Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn - Đánh giá hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

---—&–---


<b>Trang </b>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ... 1 </b>


1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2


1.2.1. Mục tiêu chung ... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 2


1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ... 2


1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu ... 3


1.3.3. Cơng cụ phân tích ... 4


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 4


1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... 4


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>
<b>VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6 </b>


2.1. CÁC KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT ... 6



2.1.1. Khoa học ... 6


2.1.2. Kỹ thuật... 6


2.1.3. Hiệu quả ... 7


2.1.4. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận ... 8


2.1.5. Số liệu ... 11


2.1.6. Nguồn lực doanh nghiệp ... 11


2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG KHKT
VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ... 11


2.2.1. Hiệu quả xã hội ... 11


2.2.2. Hiệu quả môi trường... 11


2.2.3. Các tỷ số tài chính ... 12


2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ... 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp ... 15


3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp ... 17


3.1.2.1. Điều kiện xã hội... 17


3.1.2.2. Điều kiện kinh tế ... 20



3.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG TỈNH... 24


3.2.1. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 24


3.2.2. Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Đồng Tháp ... 25


3.2.3. Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp ... 28


3.2.4. Hiện trạng của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 30


3.2.4.1.Tỷ trọng sử dụng máy móc thiết bị: ... 30


3.2.4.2. Các mơ hình KHKT đang ứng dụng tại tỉnh Đồng Tháp ... 32


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG </b>
<b>TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP ... 33 </b>


4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NGUỒN LỰC
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP... 33


4.1.1. Các nguồn lực của quá trình sản xuất của doanh nghiệp ... 33


4.1.1.1. Nguồn lực lao động ... 33


4.1.1.2. Nguồn lực vốn ... 38



4.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất ... 40


4.1.1.4. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp ... 49


4.2. PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
VIỆC QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI ... 50


4.2.1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHKT
của DN ... 50


4.2.2.Thời điểm thay đổi công nghệ sản xuất kinh doanh ... 55


4.2.3. Những yếu tố doanh nghiệp quan tâm khi áp dụng KHKT mới ... 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI... 61


4.3.1. Phân tích hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 61


4.3.2. Phân tích hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động
của khoa học và kỹ thuật ... 63


4.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp... 63


4.3.2.2. Đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động
của khoa học kỹ thuật ... 63


4.4. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM
DNVVN PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:... 66


4.5. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM


DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VỚI NHÓM DOANH NGHIỆP LỚN... 70


4.5.1. Các ứng dụng KHKT các doanh nghiệp lớn đang áp dụng ... 70


4.5.2. So sánh khả năng quản lý và ứng dụng KHKT ... 71


4.5.3. So sánh hiệu quả sản xuất ... 74


<b>CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG </b>
<b>TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ... 77 </b>


5.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA
TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ... 77


5.1.1. Những thuận lợi... 77


5.1.2. Những khó khăn ... 78


5.1.3. Cơ hội... 79


5.1.4. Mối đe dọa ... 80


5.2. GIẢI PHÁP ĐỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA
DOANH NGHIỆP ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN ... 81


5.2.1. Về mặt kỹ thuật ... 81


5.2.2. Về vốn ... 81



5.2.3. Về thị trường và việc xúc tiến thương mại ... 82


5.2.4. Về thông tin ... 83


5.2.5. Về lao động ... 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6.1. KẾT LUẬN ... 86


6.2. KIẾN NGHỊ ... 86


6.2.1. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 86


6.2.2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành ... 87


6.2.3. Đối với Nhà nước ... 88


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 90
BẢNG CÂU HỎI


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---—&–---


<b>Trang </b>


Bảng 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN THỊ,


THÀNH PHỐ CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 ... 18


Bảng 2: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH
KINH TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 ... 19



Bảng 3: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH ĐỔNG THÁP
GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ... 20


Bảng 4: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP
QUA CÁC NĂM 2006 – 2008 ... 21


Bảng 5: CƠ CẤU NGÀNH NGHÊ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP ... 24


Bảng 6: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007... 25


Bảng 7: SỐ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP PHÂN THEO
CÔNG VIỆC ... 33


Bảng 8: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH KHKT ... 35


Bảng 9: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG PHỤ TRÁCH CƠNG VIỆC KHÁC... 36


Bảng 10 SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN
PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT VÀ TỔNG THỂ LAO ĐỘNG CỦA DN ... 37


Bảng 11: VỐN ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA DN ... 39


Bảng 12: NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO KHKT... 40


Bảng 13: THÂM NIÊN CỦA LAO ĐỘNG ... 41


Bảng 14: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ... 43



Bảng 15: THỜI GIAN DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ,
KHKT MỚI VÀO SẢN XUẤT ... 44


Bảng 16: QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT ... 45


Bảng 17: YẾU TỐ KHIẾN DOANH NGHIỆP KHÓ TIẾP CẬN KHKT ... 47


Bảng 18: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP ... 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bảng 21: MA TRẬN NHÂN TỐ SAU KHI XOAY ... 53


Bảng 22: MA TRẬN HỆ SỐ NHÂN TỐ... 54


Bảng 23: THỜI ĐIỂM DOANH NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT... 56


Bảng 24: NHÂN TỐ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM CHỌN NGUỒN
KHKT MỚI... 57


Bảng 25: NGUỒN GIỚI THIỆU ĐỂ DOANH NGHIỆP MUA
CÔNG NGHỆ MỚI... 59


Bảng 26: LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ... 60


Bảng 27: KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP ... 61


Bảng 28 : MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DN... 63


Bảng 29: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP ĐỒNG THÁP ... 64



Bảng 30: HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DN ... 65


Bảng 31: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP
THEO NHÓM NGÀNH KINH DOANH ... 67


Bảng 32: SO SÁNH QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT ... 72


Bảng 33: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH HAI NHÓM
DOANH NGHIỆP THEO QUY MÔ ... 74


Bảng 34: THUẬN LỢI DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI
ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH ... 77


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---—&–---


<b>Trang </b>



HÌNH 1: BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH


ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ... 20
HÌNH 2: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP


TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ... 21
HÌNH 3: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI HÌNH DNVVN


NĂM 2007 ... 26
HÌNH 4: TỶ LỆ PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG DN VỪA VÀ NHỎ


