Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

TCTT2 moi (chuong 1-6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.39 MB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM</b>
<b>KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG</b>


<b>TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2</b>



<b>Giảng viên:</b>

<b>ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ</b>


<b>Điện thoại:</b>

<b>0922 371 871</b>



<b>Email:</b>

<b></b>



<b> />


<b>1/ Tên học phần:</b>

Tài chính Tiền tệ- P2


<b>2/ Số đơn vị học trình:</b>

2 đvht (30 tiết)


<b>3/ Mục tiêu của học phần</b>



Trang bị cho sinh viên các kiến thức về hệ thống Tài


chính, thị trường tài chính, tín dụng ngân hàng và chính


sách tài chính quốc gia làm nền tảng cho việc nghiên


cứu các học phần thuộc kiến thức chuyên ngành và bổ


trợ chuyên ngành.



<b>4/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần</b>



Học phần này miêu tả các khái niệm cơ bản về tài chính


và mối quan hệ của chúng trong hệ thống tài chính.



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5/ Nhiệm vụ của sinh viên</b>



Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở



lên. Nếu không đủ thời gian trên, sinh viên phải học lại


theo qui chế này.



Sinh viên phải làm việc theo nhóm và hoàn thành bài


tiểu luận,

làm cơ sở cho việc tiếp thu bài giảng, củng


cố kiến thức và trau dồi khả năng xử lý các tình huống,


tăng cường khả năng diễn thuyết trước đám đông.


Điểm bài tiểu luận (chiếm 30% điểm tổng kết) của mỗi



SV được căn cứ vào

<b>bài làm nhóm,</b>

<b>chun cần</b>


<b>q trình học tập</b>

trên lớp.



3


GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>6/ Tài liệu học tập</b>



Sách, giáo trình chính: Giáo trình Tài chính - Tiền tệ


do PGS.TS Phan Thị Cúc chủ biên và tập thể giảng


viên Khoa Tài chính - Kế tốn biên soạn năm 2005.


<b>Sách tham khảo:</b>



Lý thuyết Tài chính - tiền tệ GS. TS Dương Thị Bình


Minh, TS. Sử Đình Thành NXB Thống Kê năm 2004


Lý thuyết Tài chính - TS Dương Đăng Chinh, NXB



Tài Chính năm 2003.



4



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>7/</b>

<b>Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên</b>



Tham dự lớp học đủ theo qui chế hiện hành.


Hồn thành tiểu luận theo nhóm



Đạt điểm kiểm tra giữa học kỳ.



Tham gia kỳ thi kết thúc học phần bằng các hình


thức trắc nghiệm hoặc viết.



<b>8/ Cơ cấu điểm</b>



+ Thi giữa môn:

20%



<sub>+ Tiểu luận:</sub>

<sub>30%</sub>



<sub>+ Thi hết môn:</sub>

<sub>50%</sub>



5


GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>Stt</b> <b>Nội dung</b> Số


tiết


Giờ tín chỉ



thuyết


Tự
học


1 Chương 1: Hệ thống Tài chính 4 4 8


2 Chương 2: Thị Trường Tài Chính 5 5 10


3 Chương 3: Các tổ chức TC trung gian 6 6 12


4 Chương 4: Tín dụng 7 7 14


5 Chương 5: Lãi suất 4 4 8


6 Chương 6: Chính sách tài chính tiền tệ quốc gia 4 4 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mỗi nhóm từ</b>

<b>4-9</b>

<b>SV. Nội dung: gồm 2 phần</b>



<b>A.</b>

<b>Lý thuyết (4 điểm):</b>

<b>Trình bày nội dung chƣơng…</b>


<b>B.</b>

<b>Đề tài: (6 điểm)</b>



<b>Đánh giá các thành viên trong nhóm:</b>



<b>TT</b> <b>MÃ SV</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b>


Mức độ hoàn
thành công việc
của mỗi thành viên



(tối đa 100%)


Mức độ đóng góp


(%) của mỗi thành


viên so với cả nhóm


(tổng cả nhóm 100%)


1 Nguyễn Văn A 80% 20%


2 Nguyễn Thị B (NT) 90% 25%


… ... …


<b>Tổng</b> <b>100%</b>


7


GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


- Nộp:

<b>Bản giấy + File</b>

(Word và PowerPoint)


- Hạn nộp:

<b>Trƣớc buổi kết thúc 1 tuần</b>



- Cách đặt tên thư mục: Tạo thư mục “

<b>Tên</b>


<b>nhóm- TN6A</b>

” (VD:

<b>Nhóm 4B- TN6A</b>

).


- Căn cứ chấm điểm: Bản giấy và file. Do đó,




file gửi cho GV phải là file hoàn chỉnh nhất.


- Hai bài giống nhau:

<b>0 điểm</b>



<b>- Email:</b>



8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Lý thuyết:</b>

<b>Trình bày nội dung Chƣơng…</b>



<b>(làm 1 trong số 6 chƣơng đã bốc thăm)</b>

<b>? (4 điểm)</b>


<b>B. Câu hỏi thảo luận:</b>

(6 điểm)



<b>Nhóm lẻ:</b>

<b>Hãy trình bày các hoạt động cơ bản</b>


<b>của NHTM? Tầm quan trọng của hoạt động huy</b>


<b>động vốn và tín dụng đối với nền kinh tế?</b>



<b>Cả 2:</b>

<b>Hãy cho biết và nhận xét về các cơng cụ</b>


<b>trên thị trƣờng tài chính Việt Nam đến Q4/2013?</b>


<b>Nhóm chẵn:</b>

<b>Trình bày tổng quan về hệ thống tài</b>


<b>chính, ngân hàng VN hiện nay? Theo bạn, khủng</b>


<b>hoảng tài chính thế giới 2007 – 2008 ảnh hƣởng</b>


<b>nhƣ thế nào đến hệ thống TCNH nƣớc ta?</b>



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>HỆ THỐNG TÀI CHÍNH</b>


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN</b>
<b>VỀ TÀI CHÍNH</b>



<b>1.1</b>


<b>1.2</b>


<b>1.3</b> <b>ẢNH HƢỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI</b>


<b>CHÍNH TỒN CẦU TỪ 2007</b>


<b>Chƣơng 1:</b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quá trình tái sản xuất xã hội gồm

4 khâu: sản


xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.



Tài chính thuộc về phạm trù

<b>phân phối, các quan</b>


hệ phân phối được thực hiện dưới hình thức giá trị.


 Tài chính ra đời và tồn tại trong những điều kiện


lịch sử nhất định:



 Phân công lao động xã hội



 chế độ tư hữu  Giai cấp  Nhà nước



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ
<b>1 . 1 . 1 S Ự R A Đ Ờ I V À P H Á T</b>


<b>T R I Ể N C Ủ A T À I C H Í N H :</b>


<b>T I Ề N Đ Ề R A Đ Ờ I :</b>


<b>Tiền đề</b>


<b>ra đời</b>


<b>b) Sự ra đời, tồn tại </b>
<b>của Nhà nƣớc </b>
<b>a) Sự xuất hiện, phát triển của</b>


<b>nền SX hàng hoá - tiền tệ</b>


<b>Khi ra đời, để đảm bảo cho</b>
<b>sự tồn tại, Nhà nƣớc huy</b>
<b>động các nguồn tài chính</b>
<b>trong xã hội bằng sức mạnh</b>
<b>chính trị của mình thơng</b>
<b>qua các hình thức thu thuế,</b>
<b>phí, lệ phí... Từ đó xây dựng</b>
<b>các quỹ tiền tệ nhà nƣớc, sử</b>
<b>dụng chúng và tiếp tục tái</b>
<b>phân phối  hình thành nên</b>
<b>mối quan hệ tài chính giữa</b>
<b>Nhà nƣớc và các chủ thể</b>
<b>khác trong xã hội.</b>


<b>Chế độ tƣ hữu về TLSX và</b>
<b>phân công lao động xã hội</b>
<b>tạo nên sự chun mơn hóa</b>
<b>và thúc đẩy hợp tác hóa</b>
<b>sản xuất  nền sản xuất</b>
<b>phát triển, hàng hóa dƣ</b>
<b>thừa  phát sinh mối quan</b>
<b>hệ phân chia, trao đổi của</b>


<b>cải, hàng hóa giữa các chủ</b>
<b>thể tham gia sản xuất </b>
<b>hình thành các quan hệ tài</b>
<b>chính.</b>


GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các hộ gia đình:</b></i>


thơng qua hành vi trao đổi, mua vật tư, hàng hoá, dịch vu


phục vụ cho sản xuất hay tiêu dùng, sinh hoạt hoặc hình


thành tụ điểm trung gian sử dụng phương tiện tiền tệ cho


những mục đích trực tiếp.



<i><b>Sự phát triển kinh tế hàng hố – tiền tệ đã tạo điều</b></i>


<i><b>kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ tài chính.</b></i>


Nhà nước có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất hàng


hố – tiền tệ

 Do đó cũng có thể thúc đẩy hoặc kìm


hãm sự phát triển của tài chính.



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính</b>



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ
<b>- Là tổng thể hệ thống các quan hệ</b>


<b>kinh tế gắn với việc phân phối sản</b>
<b>phẩm xã hội dưới hình thức giá trị.</b>


<b>- Thơng qua tài chính, các quỹ tiền tệ</b>


<b>được tạo lập và sử dụng nhằm đáp ứng</b>
<b>yêu cầu tích luỹ và tiêu dùng của các</b>
<b>chủ thể trong nền kinh tế.</b>


<i><b>1.1.2.1 </b></i>



<b>KHÁI </b>


<b>NIỆM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<i>Tài chính là tổng thể hệ thống các quan hệ</i>



<i>kinh tế gắn với việc phân phối sản phẩm xã</i>


<i>hội dưới hình thức giá trị, thơng qua đó</i>

<i>lập</i>


<i>và sử dụng các quỹ tiền tệ</i>

nhằm đáp ứng yêu



cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể


trong nền kinh tế.



<i><b>1.1.2.1. Khái niệm về tài chính:</b></i>



<b>Tiền tệ:</b>


Tiền tệ là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa với 3
chức năng. Tài chính là sự vận động tương đối của tiền tệ.


<b>Giá cả:</b>


Giá cả liên quan đến phân phối dưới hình thức giá trị được


tiến hành thơng qua sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả của
hàng hóa trao đổi.


<b>Tiền lƣơng:</b>


Tiền lương là một lượng tiền tệ nhất định được trả cho người
lao động theo những nguyên tắc nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Vậy bản chất của tài chính</b></i>

<b>là sự vận</b>


<b>động độc lập tƣơng đối của tiền tệ với</b>


<b>chức năng phƣơng tiện thanh toán và</b>


<b>phƣơng tiện cất giữ trong quá trình tạo</b>


<b>lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện</b>


<b>cho những sức mua nhất định ở các chủ</b>


<b>thể kinh tế - xã hội.</b>



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<i><b>1.1.2.2. Bản chất của tài chính:</b></i>



<b>20:25</b>


Là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại


diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào


các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục


đích khác nhau, đảm bảo cho những mục đích, những


nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội.



Đối tượng phân phối:

Là của cải xã hội, là tổng thể các
nguồn tài chính có trong xã hội bao gồm:


 Bộ phận của cải xã hội mới được sáng tạo ra trong kỳ.
 Bộ phận của cải xã hội được chuyển từ nước ngoài vào và


bộ phận của cải từ trong nước chuyển ra nước ngoài.


 Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê,


nhượng bán có thời hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ

Xét về hình thức tồn tại:



• Nguồn tài chính hữu hình:


- Hình thái giá trị: Nội tệ, vàng và ngoại tệ.


- Hình thái hiện vật: Tài sản, tài nguyên, đất đai, …
• Nguồn tài chính vơ hình: Dữ liệu, sáng chế, bí quyết …


Chủ thể phân phối:



Chủ thể có quyền sở hữu (người chủ đích thực)
Chủ thể có quyền sử dụng (người đi vay)


Chủ thể có quyền lực chính trị (nhà nước)


Chủ thể có quyền tổ chức mối quan hệ của các nhóm thành


viên trong xã hội (các tổ chức, các hội, nghiệp đoàn…)



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ

Kết quả của phân phối của Tài chính:



Là sự hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các

chủ thể trong xã hội nhằm mục đích đã định.



Đặc điểm của phân phối tài chính:



-

Là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị,


khơng kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị, tức là


không chứa đựng sự vận động ngược chiều của 2 hình


thái giá trị như trong mua bán hàng hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng


tiền được thực hiện đối với q trình vận động của các


nguồn tài chính

để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng


chúng theo các mục đích đã định

.



<b>Đối tƣợng của giám đốc tài chính:</b>



Là q trình vận động của các nguồn tài chính, quá


trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.



<b>Chủ thể của giám đốc tài chính:</b>


Là các chủ thể phân phối.



