Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Quá trình vận hành lắp đặt thiết bị thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 55 trang )

Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CƠNG TY TNHH
CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ THỰC PHẨM PHÁP VIỆT
Đề tài: QUÁ TRÌNH VẬN

HÀNH, LẮP ĐẶT

THIẾT BỊ THỰC PHẨM

Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm

GVHD: Đào Thanh Khê

1


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và cho phép của Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ thiết
bị thực phẩm Pháp Việt, trong khoảng thời gian được phân công và thực tập tại
Cơng ty thì cũng là khoảng thời gian chúng em được trải nghiệm được nâng cao
kiến thức thực tế. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cơ, giảng viên Khoa Cơng


nghệ Hóa Học – Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã giúp đỡ và
tạo cơ hội cho chúng em có đầy đủ điều kiện để chúng em có thể thực tập tại cơng
ty.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị, cô chú trong
Công ty đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đề tại thực tập này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn GVHD đã hướng dẫn tận tình, chu đáo,
giúp em hồn thành bài báo cáo thực tập.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian làm bài có hạn nên sẽ khơng tránh
khỏi nhiều sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến phê bình cũng như đóng
góp của q thầy cơ, đặc biệt là Thầy. Đó sẽ là những hành trang quý báu giúp em
hoàn thiện kiến thức của bản thân sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cơ cùng các
anh chị, cơ chú làm việc ở cơng ty sản xuất máy móc thiết bị thuộc công ty TNHH
công nghệ thiết bị thực phẩm Pháp Việt.

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ
MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA
HỌC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN
(V/v: Thực tập của sinh viên)


Kính gửi: Cơng ty TNHH cơng nghệ thiết bị thực phẩm Pháp Việt
Tên tôi là: - Giáo viên hướng dẫn thực tập
Hiện đang công tác tại: Khoa Công nghệ Hóa học - Trường Đại học Cơng nghiệp
Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo tiến độ đào tạo của trường tơi hướng dẫn đồn sinh viên thực tập như sau:
Thời gian:
Số lượng sinh viên thực tập: (Theo danh sách đính kèm công văn)
Để đảm bảo tiến độ của công tác thực tập và thuận tiện quản lý sinh viên nay tôi
làm giấy này để quý công ty xác nhận quá trình thực tập của sinh viên thực tập:
Họ tên sinh viên

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8

Trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày...tháng...năm 2020

Xác nhận của Điểm thực tập

Người hướng dẫn

2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ
THIẾT BỊ THỰC PHẨM PHÁP VIỆT FOOD
1. Họ và tên người nhận xét: ......................................................................................
Chức danh:..............................................................................................................

Đơn vị công tác: .....................................................................................................
Thời gian thực tập:
Địa điểm:
2. Kết quả đánh giá:
Sinh viên thực tập:
MSSV:
Nhận xét:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TP.HCM, ngày... tháng...năm 2020
Người nhận xét


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
1. GVHD: ................................................................................................................
Thời gian thực tập:
Địa điểm:
2. Kết quả đánh giá:

Sinh viên thực tập:
Nhận xét:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Điểm đánh giá:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

TP.HCM, ngày...tháng… năm 2020
Giảng viên hướng dẫn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................................................i
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP....................................................................................................................iv
DANH SÁCH HÌNH.........................................................................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG........................................................................................................................................................vi
CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY...........................................................................1
1.1 Lịch sử hình thành.....................................................................................................................................................1
1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban.............................................................................................................1
1.2.1 Sơ đồ tổ chức.....................................................................................................................................................1