THEO CƠ CẤU NGÀNH NĂM 2005- 2007 ... 27


HÌNH 5: TỶ TRỌNG MÁY MĨC TIẾT BỊ TRONG CÁC DN


VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP ... 31
HÌNH 6: SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA HAI NHĨM NV ... 38
HÌNH 7: THÂM NIÊN LAO ĐỘNG THEO CƠNG VIỆC PHỤ TRÁCH


CỦA NHĨM DOANH NGHIỆP CĨ ỨNG DỤNG KHKT ... 41
HÌNH 8 : CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG.... 43
HÌNH 9: YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC TIẾP CẬN KHKT CỦA DN ... 48
HÌNH 10: ĐỊNH HƯỚNG QUY MƠ CỦA DN TỈNH ĐỒNG THÁP ... 49
HÌNH 11 : CƠ CẤU DOANH NGHIỆP PHÂN THEO LOẠI HÌNH


HOẠT ĐỘNG ... 60
HÌNH 12 : BÌNH QN CHI PHÍ , DOANH THU, LỢI NHUẬN


CỦA HAI NHÓM DN THEO NGÀNH KINNH DOANH ... 68
HÌNH 13: BÌNH QN CHI PHÍ SẢN XUẤT, DOANH THU,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

---—&–---


CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
DN: Doanh nghiệp


DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐVT: Đơn vị tính


KHKT: Khoa học kỹ thuật
KHCN: Khoa học công nghệ
NV: Nhân viên



GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TB: Trung bình


TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
USD: Đồng đơ la Mỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>GIỚI THIỆU CHUNG</b>



<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Hòa nhịp vào sự phát triển kinh tế trong khu vực và thế giới, với móc son
gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam ngày càng khẳng định vị
thế trên trường quốc tế. Hòa nhịp vào sự phát triển của đất nước, hoạt động kinh
doanh giữ vai trị vơ cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền
kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Chính những hoạt động kinh doanh này sẽ
là bước đệm cho Việt Nam tiến vào nền kinh tế toàn cầu và ngày một tiến xa hơn
trong môi trường hội nhập đầy cạnh tranh mang tính tồn cầu.


Hoạt động kinh doanh gồm nhiều hình thức khác nhau góp phần tạo của cải
cho xã hội mà chủ thể điều hành những hoạt động này là các doanh nghiệp,
không phân biệt quy mô lớn hay vừa và nhỏ. Tất cả các doanh nghiệp đều đóng
vai trị là những huyết mạch cho nền kinh tế. Mỗi một doanh nghiệp là một đơn
vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào trong nền kinh tế với chức năng hoạt động
sản xuất và phân phối sản phẩm của chính doanh nghiệp làm ra, nhằm đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của từng khu vực, từng thị trường. Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng
đầu của các nhà kinh doanh hiện nay là làm sao để các doanh nghiệp, đăc biệt là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động hiệu quả nhất, để những huyết mạch của


nền kinh tế này có thể vận hành một cách tốt nhất cho một nền kinh tế phát triển
bền vững.


Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay phải đối mặt với khơng ít
những thách thức khi hội nhập vào môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt và
khốc liệt của nền kinh tế toàn cầu. Trước xu thế ấy, địi hỏi các doanh nghiệp này
phải tìm cho mình một giải pháp để có thể đứng vững và kinh doanh có hiệu quả
nhất. Lối thoát cho các doanh nghiệp này chính là việc ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để giảm giá thành và nâng cao chất
lượng sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>thuật vào sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá hiệu </b></i>


<i><b>quả ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các </b></i>
<i><b>doanh nghiệp vừa và nhỏ - tỉnh Đồng Tháp” </b></i>được quan tâm thực hiện để thấy
tính hiệu quả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh trên địa bàn nghiên cứu nói riêng cũng như đưa
ra cái nhìn chung cho bức tranh những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả nước.
<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Đồng
Tháp nhằm tìm ra những thuận lợi, khó khăn của các doanh nghiệp trong quá
trình sản xuất, từ đó đề xuất một số giải pháp liên quan đến việc ứng dụng kỹ
thuật mới đối với các doanh nghiệp trong thời kinh tế hội nhập.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>



– Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong 3 năm 2006 – 2008.


– Đánh giá hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp khi ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.


– Phân tích những yếu tố giúp doanh nghiệp quyết định áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, xác định những thuận lợi, khó khăn
trong q trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.


– Đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn
chế trong quá trình triển khai ứng dụng kỹ thuật đối với các doanh nghiệp.


<b>1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>


<i><b>1.31.1. Số liệu thứ cấp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khảo các Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh trong 3 năm (2006 –
2008) thơng qua internet, tạp chí và các bài báo.


<i><b>1.3.1.2. Số liệu sơ cấp</b></i>


<b>* Nguồn thu thập số liệu </b>


– Thu thập thông tin trực tiếp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn doanh
nghiệp vừa và nhỏ có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh thuộc địa bàn
tỉnh Đồng Tháp.



– Thu thập thông tin trực tiếp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn doanh
nghiệp vừa và nhỏ không ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh thuộc địa
bàn tỉnh Đồng Tháp.


<b>* Cơ cấu mẫu thu thập: </b>


<i>+ Cơ cấu về số lượng doanh nghiệp: </i>


Do đối tượng thu thập số liệu là doanh nghiệp nên việc tiếp cận bị hạn chế
vì vấn đề thời gian. Đề tài chỉ nghiên cứu số lượng 35 doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp, trong đó gồm:


- 16 doanh nghiệp vừa và nhỏ có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh;
- 14 doanh nghiệp vừa và nhỏ không ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh
doanh;


- 5 doanh nghiệp qui mô lớn có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh
<i>+ Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh </i>


Đề tài nghiên cứu nhóm các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực sản xuất
công nghiệp và dịch vụ.


<b>* Địa bàn thu thập số liệu </b>


Toàn tỉnh Đồng Tháp có 9 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố, trong đó có thành
phố Cao Lãnh và thị xã Se Đéc là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp nhất. Do giới
hạn về thời gian nghiên cứu, đề tài nên chỉ chọn thành phố Cao Lãnh, và thị xã
Se Đéc làm địa bàn thu thập số liệu.


