Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập HK2 Hóa học 11 năm 2018 – 2019 trường Yên Hòa – Hà Nội - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.57 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD & ĐT Hà Nội </b>
<b>TRƯỜNG THPT N HỒ </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG MƠN HỐ HỌC 11 - HỌC KÌ II </b>
<b>Năm học 2018- 2019 </b>


<i><b>Nội dung ơn tập trọng tâm: </b></i>


<i>+ Chương 4 – Đại cương hóa học hữu cơ </i>
<i>+ Chương 5,6,7 – Hidrocacbon </i>


<i>+ Chương 8 – Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol </i>
<i>+ Chương 9 – Andehit, Xenton, Axit Cacboxylic </i>


<b>Phần 1. Viết phản ứng chứng minh: </b>
<b>Câu 1. Quy tắc thế vào vòng benzen? </b>


<b>Câu 2. Ancol có thể tham gia phản ứng tách H của nhóm –OH và phản ứng tách nhóm –OH? </b>


<b>Câu 3. Tùy vào bậc ancol mà ancol khi tham gia phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn sẽ tạo ra các sản </b>


<b>phẩm hữu cơ khác nhau? </b>


<b>Câu 4. Phenol có tính axit nhưng tính axit rất yếu? </b>


<b>Câu 5. Chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm chức -OH và vịng benzen trong phân tử phenol? </b>
<b>Câu 6. Bằng các phản ứng chứng minh andehit là trung gian giữa ancol và axit? </b>


<b>Phần 2. Đồng phân và gọi tên: </b>


<b>Câu 7. Viết các đồng phân và gọi tên các chất có ứng với công thức phân tử sau: </b>



a. C6H14; C5H10,C4H10O, C5H8 (mạch hở)


b. Aren: C8H10, C9H12.


<b>Câu 8. Viết CTCT các đồng phân và gọi tên từng chất: </b>


a) Ancol có CTPT là C4H10O, C5H12O.


b) Ancol bậc 1 của C6H14O


c) Đồng phân thơm của C7H8O. Trong các đồng phân của C7H8O hãy cho biết:


+ Hợp chất nào thuộc loại phenol, ancol, ete?


+ Hợp chất nào tác dụng được với Na,với KOH, cả Na và KOH


<b>d) Viết các đồng phân C3</b>H6O mạch hở, bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol
<b>e) Viết tổng số chất hữu cơ mạch hở, bền, có cùng công thức phân tử C2</b>H4O2


<b>Phần 3. Viết phản ứng xảy ra giữa các chất sau: </b>


<b>Câu 9. Axetilen, but -1-in tác dụng với H2</b> ; ddAgNO3/NH3 đun nhẹ.


<b>Câu 10. Cho ancol metylic, phenol tác dụng với K, K2</b>CO3, NaCl, NaOH, dung dịch Br2<b> , HBr, CuO </b>
<b>Câu 11. Cho etanol, p-crezol (4-metyl phenol), ancol benzylic lần lượt tác dụng với Na, KOH, ddBr2</b>,


CaCO3


<b>Câu 12. Cho phenol vào nước dung dịch bị vẩn đục, tiếp tục cho dd NaOH vào hỗn hợp trên dung dịch </b>



trở nên trong suốt, thổi khí CO2 vào dung dịch vừa tạo thành. Ta thấy dung dịch bị vẩn đục, khi đun


<b>nóng thì dung dịch trở nên trong suốt. Viết phản ứng minh họa? </b>


<b>Câu 13. *Khi cho etyl clorua, isopropyl bromua tác dụng với dung dịch KOH loãng, KOH trong mơi </b>


trường ancol đun nóng. Trường hợp nào xảy ra phản ứng tách, trường hợp nào xảy ra phản ứng thế. Viết
<b>phản ứng minh họa? </b>


<b>Phần 4. Hoàn thành các phản ứng theo yêu cầu, xác định sản phẩm chính phụ, tên các sản phẩm </b>
<b>hữu cơ tạo thành: </b>


<b>Câu 14. Hidrat hóa các anken sau: </b>


a) but–1–en; b) 2–metylbut–1–en; c) 3–metylbut–1–en;


d) 2–metylbut–2–en; e) 2,3–đimetylbut–2–en; f) pent–2–en


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) 2–clobutan; b) 3–clopentan; c) 2–clo–3–metylbutan.