1.2.2 Nhiệm vụ các phòng ban...................................................................................................................................2
1.3 Quản lý nguồn nhân lực............................................................................................................................................3
1.4 Tình hình thuận lợi và khó khăn của cơng ty...........................................................................................................3
1.4.1 Thuận lợi............................................................................................................................................................3
1.4.2 Khó khăn............................................................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG......................................................................................5
2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty.............................................................................................................................5
2.2 Định hướng phát triển của công ty...........................................................................................................................7
2.3 Một số sản phẩm chính của cơng ty.........................................................................................................................7
CHƯƠNG 3: NỘI QUY AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY.....................................................12
3.1 Nội quy cơng ty......................................................................................................................................................12
3.2 An tồn lao động.....................................................................................................................................................13
3.3 An tồn thiết bị........................................................................................................................................................13
3.4 Phịng cháy chữa cháy............................................................................................................................................14
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN............................................................................................................................................17
4.1 Các thiết bị máy móc trong sản xuất......................................................................................................................17
4.1.1 Máy sấy............................................................................................................................................................17
4.1.2 Máy cơ đặc chân khơng...................................................................................................................................18
4.1.3 Máy chiết chân khơng......................................................................................................................................20
4.1.4 Máy ép trục vít.................................................................................................................................................22
4.1.5 Máy vê viên.....................................................................................................................................................23
4.1.6 Máy cô đặc chân không PILOT......................................................................................................................26
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH THỰC TẬP.........................................................................................................................28
5.1 Quy trình sản xuất các sản phẩm của công ty........................................................................................................28
5.1.1 Sơ đồ công nghệ chung....................................................................................................................................28
5.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ...................................................................................................................30
5.2 Quy trình sản xuất máy cơ đặc chân không...........................................................................................................30


5.2.1 Sơ đồ cơng nghệ...............................................................................................................................................30

5.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất máy cô đặc chân không.............................................................32
5.3 Một số sự cố thường gặp trong quá trình sản xuất và biện pháp khắc phục.........................................................40
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................................................43
6.1 Kết luận...................................................................................................................................................................43
6.2 Kiến nghị.................................................................................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................................45


DANH SÁCH HÌN
Hình 1. 1 Logo cơng ty TNHH cơng nghệ thiết bị thực phẩm Pháp Việt...........................................1
Y
Hình 2. 1 Khu vực để các thiết bị của cơng ty...................................................................................6
Hình 2. 2 Máy nghiền trục vít...........................................................................................................8
Hình 2. 3 Máy chiết chân khơng.......................................................................................................8
Hình 2. 4 Máy sấy 60 khây................................................................................................................ 9
Hình 2. 5 Máy cơ đặc chân khơng.....................................................................................................9
Hình 2. 6 Máy cơ đặc mật ong........................................................................................................10
Hình 2. 7 Máy vê viên..................................................................................................................... 10
Hình 2. 8 Máy cơ đặc chân khơng PILOT.......................................................................................11
Hình 2. 9 Máy sấy 30 khây..................................................................................................................
Hình 4. 1 Máy sấy ……………………………………………………………………………….17
Hình 4. 2 Máy cơ đặc chân khơng...................................................................................................19
Hình 4. 3 Máy chiết chân khơng......................................................................................................21
Hình 4. 4 Máy ép trục vít................................................................................................................22
Hình 4. 5 Máy vê viên..................................................................................................................... 24
Hình 4. 6 Máy cơ đặc chân khơng PILOT.......................................................................................26
Y

Hình 5. 1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thực tập.................................................................................29
Hình 5. 2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất máy cơ đặc chân khơng..........................................31

Hình 5. 3 Đầu dị nhiệt độ...............................................................................................................35
Hình 5. 4 Điện trở nước.................................................................................................................. 36

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 5. 1 So sánh các đấu tam giác với các đấu sao......................................................................39
Bảng 5. 2 So sánh các đấu tam giác với các đấu saoảng................................................................41


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

PHẦN I.
THỰC TẬP QUẢN LÝ

8


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CƠNG TY
1.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH cơng nghệ thiết bị thực phẩm Pháp Việt trước đây là một doanh
nghiệp sản xuất với quy mơ hộ gia đình, hoạt động đến năm 2017 thì đăng ký thành
lập cơng ty.
Tên Tiếng việt: Công ty TNHH công nghệ thiết bị thực phẩm Pháp Việt Tên
Tiếng anh: Phap Viet Food

Địa chỉ: F9/10/9U Hương Lộ 80, Ấp 6, Vĩnh Lộc A, Bình Chánh. Hoạt động
chính sản xuất các máy móc thiết bị thực phẩm.