<b>1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

– Sử dụng hàm nhân tố để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh
ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh và xác định nhân tố nào
có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định ứng dụng khoa học kỹ thuật của các
doanh nghiệp.


– Sử dụng các tỷ số tài chính như: thu nhập/chi phí; thu nhập rịng/chi phí;
thu nhập ròng/doanh thu... để làm cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế.


<b>1.3.3. Cơng cụ phân tích </b>


Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS.
<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2009.


Về không gian: Số liệu sơ cấp được thu thập ở 1 thành phố, 1 thị xã và 1
huyện trong tỉnh Đồng Tháp: Thành phố Cao Lãnh (trước đây là thị xã Cao
Lãnh), thị xã Se Đéc.


Phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu ngẫu nhiên nhưng có chọn lọc, lựa
chọn những doanh nghiệp có ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh, và việc chọn doanh nghệp điều tra phụ thuộc vào sự giới thiệu của cán bộ
địa phương. Kết quả được phân tích từ số liệu điều tra chỉ đúng cho những doanh
nghiệp được điều tra nhằm đánh giá hiệu quả trong việc ứng dụng tiến bộ khoa
hoạc kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.


Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, không nghiên cứu các doanh nghiệp lớn trong địa bàn trong
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.



<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU </b>


<i>1.5.1. Nguyễn Thị Thu An (2006), Phân tích hiệu quả sản xuất của việc </i>
<i>ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa của nông hộ xã Phú Tâm, huyện Mỹ </i>
<i>Tú, tỉnh Sóc Trăng, Trường đại học Cần Thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có hướng liên hệ về hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Điểm mới của luận văn
là đối tượng nghiên cứu không phải là nông hộ sản xuất lúa mà là những doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp để nghiên cứu về hiệu quả ứng dụng tiến bộ
KHKT của các doanh nghiệp này. Luận văn cụ thể hóa việc đánh giá hiệu quả
của việc ứng dụng KHKT bằng cách so sánh giữa nhóm doanh nghiệp có ứng
dụng KHKT và nhóm doanh nghiệp khơng có ứng dụng KHKT và so sánh giữa
nhóm doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn.


5.1.2. Mai Văn Thành, Trần Nam Anh, Lê Thị Thanh Phương, Phạm Thị
<i>Thanh Lan, Phạm Mai Hương, Vũ Thị Thảo (2004), Các nhân tố ảnh hưởng đến </i>
<i>người dân trong việc ra quyết định áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp tại xã </i>
<i>Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Trung tâm Sinh thái –Nông nghiệp, Đại </i>
học Nông nghiệp, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>2.1. CÁC KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT </b>
<b>2.1.1. Khoa học </b>


Khoa học là sự tìm kiếm các quy luật khách quan chi phối các hiện tượng tự
nhiên, không phụ thuộc vào bất cứ sự quan tâm nào về các áp dụng kinh tế khả


dĩ, khoa học chỉ đơn giản là sự theo đuổi chân lý.


Như vậy, khoa học tập trung vào kiến thức, lý giải nguyên nhân sản sinh ra
kiến thức.


Kiến thức khoa học dễ dàng được truyền bá rộng rãi, không bị cản trở bởi
biên giới quốc gia. Kiến thức khoa học là sở hữu chung, không dễ bị chiếm hữu.
Phát triển khoa học tạo ra những tri thức mang tính chất tiềm năng. Mục đích của
khoa học là phát triển tối ưu các nguồn lực phục vụ sự phát triển kinh tế – xã hội.
Hoạt động khoa học được đánh giá theo giá trị khám phá, theo giá trị nhận thức,
quy luật tự nhiên (Viện kinh tế nông nghiệp, 1995).


<b>2.1.2. Kỹ thuật </b>


Các nhà kinh tế cho rằng công nghệ là một tập hợp những kỹ thuật sẵn có
hoặc trình độ kiến thức về mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và sản lượng đầu
ra bằng vật chất nhất định. Đổi mới công nghệ là cải tiến trình độ kiến thức sao
cho nâng cao được năng lực sản xuất để có thể làm ra nhiều sản phẩm hơn với số
lượng đầu vào như cũ hoặc làm ra sản lượng như cũ với khối lượng đầu vào ít
hơn. Phần lớn những kỹ thuật tiến bộ áp dụng vào sản xuất đều tạo ra khả năng
đạt được mục tiêu kinh tế do xã hội đặt ra như năng suất cao hơn, chất lượng cao
hơn, giá thành hạ hơn và tăng thu nhập cho người sản xuất, đồng thời nó cũng tạo
ra hiệu quả xã hội khác như cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi sinh, môi
trường.


Các nguồn kỹ thuật tiến bộ và việc áp dụng nó:
– Đúc kết từ kinh nghiệm thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

– Những kết quả nghiên cứu và phát triển bên ngồi đưa vào



Cơng tác phổ biến áp dụng là đưa sáng kiến cải tiến ra ứng dụng trong sản
xuất đại trà, là quá trình tiếp thu từng bước qua mấy vụ sản xuất liên tục. Những
thuộc tính kỹ thuật mới được nơng dân quan tâm là những cơng nghệ có thể được
chia nhỏ (Viện kinh tế nông nghiệp, 1995).


Tốc độ phổ biến áp dụng phụ thuộc vào mức độ cơng nghệ đó có mang tính
địa phương rõ rệt hay khơng, có phù hợp với điều kiện canh tác cụ thể của đa số
nông dân hay không, ngồi ra cịn các yếu tố như văn hóa, xã hội, thị trường…
cũng ảnh hưởng nhiều đến tốc độ ứng dụng công nghệ.


<b>2.1.3. Hiệu quả </b>


<i><b>2.1.3.1. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội</b></i>


Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có quan hệ mật
thiết với nhau như một thể thống nhất không tách rời nhau.


– Hiệu quả kinh tế: là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được
và lượng chi phí bỏ ra, nó là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp
tới nền kinh tế hàng hóa với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Một
phương án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh
tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả mang lại và chi
phí đầu tư. Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và
phát triển kinh tế xã hội, là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong xã hội.


– Hiệu quả xã hội: là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng
chi phí bỏ ra.


Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau,


chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất (Viện kinh tế nông nghiệp,
1995).