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>Kết quả của giám đốc tài chính:</b>




 Là phát hiện ra những mặt được và chưa được của q
trình phân phối, từ đó tìm ra biện pháp hiệu chỉnh quá trình
vận động của các nguồn tài chính, q trình phân phối của
cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao
của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.


<b>Đặc điểm của giám đốc tài chính:</b>



 Giám đốc bằng đồng tiền, được thực hiện chủ yếu với chức
năng phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ của tiền tệ.


Là loại giám đốc toàn diện và liên tục.


Là loại giám đốc rất có hiệu quả và có tác dụng kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sản xuất, lưu thơng hàng hóa địi hỏi phải



có trước nguồn vốn đầu tư vào yếu tố sản


xuất. Vốn tiền tệ có được là nhờ tài chính có


chức năng tạo vốn.



Việc tạo vốn dựa vào sản xuất thặng dư tiết



kiệm, mang nhiều hình thức và bắt nguồn từ


các chủ thể khác nhau



GV: Nguyễn Lê H
<b>20:25</b>



Nhà nước tạo lập vốn bằng cách:


– Với quyền lực chính trị, NN buộc các DN, dân cư phải
đóng góp để tạo nguồn thu cho NSNN.


– Với tư cách là người sở hữu tài sản của quốc gia, NN đầu
tư vốn từ NSNN để hình thành các DN của mình.


– Khi xảy ra thiếu hụt tài chính, nhà nước lại phát hành các
trái phiếu NN


Các chủ thể khác trong XH hình thành các quỹ tiền tệ
phù hợp với họat động của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các vấn đề cần chú trọng khi tạo lập vốn:</b>



 Hồn thiện cơng cụ tạo lập vốn phù hợp với điều kiện
của đất nước.


 Hỗ trợ công cuộc cải cách KHKT, đổi mới công nghệ, cơ


cấu SXKD, phát triển ngành nghề mới, sản phẩm mới.


 Đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất hiện có và lực


lượng sản xuất mới.


<i>Chức năng phân phối, giám đốc và tạo lập</i>



<i>vốn của tài chính có mối liên hệ hữu cơ gắn</i>



<i>bó với nhau.</i>



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>• Thơng qua Thu, nhà nước huy động </b>
các nguồn lực của XH


<b>• Thông qua Chi, NN phân phối sản </b>
phẩm XH cho nhu cầu phát triển
KT-XH và đảm bảo quốc phòng, an ninh.


<b>Tài chính có</b>
<b>vai trị là cơng</b>
<b>cụ phân phối</b>


<b>tổng</b> <b>sản</b>


<b>phẩm quốc dân</b>


• NN thể chế hóa hệ thống Luật tài
chính và các Luật kinh tế có liên quan
như: Luật NSNN, thuế, Ngân hàng,
Luật Cơng ty, DN…


• Hướng dẫn và điều tiết các quan hệ
kinh tế theo đường lối chính sách,
pháp luật theo định hướng XHCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ
<b>20:25</b>



<b>1.2.1 Khái niệm hệ thống tài chính</b>



<i>• Hệ thống tài chính là tổng thể hoạt động các khâu</i>



<i>tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền</i>


<i>kinh tế quốc dân, nhưng thống nhất với nhau về</i>


<i>bản chất, chức năng và có liên hệ hữu cơ với nhau</i>


<i>về sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các</i>


<i>chủ thể KTXH hoạt động trong các lĩnh vực đó</i>



• Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính trong nền


KTTT là tạo ra kênh chuyển tải vốn từ người thừa


vốn đến người cần vốn. Khi hệ thống vận hành có


hiệu quả, nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế


và gia tăng phúc lợi xã hội, thỏa mãn nhu cầu


nguồn lực phát triển của quốc gia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>Khâu tài chính</b>

là nơi hội tụ của các nguồn tài chính,


nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ đặc


thù gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của


chủ thể trong lĩnh vực hoạt động.



Một khâu tài chính phải là:



<i>Một điểm hội tụ của các nguồn tài chính, là nơi thực</i>


hiện việc “bơm” và “hút” các nguồn tài chính.




<i>Có các quỹ tiền tệ đặc thù riêng được tạo lập và sử</i>


dụng.



<b>Căn cứ vào hình thức sở</b>
<b>hữu các nguồn tài chính</b>


<b>Tài chính cơng</b>


<b>Tài chính tƣ</b>



<b>Căn cứ vào đặc điểm của</b>
<b>từng lĩnh vực tài chính</b>


<b>Ngân sách nhà nƣớc</b>
<b>Tài chính doanh nghiệp</b>
<b>Tài chính trung gian</b>


<b>(Tín dụng, Bảo hiểm)</b>


<b>Tài chính các tổ chức</b>
<b>XH và hộ gia đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Mối quan hệ giữa các khâu của HTTC</b>



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


TCDN

Tín dụng



NSNN



Bảo hiểm

TC HGĐ




và TCXH


<b>Thị trƣờng</b>



<b>tài chính</b>



<b>20:25</b>


GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>Hãy cho ví dụ về mối quan hệ trực</b>



<b>tiếp và gián tiếp giữa các khâu tài</b>


<b>chính sau:</b>



Khâu tài chính doanh nghiệp và khâu


tài chính cá nhân, hộ gia đình.



Khâu tài chính doanh nghiệp và khâu


tài chính nhà nước.



<b>20:25</b>


<b>2.1</b>

<b>Các vấn đề chung về TTTC</b>



<b>2.2</b>

<b>Thị trƣờng tiền tệ</b>



<b>Thị trƣờng vốn</b>




<b>2.3</b>
<b>2.4</b>
<b>2.5</b>


<b>2.6</b>


<b>Mối quan hệ giữa TTTT và TT vốn</b>


<b>Các công cụ chủ yếu trên TTCK VN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

<b>2.1.1. Sự tất yếu khách quan ra đời của Thị trƣờng TC</b>


Thị trường tài chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị
trường, sự xuất hiện và tồn tại của thị trường này xuất phát từ
yêu cầu khách quan của việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu
cầu và khả năng cung ứng vốn lớn trong nền kinh tế phát triển.
<i>Chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ mà</i>
<i>đỉnh cao của nó là kinh tế thị trường làm nảy sinh một loại thị</i>
<i>trường mới, đó là</i> <i><b>thị trường tài chính.</b></i>


2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

<b>2.1.1. Sự tất yếu khách quan cho sự ra đời của</b>


<b>Thị trƣờng Tài chính.</b>



Thị trường tài chính hình thành và phát triển gắn liền
với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.


Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm xuất
hiện những chủ thể cần nguồn tài chính và những người
có khả năng cung ứng nguồn tài chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


 <b>Khái niệm:</b> <b>Thị trƣờng tài chính là thị trƣờng trong</b>
<b>đó các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đƣợc</b>
<b>chuyển từ nơi "thừa" sang nơi "thiếu" để đáp ứng</b>
<b>nhu cầu phát triển nền kinh tế xã hội, là nơi gặp gỡ</b>
<b>giữa những bên có nguồn vốn dƣ thừa với những bên</b>
<b>có nhu cầu sử dụng chúng.</b>


 <b>Hàng hóa của thị trƣờng tài chính:</b> <i><b>là các loại tài sản</b></i>
<i><b>tài chính, vốn tài chính và các sản phẩm tài chính, hay</b></i>
<i><b>các cơng cụ biểu thị vốn phái sinh theo từng phương</b></i>
<i><b>thức giao dịch trên thị trường này.</b></i>


<b>2.1.2. Khái niệm, hàng hóa, ảnh hƣởng và các</b>


<b>yếu tố của thị trƣờng tài chính:</b>



2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


 <i><b>Ảnh hưởng của thị trường tài chính:</b></i>


- Đối với nhân dân: cho nhân dân vay mượn, sữa chữa nhà
ở, mua sắm tài sản lớn,...


- Đối với xã hội: phục vụ một cách ích lợi cho sự phát
triển kinh tế.


- Đối với các nhà sản xuất kinh doanh: vay vốn, phục vụ
cho những thiếu hụt trong kinh doanh, đầu tư sinh lợi....


=> Để tạo 1 môi trường sôi động của TTTC trên thực tế, là
một sự kết hợp của nhiều yếu tố…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
<b>2.1.3: Điều kiện cần thiết hình thành TTTC</b>


3. Xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật và tổ chứa quản lý nhà
nước để giám sát hoạt động của thị trường Tài chính;


4. Phải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống thông tin kinh tế phục
vụ cho hoạt động của thị trường Tài chính;


5. Cần có đội ngũ các nhà KD, các nhà quản lý am hiểu thị trường Tài
chính và phải có đơng đảo các nhà đầu tư có kiến thức, kỹ thuật hiện
đại, biết phân tích và có bản lĩnh trước những rủi ro có thể xảy ra.


<b>Có năm điều kiện cần thiết:</b>


1. Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định, với mức độ lạm
phát có thể kiểm sốt được;


2. Các cơng ty của thị trường Tài chính phải đa dạng tạo ra các
phương tiện chuyển giao quyền sử dụng các nguồn Tài chính; hình
thành và phát triển hệ thống các trung gian Tài chính;


2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
<b>2.1.4: Cơng cụ chủ yếu trên thị trƣờng Tài chính</b>


Chứng khốn có nhiều loại khác nhau; có thể phân loại chứng
khốn dựa theo các tiêu thức khác nhau:



 Căn cứ vào kỳ hạn huy động:


<i>Chứng khốn ngắn hạn, có thời hạn dưới 1 năm;</i>


<i>Chứng khoán trung và dài hạn. Trung hạn từ 1 đến 5 năm, </i>
dài hạn là trên 5 năm.


 Căn cứ vào chủ thể phát hành:


<i>Chứng khốn chính phủ trung ương và địa phương;</i>
<i>Chứng khoán của các ngân hàng và tổ chức tín dụng;</i>
<i>Chứng khốn doanh nghiệp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Căn cứ vào lợi tức:


<i>Chứng khốn có lợi tức ổn định;</i>


<i>Chứng khốn có lợi tức khơng ổn định.</i>
 Căn cứ vào tiêu chuẩn pháp lý:


<i>Chứng khốn vơ danh;</i>
<i>Chứng khoán hữu danh.</i>


2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
<b>2.1.4: Cơng cụ chủ yếu trên thị trƣờng Tài chính</b>


 Căn cứ vào tính chất chứng khốn:
<i>Cổ phiếu (chứng khoán vốn);</i>
<i>Trái phiếu (chứng khoán nợ);</i>


<i>Chứng khoán phái sinh.</i>


 Căn cứ vào tính chất của người phát hành:
<i>Chứng khốn khởi thủy;</i>


<i>Chứng khoán thứ cấp.</i>


2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
<b>2.1.5 Cấu trúc, phân loại thị trƣờng Tài chính</b>


 Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động
được thì Thị trường tài chính bao gồm:


+ Thị trường tiền tệ:
+ Thị trường vốn:


 Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính thì
Thị trường tài chính bao gồm:


+ Thị trường nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn Tài chính: Thị
trường Tài chính có thể chia làm hai loại sau đây:


+ Thị trường sơ cấp
+ Thị trường thứ cấp


 Căn cứ vào tính chất pháp lý: Thị trường Tài chính có


thể chia làm hai loại sau đây:


+ Thị trường Tài chình chính thức.
+Thị trường Tài chính khơng chính thức


<b>2.1.5 Cấu trúc, phân loại thị trƣờng Tài chính</b>


2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


_ Cho phép vốn chuyển từ những người, những doanh
nghiệp khơng có cơ hội đầu tư tới những người, những
doanh nghiệp có cơ hội đầu tư.


_ Cung cấp vốn cho các cá nhân và doanh nghiệp có đủ
khả năng thanh tốn, trả nợ mà khơng phải chờ đợi một
thời gian tích lũy.


_ Là một hoạt động hữu hiệu để cải thiện đời sống kinh tế
của mỗi thành viên trong xã hội.


_ Nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng vốn của toàn
bộ nền kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


 Hình thức đơn giản, truyền thống: những quan hệ vay mượn
trực tiếp giữa các tầng lớp dân cư hoặc quan hệ tín dung
thương mại giữa các doanh nghiệp, song với hình thức qui mơ
vốn khơng lớn và phạm vi điều tiết vốn khơng rộng, vì chủ yếu
chỉ diễn ra trên cơ sở quen biết và tín nhiệm giữa hai chủ thể.



 Thơng qua các tổ chức tài chính trung gian: Sự ra đời và
phát triển của các tổ chức tài chính trung gian như NHTM,
các TCTD, các cơng ty tài chính. Hoạt động giữa các tổ
chức này thật sự là nhịp cầu giao lưu giữa cung và cầu vốn
vì chúng vừa là người đi vay vừa là người cho vay.


<b>2.1.7. Hình thức kết nối giữa cung và cầu về vốn trong</b>
<b>thị trƣờng tài chính</b>


 Giao dịch các chứng từ có giá thơng qua thị trường
tài chính: Được phát triển khi chủ thể đài diện cho
nhu cầu vốn đầu tư khơng muốn thơng qua các tổ
chức tài chính trung gian mà họ sẽ chủ động tìm kiếm
nguồn vốn đầu tư bổ sung bằng cách phát hành các
chứng từ có giá... Phát triển sớm nhất là trái phiếu
Chính phủ phát hành để huy động vốn.


