Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài 19 ĐVKXS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.24 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 13 /1/2018
Ngày giảng: 6A: 16 /1/2018
6B: 17/1/2018

BÀI 19 - Tiết 58
ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

i. mơc tiªu

- Nêu được khái niệm động vật không xương sống
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của ĐVKXS (ruột khoang, giun)
II. ChuÈn bÞ

1. Giáo viên:
- Máy chiếu (một số hình ảnh, video về các lồi động vật khơng xương sống (ruột
khoang, giun)
2. Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh, thơng tin về các lồi động vật khơng
xương sống ở địa phương (ruột khoang, giun)
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức cho HS thực hiện kiểm tra đầu giờ:
+ NSV có những tác hại gì ?
+ Nguyên nhân của các bệnh sốt rét và kiết lị ở người ?
+ Làm gì để phịng tránh bệnh kiết lị và sốt rét?
Giáo viên giới thiệu vào bài mới và yêu cầu HS nêu mục tiêu bài học?
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Khởi động


A. Khởi động
Đồ dùng DH: Máy chiếu
Phương thức tổ chức: Cá nhân
Tiến hành:
- GV chiếu hình 19.1 và yêu cầu HS thực
hiện cá nhân theo yêu cầu SGK
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Đồ dùng DH: Máy chiếu
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Phương thức tổ chức: Cặp đôi
Tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đơi hồn
ĐVKXS là nhóm động vật khơng có
thiện bài tập điền từ ở giữa Tr13
xương sống, bao gồm đa số các ngành
- HS báo cáo và hoàn thiện khái niệm về của giới ĐV, chúng có các mức độ tổ
ĐVKXS
chức khác nhau và rất đa dạng về mặt
(Đáp án:
1. xương sống; 2 – khơng hình thái
xương sống; 3 – động vật)
- HS dựa vào thông tin SGK kể được:
Ngành Ruột khoang, ngành Giun, ngành
Thân mềm và ngành Chân khớp.
1. Sự đa dạng của ĐVKXS
a. Ngành Ruột khoang:
a. Ngành Ruột khoang
- GV chiếu Hình 19.2 -> Yêu cầu hs quan
5



sát hình vẽ kể tên các đại diện của
ngành Ruột khoang ?
(Sứa, San hô, Thủy tức, Hải quỳ...)
+ Môi trường sống của các đại diện trên
mà em biết (ở nước)
+ Tại sao lại gọi là Ruột khoang.
- Cơ thể hình trụ ngắn (san hơ, hải quỳ)
hoặc hình dù (sứa), xung quanh miệng có
nhiều tua nhỏ (đối xứng tỏa trịn), ruột
dạng túi –> gọi là Ruột khoang.
-> GV chiếu hình ảnh từng đại diện của
Ruột khoang và giới thiệu.
b. Ngành Giun
b. Ngành Giun
- Chiếu hình 19.3 -> Yêu cầu hs xác định
tên của các đại diện trong hình vẽ ?
(A – Giun đốt; B – Sán;
C – Giun
kim; D – Giun đũa)
*Đại diện: Giun đốt, sán, giun kim, giun
đũa.
+ Môi trường sống của các đại diện trên *Môi trường sống:
mà em biết ?
- Giun đốt: sống trong đất ẩm.
- Sán: kí sinh trong gan, mật của trâu,
bò...
- Giun đũa, giun kim: kí sinh ở ruột của
người và các ĐV khác ...
+ Nêu đặc điểm hình thái một số đại diện *Đặc điểm hình thái:

của giun (giun đốt, sán, giun kim, giun - Giun đốt: cơ thể hình trụ, đối xứng hai
đũa)?
bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, dài,
thuôn hai đầu, phân đốt -> gọi là giun
đốt.
- Sán: cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt
đầu, đuôi, lưng, bụng, dẹp -> gọi là giun
dẹp.
- Giun kim, giun đũa: cơ thể hình trụ
trịn, thường thuôn hai đầu -> gọi là giun
-> GV chiếu hình ảnh từng đại diện của trịn.
ngành Giun và giới thiệu.
4. Củng cố luyện tập
HS kể đại diện một số ruột khoang và ngành giun có ở địa phương
4. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu về thân mềm, chân khớp và lợi ích của ĐVKXS đối với con người
- Mẫu vật: Con trai trai hoặc vỏ trai trai, cào cào, châu chấu, muỗm, tôm, dế mèn,
Ngày soạn: 20 /1/2018
BÀI 19 - Tiết 59
Ngày giảng: 6A: 23 /1/2018
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
6B: 24/1/2018
6


i. mơc tiªu

- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của ĐVKXS (thân mềm, chân khớp)
- Nêu được vai trị của ĐVKXS đối với con người và mơi trường
II. Chn bÞ