<i><b>2.1.3.2. Hiệu quả kinh doanh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao
động, vật tư, tiền vốn mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hoá trên thị trường,
các đối thủ cạnh tranh…


Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên
chi phí đầu vào. Mặt khác, hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp nhằm
khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng được những cơ hội vàng của thị
trường, có nghệ thuật kinh doanh để doanh nghiệp được vững mạnh và phát triển
không ngừng.


<i><b>2.1.3.3. Hiệu quả kinh tế của tiến bộ khoa học kỹ thuật</b></i>


Hiệu quả kinh tế của tiến bộ khoa học kỹ thuật là một bộ phận của hiệu quả
kinh tế – xã hội, nó là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, gắn liền với việc tác
động chủ quan của con người thông qua việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào
sản xuất. Sự tác động này có thể trực tiếp thông qua việc nâng cao số lượng và
chất lượng các yếu tố đầu tư bổ sung, hoặc có thể tác động gián tiếp thơng qua bố
trí cơ cấu mùa vụ hợp lý hơn hay là áp dụng phương pháp phù hợp hơn.


Kết quả của việc áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật có thể biểu hiện bằng sản
phẩm hữu hình và sản phẩm vơ hình gồm:


– Số lượng, chất lượng và giá trị sản phẩm tăng lên
– Chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống
– Cải thiện điều kiện lao động cho nhân dân


– Cải thiện đời sống cho người lao động
– Cải tạo mô trường, mơi sinh


<b>2.1.4. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận </b>
<b>2.1.4.1. Khái niệm về doanh thu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộc
những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho
khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.


Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.


- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền
lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu
tư trái phiếu, cổ phiếu.


- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi đã
chuyển vào thiệt hại.


- Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản
cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,
sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.


Ngồi ra, cịn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:


- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trù, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ
gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.



- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hồn nhập như dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ
khó địi khơng phát sinh trong kỳ báo cáo.


<b>2.1.4.2. Khái niệm về chi phí </b>


Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hoặc kết
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương
mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là
doanh thu và lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.1.4.3. Khái niệm về lợi nhuận </b>


Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá
vốn hàng bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và
thuế theo quy định của pháp luật.


Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ cá nhân
hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hướng mục đích vào lợi
nhuận, có được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự tồn tại của mình.
Lợi nhuận dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp để phát huy hơn nữa,
nhưng khi lợi nhuận là âm thì khác, nếu khơng có biện pháp khả thi bù lỗ kịp
thời, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp tiến đến bờ vực phá sản
là tất yếu không thể tránh khỏi.


Ngoài ra, lợi nhuận còn là tiền đề cơ bản khi doanh nghiệp muốn tái sản
xuất mở rộng để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, lợi


nhuận giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đó chính là động lực to lớn
nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của người lao động vốn
được xem là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp.


Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có:


- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này được tính tốn
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ báo
cáo.


- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập
hoạt động tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt động này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2.1.5. Số liệu </b>


<i><b>2.1.5.1. Số liệu sơ cấp</b></i>


Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu gốc được nhà nghiên cứu thu thập cho một mục
đích cụ thể về một vấn đề nghiên cứu nào đó. Dữ liệu sơ cấp của đề tài được thu
thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tỉnh Đồng
Tháp (35 doanh nghiệp) thông qua bảng câu hỏi do nhà nghiên cứu tự xây dựng.


<i><b>2.1.5.2. Số liệu thứ cấp</b></i>


Số liệu thứ cấp là các nguồn thơng tin có liên quan đến vùng và vấn đề
nghiên cứu. Thông tin này gồm: các báo cáo, thống kê, bản đồ, các kết quả


nghiên cứu trước đây…của các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.


<b>2.1.6. Nguồn lực doanh nghiệp </b>


Các tài nguyên trong nông hộ rất đa dạng bao gồm vốn, lao động, kỹ thuật,
cơ sở vật chất… chúng có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu biết tận dụng mối liên hệ này sẽ giúp
doanh nghệp tận dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sẵn có, giảm chi phí và tăng
hiệu quả sản xuất.


<b>2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG KHOA </b>
<b>HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH </b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>2.2.1. Hiệu quả xã hội </b>


Xem xét việc ứng dụng khoa học kỹ thuật có mang lại một số kết quả sau:
– Nâng cao thu nhập cho chủ doanh nghiệp, cải thiện đời sống cho nhân
công.


– Tạo việc làm, giảm bớt lao động nhàn rỗi trong tỉnh, hạn chế tệ nạn xã hội
trong nhân dân.


<b>2.2.2. Hiệu quả môi trường </b>


Hiệu quả môi trường được xem xét thơng qua:
– Tính lâu dài và bền vững của môi trường.


– Môi trường sinh thái có được cân bằng trong mơ hình khoa học kỹ thuật
mới không.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.2.3. Các tỷ số tài chính </b>
<b>2.2.3.1. Doanh số bán </b>


Đây là chỉ tiêu tực tiếp đánh giá tình hình hoạt động giai đoạn khâu tiêu thụ
của một doanh nghiệp:


Doanh số bán = Giá bán x Sản lượng tiêu thụ


Doanh số bán hay còn gọi là doanh thu bán hàng phụ thuộc vào số lượng
tiêu thụ và giá bán sản phẩm hàng hoá. Trong đó, giá bán sản phẩm có thể là
nhân tố khách quan do quan hệ cung cầu ảnh hưởng đến hoặc nhân tố chủ quan
do doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới sản phẩm, tìm kiếm thị
trường mới, Giá cả và số lượng bán ra đều có ảnh hưởng rất lớn đối với doanh số
bán.


Chỉ tiêu này rất quan trọng và có ý nghĩa đối với doanh nghiệp, doanh
nghiệp có doanh số bán càng cao thì càng thể hiện được năng lực và quy mơ hoạt
động của doanh nghiệp đó.


<b>2.2.3.2. Thu nhập ròng </b>


Thu nhập ròng: là khoảng chênh lệch giữa thu nhập và tổng chi phí.
Thu nhập rịng = Thu nhập – Tổng chi phí


Để tính tốn hiệu quả kinh tế, ta so sánh các tỷ số tài chính sau:


Thu nhập trên chi phí: Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tư thì chủ
thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu chỉ số Thu nhập/Chi phí
nhỏ hơn 1 thì người sản xuất bị lỗ, nếu Thu nhập/Chi phí bằng 1 thì hồ vốn, Thu


nhập/Chi phí lớn hơn 1 người sản xuất mới có lời.