<b>Câu 16. Tách nước tạo olefin từ các ancol sau: </b>


a) 2-metylpentan-3-ol; b) 3-metylpentan-2-ol;


c) 2,3-đimetylbutan-2-ol; d) 2-metylbutan-2-ol


<b>Câu 17. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: </b>


a) Butanetan(1) etyl clorua(2) (3) etanol(4) etilen(5) P.E



etanolaxit axetic(8) (9) CO2


b) Nhôm cacbua  metan (1)  axetilen (2)  andehit axetic (3) (4) ancol etylic (5)


buta-1,3-đien  cao su Buna (6)


c) Tinh bột  glucozơ (1) <sub> X </sub>(3) <sub>(4)</sub><sub></sub><i><sub>CuO t</sub></i><sub>,</sub>0


 Y (5) X  đietyl ete (6)


<b>d) Etilen </b> (1) X (2) Y (3) Z (4) metan (5) B (5)' B1 (6) C (7) D
(8)


M <sub></sub>(9) <sub> 2,4,6 –tribrom phenol </sub>


e) CH2=CH –CH2Cl(1) propyl cloruaancol A(2) (3) andehit Bbạc (4)


f) Toluen  benzyl clorua (1)  X <i>(2) NaOH</i> <i>(4) CuO</i>  Y  Z <i>(5) ddAgNO NH</i> 3 3 <i>(6) NaOH</i> <sub> R </sub>
<i>(7) HCl</i>


 Q <i>(8) C H OH</i> 2 5  A
<b>Phần 5. Điều chế và nhận biết: </b>


<b>Câu 18. Hãy viết sơ đồ và pthh điều chế : Hexacloxiclohexan (hexacloran); 2,4,6-tri nitrotoluen (thuốc </b>


nổ TNT); poli stiren; etilen glicol ; ancol etylic ; PE ; PP ; PVA; PVC; cao su Buna; cao su isopren, cao
subuna-S; glixerol; phenol, andehit fomic, axit axetic trong các trường hợp sau:


a. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết.


b. Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết.


<b>Câu 19. Nhận biết các chất riêng biệt sau: </b>


a) etanol, glixerol, phenol, benzen.


b) benzen, etyl benzen, phenyl axetilen, vinyl benzen.
c) benzen, toluen và stiren (chỉ được dùng 1 thuốc thử).
d) ancol etylic, fomol, stiren, phenol, benzen


e) axit fomic, axit axetic, axit acrylic, ancol etylic, etanal


<b>Phần 6. Bài tốn: </b>


<b>Câu 20. Khi hóa hơi hồn toàn 19,8 gam hỗn hợp gồm hai ankylbenzen là đồng đẳng kế tiếp thu được </b>


4,48 lít hơi (đktc). Xác định khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên?


<b>Câu 21. Một hidrocacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với Metan bằng 4,875. Đốt cháy hoàn toàn A </b>


thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 11:2,25. Tìm CTPT của A. Nếu A không làm mất màu dd


Br2 nhưng tác dụng được với Br2 có xúc tác bột sắt cho được chất hữu cơ B và chất vô cơ C. Viết phương


trình phản ứng ở dạng CTCT, gọi tên A , B , C.


<b>Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ankan, thu được 24,2g CO2</b> và 12,6g nước.
a. Xác định tổng số mol 2 ankan đã dùng ban đầu và giá trị m.


b. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với khơng khí.



c. Biết 2 ankan trên có số nguyên tử C liên tiếp, xác định CTPT và viết CTCT của chúng.
d. Tính % khối lượng của các ankan trong hỗn hợp.


e. Nếu cho sản phẩm cháy ở trên hấp thụ vào 400 ml dụng dịch Ca(OH)2 1M . Hỏi khối lượng dung dịch


bình tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Tính nồng độ mol cuả chất trong dung dịch sau phản ứng . Biết thể
tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.


<b>Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm CH4</b>, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư)


thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng


(7)
(6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của


hỗn hợp X?


<b>Câu 24. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, </b>


thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12gam kết tủa. Khí đi ra


khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z thu được
2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Tính V?