2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
<b>2.1.7. Hình thức kết nối giữa cung và cầu về vốn trong</b>
<b>thị trƣờng tài chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
<b>2.1.8. Vai trị của thị trƣờng tài chính.</b>


Có các vai trị quan trọng như sau.


<b> Thứ nhất:</b> Là trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ.


<b> Thứ hai:</b> Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển


nhượng sở hữu vốn, từ đó góp phần tăng thêm sự mời
gọi đối với giới đầu tư.


<b> Thứ ba:</b> Điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với q trình
điều hồ cung cầu về tiền tệ và ngăn chặn lạm phát.


Để hiểu rõ hơn về thị trường tài chính, chúng ta lần lượt
nghiên cứu thị trường tiền tệ và thị trường vốn.


<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>


<b>2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trƣờng tiền tệ</b>


<b> Khái niệm: </b>


TTTT là thị trường giao dịch, mua bán các giấy tờ có giá


<b>ngắn hạn</b>, thơng thường có kỳ hạn dưới một năm.
TTTT là thị trường huy động các nguồn vốn ngắn hạn.


<b> Đặc điểm của thị trƣờng tiền tệ:</b>


- Là thị trường phi tập trung


- Các hàng hóa có tính thanh khoản cao
- Ít xảy ra rủi ro đối với người đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>


<b>2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trƣờng tiền tệ</b>



<b> Phân loại:</b>


<b>Thị trƣờng tiền tệ bao gồm các thị trƣờng:</b>


- Thị trường cho vay ngắn hạn của các định chế tài chính trung
gian: thị trường cho vay, tài trợ, bảo lãnh, mua bán các loại
chứng từ có giá ngắn hạn


- Thị trường liên ngân hàng: thị trường cho vay ngắn hạn giữa
các ngân hàng


- Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn: thị trường diễn ra các
hoạt động mua bán, cho vay, bảo lãnh và các giao dịch khác
các công cụ nợ ngắn hạn khác như tín phiếu kho bạc, kì phiếu
ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi…


<b>20:25</b>


<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>


<b>2.2.2. Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ</b>



<b>Tín phiếu kho bạc:</b> Là loại chứng nhận nợ ngắn hạn
của chính phủ do KBNN phát hành nhằm bù đắp thiếu
hụt tạm thời của NSNN và tạo thêm cơng cụ cho TTTT
=> mục đích của việc phát hành các chứng từ cho ta biết
thâm hụt tạm thời của NSNN, tạo thêm công cụ cho TTTT.


<b>Thƣơng phiếu:</b> Là loại <b>giấy nhận nợ</b> xác định quyền


đòi nợ của chủ sở hữu thương phiếu và nghĩa vụ phải
hoàn trả của người mua khi đến hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>
<b>2.2.2. Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ</b>
<b> Phân loại thƣơng phiếu</b>


<b> Dựa trên cơ sở ngƣời lập:</b>


 Thương phiếu do người thiếu nợ lập để cam kết trả một


món tiền nhất định cho chủ nợ khi đến hạn gọi là <b>lệnh</b>


<b>phiếu</b>; (có thể hiểu đơn giản là do người mua chịu lập ra)


 Thương phiếu do chủ nợ lập để ra lệnh cho người thiếu


nợ trả một số tiền nhất định cho người hưởng thụ khi
món nợ đáo hạn gọi là <b>hối phiếu</b>. (do người bán lập ra)
<b> Dựa trên phƣơng thức ký chuyển nhƣợng:</b>


 <b>Thương phiếu vô danh;</b>
 <b>Thương phiếu ký danh.</b>


<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>


Hợp đồng mua lại (REPO)


o Là thỏa thuận giữa 2 bên theo đó bên bán chứng khốn
(CK) đồng ý chia lại chứng khoán đã bán cho người


mua theo 1 mức giá nhất định.


o Hợp đồng mua lại là khoản vay NH trong đó tín phiếu
kho bạc và giấy tờ có giá ngắn hạn khác được dùng làm
vật đảm bảo cho các khoản vay.


<b>2.2.2. Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2.2.2. Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ.</b>
<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>


+ Bán CK kèm theo cam kết mua CK vào một thời điểm
trong tương lai có thể theo cùng một mức giá bằng một
thời điểm nào đó trong tương lai, và người bán cam kết trả
cho người mua với một mức giá nhất định.


+ Mua CK nhưng đưa ra điều kiện người bán phải mua lại
CK trong tương lai, người mua nhận lại tiền gốc cộng với
tiền lãi nhất định tại một thời điểm nào đó trong tương lai


o Gồm 2 loại giao dịch:


<b>2.2. THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ</b>
<b>2.2.2. Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ.</b>


o Điều kiện để các công cụ lưu thông trên TTTT:
+ Phát hành theo quy định chặt chẽ như, khi có quy
định của nhà nước, kho bạc mới phát hành chứng chỉ
tiền gửi, phát hành từng đợt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2.2.3. Các nghiệp vụ trên thị trƣờng tiền tệ</b>



<i><b>2.2.3.1. Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn</b></i>


<i>- Cho vay bằng tiền mặt: </i>


<i>- Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc chiết khấu các</i>
<i>chứng từ có giá:</i>


<i><b>2.2.3.2. Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn</b></i>


Cơng cụ chủ yếu của nghiệp vụ này là các loại trái
phiếu ngắn hạn được phát hành từ thị trường tiền tệ sơ
cấp và bán lại ở thị trường thứ cấp


<b>20:25</b>


<b>2.2.4. Hoạt động của thị trƣờng tiền tệ Việt Nam </b>


<b>trong nền kinh tế thị trƣờng</b>



<i><b>o Phân loại theo đối tượng tham gia: Thị trường tiền</b></i>
tệ bao gồm:


<i>- Thị trường tín dụng ngắn hạn giữa các NHTM (hay</i>
<i>thị trường liên ngân hàng – Interbank)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.3. THỊ TRƢỜNG VỐN. </b>


<b>2.3.1. Khái niệm và phân loại</b>


<i>Khái niệm: Thị trường vốn là 1 bộ phận của Thị trường tài</i>



chính trong đó có những cơng cụ vay nợ trung và dài hạn trên 1
năm và các chứng khốn được mua bán.


-Chứng khốn của thị trường vốn có tính thanh khoản kém hơn so
với chứng khốn ngắn hạn do giá cả của chúng biến động nhiều.


<i>Phân loại thị trường vốn, bao gồm:</i>


- Thị trường chứng khoán trung và dài hạn: có thời gian mua bán
trên 1 năm và các loại cổ phiếu.


- Thị trường thế chấp: cung cấp tín dụng dài hạn cho doanh
nghiệp với điều kiện phải có thế chấp.


- Thị trường tín dụng th mua: cung cấp các tín dụng trung và dài
hạn cho các doanh nghiệp qua hình thức tài trợ cho thuê tài sản.


<b>2.3.2. Các công cụ trên thị trƣờng vốn</b>

<b>2.3. THỊ TRƢỜNG VỐN </b>


<b>Cổ phiếu:</b> Là giấy tờ chứng nhận về vốn


đối với thu nhập rịng và tài sản của 1
cơng ty. Người nắm giữ cố phiếu sở hữu
1 phần tài sản của cơng ty, có quyền được
chia lợi nhuận rịng từ cơng ty sau khi trừ
chi phí, thuế và thanh tốn cho chủ nợ.


<b>Trái phiếu công ty:</b>



Là loại trái phiếu dài hạn do các công ty phát hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2.3. THỊ TRƢỜNG VỐN</b>


<b>2.3.2. Các công cụ trên thị trƣờng vốn</b>


<i>Trái phiếu chính phủ và trái phiếu các cơ quan thuộc CP:</i>


Do Kho bạc nhà nước phát hành để huy động tiền bù đắp những
thiếu hụt của ngân sách chính phủ. Chúng là những trái phiếu
được mua bán phổ biến, lả những chúng khốn có tính thanh
khoản khá cao trên thị trường vốn. ngồi ra, cịn có trái phiếu
dài hạn do nhiều cơ quan thuộc chính phủ phát hành và được
chính phủ bảo đảm, do vậy chúng có đặc điểm khá giống Trái
phiếu Chính phủ


<i>Những khoản vay thương mại và vay tiêu dùng:</i>


Là những khoản vay dành cho người tiêu dung và những
công ty kinh doanh, chủ yếu do ngân hàng cho vay.


Căn cứ vào quyền lợi được hưởng, cổ phiếu gồm 2 loại phổ biến:
- Cổ phiếu ưu đãi có mức cổ tức cố định và được ghi rõ trên cổ


phiếu lúc phát hành.


- Cổ phiếu thường có mức cổ tức phụ thuộc kết quả KD của cty.
 Căn cứ vào phương thức góp vốn, cổ phiếu có 2 loại:


- Cổ phiếu hiện kim: dành cho những cổ đơng góp vốn bằng tiền.
- Cố phiếu hiện vật: dành cho những cổ đơng góp vốn bằng tài sản



như máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…


<i><b>Phân loại cổ phiếu ở Việt Nam:</b></i>


 Căn cứ vào hình thức, cổ phiếu có 2 loại:


- Cổ phiếu ký danh gây trở ngại cho việc lưu thông...
- Cổ phiếu vô danh ra đời và ngày càng phát triển.


<b>2.3.3. Các công cụ trên thị trƣờng vốn tại Việt Nam</b>
<i><b>2.3.3.1 Cổ phiếu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.3.3. Các công cụ trên thị trƣờng vốn tại Việt Nam</b>
<i><b>2.3.3.2 Trái phiếu:</b></i>


Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của
người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm
giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác
định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và
phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.


Trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu chính phủ


Trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành
Trái phiếu kho bạc


Trái phiếu đầu tư



<b>2.3. THỊ TRƢỜNG VỐN</b>


<b>2.3.4 Các khái niệm chủ yếu trên thị trƣờng chứng</b>
<b>khoán Việt Nam</b>


<b>Chứng khoán</b> là bằng chứng xác nhận quyền và lợi
ịch hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần
vốn của tở chức phát hành. Chứng khốn được thể hiện
dưới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử, bao gồm các loại sau đây:


- Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ


- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua,
quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng
khốn hoặc chỉ sớ chứng khoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.3.4 Các khái niệm chủ yếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam</b>


Chào bán chứng khoán ra cơng chúng là việc chào bán chứng
khốn theo một trong các phương thức sau đây:


- Thông qua phương tiện thông tin đại chúng


- Chào bán chứng khoán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không
kể nhà đâu tư chứng khốn chun nghiệp


- Chào bán cho một sớ lượng nhà đầu tư không xác định
Tổ chức phát hành là tổ chức thực hiện phát hành chứng khốn
ra cơng chúng



<b>2.4: MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƢỜNG TIỀN </b>


<b>TỆ VÀ THỊ TRƢỜNG VỐN</b>



<b>+ Thứ Nhất: Sự biến động của lãi suất</b>



<b>+ Thứ Hai: Sự đồng bộ và quan hệ hữu cơ giữa</b>


<b>hai thị trƣờng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.5. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG </b>
<b>KHỐN VIỆT NAM.</b>


<b>2.5.1.Trái phiếu Chính phủ: </b>



Là những trái phiếu do chính phủ phát hành nhằm mục
đích bù đắp thâm hụt ngân sách, tài trợ cho các cơng
trình cơng ích, hoặc làm cơng cụ điều tiết tiền tệ.


<b>Lợi ích của đầu tƣ qua trái phiếu chính phủ:</b>


- Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương
được miễn thuế thu nhập. - Trái phiếu trên thị trường thứ
cấp có giá lên xuống đối nghịch với lãi suất thị trường


- Khi mua bán trái phiếu, nhà đầu tư thường không phải trả
hoa hồng cho người môi giới như với cổ phiếu..


- Giá trái phiếu biến động ít, thu nhập từ trái phiếu ổn định.


Tín phiếu kho bạc là loại giấy nợ do chính phủ phát hành có


kỳ hạn dưới 1 năm để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN và
là một công cụ quan trọng để nhà nước điều hành chính sách
tiền tệ (tại VN tín phiếu KBNN do Bộ tài chính phát hành).


<b>2.5. CÁC CƠNG CỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG </b>
<b>KHOÁN VIỆT NAM.</b>


<b>2.5.2 Tín phiếu kho bạc</b>


- Được coi là khơng có rủi ro vì được NN đảm bảo thanh tốn
và thời hạn ngắn nên tác động của sự biến động LS trên thị
trường tiền tệ khơng đáng kể.


- Là cơng cụ có tính thanh khoản cao nhất


- Thời hạn của tín phiếu kho bạc: thường là 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng, 1 năm với một hay nhiều mức mệnh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2.5. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG </b>
<b>KHOÁN VIỆT NAM.</b>


<b>2.5.3 Kỳ phiếu ngân hàng</b>



Kỳ phiếu ngân hàng được phát hành theo 2 hình thức :
phát hành theo mệnh giá và theo hình thức chiết khấu.


