Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(THCS) một số sáng kiến khi hướng dẫn học sinh giải bài tập về quy luật di truyền của men đen trong môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.04 KB, 22 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lậP - Tự do - Hạnh Phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Phịng Giáo dục và Đào tạo ..............................
Tơi là:

Số
TT

1

Họ và tên

..............................

T ỷ lệ
%
đóng
góp
về
việc
tạo
ra
sáng
kiến

Ngày
tháng năm
sinh


Trình
Nơi cơng tác
độ
(hoặc nơi cư Chức danh
chuyên
trú)
môn

03/12/19
80

THCS ............... Giáo viên ĐH Sinh 100
...............
%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Một số sáng kiến khi hướng
dẫn học sinh giải bài tập về quy luật di truyền của Men đen trong môn Sinh học lớp
9 ở trường THCS ..............................".

1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ và tên: ..............................
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS ..............................
– .............................. - ...............................
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Bài tập về quy luật di truyền môn Sinh h ọc lớp 9 THCS.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng th ử:
Đã nghiên cứu và thử nghiệm từ 5/9/2016 đến 30/4 /2017 năm h ọc
2016-2017
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Nội dung sáng kiến:

Một số sáng kiến khi giải bài tập về các quy luật di truyền của
Men Đen
Thông thường trong các giờ luyện tập, học sinh thường làm các bài
tập đã cho sẵn trong sách giáo khoa. Các bài tập này ch ỉ đ ơn gi ản là c ủng
cố những kiến thức lý thuyết trong sách giáo khoa. Vì vậy giáo viên phải t ổ
chức dạng “Bài toán nhận thức” cho học sinh. Đó là ph ương pháp thiết l ập
giải bài toán quy luật di truyền dưới dạng sơ đồ lai từ P  F1 F2. Dạng
1


“Bài tốn nhận thức” là một hệ thơng tin xác định gồm hai tập hợp gắn bó
chặt chẽ với nhau và tác động qua lại với nhau.
+ Những điều kiện của bài toán: Là các dữ kiện về ki ểu gen và ki ểu
hình của P hay kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ phân li của chúng ở F1, F2.
Dạng “Bài toán nhận thức” dùng để luyện tập, phản ánh mối quan hệ
giữa các quy luật di truyền, đặc biệt là quy luật di truyền chi phối m ột c ặp
tính trạng với nhiều cặp tính trạng. Thơng qua đó học sinh càng nh ận th ức
sâu sắc hơn bản chất của các quy luật di truyền đối v ới quy lu ật di truy ền
Men Đen giáo viên tổ chức “ Bài tốn nhận thức” thơng qua việc thiết l ập
mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình của P, F1, F2. từ đó học sinh lĩnh h ội
được các tri thức mới.
4.1.1. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG:

Trước hết là khắc sâu cho các em các khái niệm: Cặp tính trạng tương
phản, phép lai thuận nghịch, phương pháp phân tích c ơ th ể lai, gi ải thích
được cơ sở tế bào học của định luật.
4.1.1.1. Nội dung định luật đồng tính và định luật phân li
Để học sinh nắm được nội dung của định luật 1 và 2 của Men Đen,
giáo viên có thể ra bài tập bằng thí nghiệm của Men Đen theo sơ đồ lai sau,
cho học sinh nghiên cứu để trả lời câu hỏi:

Thí nghiệm ở cây đậu hà lan
Phép lai 1.
Pt/c : ♀ hạt trơn x
♂ hạt nhăn ( thuần ch ủng)


F1: Gồm 253 hạt trơn ( 100%)
F1:
Tự thụ phấn


F2: Gồm 7324 hạt ( có 5474 hạt trơn + 1850 hạt nhăn )
Phép lai 2:
Pt/c: ♂ hạt trơn x ♀ hạt nhăn


F1:
F1:

Gồm 253 hạt trơn ( 100%)
Tự thụ Phấn


F2: Gồm 7324 hạt (có 5474 hạt trơn + 1850 hạt nhăn )
Hãy so sánh 2 phép lai trên? Có nhận xét gì về kết quả của 2 phép lai t ừ
F1 đến F2?
Qua so sánh 2 phép lai về dấu hiệu giống nhau và khác nhau trong
cách bố trí thí nghiệm và kết quả, học sinh sẽ rút ra được:
2



+ Khác nhau: Là phép lai thuận và phép lai nghịch.
+ Giống nhau: Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch giống nhau
F1: Đồng tính (F1 giống một bên bố hoặc mẹ)
F2: Phân tính với tỉ lệ 3:1
Nhận xét: Khi thay đổi vai trò làm bố, làm mẹ ở P thì vẫn thu được kết
quả ở F1 và F2 giống nhau. Từ nhận xét của học sinh, giáo viên có th ể
hướng cho hiểu được khái niệm phép lai thuận ngh ịch: “ Là phép lai thay
đổi vị trí làm bố, làm mẹ” . Ở các bài học sau phép lai thuận nghịch được
sử dụng nhiều, vì vậy giáo viên cần cho học sinh hiểu đ ược khái niệm
phép lai thuận nghịch. Mặt khác, khẳng định cho học sinh theo thí nghi ệm
của Men Đen chỉ xét gen trên NST thường trong di truyền qua NST thường
thì vai trị của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái là ngang nhau . Học
sinh rút ra được sự giống nhau của hai phép lai trên chính là c ơ s ở đ ể t ự
phát triển nội dung định luật 1 và 2 của Men Đen. Sau khi h ọc sinh phát
biểu nội dung định luật, giáo viên tiếp tục nêu câu h ỏi:
- Vì sao định luật 1 của Men Đen gọi là định luật tính trội ?
- Vì sao định luật 2 của Men Đen gọi là định luậtpPhân li ?
Học sinh có thể giải quyết được câu hỏi trên.
- Định luật 1: Gọi là định luật tính trội vì F1 chỉ bi ểu hiện tính tr ạng
của 1 bên bố hoặc mẹ. tính trạng nào được biểu hiện ở F1 gọi là tính tr ạng
trội cịn tính trạng khơng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.
- Định luật 2: Gọi là định luật phân li vì F2 khơng chỉ biểu hiện tính
trạng trội mà cịn biểu hiện tính trạng lặn.
Giáo viên: Cho học sinh rút ra nhận xét định tính và định l ượng t ừ định
luật phân li, qua đó học sinh khắc sâu được n ội dung định lu ật.
+ Nhận xét định tính: F2 có hiện tượng phân li tính trạng lặn được
biểu hiện bên cạnh tính trạng trội.
+ Nhận xét định lượng: Sự phân li diễn ra theo tỉ lệ gần đúng 1 trội : 1
lặn.