<b>Câu 25. (A 2012) Hỗn hợp X gồm H2</b> và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu


được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa?


<b>Câu 26. Cho hỗn hợp Z gồm C2</b>H5OH, C6H5OH, glixerol.


- Cho Z tác dụng với Na (dư) thu được 8,4lit H2 ( đktc).


- Nếu trung hịa ½ Z cần phải dùng 100ml dung dịch KOH 1M.
- Z hòa tan được 7,35g Cu(OH)2.


a) Tính % m của glixerol trong hỗn hợp


b) Nếu cho Z tác dụng với dung dịch Br2 thu được bao nhiêu g kết tủa?


<b>Câu 27. Cho natri kim loại tác dụng với 11g hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẳng </b>


của ancol etylic thấy thoát ra 3,36 lít H2(đktc). Xác định CTPT và xác định thành phần khối lượng của


từng chất trong hỗn hợp ancol đầu.


<b>Câu 28. Cho 15g một ancol X đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na(dư) thu được 2,8 lit (đktc). </b>


a) Xác định CTPT , CTCT và tên có thể có của ancol X.


b) Khi ancol X tác dụng với CuO, đun nóng được sản phẩm G có khả năng tạo kết tủa bạc khi tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3, đun nhẹ. Xác định đúng CTCT của X.


<b>Câu 29. Cho 18,9g một hỗn hợp 2 ancol đơn chức no, mạch hở kế tiếp nhau tác dụng với lượng dư Na </b>


thu được 3,92 lít H2(đktc).


a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng .



b) Tìm CTPT của 2 ancol và thành phần % theo khối khối lượng của chúng .


c) Đem oxi hóa 18,9g hỗn hợp ancol trên bằng CuO sau đó đem tồn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 32,4g bạc kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy


hoàn toàn. Xác định CTCT đúng của các ancol.


<b>Câu 30. Cho 15g một ancol X đơn chức no, mạch hở tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lit (đktc). </b>


a. Xác định CTPT , CTCT và tên có thể có của ancol X.


b. Khi ancol X tác dụng với CuO, đun nóng được sản phẩm G có khả năng tạo kết tủa bạc khi tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3, đun nhẹ . Xác định đúng CTCT của X.


<b>Câu 31. Cho 20,9 gam hỗn hợp A gồm glixerol và 2 ancol no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy </b>


đồngđẳng tác dụng với Na(dư) thu được 6,72 lít H2( đktc). Mặt khác 10,45 gam hỗn hợp A hoà tan được


được 2,45 gam Cu(OH)2.


a. Xác định công thức phân tử của 2 ancol trên.
b. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp trên.


<b>Câu 32. Đun nóng 132,8g hh X gồm 3 ancol no, đơn chức mạch hở AOH, BOH, ROH với H2</b>SO4 đặc


ở 1400<sub>C thu được 111,2g hh 6 este có số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng hỗn hợp X với H</sub>


2SO4 đặc


thu được hh khí chỉ gồm 2 anken.



a. Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo của các ancol?
b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X?


c. Tính % khối lượng mỗi anken trong hh của chúng?


<b>Câu 33. *(ĐH 2015) Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX </b>< MY), đồng đẳng kế tiếp của


nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete


(có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 34. Một hỗn hợp X gồm một andehit đơn no (khác HCHO), phenol </b>


- Nếu cho 16,6g X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lit khí H2(đktc).


- Nếu cho 33,2g X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2g Ag.


a. Xác định thành phần % của từng chất .
b. Tìm CTPT , CTCT và tên của andehit .


c. Xác định CTCT đúng của andehit , biết rằng khi cho andehit tác dụng với lượng dư H2 thu được


một ancol có nhánh . Viết phản ứng minh họa .


<b>Câu 35. Một hỗn hợp Y gồm andehit axetic, phenol và một ancol đơn chức no, mạch hở . </b>


- Nếu cho 23g Y tác dụng với Na thì thu được 3,36lit H2 (đktc).


- Để trung hòa 23g Y phải dùng 100ml dung dịch NaOH 1M.



- Mặt khác , khi cho 11,5g Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 10,8g Ag.


a. Xác định CTPT của ancol.


b. Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tồn 23g Y, biết O2 chiếm 20% thể tích khơng


khí.