Hình 1. 1 Logo công ty TNHH công nghệ thiết bị thực phẩm Pháp Việt
Việc thành lập công ty đã giúp công ty tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tăng
khả năng cạnh tranh và có điều kiện mở rộng thị trường, từng bước khẳng định
thương hiệu trên thị trường
1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban
1.2.1 Sơ đồ tổ chức

GVHD:

1


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Giámđốc

Phịng Kỹ
Thuật

Phân
xưởng

Phịng
hành chính


1.2.2 Nhiệm vụ các phịng ban
1.2.2.1 Giám đốc
Giám đốc là người đứng đầu của Công Ty do ông Đào Thanh Khê lãnh đạo, là
người chịu trách nhiệm tổng quát, điều hành trực tiếp toàn bộ mọi hoạt động sản xuất
của công ty, chỉ đạo công việc trực tiếp đến các phịng ban trong cơng ty. Giám đốc có
quyền quyết định về các dự án đầu tư và phát triển của công ty, các phương án sản
xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị, các biện pháp về tổ chức quản lý, lao động, kỷ
luật và khen thưởng trong sản xuất,... Giám đốc là người chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh trong tồn thể cơng ty cũng như mọi hoạt động của công ty.
1.2.2.2 Phân xưởng
Phân xưởng chịu sự điều hành của người quản lý, người quản lý có nhiệm vụ
triển khai các kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của công ty, đồng thời kiểm tra và giám
sát tất cả các hoạt động của nhân viên cũng như các bộ phận trực thuộc của phân
xưởng sản xuất. Chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, cũng như chấp hành
đúng nội quy của công ty nhằm đảm bảo an toàn cho người sản xuất cũng như cho ra
những sản phẩm tốt nhất.

GVHD:

2


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

1.2.2.3 Phịng kỹ thuật
Bộ phận này có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật của cơng
ty. Tổ chức sửa chữa các máy móc, trang thiết bị khi gặp sự cố, bảo trì thiết bị. Có
nhiệm vụ cải tiến kỹ thuật nhằm tạo ra sản phẩm tốt nhất tránh gây ra các vấn đề lỗi

kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường tiêu
dùng. Ngoài ra, bộ phận này còn quản lý các hồ sơ về vấn đề kỹ thuật của cơng ty.
1.2.2.4 Phịng hành chính, kinh doanh
Bộ phận hành chính: có nhiệm vụ tham mưu tổng hợp cho giám đốc giải quyết
về cơng tác hành chính, pháp chế, tổng hợp thông tin của công ty đồng thời chuyên
trách về vấn đề tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sự,... cho tồn bộ nhân viên trong
cơng ty. Đồng thời quản lý về các chế độ xã hội như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm tai nạn và giám sát việc thực hiện nội qui, qui chế của cơng ty.
Bộ phận kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về các phương án
kinh doanh, hoàn thành các nhiệm vụ như giới thiệu sản phẩm của công ty để mở rộng
thị trường kinh doanh của cơng ty, ký gửi, thanh tốn việc xuất và nhập kho. Nghiên
cứu quan hệ hợp tác có lợi cho cơng ty. Bộ phận kinh doanh cũng quản lý vấn dề tiền
lương và tiền thưởng cho nhân viên trong Công Ty. Ngồi ra, bộ phận kinh doanh cịn
quản lý hợp đồng kinh tế và thanh lý hợp đồng của công ty.
1.3 Quản lý nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của công ty được quản lý theo tiêu chí pháp luật kết hợp với nội
quy của công ty. Nội quy của công ty được xây dựng dựa trên các tiêu chí đúng với
pháp luật. Tất cả nhân viên trong công ty đều được tham đảm bảo ký kết hợp đồng
trước khi được vào làm việc, được giới thiệu nội quy công ty và yêu cầu chấp hành
đúng, nếu vi phạm thì tùy trường hợp và mức độ sẽ có biện pháp xử lý thích hợp.
Xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa các thành viên trong công ty giúp mọi
thành viên quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau vì mục đích của cơng ty. Quản lý nguồn nhân
lực theo phân cấp thống nhất từ trên xuống.
Có các chế chế độ khen thưởng và đãi ngộ giúp mọi thành viên trong công ty
hăng say, thoải mái làm việc. Khen thưởng cho những thành viên có thành tích xuất
sắc trong cơng việc
1.4 Tình hình thuận lợi và khó khăn của cơng ty
1.4.1 Thuận lợi
Cơng ty nằm trong địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh nên có các tuyến đường


GVHD:

3


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

giao thông thuận lợi cho việc buôn bán và sản xuất của công ty.
Mặt bằng được mua nên giúp công ty yên tâm sản xuất. Nguồn lao động có
trách nhiệm với công việc được giao
Chiếm lĩnh thị trường trong nước với nhiều loại sản phẩm khác nhau, ký kết
được nhiều hợp đồng với các khách hàng lớn, tìm được nhiều nhà cung cấp có giá cả
hợp lý.
1.4.2 Khó khăn
Cơng ty hiện đang gặp khó khăn trong việc cạnh tranh thị trường tiêu thụ với các
công ty khác trong khu vực.
Máy móc cịn hạn chế. Tay nghề người lao động chưa cao.
Số lượng người lao động lại biến đổi nhiều làm ảnh hưởng đến tình hình sản
xuất của cơng ty.

GVHD:

4


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học


CHƯƠNG 2: LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ
ĐỊNH HƯỚNG
2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Từ ngày thành lập, công ty không ngừng thay đổi và nâng cao công nghệ sản
xuất. Các sản phẩm của công ty ngày càng được sự tín nhiệm của thị trường.
Cơng ty chun sản xuất các sản phẩm thiết bị công nghệ thực phẩm như: Máy
sấy, máy cô đặc chân không, máy chưng cất, máy ép lá dược liệu, máy vận chuyển
bột, nồi hấp tiệt trùng,...
Công ty luôn tạo ra các sản phẩm do khách hàng yêu cầu đặt hàng theo mẫu mã.
Các sản phẩm luôn đạt chất lượng tốt vì thế mang lại uy tín cũng như lợi thế cho công
ty.
Công ty chuyên thiết kế, chế tạo các thiết bị thực phẩm, thiết bị lên men như:
máy thiết bị sấy, máy cô đặc chân không, ly tâm, máy chưng cất, máy khuấy trộn, máy
tinh chế các loại tinh dầu, máy nghiền bi, nghiền búa, máy vận chuyển hạt bột thực
phẩm, hệ thống C.I.P, Máy sàng rung thực phẩm, máy rang, máy rửa băng tải.. quy mơ
phịng thí nghiệm, hộ gia đình, cơng nghiệp, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Với sự thiết kế của các chuyên gia đầu ngành thực phẩm trường đại học công
nghiệp thực phẩm TPHCM và các chuyên gia nước ngồi, cơng ty cho ra đời các loại
máy sản xuất trong nước giá rẻ, đẹp, tối ưu hóa quy trình sản xuất như tiết kiệm nhiệt,
dể tháo lắp, đúng thông số kỹ thuật của quá trình sản xuất thực phẩm.
Đặt biệt là thiết kế, chế tạo trên những vật liệu và kỹ thuật đáp ứng vệ sinh an
toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn vi sinh.
Có chế tạo hệ thống C.I.P trong thiết bị khi có yêu cầu.
Vật liệu chế tạo bằng inox 304, 316, plastics…chống rỉ, chống acid, kiềm…

GVHD:

5



Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 2. 1 Khu vực để các thiết bị của công ty
Công ty hỗ trợ, hoặc chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp với chi phí rẻ
nhất.
Cung cấp các nguyên liệu thực phẩm, dược phẩm do các máy thiết bị chúng tôi
chế tạo, trợ giúp người nông dân tăng gia sản xuất và kinh doanh:
– Dầu gấc tinh khiết 100%, 3,5 – 4 triệu/ lít tùy mùa, ép từ quả gấc tươi qua cô
luyện chân không, hàm lượng lycopen, beta-caroten rất cao.
– Dầu dừa tinh khiết 100%, 300 ngàn/ lít ép từ dừa khơ, theo cơng nghệ lạnh,
qua cơ chân không.
– Sữa ong chúa tươi, 1,2 triệu/ kg qua quy trình thu hoạch chân khơng và bảo
quản đơng lạnh.
– Mật ong sấy lạnh, 150 ngàn/ lít độ ẩm 18-20% đạt tiêu chuẩn xuất khẩu châu
Âu.
– Bột gấc khô dinh dưỡng, 400 ngàn/ kg.
– Tinh dầu nghệ thiên nhiên 100%, 10 triệu/ lít, hương thơm ngào ngạt, khơng
làm vàng da khi thoa, làm liền sẹo, liền da, mịn da nhanh chóng trong 1 giờ, sử dụng
trong chế tạo mỹ phẩm thiên nhiên.

