Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Luận văn - phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty Lương Thực Sông Hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.87 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU ...1 </b>


<b>1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...1 </b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2 </b>


1.2.1. Mục tiêu chung ...2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...2


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...2 </b>


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...2


1.3.2. Vùng nghiên cứu ...2


1.3.3. Thời gian nghiên cứu...2


1.3.4. Lược khảo tài liệu ...2


<b>CHƢƠNG 2 </b>
<b>PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...3 </b>


<b>2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ...3 </b>


2.1.1. Khái quát về xuất khẩu ...3


2.1.2. Các hình thức xuất khẩu ...4



2.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ...6


2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu ...9


2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh ...13


<b>2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...14 </b>


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ...14


2.2.2. Phương pháp phân tích ...14


<b>CHƢƠNG 3 </b>
<b>GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU ...16 </b>


<b>3.1. SƠ LƢỢC LịCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TY ...16 </b>


<b>3.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 17 </b>
3.2.1. Chức năng ...17


3.2.2. Nhiệm vụ ...17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT ...18 </b>


3.3.1. Cơ cấu tổ chức ...18


3.3.2. Cơ sở vật chất ...22


<b>3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006-2008 ...22 </b>



3.4.1. Các sản phẩm và dịch vụ của công ty ...22


3.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh ...23


<b>CHƢƠNG 4 </b>
<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU</b> <b>CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC </b>
<b>SƠNG HẬU ...28 </b>


<b>4.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG GẠO THẾ GIỚI ...28 </b>


4.1.1. Tình hình chung ...28


4.1.2. Các nước xuất khẩu gạo chủ yếu ...32


4.1.3. Các nước nhập khẩu gạo chủ yếu ...33


<b>4.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ...34 </b>


4.2.1. Tình hình xuất khẩu gạo ...34


4.2.2. Tình hình sản xuất trong nước ...36


4.2.3. Các nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam ...38


4.2.4. Chính sách điều hành xuất khẩu gạo ...39


<b>4.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY LƢƠNG THỰC SƠNG </b>
<b>HẬU ...43 </b>



4.3.1. Tình hình thu mua ...43


4.3.2. Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu ...47


4.3.3. Thị trường xuất khẩu ...53


4.3.4. Trữ lượng tồn kho qua các năm ...59


4.3.5. Đánh giá chung ...60


<b>CHƢƠNG 5 </b>
<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU ...62 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...66 </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN...66 </b>


<b>6.2. KIẾN NGHỊ ...66 </b>


6.2.1. Đối với Nhà Nước ...66


6.2.2. Đối với Công ty ...67


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 1. Kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2006-2008 ... 23


Bảng 2. Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2006-2008 ... 26



Bảng 3. Tình hình sản xuất lúa của thế giới giai đoạn 2006-2008 ... 28


Bảng 4. Nguồn cung gạo thế giới giai đoạn 2006-2008 ... 29


Bảng 5. Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam (2006-2008) ... 34


Bảng 6. Tình hình sản xuất và thu hoạch lúa đơng xn 2006-2007 ... 36


Bảng 7. Tình hình thu mua của cơng ty giai đoạn 2006-2008 ... 44


Bảng 8. Các thị trường thu mua ... 45


Bảng 9. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2006-2008 ... 47


Bảng 10. Kim ngạch xuất khẩu các loại gạo ... 49


Bảng 11. Tỷ trọng xuất khẩu các chủng loại gạo ... 51


Bảng 12. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo ... 32


Bảng 13. Tỷ trọng xuất khẩu qua các thị trường ... 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ... 19


Hình 1. Lợi nhuận sau thuế của cơng ty giai đoạn 2006-2008 ... 25


Hình 2. Cơ cấu doanh thu của cơng ty giai đoạn 2006-2008 ... 26



Hình 3. Nguồn cung gạo thế giới giai đoạn 2006-2008 ... 30


Hình 4. Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam (2006-2008) ... 34


Hình 5. Sản lượng xuất khẩu gạo Việt Nam (2006-2008) ... 35


Hình 6. Sản lượng xuất khẩu gạo của cơng ty giai đoạn 2006-2008 ... 48


Hình 7. Kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2006-2008 ... 48


Hình 8. Tỷ trọng xuất khẩu các loại gạo của công ty (2006 -2008) ... 52


Hình 9. Tỷ trọng xuất khẩu của cơng ty qua các thị trường (2006-2008) ... 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, là một nước
có nền sản xuất nông nghiệp phát triển, nên xuất khẩu nông sản, thuỷ sản là một vấn
đề kinh tế rất được quan tâm. Trong đó, xuất khẩu gạo đứng đầu trong danh sách các
mặt hàng xuất khẩu. Gạo là thế mạnh của Việt Nam, vì từ năm 1989, Việt Nam đã
liên tục xuất khẩu gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hạng cao trên thế giới. Trong
điều kiện thế giới giá xăng dầu, giá lương thực tăng cao, thì gạo Việt Nam chẳng
những vừa đảm bảo được an ninh lương thực ở trong nước mà còn bán được giá trên
thị trường thế giới, thu được nhiều ngoại tệ hơn. Tuy vậy, giá gạo xuất khẩu của
nước ta không cao, chưa tương xứng với sản lượng gạo xuất khẩu. Giá gạo hầu như
không ổn định, năm 2006 giá gạo Việt Nam tăng kỷ lục, sau đó biến động mạnh


trong năm 2007, tiếp tục sụt giảm nghiêm trọng trong những tháng cuối năm 2008.
Từ đó làm cho năm 2008 lượng tồn kho cao nhất từ trước đến nay. Tính đến hết năm
2008 tồn kho các của doanh nghiệp xuất khẩu khoảng 850.000 tấn gạo1<sub>, chưa tính </sub>


các doanh nghiệp chế biến. Thêm vào đó, gạo thơm của Việt Nam gặp phải nhiều
khó khăn do khơng thể cạnh tranh được với Thái Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công Ty Lương Thực Sông Hậu nhằm
đánh giá và đề ra giải pháp xuất khẩu có hiệu quả hơn cho công ty.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Phân tích tình hình kinh doanh chung của công ty Lương Thực Sơng Hậu
(LTSH).


Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Cơng ty LTSH trên cơ sở tìm hiểu thị
trường lúa gạo thế giới, tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam, phân tích hoạt động
thu mua lúa gạo của công ty, thị trường xuất khẩu gạo của cơng ty.


Phân tích hoạt động thu mua lúa gạo của công ty.


Đề ra phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty.
<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Thị trường gạo thế giới giai đoạn 2006-2008


Thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2006-2008


Các vùng thu mua và hoạt động thu mua gạo của công ty LTSH
Các chủng loại và chất lượng gạo kinh doanh của công ty LTSH
Các thị trường xuất khẩu gạo chính của cơng ty LTSH.


<b>1.3.2. Vùng nghiên cứu </b>


Nghiên cứu việc hoạt động xuất khẩu gạo tại Công ty Lương Thực Sông Hậu.
<b>1.3.3. Thời gian nghiên cứu </b>


Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2008. Thời gian thực hiện nghiên
cứu từ 02/02/2009 đến 25/04/2009.


<b>1.3.4. Lƣợc khảo tài liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1. Khái quát về xuất khẩu </b>
<b>2.1.1.1. Khái niệm </b>


Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt
động mua bán và trao đổi hàng hóa (bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng hóa vơ
hình) trong nước.



Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,
từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, cơng
nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho
quốc gia.


<b>2.1.1.2. Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu </b>


 Qua công tác xuất khẩu hàng hóa đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất
nước, góp phần đáng kể vào việc làm cân bằng cán cân ngoại thương và cán cân
thanh toán, tăng mức dự trữ hối đối, tăng cường khả năng nhập khẩu máy móc thiết
bị, hiện đại hóa hàng cơng nghiệp xuất khẩu trên thế giới.


 Phát huy được lợi thế so sánh của mình, sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên và lao động. Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sẽ làm bớt việc lãng
phí do xuất khẩu nguyên liệu thô và bán sản phẩm.


 Các doanh nghiệp có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết bạn
hàng, tạo được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào để đầu tư vào trang thiết bị hiện
đại để xuất khẩu hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước


 Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, định
hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế


 Tác động tích cực đối việc giải quyết cơng ăn việc làm, góp phần cải
thiện đời sống người dân.


<b>Đối với các doanh nghiệp </b>



 Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia
vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Những yếu tố
đó địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trường.


 Sản xuất hàng hóa xuất khẩu địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi mới
và hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại quá
trình sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu.


 Sản xuất hàng hóa xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều
việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người dân.


 Doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với
nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên.


<b>2.1.2. Các hình thức xuất khẩu </b>
<b>2.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp </b>


Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất,
cơng ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi
hàng hóa với đối tác nước ngoài.


<b>2.1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác) </b>


Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương
đứng ra với vai trị trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hóa cho các đơn vị ủy thác.
Xuất khẩu ủy thác gồm 3 bên, bên ủy thác xuất khẩu, bên nhận ủy thác xuất khẩu và
bên nhập khẩu. Bên ủy thác không được quyền thực hiện các điều kiện về giao dịch
mua bán hàng hóa, giá cả, phương thức thanh tốn…mà phải thơng qua người nhận
ủy thác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất
khẩu cho nước ngồi. Đơn vị này được hưởng phí ủy thác theo thỏa thuận với các xí
nghiệp sản xuất.


<b>2.1.2.4. Buôn bán đối lƣu (xuất khẩu hàng đổi hàng) </b>


Là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập
khẩu, người bán đồng thời là người mua. Khối lượng hàng hóa được trao đổi có giá
trị tương đương, ở đây mục đích của xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại
tệ mà nhằm thu về một khối lượng hàng hóa với giá trị tương đương. Tuy tiền tệ
khơng được thanh tốn trực tiếp nhưng nó được làm vật ngang giá chung trong giao
dịch này.


<b>2.1.2.5. Xuất khẩu theo nghị định thƣ </b>


Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của nhà nước giao
cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nước
ngồi trên cơ sở nghị định thư đã ký của Chính phủ.


<b>2.1.2.6. Xuất khẩu tại chỗ </b>


Đặc điểm của hình thức này là hàng hóa khơng cần phải vượt qua biên giới
quốc gia mà khách hàng vẫn có thể đàm phán trực tiếp với người mua mà chính
người mua lại đến với nhà xuất khẩu. Mặc khác, doanh nghiệp tránh được một số
thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm
hàng hóa. Do đó giảm được một lượng chi phí khá lớn.


<b>2.1.2.7. Gia công quốc tế </b>



Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn
nguyên liệu, bán thành phẩm (nhập gia công) của bên khác (đặt gia công) để chế
biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng và qua đó thu được phí gia công.


<b>2.1.2.8. Tái xuất khẩu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.1.2.9. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa </b>


Sở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt, tại đó thơng qua những
người môi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán hàng hóa với khối lượng
lớn, có tính chất đồng loại và có phẩm chất có thể thay đổi được với nhau.


<b>2.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu </b>


<b>2.1.3.1. Nghiên cứu thị trƣờng, sản phẩm xuất khẩu </b>


 Nghiên cứu thị trường: là q trình thu thập thơng tin, số liệu về thị
trường, so sánh, phân tích những thơng tin số liệu đó để rút ra kết luận về xu hướng
vận động của thị trường.


 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: Để lựa chọn được đúng các mặt hàng
đòi hỏi doanh nghiệp phải có một q trình nghiên cứu tỉ mỉ, phân tích một cách có
<i><b>hệ thống về nhu cầu thị trường cũng như khả năng doanh nghiệp. </b></i>


<b>2.1.3.2. Lựa chọn đối tác giao dịch </b>


Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanh nghiệp những phiền
toái, những mất mát rủi ro gặp phải trong quá trình kinh doanh trên thị trường quốc
tế, đồng thời có điều kiện để thực hiện thành công các kế hoạch kinh doanh của


mình.


<b>2.1.3.3. Lập phƣơng án kinh doanh xuất khẩu </b>


Trên cơ sở kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường,
các đơn vị xuất khẩu phải lập phương án kinh doanh bao gồm:


 Đánh giḠtình hình thị trường và thương nhân, nêu ra những thuận lợi
và khó khăn.


 Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt mục tiêu


 Lựa chọn mặt hàng thời cơ điều kiện và phương thức kinh doanh, sự
lựa chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.


 Đề ra mục tiêu cụ thể: bán bao nhiêu hàng, giá bán lẻ, thị trường thâm
nhập…


 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh thông qua:
- tỷ suất ngoại tệ


- tỷ suất doanh lợi xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- điều hòa vốn trong xuất khẩu hàng hóa.


<b>2.1.3.4. Lựa chọn phƣơng thức giao dịch </b>


Có rất nhiều phương thức giao dịch khác nhau như: giao dịch thông thường,
giao dịch qua khâu trung gian, giao dịch tại hội chợ, triển lãm, giao dịch hàng hóa,
gia công quốc tế. Tuy nhiên, phổ biến nhất là giao dịch thông thường.



Giao dịch thông thường là sự giao dịch mà người mua và người bán thảo luận
trực tiếp với nhau thơng qua thư từ, điện tín để bàn các điều khoản ghi trong hợp
đồng. Các bước tiến hành giao dịch thông thường gồm:


- hỏi giá
- báo giá
- chào hàng


- chấp nhận, xác nhận


<b>2.1.3.5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu </b>


Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu trên thị trường, vào đối thủ cạnh
tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp cũng như mối quan hệ của
doanh nghiệp và đối tác. Đàm phán có thể thực hiện thơng qua thư từ, điện tín, hoặc
trực tiếp.


<b>2.1.3.6. Hợp đồng xuất khẩu </b>


Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán đặc biệt trong đó
quy định người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua, cịn
người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán theo giá thỏa thuận bằng phương thức
quốc tế. Hợp đồng xuất khẩu thơng thường hình thành giữa các doanh nghiệp có trụ
sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, hàng hóa thường được dịch chuyển qua
biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toán là một ngoại tệ đối với một trong hai
quốc gia hoặc cả hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Xin giấy phép xuất khẩu
 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu


 Kiểm tra hàng hóa


 Thuê phương tiện vận chuyển
 Mua bảo hiểm hàng hóa


Có hai loại hợp đồng bảo hiểm : bảo hiểm hợp đồng bao và bảo hiểm hợp
đồng cả chuyến.


 Làm thủ tục hải quan


Hàng hóa khi vượt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tục
hải quan. Thứ tự như sau:


- Khai báo hải quan: doanh nghiệp phải khai báo tất cả các đặc điểm của hàng
hóa xuất khẩu: số lượng, chất lượng, giá trị, tên, phương tiện vận chuyển, nước nhập
khẩu, các chứng từ kèm theo.


- Xuất trình hàng hóa để kiểm tra và tính thuế.
- Thực hiện các quyết định của hải quan


 Giao hàng lên tàu
 Thanh toán


 Giải quyết khiếu nại (nếu có)


Trong q trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu có thể xảy ra
những vấn đề phức tạp làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hợp đồng. Trường hợp
đó hai bên phải thảo luận giải quyết. Nếu giải quyết khơng thành thì tiến hành các
thủ tục kiện đối tác lên trọng tài. Việc khiếu nại phải tiến hành một cách kịp thời và
cẩn thận dựa trên những căn cứ của chứng từ kèm theo.



<b>2.1.3.8. Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu </b>
<b> Các chỉ tiêu định tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Lợi ích xã hội: Doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo
công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, xuất siêu tăng, thu về nguồn ngoại tệ cho đất nước,…


<b> Các chỉ tiêu định lƣợng </b>


<i>Lợi nhuận xuất khẩu: đây là chỉ tiêu đánh giá kết quả cuối cùng của hoạt </i>


động xuất khẩu.


P = TR - TC


P : lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu


TR : Tổng doanh thu thu được từ hoạt động xuất khẩu
TC: Tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu


<i>Tỷ suất ngoại tệ: </i>


Tỷ suất ngoại tệ = TR/TC


nếu tỷ suất ngoại tệ > 1 có hiệu quả, và < 1 thì chưa có hiệu quả.
<b>2.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu </b>


<b>2.1.4.1. Môi trƣờng vĩ mô </b>
 Các yếu tố kinh tế



Gồm các yếu tố như: lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân
thanh tốn, chính sách tài chính và tiền tệ. Vì các yếu tố này tương đối rộng nên cần
chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.


 Các yếu tố chính trị, pháp luật


Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động
của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê mướn,
thuế, cho vay, an toàn, vật giá, bảo vệ môi trường,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hoạt động thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng có ảnh hưởng rất
lớn đến nhu cầu vì chúng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng dân tộc và phản
ánh yếu tố văn hóa, lịch sử, tơn giáo của từng địa phương và từng quốc gia.