trên cơ sở đó, giáo viên đặt câu hỏi cho tình huống tiếp theo:
- Nếu có một phép lai khác, thu được F1 đồng tính ta có th ể rút ra
được tính trạng ở F1 là tính trạng trội khơng ?
Đa số các học sinh sẽ nêu tính trạng ở F1 là tính trạng tr ội (d ựa vào
định luật đồng tính F1) giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên c ứu thí
nghiệm trong sách giáo khoa về trường hợp trội khơng hồn tồn để tự
kiểm tra giả thuyết của mình.
Ví dụ: Lai giữa hai thứ hoa dạ lan thuần chủng
Pt/c: Hoa đỏ
x hoa trắng
3


F1: 100% hoa màu hồng
F1 x F1: Hoa màu hồng x hoa màu h ồng


F2: 1 hoa màu đỏ : 2 hoa màu hồng : 1 hoa màu tr ắng
Qua thí nghiệm này, học sinh sẽ phát hiện khơng phải c ứ tr ường h ợp
nào F1 đồng tính thì F1 sẽ là tính trạng trội, điều này là m ột l ưu ý quan
trọng để học sinh tiếp thu kiến thức những quy luật di truy ền sau:
Giáo viên đặt câu hỏi: Khi nào có thể xác định được tính trạng ở F1 là
tính trạng trội?
Trả lời được câu hỏi này chính là học sinh đã hiểu được quy luật di
truyền trội – lặn ở định luật 1 của Men Đen.
Học sinh suy nghĩ vận dụng kiến thức vừa học cho F1 lai với nhau nếu
kết quả ở kiểu hình F2 là 3 : 1 thì có th ể kết luận tính tr ạng ở F1 là tính
trạng trội. cịn khác tỉ lệ 3 : 1 thì khơng kết luận được.
Vậy trong trường hợp F1 đồng tính thì cần biết tỉ lệ phân li kiểu hình
ở F2 như thế nào mới có thể suy luận về quy luật di truy ền và m ối quan

hệ trội – lặn của các gen alen ở thế hệ xuất phát quy định tính tr ạng đó.
Qua đó so sánh 2 khái niệm trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn đ ể kh ắc
sâu kiến thức và tự rút ra điều kiện nghiệm đúng với định luật 1 và 2 c ủa
Men Đen. Trên cơ sở đó học sinh củng cố lại ph ương pháp phân tích các
thế hệ lai để nhận định các quy luật di truyền.
4.1.1.2. Giải thích định luật 1 và 2.
Để học sinh giải thích được định luật 1 và 2 trong lai một c ặp tính
trạng, giáo viên cần cho học sinh nắm được thuyết “ giao tử thuần khiết
”, giả thuyết này được xác nhận bởi kiến thức về cơ chế giảm phân.
Ở đây giáo viên cần đưa ra thông tin về hoạt động của NST trong
giảm phân để từ đó học sinh giải thích được cơ sở tế bào học ( vì ph ần
kiến thức về NST sẽ học ở chương sau).
Giáo viên đặt câu hỏi: NST tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và tế bào
sinh dục như thế nào?
+ Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng và
gen quy định tính trạng cũng tồn tại thành từng cặp gen tương ứng .
+ Trong tế bào sinh dục (giao tử ) NST tồn tại thành t ừng chiếc trong
cặp, vậy gen chỉ tồn tại thành từng gen ( alen ).
+ Hoạt động của cặp NST tương đồng trong giảm phân và trong th ụ
tinh là: sự nhân đôi, phân li của cặp NST tương đ ồng trong gi ảm phân và s ự
tổ hợp trong thụ tinh dẫn đến sự nhân đôi, phân li và tổ h ợp của c ặp gen
4


tương ứng. Đây chính là cơ sở tế bào học của định luật 1 và 2 của Men Đen.
Qua đó học sinh tự viết được sơ đồ lai của định luật 1 và 2.
4.1.1.3. Điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật.
Khi xác định điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật 1 và 2
của Men Đen bằng vấn đáp, học sinh dễ dàng xác định đ ược các điều ki ện
nghiệm đúng dựa trên cơ sở hiểu biết về phương pháp phân tích các thế