Thu nhập/Chi phí =


Thu nhập
Chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thu nhập rịng/Chi phí =


Thu nhập rịng
Chi phí
<b>2.2.3.3. Mức lợi nhuận trên doanh thu </b>


Mức lợi nhuận trên doanh thu hay còn gọi là suất sinh lợi của doanh thu, thể
hiện một đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.


Mức lợi nhuận trên doanh thu =


Lợi nhuận rịng


Doanh thu thuần


<b>2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU </b>


Các phương pháp phân tích được sử dụng trong bài viết được thao tác trên
các phần mềm Excel và SPSS. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong
bài viết bao gồm:


<b>2.3.1. Phân tích thống kê mơ tả </b>



Thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận. Các đại lượng thống kê mô tả chỉ được
tính với các biến định lượng.


<b>2.3.2. Phân tích tần số </b>


Kết quả phân tích tần số được thể hiện dưới dạng bảng tần số, bảng này
trình bày với tất cả các biến kiểu số (định tính và định lượng). Việc xác định tần
số của mỗi giá trị được thực hiện bằng cách đếm số quan sát rơi vào giá trị đó.
Phân tích tần số cho ta thấy mức độ tập trung của các giá trị giúp ta có cái nhìn
tổng quan về các quan sát.


<b>2.3.3. Phân tích nhân tố (factor analysis) : </b>


- Phân tích nhân tố xác định mức độ ảnh hưởng các biến đến quyết định
ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tìm ra nhóm
nhân tố và biến số quan trọng và có ảnh hưởng nhiều nhất.


- Mơ hình phân tích nhân tố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Fi : ước lượng trị số của nhân tố thứ i


Vi : quyền số hay trọng số nhân tố (weight of factor score coefficient)
k : số biến


Kết hợp kiểm định KMO and Bartlett's để xét mối quan hệ tương quan giữa
các nhân tố, với giả thuyết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP</b>



<b>3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA </b>
<b>TỈNH ĐỒNG THÁP </b>


<b>3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp </b>


<b>Vị trí địa lý: </b>Nằm trong vùng trũng của lưu vực sơng Cửu Long, phía Bắc
tỉnh Đồng Tháp giáp Preyveng (Campuchia), phía Nam giáp Vĩnh Long, phía
Đơng giáp Long An và Tiền Giang, phía Tây giáp Long An và Cần Thơ.


<b>Tổng diện tích </b>của tỉnh là 3.246,1 km2 (số liệu năm 2003), chia thành 10
đơn vị hành chính là 2 thị xã: Cao Lãnh, Sa Đéc và 8 huyện: Tân Hồng, Hồng
Ngự, Tam Nơng, Thanh Bình, Cao Lãnh, Thạch Hưng, Tháp Mười, Lai Vung,
Châu Thành.


<b>Địa hình: </b>Dịng sơng Tiền chảy qua Đồng Tháp dài 132km chia tỉnh này
thành 2 vùng lớn. Vùng phía Bắc sơng Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười có
địa hình bằng phẳng, cịn vùng phía Nam sơng Tiền là nơi nằm kẹp giữa sơng
Tiền và sơng Hậu lại có địa hình dạng lịng máng, hướng dốc từ hai bên sơng vào
giữa, thường bị ngập nước vào mùa lũ hằng năm.


<b>Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đồng Tháp có 2 mùa </b>
rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 độ C, lượng mưa từ 1240 – 1450 mm.


<b>Tài nguyên thiên nhiên: Thiên nhiên đã ban tặng nơi này nguồn nước ngọt </b>
vô tận với hệ thống kênh rạch, sơng ngịi chằng chịt. Cùng với những con sông
lớn như sông Sở Thượng và sông Sở Hạ, Đồng Tháp cịn có hệ thống khoảng
1000 kênh rạch lớn nhỏ thuận lợi phát triển giao thông đường thủy, hình thành hệ


thống thủy nơng hồn chỉnh, góp phần thốt lũ, tiêu úng, đưa nước vào đồng.


Nguồn tài nguyên đất đa dạng, gồm có đất phù sa, đất phèn, đất xám. Trong
đó đất phù sa chiếm phần lớn (hơn 50%), rất thuận lợi để trồng hoa màu, các cây
công nghiệp và cây ăn quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

súng… cùng hệ động vật phong phú, cá lồi chim có sếu cổ trụi, cồng cộc, giang
sen, diệc, cị trắng, bồ nơng, vịt trời…, bị sát có rắn, rùa, trăn…


Tài ngun khống sản có than bùn, đất sét kaolin, cát xây dựng, sét gạch
ngói,…


<b>Diện tích và vị trí khu cơng nghiệp: </b>
Diệntích330ha.


Nằm ở trungtm đồng bằng sông Cửu Long, sát quốc lộ 80, tỉnh lộ 848,
cạnh bờ sồng Tiền, có cảng cho phép cập bến tàu 5.000 tấn.


Từ khucngnghiệpSaĐéc đến Cầu Mỹ thuận là 15 km, đến TP. Chí
Minh là 145 km.


<b>Khu cơng nghiệp Sa Đéc </b>


* Tọa lạc tại hai xã Tân Quy Đông và Tân Quy Tây, thị xã Sa Đéc, tỉnh
Đồng Tháp.


* Địa chỉ: số 446, đường Nguyễn Sinh Sắc, phường 1, thị xã Sa Đéc, tỉnh
Đồng Tháp.


<b>Các lợi thế đầu tư: </b>



Cạnhbờ sngTiền,cócảngchophépcậpmạntàu5.000tấn.


Đường xuống cảng rộng, thơng thống và cũng là đường chính dẫn vào
khu cơng nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuyên chở hàng hoá ra vào cảng và
khu cơng nghiệp thuận lợi.


Cónguồnngunliệuphongphúcungcấpchocácdoanhnghiệpchế
biếnlương thực, nơng sản, thực phẩm.


