Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân tại ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt POSTBANK- Chi nhánh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.98 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN KIỆT

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
NGẮN HẠN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
POSTBANK - CHI NHÁNH KON TUM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 8.34.01.01

Đà Nẵng - 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Lê Thị Minh Hằng

Phản biện 1: TS. Đinh THị Lệ Trâm
Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Dũng Thể

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt
PostBank - Chi nhánh Kon Tum, Tỷ lệ cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng cá nhân chiếm 80% Tổng dư nợ toàn chi nhánh xếp thứ
ba trong nhóm các Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân trên địa
bàn. Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn của khách hàng cá nhân trong năm 2017
là 1,3% với số dư nợ là 2,4 tỷ đồng, năm 2018 là 1,5% với số dư nợ
là 3,1 tỷ đồng và năm 2019 là 1,8% với số dư nợ là 4,0 tỷ đồng, dù
vẫn nằm trong tỷ lệ cho phép của Ngân hàng nhà nước là dưới
3%(<3%). Tuy nhiên thơng qua số liệu cho thấy q trình trong cơng
tác quản trị RRTD tại chi nhánh chưa được chú trọng và quan tâm
đúng mức. Thực tế tại Chi nhánh từ trước đến nay chủ yếu chú trọng
công tác xử lý nợ xấu, thiếu việc quản trị một cách hệ thống từ việc
dự báo rủi ro, đánh giá mức tác động cũng như đề xuất trước các
phương án xử lý một cách chủ động. Quản trị rủi ro là yêu cầu cần
thiết trong bối cảnh mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân và khi
công tác quản trị rủi ro được thực hiện tốt nó sẽ là cơ sở, là tiền đề để
hoạt động tín dụng cá nhân ngày càng mở rông, hiệu quả.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, cá nhân tôi nhận
thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản trị RRTD khách
hàng cá nhân vì vậy tơi chọn đề tài: “
i
Cổ Phầ B


Đ ện Liên Việ

B

-

” làm

đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản
trị rủi ro tín dụng.


2
- Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
trong cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt PostBank - Chi nhánh Kon Tum.
- Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín
dụng, từ đó Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt PostBank-Chi
Nhánh Kon Tum
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cho vay ngắn hạn khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt
PostBank - Chi nhánh Kon Tum.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một cách tổng quát tất cả
các nội dung của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện

Liên Việt PostBank - Chi nhánh Kon Tum, từ nhận dạng rủi ro, đánh
giá rủi ro, tài trợ và dự phòng rủi ro.
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng
trong cho vay nắng hạn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt PostBank - Chi nhánh Kon Tum
trong giai đoạn từ 2018 – 2019.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn
đề liên quan đến công tác quản trị RRTD trong cho vay ngắn hạn
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện
Liên Việt PostBank - Chi nhánh Kon Tum. Trong đó dựa vào bốn
nội dung chính của q trình quản trị rủi ro đó là nhận dạng, đo
lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro.


3
- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung nghiên cứu: nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro, tài
trợ và dự phòng rủi ro.
Về thời gian: Giai đoạn từ 2018 – 2019.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3
chương
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:
Để hoàn thành luận văn, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu,
thơng tin, tìm hiểu cách tiếp cận, giải quyết vấn đề của các công trình
nghiên cứu đã cơng bố, tham khảo luận văn thạc sĩ có nội dung
tương tự đã được cơng nhận.