<b>Câu 36. Cho 3,15 gam một hỗn hợp gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu </b>


hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam Brom. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam cũng hỗn hợp trên cần 90
ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng axit trong hỗn hợp?


<b>Câu 37. (B -13) Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8</b>0 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Tính nồng độ phần trăm của
axit axetic trong dung dịch thu được?


<b>PHẦN II. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của </b>


sản phẩm là:


<b> A. CH3</b>Cl. <b>B. CH2</b>Cl2. <b>C. CHCl3</b>. <b>D. CCl4</b>.


<b>Câu 2: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo </b>


duy nhất là:



<b> A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 3: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6</b>H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế


monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:


<b> A. 2,2-đimetylbutan. </b> <b>B. 2-metylpentan. </b> <b> C. n-hexan. </b> <b>D. 2,3-đimetylbutan. </b>
<b>Câu 4: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 </b>


ankan đó là:


<b>A. etan và propan. </b> <b>B. propan và iso-butan. </b>


<b>C. iso-butan và n-pentan. </b> <b>D. neo-pentan và etan. </b>


<b>Câu 5: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với </b>


hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:


<b>A. 3,3-đimetylhecxan. </b> <b>C. isopentan. </b>


<b>B. 2,2-đimetylpropan. </b> <b>D. 2,2,3-trimetylpentan </b>


<b>Câu 6: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2</b>H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá


trị của m là


<b>A. 14,4. </b> <b>B. 10,8. </b> <b>C. 12. </b> <b>D. 56,8. </b>


<b>Câu 7: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 </b>(đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l)



tham gia phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4</b>H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,


C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x


và y tương ứng là:


<b>A. 176 và 180. </b> <b>B. 44 và 18. </b> <b>C. 44 và 72. </b> <b>D. 176 và 90. </b>


<b>Câu 9: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2</b>, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một


phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình
nước brom dư thấy cịn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hồn tồn A thì thu được x mol CO2.


<b> a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: </b>


<b>A. 57,14%. </b> <b>B. 75,00%. </b> <b>C. 42,86%. </b> <b>D. 25,00%. </b>


b. Giá trị của x là:


<b>A. 140. </b> <b>B. 70. </b> <b>C. 80. </b> <b>D. 40. </b>


<b>Câu 10: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3</b>–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là


<b>A. isohexan. </b> <b>B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. </b>
<b>Câu 11: Số đồng phân của C4</b>H8 là


<b>A. 7. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 5. </b>



<b>Câu 12: Hợp chất C5</b>H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 10. </b>


<b>Câu 13: Hợp chất C5</b>H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 7. </b>


<b>Câu 14: Hợp chất C5</b>H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 10. </b>


<b>Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng </b>


phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng


<b>A. ankin. </b> <b>B. ankan. </b> <b>C. ankađien. </b> <b>D. anken. </b>


<b>Câu 16: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là </b>
<b>A. C2</b>H4. <b>B. C4</b>H8. <b>C. C3</b>H6. <b>D. C5</b>H10.
<b>Câu 17: Cho các chất sau: CH2</b>=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3;


CH<sub>3</sub>C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3;


CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là:


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 18: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? </b>


<b>A. Phản ứng cộng của Br2 </b>với anken đối xứng.


<b>C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. </b>
<b>B. Phản ứng trùng hợp của anken. </b>


<b>D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. </b>


<b>Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp </b>


X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken
là:


<b>A. 50%. </b> <b>B. 40%. </b> <b>C. 70%. </b> <b>D. 80%. </b>


<b>Câu 20: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy </b>


khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:


<b>A. C2</b>H4 và C3H6. <b> B. C</b>3H6 và C4H8. <b>C. C4</b>H8 và C5H10. <b>D. C5</b>H10 và C6H12.


<b>Câu 21: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X </b>


qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong


hỗn hợp X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 22: Cho H2</b> và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ
khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hố là 75%. Cơng thức phân tử olefin là


<b>A. C2</b>H4. <b>B. C3</b>H6. <b>C. C4</b>H8. <b>D. C5</b>H10.