1. Giáo viên:
- Máy chiếu (một số hình ảnh, video về các lồi động vật khơng xương sống (thân
mềm, chân khớp)
2. Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh, thơng tin về các lồi động vật khơng
xương sống ở địa phương (thân mềm, chân khớp)
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức cho HS thực hiện kiểm tra đầu giờ:
+ Thế nào là ĐVKXS ?
+ Nêu đặc điểm về mơi trường sống, hình thái một số đại diện của ruột khoang,
giun ?
Giáo viên giới thiệu vào bài mới và yêu cầu HS nêu mục tiêu bài học?
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Tìm hiểu sự đa dạng của Động
1. Tìm hiểu sự đa dạng của Động vật
vật không xương sống (Tiếp):
không xương sống (Tiếp):
Đồ dùng DH: Máy chiếu
c. Ngành Thân mềm
Phương thức tổ chức: Cặp đôi
- Đại diện: trai sông, ốc sên, mực, bạch
Tiến hành:
tuộc...
c. Ngành Thân mềm
- Môi trường sống: Ở nước hoặc ở cạn.

- Gv tổ chức cho hs tìm hiểu giống như
- Đặc điểm hình thái: Cơ thể mềm,
hai ngành trên.
khơng phân đốt, có vỏ đá vơi bao bọc cơ
- GV chiếu H19.4 -> Yêu cầu hs xác định thể hoặc bị tiêu giảm (mực, bạch tuộc).
các đại diện của ngành Thâm mềm ?
A – trai sông; B - Ốc sên.
d. Ngành Chân khớp
+ Môi trường sống của các đại diện trên. - Đại diện: tôm, cào cào, cua, ruồi, chuồn
+ Trình bày đặc điểm hình thái của từng chuồn,...
đại diện đã nêu ?
- Môi trường sống: Ở nước hoặc ở cạn.
- Đặc điểm hình thái: Cơ thể có lớp vỏ
-> GV chiếu lần lượt hình ảnh một số đại ngoài nâng đỡ và che chở (bộ xương
diện của Thâm mềm và giới thiệu.
ngoài bằng kitin); cơ thể chia ba phần
d. Ngành Chân khớp
đầu, ngực và bụng; các chân phân đốt
- GV chiếu hình 19.5 -> Yêu cầu hs xác khớp động, cơ thể lớn lên qua lột xác,
định tên của các đại diện của ngành Chân một số có cánh.
khớp.
A – Tơm; B – Cào cào; C – Cua; D – 2. Tìm hiểu vai trị của Động vật không
Nhện; E – Ruồi; G – Chuồn chuồn.
xương sống
+ Môi trường sống của các đại diện trên. a. Lợi ích của ĐVKXS đối với con
7


+ Trình bày đặc điểm hình thái của từng người và mơi trường sống
đại diện đã nêu ?

*Lợi ích:
- Tạo cảnh quan đẹp -> Phát triển về du
lịch: San hô.
- Là thức ăn cho con người và các động
-> GV chiếu hình ảnh một số đại diện của vật khác: Tôm, cua, tằm, mực...
chân khớp -> giới thiệu.
- Làm đồ trang trí, trang sức: San hơ, sị,
2. Tìm hiểu vai trị của Động vật khơng ngọc trai...
xương sống
- Có giá trị xuất khẩu: tơm, mực, bào ngu,
a. Lợi ích của ĐVKXS đối với con
sị huyết...
người và mơi trường sống
- Làm sạch mơi trường: Trai, sị, bọ
Đồ dùng DH: Máy chiếu
hung...
Phương thức tổ chức: Cặp đơi
- Có giá trị về mặt địa chất: Vỏ sị, vỏ ốc,
Tiến hành:
san hơ...
- GV chiếu một số hình ảnh về vai trị của - Làm dược phẩm: Sao biển, mật ong...
ĐVKXS giới thiệu cho HS.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành
nhóm hoạt động theo tài liệu hướng dẫn
-> Nêu các mặt lợi ích của ĐVKXS.
- GV gọi đại diện nhóm báo cáo -> Nhóm
khác nhận xét chia sẻ.
4. Củng cố luyện tập
HS kể đại diện một số thân mềm và chân khớp có ở địa phương
5. Hướng dẫn về nhà

Tìm hiểu nội dung mục 2 (Tr15)