4
CHƢƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG NGÂN HÀNG
1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.1 Tín dụng
a. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là việc Ngân hàng thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử
dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền
theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, chiết
khấu, tái chiếc khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, mua , đầu tư
trái phiếu doanh nghiệp, pháp hành thẻ tín dụng và các nghiệp vụ tín
dụng khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước, bao gồm việc cấp
tín dụng từ nguồn vốn pháp nhân mà Ngân hàng chịu rủi ro theo
pháp luật quy định.
b. Phân loại tín dụng ngân hàng
Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cầu
của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng.
* Phân loại theo thời hạn của tín dụng
* Phân loại theo hình thức được chia thành cho vay, chiết
khấu, bảo lãnh cho thuê tài chính.
* Phân loại theo tài sản đảm bảo: khơng có đảm bảo; có đảm
bảo bằng tài sản thế chấp cầm cố.
1.1.2 Rủi ro tín dụng
a. Khái niệm rủi ro
“R i ro là những biến cố khôn

đợi khi x y ra dẫ đến

tổn thất về tài s n c a ngân hàng, gi m sút lợi nhuận thực tế so với



5
dự kiến hoặc ph i bỏ ra thêm một kho

p

để có thể hồn

đ ợc một nghiệp v tài chính nhấ đ nh”.
Theo Peter Rose, rủi ro đối với một ngân hàng có nghĩa là
“Mức độ khơng chắc chắn liên quan tới một vài sự kiện”. [4]
b. Khái niệm rủi ro tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động
kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là
nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Có nhiều định nghĩa khác nhau về
rủi ro tín dụng các định nghĩa khá đa dạng nhưng tựu trung lại chúng
ta có thể rút ra các nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau:
 Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay sai hẹn trong thực hiện
nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm gốc hoặc lãi. Sự sai hẹn có
thể là trễ hạn hoặc khơng thanh tốn.
 Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu
nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn. Trong trường hợp
nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể
dẫn đến phá sản.
 Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, các ngân
hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản
phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ
sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như là duy nhất, đặc biệt đối với các
ngân hàng nhỏ. Vì vậy, rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định

hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
 Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai
đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận
kỳ vọng càng cao, thì rủi ro tiềm ẩn càng lớn).


6
 Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta khơng thể
nào loại trừ hồn tồn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của
chúng cũng như tác hại do chúng gây ra.
Có thể có nhiều cách khác nhau để định nghĩa về rủi ro trong
hoạt động tín dụng, song các quan niệm đều hội tụ với nhau về bản
chất đó là, rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) khách hàng được
cấp tín dụng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ
đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng; đó là khả năng khách
hàng khơng trả hoặc khơng trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc, lãi và phí
cho ngân hàng.
c.

Phân loại rủi ro tín dụng

 Căn cứ vào mức độ tổn thất, có thể chia rủi ro tín dụng ra
làm 2 loại là rủi ro mất vốn và rủi ro đọng vốn.
 Căn cứ theo đối tượng sử dụng, có thể chia làm ba nhóm:
Rủi ro khách hàng cá thể; Rủi ro công ty, tổ chức kinh tế, định chế
tài chính; Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý.
 Căn cứ phạm vi của rủi ro tín dụng , có thể phân chia rủi ro
tín dụng thành rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thống:
d. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
 Rủi ro có tính chất đa dạng và phức tạp.

 Rủi ro có tính tất yếu
 Rủi ro mang tính gián tiếp
e. Những căn cứ chủ yếu để xác định rủi ro tín dụng trong
cho vay
Để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, người ta
thường dùng chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu và kết quả phân loại nợ.


7
Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
có vai trị đặc biệt quan trọng vì nó trực tiếp phản ánh rủi ro tín dụng
của ngân hàng, cụ thể:
 Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng .
Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người
vay khơng có khả năng trả được nợ một phần hay toàn bộ khoản vay
cho người cho vay. Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn
bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn (Nợ nhóm 2, 3, 4 và nhóm 5).
 Phân loại nợ: Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước thì tổ chứng tín
dụng thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm sau:
 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn dưới
10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị
quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại.
 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày
đến 90 ngày
 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Nợ quá hạn từ 91 ngày đến
180 ngày.
 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360
ngày.
 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Nợ quá hạn trên 360

ngày.
1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.2.1 Khái niệm
Quản trị rủ ro tín dụng:Là q trình xây dựng và thực thi
các chiế l ợc, chính sách qu n lý r i ro về đ