 Các yếu tố tự nhiên


Các điều kiện tự nhiên như đất đai, thổ nhưỡng,thời tiết, mùa vụ,… cũng ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các vấn đề ơ nhiễm
mơi trường, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với những nhu cầu ngày càng lớn
đối với các nguồn lực có hạn khiến các doanh nghiệp cũng thay đổi các hoạt động
kinh doanh để đảm bảo thích ứng.


 Các yếu tố công nghệ


Công nghệ tiên tiến ngày càng ra đời nhiều tạo nên những cơ hội và thách
thức mới cho các ngành công nghiệp và doanh nghiệp.


 Các yếu tố môi trường quốc tế



Môi trường quốc tế gồm tổng thể các yếu tố môi trường thành phần như môi
trường pháp luật, chính trị, kinh tế, văn hóa, cạnh tranh, tài chính,…những yếu tố
này tồn tại ở mỗi quốc gia trong nền kinh tế thế giới và tác động mạnh mẽ đến quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi quốc gia, thậm chí trong từng
vùng của một quốc gia, các dân tộc có tập quán, có lối sống và ngơn ngữ riêng. Do
đó các nhà kinh doanh cần biết rõ và hành động cho phù hợp với từng hồn cảnh của
mơi trường mới.


Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối là nhân tố quan trọng thực hiện
chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu.


<b>2.1.4.2. Môi trƣờng tác nghiệp </b>
 Các đối thủ cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đề ra. Các doanh nghiệp cần xem xét đến các lĩnh vực: sản phẩm, hệ thống
phân phối, marketing và bán hàng, các hoạt động tác nghiệp/sản xuất.


 Khách hàng


Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất cho doanh
nghiệp. Sự tín nhiệm đó đạt được thơng qua việc làm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và
thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.


 Nhà cung ứng


Có 3 nhà cung ứng chủ yếu cho doanh nghiệp: người bán vật tư, thiết bị, các
tổ chức cung cấp vật tư, thiết bị có ưu thế; người cung cấp vốn; nguồn lao động.
Doanh nghiệp phải có mối quan hệ tốt với họ, vì đây là những nhà cung ứng nguyên
liệu, nguồn lực đầu vào làm tiền đề cho doanh nghiệp phát triển.



 Các đối thủ tiềm ẩn


Đối thủ mới tham gia trong ngành có thế là yếu tố làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong muốn
giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết.


 Hàng thay thế


Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành
do mức giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm
ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé.


<b>2.1.4.3. Môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp </b>
 Nguồn nhân lực


Cần chú ý đến các vấn đề sau:


- Trình độ chun mơn, kinh nghiệm, tay nghề và tư cách đạo đức của cán
bộ công nhân viên


- Giá trị các mối quan hệ lao động so với toàn ngành và các đối thủ cạnh
tranh khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Khả năng cân đối giữa mức độ sử dụng nhân công ở mức độ tối đa và tối
thiểu


- Sử dụng các phương tiện và kỹ thuật hệ thống hóa trong việc soạn thảo
các quyết định



- Năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban lãnh đạo cao nhất.
- Hệ thống kế hoạch hóa chiến lược


 Nghiên cứu và phát triển


Bộ phận chức năng về nghiên cứu phát triển phải thường xuyên theo dõi về
đổi mới cơng nghệ liên quan đến quy trình cơng nghệ, sản phẩm và nguyên vật liệu.
Sự trao đổi thông tin một cách hữu hiệu giữa các bộ phận nghiên cứu phát triển và
các lĩnh vực hoạt động khác, cụ thể là marketing có ý nghĩa hết sức quan trọng đảm
bảo sự thành công của doanh nghiệp.


 Sản xuất: các yếu tố cần chú ý:


- Giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan hệ với người cung cấp
hàng.


- Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho, chu kỳ chuyển hàng tồn kho


- Sự bố trí các phương tiện sản xuất; quy hoạch và tận dụng phương tiện
- Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn


- Hiệu năng kỹ thuật của các phương tiện và việc sử dụng công suất
- Mức độ hội nhập dọc; tỉ lệ lợi nhuận; trị giá gia tăng


- Hiệu năng và phí tổn, lợi ích của thiết bị


- Các phương pháp kiểm tra tác nghiệp hữu hiệu, kiểm tra thiết kế, lập kế
hoạch tiến độ, mua hàng, kiểm tra chất lượng và hiệu năng


- Chi phí và khả năng cơng nghệ so với toàn ngành và đối thủ cạnh tranh


- Nghiên cứu và phát triển công nghệ, khả năng cải tiến


- Bằng phát minh, nhãn hiệu hàng hóa, các biện pháp bảo hộ bằng pháp luật
 Tài chính kế tốn: các nội dung cần chú ý:


- Khả năng huy động vốn ngắn hạn


- Khả năng huy động vốn dài hạn: tỷ lệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu
- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Các vấn đề về thuế


- Quan hệ với những người chủ sở hữu, người đầu tư và cổ đơng


- Tình hình vay có thế chấp: khả năng tận dụng các chiến lược tài chính
như cho thuê hoặc bán và thuê lại


- Phí hội nhập và các rào cản hội nhập
- Tỷ lệ lợi nhuận


- Vốn lưu động, tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư
- Khả năng kiểm soát, giảm giá thành


- Hệ thống kiểm tốn có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá
thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận.


 Marketing: Bộ phận quản lý marketing phân tích các nhu cầu, thị hiếu
của thị trường và hoạch định chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, định giá và phân phối
phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp hướng tới.



 Văn hóa của tổ chức


Nếu nền nếp tạo ra được tính linh hoạt và khuyến khích việc tập trung chú ý
đến các điều kiện bên ngồi thì sẽ tăng cường khả năng của doanh nghiệp thích nghi
được với các biến đổi môi trường.


<b>2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh </b>
<b>2.1.5.1. Doanh thu </b>


Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền doanh nghiệp thu được từ việc bán các
sản phẩm hàng hóa, đã được người mua chấp nhận thanh tốn (khơng phân biệt đã
thu hay chưa thu tiền). Ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu là số lượng hàng hóa bán
ra và giá cả của hàng hóa.


<b>2.1.5.2. Chi phí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí để có thể quản lý chi phí,
từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.


<b>2.1.5.3. Lợi nhuận </b>


Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, hiểu một cách
đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của
doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là phần dơi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi
mọi chi phí dùng cho hoạt động đó, nó là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá
trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng của
hoạt động doanh nghiệp, phản ánh kết quả sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất, nó
thể hiện kết quả của chính sách, biện pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.



<b>2.1.5.4. Các tỷ số doanh lợi </b>


<b>Lợi nhuận trên tài sản (ROA): ROA = (LN / TS)*100% </b>


Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp có được tính theo số tài
sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.


<b>Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE = (LN/VCSH)* 100% </b>


Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp có được tính theo số vốn
đầu tư của chủ đầu tư.


<b>Lợi nhuận trên doanh thu (ROS): ROS = (LN / DT) * 100% </b>


Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp có được tính trên doanh
thu thu được sau hoạt động sản xuất kinh doanh.


<b>2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu và thông tin </b>


Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng Kế hoạch kinh doanh của công ty Lương
Thực Sông Hậu và từ sách, báo, Internet.


Dựa vào số liệu thu thập được tiến hành tổng hợp, phân tích để làm rõ vấn đề
cần nghiên cứu.


<b>2.2.2. Phƣơng pháp phân tích </b>


<b>2.2.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh tuyệt đối </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Là phương pháp lấy hiệu số của kỳ phân tích và kỳ gốc để thể hiện sự chênh
lệch về sản lượng giữa kỳ phân tích với kỳ cơ sở.


<b>2.2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh tƣơng đối </b>


Là phương pháp lấy tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu phân tích với chỉ tiêu cơ sở
(chỉ tiêu gốc) để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu
phân tích với chỉ tiêu gốc hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận
chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích. Nó phản
ánh những thay đổi bên trong của chỉ tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY LƢƠNG THỰC SÔNG HẬU </b>



<b>3.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TY </b>


Cơng ty Lương Thực Sơng Hậu trước giải phóng là một căn cứ hậu cần của
quân đội Sài Gòn, cung cấp quân lương cho quân đội khu vực miền Tây Nam Bộ.
Khuôn viên được đặt trên bờ sông Hậu Giang, nay là khu cơng nghiệp Trà Nóc. Hệ
thống cũ với sức chứa 16000 tấn, một cầu cảng với hệ thống bờ kè sông vững chắc
và hàng rào bêtông bao bọc trên bộ.


Sau giải phóng, năm 1981 Bộ Lương Thực ra quyết định thành lập số
45/LTQĐ lấy nơi đây làm tổng kho miền Tây và là trung tâm thực nghiệm kiểm tra
chất lượng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, tên gọi là “Công Ty Trung Chuyển Lương
Thực Sông Hậu”. Công ty đã hoạt động kinh doanh hiệu quả, xây dựng thêm một
Silô gồm 16 bồn chứa, 2 dãy kho chế biến với sức chứa 8000 tấn cùng sân phơi rộng
5000 m2, hai máy sấy đạt 90 tấn/mẻ.



Năm 1989, theo quyết định số 243/BNN/TCCB-QĐ của Bộ Nông Nghiệp,
công ty đổi tên thành “Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực và Thực Nghiệm Trà Nóc”,
trực thuộc Tổng Cơng Ty Lương Thực Trung Ương 2.


Năm 1991, theo quyết định số 225/BNN/TCCB-QĐ, đổi tên thành “Công Ty
Lương Thực Cấp I Sông Hậu”.


Năm 1994, Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam ký kết liên doanh với
American Rice Co.LTD, theo giấy phép số 1011/GP của Ủy Ban Nhà Nước, “Xí
Nghiệp Chế Biến Lương Thực và Thực Nghiệm Trà Nóc” đổi tên thành “Cơng Ty
Liên Doanh Sản Xuất Gạo Xuất Khẩu Việt Mỹ”.


Năm 1998, công ty giải thể do việc kinh doanh không hiệu quả.


Năm 1999, theo quyết định số 72/1999/BNN/TCCB-QĐ, Công Ty Lương
Thực Sông Hậu được thành lập và hoạt động đến nay. Hiện nay, cơng ty có diện tích
120.000 m2, nằm ngay bên bờ Sông Hậu, đây là một vị trí rất thuận lợi để vận
chuyển hàng hóa và phát triển kinh doanh.


Thông tin cụ thể hiện nay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Song Hau Food Company
 Tên viết tắt: SOHAFOOD


 Địa chỉ: lô 18, khu công nghiệp Trà Nóc I, Phường Trà Nóc, Quận
Bình Thủy, Thành Phố Cần Thơ.


 Điện thoại: 0710. 3841418 – 0710.3841229.
 Fax: 0710.3841300-0710.3841189



 Website:
 Email:


 Mã số thuế: 0300613198002-1


 Tài khoản: 011.100.001724.9 tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt
Nam, chi nhánh Trà Nóc.


<b>3.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY </b>
<b>3.2.1. Chức năng </b>


Cơng ty có chức năng vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị phân
phối.


Là một đơn vị sản xuất, công ty sản xuất các mặt hàng gạo, bao bì, thực hiện
các dịch vụ cho thuê cảng, phòng làm việc cho thị trường.


Là một đơn vị phân phối, công ty tiến hành bán ra thị trường các sản phẩm
sản xuất được hoặc cung cấp các dịch vụ cho thị trường nhằm sinh lợi nhuận cho
công ty.


<b>3.2.2. Nhiệm vụ </b>


Công ty Lương Thực Sông Hậu là đơn vị kinh tế nhà nước nên có những
nhiệm vụ chính sau:


Cơng ty có nhiệm vụ tìm kiếm, mở rộng thanh toán xuất khẩu, tạo nguồn vốn
và quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tham mưu cho Tổng công ty Lương Thực
Miền Nam trong công tác tiếp thị, các chính sách về thanh tốn, các chính sách giá


và chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

và xuất khẩu. Hoàn thành kế hoạch thu mua, sản xuất, xuất khẩu lương thực do
Tổng cơng ty giao.


Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ và năng lực của cơng nhân viên có thực
hiện phục vụ cho q trình kinh doanh của Cơng ty.


Hoạt động đúng qui định của Nhà Nước, làm đủ các thủ tục đăng ký kinh
doanh, thực hiện đúng theo qui định công nghệ chế biến hàng xuất khẩu.


Thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp
hành chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính, lao động, tiền lương, bảo hiểm,
chế độ hạch toán kế tốn.


Cơng ty phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước về kết quả sản xuất kinh
doanh và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch
vụ do công ty thực hiện.


<b>3.2.3. Mục tiêu hoạt động </b>


Là một công ty của Nhà nước, tham gia vào kinh tế thị trường tạo ra lợi
nhuận, đảm bảo đồng vốn, góp phần ổn định tình hình lưu thơng hàng hóa trên thị
trường cả trong và ngoài nước, đảm bảo việc làm cho người lao động, cải thiện đời
sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.


Thông qua xuất nhập khẩu, cơng ty góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
<b>thu ngoại tệ đóng góp cho ngân sách nhà nước. </b>


<b>3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT </b>


<b>3.3.1. Cơ cấu tổ chức </b>


<b>3.3.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty </b>


<b>3.3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: </b>
<b> Ban giám đốc: Gồm 4 người: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc </b>


Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam, được
Tổng công ty bổ nhiệm có thời hạn, miễn nhiệm, kỷ luật hoặc khen thưởng, ký và
chấm dứt hợp đồng sau khi được hội đồng quản trị phê duyệt. Chịu trách nhiệm toàn
bộ về điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước pháp luật.


Chủ động lập kế hoạch và áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm thông
tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống. Quản lý và sử dụng các nguồn vốn theo
kế hoạch có hiệu quả.


Ban hành các quy định, nội quy của đơn vị phù hợp với quy chế được phê
duyệt, bố trí cơng việc cho từng phịng ban, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nhiệm
vụ của cán bộ và nhân viên cơng ty.


<b> Phịng tổ chức hành chính </b>


Soạn thảo các kế hoạch, phương án tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực.
Phòng tổ chức hành chính là bộ phận phụ trách, tổ chức, quản lý nhân sự và tiền


Phịng tài chính
kế tốn
Trạm


KD
CBLT
Cái
Răng

nghiệp
CBLT
Trà
Nóc

nghiệp
bao bì
Sơng
Hậu
Cảng
Trà
Nóc
Cửa
hàng
kinh
doanh
lương
thực


Ban Giám đốc


Phịng tổ chức
hành chính


Phịng kỹ


thuật đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tài sản công ty. Tổ chức tiếp và hướng dẫn khách hàng khi quan hệ giao dịch với các
phòng ban trong cơng ty.


<b> Phịng tài chính kế tốn </b>


Tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến tài chính. Phụ
trách công tác tổng hợp, cập nhật số liệu về xuất nhập hàng hóa trong ngày, tháng,
quý và năm từ các đơn vị trực thuộc, các nhà máy, kho chế biến…để lên các bảng
quyết toán định kỳ một cách chính xác và đầy đủ. Đăng ký và thực hiện nghĩa vụ
đóng thuế theo quy định.


Xây dựng, thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ, chính sách về
quản lý tài chính kế tốn trong tồn cơng ty theo đúng quy chế của tổng công ty và
những quy định ban hành mới nhất của Nhà nước. Lập các bảng báo cáo về kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty cho các cơ quan chức năng.


<b> Phòng kỹ thuật đầu tƣ </b>


Tham mưu trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng, nghiên cứu xây dựng, quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện các
định mức kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý chất lượng các nguyên liệu, chất lượng
sản phẩm và kỹ thuật đo lường, quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị. Đảm bảo sản
xuất phải an toàn bằng cách tổ chức thực hiện đúng các u cầu kỹ thuật an tồn,
quy trình vận hành máy, vệ sinh công nghiệp và các công tác khác có liên quan.


Tổ chức, phối hợp với các phịng ban khác tiến hành xây dựng các định mức
kinh tế kỹ thuật gồm: định mức thu hồi thành, phụ phẩm trong xay xát, chế biến,
định mức tiêu hao điện năng, định mức hao hụt vật tư, phụ tùng thay thế, định mức


hao hụt trong xay xát, chế biến và trong bảo quản, triển khai thực hiện các định mức
kinh tế kỹ thuật trên. Quản lý chất lượng hàng hóa trong khâu mua vào dự trữ, xay
xát, chế biến và bán ra. Xây dựng các mẫu gạo xuất khẩu theo yêu cầu tiêu chuẩn
Việt Nam, để phục vụ cho công tác chào hàng, đàm phán với khách hàng. Nắm chắc
các loại nguyên liệu, thành phẩm trong kho để lập phương án sản xuất hiệu quả.