Ngày soạn: 28 /1/2018
Ngày giảng: 6B: 31 /1/2018
6A: 1/2/2018

BÀI 19 - Tiết 60
ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

i. mơc tiªu

- Nêu được vai trò của ĐVKXS đối với con người và mơi trường (có hại)
- Ứng dụng được những kiến thức về ĐVKXS trong bảo vệ sức khỏe và bảo vệ
mơi trường
II. Chn bÞ

1. Giáo viên:
- Máy chiếu (hình 19.7 và 19.8)
2. Học sinh: Tìm hiểu tác hại của một số ĐVKXS
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức cho HS thực hiện kiểm tra đầu giờ:
8


ĐVKXS có những ngành nào ? Hãy kể tên một số đại diện của ngành chân
khớp?
Giáo viên giới thiệu vào bài mới và yêu cầu HS nêu mục tiêu bài học?

3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2. Tìm hiểu vai trị của Động vật khơng 2. Tìm hiểu vai trị của Động vật khơng
xương sống
xương sống (tiếp)
b. Tác hại của động vật không xương
b. Tác hại của động vật không xương
sống đối với con người và môi trường
sống đối với con người và môi trường
Đồ dùng DH: Máy chiếu (hình 19.7 và sống
19.8)
Phương thức tổ chức: Cặp đơi
Tiến hành:
- GV chiếu Hình 19.7 và 19.8 u cầu HS
hoạt động cặp đôi yêu cầu phần 2b (sgk tr16)
- Đại diện các cặp đôi lần lượt báo cáo về
từng hình
- GV chốt kiến thức trên hình
- Gây bệnh cho người và động vật: Sán,
giun đũa, giun kim...
- GV hỏi thêm:
+ Có những nguyên nhân nào dẫn đến Nguyên nhân:
bị giun sán kí sinh ?
+ Do thói quen và mất vệ sinh trong ăn
uống: Ăn tái, ăn gỏi, ăn rau sống...
+ Khơng giữ gìn vệ sinh mơi trường.
+ Do một số thói quen xấu của trẻ nhỏ:
nghịch đất, mút tay...
+Nêu một số biện pháp để phòng tránh Biện pháp phòng:

bệnh giun sán kí sinh ở người.
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi
đi vệ sinh.
+ Giữ vệ sinh trong ăn uống: ăn chín,
uống sơi, rửa sạch rau trước khi ăn...
+ Đi giầy, dép khi tiếp xúc với môi
trường bẩn.
+ Vệ sinh sạch sẽ môi trường sống xung
quanh.
+ Uống thuốc tẩy giun theo định kì: 6
tháng/lần.
+ Ngồi tác hại gây bệnh cho con người
và động vật thì ĐVKXS cịn có tác hại gì
đối với mơi trường sống xung quanh
chúng ta?
- Gây cản trở giao thông biển: Đảo san hô
- HS chia sẻ ý kiến với nhau
ngầm.
9


- Một số loài gây độc cho con người: Sứa
gây ngứa, bọ xít, ...
- Có hại cho cây trồng: Ốc sên, ốc bươu
vàng, cào cào, bọ xít...
- Vật chủ trung gian truyền một số bệnh:
Ốc mút, ốc gạo, muỗi, ruồi...
- Làm hỏng một số đồ vật bằng gỗ: mọt
- HS thực hiện cặp đơi hồn thiện bài tập gỗ...
điền từ đầu trang 17 và báo cáo chia sẻ

- GV yêu cầu HS ghi nhớ nội dung và ghi
vào vở sau khi đã hồn thành bài tập
(đáp án: khơng có -> khơng xương sống
-> có ích -> gây hại)
4. Củng cố luyện tập
HS nêu những lợi ích và tác hại của ĐVKXS đối với con người và môi trường ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị nội dung bảng 19 (Tr17)

Ngày soạn: 5/2/2018
Ngày giảng: 6B: 7 /2/2018
6A: 8/2/2018

BÀI 19 - Tiết 61
ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

i. mơc tiªu

- Ứng dụng được những kiến thức về ĐVKXS trong bảo vệ sức khỏe và bảo vệ
mơi trường
- Nhận biết vai trị của ĐVKXS xung quanh
- Đề xuất biện pháp bảo vệ ĐVKXS ở gia đình
II. Chn bÞ

1. Giáo viên:
2. Học sinh: Tìm hiểu tác hại của một số ĐVKXS
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ Kiểm tra 15’

Đề số 1
Câu 1. (5,0đ) Kể tên các thành phần của hệ thần kinh sinh dưỡng ?
Câu 2. (5,0đ) Động vật khơng xương sống có những lợi ích gì đối với con người ?
Đề số 2
10