GVHD:

6


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM


Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

– Tinh dầu vỏ bưởi thiên nhiên 12 triệu/ lít làm mỹ phẩm, hương liệu, dược liệu
thiên nhiên
2.2 Định hướng phát triển của công ty
Với nhiều năm kinh nghiệm cùng với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, kinh nghiệm
dày dặn trong lĩnh vực sản xuất gia công các sản phẩm thiết bị công nghệ thực phẩm,
mà sản phẩm của công ty ngày càng được nhiều người biết đến.
Bên cạnh sản xuất các loại máy đã có, thì ngày nay cơng ty cũng đầu tư thêm sản
xuất các máy móc thiết bị hiện đại nhằm giúp tạo ra các sản phẩm tốt, đẩy nhanh tiến
độ sản xuất đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
Bộ phận kinh doanh luôn phấn đấu và tìm tịi những hướng đi mới cho cơng ty,
ln quảng bá hình ảnh của cơng ty đến mọi người. Có những chiến lược phát triển tốt
để duy trì và phát huy sự phát triển bền vững của công ty. Tìm những khách hàng tiềm
năng để hợp tác và phát triển lâu dài.
Đội ngũ nhân viên của phòng kỹ thuật có kinh nghiệm trong việc giải quyết tốt
khi gặp những sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất. Tạo điều kiện cho nhân viên học
hỏi lẫn nhau cũng như học hỏi những kiến thức mới phục vụ cho quá trình sản xuất.
Cơng ty ln hướng đến lựa chọn những vật tư đầu vào đạt chất lượng nhằm ổn
định sản phẩm được tạo ra, tránh gây lỗi sản phẩm nhiều. Công ty luôn đặt vấn đề chất
lượng sản phẩm và uy tín của cơng ty lên hàng đầu.
Ngồi ra, cơng ty đã tạo ra nhiều việc làm cho nhiều người lao động. Công ty
hướng tới việc đảm bảo quyền lợi cho đội ngũ nhân viên khi làm việc tại công ty như
thưởng vào các dịp lễ, tết,... để nhân viên có thêm động lực làm việc, giúp cơng ty
ngày càng phát triển hơn.
Tạo môi trường làm việc tốt, thân thiện và hòa đồng giữa giám đốc và các bộ
phận phòng ban. Sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau nhằm đẩy mạnh sự phát triển.
2.3 Một số sản phẩm chính của cơng ty

GVHD:


7


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 2. 2 Máy nghiền trục vít

Hình 2. 3 Máy chiết chân không

GVHD:

8


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 2. 4 Máy sấy 60 khây

Hình 2. 5 Máy cô đặc chân không

GVHD:

9



Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

\

Hình 2. 6 Máy cơ đặc mật ong

Hình 2. 7 Máy vê viên

GVHD:

10


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Hình 2. 8 Máy cơ đặc chân khơng PILOT

Hình 2. 9 Máy sấy 30 khây

GVHD:

11


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM


Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 3: NỘI QUY AN TỒN LAO ĐỘNG,
PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
3.1 Nội quy công ty
Căn cứ bộ Luật lao Động và Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của chính phủ
quy định chi tiết một số điều về luật lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động.
Căn cứ vào điều lệ tổ chức, hoạt động của công ty TNHH công nghệ thiết bị thực
phẩm Pháp Việt. Theo nội quy lao động - kỷ luật lao động của công ty do giám đốc
công ty được ban hành.
Điều 1: tất cả mọi người phải chấp hành đầy đủ các quy định về an tồn lao
động, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ trong cơng ty trong suốt cả q trình
làm việc để đảm bảo an toàn cho mọi người cũng như các trang thiết bị được nhà máy
tuyển dụng.
Điều 2: tất cả công nhân và người học nghề, tập nghề, sinh viên thực tập tại công
ty đều phải được học nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động trước khi vào làm
việc. Trong quá trình làm việc phải kiểm tra thường xun về cơng tác an tồn lao
động, vệ sinh lao động định kỳ hằng năm. Tuyệt đối khơng bố trí cơng việc cho người
lao động chưa học tập nội quy an toàn lao động và vệ sinh lao động.
Điều 3: trong quá trình làm việc phải thực hiện đầy đủ quy pham an tồn kỹ
thuật. Quy trình thao tác, q trình sử dụng an tồn thiết bị, thiết bị áp lực và các thiết
bị có yêu cầu nghiêm ngặt khác về an tồn kỹ thuật trong cơng ty. Thực hiện đầy đủ
các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, chấp hành những quy định, nội quy về an
tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ được giao.
Trong q trình làm việc nếu cảm thấy điều kiện làm việc không đảm bảo an tồn, có
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động thì phải báo cáo cho người phụ trách biết để kịp thời
xử lý để tránh gây ra các sự cố nghiêm trọng. Nếu đã báo cáo với người phụ trách mà
vấn đề vẫn chưa được xử lý thì người lao động có quyền từ chối khơng làm việc trong
mơi trường như vậy. Ngồi ra, người lao động có quyền khiếu nại hoặc tố cáo với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của nhà

nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động
trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động.
Điều 4: mọi người khi làm việc phải sử dụng các trang bị bảo hộ lao động đã
được cấp phát theo quy định của công ty cho từng việc được phân chia như: quần áo
bảo hộ lao động, kính, mũ, găng tay, giày,... và có trách nhiệm phải sử dụng và bảo
quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh

GVHD:

12


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường.
Điều 5: phải ln có mặt tại vị trí sản xuất đã được phân cơng, khơng được tự ý
rời khỏi vị trí sản xuất đó khi chưa được cho phép. Không được làm việc khác không
phải nhiệm vụ của mình và khơng được sự phân cơng của người giám sát, vì tránh gây
ra các sự cố trong quá trình làm việc, phải sắp xếp các phương tiện, dụng cụ làm việc
ngăn nắp, gọn gàng, giữ gìn và dọn dẹp vệ sinh trước khi kết thúc ca làm việc, bàn
giao đầy đủ và theo đúng quy định.
Điều 6: Kỹ thuật viên phải kiểm tra các thiết bị an toàn như: van an toàn của
thiết bị chịu áp lực, đồng hồ áp lực,... Khi mất điện phải ngắt cầu dao. Khi tiến hành
sửa chữa, phải ngắt cầu dao để đảm bảo an toàn đồng thời treo biển báo "Cấm mở
máy".
Điều 7: khi có tai nạn xảy ra, phải lập tức tắt máy và cấp cứu người bị nạn, kịp
thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ
sở y tế, giữ nguyên hiện trường và báo cáo cho người phụ trách biết. Khi có sự cố

cháy nổ xảy ra, phải kịp thời sử dụng ngay các phương tiện phòng cháy, chữa cháy
theo đúng quy định như: bình khí CO2 ,...
Điều 8: tất cả mọi người trong công ty đều phải chấp hành tốt mọi quy định của
cơng ty nếu có sự sai phạm đều phải được xử lý theo quy định
3.2 An tồn lao động
Cơng nhân trước khi vào làm việc tại cơng ty thì sẽ được học về an toàn trong
lao động và được bộ phận kỹ thuật viên hướng dẫn cách vận hành máy cũng như các
thao tác xử lý khi máy móc gặp sự cố. Trong quá trình làm việc phải chú ý làm việc
một cách cẩn thận, tránh gây sai sót, ghi chú lại cẩn thận những thao tác làm việc trên
máy. Trong quá trình máy đang hoạt động, công nhân không được điều chỉnh hoặc
thay đổi các kết cấu trên máy, sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc của máy cũng
như chất lượng sản phẩm không đồng đều hoặc bị hư hỏng nhiều.
Chỉ có những bộ phận kỹ thuật vien cơ khí mới được phép sửa chữa, tháo lắp các
chi tiết trên thiết bị, cịn bộ phận cơng nhân khơng được phép làm điều đó, để đảm bảo
an tồn cho những người làm việc tại nhà máy. Trong quá trình sản xuất người quản
lý, người giám sát phải ghi lại các thông số (nhiệt độ, áp suất, thời gian, tốc độ,...) trên
màn hình máy, cũng như chế độ chạy máy. Ghi chú lại số lượng, khối lượng vật tư đã
sử dụng cũng như là số lượng sản phẩm được sản xuất ra, nhằm quản lý tốt q trình
làm việc tại cơng ty.
3.3 An toàn thiết bị