<b> Phòng kế hoạch kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nắm bắt kịp thời những thông tin diễn biến thị trường trong và ngoài nước, soạn
thảo các hợp đồng kinh tế (hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu, hợp đồng vận
chuyển, bốc dỡ và các hợp đồng dịch vụ khác). Tổ chức quản lý và theo dõi, kiểm
tra việc thực hiện thanh lý hợp đồng sau khi hợp đồng kết thúc.


<b> Các xí nghiệp, trạm </b>


Là đơn vị trực thuộc của cơng ty, hạch tốn báo sổ. Tổ chức mua vào, bán ra
lúa gạo, phụ phẩm, tổ chức xay xát, chế biến, dự trữ, bảo quản lương thực theo chỉ
tiêu, nhiệm vụ công ty giao.


Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phù hợp với tình hình, đặc điểm của đơn
vị nhằm khơng ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của đơn vị.


Tổ chức mạng lưới mua vào, bán ra lúa gạo đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá
cả hợp lý và đảm bảo chủ động nguồn hàng.


Tổ chức quy trình xay xát, chế biến, dự trữ, bảo quản hàng hóa, khơng ngừng
cải tiến máy móc, thiết bị, nâng cao năng lực, hệ số sử dụng máy móc, thiết bị, kho
hàng. Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu về chất lượng sản phẩm của khách hàng.


Thực hiện chế độ quản lý tài chính, chế độ kế toán thống kê và tổ chức quản


lý, sử dụng tài sản, tiền vốn được giao có hiệu quả.


<b> Cảng Trà Nóc </b>


Là một cảng biển tổng hợp có khả năng tiếp nhận tàu trong và ngồi nước có
trọng tải 10.000 tấn và mớn nước đẩy tải trên 7.5 m. Hệ thống cầu tàu, kho hàng
hoàn chỉnh gồm 35000 m2<sub> nhà kho, 16.237 m</sub>2<sub> bãi container và được trang bị các </sub>


thiết bị bốc dỡ, cẩu bờ hiện đai, năng suất bốc xếp bình quân từ 2000 tấn đến 2500
tấn/ngày/tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.3.2. Cơ sở vật chất </b>


- Cơng ty hiện tại có 2 nhà máy xay xát và 11 dây máy đánh bóng gạo xuất
khẩu với tổng công suất 900 tấn gạo nguyên liệu/ngày.


- Hệ thống kho của công ty gồm 21 kho với sức chứa 90.000 tấn
- Có 1 silơ sức chứa 10.000 tấn và máy sấy công suất 200 tấn/ngày
- Băng tải nhập hàng gồm 1000 mét


- Nhà máy bao bì PP cơng suất 6 triệu bao/năm


- Cảng biển chuyên làm các dịch vụ: bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa, cho thuê
kho bãi và các dịch vụ khác.


- Cơng ty cịn có 20.500 m2 sân phơi.


<b>3.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>
<b>3.4.1. Các sản phẩm và dịch vụ của cơng ty </b>



<i><b>- Sản phẩm chính của cơng ty là mặt hàng gạo các loại: Gạo xuất khẩu 5%, </b></i>
10%, 15%, 20%, 25%, 30% tấm; Gạo đặc sản mang nhãn hiệu Thơm Lài, Hương
Tây Đơ, Hương Đồng, Hương Long, Hương Sóc, Thơm Sữa, Thơm Xanh, Thông
Dụng, Tài Nguyên, Thơm Thái, Thơm Mỹ, Thơm Đài Loan, Nếp...


- Cung cấp các dịch vụ cảng, thuê kho, vận chuyển và bốc dở hàng hóa.
- Kinh doanh, thu mua, chế biến, xuất khẩu và tiêu thụ nội địa các mặt hàng
lương thực.


- Hợp tác kinh doanh, tổ chức phân phối mạng lưới tiêu thụ gạo nội địa
- Thực hiện mua bao tiêu lúa cho nông dân.


- Cho thuê văn phòng làm việc.
- Sản xuất và kinh doanh bao bì.


- Cơng ty cịn nhập khẩu hạt nhựa PP và bã đậu nành từ thị trường Malaysia
để sản xuất bao bì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh </b>


<b>Bảng 1. Kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2006-2008 </b>


<b> (ĐVT: 1000đ) </b>


<i> (Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)</i>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>



<b>số tuyệt đối </b>


<b>số </b>
<b>tƣơng </b>


<b>đối </b>
<b>(%) </b>


<b>số tuyệt đối </b>


<b>số </b>
<b>tƣơng </b>


<b>đối </b>
<b>(%) </b>
Doanh thu từ xuất khẩu 662.171.085 668.608.470 683.086.100 6.437.385 0,97 14.477.630 2,17
Doanh thu tiêu thụ nội địa 5.106.000 7.200.769 8.456.395 2.094.769 41,03 1.255.626 17,44
Doanh thu từ dịch vụ và sản xuất bao bì 4.917.000 13.014.762 16.352.700 8.097.762 164,69 3.337.938 25,65


<b>Doanh thu thuần </b> <b>672.194.085 </b> <b>688.824.001 </b> <b>707.895.195 </b> <b>16.629.916 </b> <b>2,47 </b> <b>19.071.194 </b> <b>2,77 </b>


<b>Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh </b> <b>8.856.602 </b> <b>9.229.797 </b> <b>17.428.780 </b> <b>373.195 </b> <b>4,21 </b> <b>8.198.983 </b> <b>88,83 </b>


<b>Lợi nhuận khác </b> <b>567.436 </b> <b>317.638 </b> <b>347.941 </b> <b>-249.798 </b> <b>-44,02 </b> <b>30.303 </b> <b>9,54 </b>


<b>Lợi nhuận trƣớc thuế </b> <b>9.424.038 </b> <b>9.547.435 </b> <b>17.776.721 </b> <b>123.397 </b> <b>1,31 </b> <b>8.229.286 </b> <b>86,19 </b>


Thuế TNDN 2.356.010 2.386.859 4.444.180 30.849 1,31 2.057.322 86,19


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 24 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc


 Doanh thu thuần của công ty trong giai đoạn 2006-2007 tăng lên đều
qua các năm. Tuy nhiên, năm 2007 doanh thu thuần tăng về số tương đối là 2,47%
(16.629.916.000 đồng) so với năm 2006. Nhìn chung trong năm này doanh thu từ các
hoạt động kinh doanh đều tăng, nhưng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tăng nhẹ
0,97% (6.437.385.000 đồng). Nguyên nhân do chính sách hạn chế xuất khẩu gạo của
chính phủ trong hai tháng đầu năm, giá nguyên liệu diễn biến phức tạp và chi phí
vận chuyển biển tăng. Bên cạnh đó doanh thu từ tiêu thụ nội địa tăng đáng kể
41,03% (2.094.769.000 đồng) do đối với thị trường nội địa, Công ty đã xây dựng hệ
thống phân phối bán nội địa thông qua hệ thống các cửa hàng và đại lý tại TP. Hồ
Chí Minh, Cần Thơ,...đối với xí nghiệp bao bì và các dịch vụ của cơng ty đã bắt đầu
đi kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng mạnh 164,69% (8.097.762.000 đồng). Từ đó
cho thấy cơng ty kinh doanh ngày càng hiệu quả. Năm 2008 doanh thu thuần tăng về
số tương đối là 2,77% (19.071.194.000 đồng) so 2007, trong đó doanh thu từ xuất
khẩu tăng 2,17% (14.477.630.000 đồng) do sản lượng xuất khẩu của công ty tăng,
công ty giữ vững thị trường tiêu thụ nội địa nên doanh thu tiêu thụ nội địa tăng nhẹ
<b>17,44% (1.255.626.000 đồng), hoạt động từ dịch vụ và sản xuất bao bì chỉ tăng </b>
25,65% (3.337.938.000 đồng) do xí nghiệp bao bì và các dịch vụ của cơng ty đã đi
vào hoạt động ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

13,332,541


7,160,576
7,068,029


0
2,000,000
4,000,000
6,000,000
8,000,000
10,000,000


12,000,000
14,000,000


2006 2007 2008


<b>Hình 1. Lợi nhuận sau thuế của cơng ty giai đoạn 2006-2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>GVHD: Nguyễn Xuân Vinh </b></i> trang 26 <i><b>SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc </b></i>
<b>Bảng 2. Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2006-2008 </b>


<i> (Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)</i>


0
100000000
200000000
300000000
400000000
500000000
600000000
700000000


2006 2007 2008


DT từ xuất khẩu


DT HĐKD khác


<b>Hình 2. Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2006-2008 </b>
<b>chỉ tiêu </b>



<b>năm </b> <b>chênh lệch </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>doanh thu </b>
<b>(1000đ) </b>


<b>tỷ trọng </b>
<b> (%) </b>


<b>doanh thu </b>
<b> (1000đ) </b>


<b>tỷ trọng </b>
<b> (%) </b>


<b>doanh thu </b>
<b>(1000đ) </b>


<b>tỷ trọng </b>


<b> (%) </b> <b>giá trị </b> <b>% </b> <b>giá trị </b> <b>% </b>


DT từ xuất


khẩu 662.171.085 98,51 668.608.470 97,07 683.086.100 96,50 6.437.385 0,97 14.477.630 2,17


DT HĐKD


khác 10.023.000 1,49 20.215.531 2,93 24.809.095 3,50 10.192.531 101,69 4.593.564 22,72



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Qua biểu đồ ta thấy doanh thu chủ yếu của công ty là từ hoạt động xuất khẩu.
Năm 2006, doanh thu từ xuất khẩu chiếm tỷ trọng 98,51% trong tổng doanh thu;
năm 2007, doanh thu từ xuất khẩu chiếm tỷ trọng thấp hơn so với năm 2006 (chỉ còn
97,07%) nhưng so về giá trị xuất khẩu thì năm 2007 doanh thu từ xuất khẩu tăng
thêm 6.437.364.360 đồng (0,97%) so với năm 2006. Năm 2008, tỷ trọng của doanh
thu từ hoạt động xuất khẩu giảm nhẹ so với năm 2007 (96,50%), về giá trị tăng
14.477.630.000 đồng (1,57%) . Do công ty trong những năm kinh doanh qua đã giữ
vững được thị trường cũ và mở rộng thêm các thị trường tiêu thụ mới, ký kết được
các hợp đồng xuất khẩu mới làm cho doanh thu ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 28 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc

<b>CHƢƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU </b>


<b>CỦA CƠNG TY LƢƠNG THỰC SƠNG HẬU </b>



<b>4.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG GẠO THẾ GIỚI </b>
<b>4.1.1. Tình hình chung </b>


<i><b>Bảng 3. Tình hình sản xuất lúa của thế giới giai đoạn 2006-2008 </b></i>


<i>(nguồn: www.vinanet.com, 2009) </i>


Năm 2006, vụ lúa ở các nước bán cầu nam và vùng gần xích đạo phát
triển tốt. Các nước thuộc bán cầu nam, sản xuất lúa vụ 2006 của các nước
Argentina, Australia, Indonesia và Madagascar tăng do vụ mùa diễn ra thuận lợi
trong khi sản lượng lúa của Brazil, Ecuador, Peru, Sri Lanka và Uruguay lại giảm
xuống. Vụ lúa 2006, tình hình sản xuất của Thái Lan và Việt Nam (hai nước xuất
khẩu gạo hàng đầu trên thế giới) đều thuận lợi. Sản lượng lúa của Nigiêria, nước


nhập khẩu gạo chính, cũng tăng lên do chính phủ nước này đã tích cực mở rộng
sản xuất nhằm hướng tới mục tiêu tự cung tự cấp trong vài năm tới. Tuy nhiên,
sản lượng lúa vụ 2006 của các nước Nhật Bản, Pakistan và Mỹ giảm xuống do
hàng loạt nguyên nhân bất lợi như điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, diện tích
gieo trồng bị thu hẹp, giá cả nhiên liệu tăng2<sub>. </sub>




2<sub> Theo www.Vnexpress.com,2009 </sub>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b>


<b>năm </b> <b>Mức tăng trƣởng </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>Giá </b>


<b>trị </b> <b>% </b>


<b>Giá </b>


<b>trị </b> <b>% </b>


Diện tích gieo cấy triệu


ha 155,12 154,98 156,92 -0,14 -0,09 1,94 1,25
Năng suất bình quân tấn/ha



4,20 4,14 4,12 -0,06 -1,43 -0,02 -0,48
Sản lượng bình quân triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Năm 2007, diện tích gieo trồng giảm nhẹ 0,14 triệu ha, năng suất bình
quân giảm 0,06 tấn/ha và sản lượng lúa cũng giảm 14,80 triệu tấn, tuy nhiên,
năm này là một năm thành công rực rỡ của ngành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo,
bởi giá liên tục tăng. Giá gạo tăng mạnh không chỉ ở các thị trường nhập khẩu
lớn như Indonesia, Pakistan hay Trung Quốc, mà cả ở những nước sản xuất lớn
như Ấn Độ hay Việt Nam, góp phần đẩy lạm phát giá tiêu dùng tăng vọt. Nguồn
cung gạo Thái Lan lúc này khan hiếm và chỉ có một số khách hàng Trung Quốc,
Malaysia và Singapo, song chỉ mua với khối lượng nhỏ. Nhìn chung, khách hàng
vẫn xa lánh gạo Thái vì giá quá cao.


Năm 2008, tuy năng suất giảm 0,02 tấn/ha (0,48%) nhưng diện tích tăng
1,94 triệu ha (1,25%), từ đó kéo theo sản lượng cũng tăng 3,03 (0,7%) triệu tấn.
Ở châu Á, nơi gạo là nguồn lương thực chính, giá gạo đã gần như "leo thang"
từng ngày. Thị trường gạo thế giới 5 tháng đầu năm 2008 biến động mạnh. Gạo
trở thành mặt hàng tăng giá mạnh nhất trong số các loại hàng hoá trong 6 tháng
đầu năm 2008 do nhu cầu xuất khẩu tăng, trong khi nguồn cung hạn hẹp bởi
nhiều nước xuất khẩu lớn hạn chế hoặc cấm xuất khẩu. Nguyên nhân giá gạo
tăng kỷ lục bởi lạm phát tăng mạnh khiến chính phủ nhiều nước xuất khẩu gạo
lớn phải hạn chế hoạch tạm dừng xuất khẩu gạo. Thị trường gạo thế giới hạ nhiệt
từ cuối tháng 5, 7 tháng cuối năm 2008 giá giảm 52% sau khi Việt nam và Thái
Lan – hai nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới bước vào vụ thu hoạch, và một
số nước nới lỏng chính sách hạn chế xuất khẩu gạo. Việc giá gạo quá cao cũng
khiến nhiều người giảm tiêu thụ gạo, chuyển sang tăng cường ăn những loại
lương thực khác. Xu hướng giảm giá không chỉ xảy ra ở thị trường gạo mà trên
toàn bộ thị trường lương thực thế giới.3


<b>Bảng 4. Nguồn cung gạo thế giới giai đoạn 2006-2008 </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b>


<b>năm </b> <b>Mức tăng trƣởng </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>Giá trị </b> <b>% </b> <b>Giá trị </b> <b>% </b>


Sản lượng triệu tấn 29,20 30,20 31,76 1,20 3,40 0,56 1,80


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 30 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
Năm 2007, các nước xuất khẩu gạo chủ chốt nhìn chung đều đối mặt với
sự hạn hẹp về nguồn cung. Mậu dịch gạo thế giới năm 2007 đạt mức cao kỷ lục,
30,2 triệu tấn, tăng 3,4% (1 triệu tấn) so với năm 2006. Nhu cầu nhập khẩu tăng
mạnh được coi là động lực chính dẫn đến sự gia tăng khối lượng mậu dịch gạo
của thế giới trong năm 2007. Thị trường châu Á chiếm phần lớn sự gia tăng khối
lượng nhập khẩu gạo toàn cầu năm 2007.


Năm 2008, nguồn cung gạo thế giới tiếp tục tăng thêm 0,56 triệu tấn,
tương đương 1,80%. Tình hình thế giới có nhiều biến động và giá gạo liên tục
tăng trong những tháng đầu năm nhưng dần về những tháng cuối năm thị trường
ổn định, nhu cầu gạo trắng cuối năm không cao bởi hầu hết các nước nhập khẩu
gạo, đặc biệt là Philippine, đã mua đủ lượng cần thiết, chỉ có Nigeria tích cực
mua gạo sấy của Thái Lan vì Chính phủ Nigeria áp dụng thuế nhập khẩu gạo.
Đây là dấu hiệu khả quan cho thị trường gạo của thế giới.