Cónguồnlaođộng dồi dào, được đào tạo nghề theo yêu cầu của chủ
đầu tư. Giá nhân công rẻ.


Làtrungtm củathị trường tiêu thụ với số dân 16 triệu người.
Đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình, năng động.


Làm việctheocơ chế “một cửa, tại chỗ”, giải quyết cơng việc nhanh
chóng, thuận tiện, kể cả cấp giấy phép đầu tư và các loại giấy tờ khác
có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Diện tích 150 ha.


* Tọa lạc tại phường 11, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.


Vị trí: nằm cạnh cảng Đồng Tháp, quốc lộ 30 và trên bờ sông Tiền.
* Đang được quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng.


Đồng Tháp nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, cách thành phố
Hồ Chí Minh 165 km về phía Tây Nam. Tỉnh Đồng Tháp có diện tích tự nhiên
3.374 km2, được chia thành 11 đơn vị hành chính gồm 9 huyện, thị xã Sa Đéc và


thành phố Cao Lãnh.


Điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, Đồng Tháp có hai nhánh sơng Cửu
Long hiền hịa chảy qua, hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng đất này bốn mùa cây
xanh, trái ngọt và hệ thống giao thông thủy thông suốt. Hai bến cảng Cao Lãnh
và Sađéc nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện với biển
Đông và nước bạn Campuchia.


Với đường biên giáp nước bạn Campuchia dài hơn 48 km và 7 cửa khẩu,
trong đó có 2 cửa khẩu Quốc tế Thường Phước và Dinh Bà. Đồng Tháp đang tập
trung đầu tư khai thác, lợi thế kinh tế biên giới để góp phần phát triển thương
mại, dịch vụ đưa nền kinh tế tỉnh nhà ngày một đi lên.


Đồng Tháp cũng là tỉnh có nhiều Quốc lộ đi qua địa bàn. Quốc Lộ 30, Quốc
Lộ 80, Quốc Lộ 54 hiện hữu cùng với đường Hồ Chí Minh qua trung tâm tỉnh lỵ
vượt sông Tiền nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tạo lợi thế về giao
thông bộ nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và các tỉnh trong
khu vực.


<b>3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp </b>
<b>3.1.2.1. Điều kiện xã hội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bảng 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN THỊ, THÀNH PHỐ </b>
<b>CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 </b>


<b>ĐVT: Người </b>
<b>Phân giới tính </b> <b>Phân theo vùng </b>
<b>Các chỉ tiêu </b> <b>Tổng số </b> <b>Nam </b> <b>Nữ </b> <b>Thành </b>


<b>thị </b>



<b>Nông </b>
<b>thôn </b>
Thành phố Cao Lãnh 151.027 73.498 77.529 86.374 64.653


Thị Xã Sađéc 103.211 50.211 53.000 68.118 35.093


Huyện Tân Hồng 81.473 41.909 39.564 10.797 70.676


Huyện Hồng Ngự 224.619 109.283 115.336 31.608 193.011


Huyện Tam Nông 99.047 48.257 50.790 9.943 89.104


Huyện Thanh Bình 162.444 78.893 83.551 14.137 148.307
Huyện Tháp Mười 128.184 62.350 65.834 18.717 109.467
Huyện Cao Lãnh 206.194 100.119 106.075 13.667 192.517


Huyện Lấp Vò 181.502 88.329 93.173 11.744 169.758


Huyện Lai Vung 164.552 79.995 84.597 8.583 155.969


Huyện Châu Thành 165.511 80.660 84.891 14.173 151.378
<b>Tổng số </b> <b>1.667.804 813.464 854.340 287.871 </b> <b>1.379.993 </b>
<i>Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bảng 2: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ </b>
<b>TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 </b>


<b>ĐVT: Người </b>



<b>Các chỉ tiêu </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


1. Ngành nông, lâm nghiệp 621.192 627.930 634.895 639.731


2. Ngành thủy sản 20.312 26.152 31.843 52.450


Ngành công nghiệp 39.524 45.384 51.699 56.332


Ngành khác 97.324 112.723 139.395 147.299


<b>Tổng </b> <b>778.352 </b> <b>812.189 </b> <b>857.832 </b> <b>895.812 </b>


<i>Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2007 </i>



Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 1.069.000 người, lượng lao động
đang tham gia làm việc trong ngành kinh tế năm 2007 khoảng 895.812 người,
chiếm khoảng 79% lao động trong độ tuổi lao động. Trong đó lao động nông,
lâm nghiệp là 639.731 người, lao động thủy sản là 52.450, lao động công nghiệp
là 56.332 người. Mặc dù tỉnh có lực lượng lao động dồi dào nhưng tỷ lệ lao động
đã qua đào tạo còn thấp, chủ yếu là lao động giản đơn năng suất kém. Tỷ lệ lao
động có tay nghề so với lao động trong độ tuổi của tỉnh khoảng 3% (ĐBSCL
khoảng 4%, cả nước 10%). Vì vậy vấn đề đặt ra là người lao động phải được đào
tạo và đào tạo lại để thích nghi với cơ chế thị truờng và đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh trong xu thế hội nhập

.



Tính đến thời điểm năm 2008, Đồng Tháp có 647 trường mầm non và phổ
thông, 1 trường đại học (Đại học sư phạm Đồng Tháp), trường Cao đẳng cộng
đồng, trường Cao đẳng Nghề, trường Trung cấp y tế Đồng Tháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.1.2.2. Điều kiện kinh tế </b>



<i><b>a) Về tăng trưởng kinh tế của tỉnh</b></i>


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH ĐỔNG THÁP </b>
<b>GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 </b>


<b>ĐVT: % </b>


<b>Năm </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Tăng trưởng GDP </b> 14,27 15,26 16,56


<i>Nguồn: Báo cáo kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Tháp năm 2006, 2007, 2008 </i>


<b>% </b>
<b>18 </b>
<b>16 </b>


<b>14.27 </b>
<b>14 </b>


<b>12 </b>
<b>10 </b>
<b>8 </b>
<b>6 </b>
<b>4 </b>
<b>2 </b>
<b>0 </b>


<b>15.26 </b> <b>16.56 </b>



<i><b>2006 </b></i> <i><b>2007 </b></i> <i><b>2008 </b></i> <b>Năm </b>


<b>HÌNH 1: BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH </b>
<b>ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 </b>


Vốn là một tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp đang tập trung đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ vậy mà tốc độ tăng trưởng tăng cao hàng năm. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế của tỉnh liên tục tăng qua các năm từ năm 2006 đến năm
2008, tương ứng các mức tăng trưởng 14,27% năm 2006 lên 15,26% năm 2007
và 16,56% năm 2008, tăng bình quân 1,145%/năm, đạt mức cao nhất trong vòng
10 năm qua.