<b>Phát hành theo mệnh giá</b> <b>(trả lãi sau):</b>Người mua trả
tiền mua kỳ phiếu theo mệnh giá được ghi trên kỳ phiếu.
Khi đến hạn ngân hàng sẽ hoàn trả vốn gốc và trả lãi.



<b>Phát hành theo hình thức chiết khấu</b> <b>(trả lãi trƣớc):</b>
Người mua sẽ trả vốn mua kỳ phiếu bằng cách trừ đi
khoản lãi mà họ được hưởng. Khi đến hạn ngân hàng sẽ
trả cho khách hàng theo mệnh giá của kỳ phiếu.


<b>2.5. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG </b>
<b>KHOÁN VIỆT NAM.</b>


<b>2.5.4. Cổ phiếu</b>


Theo luật Chứng khốn VN năm 2006 Cổ
phiếu phải có các nội dung chủ yếu sau:


Tên, địa chỉ trụ sở chính của cơng ty
Số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh


Số lượng cổ phần và loại cổ phần;


Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá
số cổ phần ghi trên cổ phiếu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2.5. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG </b>
<b>CHỨNG KHỐN VIỆT NAM</b>


<b>2.5.5.Các cơng cụ tài chính khác:</b>


Hiện nay một số ngành đã phát hành trái phiếu dài hạn trong
nước và nước ngoài để thu hút vốn, như ngành năng lượng
phát hành trái phiếu xây dựng đường dây 500KV, Tổng


cơng ty Bưu chính Viễn Thơng phát hành trái phiếu xây
dựng hệ thống bưu điện…


<b>2.6 Tình hình hoạt động của thị trƣờng chứng</b>


<b>khoán Việt Nam đến hết Quý 2 năm 2011</b>



SV đọc và tìm hiểu thêm về tình hình hoạt động


của thị trường chứng khốn nước ta hiện nay…



Khái niệm, chức năng, phân loại các tổ chức TCTG


3.1


Vai trị của các tổ chức Tài chính trung gian
3.2


<b>NHTW – Ngân hàng của các ngân hàng</b>
3.3


Định hướng về tái cấu trúc hệ thống NHTM ở VN
3.4


<b>Chƣơng 3:</b>

<b>CÁC TỔ CHỨC TÀI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Là các tổ chức tài chính thực hiện chức</b>


<b>năng dẫn vốn từ ngƣời có vốn tới ngƣời</b>


<b>cần vốn gồm:</b>

<b>ngân hàng, hiệp hội cho</b>


<b>vay, liên hiệp tín dụng, cơng ty bảo hiểm,</b>


<b>cơng ty tài chính...</b>




<b>20:25</b>


<b>• Huy động vốn nhàn rỡi</b>


<b>• Trả lãi suất, đem lại lợi ích </b>



<b>cho TCTCTG và ngƣời có </b>


<b>tiền tiết kiệm</b>

<b>.</b>



<b>Tạo vốn.</b>



<b>• Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu </b>



<b>cầu vốn, theo lãi suất cho vay </b>


<b>lớn hơn lãi suất phải trả cho </b>


<b>ngƣời tiết kiệm.</b>



<b>Cung ứng </b>


<b>vốn.</b>



<b>• Kiểm sốt thƣờng xun </b>



<b>hoặc định kì trƣớc, trong và </b>


<b>sau khi cho các đơn vị, doanh</b>


<b>nghiệp vay vốn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>a/ Tổ chức tín dụng </b>

<b>ngân hàng</b>



<b>b/ Tổ chức tín dụng </b>

<b>phi ngân hàng</b>


<b>20:25</b>



<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>


<b>• Là DN hoạt động kinh doanh tiền tệ, </b>


<b>làm dịch vụ ngân hàng</b>


<b>• Nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để </b>


<b>cấp tín dụng</b>


<b>• Cung ứng các dịch vụ thanh toán </b>


<b>qua tài khoản ngân hàng</b>


<b>Khái </b>


<b>niệm</b>



<b>• Huy động vốn</b>
<b>• Cấp tín dụng</b>


<b>• Dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ</b>
<b>• Các hoạt động khác</b>


<b>• Hoạt động Ngân hàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>



<b>Hoạt </b>


<b>động </b>


<b>của </b>


<b>NHTM</b>




<b>Tạo lập nguồn vốn</b>



<b>Sử dụng và khai thác nguồn vốn</b>



• Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong XH


• Huy động vốn thơng qua phát hành các


chứng từ có giá



• Nguồn vốn đi vay của các NH khác


• Vốn chủ sở hữu



<b>Các hoạt động khác</b>



<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>


<b>Vai trò của NHTM</b>



<b>Giúp cho các DN mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu</b>


<b>quả kinh doanh</b>


<b>Đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt, cung cấp DV thanh</b>


<b>tốn, hỡ trợ các DN</b>


<b>Phân bố hợp lý nguồn lực giữa các vùng trong quốc</b>


<b>gia => phát triển kinh tế cân đối</b>


<b>Hình thành, duy trì, phát triển kinh tế theo cơ cấu</b>



<b>ngành và khu vực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG</b>



<b>Quá trình ra đời và phát triển :</b>


<b>Hệ thống ngân hàng của nƣớc ta đƣợc hình thành ngay sau khi</b>


<b>Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập.</b>


<b> Ngày 6/5/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đƣợc thành lập.</b>
<b>NH nhà nƣớc VN tổ chức theo mơ hình một cấp, vừa quản lý,</b>


<b>vừa kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và thanh toán.</b>


<b> Sau khi giành đƣợc thống nhất hồn tồn, hệ thống NH Việt</b>


<b>Nam đã có sự chuyển đổi sâu sắc từ hệ thống đến tổ chức.</b>


<b>Sau khi nƣớc ta gia nhập WTO, hế thống ngân hàng đã phát</b>


<b>triển vƣợt bậc.</b>


<b> Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có các chi nhánh đặt tại các</b>


<b>tỉnh thành phố trong cả nƣớc.</b>


<b>Khái niệm</b>




<b>Là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện</b>


<b>một số hoạt động nhƣ là nội dung kinh doanh</b>


<b>thƣờng xuyên của ngân hàng nhƣng không</b>


<b>đƣợc nhận tiền gửi của cá nhân, khơng làm</b>


<b>dịch vụ thanh tốn qua tài khoản của ngân</b>


<b>hàng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Công ty </b>


<b>bảo hiểm</b>



<b>Quỹ trợ cấp</b>


<b>Công ty tài </b>


<b>chính</b>



<b>Quỹ đầu tƣ</b>


<b>Cơng ty chứng </b>


<b>khốn</b>



<b>PHÂN </b>


<b>LOẠI</b>



<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>



<b>20:25</b>


Cơng ty bảo


hiểm thương



mại




Quỹ trợ cấp

Cơng ty tài


chính



Quỹ đầu tư

Cơng ty


chứng khốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>



<b>Các loại </b>


<b>công ty bảo </b>



<b>hiểm </b>



<b>Bảo hiểm </b>


<b>sinh mạng</b>



<b>Cổ phần</b>



<b>Bảo hiểm </b>


<b>tƣơng trợ</b>


<b>Bảo hiểm </b>



<b>tài sản và </b>


<b>tai nạn</b>



<b>20:25</b>


<b>Các quỹ trợ cấp :</b>



Những người


thuê nhân công,
các tổ chức hay
cá nhân có thể


đề ra chương
trình trợ cấp
bằng tiền vốn do


các người tham
dự đóng góp.Đặc


tính của chương
trình


<b>Thứ nhất, là điều kiện để </b>
<b>vào chƣơng trình.</b>


<b>Thứ hai, là phƣơng pháp </b>
<b>thanh tốn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>



<b>Các chƣơng </b>


<b>trình trợ cấp</b>



<b>Các chƣơng </b>


<b>trình trợ cấp </b>



<b>riêng</b>




<b>Các chƣơng </b>


<b>trình trợ cấp </b>



<b>cơng cộng</b>



<b> Các cơng ty Tài chính :</b>



<b>Có 3 dạng </b>


<b>cơng ty </b>


<b>Tài chính</b>


<b>Cơng ty </b>



<b>TC bán </b>


<b>hàng</b>



<b>Công ty </b>


<b>TC ngƣời </b>



<b>tiêu dùng</b>

<b><sub>TC kinh </sub></b>

<b>Công ty </b>


<b>doanh</b>



<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>


<b>Các quỹ đầu tƣ : </b>



<b>Khái niệm : Quỹ đầu tƣ là tổ chức Tài chính phi ngân </b>
<b>hàng, thực hiện việc huy động vốn của ngƣời tiết kiệm </b>
<b>thông qua việc bán các chứng khoán chỉ góp vốn và dùng </b>



<b>số tiền thu đƣợc chủ yếu để đầu tƣ chứng khoán...</b>


<b>Mục tiêu của các quỹ đầu tƣ là tăng trƣởng vốn.</b>



<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>



<b>Các quỹ đầu tƣ</b>



<i><b>Quỹ đầu tư mở: Các cổ phiếu quỹ có tính dạng </b></i>


<b>thanh khoản cao hơn trên thị trƣờng chứng khốn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG</b>



<b>Cơng ty chứng khốn : </b>



<b>Là các cơng ty hoạt động trong ngành</b>


<b>chứng khốn với các nghiệp vụ chính là</b>


<b>mơi giới, tự doanh bảo lãnh phát hành,</b>


<b>quản lí danh mục đầu tƣ, và tƣ vấn đầu</b>


<b>tƣ chứng khốn.</b>



<b>20:25</b>


89
<b>1. Kích thích và tập trung các nguồn</b>


<b>vốn tiết kiệm trong nền kinh tế</b>


<b>2. Tạo cơ hội đầu tƣ cho các nhà đầu tƣ</b>
<b>nhỏ và vừa</b>



<b>3. Thúc đẩy đầu tƣ, cạnh tranh và tiến bộ</b>
<b>tài chính trong lĩnh vực ngân hàng</b>
<b>4. Hạn chế rủi ro trong đầu tƣ tài chính</b>


<b>5. Kích thích sự phát triển của thị</b>
<b>trƣờng Tài chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3.3.1. Khái niệm về NHTW</b>


<b>3.3.2. Chức năng của NHTW</b>



 <b>Phát hành giấy bạc ngân hàng và quản lý, điều</b>
<b>tiết lƣu thông tiền tệ</b>


 <b>NHTW là ngân hàng của các ngân hàng</b>


 <b>NHTW là ngân hàng của nhà nƣớc</b>


<b>3.3.3. Hệ thống tổ chức của NHTW trên thế giới</b>


<b>3.3.4. Vai trò của NHTW (NHNN) ở Việt Nam</b>



<b>3.3.5. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nƣớc VN</b>



<b>3.3. Ngân hàng trung ƣơng (NHTW) –</b>


<b>Ngân hàng của các ngân hàng</b>



91


<b>Sự ra đời của ngân hàng trung ƣơng là hệ quả của</b>


<b>quá trình chuyển hóa ngân hàng thƣơng mại (Ngân</b>



<b>hàng trung gian) thành ngân hàng phát hành, và</b>


<b>ngân hàng phát hành thành ngân hàng trung ƣơng</b>


<b>gắn liền với sự can thiệp của Nhà nƣớc trên lĩnh</b>


<b>vực này.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

92


<b>NHTW là tổ chức đặc trách quản lý hệ</b>
<b>thống tiền tệ quốc gia / nhóm quốc gia / </b>
<b>vùng lãnh thổ và chịu thi hành chính sách</b>


<b>tiền tệ. </b>


<b>Mục đích hoạt động của ngân hàng trung</b>
<b>ƣơng là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định</b>
<b>cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân</b>


<b>hàng thƣơng mại có nguy cơ đổ vỡ.</b>


<b>Hầu hết các ngân hàng trung ƣơng thuộc sở</b>
<b>hửu Nhà nƣớc, nhƣng cũng có một phần</b>


<b>độc lập nhất định đối với chính phủ.</b>


<b>20:25</b>


93


<b>3.2. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG</b>



<b>1. Ngân</b>
<b>hàng trung</b>


<b>ƣơng là</b>
<b>ngân hàng</b>
<b>phát hành</b>
<b>và điều tiết</b>


<b>lƣu thông</b>
<b>tiền tệ</b>


<b>2. Ngân</b>
<b>hàng trung</b>


<b>ƣơng là</b>
<b>ngân hàng</b>


<b>của các</b>
<b>ngân hàng</b>


<b>3. Ngân</b>
<b>hàng trung</b>


<b>ƣơng là</b>
<b>ngân hàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

94

<b>Toàn bộ việc phát hành giấy bạc ngân hàng</b>


<b>đƣợc tập trung vào ngân hàng trung ƣơng theo</b>


<b>chế độ nhà nƣớc độc quyền phát hành tiền. Ngân</b>




<b>hàng trung ƣơng trở thành trung tâm phát hành</b>


<b>tiền của đất nƣớc.</b>



<b>Giấy bạc ngân hàng do Ngân hàng trung ƣơng</b>



<b>phát hành là phƣơng tiện thanh toán hợp pháp, </b>


<b>làm chức năng phƣơng tiện lƣu thông và phƣơng</b>



<b>tiện thanh toán. Do đó việc phát hành tiền của</b>


<b>ngân hàng trung ƣơng có tác động trực tiếp đến</b>



<b>tình hình lƣu thơng tiền tệ của đất nƣớc.</b>



95


1


<b>• Ngân hàng trung ƣơng mở tài khoản và</b>



<b>nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian</b>



2


<b>• Ngân hàng trung ƣơng cấp tín dụng cho các</b>



<b>ngân hàng trung gian</b>



3

<b>• Ngân hàng trung ƣơng là trung tâm thanh</b>

<b>tốn của các ngân hàng</b>




4


<b>• Ngân hàng trung ƣơng thực hiện việc quản</b>



<b>lý nhà nƣớc đối với hệ thống ngân hàng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

96
<b>Bất cứ một ngân hàng trung gian (Ngân hàng</b>


<b>thƣơng mại) nào cũng đều phải mở tài khoản và</b>
<b>gửi tiền vào ngân hàng trung ƣơng</b>.