hệ lai và khái niệm trội khơng hồn tồn.
- Các cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng về cặp tính tr ạng t ương
phản đem lai.
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
- Số cá thể đem lai phải đủ lớn
Tuy nhiên về ý nghĩa của định luật 1 và 2 học sinh sẽ khó tr ả l ời, vì các
em sẽ gặp khái niệm mới về phép lai phân tích và ph ải hi ểu đ ược vì sao
phép lai phân tích là ứng dụng của định luật đồng tính và phân tính c ủa
Men Đen.
Để hình thành được khái niệm và rút ra được kết luận về phép lai
phân tích, giáo viên có thể dùng bài tập sau:
Bài tập: Có hai phép lai ở đậu hà lan
Phép lai 1: Fa cao
x thấp
Fb
100% cao
Phép lai 1: Fa cao x thấP
Fb 1 cao : 1 th ấP
Hãy xác định kiểu gen của Fa trong 2 trường hợp trên ? Bi ết r ằng gen
quy định tính trạng thân cao là trội hồn tồn so với gen quy định tính tr ạng
thân thấp ?
- Dựa vào định luật đồng tính F1, học sinh rút ra được Fa ở tr ường h ợp
phép lai 1 là thuần chủng (aa ), còn dựa vào định luật phân tích thì Fa ở
phép lai 2 là không thuần chủng (Aa ). Qua xác đ ịnh ki ểu gen của cây thân
cao ở Fa ta thấy trường hợp trội hồn tồn thì tính trạng trội có th ể có
kiểu gen đồng hợp tử (AA) hoặc kiểu gen dị hợp ( Aa). Muốn xác định kiểu
gen của cơ thể mang tính trạng trội thì ta phải dùng phép lai phân tích. Vậy
phép lai phân tích là gì ?
Học sinh trả lời: Phép lai tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng
trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của cá th ể mang

tính trạng trội. Từ đó nắm được ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?
Như vậy bằng cách thắt và mở các mắt xích theo trật tự logic nhất
định, học sinh sẽ đóng vai trị là trung tâm tìm tịi, lĩnh h ội tri th ức m ột cách
thành thạo theo từng dạng khác nhau. Sau khi h ọc sinh đã n ắm đ ược các
5


kiến thức về nội dung của định luật trong lai một cặp tính trạng, giáo viên
bắt đầu phân chia từng dạng bài tập và phương pháp gi ải để h ọc sinh rèn
luyện các kĩ năng giải bài tập một cách thành thạo.

DẠNG 1
VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT TÍNH TRỘI VÀ PHÂN TÍNH CỦA MEN ĐEN

DẠNG VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT TÍNH TRỘI CỦA MEN ĐEN
LOẠI BÀI TOÁN THUẬN

Giả thiết cho biết tương quan trội lặn và cho biết kiểu hình của P.
Xác định kết quả lai ở thế hệ F1 và F2 về tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình.
Phương pháp giải:
Bước 1: Quy ước gen (nếu bài tập đã cho sẵn quy ước gen thì sử
dụng quy ước gen đã cho)
Bước 2: Xác định kiểu gen của P
Bước 3: Viết sơ đồ lai.
* Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương qua trội lặn thì phải xác đ ịnh
tương quan trội – lặn trước khi quy ước gen.
Học sinh nắm được các bước giải và phân tích bài tốn để tiến hành
giải. ở phần ứng dụng này giáo viên đưa một số ví dụ từ đơn giản đến khó
để kích thích sự ham mê sáng tạo của học sinh.
Ví dụ 1. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hồn tồn so với tính

trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn v ới cây cà
chua quả vàng?
a. Xác định kết quả thu được ở F1 và F2
b. Cho cây cà chua F1 lai với cây cà chua qu ả đ ỏ F2 thu đ ược k ết qu ả
như thế nào?
Giáo viên: Yêu cầu một học sinh đứng dậy phân tích dữ liệu bài toán
 nêu lại phương pháp giải  thiết lập cách giải  giáo viên cùng học
sinh tiến hành giải.
GV đặt câu hỏi? Theo giả thiết, em quy ước gen như thế nào?
HS 1: Gen A: quả đỏ, gen a: quả vàng
Hãy xác định kiểu gen của P
HS2: Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen: AA
Cây cà chua quả vàng có kiểu gen: aa
Dựa vào kiểu gen của P hãy thiết lập sơ đồ lai
6


HS 3: P:

AA
qu ả đ ỏ
A

x

aa
qu ả vàng
GP:
a
F1:

Aa (100% qu ả đ ỏ)
F1 x F1: Aa
x
Aa
quả đỏ
qu ả đ ỏ
G F1: ẵ A , ẵ a
ẵA , ẵa
F2:
ẳ AA : 2/4 Aa : ¼ aa
Tỉ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1
Tỉ lệ kiểu hình: 75% quả đổ : 25 % quả vàng
Nếu học sinh còn lúng túng khi xác định kết quả kiểu gen của F2, giáo
viên hướng dẫn học sinh phương pháp nhân đa th ức v ới đa th ức c ủa các
giao tử.
Để hoàn thành câu b, giáo viên lại tiếp tục đặt câu hỏi.
Theo kết quả ở câu a, em hãy cho biết cà chua quả đỏ có nh ững lo ại
kiểu gen nào?
HS 4: Kiểu gen AA ( thuần chủng) và Aa ( không thuần chủng)
Vậy khi lai cây cà chua F1 với cà chua F2 có mấy sơ đồ lai?
HS 5: Có 2 sơ đồ lai:
- Sơ đồ lai 1: F1 x F2: AA
x
AA
(qu ả đ ỏ)
(qu ả đ ỏ)
G: ½ A , ½ a
A
Th ế h ệ lai: ½ AA : ½ Aa
T ỷ l ệ ki ểu hình: 100% qu ả đ ỏ

T ỷ l ệ ki ểu gen: 1 : 1
- Sơ đồ lai 2: F1 x F2: Aa
x
Aa
(qu ả đ ỏ)
(qu ả đ ỏ)
G: ½ A , ½ a
ẵA, ẵ
Th h lai: ẳ AA : 2/4 A a : ¼ aa
Tỷ lệ kiểu gen:
1 :
2 :
1
Tỷ lệ kiểu hình: 75% qu ả đ ỏ : 25 % qu ả vàng
Để luyện tập cho học sinh thành thạo phương pháp giải giáo viên có
thể thay đổi dữ kiện các bài toán và cho học sinh làm tương t ự.
LOẠI BÀI TOÁN NGHỊCH
Giả thiết cho biết kết quả lai ở F1 và F2. xác định kiểu gen, ki ểu hình
của P và viết sơ đồ lai.
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn
7


Bước 2: Quy ước gen.
Bước 3: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen
của bố mẹ.
Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
* Lưu ý: Nếu bài tập cho sẵn tương quan trội - lặn thì áp dụng ln
bước thứ 2.