<b>Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm H2</b> và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu


được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu


tạo của anken là:


<b>A. CH3</b>CH=CHCH3. <b>B. CH2</b>=CHCH2CH3<b>. C. CH</b>2=C(CH3)2. <b>D. CH2</b>=CH2.


<b>Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken </b>


nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT
của X là:


<b>A. C2</b>H4. <b>B. C3</b>H6. <b>C. C4</b>H8. <b>D. C5</b>H10.
<b>Câu 25: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: </b>


C2H4

 CH

2Cl–CH2Cl

 C

2H3Cl

 PVC.



Nếu hiệu suất tồn bộ q trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:


<b>A. 280 kg. </b> <b>B. 1792 kg. </b> <b>C. 2800 kg. </b> <b>D. 179,2 kg. </b>


<b>Câu 26: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4</b> 1M trong mơi trường trung tính (hiệu
suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng


<b>A. 11,625 gam. </b> <b>B. 23,25 gam. </b> <b>C. 15,5 gam. </b> <b>D. 31 gam. </b>


<b>Câu 27: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4</b>0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít



khí C2H4(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:


<b>A. 2,240. </b> <b>B. 2,688. </b> <b>C. 4,480. </b> <b>D. 1,344. </b>


<b>Câu 28: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? </b>


<b>A. 1 mol. </b> <b>B. 1,5 mol. </b> <b>C. 2 mol. </b> <b>D. 0,5 mol. </b>


<b>Câu 29: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2</b> theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản
phẩm?


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 30: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản </b>


phẩm cộng?


<b>A. 8. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 31: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ </b>


mol 1:1) ?


<b>A. CH2</b>BrC(CH3)BrCH=CH2. <b>B. CH2</b>BrC(CH3)=CHCH2Br. <b> </b>
<b>C. CH2</b>BrCH=CHCH2CH2Br. <b>D. CH2</b>=C(CH3)CHBrCH2Br.


<b>Câu 32: Ankađien A + brom (dd) </b>

 CH

3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là
<b>A. 2-metylpenta-1,3-đien. </b> <b>B. 2-metylpenta-2,4-đien. </b>
<b>C. 4-metylpenta-1,3-đien. </b> <b>D. 2-metylbuta-1,3-đien. </b>


<b>Câu 33: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6</b>H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư


trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là


<b>A. CH ≡CC≡CCH2</b>CH3. <b>C. CH≡CCH2</b>CH=C=CH2.


<b> B. CH≡CCH2</b>C≡CCH3. <b>D. CH≡CCH2</b>CH2C≡CH.


<b>Câu 34: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT C6</b>H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch


AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có MB - MA=214 đvC. Xác định CTCT của A ?
<b> A. CH≡CCH2</b>CH2C≡CH. <b>B. CH3</b>C≡ CCH2C≡CH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 35: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2</b> có V = 8,96 lít (đkc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi


qua Ni nung nóng, phản ứng hồn tồn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối


X
Y


d

= 2. Số mol H2 phản ứng;


khối lượng; CTPT của ankin là


<b>A. 0,16 mol; 3,6 gam; C2</b>H2. <b>B. 0,2 mol; 4 gam; C3</b>H4.
<b>C. 0,2 mol; 4 gam; C2</b>H2. <b>D. 0,3 mol; 2 gam; C3</b>H4.
<b>Câu 36: Cho chuỗi biến hoá sau : </b>


C2H2 + H2 <i>t</i> <i>xt</i>



<i>o</i>


,


X



Y Z <i>t</i> <i>o</i>,<i>xt</i> T (+ H2 )  <i>t</i><i>xt</i>


<i>o</i>


,


polistiren
Kết luận nào sau đây đúng :


<b> A. X là C</b>2H6 B. Z là C6H5CH2CH3


<b> C. Y là C</b>6H5Cl <b> D. T là C</b>6H5CH2CH3


<b>Câu 37: Sản phẩm tạo ra trong phản ứng nào sau đây không đúng ? </b>


<b>Câu 38: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, </b>


etylbenzen?