<b>Tiền gửi đó gồm 2 loại:</b>



<b>- Tiền gửi dự trữ bắt buộc</b>


<b>- Tiền gửi thanh toán</b>


<b>20:25</b>


97
<b>Khi xuất hiện nhu cầu vay tiền</b>


<b>NHTW làm phƣơng tiện thanh toán, </b>
<b>các ngân hàng trung gian đƣợc ngân</b>


<b>hàng trung ƣơng cấp tín dụng theo</b>
<b>những điều kiện nhất định, phù hợp</b>


<b>với yêu cầu của chính sách tiền tệ. </b>



<b>Hoạt động cho vay từ ngân hàng</b>
<b>trung ƣơng đối với các ngân hàng</b>


<b>trung gian là một nghiệp vụ phát</b>
<b>hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

98


<b>Ngân hàng trung ƣơng cấp</b>


<b>tín dụng cho các ngân hàng</b>



<b>trung gian bằng nhiều</b>


<b>phƣơng pháp khác nhau:</b>



<b> Tái chiết khấu</b>



<b> Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho</b>



<b>các ngân hàng trung gian.</b>



<b> Cho vay bù đắp vốn trong thanh toán liên</b>



<b>ngân hàng</b>



99


<b>Ngân hàng trung ƣơng là trung tâm thanh toán của</b>
<b>các ngân hàng</b>



<b>Ngân hàng trung ƣơng là đầu mối thanh toán tiền</b>
<b>ngân hàng, giúp cho các ngân hàng trung gian thực</b>


<b>hiện thơng suốt trong quan hệ thanh tốn với nhau</b>
<b>xuất phát từ sự phát triển dịch vụ thanh toán phục vụ</b>


<b>khách hàng của họ</b>.


<b>Nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng trung ƣơng đƣợc</b>
<b>tiến hành bằng các phƣơng thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

10
0


<b>1. Ngân hàng trung ƣơng thẩm định và cấp giấy chứng</b>
<b>nhận hoạt động cho ngân hàng trung gian</b>


<b>2. Ngân hàng trung ƣơng quy định nội dung, phạm</b>
<b>vi hoạt động kinh doanh và các quy chế nghiệp vụ</b>
<b>đòi hỏi các ngân hàng trung gian phải tuân thủ, các</b>


<b>hệ số an tồn trong q trình hoạt động của ngân</b>
<b>hàng trung gian.</b>


<b>20:25</b>


10
1
<b>3. NHTW điều tiết các hoạt động kinh doanh của NH </b>



<b>trung gian bằng những biện pháp KT và hành chính</b>


<b>4. NHTW thanh tra và kiểm sốt thƣờng xun và</b>
<b>tồn diện các hoạt động của toàn bộ hệ thống NH, áp</b>
<b>dụng các chế tài trong các trƣờng hợp vi phạm pháp</b>
<b>luật nhằm đảm bảo cho cả hệ thống NH hoạt động</b>
<b>ổn định, an tồn và có hiệu quả.</b>


<b>5. NHTW quyết định đình chỉ hoạt động hoặc giải thể</b>
<b>đối với các NH trung gian trong các trƣờng hợp vi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

10
2


<b>Ngân hàng trung ƣơng thuộc sở hữu nhà nƣớc</b>


<b>- Ban hành các văn bản pháp quy theo</b>
<b>thẩm quyền của mình về tiền tệ, tín</b>
<b>dụng, thanh tốn, ngoại hối và ngân</b>
<b>hàng; kiểm tra thực hiện các văn bản</b>


<b>pháp luật có liên quan.</b>


<b>- Mở tài khỏan, nhận và trả tiền gửi của</b>
<b>Kho bạc nhà nƣớc</b>


<b>- Tổ chức thanh toán cho Kho bạc nhà</b>
<b>nƣớc trong quan hệ thanh toán với các</b>


<b>ngân hàng</b>



10
3
<b>- Cung cấp tín dụng và tạm ứng cho</b>


<b>Ngân sách nhà nƣớc trong những trƣờng</b>
<b>hợp cần thiết.</b>


<b>- Thay mặt nhà nƣớc quản lý các hoạt</b>
<b>động tiền tệ - tín dụng và thanh toán đối</b>


<b>nội, đối ngoại của đất nƣớc.</b>


<b>- Ngân hàng trung ƣơng thay mặt chính</b>
<b>phủ ký kết các hiệp định tiền tệ, tín dụng</b>


<b>và thanh tốn với nƣớc ngồi và tham</b>
<b>gia với cƣơng vị là thành viên của một số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

10
4


<b>3. Hệ thống tổ chức</b>


<b>của ngân hàng trung</b>



<b>ƣơng trên thế giới</b>



<b>- Ngân hàng trung</b>
<b>ƣơng trực thuộc quốc</b>



<b>hội, tự chịu trách</b>
<b>nhiệm về mọi hoạt đông</b>


<b>trƣớc quốc hội.</b>
<b>- Ngân hàng trung</b>
<b>ƣơng trực thuộc chính</b>


<b>phủ, tự chịu trách</b>
<b>nhiệm về mọi hoạt động</b>


<b>với chính phủ</b>.


<b>20:25</b>


105


<b>1. Vai trị điều tiết khối lƣợng tiền trong</b>


<b>lƣu thơng</b>



<b>2. Vai trị thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền</b>


<b>kinh tế</b>



<b>3. Vai trò ổn định sức mua của đồng tiền</b>


<b>quốc gia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

10
6
<b>THỐNG </b>


<b>ĐỐC</b>



CÁC PHÓ
<b>THỐNG ĐỐC</b>


CÁC CHI
NHÁNH NHNN


<b>ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>CÁC VỤ</b>


CHUYÊN MÔN


<b>CÁC ĐƠN VỊ</b>
<b>TRỰC THUỘC </b>


KHÁC


<b>20:25</b>


107


<b>Hệ thống NH và các TCTD</b>


<b>nƣớc ta hiện nay gồm có:</b>


<b> Các ngân hàng thƣơng mại;</b>



<b> Các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, NH liên</b>



<b>doanh và NH 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi;</b>



<b> Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng;</b>




<b> Quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng và các</b>



<b>quỹ tín dụng cơ sở…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

108

<b>Số lƣợng tổ chức tín dụng lớn, chủ</b>


<b>yếu tập trung ở các đơ thị, đang dẫn</b>


<b>tới sự canh tranh gay gắt trên thị</b>


<b>trƣờng, gây áp lực lên lợi nhuận,</b>


<b>qua đó tạo sức ép buộc các tổ chức</b>


<b>tín dụng chấp nhận mức rủi ro cao,</b>


<b>đe dọa tính an tồn của hệ thống.</b>



<b>3.4. Định hƣớng về tái cấu trúc hệ thống</b>


<b>ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam</b>



<b>20:25</b>


10
9


<b>Với số lƣợng ngân hàng không nhỏ trên, trong bối</b>


<b>cảnh kìm chế lạm phát và thực hiện chính sách thắt</b>


<b>chặt tiền tệ.</b>



<b>Ngân hàng nhà nƣớc vừa đƣa ra</b>


<b>thông điệp khuyến khích việc mua</b>


<b>bán – sáp nhập (M&A) giữa các tổ</b>


<b>chức tín dụng. Theo số liệu của ngân</b>



<b>hàng nhà nƣớc, tồn hệ thống của</b>


<b>ngân hàng Việt Nam đang từng bƣớc</b>


<b>thực hiện nghị quyết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>a/ Theo bạn, sự độc lập của NHTW có ảnh</b>


<b>hƣởng nhƣ thế nào đến việc quản lý trong</b>


<b>lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng và thực thi</b>


<b>chính sách tiền tệ quốc gia?</b>



<b>b/ Theo ý kiến cá nhân của bạn, cần làm gì</b>


<b>để nâng cao tính độc lập của NHTW tại</b>


<b>Việt Nam?</b>



<b>Chƣơng 4:</b>

<b>TÍN DỤNG</b>



GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>Tín dụng</b>


<b>Các vấn đề chung về huy động vốn của NHTM</b>
<b>Đặc trưng tín dụng NHTM</b>


<b>Các loại tín dụng của NHTM</b>


<b>Những vấn đề chung về Tín dụng ngắn hạn</b>
<b>Các hình thức cho vay ngắn hạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4.1</b>


<b>TÍN </b>


<b>DỤNG</b>




Khái


<b>niệm</b>



<b>• Là quan hệ vay mƣợn dựa trên ngun</b>


<b>tắc có hồn trả (cả vốn và lãi) sau một</b>
<b>thời gian nhất định.</b>


• Là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản
phẩm của nền kinh tế hàng hóa.


• Là việc một bên (bên cho vay) cung cấp
nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi
vay) trong đó bên đi vay sẽ hồn trả tài chính
cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa
thuận và thường kèm theo lãi suất.


• Là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với
quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng
nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm
thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống,
theo ngun tắc hồn trả.


4.1.1


Khái


<b>niệm</b>


<b>chức</b>


năng,


vai trị




</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>4.1 TÍN DỤNG</b>



<b>4.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trị của tín dụng</b>



<b>4.1.1.1.Khái niệm tín dụng</b>


<b>* Một số phạm trù liên quan đến Tín dụng của Ngân</b>
<b>hàng thƣơng mại:</b>


<b> Chủ thể của tín dụng:</b>


+ Người nhường quyền sử dụng tài sản cho người khác
+ Người nhận có quyền sử dụng tài sản của người khác.
+ Trong một số trường hợp bên cạnh hai chủ thể tín


dụng này cịn có chủ thể thứ ba xuất hiện với tư cách
là người bảo lãnh.


<b> Đối tƣợng tín dụng:</b> Là loại tài sản mà người cho vay
nhượng quyền sử dụng cho người đi vay,đối tượng tín
dụng có thể là hiện vật, tiền và các vật có giá.


<b> Thời hạn tín dụng:</b>


• Là khoảng thời gian thực hiện việc chuyển và nhận
quyền sử dụng đối tượng tín dụng.


• Được tính từ khi bắt đầu giao đối tượng tín dụng cho
người đi vay và kết thúc khi người cho vay nhận lại


đối tượng tín dụng.


<b>* Một số phạm trù liên quan đến Tín dụng của NHTM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>* Một số phạm trù liên quan đến Tín dụng của NHTM</b>


<b> Giá tín dụng:</b>


+ Là giá trị vật bù đắp cho người cho vay do nhượng
quyền sử dụng đối tượng tín dụng.


+ Giá cả tín dụng trong XH hiện đại được thể hiện bằng
một lượng tiền nhất định gồm tiền lãi, các phụ phí
hoặc bằng chỉ số % gồm lãi suất và các phụ phí suất.
<b> Chế tài tín dụng:</b> Là sự trừng phạt do thỏa thuận hay do


luật định đối với bên vi phạm điều kiện vay mượn.


<b> Hợp đồng tín dụng:</b> Là sự điều chỉnh quan hệ tín dụng
giữa các chủ thể tín dụng được định hình bằng các thỏa
thuận giữa các bên, hoặc bằng miệng hoặc bằng văn bản
có tên gọi là hợp đồng tín dụng. Những thỏa thuận ấy
phải phù hợp với thơng lệ quốc gia hay thơng lệ quốc tế.


Tín dụng vốn lưu động


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố</b>


<b>Tín dụng tiêu dùng</b>



<b>20:25</b>


<b>Chức</b>


năng



Tín


<b>dụng</b>



<b>Có 2 chức năng chính:</b>



<b>• Tập trung và phân phối lại vốn, tài sản</b>
<b>trên cơ sở có hồn trả:</b>


Thơng qua chức năng này tín dụng thực hiện
việc điều hịa vốn tài sản từ nơi thừa sang nơi
thiếu. Song sự điều hòa này mang tính chất
tạm thời và thơng thường phải trả lợi tức nhất
định theo quy ước giữa bên cho vay và bên đi
vay.