Ví dụ 2: Người ta đem lai cà chua quả tròn với cà chua quả tròn. F1 thu
được 315 cây cà chua quả tròn và 105 cây cà chua qu ả b ầu d ục.
Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen quy đ ịnh. Hãy gi ải
thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Giải:
GV: yêu cầu 1 học sinh phân tích các dữ liệu của bài toán, nêu các b ước
giải bài tập.
Bước 1: xác định tương quan trội lặn.
Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F1 là?
HS 1: Quả trịn Quả bầu dục = 315 105 = 3 1
Theo định luật của Men Đen ta suy ra tính trạng nào là trội, tính trạng
nào là lặn?
HS 2: Tính trạng quả trịn là trội so với tính trạng quả bầu dục.
GV: Hãy quy ước gen?
HS 3: Gen B quy định quả tròn ; gen b quy định quả bầu dục
Bước 2. Dựa vào mối tương qua trội lặn, hãy biện luận xác định kiểu
gen của P ?
HS 4: F1 có tỉ lệ kiểu hình 3: 1 chứng tỏ P phải dị hợp tử về 1 cặp gen
quy định tính trạng hình dạng quả suy ra kiểu gen của P là Bb.
GV: Hãy viết sơ đồ lai của phép lai trên?
HS 5: P
Bb
x
Bb
quả tròn
qu ả trũn

Gp:
F1:


ẵ B , ẵb



BB :

ẵB ,ẵb
2/4 Bb

:

ẳ bb

T l kiu gen:
1
:
2
: 1
Tỉ lệ kiểu hình: 75 % quả trịn ; 25 % quả bầu dục.
DẠNG LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG VỚI HIỆN TƯỢNG TRỘI KHƠNG HỒN
TỒN

LOẠI BÀI TỐN THUẬN
8


Giả thiết cho biết tương quan trội lặn và kiểu hình của P, xác định kết
quả lai ở F1 , F2 về kiểu gen và kiểu hình.
Phương pháp giải:
Bước 1: Quy ước gen (nếu bài tập đã cho sẵn quy ước gen thì sử dụng

quy ước gen đã cho)
Bước 2:Xác định kiểu gen của P
Bước 3: Viết sơ đồ lai.
* Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội lặn thì ph ải xác
định tương quan trội lặn trước khi quy ước gen.
Ví dụ: Ở cây hoa dạ lan hương, màu đỏ là trội khơng hồn tồn so v ới
màu hoa trắng, cho hoa đỏ lai với hoa trắng F1 có ki ểu hình trung gian là
hoa màu hồng.
a. Hãy giải thích sự xuất hiện của hoa màu h ồng
b. Cho 2 cây hoa màu hồng ở F1 lai với nhau thu được cây F2.
Hãy Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ?
Giải.
a. Giải thích.
Theo bài ra em hãy quy ước gen?
HS 1: gen D quy định hoa màu đỏ; gen d quy định hoa màu tr ắng
Vì gen D trội khơng hồn tồn so với gen d nên.
+ Kiểu gen hoa đỏ: DD
+ Kiểu gen hoa trắng: dd
+ Kiểu gen hoa màu hồng: Dd.
- Khi cho lai hoa đỏ với hoa trắng  F1 thu được kiểu hình trung gian
là hoa màu hồng.
b. Xác định kiểu gen của P:
HS 2: Do F1 thu được tồn hoa màu hồng có kiểu gen Dd  nhận 1
giao tử D từ bố và 1 giao tử d từ mẹ  kiểu gen của P là:
P: DD
x
dd
Hãy thiết lập và viết sơ đồ lai?
HS 3: P : DD
x

dd
hoa đ ỏ
hoa tr ắng
G:
D
d
F1: Dd ( hoa màu hồng )
F1 x F1: Dd
x Dd
G: ½ D , ½ d
½D,½d
F2: ¼ DD ; 2/4 Dd ; ¼ dd.
9


Tỉ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1
Tỉ lệ kiểu hình: 25 % hoa đỏ ; 50 % hoa màu hồng; 25 % hoa tr ắng.
LOẠI BÀI TOÁN NGHỊCH

Giả thiết cho biết tương quan trội lặn và kết quả lai ở F1, F2. Xác định
kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai.
Phương pháp giải:
Bước 1: Quy ước gen ( nếu bài tập đã cho sẵn quy ước thì s ử dụng
quy ước gen đã cho)
Bước 2: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen
của bố mẹ.
Bước 3: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
Ví dụ: Ở cây dâu tây, tính trạng quả đỏ là trội khơng hồn tồn với
tính trạng quả trắng. Cho lai giữa 2 cây dâu tây ch ưa rõ màu qu ả đ ược th ế
hệ lai F1 đồng nhất về kiểu hình cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm:

102 cây dâu tây qu ả đ ỏ
207 cây dâu tây qu ả màu h ồng
99 cây dâu tây qu ả tr ắng.
Giải thích kết quả thu được và viết sơ đồ lai. Biết rằng tính trạng
màu quả do 1 cặp gen quy định.
Giải:
Bước 1. Dựa vào giả thiết, em hãy quy ước gen?
HS 1: Gen A quy định quả đỏ; Gen a quy định quả trắng
Sự xuất hiện của kiểu hình quả màu hồng do hiện tượng gen A khơng
trội hồn tồn so với gen a  kiểu gen của cây quả màu hồng là Aa.
Bước 2. Em hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 ?
HS 2: quả đỏ : quả màu hồng : quả trắng = 102 : 207 : 99

