi đó. [42].
Trong từ điển bách khoa toàn thƣ Wikipedia sản phẩm quà lƣu niệm đƣợc
viết nhƣ sau:
Sản phẩm quà lƣu niệm là vật mà một ngƣời có những ký ức liên quan đến
nó. Cụm từ “sản phẩm quà lƣu niệm” mang đến ý nghĩ về những sản phẩm kém
chất lƣợng đƣợc sản xuất hàng loạt, là những mặt hàng chính trong những cái bẫy
khách du lịch ở khắp thế giới của các cửa hàng lƣu niệm. Nhƣng một sản phẩm quà
lƣu niệm còn có thể là bất cứ vật phẩm nào đƣợc khách du lịch sƣu tầm, mua và
mang về nhà. Bản thân vật đó khơng có ý nghĩa thực sự hơn những kết nối về tâm
lý ngƣời sở hữu có với vật đó nhƣ là một biểu tƣợng cho những trải nghiệm trong
q khứ. Khơng có những gì cung cấp cho ngƣời chủ sở hữu, ý nghĩa của vật đó
khơng thấy đƣợc và không thể khớp nối.
Sản phẩm quà lưu niệm như những đồ vật:
Ngành công nghiệp du lịch thiết kế những sản phẩm quà lƣu niệm du lịch
nhƣ hàng kỷ niệm tƣơng ứng với một địa phƣơng, thƣờng bao gồm những thông


16


tin về địa lý và thƣờng đƣợc sản xuất theo cách mà khuyến khích việc sƣu tầm sản
phẩm quà lƣu niệm. Trên khắp thế giới, buôn bán sản phẩm quà lƣu niệm là một
phần quan trọng của ngành công nghiệp du lịch phục vụ hai vai trò, đầu tiên là
giúp phát triển kinh tế của địa phƣơng, và thứ hai là để du khách mang theo họ
một vật kỷ niệm tại nơi họ tham quan, sau cùng cũng để khuyến khích họ quay lại,
hoặc để quảng bá đến những du khách khác theo cách truyền mồm. Có lẽ sản
phẩm quà lƣu niệm đƣợc sƣu tập nhiều nhất bởi khách du lịch là những bức ảnh
nhƣ là một phƣơng tiện để dẫn chứng bằng tài liệu những sự kiện và địa điểm đặc
biệt cho sự tham khảo trong tƣơng lai. Sản phẩm quà lƣu niệm nhƣ những đồ vật
bao gồm các sản phẩm sản xuất hàng loạt nhƣ quần áo: áo phông và mũ; những
vật sƣu tầm: bƣu ảnh, nam châm dán dủ lạnh, bức tƣợng ngƣời nhỏ; sản phẩm gia
dụng: chén, bát, đĩa, khay, đồng hồ bấm giờ quả trứng, thìa, giấy nhắn và nhiều
thứ khác. Sản phẩm quà lƣu niệm cũng bao gồm những sản phẩm đƣợc làm với số
lƣợng ít nhƣ nghệ thuật dân gian, thủ cơng mỹ nghệ, tác phẩm mỹ thuật cổ, và
những thứ phi thƣơng mại nhƣ những vật thuộc về tự nhiên, và những thứ khác mà
một ngƣời gắn liền với những giá trị hồi cổ và sƣu tập trong số những gì thuộc về
cá nhân ngƣời đó.
Sản phẩm quà lưu niệm như là những món quà:
Ở Nhật Bản, sản phẩm quà lƣu niệm đƣợc biết đến nhƣ là meibutsu (Sản
phẩm của một vùng cụ thể); và omiyage (Những món quà nhỏ tặng mọi ngƣời khi
mới đi xa về hoặc thăm hỏi ai đó), kẹo và những thứ có thể ăn đƣợc để chia sẻ với
những đồng nghiệp. Kinh doanh Omiyage là ngành kinh doanh lớn tại các điểm du
lịch Nhật Bản. Du khách có thể mua sản phẩm quà lƣu niệm nhƣ những món q
cho những ngƣời khơng đi tham quan. [44].
Nhƣ vậy có thể tóm lại nhƣ sau:
Sản phẩm quà lưu niệm là vật mà phản ánh được phần nào đặc trưng văn
hóa của điểm đến, có giá trị về mặt văn hóa, tinh thần, giáo dục, được người ta