, đ


8
l ờng r i ro, kiểm soát r

để nhằm tố đ

ó lợi nhuận trong

ph m vi mứ độ có thể chấp nhận.
1.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của công tác quản lý rủi ro
Quản trị rủi ro tín dụng theo quan niệm của Ngân hàng thương
mại với mục tiêu là bảo vệ ngân hàng trước những thất bại/tổn thất
không dự tính trước: Do khơng lường và tránh được tất cả thất
bại/tổn thất trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại phải
chủ động xây dựng và thực hiện các chính sách về quản trị rủi ro tín
dụng với mục đích tự bảo vệ mình trước các thất bại/tổn thất trong
quá trình hoạt động kinh doanh tín dụng.
1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhận diện rủi ro tín dụng là q trình xác định liên tục và có
hệ thống các rủi ro của một tổ chức. Các hoạt động nhận dạng nhằm
phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa

và nguy cơ rủi ro
Một số phương pháp nhận diện rủi ro tín dụng.
 Phƣơng pháp check – list: Phương pháp này thông qua
các câu hỏi vềnhững vấn đề có thể xảy ra, để từ đó nhận dạng và
đánh giá mức độ tác động của từng loại rủi ro.
 Phân tích các thơng tin tài chính, phi tài chính: Ngay từ
khâu nhận hồ sơ đề nghị vay vốn, cán bộ tín dụng thực hiện việc thẩm
định các điều kiện vay vốn như: các thơng tin tài chính và thơng tin phi
tài chính.
 Phƣơng pháp thẩm định thực tế: Cán bộ tín dụng trực
tiếp đi thẩm định thực tế khách hàng để xem xét về công việc, cuộc


9
sống, môi trường, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Từ đó, kiểm tra những
điều kiện về mục đích sử dụng vốn, nguồn thu nhập, giá trị hiện tại
của TSĐB mà khách hàng đã cam kết trong hồ sơ vay vốn. Nếu phát
hiện có sai sót, gian lận thì có thể có những biện pháp hữu hiệu để có
thể khắc phục kịp thời.
 Phƣơng pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá
khứ: Với phương pháp này đòi hỏi ngân hàng phải thu thập, phân
tích, thống kê, lưu trữ số lượng thông tin lớn trong một thời gian dài,
một cách có hệ thống, khoa học để nhận biết cơ chế và nguồn gốc
gây ra rủi ro. Các thông tin trong quá khứ cho phép dự báo các thông
số liên quan đến rủi ro tiềm năng. Cụ thể, số liệu thống kê cho phép
các ngân hàng đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất tiềm
năng mà khách hàng phải đối mặt; tạo điều kiện cho công tác nghiên
cứu phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy
ra sự cố; số liệu thống kê về tổn thất trong quá khứ còn cho phép các

ngân hàng có thể lập dự tốn tổng chi phí tổn thất hay quỹ dự phòng
rủi ro bằng nguồn vốn tự có của khách hàng. Nhờ đó có thể đánh giá
đúng các yếu tố rủi ro mà trước đây đã bị xem nhẹ hoặc bỏ qua. Giúp
dự báo được xu hướng diễn biến rủi ro thông qua dữ liệu trong quá
khứ.
1.3.2 Đánh giá và đo lƣờng rủi ro tín dụng
Đo lƣờng rủi ro tín dụng: là việc xây dựng mơ hình thích
hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần
bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa đối với một khách hàng
cũng như trích lạp dự phịng rủi ro.


10
 Mơ hình định tính: Mơ hình 6C.
 Mơ hình định lượng
 Mơ hình 1: Mơ hình xếp hạng Moody’s và Standard &
Poor’s.
 Mơ hình 2: Mơ hình điểm số Z
 Mơ hình 3: Chấm điểm tín dụng và xếp loại tín dụng
 Mơ hình 4: Mơ hình dự đốn xác suất vỡ nợ
1.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng
1.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay
Theo cơng bố của Ủy ban Basel, các NHTM phải thường
xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp
được mọi tổn thất có thể xảy ra để đảm bảo an toàn cho hoạt động
kinh doanh. Tùy theo tính chất của từng loại tổn thất, NH được sử
dụng những nguồn vốn thích hợp để bù đắp.