<i><b>b)Về cơ cấu ngành kinh tế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>20 </b>


<b>Bảng 4: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP </b>
<b>QUA CÁC NĂM 2006 – 2008 </b>


<b>ĐVT: % </b>


<b>Năm </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Nông- Lâm-Thủy sản 56,80 51,24 46,96


Công nghiệp-Xây dựng 16,02 19,54 23,18


Dịch vụ- Thương mại 27,18 29,22 29,86



<i>Nguồn: Báo cáo kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Tháp năm 2006, 2007, 2008 </i>


<b>Tỷ trọng (% ) </b>


<b>120 </b>
<b>100 </b>


<b>80 </b> <b>27.18 </b> <b>29.22 </b> <b>29.86 </b>


<b>16.02 </b>


<b>60 </b> <b>19.54 </b> <b><sub>23.18 </sub></b>


<b>40 </b>


<b>56.8 </b> <b><sub>51.24 </sub></b>


<b>46.96 </b>


<b>0 </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Năm </b>


Nông-Lâm-Thủy sản Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ- Thương mại


<b>HÌNH 2: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP </b>
<b>TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 </b>


Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2008, tỷ trọng nông-lâm-thủy sản chiếm
tỷ trọng lớn nhất 49,96%, kế tiếp là dịch vụ- thương mại chiếm 29,86%, sau cùng


là công nghiệp- xây dựng chiếm 23,18%.


Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế của Đồng Tháp đang chuyển dịch theo hướng
giảm tỷ trọng ngành nông- lâm- thủy sản từ 56,80% năm 2006 xuống còn
46,96% năm 2008, tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ
tương ứng 16,02% và 27,18% năm 2006 lên 23,18% và 29,86% năm 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt động thương mại biên giới phát triển khá, cơ sở hạ tầng các cửa khẩu,
chợ biên giới được nâng cấp, mở rộng, tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa
giữa hai bên, góp phần khai thác, phát huy dần tiềm năng kinh tế biên giới.


Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 489 triệu USD, bằng 135,85% kế
hoạch, tăng 66,59% so với năm 2007 (trong đó, xuất khẩu thuỷ sản đạt 230 triệu
USD, bằng 109% kế hoạch, tăng 54,68%), mặt hàng xuất khẩu chính là thuỷ sản
đông lạnh, gạo, bánh phồng tôm, sản phẩm may. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm
2008 đạt 691,126 triệu USD, bằng 160,73% kế hoạch, tăng 67,6% so với năm
2007; mặt hàng nhập khẩu chính là xăng dầu, phân bón, nguyên phụ liệu sản xuất
tân dược.


Hạ tầng du lịch ngày càng được đầu tư, mở rộng, công tác quảng bá du lịch
được tăng cường thông qua các kỳ hội chợ, triển lãm trong và ngồi tỉnh, nhờ đó
số khách đến tỉnh ngày càng tăng. Trong năm, có 960 ngàn lượt khách du lịch và
khách hành hương (trong đó có 17 ngàn lượt khách quốc tế), tăng 114% so với
năm 2007.


Hoạt động vận tải hàng hoá và hành khách tăng chậm do ảnh hưởng chi phí
nhiên liệu cao. Trong năm 2008, khối lượng hàng hoá vận chuyển đạt 2,8 triệu
tấn, tăng 2,4%; khối lượng hành khách vận chuyển đạt 23,361 triệu lượt người,
tăng 1,57%; tổng doanh thu vận tải, bốc xếp đạt 629,9 tỷ đồng, tăng 64,3% so với
năm 2007.



<i><b>d) Thực trạng ứng dụng khoa học của tỉnh, địa phương, hướng phát triển</b></i>


Hoạt động khoa học công nghệ được nâng cao, mở rộng, tạo lập được mối
liên kết với các Viện, Trường, Trung tâm, các nhà khoa học trong và ngoài Tỉnh,
tăng thêm năng lực hoạt động của ngành đáp ứng cho mục tiêu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn trong tỉnh. Tính đến năm 2008, đã nghiệm
thu 02 dự án và 16 đề tài khoa học; triển khai nghiên cứu 05 đề tài khoa học mới;
triển khai 02 dự án ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

quả bước đầu. Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.


Công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi
trường được duy trì thường xun thơng qua các hoạt động tổ chức Hội thi, phát
động phong trào thu gom rác, vệ sinh môi trường ở các khu vực chợ, khu đông
dân cư, trồng cây xanh… Đầu tư xây dựng Khu xử lý chất thải rắn để đóng cửa
bãi rác Quảng Khánh; triển khai thực hiện các biện pháp xử lý môi trường nước
tại các khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản… song, kết quả đạt được chưa
như mong muốn.


Dịch vụ viễn thông phát triển nhanh. Năm 2008, tổng số thuê bao điện thoại
trên tồn mạng có khoảng 853.944 máy, đạt mật độ 49,84 máy/100 dân; số thuê
bao Internet có 15.431 thuê bao, đạt mật độ 5,16 thuê bao/100 dân.


<i><b>e) Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế cho năm 2009</b></i>


Tốcđộ tăng trưởng kinh tế đạt 13%; trong đó, khu vực nơng - lâm - thủy
sản tăng 4,5%; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 25,5%; khu vực thương mại
- dịch vụ tăng 16,6%. GDP bình quân đầu người đạt 690 USD.



Cơ cấu ngành kinh tế (GDP) theo giá 1994: khu vực nông - lâm - thủy sản
chiếm 43,4%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 25,8%; khu vực thương
mại-dịch vụ chiếm 30,8%. Sản lượng lúa trên 2,4 triệu tấn.