 Phân phối trực tiếp
 Phân phối gián tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

o <b>Thứ nhất:</b>Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì q


trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần
đầu tư phát triển kinh tế.


o <b>Thứ hai:</b> Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và
tập trung sản xuất.



o <b>Thứ ba:</b> Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các
ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế
mũi nhọn.


o <b>Thứ tƣ:</b>Góp phần nâng cao đời sống của nhân
dân và thực hiện các chính sách khác của NN.


o <b>Thứ năm:</b> Công cụ thực hiện chức năng quản
lý KTXH của NN


o <b>Thứ sáu:</b> Tạo điều kiện để phát triển các quan


hệ kinh tế với nước ngồi.

Vai



trị


Tín


<b>dụng</b>



<b>4.1.2 Các hình thức tín dụng</b>



<b> Đối tƣợng:</b>

Là hàng hóa như nguyên liệu, vật



liệu, sản phẩm dở dang, máy móc thiết bị.



<b> Chủ thể:</b>

Là những người sản xuất kinh doanh


thuộc mọi loại hình sở hữu, mọi ngành nghề.



<b>Tín dụng thương mại:</b>




Là quan hệ tín dụng phản ánh các quan hệ sử


dụng vốn lẫn nhau giữa những người SXKD được


biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Cơng cụ của tín dụng thƣơng mại:</b>



<b>Thƣơng phiếu:</b> Là chứng chỉ có giá do đôi bên mua bán
chịu ký kết với nhau giấy nhận nợ để căn cứ vào đó mà việc
thanh tốn tiền hàng mua chịu được thực hiện chắc chắn.


<b>• Thƣơng phiếu gồm hối phiếu và lệnh phiếu</b>


+ Hối phiếu: Là chứng chỉ có giá do người ký phát lập, yêu
cầu người bị ký phát thanh tốn khơng điều kiện một số
tiền xác định khi có yêu cầu, hoặc vào một thời gian nhất
định trong tương lai cho người thu hưởng.


+ Lệnh phiếu: Là chứng chỉ có giá do người phát hành lập,
cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định
khi có yêu cầu, hoặc vào một thời gian nhất định trong
tương lai cho người thu hưởng.


<b> Những hạn chế của TDTM:</b>



<b>- Về quy mơ: tín dụng thương mại do các doanh</b>


nghiệp cung cấp và họ chỉ có thể cung ứng khối


lượng tín dụng trong khả năng vốn hàng hóa của họ.



<b>- Về phạm vi: tín dụng thương mại chỉ được</b>



thực hiện dưới hình thức hàng hóa, vì vậy


phạm vi hoạt động của nó chỉ giới hạn trong


các doanh nghiệp có cung và cầu hàng hóa


phù hợp nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Tín dụng ngân hàng:</b>

Là quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và các TCTD với các chủ thể KT khác
trong nền KT (tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân)


 Trong nền kinh tế ngân hàng đóng vai trị là một tổ chức
trung gian, trong quan hệ tín dụng nó vừa là người cho
vay đồng thời là người đi vay.


Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của
các nhà doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng
chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.
Với tư cách là người cho vay, nó cung cấp tín dụng cho


các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.


<b> Đối tƣợng:</b> Là vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội.


- Ngân hàng (các tổ chức nhận tiền gửi): Là các tổ chức
trung gian tài chính, nhận tiền gửi từ các cá nhân và
các tổ chức, sau đó cho vay (bao gồm các NHTM, các
hiệp hội tiết kiệm và cho vay, các hợp tác xã tín dụng).


- Các chủ thể kinh tế khác: Các doanh nghiệp, các đơn
vị kinh tế, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và
các tầng lớp dân cư, là những người hoặc có tiền gửi


vào ngân hàng hoặc vay vốn tiền tệ từ ngân hàng.


<b>Các chủ thể tham gia vào hoạt động tín dụng NH</b>



<b>Các hình thức cho vay của Tín dụng ngân hàng:</b>



Cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế
chấp và đầu tư chứng khoán (mua trái phiếu, tín phiếu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Về thời hạn tín dụng: có thể “đi vay ngắn hạn
để cho vay dài hạn” tạo điều kiện đáp ứng nhu
cầu của người tích luỹ và người đầu tư.


- Về phạm vi tín dụng: có phạm vi huy động vốn cũng như
cho vay rất lớn, thích hợp với nhiều đối tượng…


<b>Hạn chế cơ bản của tín dụng ngân hàng</b>



 Có độ rủi ro cao hoặc có thể xuất hiện lựa chọn ngược.


 Đơi khi chu kỳ tín dụng ngân hàng khơng khớp với chu


kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.


Việc kiểm tra giám sát tốn kém nhiều nhân sự và chi phí
<b>Ƣu điểm</b>


<b>của Tín</b>
<b>dụng</b>
<b>ngân</b>


<b>hàng</b>


- Về khối lượng tín dụng: tín dụng ngân hàng có
khả năng cung ứng những khoảng vốn lớn đáp
ứng đầy đủ nhu cầu vay của khách hàng.


<b> Tín dụng thuê mua</b>



Tín dụng thuê mua phản ánh những quan hệ nảy sinh
giữa cơng ty tài chính (cơng ty cho th tài chính)
với những người sản xuất kinh doanh dưới hình thức
cho thuê tài sản.


<b>Đối tƣợng:</b> Là tài sản gồm nhà ở, văn phịng, nhà kho,
phương tiện vận tải, các máy móc thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> Tín dụng tiêu dùng</b>



Cho vay người tiêu dùng được hiểu là hình thức tài
trợ cho mục đích chi tiêu cá nhân, hộ gia đình.


<b>Đối tƣợng:</b>

Hàng hố dùng cho mục đích tiêu dùng
như: nhà cửa, xe máy và các sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ phục vụ sinh hoạt đời sống…


<b>Chủ thể tham gia:</b>

Là các ngân hàng, các TCTD,
các cơng ty tài chính và người đi vay.


<b>20:25</b>



<b>Tín dụng Nhà nước: </b>

Là quan hệ tín dụng


trong đó Nhà nước là người đi vay



<b>• Chủ thể:</b>Người đi vay là Nhà nước Trung ương và Nhà
nước địa phương, người cho vay là dân chúng, các tổ
chức kinh tế, ngân hàng và nước ngồi.


• Tín dụng Nhà nước bao gồm: tín dụng ngắn hạn và tín
dụng dài hạn.


Tín dụng ngắn hạn: là khoản vay ngắn hạn của Kho bạc
Nhà nước để bù đắp các khoản bội chi tạm thời, thời
hạn dưới 1 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tín dụng quốc tế là mối quan hệ tín dụng giữa các nhà
nước, cơ quan của các nhà nước với nhau, hoặc với ngân
hàng và tổ chức quốc tế, cá nhân người nước ngồi và
giữa doanh nghiệp của các nước với nhau.


Tín dụng quốc tế phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các
chủ thể kinh tế của một quốc gia với các chủ thể kinh tế
của các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.


Đối tượng: hàng hoá (dây chuyền sản xuất, thiết bị hàng
hố), cũng có thể là tiền tệ.


Chủ thể tham gia: chính phủ, các cơ quan nhà nước, ngân
hàng nước ngoài và quốc tế, các tổ chức quốc tế, doanh
nghiệp, cá nhân.



<b>Tín dụng quốc tế</b>



<b>4.2</b>


<b>HUY </b>


<b>ĐỘNG </b>



<b>VỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>4.2. Các vấn đề chung về nghiệp vụ</b>


<b>huy động vốn của NHTM</b>



<b>4.2.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi</b>



<b>4.2.1.1.Tiền gửi thanh tốn</b>


Là hình thức huy động vốn của NHTM, qua đó Ngân
hàng sẽ mở cho khách hàng một tài khoản gọi là tài
khoản tiền gửi thanh toán.


Theo đó Ngân hàng thực hiện việc trích chuyển tiền
của khách bằng thanh toán bằng cách ghi Nợ vào tài
khoản, chuyển sang tìa khoản của đơn vị thụ hưởng
bằng bút tốn ghi Có vào tài khoản, điều kiện để thực
hiện nghiệp vụ thanh tốn ở Ngân hàng


 Số dư Có trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách


hàng có thể hình thành từ 2 nguồn:


+Do khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản Ngân hàng


+Do khách hàng nhận tiền chuyển từ tài khoản của các
nơi khác đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Như tiết kiệm tiện
ích, tiết kiệm có
thưởng, tiết kiệm
an khang… với nét
đặc trưng riêng
nhằm đa dạng hóa
hình thức để thu
hút khách hàng,
tăng tính cạnh
tranh cho NH


<b>Các loại tiết kiệm </b>
khác


Khác hẳn với
loại tiết kiệm
không kỳ
hạn tiết kiệm
loại này
dành cho các
tổ chức cá
nhân có mục
tiêu sinh lợi


<b>Tiết kiệm định</b>
kỳ



Dành cho đối
tượng khách
hàng cá nhân
hoặc tổ chức
có tiền nhàn
rỗi muốn gửi
Ngân hàng vì
mục đích an
tồn và sinh
lợi


<b>Tiền gửi tiết kiệm</b>
<b>không kỳ hạn</b>


<b>4.2.1.3.Huy động vốn ngắn hạn</b>


Các tổ chức tín dụng thường phát hành những chứng từ có
giángắn hạn để huy động vốn ngắn hạn( dưới 12 tháng)
bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu
và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Khi phát hành giấy tờ
có giá, các tổ chức tín dụng phải đựơc NHNN xem xét phê
chuẩn, phải lập hồ sơ đề nghị phát hành


<b>4.2.1.4. Huy động vốn trung và dài hạn</b>


Để huy động vốn trung và dài hạn (3 năm, 5 năm, 10 năm) các
NHTM có thể phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và cổ phiếu.
Trái phiếu do ngân hàng phát hành được xem là một loại
công ty. Trái phiếu này rủi ro cao hơn trái phiếu chính phủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4.2.2.Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá</b>


<b>Giấy tờ có giá:</b> là chứng nhận của TCTD phát hành để huy
động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền
trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều
khoản cam kết khác giữa các tổ chức tín dụng và người mua.


<b>Các thuộc tính của một giấy tờ có giá:</b>


<i><b>• Mệnh giá: Là số tiền gốc đựơc in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có</b></i>
giá và phát hành theo hình thức chứng chỉ, hoặc ghi trên giấy
chứng nhân quyền sỡ hữu với giấy tờ có giá phát hành theo
hình thức ghi sổ.


<b>• Thời hạn: Là khoảng thời gian từ lúc tổ chức tín dụng nhận</b>
nợ đến hết thời gian cam kết thanh tốn tồn bộ khoản nợ.
<b>• Lãi suất đựơc hƣởng: Là tỷ lệ lãi áp dụng để tính cho người</b>


mua giấy tờ có giá được hưởng.


<b>4.2.2.1.Huy động vốn từ các TCTD khác và NHTW</b>


NHTM có một bộ phận huy động vốn từ các tổ chức tín
dụng khác và từ NHNN. Các tổ chức tín dụng mở tài khoản
ở NHTM để tham gia dịch vụ thanh tốn thong qua đó
NHTM có thể huy động vốn giống như các doanh nghiệp
khác, ngồi ra NHTM cịn vay của NHNN dứơi hình thức
chiết khấu và tái chiết khấu.


<b>4.2.2.2. Các biện pháp gia tăng vốn huy động</b>



• Nhóm giải pháp từ chính sách Marketing của NHTW
• Tăng vốn từ lợi nhuận tích lũy và đóng góp của cổ đơng


hiện hữu.


• Sáp nhập các NH có qui mơ nhỏ thànhcác NH có qui mơ
lớn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>4.3 Đặc trƣng tín dụng NHTM</b>



<b>Tín dụng ngân hàng có những đặc trƣng sau:</b>


• Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn và tài sản từ


người sở hữu sang người sử dụng.


• Tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng bao gồn hai
hình thức là cho vay bằng tiền va cho thuế (bất động
sản và động sản).


• Sự chuyển nhượng theo nguyên tắc hoàn trả theo thời
gian như trong hợp đồng thỏa thuận giữa khách hàng và
Ngân hàng.


• Giá trị hồn trả bao gồm cả vốn gốc, lãi và phí tín dụng.


 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tập trung và điều
hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.


 Thời hạn cho vay linh hoạt - ngắn hạn, trung hạn, dài



hạn đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng;


 Về khối lượng tín dụng lớn;


 Về phạm vi được mở rộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực.
 Tín dụng ngân hàng có độ rủi ro cao - gắn liền với chính


ưu điểm do việc ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn
hơn nhiều so với số vốn tự có, hoặc có sự chuyển đổi
thời hạn và phạm vi tín dụng rộng.