11

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY NGẮN HẠN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN
LIÊN VIỆT POSTBANK – CHI NHÁNH KON TUM
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
POSTBANK
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu
điện Liên Việt PostBank
Giới thiệu chung
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank
(LienVietPostBank) tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Liên Việt (LienVietBank) được thành lập theo Giấy phép thành lập
và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Năm 2011, với việc Tổng Cơng ty Bưu chính Việt Nam (nay
là Tổng Cơng ty Bưu điện Việt Nam) góp vốn vào LienVietBank
bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) và bằng
tiền mặt. Ngân hàng Liên Việt đã được Thủ tướng Chính phủ và
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Cùng với việc
đổi tên này, Tổng Cơng ty Bưu chính Việt Nam chính thức trở thành
cổ đơng lớn nhất của LienVietPostBank.
Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần
Him Lam, Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (SATRA) và Công ty
dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO). Hiện nay, với
số vốn điều lệ 9.769 tỷ đồng, LienVietPostBank hiện là một trong
các Ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.



12
Các cổ đông và đối tác chiến lược của LienVietPostBank là
các tổ chức Tài chính – Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam
và nước ngoài như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng
Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software
Limited
2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu
điện Liên Việt PostBank
a. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt Chi
nhánh Kon Tum được thành lập theo Quyết định số 984/2015/QĐHDQTngày 11 tháng 12năm 2015 của Hội Đồng quản trị Ngân hàng
TMCP Bưu Điện Liên Việt, có trụ sở chính tại 72 Lê Hồng Phong –
P.Quyết Thắng – TP. Kon Tum – Kon Tum
b. Chức năng
Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Chi nhánh Kon Tun
được thành lập và có chức năng hoạt động trong lĩnh vực tín dụng,
kinh doanh vàng bạc, đá quý và các hoạt động khác về ngân hàng
theo quy định của pháp luật.
c. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tum
Tính đến ngày 31/12/2019, Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tumcó 93 cán bộ,
nhân viên.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh
Kon Tum


13

a. Tình hình huy động vốn
Bằng chính sách chăm sóc khách hàng, thường xuyên thực
hiện các chương trình chi ân khách hàng, áp dụng các chính sách
khuyến mãi, tặng quà, lãi suất ln được điều chỉnh linh hoạt theo
tình hình thị trường, đã thu hút được một lượng khách hàng ổn định
trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Hoạt động huy động vốn từ năm 2017 –
năm 2019, tăng đều qua các năm với mức tăng trưởng huy động vốn
bình quân hàng năm 12%/năm.Đến cuối năm 2019 thì tăng khoảng
25% so với năm 2019 đạt 1.056,4 tỷ đồng.
b. Hoạt động cho vay
Trong những năm qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu
điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tumđã tích cực đẩy mạnh
cơng tác tiếp thị, chủ động tìm kiếm và mở rộng thị phần trong lĩnh
vực cho vay. Do đó hoạt động cho vay của chi nhánh tăng đều qua
các năm từ 2017 đến 2019. Năm 2018 tăng 8% so với cuối năm
2017, năm 2019 tăng 20% so với cuối năm 2018.
c. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế khó khăn và có
nhiều biến động, nhiều ngân hàng trên địa bàn phải cắt giảm nhân sự,
giảm mục tiêu lợi nhuận. Trong giai đoạn này, lợi nhuận của Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi
nhánh Kon Tum cũng tăng trưởng khá chậm. Xét về lợi nhuận của
chi nhánh tăng đều qua các năm từ 2017 đến 2019. Năm 2018 lợi
nhuận của toàn chi nhánh đạt 2,4 tỷ đồng, với tốc độ tăng 91% so với
năm 2017,đến năm 2019 lợi nhuận đạt 3,6 tỷ đồng, với tốc độ tăng
57% so với năm 2018.