<b>Hình 3. Nguồn cung gạo thế giới giai đoạn 2006-2008 </b>


 <i>Những yếu tố tác động đến giá gạo thế giới nửa đầu năm 2008<b>4</b></i>



Thứ nhất, thông tin về cung cầu và dự trữ lúa gạo thế giới thiếu và chệch,
việc giá gạo thế giới tăng mạnh, gây tâm lý hoảng loạn và lo sợ về một cuộc
khủng hoảng thiếu lương thực trên thế giới. Đặc biệt là khơng có thơng tin chính
xác về cung cầu và dự trữ lúa gạo của Trung Quốc, nước sản xuất, tiêu thụ và dự
trữ lương thực nhiều nhất trên thế giới.


Thứ hai, hiện tượng đầu cơ, tích trữ gạo trên thị trường gạo kỳ hạn
Chicago và Bangkok tăng mạnh. Sản xuất ethanol đang mở rộng trên thế giới,


4<sub> Theo www.vneconomy.com, 2009 </sub>
29
29.5
30
30.5
31
31.5
32
32.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

các nhà đầu tư tài chính đang đầu cơ một số loại ngũ cốc, những người được
đánh giá là có rất ít hiểu biết về các mặt hàng lương thực này, làm đẩy giá các
mặt hàng đầu cơ tăng và gián tiếp làm tăng giá gạo.


Thứ ba, trong tháng 4 và 5, một loạt các nước xuất khẩu gạo: Ấn Độ, Việt
Nam, Campuchia, Trung Quốc quyết định ngừng xuất khẩu gạo, làm giảm mạnh
nguồn cung. Đầu tiên là việc Ấn Độ đột ngột đưa ra chính sách cấm xuất khẩu
gạo, đã nhanh chóng ảnh hưởng đến các nước xuất khẩu khác và cùng đi đến
quyết định tương tự. Trong bối cảnh đó, do tâm lý hoảng loạn và nhu cầu tích trữ
gạo, các nước nhập khẩu gạo lại có xu hướng tìm mua gạo để đảm bảo nguồn


cung.


Thứ tư, việc đồng Bạt của Thái Lan liên tục giữ giá so với đồng USD đã
tác động mạnh đến giá gạo trong các giao dịch quốc tế.


Thứ năm, việc các nước thu hẹp diện tích nơng nghiệp, diện tích đất trồng
lúa trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá (đặc biệt là Ấn Độ, Trung
Quốc) đe dọa nguồn cung lương thực thế giới.


Thứ sáu, thời tiết khắc nghiệt và thiên tai ảnh hưởng đến nguồn cung gạo:
- Tháng 1 và 2/2008, tuyết rơi dày ở Trung Quốc, rét hại và nạn sâu bệnh
ở Việt Nam đã làm giảm sản lượng lúa vụ đông xuân cũng được coi là các
nguyên nhân khiến giá gạo tăng cao.


- Tháng 5/2008, thảm họa bão Nargis vào Myanmar đã gây thiệt hại nặng
nề cho kinh tế nước này, 5 bang chịu thiệt hại nặng nhất của cơn bão đều là vùng
sản xuất lúa lớn, đóng góp trung bình 65% sản lượng gạo, và chiếm 50% diện
tích lúa có tưới của Myanmar. Có tới 20% diện tích lúa mới canh tác vụ mới ở 5
bang này bị phá hủy sau cơn bão. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Myanmar,
có khoảng 650.000 ha lúa ở đồng bằng và vùng ven thành phố Yangon,
Myanmar chịu tác động của cơn bão trong tổng số diện tích lúa 3,2 triệu ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 32 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
Tóm lại, trong năm 2006 tình hình sản xuất tiến triển rất thuận lợi, thị
trường gạo thế giới ít biến động, sang năm 2007 là một năm thành công rực rỡ
của ngành lúa gạo, giá gạo tăng, nhu cầu nhập khẩu gạo tăng khiến khối lượng
gạo mậu dịch tăng, Châu Á gia tăng khối lượng gạo nhập khẩu nhất. Năm 2008
thị trường gạo khơng ổn định, có nhiều sự kiện khơng tốt xảy ra, gía gạo tăng
nửa đầu năm do chính sách hạn chế xuất khẩu và nhập khẩu của các nước. Tuy
nhiên giá gạo giảm dần ở những tháng cuối năm, các nước nới lỏng chính sách


đối với mặt hàng gạo, vì vậy sản lượng gạo mậu dịch của thế giới cả năm 2008
tăng.


<b>4.1.2. Các nƣớc xuất khẩu gạo chủ yếu </b>
<b>4.1.2.1. Thái Lan </b>


Xuất khẩu gạo Thái Lan năm 2007 ước tính đạt 9,45 triệu tấn, vượt xa
mục tiêu 8,5 triệu tấn của chính phủ và càng cao hơn so với 7,5 triệu tấn xuất
khẩu năm 2006. Thái Lan đang tăng cường sản xuất gạo hương nhài trong bối
cảnh nhu cầu tăng trên toàn cầu, nhất là từ Trung Quốc, đối với các loại gạo
thơm chất lượng cao. Bên cạnh đó, Thái Lan cũng đã vạch ra một chiến lược mới
nhằm duy trì vị trí nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới của mình, bằng cách
tăng sản lượng gạo và phát triển hoạt động marketing. Theo đó, Thái Lan sẽ đầu
tư nghiên cứu về gạo, phát triển những giống lúa mới, tạo ra những sản phẩm
mới làm từ gạo, kể cả dược phẩm, thực phẩm, mĩ phẩm và đồ ăn liền và tăng
năng suất gạo. Năm 2007 giá gạo của Thái Lan cao hơn gần 40% so với gạo Việt
Nam. Chính các biện pháp hỗ trợ ngắn hạn của chính phủ Thái Lan đối với nông
dân khi giá gạo trong nước giảm đã làm giảm tính cạnh tranh của mặt này so với
các nước trong khu vực. Và điều này phản tác dụng làm tổn hại đến lợi ích của
nơng dân Thái Lan. Biến động chính trị ở Thái Lan có thể sẽ làm trì hỗn quyết
định của Bộ Thương mại về việc bán gạo từ kho dự trữ cho các nhà xuất khẩu
như dự kiến trước đây. Năm 2008, tổng lượng xuất khẩu gạo của Thái Lan là 10
triệu tấn, giá gạo Thái Lan ở mức cao do nhu cầu gạo trên thị trường thế giới
tăng, liên quan đến vấn đề an ninh lương thực và các nước sản xuất gạo lớn khác
như Việt Nam và Ấn Độ phải đối mặt với hạn hán hay lũ lụt.5


<b>4.1.2.2. Ấn Độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Năm 2006, Ấn Độ tiêu thụ 88,25 triệu tấn gạo, trong khi sản lượng là 92


triệu tấn, tức là dư thừa 4 triệu tấn, giảm so với mức dư thừa của năm trước đó,
và lượng dư thừa còn giảm hơn nữa vào năm 2007, biểu hiện là giá gạo nội địa
tại Ấn Độ tăng mạnh đến mức chính phủ phải tạm dừng xuất khẩu một số loại
gạo. Năm 2007 Ấn Độ đạt 3,9 triệu tấn gạo xuất khẩu. Sản lượng gạo Ấn Độ
niên vụ 2007/08 là 92,8 triệu tấn, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là 97,43
triệu tấn.6<sub> </sub>


<b>4.1.3. Các nƣớc nhập khẩu gạo chủ yếu </b>
<b>4.1.3.1. Phillipine </b>


Philippine là nước nhập khẩu gạo lớn nhất châu Á, đã nhập khẩu 1,87
triệu tấn gạo năm 2007, chủ yếu từ Việt Nam. Sản lượng gạo Philippine năm
2007 tăng 5% so với năm 2006, lên 16,2 triệu tấn. Trong trường hợp sản lượng
gạo năm 2007 của Philippine đạt khoảng 16 triệu tấn thóc, tương đương với 9,6
triệu tấn gạo, thì nguồn cung vẫn có khả năng thiếu hụt tới 2 triệu tấn do nhu cầu
tiêu thụ nội địa ước đạt 11,6 triệu tấn.


Với Philippine, mặc dù sản lượng tăng, họ vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn
nhất thế giới trong năm 2008, bởi nước này đã mua trên 2,3 triệu tấn. Dự kiến
Philippinie sẽ tiếp tục nhập khẩu gạo trong 5 năm tới vì chi phí sản xuất cao, đặc
biệt là giá phân bón, ảnh hưởng tới mục tiêu về sản lượng. Nước này phải nhập
khẩu khoảng 10% nhu cầu gạo hàng năm.7



<b>4.1.3.2. Indonesia </b>


Năm 2008, Indonesia nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo, tăng gần gấp 3 năm
2007. Trên thị trường nhập khẩu gạo đang có những biến đổi lớn. Inđơnêsia đang
rất hy vọng có khả năng xuất khẩu gạo vào năm 2009, sau khi đã tự sản xuất đủ
nhu cầu gạo trong năm 2008 và sản lượng sẽ tăng 5% trong năm 2009.8<sub> </sub>



<b>4.1.3.3. Nigeria </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 34 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
đã miễn thuế nhập khẩu gạo 5% để khuyến khích khu vực tư nhân nhập khẩu gạo
và để kéo giá gạo trong nước xuống.9


<b>4.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM </b>
<b>4.2.1. Tình hình xuất khẩu gạo </b>


<b>Bảng 5. Kim ngạch và sản lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam (2006-2008) </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT </b>


<b>năm </b> <b>Mức tăng trƣởng </b>


2006 2007 2008 <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>Giá trị </b> <b>% </b> <b>Giá trị </b> <b>% </b>
Sản lượng triệu tấn 4,70 4,53 4,60 -0,17 -3,62 0,07 1,55
Kim ngạch tỷ USD 1,30 1,40 2,90 0,10 7,69 1,50 107,14


<i>(nguồn:tổng cục thống kê Việt Nam, 2009) </i>


1.3 1.4


2.9


0
0.5
1


1.5
2
2.5
3


2006 2007 2008


<b>Hình 4. Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam (2006-2008) </b>


4.7


4.53


4.6


4.4
4.45
4.5
4.55
4.6
4.65
4.7


2006 2007 2008




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hình 5. Sản lƣợng xuất khẩu gạo Việt Nam (2006-2008) </b>


Qua bảng phân tích ta thấy sản lượng gạo xuất khẩu biến động không ổn


định, trong khi đó kim ngạch thì có xu hướng tương tăng và tăng rất nhanh trong
năm 2008.


Năm 2006, sản lượng xuất khẩu đạt 4,70 triệu tấn, kim ngạch đạt 1,3 tỷ
USD, giá gạo ổn định nhờ nhu cầu trong nước mạnh, trong khi các nhà xuất khẩu
vẫn tích cực mua hàng để thực hiện những hợp đồng đã ký.


Năm 2007, sản lượng xuất khẩu giảm còn 4,53 triệu tấn, đạt kim ngạch
1,4 tỷ USD. Sản lượng và năng suất vụ lúa đông xuân 2006/2007 chịu ảnh hưởng
lớn của dịch bệnh. Chính phủ Việt Nam đã ra nhiều biện pháp hỗ trợ người trồng
lúa, trong bối cảnh tồn kho lúa gạo ở đồng bằng sơng Cửu Long cịn nhiều, và
giá lúa gạo giảm mạnh. Nhu cầu tiêu thụ lẫn giá gạo thế giới đang ngày càng
tăng mạnh nhưng các doanh nghiệp Việt Nam không thể nâng cao sản lượng gạo
xuất khẩu hơn nữa do gạo ngày càng khan hiếm. Nguyên nhân khan hiếm gạo là
do dân số Việt Nam ngày một tăng, thiên tai ngày càng nhiều trong khi diện tích,
sản lượng lúa gạo khơng tăng bao nhiêu. Tình hình thiếu hụt nơng sản sẽ còn
nghiêm trọng, đặc biệt là do thiếu lúa mì nên khuynh hướng tiêu thụ lúa gạo sẽ
càng mạnh hơn. Trước tình hình cung ứng gạo trên thị trường trở nên khan hiếm
hơn, ở nhiều địa phương đã bắt đầu xuất hiện tình trạng đầu cơ, nâng giá, khiến
giá gạo trên thị trường bị đẩy lên cao. Lúa 50404 năng suất cao, dễ bán, có bao
nhiêu cũng bán hết, thậm chí nhiều nước châu Phi cũng sẵn sàng nhập khẩu.
Nhưng có điều hạt lúa này bạc bụng, giá xuất khẩu không cao. Rõ ràng đây là
thách thức của ngành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam.


Năm 2008, sản lượng xuất khẩu tăng 4,6 triệu tấn, đạt kim ngạch 2,9 tỷ
USD. Giá gạo xuất khẩu ở mức cao nhưng giá xăng dầu tăng sẽ kéo theo chi phí
sản xuất tăng, giá phân bón tăng...nên chi phí sản xuất lúa trong vụ đơng xuân
năm 2008 lên tới 1.800 đồng/kg.10<sub> Cuộc khủng hoảng lương thực diễn ra trên </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 36 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc


trị của nước đó. Giá gạo là một thước đo mức độ gia tăng của áp lực này và bất
kỳ dấu hiệu mất kiểm soát liên tục về giá trên thị trường sẽ dẫn đến hành vi có
thể lý giải được của một bộ phận nông dân, người tiêu dùng, thương nhân và
Chính phủ là tích trữ thêm gạo. Kết cục khó tránh khỏi của các hành vi tích trữ
đó là giá gạo tăng liên tục.


Nhìn chung, sản lượng gạo xuất khẩu biến động không ổn định, năm 2007
sản lượng gạo xuất khẩu giảm do dịch bệnh lan tràn, song kim ngạch thu về tăng
do giá gạo tăng liên tục. Năm 2008 dịch bệnh được chặn đứng, chính phủ ban
hành chính sách xuất khẩu nên sản lượng xuất khẩu tăng, kim ngạch xuất khẩu
gia tăng mạnh.


<b>4.2.2. Tình hình sản xuất trong nƣớc </b>


Theo cơng thức tính cơ cấu lương thực có từ cách nay 20 năm, trong tổng
số 36 triệu tấn lúa, sản lượng dành cho xuất khẩu chỉ có 7 triệu tấn (tương đương
3,5 triệu tấn gạo), còn lại dành cho tiêu dùng, giống và cả hao hụt...


Trong khi thực tế, nhờ tiến bộ khoa học, lượng lúa giống dành cho 4 triệu
ha
canh
tác đã
giảm
khoản
g 5


triệu
tấn (từ 200kg/ha còn 80kg/ha), nhu cầu tiêu dùng gạo trong dân cũng giảm do
đời sống khá hơn, hao hụt sau thu hoạch cũng đã giảm, từ 15% còn 7-8%...Trong
cả nước, An Giang, Cần Thơ và Hậu Giang, Vĩnh Long, Thái Bình là các tỉnh có


diện tích xuống giống lớn, tuy nhiên năng suất lúa đông xuân đạt được ở các mức
khác nhau.