<b>4.3 Đặc trƣng tín dụng NHTM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

• Cho vay tiêu dùng
• Cho vay kinh doanh


<b>Căn cứ vào mục</b>


<b>đich</b>



• Cho vay ngắn hạn
• Cho vay trung hạn
• Cho vay dài hạn


<b>Căn cứ vào thời</b>


<b>hạn tín dụng</b>



• Cho vay khơng bảo đảm
• Cho vay bảo đảm



<b>Căn cứ vào mức</b>


<b>độ tín nhiệm đối</b>


<b>với khách hàng</b>



• Cho vay bằng tiền (trực tiếp)
• Cho vay bằng tài sản (gián tiếp)


<b>Căn cứ vào hình</b>


<b>thái tín dụng</b>



<b>4.4 CÁC LOẠI TÍN DỤNG CỦA NHTM</b>



<b>4.4 CÁC LOẠI TÍN DỤNG CỦA NHTM</b>



• Cho vay chỉ có một kì hạn trả nợ hay
cịn gọi là cho vay một lần khi đáo hạn
• Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ hay


cịn gọi là cho vay trả góp


• Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng
có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy theo khả
năng tài chính của người đi vay có thể
trả nợ bất cứ lúc nào


<b>Căn cứ vào</b>


<b>phƣơng</b>


<b>thức hồn</b>


<b>trả nợ vay</b>




• Cho vay từng lần (theo món)
• Cho vay theo hạn mức tín dụng


<b>Căn cứ vào</b>


<b>phƣơng</b>


<b>thức cho</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>4.5 Những vấn đề chung về tín dụng</b>


<b>ngắn hạn tại Việt Nam</b>



<b>4.5.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn.</b>


Tín dụng ngắn hạn là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn
vốn tự có, nguồn vốn huy động để cho các chủ thể có nhu
cầu vốn vay, thu hồi vốn góc và lãi với thời hạn 12 tháng.


<b>4.5.2 Pham vi áp dụng</b>


<b>• Bên cho vay:</b> các TCTD được thành lập và thực hiện nghiệp
vụ cho vay theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm
2010, đã được cấp giấy phép hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt
Nam đều được cho vay ngắn hạn. Trường hợp cho vay bằng
ngoại tệ phải được phép hoạt động ngoại hối.


<b>• Bên đi vay:</b> là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các
cá nhân trong xã hội có nhu cầu vay vốn.


<b>4.5.3 Đối tƣợng cho vay</b>


Giá trị vật tư, hàng hóa (kể cả thuế GTGT) và các


khoảng chi phí để thực hiện các phương án sản xuất
kinh doanh, phục vụ đời sống…


• Các nhu cầu tài chính hợp lý.
• Các hạn mục khơng cho vay gồm:


 Số tiền thuế phải nộp trực tiếp cho NSNN.


 Số tiền để trả gốc và lãi cho tổ chức tín dụng khác.
 Số lãi vay phải trả cho chính tổ chức tín dụng cho


vay vốn.


 Lãi suất cho vay do ngân hàng cho vay và khách hàng
vay vốn thỏa thuận và ghi vào hợp đồng tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>4.5.4/ a. Ngun tắc của tín dụng ngắn hạn</b>


• Sử dụng vốn đúng mục đính thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
• Hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận


trong hợp đồng tín dụng.


Nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các NHTM
tồn tại và hoạt đơng một cách bình thường.


• Có năng luật pháp luật dân sự, năng lực hàng vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.


• Mục đich sử dụng vốn vay hợp pháp.



• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
• Có đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ khả thi có hiệu quả.
• Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của


Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam


<b>4.5.4/ b. Điều kiện của tín dụng ngắn hạn</b>


<b>4.5.5 Những nhu cầu vốn khơng đƣợc cho vay</b>


Tổ chức tín dụng khơng đươc cho vay đối với các nhu
cầu sau:


• Để mua sắm các tài sản và các chi phí để hình thành
tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng,
chuyển đổi.


• Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao
dịch mà pháp luật cấm.


• Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch
mà pháp luật câm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>4.5.6 Những trƣờng hợp khơng đƣợc cho vay</b>


• Thành viên HĐQT, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, Phó
TGĐ tổ chức tín dụng


• Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện


nhiệm vụ thẩm định cho vay.


• Bố, mẹ, vợ, chồng, con thành viên HĐQT, ban kiểm sốt,
Tổng GĐ, Phó TGĐ.


• Tổ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm
tốn lại TCTD cho vay, thanh tra đang thực hiện thanh tra
tại TCTD cho vay, kế tốn trưởng của TCTD cho vay.


• Các cổ đơng lớn của tổ chức tín dụng.
• Một số trường hợp khác… (đọc thêm)


• Hạn chế tổng dư nợ cho vay không được vượt quá 5% vốn.


<b>4.5.7 Hạn chế cho vay</b>


<b>4.5.8 Thời hạn cho vay.</b>


 Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn
cho vay đến 12 tháng.


 Cho vay trung hạn: Từ 12 tháng đến 60 tháng.
 Cho vay dài hạn: Từ 60 tháng trở lên.


<b>4.5.9 Quy trình cho vay</b>


Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của
NH trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây đựng các bước đi
cụ thể theo trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề
nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng.



• Cách 1: Phân theo tiêu chí cấp tín dụng.


• Cách 2: Phân theo các hoạt động có tính chất nghiệp
vụ của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4.6 Các hình thức cho vay ngắn hạn tài trợ</b>


<b>trong kinh doanh</b>



<b>Cho vay ngắn hạn tài trợ trong kinh doanh là loại cho</b>
<b>vay bổ sung vốn ngắn hạn nên:</b>


• Cho vay đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế đang tồn tại
và hoạt động sản xuất kinh doanh.


• Vốn chỉ có ý nghĩa bổ sung, khơng quyết định đến sự
sống cịn của doanh nghiêp.


Nếu căn cứ vào tính chất đảm bảo thì có hai loại:
• Cho vay bổ sung vốn ngắn hạn bằng tín chấp.


• Cho vay bổ sung vốn ngắn hạn có đảm bảo trực tiêp.


<b>Hồ sơ kế hoạch vay vốn của đơn vị gồm: hồ sơ pháp lý,</b>
<b>hồ sơ có liên quan đến hoạt động SXKD, tài chính…</b>


<b>4.7 Những vấn đề chung về tín dụng đầu tƣ</b>



<b>4.7.1 Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng đầu tƣ</b>



Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế ở nước ta cần rất nhiều vốn
đầu tư. Để thỏa nãn nhu cầu vốn đầu tư to lớn đó cần phải khai
thác tối đa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn bên ngoài.


<b>4.7.2 Nguồn vốn để cho vay trung hạn</b>


• Nguồn vốn hay động có kỳ hạn ổn định từ một năm trở lên.
• Vốn vay trong nước thông qua việc phát hành trái phiếu NH
• Vốn vay ngân hàng nước ngồi.


• Một phần vốn tự có và quỷ dự trữ của ngân hàng.
• Vốn tài trợ ủy thác của nhà nước và tổ chức quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>4.7.3 Các nguyên tắc của tín dụng đầu tƣ</b>



 Tín dụng đầu tư phải bám sát phương hướng mục tiêu của kế
hoạch Nhà nước và có hiệu quả.


 Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh tốn.
 Sủ dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận.
 Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn.


<b>4.7.4 Đối tƣợng cho vay</b>



• Có năng lực pháp luật, năng lực hàng vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.


• Mục đich sử dụng vốn vay hợp pháp.


• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.


• Có dự án đầu tư SXKD, dịch vụ khả thi và có hiệu quả.


• Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của
Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam


<b>4.7.5 Đối tƣợng cho vay</b>



 Giá tri máy móc thiết bị


 Cơng nghê chuyển giao


 Sáng chế phát minh


 Chi phí nhân cơng và vật tư


 Chi phí mua bảo hiểm cho tài sản thuộc dự án đầu tư


 Chi phi khác


 Các cơng trình xây dựng cơ bản mới


 Cơng trình xây dựng cải tạo, hay mở rộng quy mơ SXKD


 Cơng trình khơi phuc, thay thế tài sản cố định


 Cải tiến kỹ thuật hợp lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5.1</b>

<b>Khái niệm lãi suất</b>



<b>5.2</b>

<b>Bản chất của lãi suất</b>




<b>Sự khác nhau giữa lãi suất và lợi tức</b>



<b>5.3</b>
<b>5.4</b>
<b>5.5</b>


<b>5.6</b>


<b>Ý nghĩa của lãi suất</b>



<b>Các loại lãi suất cho vay và cách xác định</b>



<b>Nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất</b>



<b>Chƣơng 5:</b>

<b>LÃI SUẤT</b>



Khái Niệm


lãi suất



<b>5.1 Khái niệm lãi suất:</b>



Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả


của tín dụng, vì nó là giá cả của quyền được sử dụng


vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định, mà


người sử dụng phải trả cho người cho vay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bản chất của


lãi suất




Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử


dụng tiền không thuộc sở hữu của họ; và là lợi


tức mà người cho vay có được đối với việc trì


hỗn chi tiêu.



<b>5.2 Bản chất của lãi suất:</b>



<b>20:25</b>


Lãi suất


khác với



lợi tức



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ý nghĩa của


lãi suất



<b>5.4 Ý nghĩa của lãi suất:</b>



Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để cho


cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra các


quyết định của mình như chi tiêu hay để


dành gửi tiết kiệm, đầu tư, mua sắm trang


thiết bị phục vụ sản kinh doanh hay cho


vay hoặc gửi tiền vào ngân hàng.



Trên tầm vĩ mô, lãi suất là cơng cụ điều


tiết kinh tế vĩ mơ rất có hiệu quả của chính


phủ thơng qua việc thay đổi mức và cơ cấu


lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, làm



ảnh hưởng đến nền kinh tế của 1 quốc gia.



<b>5.5 Các loại lãi suất và cách xác định</b>


<b>Có 5 loại lãi suất:</b>



<b>1. Lãi suất phi rủi ro</b>


Là áp dụng cho đối tượng vay khơng có rủi ro
mất khả năng hồn trả nợ vay.


<b>2. Lãi suất huy động vốn</b>


Là lãi suất NH trả cho khách hàng khi huy động tiền gửi.
Công thức R(d) = R(f) + R(td).


Trong đó : R(f) là lãi suất phi rủi ro.
R(td) là tỉ lệ bù đắp rủi ro.
R(d) lãi suất huy động vốn.


<b>3. Lãi suất danh nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4. Lãi suất thực tế: Là lãi suất được chỉnh lại cho đúng theo</b>


những thay đổi dự tính về mức giá.


Phương trình fisher cho rằng lãi suất danh nghĩa i bằng lãi
suất thật i(r) cộng với mức lạm phát dự tính Pc.


Cơng thức : I = i(r) + Pc



<b>5.4 Các loại lãi suất và cách xác định</b>



<b>5. Lãi suất cơ bản:</b>


Là lãi suất do NHNC công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín
dụng ấn định lãi suất kinh doanh.


Công thức : <b>R(cb) = R(d) + R(tn)</b>
Trong đó : R(cb) là lãi suất cở bản


R(d) là lãi suất huy động vốn


R(tn) là tỉ lệ thu nhập do đầu tư của ngân hàng.


+ Cách xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất cơ bản.
<b>Cơng thức: R = R(cb) + R(th) + R(ct)</b>


Trong đó : R là lãi suất cho vay
R(cb) là lãi suất cơ bản


R(th) là tỉ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn
R(ct) là tỉ lệ canh tranh


<b>Cách xác định lãi suất</b>



+ Cách xác định lãi suất cho vay


<b>Công thức: R = LIBOR + R(td) + R(th)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>5.6 Nhân tố ảnh hƣởng</b>



<b>đến lãi suất</b>

<b>Nhân tố</b>



<b>ảnh hƣởng</b>


<b>đến lãi suất</b>



Mức cung cầu
tiền tệ.


Lạm phát


Sự bất ổn của
nền kinh tế.
Các chính


sách của
nhà nước.


Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch
thanh toán trên thị trường.


Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ là do Chính phủ.


Nếu mức cung tiền tệ tăng so với cầu tiền tệ thì lãi suất bị


giảm và ngược lại.


<b>5.6.2 Ảnh hƣởng của lạm phát đến lãi suất</b>



Khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực của việc vay
tiền giảm xuống, kích thích người ta đi vay hơn là cho vay.



 Khi lạm phát dự tính tăng , lãi suất tăng.


Điều này có ý nghiã quan trọng trong việc dư đoán lãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Khi nền kinh tế ổn định và phát triển, của cải tăng lên,
công chúng chỉ muốn giữ một số tiền nhất định đủ cho nhu
cầu sử dụng, họ muốn đầu tư vào những tài sản thay thế có
lợi tức dự tính cao.


Khi nền kinh tế đang phát triển nhanh, nhất là trong giai
đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, các cơng ty càng
có nhiều ý định vay vốn và tăng số dư nợ nhằm tài trợ cho
các cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời.