14
2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI

VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT POSTBANK CHI
NHÁNH KON TUM GIAI ĐOẠN (2017-2019)
2.2.1

Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng

cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt
PostBank – Chi nhánh Kon Tum:
a. Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ chi
nhánh qua các năm 2017 đến 2019
Kết quả dư nợ qua các năm ta thấy dư nợ tín dụng khách hàng
cá nhân của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
PostBank – Chi nhánh Kon Tum có mức tăng trưởng bình qn xấp
xỉ 18%. Trong đó, tốc độ tăng trưởng khách hàng cá nhân tăng đều
cụ thể như năm 2017 tổng dư nợ khách hàng cá ngân là 312,4 tỷ
đồng tỷ đồng chiếm 63,5% trên tổng dư nợ năm 2017 và năm 2019
đạt 378,0 tỷ đồng tăng so với năm 2017 là 65,6 tỷ đồng và đạt 121%
so với năm 2017. Có thể nói rằng với tốc độ tăng trưởng dư nợ khách
hàng cá nhân hiện tại của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện
Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tumđang rất ổn định, điều này
phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tumlà chú
trọng cho vay đối với các khách hàng cá nhân, hộ gia đình có hoạt
động kinh doanh thương mại dịch vụ/kinh doanh nơng sản, các hộ
gia đình trồng cà phê, cao su, hồ tiêu…
b. Cơ cấu dư nợ ngắn hạn khách hàng cá nhân.
Tính đến cuối năm 2019, dư nợ cho vay ngắn hạn khách hàng
cá nhân là 224,8 tỷ đồng, tăng 39 tỷ đồng so với năm 2017 (tương
đương tốc độ tăng trưởng là 21%) chiếm 35,36% tổng dư nợ khách



15
hàng cá nhân.
c. Cơ cấu dư nợ phân theo mục đích vay.
Trong các giai đoạn từ 2017 đến 2019, cơ cấu cho vay ngành
nơng nghiệp và cho vay SXKD bình quân các năm đều chiếm tỷ
trọng cao (73%) trong tổng dư nợ phù hợp với định hướng phát triển
của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank –
Chi nhánh Kon Tum là chú trọng cho vay đối các hộ nông dân trồng
cà phê, cao su, hồ tiêu, các hộ kinh doanh hàng nông sản và SXKD
nhỏ lẻ...
2.2.2 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu ngắn hạn khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt
PostBank – Chi nhánh Kon Tum:
a.

Nợ quá hạn và nợ xấu ngắn hạn khách hàng cá nhân

qua các năm 2017 đến 2019
Qua bảng số liệu 2.5 ta nhận thấy nợ quá hạn và nợ xấu tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi
nhánh Kon Tum có xu hướng tăng dần qua các năm. Tổng dư nợ quá
hạn và nợ xấu ngắn hạn khách hàng cá nhân năm 2019 là 6,3 tỷ
đồng, chiếm tỷ lệ 1,8% nợ xấu trên tổng dư nợ khách hàng cá nhân.
Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ vẫn nằm trong tỷ lệ cho phép
của Ngân hàng nhà nước (<3%), tuy nhiên qua số liệu ta thấy nợ quá
hạn và nợ xấu ngắn hạn khách hàng cá nhân tăng dần, cho thấy cần
có biện pháp cấp bách để hạn chế sự gia tăng này.
b. Nợ quá hạn, nợ xấungắn hạn khách hàng cá nhân phân

theo mục đích cho vay
Năm 2019, với tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu là 1,8% trên tổng
dư nợ ngắn hạn KHCN, tăng 1,2 tỷ đồng so với năm 2017, tỷ lệ tăng
72,4%. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn chăm sóc cà phê, cao su,