 1

:

2

:

1

Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 hãy xác định kiểu gen của F1 ?
HS 3: F1 phải có kiểu gen Aa ( quả màu hồng)
GV: Hãy xác định kiểu gen của P
HS 4: vì F1 đồng tính về quả màu hồng nên P ph ải có ki ểu hình qu ả
đỏ (AA) và quả trắng (aa)
GV: Hãy viết sơ đồ lai minh hoạ?
HS 5.P:

AA
x
aa
quả đỏ
qu ả tr ắng
G:
A
a
F1: Aa ( 100% quả màu hồng )
F1 x F1: Aa
x
Aa
10


quả màu hồng
qu ả màu h ồng
G F1:
½A , ½ a
ẵA, ẵa
Kiu gen ca F2:
ẳ AA: 2/4 Aa
:
ẳ aa
Kiu hỡnh của F2: 25 % quả đỏ: 50% quả màu h ồng : 25 % qu ả đ ỏ
Sau khi giáo viên đưa ra các dạng bài tập, cách giải ở m ỗi d ạng và
dành thời gian để các em luyện tập thành thạo thì giáo viên chuy ển sang
các dạng bài tập tổng hợp giữa hiện tượng trội hoàn tồn v ới hiện t ượng
trội khơng hồn tồn trong phép lai 1 cặp tính trạng.
4.1.2. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG


Đối với dạng bài tập này phức tạp hơn vì phải xét sự di truy ền c ủa
nhiều cặp tính trạng trong 1 cơ thể lai. Để học sinh n ắm v ững và gi ải
quyết nhanh các dạng bài tập này trước hết giáo viên phải cho học sinh
giải thích được sơ sở tế bào học của định luật.
Giáo viên nêu câu hỏi:Trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men
Đen khi tiến hành ở cây đậu hà lan ( hạt vàng - tr ơn v ới h ạt xanh – nhăn).
F1 đồng tính hạt vàng – trơn, F2 thu được 16 tổ h ợp giao tử có 4 ki ểu hình
với tỉ lệ 9: 3: 3: 1.
Vậy cơ thể F1 phải cho mấy loại giao tử khi giảm phân? tỉ lệ mỗi lo ại
giao tử là bao nhiêu?
Đây là kiến thức trọng tâm của việc xác định các loại giao tử ở F1 và tỉ
lệ giữa chúng.
HS: Do ở F2 có 16 tổ hợp giao tử nên cơ thể F1 Phải cho 4 loại giao t ử
( vì 4 x 4 = 16 ) và tỉ lệ mỗi loại giao tử bằng nhau chi ếm 25 %.
GV: Cơ thể F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. Vậy 2 cặp gen quy
định 2 cặp tính trạng này cùng nằm trên 1 c ặp NST t ương đ ồng hay n ằm
trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau? Vì sao?
- Câu hỏi này buộc học sinh phải suy nghĩ và rút ra đ ược 2 cặp gen này
phải nằm trên 2 cặP NST tương đồng khác nhau thì mới hình thành 4 lo ại
giao tử có tỉ lệ bằng nhau. Việc hình thành 4 loại giao tử này chính là do s ự
phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST t ương đồng khi c ơ th ể F1
giảm phân hình thành giao tử. Học sinh hiểu được vấn đề này chính là hi ểu
được bản chất của quy luật. Khi đó h ọc sinh dễ dàng vi ết đ ược c ơ s ở t ế
bào học của định luật bằng sơ đồ lai.
- Nêu cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập của các c ặp tính
trạng?
HS: Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng là do s ự phân li đ ộc l ập
và tổ hợp tự do của các cặP NST tương đồng trong giảm phân và th ụ tinh
dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các c ặp gen t ương ứng.

11


Giáo viên: cho học sinh rút ra tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2 sau khi viết
sơ đồ lai.
Cho học sinh nhận xét mối liên quan gi ữa lai 1 c ặp tính tr ạng, 2 c ặp
tính trạng, 3 cặp tính trạng và nhiều cặp tính trạng để xác định công th ức
tổng quát về:
+ Số lượng các loại giao tử
+ Số tổ hợp các loại giao tử
+ Số lượng các loại kiểu hình với a cặp tính trạng và v ới a c ặp gen d ị
hợp.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình
+ Số lượng các loại kiểu gen
+ Tỉ lệ phân li kiểu gen

Số
cặp
gen dị
hợp

Số loại
giao tử

Số tổ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ phân
hợp đời lượng

phân li
lượng li kiểu gen
con
các loại
kiểu
kiểu
kiểu
hình
gen
hình
1



( 3 + 1) ¹ 3¹
(1 + 2 + 1)¹
2



( 3 + 1) ² 3²
( 1 + 2 + 1) ²
3



( 3 + 1 )³ 3³
( 1 + 2 + 1) ³
.
…..