<i><b>Bảng 6. Tình hình sản xuất và thu hoạch lúa đơng xn 2006-2007 </b></i>
<b>Địa </b>


<b>phƣơng </b>


<b>Diện tích </b>
<b>xuống giống </b>


<b>Diện tích </b>
<b>thu hoạch </b>


<b>% diện tích </b>
<b>thu hoạch </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>(Nguồn:www.agro.gov.vn) </i>
<i> </i>


Vụ Đông Xuân 2006-2007, Ở Thái Bình, thời tiết ấm nóng trước và sau
Tết nguyên đán, khiến trà lúa xuân trổ sớm, thời gian sinh trưởng bị rút ngắn,
năng suất lúa giảm 20-40%. Ở An Giang và Vĩnh Long, do thời tiết thuận lợi,
nông dân áp dụng chặt chẽ các biện pháp kỹ thuật như sạ thưa, sạ hàng, theo dõi
tình hình sâu bệnh, sử dụng giống lúa chống chịu rầy nâu, năng suất trà đầu lúa
đông xuân An Giang và Vĩnh Long đạt mức cao, từ 6-6,5 tấn/ha. Ở Hậu Giang,
do ảnh hưởng dịch bệnh lúa, năng suất lúa chỉ đạt 5,56 tấn/ha, giảm 7 tạ/ha so
với năm trước11<sub>. Ở các tỉnh ĐBSCL, An Giang, tỉnh có diện tích lúa đơng xuân </sub>


lớn nhất trong cả nước, mới thu hoạch khoảng 5,7% diện tích xuống giống lúa


đơng xn. Vĩnh Long thu hoạch khoảng 34,3% diện tích xuống giống, Hậu
Giang 63,6%. Ở Hậu Giang, do năng suất lúa bình qn và diện tích gieo cấy lúa
đều giảm, nên sản lượng cả vụ đông xuân giảm khoảng 70.000 tấn so với năm
2006. Bên cạnh diễn biến thị trường thóc gạo thường, hoạt động thu hoạch và
cạnh tranh thu mua lúa đặc sản giữa doanh nghiệp bao tiêu và thương lái diễn ra
sôi động ở một số tỉnh như Trà Vinh, Sóc Trăng. Huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc
Trăng thu hoạch được 15000 ha lúa đặc sản, đạt gần 85% diện tích gieo sạ, năng
suất ước đạt 5,5 tấn/ha. Nông dân trong tỉnh Trà Vinh thu hoạch lúa mùa đặc sản,


<b>(ha) </b> <b>(ha) </b>


An Giang 230.615 13.220 5,7 6,52


Bến Tre 20.637 285 1,4 4,5


Vĩnh Long 67.000 23.000 34,3 6,5


Hậu Giang 81.200 51.660 63,6 5,56


Yên Bái 17.020 - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 38 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
năng suất chỉ đạt bình quân là 3,53 tấn/ha, giảm gần 1 tấn/ha so với vụ mùa
trước. Tổng sản lượng vụ mùa trên 329.118 tấn, giảm trên 90.435 tấn so với vụ
trước. Nông dân cũng đã chuyển đổi trên 15.000 ha đất gieo trồng bằng bộ giống
thơm như Khaodaw Mali 105, giống VND 95-20, giống nàng thơm Chợ Đào...
nên giá bán cũng tăng lên gấp 1,5 lần so với giống lúa mùa dài ngày trước đây.
Cuối năm 2007, diện tích lúa nhiễm bệnh giảm chỉ cịn tập trung ở Kiên Giang,
Hậu Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu và Trà Vinh. UBND các tỉnh đều chỉ đạo
huyện ngừng sản xuất lúa xuân hè chuyển sang trồng cây màu, thực hiện thời


gian cách ly ít nhất 30 ngày để cắt thời gian rầy nâu lưu trú. Vấn đề đặt ra là
ngành nông nghiệp cần có biện pháp hỗ trợ nông dân chuyển đổi sản xuất lúa
xuân hè sang trồng cây màu, như đầu tư thủy lợi, vay vốn sản xuất, cung cấp
thông tin thị trường, kết nối người nông dân với thị trường.12




Dịch bệnh rầy nâu và vàng lùn-lùn xoắn lá trên lúa hồnh hành tại 21 tỉnh,
thành phía nam. Ước tính, dịch bệnh gây thiệt hại cho trên 148 nghìn hécta lúa
thu đơng và hơn 31 nghìn hécta lúa mùa 2006 tại các tỉnh phía nam. Sản lượng
lúa cả năm của ĐBSCL chỉ đạt khoảng 18,43 triệu tấn và giảm 825 nghìn tấn so
với năm 2005. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, chỉ riêng sản lượng lúa bị
giảm so tác hại của dịch bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lên tới 428
nghìn tấn. Thiệt hại do dịch bệnh gây ra có thể lên tới 2.000 tỉ đồng và ảnh
hưởng đến đời sống của 500 nghìn hộ dân nơng thơn với khoảng 2,5 triệu dân.


Nhìn chung, tình hình sản xuất lúa của nông dân không được thuận lợi
trong giai đoạn này, thời tiết không tốt, dịch bệnh tràn lan khiến sản lượng và
năng suất lúa thu hoạch giảm, gây thiệt hại cho nông dân.


<b>4.2.3. Các nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam </b>


Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới nên cả
nước có rất nhiều cơng ty xuất khẩu gạo. Cả nước có hai hệ thống tổng công ty
lớn là Tổng Công Ty Lương Thực Miền Bắc và Tổng Công Ty Lương Thực
Miền Nam. Đa phần các công ty chịu sự điều hành xuất khẩu của hai hệ thống
công ty này. Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản lượng lúa gạo
nên tại các tỉnh thuộc khu vực này có rất nhiều nhà máy, cơng ty xuất khẩu gạo.
Sau đây là một số công ty xuất khẩu gạo tiêu biểu của cả nước:





</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Công Ty Lương Thực Sông Hậu
 Công Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang


 Công Ty Xuất Nhập Khẩu Lương Thực - Vật Tư Nông Nghiệp Đồng
Tháp


 Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Đồng Tháp


 Công Ty Cổ Phần Vật Tư Kỹ Thuật - Nông Nghiệp Cần Thơ


 Công Ty Cổ Phần Thương Nghiệp Tổng Hợp Và Chế Biến Lương Thực
Thốt Nốt


 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xuất Nhập Khẩu Kiên Giang
 Công Ty Thương Mại Kiên Giang


 Công Ty Nông Lâm Sản Kiên Giang
 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bình Tây
 Cơng Ty Liên Doanh Angimex – Kitoku


 Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu - Hợp Tác Đầu Tư Vilexim


Trong đó An Giang và Tiền Giang có tiềm năng về xuất khẩu gạo cao. Nên
các công ty ở đây có nhiều thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.


Đối với các công ty xuất khẩu gạo trong nước, chúng ta vừa cạnh tranh vừa
hợp tác với nhau để phát triển ngành kinh doanh xuất gạo trong nước ngày càng
lớn mạnh. Tương trợ nhau, phát huy sức mạnh nội lực để cạnh tranh với các


doanh nghiệp ngồi nước.


<b>4.2.4. Chính sách điều hành xuất khẩu gạo </b>


<b>Thời kỳ 2006-2010: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn </b>
ban hành quyết định: Giảm lượng tổn thất lúa xuống còn 9-10%; tăng tỷ lệ thu
hồi gạo thành phẩm lên 65%-66%; tăng tỷ trọng xuất khẩu gạo 5-10% tấm lên
<i>trên 50% tổng khối lượng gạo xuất khẩu. Ngoài ra cịn các chính sách: </i>


- Tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế được vay vốn phát triển
ngành cơ khí phục vụ q trình thực hiện cơ giới hoá, từng bước tự động hoá lĩnh
vực sau thu hoạch lúa gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 40 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
- Khuyến khích tư nhân trong nước và nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực sau
thu hoạch lúa gạo trước hết là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.


- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tùy theo điều
kiện có chính sách hỗ trợ, khuyến khích nơng dân và các cơ sở dịch vụ sau thu
hoạch lúa gạo đầu tư mua sắm, đổi mới công nghệ.


- Các dự án đầu tư nâng cấp, hiện đại hoá thiết bị, dây chuyền sản xuất hoặc
xây dựng mới và sử dụng công nghệ tiên tiến được ưu tiên thuê đất và được
hưởng chính sách ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.


<i> - Ưu tiên đầu tư ở mức cao hơn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật </i>


khu vực nông thôn, đặc biệt là hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển ngành lúa
gạo. Các địa phương cần có chính sách phù hợp huy động nguồn nội lực đầu tư


xây dựng mạng lưới chợ nông thôn. Đồng thời hỗ trợ phát triển hệ thống thông
tin thị trường, xúc tiến thương mại.


<b>Năm 2007: </b>


Việc điều hành xuất khẩu gạo thực hiện theo các nguyên tắc được quy
định của Chính phủ, trong đó chú trọng các vấn đề sau:


- Tiến độ giao hàng phải được điều hành phù hợp với nguồn hàng, bảo
đảm ổn định giá lương thực trong nước và an ninh lương thực quốc gia;


- Chỉ đạo việc tập trung giao dịch, ký hợp đồng hoặc đấu thầu bán gạo có
hiệu quả đối với các thị trường truyền thống có khối lượng giao dịch lớn mà Thủ
tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo tại cơng văn số 858/VPCP-QHQT ngày 07
tháng 9 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ; phát triển thị trường mới trên cơ sở
các hợp đồng thương mại có hiệu quả;


- Việc thực hiện giao hàng theo các hợp đồng ở các thị trường truyền
thống được tập trung giao dịch theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các hợp
đồng có sự thỏa thuận của Chính phủ ta với Chính phủ các nước do Hiệp hội
Lương thực Việt Nam bàn với các thành viên Hiệp hội để thỏa thuận, cam kết
thực hiện và có chế tài bảo đảm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Năm 2008: </b>


Bộ Công Thương hướng dẫn những nội dung cơ bản để thực hiện việc
xuất khẩu gạo cụ thể như sau:


<b>- Số lượng xuất khẩu gạo năm 2008 ở mức dự kiến từ 4 đến 4,5 triệu tấn </b>
gạo các loại.



-Với mức dự kiến nêu trên, giao Hiệp hội Lương thực Việt Nam điều hành
tiến độ xuất khẩu từng quý trong khoảng: quý 1 từ 0,7 - 0,8 triệu tấn, quý 2 từ 1,3
- 1,5 triệu tấn, quý 3 từ 1,3 - 1,4 triệu tấn, quý 4 từ 0,7 - 0,8 triệu tấn.


<b>Hiệp hội Lương thực Việt Nam căn cứ vào tiến độ xuất khẩu định hướng </b>
nêu trên để điều tiết tiến độ xuất khẩu và thu mua lúa, gạo phù hợp với nguồn lúa
gạo hàng hóa nhằm khơng làm biến động giá thị trường nội địa, ảnh hưởng tới
hiệu quả kinh doanh và tới mục tiêu an ninh lương thực cũng như ảnh hưởng đến
<b>mặt bằng giá chung. Tổ chức thực hiện việc đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo </b>
<b>theo khung giá xuất khẩu do Hiệp hội công bố. Phân công việc giao dịch, dự </b>
thầu, ký kết giao hàng theo các hợp đồng tập trung để thực hiện trên cơ sở đồng
thuận giữa các thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam. Khi cần thiết, Hiệp
hội Lương thực Việt Nam tham khảo ý kiến Bộ Công thương, Tổ Công tác điều
<b>hành xuất khẩu gạo liên Bộ để quyết định cụ thể. Hiệp hội ban hành Quy chế </b>
đăng ký và thực hiện hợp đồng, trong đó quy định chế tài đảm bảo thực hiện trên
cơ sở minh bạch, công khai, phù hợp với những nội dung cơ bản đã được quy
định tại Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 và phù hợp với nội dung
<b>các cam kết quốc tế khác liên quan. </b>


Trên cơ sở mức gạo dự kiến xuất khẩu trong năm 2008. Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại chủ động cân đối đảm bảo
nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay mua lúa, gạo xuất khẩu và tiêu dùng
trong nước, nhất là vào thời điểm thu hoạch rộ của các vụ sản xuất trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 42 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
nghiệp, giá cả nhiều loại vật tư, hàng hóa trên thế giới và trong nước tăng cao...
Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng và ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là
kiểm sốt lạm phát, đồng thời vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ngành
nông nghiệp cần tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế của mình, tận dụng thời


cơ, tìm mọi biện pháp tháo gỡ khó khăn, ách tắc để phát triển sản xuất và đẩy
mạnh xuất khẩu, góp phần quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế và tham gia
chống lạm phát.


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh một số vấn đề sau:
- Sản xuất và xuất khẩu lương thực phải đáp ứng được 3 yêu cầu: góp
phần quan trọng để ổn định mặt bằng giá lương thực đồng thời đảm bảo nơng
dân vẫn có lãi; đảm bảo giữ vững an ninh lương thực cho đất nước trong mọi tình
huống, khơng để xảy ra tình trạng mất cân đối cục bộ; phải có biện pháp tiêu thụ
được hết lúa hàng hóa của nơng dân, khơng để nơng dân bị thiệt thịi do rớt giá.


- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung đề ra các giải pháp
như chỉ đạo quyết liệt các địa phương, nhất là các địa phương bị ảnh hưởng do
thiên tai trong thời gian qua, chuẩn bị tốt việc cung cấp giống lúa, phân bón,
thuốc phịng trừ sâu bệnh... để nơng dân cấy đủ diện tích, khơng để dịch bệnh lây
lan trên diện rộng.


- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành tỷ giá, lãi suất linh hoạt theo
chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chủ động tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp vay vốn để phát triển sản xuất và xuất khẩu, bảo đảm mua hết
ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản, thủy sản.


Bên cạnh đó, Nhà nước tiếp tục mua tăng lượng gạo dự trữ quốc gia. Như
vậy, sản lượng lương thực của nước ta năm 2008 hồn tồn có khả năng bảo đảm
đủ cho tiêu dùng trong nước và dành một phần cho xuất khẩu.


Từ tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân khơng có chức năng kinh doanh lương
thực mua vét đầu cơ lúa, gạo; các trường hợp vi phạm pháp luật phải được xử lý


nghiêm.


- Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các
lực lượng chức năng trên địa bàn tăng cường phối hợp kiểm tra, xử lý theo đúng
quy định của pháp luật đối với các trường hợp đầu cơ tăng giá gạo gây bất ổn
định thị trường trong nước và xuất khẩu lậu lúa, gạo.


- Bộ Thông tin và Truyền thơng chỉ đạo các cơ quan báo chí đưa tin chính
xác, tránh việc bình luận thiếu chính xác và đưa ra các dự báo thiếu cơ sở đối với
tình hình cân đối lương thực và giá lúa, gạo, gây tác động không tốt đến tâm lý
người dân và mất ổn định thị trường.


- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo các địa phương bảo
đảm cung cấp đủ giống, vật tư nông nghiệp, chuẩn bị tốt các điều kiện cho
phòng, chống dịch bệnh và sản xuất vụ Hè-Thu, vụ Mùa thắng lợi.


- Bộ Công Thương phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố và các cơ
quan liên quan chủ động nắm tình hình và điều hành theo chức năng được giao;
kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền.


<b>4.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC </b>
<b>SƠNG HẬU </b>


<b>4.3.1. Tình hình thu mua </b>


<b>4.3.1.1. Các hình thức thu mua </b>
<b>- </b> Bao tiêu sản phẩm


<b>- </b> Mua từ nông dân



<b>- </b> Mua từ tư thương, hàng xáo
<b>- </b> Mua ở nông trường và hợp tác xã
<b>- </b> Mua ở các nhà máy xay xát


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 44 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
cấp đúng theo quy định trong hợp đồng thu mua mà Cơng ty đã ký với họ. Gạo
có chất lượng hơn rất nhiều so với thu mua gạo từ nông dân, thương lái. Tuy
nhiên, loại gạo này công ty thu mua vào không được nhiều do thiếu nguồn
nguyên liệu từ các nhà cung cấp và giá thành rất cao.


 <i><b>Gạo nguyên liệu (mua vào quy gạo): thu mua từ nông dân hoặc </b></i>
thương lái, là loại hỗn hợp nhiều giống, nhiều loại với tỷ lệ tấm, kích cỡ hạt khác
nhau, Cơng ty phải chế biến, phân loại thì mới xuất khẩu được. Một lượng gạo
nguyên liệu nhất định thì sẽ chế biến được một phần trăm gạo thành phẩm nhất
định (tuỳ vào loại gạo chế biến ra).


 <i><b>Lúa: các xí nghiệp và các trạm thu mua của nông dân và thương </b></i>
lái, tuy nhiên chất lượng không cao nên sản lượng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.


<b>4.3.1.3. Tình hình thu mua </b>


<b>Bảng 7. Tình hình thu mua của cơng ty giai đoạn 2006-2008 </b>


ĐVT: tấn


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Mua vào quy gạo 195.000 171.845 179.650


Lúa các loại 604 350 585



Gạo thành phẩm 18.897 16.835 179.065


<i>(nguồn: phịng kế hoạch kinh doanh) </i>


Năm 2006, Cơng ty đã triển khai và áp dụng nhiều hình thức thua mua
như tập trung cao điểm khi vào vụ thu hoạch chính (chủ yếu là vào vụ Đông
Xuân và vụ Hè Thu có sản lượng và chất lượng lúa thu hoạch tốt), ký hợp đồng
mua với các tổ chức, trạm của công ty ở địa phương để thu mua. Vì vậy, sản
lượng mua vào trong năm đạt 195.000 tấn.


Năm 2007, do bệnh vàng lùn và xoắn lá trên diện rộng làm ảnh hưởng sản
lượng thu hoạch nông nghiệp, đồng thời do giá cả thị trường biến động tăng liên
tục, khó dự báo làm hạn chế đến kế hoạch mua bán của công ty nên sản lượng
mua vào chỉ đạt 171.845 tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tiêu thụ hết lúa hàng hóa vụ hè thu và đem lại lợi nhuận cho các công ty cũng
như cho nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long. Công ty Lương Thực Sơng Hậu
đã thực hiện thu mua và hồn thành vượt mức kế hoạch đạt 179.650 tấn, vượt chỉ
tiêu đề ra 5,68% (chỉ tiêu đề ra là 170.000 tấn). Điều này chứng tỏ việc hoạt động
thu mua của công ty không gặp trở ngại và rất khả quan, đảm bảo đủ số lượng
cho việc xuất khẩu.