16
hồ tiêu chiếm 57% tổng dư nợ ngắn hạn khách hàng cá nhân vànợ
xấu, nợ quá hạn cũng chiếm đến 45,7% tổng nợ xấu. Ngoài ra dư nợ
cho vay ngắn hạn SXKD cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn 20,7% tổng
dư nợ ngắn hạn khách hàng cá nhân vànợ xấu, nợ quá hạn cũng
chiếm đến 30% tổng nợ xấu.
Tính đến cuối năm 2019, tổng nợ quá hạn và nợ xấu ngắn hạn
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện
Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tum là 6,3 tỷ đồng. Trong đó,
nợ xấu trong cho vay chăm sóc cà phê, cao su, hồ tiêu là 2,9 tỷ đồng,
chiếm 45,78% tổng nợ xấu, tăng 1,2 tỷ đồng so với năm 2017, tương
ứng tốc độ tăng là 70,58%. Cho vay SXKD nợ xấu là 1,9 tỷ đồng,
chiếm 30% tổng nợ xấu, tăng 0,9 tỷ đồng so với năm 2017, tương
ứng với tốc độ tăng là 90%. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu
điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tum tập trung vào hai
nhóm đối tượng này là phù hợp với định hướng phát triển của chi
nhánh và tình hình thực tế của tỉnh Kon Tum chủ yếu phát triển về
cây công nghiệp và các hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ. Tuy nhiện, nợ
quá hạn và nợ xấu hai linh vực này có chiều hướng gia tăng qua các
năm là điều đáng báo động, cho thấy trong công tác thẩm định và
nhận diện rủi ro tại chi nhánh cần phải được tăng cường.
2.2.3 Phân quyền trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt PostBank – Chi
nhánh Kon Tum Kon Tum

a. Cơ cấu tổ chức hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Chia ra làm 4 bộ phận riêng biệt: Bộ phận quan hệ khách
hàng, Bộ phận thẩm định tín dụng, Bộ phận kiểm sốt và phê duyệt
tín dụng tín dụng, Bộ phận hỗ trợ tín dụng.


17
b. Cơ chế quản lý và trách nhiệm của các cấp trong việc
quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng và
riêng biệt, đảm bảo các khoản cấp tín dụng phải qua các khâu: Tiếp
thị,thẩm định đề xuất tín dụng và thẩm định tài sản, kiểm soát rủi ro
và phê duyệt tín dụng, hỗ trợ tín dụng.
c. Phân cấp thẩm quyền trong hoạt động tín dụng cá nhân
Phân cấp, ủy quyền trong phê duyệt tín dụng
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước, của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tum đang
áp dụng phân cấp, ủy quyền trong phê duyệt tín dụng đối với khách
hàng cá nhân theo Quyết định số 368/2016/QD-HQDT ngày
22/02/2016 (bao gồm: Tổng dư nợ cho vay, chiết khấu, mở L/C và
các sản phẩm tín dụng khác được xác định trong một thời kỳ) cho
từng khách hàng cá nhân phát sinh tại chi nhánh là 300.000.000
đồng. Toàn bộ các khoản vay khơng có hoặc thiếu một phần tài sản
đảm bảo, các khoản vay vượt thẩm quyền phán quyết, chi nhánh phải
trình hội sở phê duyệt theo đúng quy định.
2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN
LIÊN VIỆT POSTBANK - CHI NHÁNH KON TUM
2.3.1 Cơng tác nhận diện rủi ro

- Phân tích các thơng tin tài chính, phi tài chính
- Phương pháp thẩm định thực tế
- Nhận diện rủi ro qua công tác phê duyệt tín dụng
2.3.2 Cơng tác đo lƣờng rủi ro tín dụng
Hiện nay để đo lường rủi ro tín dụng, Ngân hàng Thương mại


18
Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank – Chi nhánh Kon Tum thực
hiện xếp hạng khách hàng để đo lường đánh giá, đo lường các rủi ro
tín dụng có thể xảy ra thơng qua Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
do Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PostBank –
Chi nhánh Kon Tum Quyết định số 7895/2017/TCQĐ-HĐQT ngày
15/05/2017 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Bưu điện Liên Việt PostBank.