…..
…..
……
……
…….
A



(3 + 1)ª

( 1 + 2 + 1)ª
Ở phần bài tập xác định về tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen, số loại giao t ử,
giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo sơ đồ cây.
Ví dụ: Hãy xác định các loại giao tử trong phép lai sau:
Aa Bb Cc Dd
x
Aa Bb Cc Dd
Đầu tiên giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Xác định số cặp gen dị hợp của bố, mẹ.
+ Xác định số loại giao tử của bố, mẹ.
Ở ví dụ trên có 4 cặp gen dị hợp và tổng số loại giao tử ở mỗi bên bố,
mẹ là = 16 tiếp theo là viết sơ đồ cây:

12


D  ABCD
C


d  ABCd
D  ABcD

B
c

d  ABcd

A
C

D  AbCD
d  AbCb

b
D  AbcD
c
d  Abcd
D  aBCD
d  aBCd

C

D 
B
a

aBcD

c

d 

aBcd
13


D 

abCD

d 

abCd

C
b
D 

abcD

c
d
abcd
Như vậy bằng cách vẽ sơ đồ cây, học sinh dễ dàng xác đ ịnh đ ược m ỗi
bên cơ thể bố, mẹ sẽ cho 16 loại giao tử là: ABCD, ABCd, AbcD, ABcd, AbCD,
AbCd, AbcD, Abcd, aBCD, aBCd, aBcD, aBcd, abCD, abCd, abcD, abcd, trong
thời gian ngắn nhất mà không bị nhầm lẫn tương tự nh ư ở phép lai m ột
cặp tính trạng, ở phép lai 2 cặp tính trạng, giáo viên cũng phân chia thành
các dạng bài tập và đưa phương pháp giải cho từng dạng, thơng qua các ví
dụ cụ thể học sinh sẽ được luyện tập kĩ năng giải bài tập

DẠNG BÀI TỐN THUẬN

Giả thiết cho biết kiểu hình của P. Xác định kiểu gen và kiểu hình
của đời con?
Phương pháp giải:
Bước 1. Xác định tương quan trội lặn ở từng tính trạng.
Bước 2. Quy ước gen.
Bước 3. Xác định kiểu gen của P.
Bước 4. Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đ ời con.
Ví dụ: Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ – tròn v ới quả vàng
- dài.
F1 thu được 100% cà chua quả đỏ – tròn. Khi cho 2 th ứ cà chua F1 lai
với nhau, hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2. Viết s ơ đồ lai minh
hoạ cho các phép lai trên!
Giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo từng bước bằng h ệ
thống câu hỏi dẫn dắt.
Bước 1: Dựa vào kết quả ở F1, em hãy xác định mối tương quan trội
lặn về cặp tính trạng , màu sắc quả và hình dạng quả.
HS 1. Theo định luật đồng tính của Men Đen, tính trạng quả đỏ là tr ội
hồn tồn so với tính trạng quả vàng, quả trịn là trội hoàn toàn so v ới quả
dài.
14


Bước 2: Dựa vào mối tương quan trội lặn của các cặp tính trạng ở
trên, em hãy quy ước gen.
HS 2: gen A quy định quả đỏ; gen a quy định quả vàng
gen B quy định quả tròn; gen b quy đ ịnh qu ả dài
Bước 3: Hãy xác định kiểu gen của P

HS 3: Do P thuần chủng nên quả đỏ, trịn có kiểu gen: AABB
quả vàng, dài có kiểu gen: aabb.
Bước 4. Hãy viết sơ đồ lai minh hoạ cho phép lai trên.
HS 4: P: Quả đỏ, tròn
x
qu ả vàng, dài
AABB
aabb
G:
AB
ab
F1: AaBb ( quả đỏ, tròn)
F1 x F1: Quả đỏ, trịn x
Quả đ ỏ, trịn
AaBb
AaBb
G F1: ¼ AB ; ¼ Ab ; ¼ aB ; ¼ ab;
¼ AB ; ¼ Ab ; ¼ aB ; ¼ ab
F2: 1/16 AABB
2/16 AABb 9/16 quả đỏ, tròn
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
3/16 quả đỏ, dài
1/16 aaBB
2/16 aaBb 3/16 quả vàng, tròn
1/16 aabb

1/16 quả vàng, dài


DẠNG BÀI TOÁN NGHỊCH

Giả thiết cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình
của P.
Phương pháp giải.
Bước 1: Xác định tương quan trội lặn
Bước 2: Quy ước gen
Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng đ ể
suy ra kiểu gen của bố, mẹ.
Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ
Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
Ví dụ: Ở lúa tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt
dài là trội hồn tồn so với hạt trịn. Trong một số phép lai ở F1 ng ười ta
thu được kết quả như sau:
15


Ở phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn; 25% cây lúa thân th ấp,
hạt tròn.
Ở phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài; 25% cây lúa thân th ấp,
hạt tròn.
Cho biết các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST
khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F1.
Giải.
Bước 1: Theo giả thiết, ta quy ước gen như thế nào?
HS 1: gen A quy định thân thấp, gen a quy định thân th ấp
gen B quy định hạt dài, gen b quy đ ịnh h ạt tròn.
Bước 2: Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của từng phép lai.
HS 2: Phép lai 1: Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của các cặp tính

trạng trong phép lai 1.
* Tính trạng kích thước:
cao thấp = 75 25 = 3 1  kiểu gen: Aa x Aa
* Tính trạng hình dạng hạt: hạt trịn = 100%  kiểu gen: bb x bb
- Xét cả 2 cặp tính trạng: Kiểu gen của P là: Aabb x Aabb
HS 3: Phép lai 2: Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của các cặp tính
trạng trong phép lai 2?
* Tính trạng kích thước: thân thấp = 100%  kiểu gen của P: aa x
aa
* Tính trạng hình dạng hạt:
Hạt dài hạt tròn = 75/ 25 = 3/1 kiểu gen: Bb x Bb
 kiểu gen của P: aaBb x aaBb
Bước 3: Dựa vào tỷ lệ phân li kiểu hình của các phép lai trên, hãy xác
định kiểu gen của P ?
HS 4: Ở Phép lai 1: Aabb x Aabb
Ở Phép lai 2: aaBb x aaBb
Bước 4: Viết sơ đồ lai minh hoạ cho 2 phép lai trên.
HS 5: Phép lai 1:
P:
Aabb
x
Aabb
thân cao, h ạt trịn x thân cao, h ạt trịn
G:
½ Ab , ½ ab
½ Ab , ½ ab
Kiểu gen của F1: ¼ Aabb : ¼ Aabb : ¼ Aabb : ¼ aabb
Kiểu hình của F1: 75% thân cao, hạt trịn : 25% thân thấp, h ạt tròn
HS 6: Phép lai 2: P
aaBb x