mua, nhận như quà tặng và giữ để nhắc ta nhớ tới một người, một địa điểm hoặc

17


một sự kiện nào đó. Sản phẩm quà lưu niệm thường nhỏ, gọn, dễ mang theo người,
có mẫu mã đa dạng và được sản xuất trên nhiều chất liệu khác nhau.
1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm quà lưu niệm
Sản phẩm quà lƣu niệm có những đặc điểm sau:
Sản phẩm quà lưu niệm là những sản phẩm nhỏ gọn, nhẹ, dễ mang theo
người. Điều này bắt nguồn từ việc khách du lịch thƣờng đi tham quan trong một
khoảng thời gian, có khi chỉ một ngày, có khi hàng tháng. Tại mỗi điểm tham quan
có thể có những sản phẩm quà lƣu niệm đặc trƣng riêng khiến du khách không khỏi
muốn để lƣu lại dấu ấn từng nơi họ đi qua. Do đó sản phẩm quà lƣu niệm thƣờng
đƣợc làm nhỏ gọn, bằng những vật liệu nhẹ, có thể khơng dễ gãy, vỡ và tiện mang
theo trong quá trình di chuyển.
Sản phẩm quà lưu niệm thường mang tính đặc trưng của khu vực, phản ánh
được phần nào hình ảnh thiên nhiên, con người cũng như các đặc trưng lịch sử văn
hóa của địa phương mà qua đó người ta sẽ nhớ đến những con người, đến sự kiện
lịch sử, văn hóa của địa phương đó. Đó có thể là hình tƣợng tháp Effen của Pháp,
chuột Mickey, tƣợng nữ thần tự do của Mỹ, sƣ tử biển của Singapore, tháp đôi của
Malaysia, chùa Vàng của Thái Lan, hòn gà chọi của Hạ Long, rùa vàng hồ Gƣơm
Hà Nội... Sản phẩm quà lƣu niệm chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trƣng
của một nền văn hóa xã hội, thể hiện đƣợc mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí
của một dân tộc. Qua những sản phẩm quà lƣu niệm về tôn giáo, tín ngƣỡng, con
ngƣời, thiên nhiên, lễ hội truyền thống, sinh hoạt hàng ngày...du khách càng thêm
hiểu biết, càng thêm yêu mến đất nƣớc, con ngƣời nơi họ đã đi qua.
Sản phẩm quà lưu niệm thường giữ được phong cách truyền thống do
phương thức, quy trình, kỹ thuật sản xuất phần nhiều do hình thức truyền nghề hoặc
cha truyền con nối, đặc biệt là những sản phẩm thủ công. [10, tr. 8]. Khác với

những sản phẩm đƣợc sản xuất hàng loạt bằng dây chuyền máy móc, khơng bao giờ
có hai sản phẩm thủ công giống hệt nhau. Và để làm ra một sản phẩm thủ công phải

18


mất rất nhiều thời gian, cơng sức cũng nhƣ trí óc của ngƣời thợ. Đó cũng là những
lý do sản phẩm thủ công luôn đƣợc du khách ƣa chuộng.
Sản phẩm quà lưu niệm khá phong phú và đa dạng về kiểu loại, chất liệu, từ
đơn giản đến phức tạp, từ rẻ đến đắt... [10, tr. 9]. Điều quan trọng là những chất
liệu làm ra sản phẩm thƣờng giữ đƣợc lâu dài.
1.2.3. Phân loại sản phẩm quà lưu niệm
Có thể phân loại sản phẩm quà lƣu niệm theo ba cách là phân loại theo chất
liệu, theo mục đích sử dụng và phân loại theo tính chất sản phẩm
1.2.3.1.

Phân loại sản phẩm quà lưu niệm theo chất liệu

Đây là cách phân loại sản phẩm quà lƣu niệm phổ biến. Chất liệu làm ra sản
phẩm quà lƣu niệm rất đa dạng, từ các chất liệu thông dụng nhƣ gỗ, kim loại, vải,
gốm sứ, thủy tinh, nhựa, đá, than đá, giấy, vỏ sò, ốc... cho đến đá quý, ngọc, vàng,
bạc, kim cƣơng,...
a.