<b>A. Dung dịch KMnO4</b>. <b>B. Dung dịch brom. </b>


<b>C. Oxi không khí. </b> <b>D. Dung dịch HCl. </b>


<b>Câu 39: (A 07) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là </b>



<b>A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). </b> <b>B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). </b>
<b>C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). </b> <b>D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). </b>


<b>Câu 40: Quy trình nào sau đây không đúng với sản phẩm tạo thành trong dãy đều là sản phẩm chính? </b>
<b> A. Propan-1-ol</b>Propen Propan-2-ol .


<b> B. But-1-en</b>2-clobutan Butan-2-ol.


<b> C. Benzen</b>Brombenzen p-brom nitrobenzen


<b> D. Benzen </b>Nitrobenzeno-brom nitrobenzen


<b>Câu 41: Trong dãy biến hóa sau: C8</b>H10O <i>H O</i>2  Y t/h P.S. Có thể có bao nhiêu cấu tạo C
8H10O


thoả mãn?


<b> A. 1 ` </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b> D. 4 </b>


<b>Câu 42: Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp KBr và H2</b>SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y


(chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,39% về khối lượng. Cơng thức phân tử của X là


<b>A. CH3</b>OH. <b>B. C2</b>H5OH. <b>C. C3</b>H7OH. <b>D. C4</b>H9OH.


<b>Câu 43: Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2</b>SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ


Y (chứa C, H, Br). Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X có


cơng thức cấu tạo là



<b>A. CH3</b>OH. <b>B. C2</b>H5OH. <b>C. CH3</b>CH(OH)CH3. <b>D. CH2</b>=CHCH2OH.
<b>Câu 44: Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được </b>


21,8 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


Cl


+ HCl
+ Cl<sub>2</sub> Fe, t


o


A.


CH<sub>2</sub>Cl


+ HCl
+ Cl<sub>2</sub> Fe, t


o


B.


CH3


to,xt


+ H2O
C.



NO2


+HNO<sub>3</sub>


CHOH -CH3


+ H<sub>2</sub>O H
+<sub>, t</sub>o


D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 1,12 lít. </b> <b>B. 2,24 lít. </b> <b>C. 3,36 lít. </b> <b>D. 4,48 lít. </b>


<b>Câu 45: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 18,6 gam ancol X tác dụng </b>


với Na dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên gọi của X là


<b>A. propan-1,3-điol. </b> <b>B. etanol. </b> <b>C. etan-1,2-điol. </b> <b>D. propan-1,2,3-triol. </b>
<b>Câu 46: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2</b>SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các


ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol mỗi ete thu được là


<b>A. 0,2. </b> <b>B. 0,3. </b> <b>C. 0,1. </b> <b>D. 0,4. </b>


<b>Câu 47: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với </b>


H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam
nước. Công thức phân tử của hai ancol lần lượt là



<b>A. C3</b>H5OH và C4H7OH. <b>B. CH3</b>OH và C2H5OH.
<b>C. C2</b>H5OH và C3H7OH. <b> D. C</b>3H7OH và C4H9OH.


<b>Câu 48: Đun nóng m1</b> gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu


được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt


100%. Công thức phân tử của X là


<b>A. CH3</b>OH. <b>B. C2</b>H5OH. <b>C. C3</b>H7OH. <b>D. C4</b>H9OH.


<b>Câu 49: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi </b>


hố hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công


thức cấu tạo phù hợp với X?


<b>A. 5 B. 4 C. 3. D. 2. </b>
<b>Câu 50: Đun nóng một rượu đơn chức X với dung dịch H2</b>SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích


<b>hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là </b>


<b>A. C3</b>H8<b>O. B. C</b>2H6O. <b> C. CH</b>4<b>O. D. C</b>4H8O.
<b>Câu 51: (ĐH 15) Cho CH3</b>CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được


<b> A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3</b>CH2<b>OH. D. CH3OH. </b>
<b>Câu 52: (A 11) Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? </b>


<b> A. Axeton không phản ứng được với nước brom. </b>



<b> B. Anđehit fomic tác dụng với H2</b>O tạo thành sản phẩm không bền.
<b> C. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. </b>
<b> D. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. </b>


<b>Câu 53: (CĐ 10) Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu </b>


cơ X. Tên gọi của X là:


<b> A. metyl vinyl xeton. </b> <b>B. propanal. C. metyl phenyl xeton. </b> <b>D. đimetyl xeton. </b>
<b>Câu 54: (A 11) Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3</b>CHO?