GVHD:

13


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học


Nắm vững các nguyên tắc cũng như các thông tác thực hiện để mở máy, vận
hành máy cũng như tắt máy khi kết thúc quá trình làm việc. Biết cách để xử lý khi
máy gặp sự cố nếu không xử lý được thì hãy gọi người giúp đỡ.
Máy móc đang làm việc thì người đứng máy khơng được tự ý di chuyển qua chỗ
khác khi đang chưa được sự cho phép. Khi có việc bận thì phải báo cáo với người
giám sát để được thay thế người đứng máy.
Thiết bị phải được kiểm tra thường xuyên trước khi vận hành, kiểm tra các van
an tồn, các thơng số. Được bảo trì thường xun để có thể phát hiện những hư hỏng
và đưa ra các biện pháp giải quyết kịp thời.
Thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ sau khi kết thúc quá trình làm việc để đảm bảo
thiết bị hoạt động được lâu bền.
Mỗi cá nhân phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung cũng như sử dụng tốt, bảo
quản tốt ở máy móc hay thiết bị mình được phân cơng nhiệm vụ.
3.4 Phịng cháy chữa cháy
Phịng cháy chữa cháy là trách nhiệm của mọi cá nhân và tổ chức để đảm bảo sự
an toàn tài sản cũng như tính mạng của tất cả mọi người trong cơng ty, tổ chức, doanh
nghiệp. Chính vì thế cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác chuẩn bị phịng cháy và chữa
cháy. Đối với công ty, doanh nghiệp trước tiên các chủ doanh nghiệp cũng như tồn
thể cơng nhân viên cần hiểu rõ về những quy định phòng cháy chữa cháy của pháp
luật.
Điều 1: việc phòng cháy, chữa cháy là nhiệm vụ của mọi người khi làm việc tại
công ty, kể cả khách hàng đến công tác tại công ty. Thường xuyên nhắc nhở mọi người
phải có ý thức tốt trong việc phịng chống cháy nổ, tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành
đúng nội quy phịng cháy chữa cháy.
Điều 2: khơng hút thuốc, đốt lửa, không đun nấu trong khu vực kho, khu vực sản
xuất, khu văn phòng. Sử dụng đúng và đầy đủ các loại cầu chì, cầu dao, phích cắm
cho hệ thống điện và máy móc của đơn vị theo tiêu chuẩn an tồn về điện.Khơng tự
động câu móc, lắp đặt thêm thiết bị điện khi chưa tính tốn xem hệ số an toàn chịu tải
của hệ thống điện. Khi hết giờ làm việc phải kiểm tra, tắt máy, tắt cầu dao điện trong
các khu vực nhà xưởng.

Điều 3: sắp xếp trật tự vật tư hàng hóa trong kho, khu vực sản xuất gọn gàng,
sạch sẽ. Xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái nhà, xa tường để tiện
việc kiểm tra hàng hóa và cứu chữa khi cần thiết. Khi sử dụng xăng dầu cơng nghiệp,
hóa chất phải thật cẩn thận, tuân theo hướng dẫn sử dụng.

GVHD:

14


Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

Điều 4: khi xuất nhập hàng hóa xe khơng được nổ máy trong kho, nơi sản xuất
và khi đậu xe thì đầu xe phải hướng ra ngồi.
Điều 5: khơng để các chướng ngại vật trên lối đi lại.
Điều 6: phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không được
sử dụng vào việc khác.
Điều 7: ai thực hiện tốt quy định của cơng ty thì sẽ được khen thưởng, cịn ai vi
phạm thì sẽ tùy mức độ mà có hình thức xử lý khác nhau.
Bất cứ cơ sở kinh doanh, trụ sở làm việc, khu chung cư, cơng trình cơng cộng và
các cơng trình độc lập được thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy đều phải
đáp ứng đầy đủ các quy định và yêu cầu về phòng cháy chữa cháy mới được phép đi
vào hoạt động. Vì thế việc nắm rõ nội quy phịng cháy chữa cháy và cơng tác chuẩn bị
phịng cháy chữa cháy là việc hết sức quan trọng đối với công ty, doanh nghiệp.

GVHD:

15



Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Khoa Cơng Nghệ Hóa Học

PHẦN II.
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD:

16


×