Sản phẩm lưu niệm làm từ gỗ: Việt Nam có lợi thế nằm trong vành

đai nhiệt đới gió mùa ẩm, và có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các cây lấy
gỗ. Tính đến năm 2009 tồn bộ độ che phủ rừng là 13.358.843 ha, chiếm 39,5%
[15]. Gỗ cũng là chất liệu phổ biến đối với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Các
làng nghề gỗ nổi tiếng ở Việt Nam nhƣ Làng nghề gỗ Đồng Kỵ, Tam Sơn (Bắc

Ninh), làng nghề gỗ Vân Hà, Thiết úng (Đông Anh), La Xuyên (Nam Định), Chàng
Sơn (Thạch Thất, Hà Tây), Phú Xuyên (Thƣờng Tín), Nhạn Tháp (Bình Định)...Các
sản phẩm gỗ của Việt Nam rất đƣợc ƣa chuộng bởi độ tinh xảo, có hồn và đƣợc xuất
khẩu đi các nƣớc châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Đặc điểm chung của các loại gỗ dùng để sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ
nghệ: [15]
+ Bền: ít co dãn, không mối mọt, nếu đƣợc bảo quản trong nhà có thể tồn tại
nguyên vẹn hàng trăm năm.

19


+ Lành: không ảnh hƣởng đến sức khỏe, đặc biệt một số loại có tinh dầu tốt
cho sức khỏe nhƣ gỗ sƣa, gỗ trắc...
+ Đẹp: Vân, thớ, màu rất đẹp, có loại gỗ vân nổi nhƣ một bức tranh thiên
nhiên, dùng càng lâu màu gỗ càng sẫm và đẹp.
+ Quý: Các loại gỗ này càng ngày càng quý hiếm và đắt.
Các loại gỗ cơ bản dùng trong sản phẩm mỹ nghệ: [15]
+ Gỗ sƣa: còn gọi là trắc thối, huê mộc vàng, huỳnh (hoàng) đàn. Gỗ vừa
cứng vừa dẻo, chịu đƣợc mƣa nắng; gỗ có màu đỏ, màu vàng, vân đẹp, thớ mịn, mùi
thơm mát thoảng hƣơng trầm. Có hai loại sƣa trắng và sƣa đỏ. Sƣa đỏ đẹp và hiếm
hơn sƣa trắng, hiếm nhất là sƣa đen, còn gọi là tuyệt gỗ. Gỗ sƣa chỉ dùng phần lõi
những cây trên trăm tuổi. Gỗ sƣa hiện nay rất đắt và hiếm.
+ Gỗ trắc: Thuộc cây gỗ lớn, rất nặng, cứng, thớ mịn có mùi chua, trong gỗ
có tinh dầu, gỗ bền không mối mọt, cong vênh. Sản phẩm lƣu niệm bằng gỗ trắc
nhƣ các loại tƣợng, tranh khắc...
+ Gỗ gụ: Hay còn gọi là gõ dầu, gõ sƣơng. Thuộc họ gỗ lớn, thớ thẳng, vân
đẹp mịn, màu vàng trắng để lâu chuyển màu nâu sẫm. Gỗ quý, bền, dễ đánh bóng,
khơng bị mối mọt, ít cong vênh. Gỗ có mùi chua nhƣng không hăng. Sản phẩm quà
lƣu niệm bằng gỗ nhƣ các loại tranh khắc.

+ Gỗ dổi: Gỗ có màu vàng sáng, khi tƣơi nặng nhƣng khi khơ thì nhẹ. Các
sản phẩm quà lƣu niệm bằng gỗ dổi là các loại tranh khắc.
+ Gỗ vàng tâm: Hay cây mỡ. Gỗ mỡ mềm, thớ thẳng, mịn, dễ gia cơng, khó
bị mối mọt. Gỗ lõi cây mỡ lâu năm rất quý đƣợc gọi là gỗ vàng tâm, đƣờng kính
hơn 1 mét. Các sản phẩm quà lƣu niệm bằng gỗ mỡ nhƣ câu đối, đồ khảm trai, tranh
sơn mài...
+ Gỗ sơn huyết: Là loại cây gỗ lớn, thớ gỗ mịn, màu đẹp, dùng lâu ngày gỗ
xuống màu đen rất đẹp. Gỗ có giá trị cao. Các sản phẩm quà lƣu niệm bằng gỗ sơn