<b>4.3.1.4. Mạng lƣới thu mua </b>


<i>(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) </i>


Vị trí địa lý của cơng ty rất thuận lợi trong việc thu mua và vận chuyển
hàng hóa nên cơng ty mua lúa gạo được từ nhiều thị trường khác nhau. Do sản
lượng lúa gạo của Cần Thơ và An Giang rất lớn nên sản lượng thu mua của công


ty tập trung phần lớn ở hai thị trường này.


Qua bảng trên ta thấy Cần Thơ luôn là thị trường thu mua chính và chiếm
tỷ trọng rất cao, tiếp theo đứng thứ hai là An Giang, còn lại phần nhỏ là các thị
trường khác.


 <b>Cần Thơ: Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, là đầu mối </b>
lưu thông quan trọng của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Có khí hậu nhiệt đới với
mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến


tháng 4. Do đó, Cần Thơ cũng là một tỉnh có thế mạnh về sản xuất lúa gạo đứng
<b>Bảng 8. Các thị trƣờng thu mua </b>


<b>ĐVT: tấn </b>


<b>Thị trƣờng </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Sản </b>
<b>lƣợng </b>


<b>(tấn) </b>


<b>tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>


<b>Sản </b>
<b>lƣợng </b>



<b>(tấn) </b>


<b>tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>


<b>Sản </b>
<b>lƣợng </b>


<b>(tấn) </b>


<b>tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>


Cần Thơ 143.019 73,34 137.682 80,12 142.760 79,47


An Giang 39.000 20,00 26.344 15,33 28.788 16,02


Các thị trường khác 12.909 6,62 7.819 4,55 8.102 4,51


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 46 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
2006, chỉ đạt 137.682 tấn, nhưng chiếm tỷ trọng 80,12%. Nguyên nhân do tình
hình dịch bệnh bùng phát, sản lượng thu mua vào bị thu hẹp, nhưng Cần Thơ vẫn
là nơi cung ứng chủ yếu của công ty. Năm 2008, sản lượng thu mua tăng 142.760
tấn, đạt tỷ trọng 79,47% do dịch bệnh đã được chặn đứng và công ty thực hiện
chính sách tăng sản lượng thu mua của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam.


 <b> An Giang: là tỉnh đầu nguồn tiếp nhận nguồn nước sông MêKơng </b>
của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, tỉnh có hai con sông Tiền - sông Hậu chảy
qua, đất đai phù sa màu mỡ, nước dùng cho sản xuất dồi dào, có thế mạnh hàng
đầu cả nước về sản xuất lúa gạo. Năm 2006, sản lượng thu mua ở thị trường này


là 39.000 tấn, đạt tỷ trọng 20%. Năm 2007, sản lượng thu mua giảm còn 2.344
tấn, tỷ trọng thu mua còn 15,33%. Năm 2008, sản lượng thu mua tăng 28.788
tấn, đạt tỷ trọng 16,02%. Do phải hao tốn chi phí vận chuyển về công ty nên sản
lượng thu mua của công ty ở các thị trường này thấp.Tuy nhiên, cịn khá nhiều
thách thức cho cơng ty vì An Giang có khá nhiều cơng ty kinh doanh lương thực
nên tạo áp lực cạnh tranh và địi hỏi cơng ty cần có chính sách, chiến lược kinh
doanh hợp lý.


 <b>Các thị trƣờng khác: ngoài hai thị trường thu mua chính trên, </b>
trong thời gian qua, cơng ty cịn tiến hành thu mua ngun liệu ở các thị trường
khác như: Vĩnh Long, Hậu Giang, Đồng Tháp,...tuy nhiên, sản lượng thu mua ở
các thị trường này chưa lớn. Năm 2006, công ty thu mua được 12.909 tấn, đạt tỷ
trọng 6,62%. Năm 2007, sản lượng thu mua cũng giảm sút còn 7.819 tấn, đồng
thời tỷ trọng giảm còn 4,55%. Năm 2008, cũng giống như tình hình thu mua
chung, sản lượng tăng 8.102 tấn, đạt kim ngạch 4,51%. Tuy chiếm sản lượng và
tỷ trọng không cao, nhưng các thị trường này cũng góp phần vào việc bình ổn
nguồn nguyên liệu thu mua của công ty. Công ty có xu hướng mở rộng hợp tác
sản xuất kinh doanh với các nhà máy nằm gần cũng như đóng trên địa bàn các thị
trường này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

vận chuyển nhưng sản lượng thu mua ngày càng cao góp phần cho cơng ty
tăngtrữ lượng lương thực, mở rộng thị trường, tăng hoạt động xuất khẩu.


<b>4.3.2. Kim ngạch và sản lƣợng xuất khẩu </b>


Phân tích kim ngạch xuất khẩu của từng loại gạo để thấy rõ hơn về tình
hình xuất khẩu của từng loại gạo, thế mạnh của từng chủng loại. Từ đó tìm
những giải pháp giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tăng sản lượng,
kim ngạch xuất khẩu.



<b>Bảng 9. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2006-2008 </b>


<i>(nguồn: phịng kế hoạch kinh doanh) </i>


Để có thể nhận xét rõ hơn, ta theo dõi hai biểu đồ sản lượng và kim ngạch
xuất khẩu sau:


156,000
158,000
160,000
162,000
164,000
166,000
168,000
170,000


2006 2007 2008


<b>năm </b> <b>Mức tăng trƣởng </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>Giá trị </b> <b>% </b> <b>Giá trị </b> <b>% </b>


Sản lượng


(tấn) 168.738 161.172 162.587 -7.566 -4,48 1.415 0,88



Kim
ngạch
(1000đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
<b>Hình 6. Sản lƣợng xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2006-2008 </b>


650,000,000
655,000,000
660,000,000
665,000,000
670,000,000
675,000,000
680,000,000
685,000,000


2006 2007 2008


<b>Hình 7. Kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2006-2008</b>
Qua hai biểu đồ sản lượng và kim ngạch ta thấy có sự nghịch lý giữa sản
lượng và kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này. Trong khi sản lượng xuất
khẩu tăng giảm khơng ổn định thì kim ngạch xuất khẩu ln có xu hướng tăng .


Sản lượng xuất khẩu có giảm trong năm 2007 về giá trị giảm 7.566 tấn,
tức sản lượng xuất khẩu giảm 4,48% so với năm 2006. Trong khi đó, kim ngạch
xuất khẩu tăng 6.437.385.000 đồng, tức 0,97%. Nguyên nhân do dịch bệnh vàng
lùn và lùn xoắn lá lan rộng khắp cả nước, sản lượng lúa thu hoạch trong nước
giảm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn điều hành việc xuất khẩu gạo
để đảm bảo ổn định tình hình lương thực trong nước.



Sản lượng xuất khẩu tăng nhẹ trong năm 2008 nhưng kim ngạch xuất
khẩu lại tăng vọt. Sản lượng tăng về giá trị là 1.415 tấn (0,88%) so với năm
2007, kim ngạch tăng lên đến 14.477.630.000 đồng (2,17%) so với năm 2007.
Do dịch bệnh đã được chặn đứng, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn có
các chính sách điều hành sản xuất nên sản lượng gạo sản xuất tăng kéo theo sản
lượng thu mua và xuất khẩu của công ty cũng tăng. Cuộc khủng hoảng lương
thực trên toàn thế giới đã thúc đẩy giá gạo thế giới tăng khiến kim ngạch xuất
khẩu đem về cho công ty cũng tăng lên đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bảng 10. Kim ngạch xuất khẩu các loại gạo </b>


<i> (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)</i>


Theo bảng trên ta thấy cơ cấu từng loại gạo xuất khẩu có nhiều biến đổi
theo chiều hướng tăng giảm khơng ổn định. Tuy nhiên, gạo có phẩm chất cao giá
trị xuất khẩu tăng đáng kể, gạo có phẩm chất thấp sản lượng xuất khẩu giảm. Xét
về tổng thể thì kim ngạch xuất khẩu có tăng trong năm 2007 là 0,97%, về giá trị
tăng 6.437.385.000 đồng. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh 2,17%, về
giá trị tăng 14.477.630.000 đồng so với năm 2007. Cụ thể:


 Gạo 5% tấm: tăng lên qua các năm do công ty đã thâm nhập thêm
một số thị trường khó tính như: Colombia, Pháp, Nhật,...năm 2007 đạt kim ngạch
167.388.577.000 đồng, tăng không đáng kể (7,31%, về giá trị tăng
11.399.337.000 đồng) so với năm 2006. Năm 2008, tăng thêm 1,68%, về giá trị
tăng thêm 2.812.844.000 đồng. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu sang các thị
trường này chưa cao.


 Gạo 10% tấm: năm 2007 đạt kim ngạch 167.388.577.000 đồng,
tăng gấp nhiều lần năm 2006 (1.409,87%, về giá trị tăng 5.810.493.000 đồng).
Nguyên nhân do công ty đã kí được các hợp đồng xuất khẩu với các thị trường


mới và đã thành công như: Cuba, Đongtimo...Đồng thời đây cũng là loại gạo


<b> ĐVT: 1000 đồng</b>



<b>Loại gạo </b>


<b>năm </b> <b>mức tăng trƣởng </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>giá trị </b> <b>% </b> <b>giá trị </b> <b>% </b>


5% tấm 155.989.240 167.388.577 170.201.421 11.399.337 7,31 2.812.844 1,68


10% tấm 412.131 6.222.624 6.722.801 5.810.493 1.409,87 500.177 8,04


15% tấm 103.270.763 168.964.975 191.968.576 65.694.212 63,61 23.003.601 13,61
20% tấm 89.335.346 65.959.811 40.363.522 -23.375.535 -26,17 -25.596.289 -38,81
25% tấm 253.043.979 201.082.010 220.914.312 -51.961.969 -20,53 19.832.302 9,86
100% tấm 43.233.546 27.586.965 18.546.769 -15.646.581 -36,19 -9.040.196 -32,77
Gạo thơm


các loại 16.886.080 31.403.508 34.368.699 14.517.428 85,97 2.965.191 9,44


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 50 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
8,04%, về giá trị tăng 500.177.000 đồng so với năm 2007, do cán cân xuất khẩu
có thay đổi, thị hiếu tiêu dùng sản lượng gạo này giảm.


 Gạo 15% tấm: năm 2007 đạt kim ngạch 168.964.975.000 đồng,
tăng 63,61% hay về giá trị tăng 65.694.212.000 đồng so năm 2006. Những thị


trường mới như Colombia, Cuba, Irac...cũng rất ưa chuộng loại gạo này. Năm
2008, kim ngạch tăng thêm 13,61% (23.003.601.000) đồng. Đây là chủng loại
gạo có tiềm năng xuất khẩu lớn trong tương lai của công ty.


 Gạo thơm các loại: năm 2007 đạt kim ngạch 31.403.508.000 đồng,
tăng 85,97% hay về giá trị tăng 14.517.428.000 đồng so với năm 2006 do công ty
đa dạng hóa trong thu mua và kinh doanh các mặt hàng gạo thơm và khách hàng
nước ngoài cũng chú ý đến các loại gạo này. Năm 2008, kim ngạch tăng 9,44%,
(2.965.191.000 đồng) so với năm 2007. Điều này chứng tỏ những chủng loại gạo


này ngày càng có vị trí đứng trên thị trường thế giới.


 Gạo 20% tấm: năm 2007 chỉ đạt kim ngạch 65,959,811,000 đồng,
giảm 26.17% (23,375,535,000 đồng) so với năm 2006. Nguyên nhân do
Malaysia, Indonesia giảm hợp đồng mặt hàng này với công ty, chuyển sang tiêu
thụ các loại gạo có phẩm chất cao hơn. Năm 2008 tiếp tục giảm 38.81%
(25,596,289,000 đồng) so với năm 2007. Đây là mặt hàng xuất khẩu có kim
ngạch xuất khẩu cao nhưng kim ngạch xuất khẩu liên tục giảm, công ty cần xem
xét đánh giá lại chất lượng sản phẩm và công tác marketing nhằm đem lại hiệu
quả kinh doanh cao.


 Gạo 25% tấm: năm 2007 kim ngạch đạt 201.082.010.000 đồng,
giảm 20,53% (51.961.969.000 đồng) so với 2006. Loại gạo này thị trường
Inđonesia rất ưa chuộng nhưng do chính sách tự cung ứng của Indonesia trong
năm 2007 và do công ty gặp sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ trong nước
và nước ngoài nên kim ngạch thu về giảm. Năm 2008 kim ngạch tăng nhẹ 9,86%
(19.832.302.000 đồng) so năm 2007.Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công
ty nhưng kim ngạch tăng giảm không ổn định nên công ty cần có chính sách điều
chỉnh thích hợp nhằm củng cố vị trí của mặt hàng này trên các thị trường cũ, mở
rộng thêm ở các thị trường mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 51 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
 Tấm: đây là mặt hàng được ưa chuộng ở Châu Phi, tuy nhiên năm
2007 kim ngạch giảm so với năm 2006 mạnh nhất (36,19%, về giá trị giảm
15.646.581.000 đồng). Năm 2008 giảm 32,77%, về giá trị giảm 9.040.196.000
đồng. Nguyên nhân do thị hiếu tiêu dùng của nước nhập khẩu thay đổi, chuyển
sang sử dụng gạo phẩm chất cao hơn và gạo thơm vì tính chất dễ sử dụng và vận
chuyển.


<b>Bảng 11. Tỷ trọng xuất khẩu các chủng loại gạo </b>


<i><b> (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) </b></i>


Qua bảng phân tích tỷ trọng cho thấy tỷ trọng các loại gạo xuất khẩu
không đều nhau, loại gạo 25% tấm chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là gạo 5%
đứng thứ hai và gạo 15% tấm. Loại gạo có phẩm chất cao 10% tấm chiếm tỷ
trọng thấp nhất chưa đến 1%, tiếp theo là gạo thơm và gạo 100% tấm. Phần lớn
kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt được là do xuất khẩu các loại gạo có phẩm
chất thấp. Gạo có phẩm chất cao của Việt Nam khơng có vị trí cao trên thị trường
thế giới do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Thái Lan và các nước ưa chuộng gạo
Việt Nam vì gạo Việt Nam giá rẽ.


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>giá trị </b>
<b>(1000đ) </b>
<b>tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>giá trị </b>


<b>(1000đ) </b>
<b>tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>giá trị </b>
<b>(1000đ) </b>
<b>tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
5% tấm 155.989.240 23,56 167.388.577 25,04 170.201.421 24,92
10% tấm 412.131 0,06 6.222.624 0,93 6.722.801 0,98
15% tấm 103.270.763 15,60 168.964.975 25,27 191.968.576 28,10
20% tấm 89.335.346 13,49 65.959.811 9,87 40.363.522 5,91
25% tấm 253.043.979 38,21 201.082.010 30,07 220.914.312 32,34
100% tấm 43.233.546 6,53 27.586.965 4,12 18.546.769 2,72
Gạo thơm


các loại 16.886.080 2,55 31.403.508 4,7 34.368.699 5,03
<b>cộng </b> <b>662.171.085 </b> <b>100 668.608.470 </b> <b>100 683.086.100 </b> <b>100 </b>


<b>2006</b>


<b>Gạo thơm các </b>
<b>loại, 2.55%</b>
<b>gạo 100% tấm , </b>


6.53%


<b>gạo 25% tấm , </b>



38.21%


<b>gạo 20% tấm , </b>


13.49%


<b>gạo 15% tấm , </b>


15.60%


<b>gạo 10% tấm , </b>


0.06%


<b>gạo 5% tấm , </b>


23.56%


<b>2007</b>


<b>Gạo thơm các </b>
<b>loại, 4.7%</b>
<b>gạo 100% tấm , </b>


4.12%


<b>gạo 5% tấm , </b>


25.04%



<b>2008</b>


<b>gạo 100% tấm , </b>


<b>gạo 5% tấm , </b>


24.92%


<b>Gạo thơm các </b>
<b>loại, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 52 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc


<b>Hình 8. Tỷ trọng xuất khẩu các loại gạo của công ty (2006 -2008) </b>


Qua 3 biểu đồ trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của các loại gạo có biên
độ tăng giảm không đều. Nguyên nhân do nhu cầu biến động của thị trường,
phần lớn các nước nhập khẩu đã tự cung ứng được một lượng gạo cần thiết trong
<i>nước. Qua phân tích, gạo 5% tấm, gạo 15% tấm và gạo 25% tấm là ba mặt hàng </i>
chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong 3 năm.