aaBb
thân th ấp, h ạt dài x thân th ấp, h ạt dài
16


G:
½ aB , ½ ab
½ aB , ½ ab
Kiểu gen: F1: ¼ aaBB : ¼ aaBb : ¼ aaBb : ¼ aabb
Kiểu hình: 75% thân thấp, hạt dài
: 25% thân cao, h ạt dài.
Bằng việc tổ chức thực hiện“ Bài tốn nhận thức” thơng qua những
hoạt động tích cực của học sinh trong việc giải các dạng bài tập xác đ ịnh
kiểu gen, kiểu hình và viết sơ đồ lai trong lai một cặp tính tr ạng và 2 c ặp
tính trạng, bằng các câu hỏi gợi mở nhằm giúp học sinh tự khái quát ra các
khái niệm, các quy luật và mối liên hệ giữa các quy luật di truy ền.“ Bài toán
nhận thức” ở đây được cấu thành từ các phép lai một cặp tính tr ạng hay
nhiều cặp tính trạng dựa trên phương pháp phân tích các th ế hệ lai. M ỗi
“Bài toán nhận thức” đều tạo nên một tình huống có vấn đề. Nh ờ đó s ự
tích cực hố trong hoạt động học tập của học sinh đ ược phát huy và ch ất
lượng lĩnh hội tri thức về các quy luật di truyền được nâng cao.
4.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến
4.2.1. Tính mới:
- Qua nhiều năm giảng dạy bộ mơn sinh học ở cấp THCS tôi nh ận th ấy
rằng đối với học sinh các lớP 6,7,8 thì việc h ọc tập lí thuy ết và làm các bài
tập khơng mấy khó khăn. Tuy nhiên với học sinh lớp 9 thì việc gi ải các bài
tập nhất là bài tập di truyền hết sức vất vả vì sách giáo khoa khơng cung
cấp phương pháp giải cũng như các công thức để làm các bài tập vận dụng
thực tế đó đã được thể hiện trong các bài kểm tra 1 tiết cũng nh ư bài kiểm
tra học kỳ của học sinh .

- Một điểm mới đáng chú ý trong sáng kiến này chính là: Áp dụng
những bài tập mới đa dạng, phong phú và phân chia các bài t ập này thành
nhóm bài tập một cách linh hoạt tùy theo nhóm học sinh nhóm bài t ập đó
được vận dụng từ đơn giản đến phức tạp từ dễ đến khó giúp cho h ọc sinh
giúp học sinh phát huy tối đa tính tích cực t ự giác trong h ọc t ập
4.2.2. Tính thực tiễn
- Có thể áp dụng thử nghiệm tại trường và mang lại hiệu quả giáo dục
- Có thể vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện t ượng v ề di
truyền và biến dị
4.2.3. Tính hiệu quả
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy:
- Những dạng bài tập tôi lựa chọn trong sáng kiến này khá phù h ợp
với các em đem lại hiệu quả cao,
- Có thể áp dụng được với tất cả các em học sinh đang học lớp 9 THCS
- Trước đây khi sử dụng phương pháp dạy học truyền th ống v ới các
bài giảng có kiến thức trừu tượng như các bài trong quy luật di truyền Men
17


Đen, học sinh khơng có hứng thú học tập, tỉ lệ học sinh n ắm đ ược bài r ất
thấp, còn đối với các em tham gia bồi dưỡng học sinh gi ỏi thì k ết qu ả
thường khơng cao. Từ khi chuyển sang sử dụng ph ương pháp gi ải bài t ập
bằng cách phân loại theo từng dạng thì các em đã h ứng thú, say mê và b ị
cuốn hút qua từng bài toán giải.
*. Kết quả:
Khi kiểm tra cùng một bài tập về quy luật di truyền của Men đen, k ết
quả của từng năm
Năm học

20162017

20172018
20182019

Số học
sinh
lớp 9

Số lượng – tỷ lệ
Khá
Trung bình

Giỏi

Yếu

46

2 (4,3%)

15 (32,7%) 25 (54,3%) 4 (8,7%)

36

3 (8,3%)

15 (41,6%) 17 (47,2%) 1 (2,8%)

36

4(11,1%)


17 (47,2%) 15 (41,7%) 0

(Kì I)

Vì đạt được kết quả như vậy nên tơi nhận thấy việc v ận d ụng lí
thuyết học tập của học sinh vào giải các bài tập rất khó khăn nên tơi đã
mạnh dạn vận dụng rất nhiều phương pháp trong đó là cách h ướng d ẫn
học sinh giải một số bài tập về quy luậy di truyền của Men đen. Sau 3 năm
áp dụng thì kết quả tăng lên rõ rệt khơng cịn học sinh y ếu và s ố h ọc sinh
khá, giỏi cũng tăng lên, khơng cịn kết quả kém.
5. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có tính bảo mật
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
6.1. Đối với nhà trường
- Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, dụng cụ và đồ dùng ph ục vụ giảng
và tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên nghiên c ứu, áp dụng sáng ki ến
nào giảng dạy trong nhà trường.
- Cần động viên, khen thưởng kịp thời tạo động lực cho giáo viên tìm
tịi, nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến vào giảng dạy để nâng cao ch ất l ượng
giảng dạy trong nhà trường.
- Hàng năm cần tổ chức thêm một số lớp học bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học
6.2. Đối với giáo viên
- Trong quá trình giảng dạy thầy muốn có nhiều trị giỏi tr ước hết
người giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng. Khơng nh ững thế
18