Bộ tiêu chí chấm điểm khách hàng vay tiêu dùng:



Bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng vay kinh doanh



Tổng hợp điểm của khách hàng: Điểm của khách hàng

được xác định theo công thức
2.3.3 Công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng
-


Kiểm sốt rủi ro thơng qua các chính sách cho vay

-

Kiểm sốt rủi ro thơng qua quy trình cho vay

- Kiểm sốt rủi ro trong cho vay ngắn hạn thông qua quy chế
bảo đảm tiền vay và quy trình định giá TSĐB
- Kiểm sốt các nguyên nhân gây rủi ro.
2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro tín dụng
- Tài trợ bằng việc trích lập dự phòng rủi ro
- Tài trợ rủi ro bằng việc bán TSBD để xử lý nợ xấu:
- Tài trợ rủi ro bằng nguồn bảo hiểm:
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN
LIÊN VIỆT POSTBANK CHI NHÁNH KON TUM
2.3.1

Những thành công và hạn chế trong công tác quản

trị rủi ro và nguyên nhân
-

Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng


19
-


Nhận diện rủi ro tín dụng trong lịch sử và mối quan hệ

của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác
-

Nhận diện rủi ro trong công tác phê duyệt cấp tín dụng

-

Biện pháp chuẩn đốn được rủi ro

-

Kiểm sốt ngăn chặn nhằm giảm thiểu tổn thất

2.3.2

Những nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt PostBank –
Chi nhánh Kon Tum trong thời gian qua
-

Nguyên nhân từ phía ngân hàng

-

Nguyễn nhân từ phía khách hàng


-

Ngun nhân từ mơi trường kinh doanh


20
CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN
HẠN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
POSTBANK - CHI NHÁNH KON TUM
3.1 ĐỊNH HƢỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ
MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO
VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN
LIÊN VIỆT POSTBANH CHI NHÁNH KON TUM GIAI
ĐOẠN 2020-2025
3.1.1 Căn cứ thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Bƣu Điện Liên Việt PostBank - Chi nhánh
Kon Tum
Nợ xấu tuy vẫn nằm trong tầm kiểm sốt nếu nhìn từ góc độ
tổng thể, tỷ lệ nợ xấu thấp (<3%). Tuy nhiên, khối lượng, tỷ lệ nợ
xấu vẫn ở mức cao đối với một số lĩnh vực cho vay phục vụ sản xuất
kinh doanh, cho vay nông nghiệp nông thôn nợ xấu vẫn tồn tại ở
mức cao so với các lĩnh vực khác.
 Tình hình nợ quá hạn (nợ nhóm 2) tăng qua các năm và duy
trì ở mức khá cao,nguy cơ tăng nợ xấu trong những năm đến khá rõ
ràng.
 Tình hình trích lập dự phịng RRTD cũng tăng cao, ảnh
hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

3.1.2. Căn cứ Định hƣớng phát triển và chính sách quản trị
RRTD.
a. Căn cứ khẩu vị rủi ro


Tham chiếu Khẩu vị rủi ro chung của toàn hệ thống.


21


Tỷ lệ cấp tín dụng xấu của mục tiêu đối với từng nhóm

đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế có thể cao hơn số tỷ lệ
cấp tín dụng của toàn ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể nhưng
phải đảm bảo tỷ lệ cấp tín dụng xấu của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Bưu Điện Liên Việt PostBank không vượt quá 3%.


Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt

PostBank khơng khuyến khích cho vay lĩnh vực có tác động tiêu cực
đến mơi trường, xã hội và công chúng.
b.