 Gạo 25% tấm: Tỷ trọng xuất khẩu luôn trên 30%, nhưng giảm
mạnh từ 38,21% năm 2006 xuống 30,07% năm 2007, thị hiếu tiêu dùng thay đổi,
công ty hợp đồng xuất khẩu gạo 5%, 10%, 15%. Năm 2008, tỷ trọng xuất khẩu
tăng lên 32,34%. Do áp dụng chính sách xuất khẩu của Tổng cơng ty và cơng ty
hợp tác xuất khẩu mặt hàng này với khách hàng cũ Phillipine, Malaysia,...nên tỷ
trọng xuất khẩu tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

 Gạo 15% tấm: tăng đáng kể từ 15,60% năm 2006 lên 25,27% năm


2007, tiếp tục tăng lên 28,10% trong năm 2008. Loại gạo này rất được nhiều thị
trường ưa chuộng nên tỷ trọng xuất khẩu tăng.


 100% tấm: giảm nhẹ 6,53% năm 2006 xuống 4,12% năm 2007 và
2,72% năm 2008. Công ty gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Trung Quốc,
Ấn Độ, ngồi ra thị hiếu tiêu dùng của Châu Phi chuyển sang loại gạo 25%, 15%
tấm nên kim ngạch loại mặt hàng này giảm liên tục.


Nhìn chung, cơ cấu từng loại gạo xuất khẩu có nhiều biến đổi theo chiều
hướng tăng giảm khơng ổn định. Tuy nhiên, gạo có phẩm chất cao giá trị xuất
khẩu tăng đáng kể, gạo có phẩm chất thấp sản lượng xuất khẩu giảm. Xét về tổng
thể thì kim ngạch xuất khẩu tăng nhẹ trong năm 2007, năm 2008 kim ngạch xuất
khẩu tăng mạnh. Tỷ trọng các loại gạo xuất khẩu không đều nhau. Gạo có phẩm
chất cao chiếm tỷ trọng thấp. Phần lớn kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt được
là do xuất khẩu các loại gạo có phẩm chất thấp.


<b>4.3.3. Thị trƣờng xuất khẩu </b>


<b>4.3.3.1. Cơ cấu thị trƣờng </b>


Phân tích thị trường xuất khẩu của cơng ty nhằm nắm bắt được tình hình
xuất khẩu chung, những thị trường nào là thị trường mục tiêu và chủ yếu của
công ty để giữ vững và có thể tăng thị phần xuất khẩu ở thị trường đó, tránh được
những rủi ro và tránh được việc tập trung cao vào một thị trường nhất định. Đồng
thời có thể nắm bắt, khai thác tiềm năng ở các thị trường xuất khẩu mới.


Thị hiếu của mỗi quốc gia, thậm chí trong từng vùng của một quốc gia
đều khác nhau. Do đó các nhà kinh doanh cần biết rõ và hành động cho phù hợp
với từng hồn cảnh của mơi trường mới.



 <i>Các nước Châu Á </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 54 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
<i> Châu Âu: </i>


Giống như thị trường Châu Á, thị trường này sử dụng các loại gạo hạt dài,
các loại gạo có mùi thơm đặc trưng. Tuy nhiên đòi hỏi về chất lượng chế biến
cũng như độ thuần chủng cao hơn. Ở các nước khu vực Nam Âu, loại gạo hạt
tròn là loại gạo được ưa chuộng, trong khi đó ở Bắc Âu là loại gạo hạt dài, ở Tây
Âu là loại gạo thơm, ở Cộng Hoà Liên Bang Đức gạo nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ
và Thái Lan trong đó loại gạo hạt trịn chiếm 15% còn lại là loại gạo hạt dài.
Chúng ta cần chú ý thăm dò thị hiếu, nhu cầu của bộ phận dân cư tại đây, tranh
thủ tiếp cận tìm thêm khách hàng mới để mở rộng thị trường.


<i> Châu Phi </i>


Thị trường các nước Châu Phi ưa chuộng loại gạo hạt trắng, hạt dài, xay
xát kỹ, có mùi vị tự nhiên. Tuy nhiên đây là thị trường khắc khe về chất lượng.


Thị trường rộng có nhiều tiềm năng, có nhu cầu lương thực cao do ở đây
thường xảy ra các nạn đói. Do vậy khách hàng ở đây cũng địi hỏi khơng cao
lắm, dễ thoả mãn các nhu cầu của họ. Nhìn chung chỉ tập trung vào loại gạo
trắng hạt dài. Do thu nhập thấp nên đây chủ yếu là thị trường gạo phẩm chất
thấp. Loại gạo hạt dài, gạo thơm, gạo cao cấp 2% và 5% tấm được ưa chuộng ở
thị trường này. Tuy nhiên thị trường này có yêu cầu khá khắc khe về tạp chất.


Tình hình xuất khẩu chung của cơng ty tăng trưởng qua các năm, cơng ty
có mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường mới và cũng khá thành công
ở những thị trường này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Bảng 12. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu gạo </b>


<b>ĐVT: 1000 đồng </b>


<b>Thị trƣờng </b> <b>năm </b>


<b>Mức tăng trƣởng </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ (%) </b> <b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


<b>Châu Á </b> <b>561.819.760 </b> <b>535.111.717 </b> <b>520.898.564 </b> <b>-26.708.043 </b> <b>-4,75 </b> <b>-14.213.153 </b> <b>-2,66 </b>


Malaysia 192.415.018 192.440.860 197.238.400 25.842 0,01 4.797.540 2,49


Indonesia 113.270.763 119.114.431 99.110.854 5.843.668 5,16 -20.003.577 -16,79


Philippine 233.763.179 201.081.010 204.549.310 -32.682.169 -13,98 3.468.300 1,72


Đongtimo 0 840.056 1.600.574 840.056 760.518 90,53


Lào 0 2.564.230 0 2.564.230 -2.564.230 -100


Irac 22.370.800 19.071.130 15.803.712 -3.299.670 -14,75 -3.267.418 -17,13


Nhật Bản 0 0 2.595.714 <b> </b> 2.595.714


<b>Châu Âu </b> <b>0 </b> <b>8.280.997 </b> <b>13.003.992 </b> <b>8.280.997 </b> <b> </b> <b>4.722.995 </b> <b>57,03 </b>



Pháp 0 8.280.997 13.003.992 8.280.997 <b> </b> 4.722.995 57,03


<b>Châu Mỹ </b> <b>21.672.900 </b> <b>35.927.842 </b> <b>46.849.424 </b> <b>14.254.942 </b> <b>65,77 </b> <b>10.921.582 </b> <b>30,40 </b>


Colombia 0 12.973.642 11,556,930 12.973.642 <b> </b> -1.416.712 -10,92


Cuba 21.672.900 22.954.200 35.292.494 1.281.300 5,91 12.338.294 53,75


<b>Châu Phi </b> <b>78.678.425 </b> <b>89.287.914 </b> <b>102.334.120 </b> <b>10.609.489 </b> <b>13,48 </b> <b>13.046.206 </b> <b>14,61 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 55 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc


 <i>Các nước Châu Á </i>


 Malaysia: kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt 192.415.018.000
đồng. Kim ngạch xuất khẩu không tăng trong năm 2007, Năm 2008, kim ngạch
xuất khẩu tăng 4.797.540.000 đồng (2,49%). Do công ty chỉ xuất khẩu được loại
gạo có phẩm chất thấp vào thị trường này. Phần lớn người Hồi giáo khó tính
quen sử dụng hàng có phẩm chất cao xuất xứ từ Châu Âu. Gạo Việt Nam được
người bình dân sử dụng lại gặp sự cạnh tranh khá gay gắt từ phía các đối thủ
cạnh tranh Ấn Độ, Trung Quốc...do đó, cơng ty phải tính tốn chi ly khi xuất
khẩu để đảm bảo lợi nhuận.


 Indonesia: kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt 113.270.763.000
đồng. Kim ngạch năm 2007 tăng nhẹ 5.843.668.000 đồng (5,16%). Năm 2008,
kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh 20.003.577.000 đồng (16,79%). Điều này
chứng tỏ công ty đã không còn giữ được thị phần ở thị trường này.


 Philippine: là thị trường xuất khẩu có sản lượng và kim ngạch xuất
khẩu cao nhất của công ty. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đạt 233.763.179.000


đồng, tuy nhiên năm 2007 công ty đã không giữ được thị phần, kim ngạch xuất
khẩu giảm 32.682.169.000 đồng (13,98%), sang năm 2008 kim ngạch xuất khẩu
tăng thêm không nhiều 3.468.300.000 đồng (1,72%). Nguyên nhân do Indonesia
đã mua đủ lượng gạo cần thiết từ Thái Lan và Ấn Độ. Việc Ấn Độ tăng năng suất
lúa và trở lại thị trường nhập khẩu trong năm 2008 đã gây sức ép lớn đối với đối
thủ Thái Lan và Việt Nam, do đó cũng khơng lạ gì khi cơng ty gặp phải sự cạnh
tranh gay gắt từ phía Ấn Độ.


 Irac: kim ngạch liên tục giảm qua 3 năm, công ty gặp rất nhiều khó
khăn khi xuất khẩu sang thị trường này. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt
22.370.800.000 đồng, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu giảm 3.299.670.000 đồng
(14,75%), sang năm 2008 tiếp tục giảm mạnh 3.267.418.000 đồng (17,13%).
Công ty cần phải cố gắng trong hoạt động nghiên cứu marketing nắm bắt thông
tin mới từ phía người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh để lấy lại thị phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

này, trong năm 2008 kim ngạch tăng đến 90,53% (760.518.000 đồng). Đây là thị
trường có tiềm năng lớn cho cơng ty trong những năm tới.


 Lào: Thị trường này không phải là thị trường mục tiêu của công ty,
kim ngạch xuất khẩu mang lại không cao, rất nhiều rủi ro nên cần phải tính tốn
và tránh tập trung vào thị trường này. Năm 2006 công ty không xuất khẩu sang
thị trường này, sang năm 2007 kim ngạch đạt 2.564.230.000 đồng, năm 2008
kim ngạch xuất khẩu không tồn tại.


 Nhật Bản: thị trường khó tính này cơng ty mới thâm nhập vào trong
năm 2008, kim ngạch đạt 2.595.714.000 đồng. Công ty cần có sự cẩn trọng khi
thâm nhập thị trường này và nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng để giữ vững vị trí của
gạo Việt Nam trên thị trường này.


<i> Châu Âu: </i>



 Pháp: Công ty chỉ mới xuất khẩu được sang Pháp từ năm 2007, với
kim ngạch xuất khẩu đạt 8.280.997.000 đồng, sang năm 2008 kim ngạch tăng
<i>thêm 4.722.995.000 đồng (57,03%). </i>


 <i>Châu Mỹ </i>


 Colombia: thị trường này cũng không ổn định, năm 2006 xuất
khẩu đạt 12.973.642.000 đồng, sang năm 2008 kim ngạch xuất khẩu giảm
1.416.712.000 đồng (10,92%).


 Cuba: năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 21.672.900.000 đồng,
năm 2007 kim ngạch tăng 1.281.300.000 đồng (5,91%), kim ngạch tăng
12.338.294.000 đồng (53,75%). Cơng ty rất có tiềm năng trong việc xuất khẩu
sang thị trường Cuba.


<i> Châu Phi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 57 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
<b>4.3.3.2. Tỷ trọng xuất khẩu qua các thị trƣờng </b>


<b>Bảng 13. Tỷ trọng xuất khẩu qua các thị trƣờng </b>


<i> (nguồn: phịng kế hoạch kinh doanh) </i>


<b>Hình 9. Tỷ trọng xuất khẩu của công ty qua các thị trƣờng (2006-2008) </b>
Năm 2006, công ty chỉ xuất khẩu qua 3 thị trường: Châu Á, Châu Phi,
Châu Mỹ. Thị phần xuất khẩu chủ yếu tập trung ở các nước Đông Nam Á chiếm
tỷ trọng 84,85%, Châu Phi chiếm 11,88%, còn lại là Châu Mỹ.



<b>Thị </b>
<b>trƣờng</b>


<b>năm</b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>giá trị </b>
<b>(1000 đồng) </b>
<b>tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>giá trị </b>
<b>(1000 đồng) </b>
<b>tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>giá trị </b>
<b>(1000 đồng) </b>
<b>tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
Châu Á 561.819.760 84,85 535.111.717 80,03 520.898.564 76,26


Châu Âu 0 0,00 8.280.997 1,24 13.003.992 1,90


Châu Mỹ 21.672.900 3,27 35.927.842 5,37 46.849.424 6,86
Châu Phi 78.678.425 11,88 89.287.914 13,35 102.334.120 14,98
<b>Tổng </b> <b>662.171.085 </b> 100 <b>668.608.470 </b> 100 <b>683.086.100 </b> 100



<b>năm 2006</b>


<b>Châu Á, 84.85%</b>
<b>Châu Mỹ, 3.27%</b>


<b>Châu Phi, </b>
11.88%


<b>năm 2007</b>


<b>Châu Á, 80.03%</b>
<b>Châu Âu, 1.24%</b>


<b>Châu Mỹ, 5.37%</b> <b>Châu Phi, 13.35%</b>


<b>năm 2008</b>


<b>Châu Á, 76.26%</b>
<b>Châu Âu, 1.90%</b>


<b>Châu Mỹ, 6.86%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Năm 2007, công ty mở rộng thị trường xuất khẩu sang Châu Âu, nhưng
khả năng cạnh tranh còn kém nên tỷ trọng thấp 1,24%. Tỷ trọng xuất khẩu sang
các nước Đông Nam Á giảm từ 84,85% xuống 80,03%. Trong khi đó tỷ trọng
xuất khẩu của Châu Phi và Châu Mỹ đã tăng lên 13,35% và 5,37%.


Năm 2008, tỷ trọng xuất khẩu ở thị trường Châu Á tiếp tục giảm xuống còn
76,26%, tỷ trọng xuất khẩu Châu Phi tăng 14,98%, Châu Mỹ đạt tỷ trọng 6,86%
và xuất khẩu gạo qua Châu Âu cũng thuận lợi hơn đạt tỷ trọng 1,90%. Để cạnh


tranh thành công trên thị trường gạo thế giới, Công ty cần chú ý đến việc nâng
cao mức độ chế biến và chất lượng tuỳ theo yêu cầu chất lượng quốc tế và yêu
cầu của khách hàng.


0
100,000,000
200,000,000
300,000,000
400,000,000
500,000,000
600,000,000


Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi


năm 2006
năm 2007
năm 2008


<b>Hình 10. Thị trƣờng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2006-2008 </b>


Qua biểu đồ trên ta nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty chủ yếu là
các nước Châu Á và Châu Phi. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu ở các nước Châu
Á giảm nhẹ qua 3 năm này. Đối với Châu Âu kim ngạch có tăng nhưng khơng
cao, Châu Mỹ kim ngạch cũng tăng đáng kể, công ty cần mở rộng kinh doanh
sang các thị trường này. Riêng đối với Châu Phi là thị trường chủ lực, kim ngạch
có tăng nhưng tăng nhẹ, cơng ty cần phải có kế hoạch kinh doanh thích hợp với
nhu cầu hiện tại để xuất khẩu có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 59 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
ngạch xuất khẩu tăng, công ty đã khai thác được các khách hàng mới ở các thị


trường này.


<b>4.3.4. Trữ lƣợng tồn kho qua các năm </b>


Lúa gạo là sản phẩm mang tính thời vụ cao, thời gian thu mua không
trùng khớp với tiến độ sản xuất kinh doanh. Do đó, địi hỏi cơng ty phải có một
khối lượng dự trữ nhất định.