giáo viên cần được học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn trong huyện,
trong tỉnh bằng cách tham quan dự giờ trực tiếp các giờ giảng m ẫu, hoặc

tài liệu tham khảo trên mạng Internet.
- Để thực hiện mục tiêu của bộ môn, bản thân tôi đã ph ải c ố gắng t ự
học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu đ ể nghiên c ứu song v ẫn
còn những hạn chế nhất định.
- Kỹ năng bộ môn của giáo viên phải vững vàng, thao tác nhanh nh ẹn.
- Cần đọc và phân tích các bước giải bài tập
- Cần soạn sẵn nghiên cứu kỹ cách các cách giải trước khi áp d ụng vào
tiết học.
- Trong giờ học giáo viên cần giúp học sinh xác định được mục đích
của việc làm, xác định được kiến thức có liên quan.
6.3. Đối với học sinh
- Với học sinh nên sử dụng thời gian cho việc học tập m ột cách h ợp lí,
cần đọc kỹ nội dung bài tập để phân biệt được d ạng bài t ập nào và
phương pháp giải phù hợp
- Học sinh cần nắm chắc các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa
qua đó mới vận dụng để làm được các bài tập, cũng phải cần đọc thêm các
loại sách nâng cao để mở rộng kiến thức
- Rèn luyện lịng ham thích đọc sách và đam mê tìm hiểu gi ải thích các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
7.1. Trước khi áp dụng sáng kiến:
- Đa số học sinh còn mơ hồ về bài tập di truyền và ph ương pháp gi ải
bài tập
- Các em chưa có hứng thú trong việc học tập bộ mơn cịn lúng túng,
hoang mang về bài tập di truyền, biến dị
7.2. Hiệu quả sau khi áp dụng sáng kiến:
Sau khi áp dụng sáng kiến thơng qua q trình giảng dạy tơi nh ận
thấy rằng qua các cách hướng dẫn ở trên kết quả môn sinh học cuối năm
đã tăng lên đáng kể chỉ sau một thời gian được sự hướng dẫn và làm quen

với dạng bài tập này, các em đã tiến bộ rất nhiều. Đặc biệt năng l ực t ư duy
của học sinh để tìm lời biện luận. Từ phương pháp này đa số các em đã
vận dụng và giải được bài tập ở dạng cơ bản trong SGK và có khoảng 40%
các em giải thêm được bài tập trong các sách nâng cao, các đề thi HSG cấp
huyện và tỉnh.
19


- Phương pháp giải bài tập có tính khoa học, tính sư phạm phù h ợp
đối tượng học sinh, phù hợp với kiến thức của các em, phù hợp v ới yêu c ầu
từng bài làm cho học sinh phát huy hết kh ả năng tiếp thu, k ết h ợp kh ắc
sâu kiến thức gây mối quan hệ tạm thời phong phú phát tri ển cho các em
năng lực tự học. Đồng thời thơng qua việc phân tích so sánh các d ạng bài
giáo viên giúp học sinh hình thành được những cách giải khác nhau .
- Sử dung phương pháp giải bài tập phù h ợp phù h ợp sẽ phát huy
được sự tham gia xây dựng bài của học sinh v ới ph ương châm “th ầy ch ủ
động – trị chủ đạo” khơng chỉ truyền đạt kiến thức m ới mà cịn có tác
dụng củng cố kiến thức và kiểm tra kiến thức. Vì vậy để giúp học sinh
nắm vững được kiến thức môn Sinh học cần phát huy tích c ực trong vi ệc
lựa chọn một số phương pháp để giải các bài tập về di truy ền học.
Chính vì vậy tơi cũng mong rằng sáng kiến này sẽ đ ược các c ấp lãnh
đạo thẩm định cơng nhận và được nhân rộng trong tồn huyện đ ể kết quả
học tập của học sinh các trường THCS trong huyện .............................. .
7.3. Hiệu quả kinh tế:
- Dễ thực hiện, ít tốn kém về kinh tế, tài liệu phục vụ gi ảng dạy ch ủ
yếu là sách bài tập, sách nâng cao thì cơ, trị đ ều đ ược m ượn ở th ư vi ện
nhà trường
- Qua đó giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường để hạn chế tác h ại
của các bệnh liên quan đến di truyền do ô nhiễm môi tr ường gây nên t ừ đó
đề ra được các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên

7.4. Hiệu quả xã hội:
- Việc giải bài tập di truyền cịn có tác dụng về mặt giáo dục ph ương
tiện gắn liền giữa học sinh và cuộc sống thực tế của xã hội.
- Các em có vận dụng phương pháp giải một số bài tập di truy ền và
biến dị vào các cấp học ở bậc THPT
- Ngoài ra các em biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày để giải thích
các hiện tượng trong thực tế cuộc sống và trong gia đình về các nguyên
nhân của bệnh và tật di truyền ở người từ đó đề ra các bi ện pháp phịng
tránh
- Học sinh sau này ra trường sẽ vận dụng được kiến thức về di truy ền
và biến bị vào cuộc sống hơn nhân và gia đình như khơng kết hơn gần hoặc
hạn chế sinh con nếu đã mắc bệnh di truyền
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp d ụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):
T

Họ và tên

Ngày

Nơi cơng

20

Chức

Trình

Nội



T

1

tháng
năm
sinh
..............................

tác(hoặc nơi
thường trú)

Trường

danh

độ
chuyên
môn

dung
công
việc hỗ
trợ

Giáo

Đại


Giáo

học

viên

THCS ....................... viên
.......

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung th ực, đúng s ự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
.............................., ngày 4 tháng 4 năm
2019
Người nộp đơn

..............................

21


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………......................


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………….....................................................................................................................

22



×