20


huyết nhƣ các loại lục bình trƣng bày, các sản phẩm tƣợng, sản phẩm khảm trai, ốc.
Nhựa cây còn đƣợc dùng trong kỹ nghệ sơn mài, gắn gỗ...
+ Gỗ mun: Là loại cây gỗ trung bình, quý hiếm. Lõi gỗ mun khi khơ có màu
đen bóng, cứng và bền nên khó gia cơng. Các sản phẩm q lƣu niệm bằng gỗ mun
nhƣ lục bình, sản phẩm tƣợng, đũa gỗ...
+ Gỗ lũa: Là phần lõi cứng nhất cịn sót lại của các gốc cổ thụ khô của các
cây gỗ quý sau khi cây bị chết nên gỗ lũa rất cứng, không bị mối mọt, mục nát. Các
sản phẩm quà lƣu niệm bằng gỗ lũa nhƣ các loại tƣợng, tranh khắc... [19]
+ Ngồi ra cịn có các loại gỗ khác nhƣ giáng hƣơng, cẩm lai, gõ sƣa, gõ mật,
lát hoa, pơ mu, trầm hƣơng...
Các sản phẩm quà lƣu niệm bằng gỗ phổ biến nhất là:
Các sản phẩm tƣợng gỗ: Bao gồm các chủ đề: Chủ đề tơn giáo, tín ngƣỡng
nhƣ tƣợng phật, thần, thánh (Nhƣ Lai Phật Tổ, Bồ Tát, Phúc, Lộc, Tài, các vị La
Hán, Quan Công, Bác Hồ...); tƣợng con ngƣời (cô gái Việt Nam ở 3 miền, đôi nam
nữ, mục đồng cƣỡi trâu...); tƣợng linh vật (rồng, phƣợng, kỳ lân, tì hƣu...); tƣợng
con vật (đại bàng, cá chép, 12 con giáp...), sản phẩm linh vật bằng trầm nhƣ tƣợng
trầm, vòng tay, cây trầm mỹ nghệ. Giá thành các sản phẩm giao động từ khoảng
500.000 đến hàng chục triệu đồng. Một số sản phẩm có giá cao hơn đến hàng trăm

triệu dựa vào loại gỗ, độ tinh xảo, độ lớn...
Các sản phẩm tranh gỗ, phù điêu: Sản phẩm tranh có các chủ đề tranh tứ linh,
tranh tứ quý; thể loại hồnh phi, câu đối, ngồi ra cịn có các loại tranh khắc chữ kỷ
niệm dành cho khách du lịch. Sản phẩm phù điêu có chủ đề tơn giáo, linh vật, thiếu
nữ, sinh hoạt cộng đồng, hoa sen...Giá của những sản phẩm này thƣờng giao động
từ vài trăm nghìn đến hàng trăm triệu đồng.
Các sản phẩm biểu trƣng: Bao gồm các loại sản phẩm nhƣ lục bình trƣng
bày, mơ hình tàu, thuyền, xe mô tô, máy bay, dụng cụ âm nhạc; bộ giá đũa sừng, bộ

21


giá giả ngà voi làm bằng sừng, bàn tay Phật...Các sản phẩm này có giá từ vài chục
nghìn đến hàng chục triệu đồng.
Các sản phẩm gia dụng: Bao gồm các sản phẩm hộp đựng trang sức, đĩa
đựng hoa quả, hộp đựng đũa, giá rƣợu, hộp đựng giấy ăn, đựng card, gạt tàn, bộ ấm
chén, gƣơng, lƣợc, guốc gỗ, gậy massage, chân nến, giá nến...Đa số các sản phẩm
đƣợc khảm trai hoặc sơn mài. Ngồi ra cịn có các sản phẩm làm từ trầm nhƣ nhang
trầm, trầm se, móc hồ lơ điện thoại hoặc chìa khóa, nƣớc hoa, tinh dầu thơm. Giá
của sản phẩm thƣờng giao động từ vài chục đến hàng triệu đồng.
b.

Sản phẩm lưu niệm làm từ gốm sứ: Nghề làm gốm sứ là một trong

những nghề có niên đại lâu nhất ở Việt Nam. Từ cách đây hàng nghìn năm con
ngƣời đã biết sử dụng đất sét làm ra các sản phẩm để chứa, đựng với các hoa văn từ
đơn giản đến cầu kỳ. Ngày nay sản phẩm gốm sứ Việt Nam ngày càng có tên tuổi
trên thị trƣờng Quốc Tế, đặc biệt sản phẩm đƣợc xuất nhiều sang khu vực châu Âu,
Nga, Trung Quốc...Các làng nghề gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam nhƣ Bát Tràng,
Phù Lãng, Đơng Triều, Hƣơng Canh, Bàu Trúc, Đồng Nai, Bình Dƣơng...Những