Dự trữ là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc kinh doanh xuất khẩu
gạo của cơng ty nhằm đảm bảo q trình kinh doanh diễn ra liên tục. Đặc biệt là
đối với mặt hàng mang tính thời vụ như gạo, thời gian thu mua và tiến độ sản
xuất không trùng khớp với thời điểm tiêu thụ sản phẩm. Nên địi hỏi cơng ty phải
<b>có chính sách dự trữ hợp lý. </b>


<b>Bảng 14. Tồn kho bình quân giai đoạn 2006-2008 </b>


<i>(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh) </i>


Qua bảng phân tích trên ta thấy:


 Năm 2006, tổng sản lượng tồn kho của công ty là 15.761,52 tấn,
nhưng đến năm 2007 sản lượng tồn kho tăng lên 15.787,31 tấn. Sang năm 2008
sản lượng tăng lên 16.390,09 tấn. Trong đó:


<i>Năm 2007: </i>


<b>Tên hàng </b>


<b>Tồn kho bình quân </b>



2006 2007 2008


<b>trị giá </b>
<b>(1000đ) </b>
<b>sản </b>
<b>lƣợng </b>
(tấn)
<b>trị giá </b>
<b>(1000đ) </b>
<b>sản </b>
<b>lƣợng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>trị giá </b>
<b>(1000đ) </b>
<b>sản </b>
<b>lƣợng </b>
<b>(tấn) </b>
Gạo 5% 14.203.257,18 3.619,35 16.769.008,51 4.042,26 20.800.701 4.160,14


Gạo 10% 58.491,24 14,91 655.948,30 158,12 720.343,40 144,07


Gạo 15% 10.129.347,60 2.581,21 16.825.048,74 4.055,77 20.347.940 4.069,59
Gạo 20% 8.764.449,23 2.233,40 6.529.051,68 1.573,86 7.859.741,78 1.571,95
Gạo 25% 22.819.903,97 5.815,08 19.004.163,09 4.581,06 23.244.043,65 4.648,81
Gạo 100% 4.240.576,93 1.080,61 2.630.704,01 634,15 2.245.578,90 449,12
Gạo thơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 Gạo 5% tấm tăng sản lượng từ 3,619.35 tấn lên 4.042,26 tấn. Gạo
15% tấm tăng từ 2.581,21 tấn lên 4,055.77 tấn. Gạo thơm từ 416,96 tấn tăng lên
742,09 tấn. Nguyên nhân của sự tăng vọt này do công ty đã ký được một số hợp


đồng xuất khẩu và nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng gạo này ngày càng tăng cao


 Gạo 25% tấm giảm từ 5.815,08 tấn xuống 4.581,06 tấn. Do nhu cầu
tiêu thụ của khách hàng giảm và công ty gặp phải sự cạnh tranh từ phía các cơng
ty Trung Quốc.


<i>Năm 2008: </i>


 Gạo 5% tấm tăng lên 4.160,14 tấn, gạo 15% tấm tăng lên 4.069,59
tấn, gạo thơm cũng tăng vọt lên 1.346,42 tấn. Do năm 2008 công ty đã thâm
nhập được các thị trường khó tính như: Nhật Bản, Pháp,...những thị trường này
ln địi hỏi rất khắt khe về chất lượng hàng nhập khẩu do đó cơng ty cần phải
không ngừng nâng cao chất lượng, tăng cường công tác đàm phán và nghiên cứu
các thị trường này để tăng sản lượng xuất khẩu.


Nhìn chung, trữ lượng hàng tồn kho của công ty tăng lên đều qua các
năm. Tuy nhiên, các mặt hàng có trữ lượng tồn kho tăng giảm khơng ổn định.
Ngun nhân do chính sách hàng tồn kho của công ty tập trung dự trữ vào các
mặt hàng chủ lực (gạo 5% tấm, gạo 15% tấm, gạo 25% tấm) để đề phịng khi có
biến động giá cả hoặc cần xuất khẩu đột xuất các mặt hàng chủ lực.


<b>4.3.5. Đánh giá chung </b>
<b>4.3.5.1. Thuận lợi </b>


Vị trí địa lý của cơng ty nằm ở khu vực trung tâm của Đồng Bằng Sông
Cửu Long, đồng thời nằm bên bờ sông Hậu nên thuận lợi cho việc vận chuyển,
thu mua lúa gạo và bn bán nội địa cũng như xuất khẩu.


Chính phủ có những chính sách và biện pháp hỗ trợ việc thu mua và tạm
trữ gạo như hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi.



Cơng ty có mạng lưới thu mua rộng rãi với nhiều hình thức thu mua khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 61 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
Giá gạo của Việt Nam cũng như của công ty tương đối rẻ nên khả năng
cạnh tranh và thâm nhập thị trường mạnh.


Công ty mở rộng hoạt động xuất khẩu sang các thị trường mới và đã đem
lại những thành cơng nhất định.


<b>4.3.5.2. Khó khăn </b>


Sản lượng gạo cao nhưng lại mang tính mùa vụ, do đó chi phí tồn trữ cao.
Doanh nghiệp khơng chủ động trong việc thu mua gạo được.


Chất lượng lúa khơng đồng đều


Tình hình mua bán của cơng ty chưa ổn định, gạo có phẩm chất cao chưa
đứng vững trên thị trường thế giới.


Khả năng huy động vốn trong hoạt động thu mua ít linh động.


Các doanh nghiệp phải đưa ra giá sàn trong hoạt động thu mua nên gây
nhiều hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.


Thị trường Châu Á rất gần gũi nên dễ thâm nhập nhưng cũng rất dễ bị đối
thủ cạnh tranh chiếm mất. Hiện nay Cơng ty chưa có thị phần nhiều ở đây, chỉ
hợp tác với những khách hàng quen từ lâu đã có quan hệ làm ăn.



Sức cạnh tranh của cơng ty trên thị trường cịn yếu so với mức độ cạnh
tranh trên thị trường ngày càng cao. Khách hàng địi hỏi có nhu cầu về hàng hố
đảm bảo chất lượng, uy tín cũng như các dịch vụ khác.


Áp lực từ tiến trình thực hiện thuế quan có hiệu lực chung, khu vực mậu
dịch tự do ASEAN và tổ chức thương mại thế giới WTO. Công ty phải đối đầu
với nhiều thử thách trong kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>CHƢƠNG 5 </b>



<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU </b>



<b>5.1. HOÀN THIỆN BỘ MÁY TỔ CHỨC </b>


Đối với đội ngũ công nhân sản xuất là những người ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng sản phẩm của công ty, trong khi đó tay nghề chưa cao, họ chưa có ý thức
cao về cách làm việc cũng như tinh thần trách nhiệm với sản phẩm. Do đó, cơng ty
cần có kế hoạch nâng cao tay nghề cho đội ngũ này. Đồng thời có những biện pháp
thưởng phạt nghiêm minh để khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao tinh thần
trách nhiệm của người lao động.


Công ty có cơ cấu quản lý trực tuyến theo chức năng nên khó khăn trong việc
hợp tác và thông tin giữa các bộ phận chức năng. Công ty khơng có những tiêu
chuẩn chung cho các bộ phận chức năng nên rất khó khăn trong việc kiểm sóat và
đánh giá. Do đó, Cơng ty cần tổ chức học tập các nội quy, quy định cho tồn thể cán
bộ, cơng nhân và giám sát chặt chẽ việc thực hiện, dần dần đưa sản xuất vào nề nếp,
hiện đại.


Công ty quản lý trực tuyến nên rất dễ dàng xác định năng lực làm việc của
các cá nhân, rất thường xuyên tuyển dụng. Các cán bộ trẻ có phương châm làm việc


năng động nhưng thiếu kinh nghiệm trong các nghiệp vụ xuất khẩu. Do đó, cần phải
thường xuyên gửi các cán bộ trẻ đi đào tạo nhằm nâng cao kiến thức về kinh doanh
quốc tế, củng cố nghiệp vụ xuất nhập khẩu tại các trường đại học ở trong và ngoài
nước đồng thời .


<b>5.2. NÂNG CAO UY TÍN, CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 63 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm. Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hóa là một
cơng cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thị trường nước ngoài. Việc gắn tên mác
vào sản phẩm không chỉ đơn thuần để xác nhận sản phẩm của công ty và để phân
biệt với sản phẩm của cơng ty khác, mà cịn để duy trì một danh tiếng. Do đó, Cơng
ty cần tập trung đẩy mạnh cơng tác thiết kế mẫu mã, bao bì, nhãn mác để người tiêu
dùng nhận ra sản phẩm của công ty.


 <i>Nâng cao chất lượng sản phẩm </i>


Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố hàng đầu trong mối quan tâm của khách
hàng ở trên bất cứ thị trường nào. Do đó, Cơng ty cần không ngừng ứng dụng các
thiết bị khoa học mới, hiện đại hoá trang thiết bị cho doanh nghiệp để từng bước
nâng cao chất lượng, giữ chữ tín với khách hàng. Kiểm tra chặt chẽ chất lượng lúa
gạo thu mua, bạn hàng cung cấp lúa gạo ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất
lượng.


Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản
xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất lượng hàng trước khi xuất khẩu
qua hệ thống kiểm tra chất lượng bắt buộc.


Để tránh những tổn thất, nâng cao uy tín cơng ty, công ty phải luôn đảm bảo
yêu cầu về thời gian giao hàng, chủ động trong vận chuyển bốc xếp hàng hoá.



<b>5.3. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING </b>


Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt thì hoạt động Marketing góp
phần khơng nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố. Do đó, công ty cần
phải nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, muốn vậy công ty cần làm tốt các mặt
sau:


 Quảng cáo cho sản phẩm và cho cơng ty tại các thị trường mục tiêu.
Ngồi quảng cáo giới thiệu chung về cơng ty, cần phải có nội dung quảng cáo chi
tiết về sản phẩm mũi nhọn. Tuỳ vào yêu cầu khuyếch trương sản phẩm và khả năng
tài chính có thể có các phương thức quảng cáo thích hợp từ các ấn phẩm, các cửa
hàng đại lý đến các phương tiện phát thanh truyền hình, các dịch vụ sản phẩm chủ
yếu như catalogue, xuất bản phẩm về công ty, phim ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

với công ty, việc thâm nhập thị trường quốc tế lại rất khó khăn vì khả năng tiếp xúc
trực tiếp bằng sản phẩm và con người của công ty với khách hàng mục tiêu sẽ gặp
phải những hạn chế về tập quán giao dịch quốc tế, ngôn ngữ. Vì vậy, trong thời gian
tới cơng ty cần phối hợp với các cơng ty trong nước và ngồi nước để tạo lập các
kênh phân phối trên các thị trường chủ yếu bằng cách lập các chi nhánh, văn phòng
đại diện tại các thị trường mục tiêu để tạo lập từng bước, quan hệ với từng khu vực
thị trường.


<b>5.4. MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG </b>


Công ty phần lớn hợp tác với những khách hàng quen thuộc như: Malaysia,
Phillipine, Indonesia,...Thị trường Châu Á rất gần gũi nên dễ thâm nhập nhưng cũng
rất dễ bị đối thủ cạnh tranh chiếm mất. Sức cạnh tranh của công ty trên thị trường
còn yếu so với mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao. Do đó, cơng ty cần
có những chính sách mới để mở rộng thị trường xuất khẩu:



 Duy trì và củng cố các thị trường cũ ở khu vực Châu Á, mở rộng và phát
triển thị trường sang các nước EU, Đông Âu để được hưởng chế độ ưu đãi thuế
quan. Việc thâm nhập vào thị trường mới là cả một q trình đầy khó khăn mà cơng
ty cần phải thực hiện. Để phát triển thị trường mới, trước hết công ty cần phải điều
tra nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng, sau đó dùng các biện pháp thu hút
khách hàng như nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng giá thâm nhập, giá giới
thiệu…Ngồi ra cần một ngun tắc ln giữ vững chữ tín trong thương mại.


 Tiếp tục đầu tư sức lực và chi phí hợp lý để củng cố và mở rộng thị
trường, thương nhân nước ngồi. Tranh thủ chính sách hỗ trợ của Nhà nước, Bộ
thương mại để tìm thêm thị trường và bạn hàng. Tăng cường bám thị trường nội địa,
phát huy thế mạnh về vốn. Tìm cách nghiên cứu và thâm nhập thị trường, thu hút
khách hàng kết hợp linh hoạt các hình thức kinh doanh, coi trọng hiệu quả và an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 65 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
 Tăng cường dự hội chợ triển lãm để giới thiệu hàng hố và tìm kiếm thị
trường nước ngồi.


 Cơng ty cần xác định tiềm năng của thị trường về mặt hàng mà mình cần bán
thông qua những số liệu thống kê, bán hàng thử, thăm dò ý kiến người tiêu dùng…Xác
định yêu cầu cụ thể về mặt hàng của mình, kiểu dáng mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật,
những qui định về nhập khẩu, phương thức bán hàng…


 Ngồi ra, Cơng ty cũng cần nghiên cứu tiềm năng bán hàng của những đơn
vị khác, những kênh tiêu thụ của họ, giá cả bao bì, bao gói, quảng cáo phân tích điểm
mạnh điểm yếu của họ để đưa ra những kết luận có ích cho việc thâm nhập thị trtường
sau này.


 Công ty phải hiểu biết và khai thác triệt để mặt mạnh của mình đồng thời


phải biết hợp tác và cạnh tranh.


 Khi đã vạch ra cho mình một hướng đi, cơng ty phải kiên trì theo đuổi
mục đích và phải đạt được điều đó bằng bất cứ giá nào. Sự kiên trì theo giá đã đặt,
tuy có gặp những trở ngại lúc khởi đầu nhưng đến một lúc nào đó cơng ty sẽ gặt hái
những thành công khả quan, tạo những bước chuyển lớn trong việc vươn ra thâu tóm
thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>CHƢƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần như hiện nay, mức độ cạnh
tranh là rất quyết liệt. Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển phải chấp nhận cạnh tranh. Công ty Lương Thực Sông Hậu không phải là một
ngoại lệ. Trong thời gian qua, công ty đã tham gia canh tranh ở nhiều thị trường
khác nhau. Công ty đã đạt được doanh thu và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước,
mặt hàng gạo đứng vững trên những thị trường mục tiêu như Malaysia, Phillipine,
Indonesia... Trong tương lai, nền kinh tế sẽ có nhiều thay đổi, khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên. Muốn nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cơng ty phải phối hợp cách tồn diện các nguồn
lực, hạn chế những nhược điểm đồng thời phát huy những thế mạnh của công ty tạo
nên vị thế cạnh tranh trên thị trường. Để có thể đứng vững và phát triển trên thị
trường ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt và đối phó với những tác động từ mơi
trường bên ngồi, cơng ty cần có chiến lược kinh doanh với những kế hoạch kinh
doanh cụ thể cho từng giai đoạn, từng thời kỳ hoạt động. Sử dụng có hiệu quả hơn
nữa các nguồn vốn và tài sản đầu tư cho công ty, điều này sẽ mang lại lợi nhuận
nhiều hơn, đạt kết quả cao hơn trong kinh doanh. Trãi qua nhiều thử thách phải đối


mặt công ty vẫn đứng vững và không ngừng phát triển. Để có được kết quả đó, cơng
ty đã biết vượt qua những chặng đường khó khăn trong quá khứ, với những thành
tựu mà cơng ty có được cùng với sự nổ lực phấn đấu không ngừng chắc chắn trong
tương lai công ty sẽ ngày càng lớn mạnh hơn.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. Đối với Nhà Nƣớc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 67 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
phương hợp tác nước ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nước ngoài xâm
nhập thị trường, tiếp cận cơ hội xuất khẩu, phát triển kinh doanh.


Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp phát
triển, xây dựng mạng lưới phân phối, đại lý tiêu thụ, trung tâm trưng bày sản phẩm ở
nước ngoài.


Đầu tư giống xác nhận trên diện rộng và triệt để loại bỏ những giống lúa ít có
năng lực cạnh tranh, chú ý nhân rộng các giống đặc sản.


Xây dựng hiệu quả các mơ hình kỹ thuật trồng và chế biến nông sản tạo điều
kiện cho doanh nghiệp nâng cao quy luật công nghệ.


<b>6.2.2. Đối với Công ty </b>


Bổ sung thêm đội ngũ nhân viên mới cho tương ứng với quy mô của công
việc, phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên trong từng phòng ban để mỗi
người chuyên sâu vào mảng công việc của mình nhằm nâng cao hiệu quả cơng việc.


Thường xun quan hệ với các trung tâm, tổ chức xúc tiến thương mại trên


thị trường, thông qua các hoạt động này quảng bá sản phẩm của công ty và mở rộng
thị trường.


Nghiên cứu lựa chọn các phương án mới để bổ sung nguồn vốn phục vụ sản
xuất sao cho hạn chế đến mức thấp nhất chi phí huy động vốn.


Đầu tư thêm vật chất kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất, áp dụng khoa học công
nghệ tiên tiến nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn, năng suất cao hơn để
cạnh tranh với các thị trường khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i>1. Đỗ Thị Tuyết (2006). Quản trị doanh nghiệp, Tủ sách Đại Học Cần Thơ. </i>
<i>2. Huỳnh Đức Lộng (Năm 1997). Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, </i>
NXB Thống Kê.


<i>3. Lê Quang Viết (2005). Bài giảng hành vi người tiêu dùng, Tủ sách Đại </i>
Học Cần Thơ.


<i>4. Phạm Văn Dược (2008). Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại </i>
Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê.


<i>5. Phan Thị Ngọc Khuyên (2008). Bài giảng kinh tế đối ngoại, Tủ sách Đại </i>
Học Cần Thơ.


<i>6. Võ Thúy Huỳnh (2008). Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công </i>


<i>ty Lương Thực Sông Hậu, Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại. </i>


7. www. Vinanet.vn (10/09/2008).


8. www. VnEconomy (20/10/2007).
9. www.Gentraco.com (28/03/2009).
10. www.saga.vn (22/04/2006).


</div>

<!--links-->

×