Câu 1. (5,0đ) Mỗi cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?
Câu 2. (5,0đ) Động vật không xương sống có tác hại như thế nào đối với con
người và môi trường sống ?
Đáp án, thang điểm
Đề 1
Câu 1. (2,0đ) Đại diện: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc...
Câu 2. (8,0đ - Mỗi ý đúng được 2,0đ)
- Tạo cảnh quan đẹp -> Phát triển về du lịch: San hô... Làm đồ trang trí, trang sức:
San hơ, sị, ngọc trai...
- Là thức ăn cho con người và các động vật khác: Tơm, cua, tằm, mực...Làm dược
phẩm: Sao biển, mật ong...
- Có giá trị xuất khẩu: tơm, mực, bào ngu, sị huyết...
- Làm sạch mơi trường: Trai, sị, bọ hung... và có giá trị về mặt địa chất: Vỏ sò,
vỏ ốc, san hô...
Đề 2
Câu 1. (2,0đ) Đại diện: tôm, cào cào, cua, ruồi, chuồn chuồn,...
Câu 2. (8,0đ - Mỗi ý đúng được 2,0đ)
- Gây cản trở giao thông biển: Đảo san hô ngầm.
- Một số loài gây độc cho con người: Sứa gây ngứa, bọ xít, ...
- Có hại cho cây trồng: Ốc sên, ốc bươu vàng, cào cào, bọ xít...
- Vật chủ trung gian truyền một số bệnh: Ốc mút, ốc gạo, muỗi, ruồi...
- Làm hỏng một số đồ vật bằng gỗ: mọt gỗ...
Giáo viên giới thiệu vào bài mới và yêu cầu HS nêu mục tiêu bài học?

3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
C. Hoạt động luyện tập:
C. Hoạt động luyện tập
- GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi
thực hiện bài tập điền bảng 19 – T17 tài
liệu -> HS hoạt động cặp đôi chia sẻ ý
kiến với bạn.
+ Các cặp đơi báo cáo
1. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ 1. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ
ĐVKXS
ĐVKXS:
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành
nhóm thực hiện lần lượt các yêu cầu 1, 2
mục 1 – T18 của tài liệu.
- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo Các biện pháp bảo vệ ĐVKXS trong mơi
trước lớp
trường tự nhiên có ở địa phương.
- GV chia sẻ thêm
- Bảo vệ môi trường sống của chúng,
chống ô nhiễm mơi trường.
- Cấm săn bắt bằng các hình thức: đánh
điện, nổ mìn...
- Chăn ni, chăm sóc các lồi ĐVKXS,
khai thác hợp lí.
- Các biện pháp ni ĐVKXS nhằm
11



tăng cường nguồn thực phẩm cho con
người và bảo vệ môi trường: nuôi ong,
2. Quan sát cấu tạo các cơ thể nuôi tôm...
ĐVKXS
2. Quan sát cấu tạo các cơ thể
- GV chiếu hình ảnh một số lồi đại ĐVKXS
diện trong các nghành của ĐVKXS: Con
sứa, con giun đũa, con ốc sên, con châu
chấu -> yêu cầu hs quan sát và mơ tả hình
dạng, cấu tạo của các lồi đó.
- GV yêu cầu vẽ lại một vài ĐV quan
sát được vào vở rồi cho biết tên và cho
biết chúng thuộc ngành nào của ĐVKXS
đã học: Ruột khoang, Giun, Thâm mềm
hay Chân khớp.
3. Viết một đoạn văn về bệnh do
3. Viết một đoạn văn về bệnh do
ĐVKXS kí sinh gây nên theo gợi ý
ĐVKXS kí sinh gây nên theo gợi ý
- GV gọi HS báo cáo -> HS khác chia
sẻ ý kiến với bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Nhận xét, đánh giá
- GV mời ban học tập lên cho các nhóm đánh giá sự hoạt động của nhóm.
- Chốt lại ND của nhóm đã thực hiện được qua các tiết học theo mục tiêu của bài
đã đề ra.
- GV nhận xét, đánh giá.
5. HDVN
- Sưu tầm các video về vai trò của ĐVKXS


12


Ngày soạn: 24/2/2018
Ngày giảng: 6A: 27 /2/2018
6B: 28/2/2018

BÀI 19 - Tiết 62
ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

i. mơc tiªu

Trải nghiệm, xem băng hình về vai trị của ĐVKXS, ơn tập kiểm tra giữa kì I
II. Chn bÞ