sản phẩm quà lƣu niệm phổ biến đƣợc làm từ gốm sứ bao gồm:
Các sản phẩm tƣợng: Gồm các chủ đề: Tôn giáo (Tƣợng phật, thánh thần nhƣ
Nhƣ Lai Phật Tổ, Bồ Tát, Phật Di Lặc, Bác Hồ...); con ngƣời (cô gái Việt Nam,
tƣợng thần vệ nữ, tƣợng thần Hi Lạp, chú Tễu...); linh vật (kỳ lân, tì hƣu, nghê...);
các loại con giống, nhân vật hoạt hình... Giá thành các sản phẩm này giao động từ
vài chục nghìn đến hàng chục triệu đồng.
Các sản phẩm tranh, tranh ghép, phù điêu, đĩa trang trí: Chủ đề chính là dịng
tranh phong cảnh nhƣ phố cổ Hà Nội, hồ Gƣơm, Tây Bắc, làng quê Việt Nam...
Ngồi ra cịn có các loại tranh phong thủy, tích cổ, tĩnh vật, tranh tứ quý...Sản phẩm
đĩa trang trí có các chủ đề: đĩa tranh sứ dân gian, đĩa tranh sứ về địa danh (Hà Nội,
Hạ Long), đĩa trang trí đặt làm theo sự kiện, đĩa cảnh trang trí men rạn, đĩa sứ in
hình ảnh tự chọn (Khách có thể in hình mình hoặc bất cứ ai lên đĩa)... Giá những
sản phẩm này thƣờng giao động từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đồng.

22


Các sản phẩm lọ, bình, chum, vại: Gồm có các sản phẩm trang trí hoa văn,
sản phẩm sơn mài, sản phẩm trang trí tứ quý, tùng hạc, mai điểu...Kiểu loại sản
phẩm rất đa dạng nhƣ miệng cá thấp vẽ, lọ miệng cá, dẹt vẽ, lọ bầu vẽ, lọ túm vẽ,
soài thấp vẽ, soài cao vẽ, ống nhớ vẽ, bom vẽ, ống bƣơu vẽ, giọt lệ vẽ, lọ vai vuông,
củ tỏi vẽ, lọ bút vẽ, lu vẽ, trứng vẽ, bình bóng vẽ, vị túm vẽ, vị khơng miệng vẽ, vị
trịn vẽ, vị to vẽ, lọ đùi dế vẽ, lọ tì bà vẽ...Giá các sản phẩm giao động từ hàng trăm
nghìn đến hàng trăm triệu đồng.
Các sản phẩm ấm chén sứ: Khá đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã, loại men.
Gồm các thể loại: ấm chén in theo yêu cầu (đặt in làm quà tặng), ấm chén tử sa, ấm
chén in hoa văn nghệ thuật hoặc phong thủy, ấm chén giả cổ, ấm chén Decal (Chủ
yếu là decal hoa)... Giá thành sản phẩm giao động từ vài trăm nghìn đến hàng triệu
đồng.
Các sản phẩm cốc, ly sứ, gạt tàn: Gồm các sản phẩm cốc sứ đặt in theo yêu

cầu, cốc tách uống cafe, cốc cafe kèm theo phin, cốc sứ in họa tiết, cốc đơi, cốc có
nắp, cốc men màu...Sản phẩm gạt tàn có các loại: Men màu, men trắng, vẽ hoa,
kiểu dáng độc đáo...Giá sản phẩm giao động từ vài chục nghìn đến trăm nghìn
đồng.
Các sản phẩm đồ sứ dùng trong nhà bếp: Gồm có bát, đĩa sứ, âu, thổ tiềm, tô,
hộp đựng gia vị...Kiểu cách: hiện đại, truyền thống, phong cách Giang Tây, phong
cách Nhật Bản...Các loại men đƣợc dùng: men rạn, men màu, men giả cổ...Giá của
sản phẩm giao động theo số lƣợng khách đặt mua (đơn lẻ hay theo bộ).
Các sản phẩm đèn đốt tinh dầu, trầm hƣơng: Gồm các kiểu dáng trang trí
màu hoặc giả Nhật cổ. Giá sản phẩm từ vài trăm nghìn đồng.
Các sản phẩm bình, nậm rƣợu: Gồm các loại bình rƣợu (trang trí ngũ say,
thủy mặc), nậm rƣợu men đen, nậm rƣợu hồ lơ hai bầu men trắng trang trí. Giá
khoảng vài chục nghìn đến hàng triệu đồng.

23


×