<b> A. Cho CH≡CH cộng H2</b>O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).
<b> B. Oxi hố khơng hồn tồn C2</b>H5OH bằng CuO đun nóng.
<b> C. Oxi hố CH3</b>COOH.


<b> D. Thuỷ phân CH3</b>COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.


<b>Câu 55: (CĐ 10) Anđehit no, mạch hở X có cơng thức đơn giản nhất C2</b>H3O. CTPT của X là:
<b> A. C4</b>H6O2. <b>B. C8</b>H12O4. <b>C. C2</b>H3O. <b>D. C6</b>H9O3.


<b>Câu 56: (A 11) X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3</b>H6O. X tác dụng


được với Na và khơng có phản ứng tráng bạc. Y khơng tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng
bạc. Z không tác dụng được với Na và khơng có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xt,t0


xt,t0


xt,t0



<b>Câu 57: (B - 09) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2</b>O và 0,4368 lít khí
CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là


<b> A. CH</b>2=CH-CH2<b>-OH. B. C</b>2H5CHO <b>C. CH3</b>COCH3. <b>D. O=CH-CH=O. </b>


<b>Câu 58: (B 11) Để hiđro hóa hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, </b>


cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3


trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:
<b>A. OHC-CH2</b>-CHO và OHC-CHO <b>B. H-CHO và OHC-CH2</b>-CHO


<b> C. CH2</b>=C(CH3)-CHO và OHC-CHO <b>D. CH2</b>=CH-CHO và OHC-CH2-CHO


<b>Câu 59: (CĐ 12) Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất trong </b>


<b>dãy là: A. axit etanoic. B. etanol. C. etanal. D. etan. </b>


<b>Câu 60: (CĐ 11) Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: </b>


<b> A. HCOOH, CH3</b>COOH, C2H5COOH. <b>B. CH3</b>COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.
<b> C. CH3</b>COOH, HCOOH, (CH3)2<b>CHCOOH. D. C</b>6H5OH, CH3COOH, C2H5OH.


<b>Câu 61: (A 14) Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch </b>


brom?


<b> A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic. C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic. </b>
<b>Câu 62: (A 13) Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? </b>


<b> A. Na, NaCl, CuO B. Na, CuO, HCl </b> <b> C. NaOH, Na, CaCO</b>3<b> D. NaOH, Cu, NaCl </b>
<b>Câu 63: (B 14) Dung dịch axit acrylic (CH</b>2<b>=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? </b>
<b> A. Na</b><sub>2</sub>CO<sub>3</sub><b>. B. NaOH. C. Mg(NO</b><sub>3</sub>)<sub>2</sub><b>. D. Br</b><sub>2</sub>.


<b> Câu 64: (B 11) Cho sơ đồ phản ứng: </b>


(1) X + O2 axit cacboxylic Y1


(2) X + H2 ancol Y2


(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O


Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:


<b> A. anđehit acrylic </b> <b>B. anđehit propionic </b> <b>C. anđehit metacrylic D. andehit axetic </b>


<b>Câu 65: (B 07) Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung </b>


dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là:


<b> A. C2</b>H5COOH. <b> B. HCOOH. </b> <b> C. C</b>3H7COOH. <b>D. CH3</b>COOH.


<b>Câu 66: (B 08) Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch </b>


gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công
thức phân tử của X là:


<b> A. HCOOH. </b> <b>B. C3</b>H7COOH. <b>C. CH3</b>COOH. <b> D. C</b>2H5COOH.


<b>Câu 67: (B 07) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2</b> (ở đktc),


thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:


<b> A. 6,72. B. 4,48. C. 8,96. D. 11,2. </b>


<b>Câu 68: (CĐ 13) Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch </b>


AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của


m là:


<b> A. 30,24 </b> <b>B. 21,60 </b> <b>C. 15,12 </b> <b>D. 25,92 </b>


<b>Câu 69: (A -13) Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X </b>


đơn chức, Y hai chức. Chia hh X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu
được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy ht phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). % Klg của Y trong


hh là


<b> A. 28,57% B. 57,14% C. 85,71% D. 42,86% </b>


</div>

<!--links-->

×