Đinh hướng khách hàng mục tiêu

 Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt
PostBank - Chi nhánh Kon Tum đã áp dụng triệt ðể chính sách tín
dụng do Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt

PostBank ban hành trong q trình cấp tín dụng cho khách hàng.
Chính sách tín dụng này thiết lập nhằm nêu ra những nguyên tắc,
chuẩn mực trong hoạt động tín dụng, áp dụng với mỗi loại khách
hàng, mỗi loại hình cho vay khác nhau. Chính sách tín dụng của
Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt PostBank - Chi
nhánh Kon Tum được thiết lập gồm đầy đủ các nội dung cơ bản giúp
chi nhánh quản lý điều hành hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân
và hạn chế RR, bảo đảm an tồn trong hoạt động tín dụng KHCN.
 Thực hiện phát triển tín dụng theo định hướng của Ngân
hàng Nhà Nước và Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên
Việt PostBank trong cho vay khách hàng ưu tiên như cho vay nông
nghiệp nông thôn, cho vay cà phê, hồ tiêu, cho vay xuất khẩu. Đẩy
mạnh cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn. Tập trung cho vay phuc
vụ đời sống có tài sản đảm bảo, cho vay mua xe thế chấp bằng chính
xe mua, cho vay mua nhà, xây nhà, xây dựng, sửa chữa nhà để ở có
tồn bộ hoặc một phần thu nhập từ lương. Cho vay tiêu dùng tín


22
chấp: cho vay theo nhóm và cơ quan nơi khách hàng đang làm việc
có ký hợp đồng hợp tác thu nợ tập trung.
 Đẩy mạnh cho vay các KHCN có tài sản thế chấp và nguồn
thu nhập trong khu vực bán kính 45km để có thể kiểm sốt hoạt động
kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản bảo đảm được thuận lợi hơn.
 Kiểm soát chặc chẽ việc thực hiện quy trình, quy định. Phối
hợp

với

Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt PostBank xây

dựng các sản phẩm phù hợp với đặc thù vùng miền. Ngoài ra thường
xuyên tổ chức các khóa đào tạo nhằm nâng cao nghiệp vụ cho nhân
viên Chi nhánh.
 Chi nhánh đặt mục tiêu phát triển tín dụng nhưng phải kiểm
sốt được RRTD. Cụ thể dư nợ KHCN mục tiêu năm 2020 đạt 500 tỷ
đồng, tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 KHCN dưới mức 1,5%/tổng dư
nợ cho vay của toàn chi nhánh.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT POSTBANK - CHI NHÁNH
KON TUM
Những giải pháp nhằm hoàn thiện rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt- Chi nhánh Kon Tum.
- Nhận diện rủi ro
Sử dụng các phương pháp để nhận diện rủi ro tín dụng
+ Phương pháp chuyên gia
+ Phương pháp liệt kê
- Do lƣờng rủi ro
+ Đẩy mạnh trong cơng việc kiểm sốt chặc chẻ trong công tác


23
chấp xếp hạn tín dụng và xếp hạn tài sản của khách hàng.
- Kiểm sốt rủi ro
+ Xây dựng mơi trường quản trị tín dụng trong cho vay
+ Định kỳ xem xét lại các chính sách quản trị rủi ro
+ Hồn thiện hệ thống thơng tin quản trị rủi ro.
+ Thực hiện tốt quản lý thông tin khoản vay trên hệ thống cơ sở dữ
liệu.

+ Phân cấp xét duyệt cho vay và hạn mức phán quyết tín dụng hợp
lý.
+ Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng
+ Tăng cường kiểm soát việc kiểm tra sau cho vay.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Tăng cường khả năng nhận biết và ngăn chặn các giấy tờ giả
mạo trong hoạt động cho vay
+ Quản lý danh mục cho vay
+ Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất (Risk Mitigation)
+ Chuyển giao rủi ro (Risk Transference)
+ Đa dạng hóa để phân tán rủi ro
- Tài trợ rủi ro
+ Cơ cấu lại nợ cho khách hàng.
+ Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.
+ Mua bảo hiểm tín dụng.
+ Tăng cường hiệu quả cơng tác xử lý nợ có vấn đề


×