Cầu tiền cho vay tăng lên.


<b>Lãi suất có xu hƣớng tăng lên</b>.


Trong nền kinh tế ổn định và có xu hướng phát triển, nhà
nước nên sử dụng các công cụ lãi suất để tăng vốn đầu tư.


<b>Chính sách tài chính:</b> gồm chi tiêu của chính phủ và thuế


khóa. Khi nhà nước thực hiện một chính sách tài khóa mở
rộng  ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và
thị trường tiền tệ  ảnh hưởng đến lãi suất.


<b>Chính sách thuế:</b> Tác động đến mức sản lượng tiềm năng.



<b>Chính sách tiền tệ:</b> NHTW có nhiệm vụ điều hịa cung cầu
về các chứng phiếu có giá, để tác động vào các ngân hàng
thương mại trong việc cung cầu tiền tệ và cung ứng tín dụng.


<b>Chính sách thu nhập:</b> Tiền lương tăng  chi phí SX tăng


 giảm LN  giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm, LS giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ


<b>Chƣơng 6:</b>

<b>CS TCTT QUỐC GIA</b>



<b>6.1</b>

<b>Chính sách tài chính quốc gia</b>



<b>Chính sách tiền tệ quốc gia</b>



<b>6.2</b>



Khái niệm chính sách tài chính quốc gia
Dự thảo chính sách tài chính quốc gia


Khái niệm


Nội dung của chính sách tiền tệ


Những cơng cụ để thực thi chính sách tiền tệ


<b>20:25</b>


<b>6.1.1 Khái niệm chính sách tài chính quốc gia:</b>




Là các chủ trương, chính sách, đường lối và biện pháp


về tài chính trong một thời kỳ tương đối lâu dài do các


chính phủ hoạch định và tổ chức thực hiện trong từng


giai doạn nhất định đối với các quốc gia.



Hoạch định và thực thi chính sách tài chính quốc gia là


đề ra các chủ trương, chính sách, đường lối và biện


pháp về tài chính trong 1 thời kì tương đối lâu dài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>5 </b>


<b>điểm</b>


<b>yếu cơ</b>



<b>bản</b>



Tính ổn định, bền vững trong huy động các
nguồn lực tài chính chưa cao


Việc đổi mới cơ chế tài chính đối với các đơn
vị sự nghiệp công chưa đạt yêu cầu đề ra.


Sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong
giám sát tài chính trong một số khâu còn yếu.


Hiệu quả phân phối và sử dụng nguồn lực TC
cịn hạn chế,tình trạng lãng phí, kém hiệu quả.
Cơng tác cải cách hành chính vẫn cịn nhiều
thực tiễn mang tính hình thức,thiếu đột phá.



<b>20:25</b>


<b>10 năm tới Việt Nam sẽ tập</b>


<b>trung việc thực hiện ba đột phá</b>



1. Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, tập trung vào việc tạo lập môi trường cạnh tranh bình
đẳng và cải cách hành chính để giải phóng mạnh mẽ lực
lượng sản xuất,huy động và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực.
2. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục quốc dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Mục tiêu tổng quát: Xây dựng nền tài chính quốc gia lành</b>


mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định tài chính
tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy
động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính
trong xã hội hiệu quả, cơng bằng; đẩy mạnh cải cách hành
chính; tăng cường cơng tác quản lý, giám sát tài chính.
Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, tiếp tục


có chính sách khuyến khích tăng đầu tư tích lũy cho đầu tư
phát triển, hướng dẫn và tiêu dùng, thu hút hợp lý các
nguồn lực xã hội để tập trung cho hạ tầng kinh tế- xã hội.


<b>Mục tiêu của chiến lƣợc tài chính</b>


<b>Giai đoạn 2011-2020</b>




<b>20:25</b>


Tỉ lệ động viên từ nền kinh tế vào NSNN ở mức hợp lý,


cân đối ngân sách tích cực.


Đảm bảo an ninh, an tồn tài chính quốc gia, duy trì dư nợ


CP và nợ quốc gia trong giới hạn an toàn, tăng cường dữ trữ
nhà nước đáp ứng kịp thời các nhu cầu đột xuất của nền KT.


Phát triển đồng bộ các loại thị trường, đặc biệt là thị
trường tài chính và dịch vụ tài chính.


Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính cơng,
đặc biệt nguồn vốn từ NCNN, cải cách cơ chế tài chính đối
với lĩnh vực giáo dục, y tế, cải cách tiền lương, từng bước
xây dựng củng cố hệ thống an ninh xã hội.


Cải cách cơ bản thể chế tài chính theo hướng bền vững, đồng


bộ, hiện đại theo nguyên tắc thị trường có quản lý của nhà nước

<b>Mục tiêu của chiến lƣợc tài chính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>ĐỊNH HƢỚNG</b>


Thực hiện tái cơ cấu nền tài chính quốc gia trên cả ba


mặt: Tài chính nhà nước; Tài chính doanh nghiệp và Tài
chính dân cư nhằm hỗ trợ cho quá tình chuyển đổi của nền


kinh tế đạt đến giai đoạn phát triển cao hơn.


Hoàn thiện thể chế tài chính theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, với trọng tâm là nâng cao hiệu quả
huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính.


Đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với hiện đại hóa cơng


nghệ quản lý, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, tạo điều kiện
thuận lợi cho đầu tư, thương mại trong và ngoài nước.


<b>Định hƣớng và giải pháp thực hiện</b>


<b>chiến lƣợc tài chính giai đoạn 2011-2020</b>



<b>GIẢI PHÁP</b>


Thực hiện tái cơ cấu nền tài chính quốc gia trên cả ba


mặt: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp và tài
chính dân cư nhầm hỗ trợ cho quá tình chuyển đổi của nền
kinh tế đạt đến giai đoạn phát triển cao hơn.


Giải phóng và huy động hiệu quả các nguồn lực tài chính


phục vụ cho yêu cầu phát triển KTXH của đất nước.


Tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế tài chính doanh


nghiệp theo hướng bình đẳng, ổn định minh bạch nhằm
giải phóng, phát triển mạnh sức sản xuất của các doanh


nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.


<b>Định hƣớng và giải pháp thực hiện</b>


<b>chiến lƣợc tài chính giai đoạn 2011-2020</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hồn thiện cấu trúc của thị trường tài chính, vận hành an
toàn, được quản lý và giám sát hiệu quả. Tăng cường năng
lực hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường tài chính.


Tăng cường hợp tác tài chính để từng bước tiếp cận với thị


trường tài chính tiên tiến, nâng cao tiếng nói và vị thế của
Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác tài chính quốc tế.


Nâng cao hiệu quả giám sát của NN đối với thị trường tài
chính: Thanh tra, kiểm tra, giám sát tài chính, đảm bảo sử dụng
tiết kiệm, chống lãng phí, thất thốt các nguồn lực tài chính,
tài sản quốc gia, ổn định thị trường, an ninh tài chính quốc gia.


Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo hoạt


động tài chính thơng suốt, chất lượng và hiệu quả.


Hồn thiện thể chế tài chính…


<b>Định hƣớng và giải pháp thực hiện</b>


<b>chiến lƣợc tài chính giai đoạn 2011-2020</b>



<b>Xây dựng chính</b>
<b>sách phân bổ, sử dụng</b>



<b>hiệu quả các nguồn</b>
<b>lực tài chính</b>
<b>Nâng cao</b>


<b>hiệu quả</b>
<b>đầu tƣ theo</b>
<b>vùng, miền</b>


<b>ngành</b>


<b>Tăng cƣờng</b>
<b>vai trị định</b>
<b>hƣớng các</b>
<b>nguồn lực</b>
<b>tài chính</b>
<b>nhà nƣớc</b>
<b>Dịch</b>
<b>chuyển dần</b>
<b>nguồn lực</b>
<b>nhà nƣớc</b>
<b>đầu tƣ cho</b>


<b>con ngƣời</b>


<b>Tăng cƣờng</b>
<b>hiệu quả, </b>


<b>hiệu lực</b>
<b>quản lý, sử</b>


<b>dụng nguồn</b>


<b>lực NSNN</b>
<b>Phát triển</b>


<b>mạnh</b>
<b>mạng lƣới</b>
<b>an ninh xã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Chủ động đề xuất các chương trình để nâng cao tiếng nói


và vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác tài chính
quốc tế.


Nâng cao năng lực và hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám
sát tài chính, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí,
thất thốt các nguồn lực tài chính, tài sản quốc gia, ổn định
thị trường, an ninh tài chính quốc gia.


Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo


hoạt động tài chính thơng suốt, chất lượng và hiệu quả.


Hồn thiện thể chế tài chính, phương thức và cách thức
điều hành chính sách tài chính.


<b>Định hƣớng và giải pháp thực hiện</b>


<b>chiến lƣợc tài chính giai đoạn 2011-2020</b>



<b>20:25</b>



Về cơ bản, công tác tổ chức thực hiện Chiến lược tài chính
giai đoạn 2011-2020 sẽ tập trung vào 3 nội dung sau:


Xác định lộ trình thực hiện và bước đi cho mỗi nhóm giải
pháp nêu trong chiến lược, góp phần thực hiện có hiệu quả
chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020.


Hồn thiện khn khổ thể chế về tài chính thơng qua việc
xây dựng hai chương trình xây dựng luật và pháp lệnh trong
lĩnh vực tài chính.


Định kỳ đánh giá kết quả thực hiện để kịp thời có các điều


chỉnh bổ sung nội dung chiến lược cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Gồm 2 giai đoạn</b>



<b>Giai đoạn 2011-2015</b>


- Tổ chức thực hiện và đánh
giá kế hoạch tài chính năm
(2011-2015)


- Tiếp tục xây dựng và triển
khai thực hiện các chương
trình và đề án của chiến
lược tài chính (bao gồm cả
việc hồn thiện thể chế)



<b>Giai đoạn 2016-2020</b>


- Tiếp tục thực hiện các
nhiệm vụ còn lại của
chiến lược tài chính.
- Giai đoạn 2011-2020
thơng qua việc xây
dựng và thực hiện kế
hoạch tài chính 5 năm
(2016-2020).


<b>6.2.1 Khái niệm</b>



Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệ là


chính sách điều hành tồn bộ khối lượng
tiền trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác
động đến 4 mục tiêu lớn của kinh tế vĩ
mô, trên cơ sở đó đạt được mục tiêu cơ
bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua
của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hố.


Theo nghĩa thơng thường, CSTT là chính sách quan tâm đến


khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kỳ tới (thường là
một năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số
lạm phát nhằm ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hóa.


Chính sách tiền tệ (monetary) do nhà nước trung ương hoạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Chính sách tiền tệ phản ánh lượng cung tiền tăng


lên (hay giảm bớt) trong một khoảng thời gian nhất


định bao gồm tiền mặt, chuyển khoản.



Nội dung của chính sách tiền tệ có thể quan niệm


theo 2 dạng cơ bản là:



Chính sách tiền tệ thắt chặt (co hẹp tiền tệ)



Chính sách tiền tệ mở rộng.



Các công cụ để đạt được mục tiêu gồm: thay đổi


lãi suất chiết khấu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và


các nghiệp vụ thị trường mở…



<b>20:25</b>


<i><b>6.2.3.1 Dự trữ bắt buộc</b></i>



Cơ cấu mức dự trữ bắt buộc có 3 hình thức:


tiền mặt tại quỹ, tiền gửi bắt buộc ở ngân hàng


trung ương, dữ trữ bằng chứng khoán.



Nếu dữ trữ bắt buộc tăng làm cho nguồn vốn


cho vay của ngân hàng trung ương giảm dẫn đến


khối tiền tệ giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>6.2.3.2 Lãi suất</b></i>



Là một công cụ chủ yếu để điều chỉnh cung và cầu tín


dụng. Các nguyên tắc khi sử dụng lãi suất:


 <i><b>Lãi suất thực:</b></i> khơng thể cao hơn hiệu suất bình qn


của nền kinh tế (biểu hiện qua tỷ lệ tăng tổng sản phẩm
quốc nội)


 <i><b>Lãi suất cho vay bình quân:</b></i> phải lớn hơn lãi suất huy


động bình quân, để bù đấp chi phí giao dịch, thuế, phần
bù rủi ro… và tiền lãi ngân hàng.


 <i><b>Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn</b></i>


 <i><b>Ổn định lãi suất:</b></i> nhằm duy trì hoạt động ổn định của


các doanh nghiệp, sự vận hành cân bằng của nền KT.


<b>6.2.3.3 Thị trƣờng mở:</b>



N

gân hàng trung ương sẽ phát hành thêm hoặc thu


hẹp khối lượng tiền của nền kinh tế thông qua việc


mua hoặc bán các trái phiếu ngắn hạn.



<b>6.2.3.4 Ấn định hạn mức tín dụng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>20:25</b>


</div>

<!--links-->

quá trình và thiết bị công nghệ sinh học - Chương 16
  • 17
  • 461
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×