Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập Ngữ Văn 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.39 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 </b>


<b>NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>A. ƠN TẬP THI GIỮA KÌ I </b>


<b>1. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt </b>


- Biểu hiện chủ yếu về sự trong sáng của Tiếng Việt.


- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b>2. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ </b>
<b>XX </b>


- Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.


- Các giai đoạn phát triển, thành tựu chủ yếu.


- Đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến


1975


<i><b>3. Tun ngơn độc lập ( Hồ Chí Minh) </b></i>


- Tác giả Hồ Chí Minh.


<i>- Hồn cảnh ra đời, mục đích, đối tượng, các giá trị cơ bản của Tuyên ngơn độc lập. </i>



- Tóm tắt văn bản


- Phân tích theo bố cục


<i>- Phân tích có định hướng: Nghệ thuật lập luận, Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính </i>


luận mẫu mực


<i><b>4. Nguyễn Đình Chiểu – Ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc ( Phạm Văn </b></i>


<i><b>Đồng) </b></i>


<i>- Hoàn cảnh ra đời. </i>


<i>- Tóm tắt văn bản </i>


- Cách thức trình bày: bố cục, luận điểm.


- Những nét đặc sắc trong cách lập luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<i><b>5. Thông điệp nhân ngày thế giới phịng chống AIDS, 1-12-2003 </b></i>
<i>- Hồn cảnh ra đời. </i>


- Cách thức trình bày: bố cục, luận điểm.


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Những nét đặc sắc trong cách lập luận.



<i><b>6. Tây Tiến ( Quang Dũng) </b></i>


- Tác giả Quang Dũng


- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.


- Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Bắc: hoang sơ hùng vĩ và thơ mộng trữ tình


- Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến


- Cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng


- Liên hệ với các tác phẩm khác: bức tranh thiên nhiên Tây Bắc, hình tượng người


lính…….


<b>B. ƠN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ I </b>
<b>1. Một số phép tu từ </b>


Nhận biết và phân tích hiệu quả của một số phép tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,


hoán dụ, điệp từ, lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen…


<b>2. Các phong cách ngôn ngữ : PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN báo </b>
<b>chí, PCNN chính luận, PCNN khoa học, PCNN hành chính </b>



- Khái niệm


- Các đặc trưng cơ bản


- Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản.


<i><b> 3. Việt Bắc ( Tố Hữu) </b></i>


- Tác giả Tố Hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


- Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.


<b>- Phân tích văn bản theo bố cục </b>


- Tính dân tộc, chất sử thi, phong cách trữ tình – chính trị


<i>- Liên hệ với bài thơ Từ ấy để thấy sự trưởng thành của hồn thơ Tố Hữu. </i>


- So sánh với các tác phẩm khác


<i><b>4. Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm) </b></i>


- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm


- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác


- Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.



- Phân tích văn bản theo bố cục


- Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân


- Chất trữ tình – chính luận


- Liên hệ với các tác phẩm khác: hình tượng Đất Nước, trách nhiệm của thanh niên…


<i><b>5. Sóng ( Xuân Quỳnh) </b></i>
<b>- Tác giả Xuân Quỳnh </b>


- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác


- Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.


- Phân tích văn bản theo bố cục


<i>- Hình tượng sóng và em </i>


- Vẻ đẹp tâm hồn và niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu


- Vẻ đẹp truyền thống và hiện đại trong tâm hồn người phụ nữ


- Liên hệ với các bài thơ khác: quan niệm về thời gian, quan niệm về tuổi trẻ, khát


vọng cống hiến….


<i><b>6. Đàn ghi ta của Lor-ca ( Thanh Thảo) </b></i>



- Tác giả Thanh Thảo


- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca


<i><b>7. Người lái đị Sơng Đà ( Nguyễn Tuân) </b></i>


- Tác giả Nguyễn Tuân


- Tóm tắt tác phẩm, nắm được xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, bố cục


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng con Sơng Đà


- Hình tượng người lái đị Sơng Đà


- Cái tơi tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân


- Liên hệ với các tác phẩm khác: sự vận động và phát triển trong phong cách nghệ


<i>thuật Nguyễn Tuân (Chữ người tử tù); hình tượng dịng sơng (Ai đã đặt tên cho dịng </i>


<i>sơng- Hồng Phủ Ngọc Tường)…. </i>



<i><b>8. Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ( Hồng Phủ Ngọc Tường) </b></i>


- Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường


- Tóm tắt tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng sơng Hương


- Cái tơi mê đắm tài hoa, sâu sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường


- Liên hệ các tác phẩm khác: hình tượng dịng sơng, tình yêu quê hương đất nước…


<b>9. Các tác phẩm và đoạn trích thơ đọc thêm </b>


<b> - Giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc. </b>


<b>C. ƠN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II </b>
<b>1. Phát hiện về lỗi sai và cách sửa lỗi: </b>


- Lỗi dùng từ


- Lỗi viết câu
- Lỗi diễn đạt


- Lỗi lập luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5



- Phân tích


- So sánh


- Bình luận


- Bác bỏ


<b>3. Kết cấu của bài văn: </b>


- Mở bài


- Thân bài


- Kết bài


<i><b>4. Vợ chồng A Phủ (Tô Hồi) </b></i>


- Tác giả Tơ Hồi


- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hồn cảnh sáng tác


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng nhân vật: Mị, A Phủ


- Đặc sắc nghệ thuật


- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo



- Hình tượng người nơng dân, hình tượng người phụ nữ…( Liên hệ các tác phẩm


khác)


<i><b>5. Vợ nhặt (Kim Lân) </b></i>


- Tác giả Kim Lân


- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác


- Nhan đề, tình huống


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng nhân vật: Bà cụ Tứ, Tràng, người vợ nhặt


- Đặc sắc nghệ thuật


- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo


- Hình tượng người nơng dân, hình tượng người phụ nữ (Liên hệ các tác phẩm khác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>1. Lí luận văn học: </b>


<b>- Giá trị của văn học </b>


- Tiếp nhận văn học
- Quá trình văn học
- Phong cách văn học



<i><b>2. Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) </b></i>


- Tác giả Nguyễn Trung Thành


- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hồn cảnh sáng tác


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng rừng xà nu


- Các thế hệ anh hùng: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít…


- Cảm hứng sử thi


- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác)


<i><b>3. Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi) </b></i>


- Tác giả Nguyễn Thi


- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Hình tượng nhân vật: Chú Năm, người mẹ, Chiến, Việt


- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác)


<i><b>4. Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) </b></i>



- Tác giả Nguyễn Minh Châu


- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hồn cảnh sáng tác


- Phân tích văn bản theo bố cục


- Tình huống truyện


- Hình tượng nhân vật: Người đàn bà hàng chài, Phùng, Đẩu


- Đặc sắc nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


- Hình tượng người phụ nữ ( Liên hệ các tác phẩm khác)


- Hình tượng người nghệ sĩ ( Liên hệ các tác phẩm khác)


<i><b>5. Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( Lưu Quang Vũ) </b></i>


- Tác giả Lưu Quang Vũ


- Tóm tắt tác phẩm, xuất xứ, hồn cảnh sáng tác


- Phân tích các cuộc đối thoại: giữa Hồn và Xác, giữa Hồn Trương Ba và người thân,


giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích


- Bi kịch nhân vật Trương Ba



- Ý nghĩa phê phán của đoạn trích và giá trị nhân văn của vở kịch


<i><b>6. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc ( Trần Đình Hượu) </b></i>


- Tác giả Trần Đình Hượu


- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật


- Quan điểm của tác giả về đặc trưng vốn văn hóa dân tộc Việt Nam


- Phương hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


<i><b>7. Số phận con người ( Sô- lô- khốp) </b></i>


- Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Sơ-lơ-khốp


- Tóm tắt đoạn trích


- Ý nghĩa nhan đề


- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật


- Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc


- Phân tích nhân vật Xơ-cơ-lốp


- Cảm nhận đoạn bình luận ngoại đề cuối tác phẩm


<i><b>8. Thuốc ( Lỗ Tấn) </b></i>



- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn


- Tóm tắt đoạn trích


- Ý nghĩa nhan đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật


- Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc (vòng hoa trên mộ Hạ Du, con đường mòn, câu


chuyện trong quán trà…)


<i><b>9. Ông già và biển cả ( Hê-minh-) </b></i>


- Tóm tắt đoạn trích


- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Hê-minh-


- Ngun lí “tảng băng trơi”


- Nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô


- Các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, mang tính biểu tượng.


<i><b>10. Các văn bản đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn, Bắt sấu rừng U Minh Hạ </b></i>


- Tóm tắt văn bản



- Giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.


</div>

<!--links-->

×