1. Giáo viên:
- Máy chiếu (đoạn video về vai trị của ĐVKXS)
2. Học sinh: Tìm hiểu tác hại của một số ĐVKXS
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức cho HS thực hiện kiểm tra đầu giờ:
Nêu các biện pháp để bảo vệ ĐVKXS
Giáo viên giới thiệu vào bài mới và yêu cầu HS nêu mục tiêu bài học?
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1. Xem video về vai trò của ĐVKXS 1. Xem video về vai trò của ĐVKXS
Đồ dùng DH: Máy chiếu (video)

Phương thức tổ chức: Nhóm
Tiến hành:
- GV chiếu đoạn video về vai trò của
ĐVKXS
- HS sau khi quan sát thảo luận nhóm về
những vai trị của ĐVKXS vừa quan sát
được và nêu ra biện pháp bảo vệ những
ĐVKXS có ích ở địa phương
13


- Đại diện 1 nhóm báo cáo, điều hành
chia sẻ ý kiến
- GV tổng hợp chốt kiến thức và đánh giá
các nhóm
- HS viết vào vở báo cáo
HĐ2. Ơn tập
2. Ôn tập
Phương thức tổ chức: Cá nhân
Tiến hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các chủ đề môn
Sinh học đã học từ học kì 2 (Nguyên sinh
vật, ĐVKXS)
- GV đưa hệ thống câu hỏi HS trả lời:
a. Nguyên sinh vật
+ Nguyên sinh vật là gì?
- Ngun SV là nhóm SV có cơ thể cấu
tạo chỉ gồm 1 TB, phân bố ở khắp nơi:
trong đất, trong nước, trog khơng khí và
đặc biệt là trên cơ thể các sinh vật khác

+ Kể tên một số và cách nhận dạng một
số NSV mà e biết ?
+ Trình bày đặc điểm chung của NSV ?
- Đặc điểm chung của các cơ thể NSV là:
Cơ thể có kích thước nhỏ (hiển vi), chỉ là
một tế bào.
+ NSV có những tác hại gì ?
- Vai trị của ĐVNS:
+ Nguyên nhân của các bệnh sốt rét và + Lợi ích
kiết lị ở người ?
+ Tác hại
+ Làm gì để phòng tránh bệnh kiết lị và
sốt rét?
b. ĐVKXS
- Kể tên các ngành của ĐVKXS ?
- Các ngành: Ruột khoang, giun, thân
- Yêu cầu HS nêu cách nhận dạng đặc mềm, chân khớp
điểm một số ĐVKXS
+ ĐVKXS có những vai trị gì ?
- Vai trị:
+ Lợi ích
+ Tác hại
4. Củng cố
GV khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập nội dung phần ĐVNS và ĐVKS để kiểm tra giữa học kì II

14



15


3. Nhận xét, đánh giá
- GV cho các nhóm tự đánh giá nhau
- GV đánh giá giờ
4. HDVN
- Chuẩn bị nội dung mục 2,3 phần luyện tập

Ngày soạn: 12/3/2017
BÀI 19 - Tiết 78
Ngày giảng: 6A: 15/3/2017
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
6B: 17 /3/2017
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Như tài liệu hướng dẫn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Máy chiếu.
2. Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh, thơng tin về các lồi động vật không
xương sống ở địa phương.
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động
Em hãy cho biết các biện pháp bảo vệ ĐVKXS ?
2. Các hoạt động
B. Hình thành kiến thức
2. Quan sát cấu tạo các cơ thể ĐVKXS
- GV chiếu hình ảnh một số lồi đại diện trong các nghành của ĐVKXS: Con sứa,
con giun đũa, con ốc sên, con châu chấu -> yêu cầu hs quan sát và mơ tả hình dạng,
cấu tạo của các lồi đó.

- GV yêu cầu vẽ lại một vài ĐV quan sát được vào vở rồi cho biết tên và cho biết
chúng thuộc ngành nào của ĐVKXS đã học: Ruột khoang, Giun, Thâm mềm hay
Chân khớp.
3. Viết một đoạn văn về bệnh do ĐVKXS kí sinh gây nên theo gợi ý
- GV gọi HS báo cáo -> HS khác chia sẻ ý kiến với bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Hoạt động vận dụng:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện theo TL hướng dẫn.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện theo TL hướng dẫn.
16


3. Nhận xét, đánh giá
- GV mời ban học tập lên cho các nhóm đánh giá sự hoạt động của nhóm.
- Chốt lại ND của nhóm đã thực hiện được qua các tiết học theo mục tiêu của bài
đã đề ra.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. HDVN
- Chuẩn bị bài 26: Nhiệt đối với đời sống sinh vật:
+ Thực hiện trước thí nghiệm gieo hạt đỗ ở 2 mơi trường có độ ẩm thường xun
và ít ẩm

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×