Kim ngạchxuấtkhẩuđạt 400 triệu USD (trong đó, giá trị thủy sản xuất
khẩu 235 triệu USD). Kim ngạch nhập khẩu đạt 450 triệu USD (trong đó, giá trị
nhập khẩu xăng dầu 400 triệu USD).


Tổngthungnsáchnhànước trên địa bàn 1.932 tỷ đồng; Tổng chi ngân
sách địa phương 3.259 tỷ đồng.


Tỷ lệ laođộng qua đào tạo đạt 36,1% (đào tạo nghề đạt 24,7%). Tạo việc
làm mới và việc làm thêm 40.000 lao động. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo 2 đến
2,5%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Mậtđộ điện thoại 54,52 máy/100 dân; mật độ Internet 7,58 thuê bao/100
dân. Tỷ lệ đơ thị hóa đạt 25%. Tỷ lệ hộ dân nơng thôn sử dụng nước hợp vệ sinh
(kể cả lắng lọc) đạt 81%. Tỷ lệ rác thải đô thị được thu gom và xử lý 90%. Tỷ lệ
rác thải y tế được thu gom và xử lý 80% (đạt tiêu chuẩn công nghệ quy định của
Bộ Y tế).


<b>3.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH</b>


<b>NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG TỈNH</b>



<b>3.2.1. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các DN vừa và nhỏ</b>


<b>Bảng 5: CƠ CẤU NGÀNH NGHÊ KINH DOANH CỦA CÁC </b>


<b>DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP </b>
<b>Ngành nghề kinh doanh </b> <b>Số lượng </b>



<b>doanh nghiệp </b>


<b>Tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>
+ Nông nghiệp và lâm nghiệp


+ Nuôi trồng thủy sản
+ Công nghiệp khai thác mỏ
+ Công nghiệp chế biến, chế tạo


+ Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng
+ Khai thác, xử lý và cung cấp nước


+ Xây dựng
+ Vận tải kho bãi
+ Khách sạn nhà hàng


+ Tài chính ngân hàng, bảo hiểm
+ Hoạt động kinh doanh bất động sản
+ Hoạt động khoa học và công nghệ
+ Giáo dục và đào tạo


+ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
+ Hoạt động nghệ thuật, vui chơi, giải trí


+ Bán bn, sửa chữa xe có động cơ ơ tơ, mơ tơ,
đồ dùng gia đình


+ Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng


đồng.
6
6
8
243
13
7
239
32
9
16
2
21
2
5
1
392
3
0,59
0.59
0,79
24,10
1,29
0,69
23,78
3,18
0,89
1,59
0,20
2,08

0,20
0,49
0,10
39,00
0,29


<b>Tổng </b> <b>1.005 </b> <b>100,00 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra DNVVN của Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

dựng chiếm 23,78%. Trong khi các ngành thuộc hoạt động nghệ thuật, vui chơi
giải trí, dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng chiếm tỷ trọng thấp. Các doanh
nghiệp của tỉnh chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực có nguồn nguyên liệu sẵn như
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, thủy sản, lau bóng gạo, xay xát, thủ
công mỹ nghệ … vì đây là ưu thế của tỉnh, tiết kiệm được chi phí vận chuyển và
sử dụng nguyên vật liệu và tận dụng nguồn nhân cơng rẽ, góp phần giảm tỷ lệ
thất nghiệp trong vùng nông thôn. Các doanh nghiệp cũng đã chú ý đầu tư vào
ngành thương mại dịch vụ, một ngành mà trước đây ít được quan tâm nhằm khai
thác lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao này. Cơ cấu ngành nghề kinh
doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Đồng Tháp được thể hiện trong
bảng sau:


Tóm lại, ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng
Tháp khá đa dạng, song tập trung nhiều trong lĩnh vực sửa chữa, chế biến và xây
dựng.


<b>3.2.2. Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Đồng Tháp </b>
<b>Bảng 6: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ </b>


<b>TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 </b>



<b>Tổng số </b>
<b>Loại hình doanh nghiệp </b>


<b>Nơng </b>
<b>lâm </b>
<b>thủy </b>
<b>sản </b>
<b>Công </b>
<b>nghiệp </b>
<b>xây </b>
<b>dựng </b>
<b>Thương </b>
<b>mại </b>
<b>dịch vụ </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<i><b>%</b></i>


- Khu vực nhà nước
- Khu vực ngoài nhà nước


+ Công ty cổ phần
+ Công ty TNHH
+ Doanh nghiệp tập thể
+ Doanh nghiệp tư nhân
- Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài
<b>12 </b>
2


5
5
<b>12 </b>
<b>496 </b>
11
131
11
343
<b>2 </b>
<b>11 </b>
<b>472 </b>
9
48
29
386
<b>23 </b>
<b>980 </b>
22
184
40
734
<b>2 </b>
<b>2,3 </b>
<b>97,5 </b>
2,2
18,3
4,0
73,0
<b>0,2 </b>



<b>Tổng </b> <b>12 </b> <b>510 </b> <b>483 </b> <b>1.005 </b> <b>100,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Xét về số lượng, </b></i>năm 2007 ở tỉnh Đồng Tháp có 1.005 doanh nghiệp vừa và
nhỏ đang hoạt động, chia theo ngành nghề có 12 đơn vị sản xuất nông lâm thủy
sản, 510 đơn vị sản xuất công nghiệp xây dựng, 483 đơn vị thương mại dịch vụ.
Nếu phân theo thành phần kinh tế thì có 23 doanh nghiệp nhà nước, 980 doanh
nghiệp ngoài quốc doanh là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,
doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tập thể và 2 đơn vị doanh nghiệp có 100%
vốn nước ngồi.


<b>0,2% </b> <b>2,3% </b> <b>2,2% </b> <b>18,3% </b> <b><sub>4% </sub></b>


<b>73% </b>


<b>Doanh nghiệp nhà nước </b>
<b>Công ty cổ phần </b>


<b>Công ty TNHH </b>


<b>Doanh nghiệp tập thể </b>
<b>Doanh nghiệp tư nhân </b>


<b>Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi </b>


<b>HÌNH 3: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ </b>
<b>NHỎ TRONG NĂM 2007 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

triển một cách tự phát, chưa được quy hoạch đồng bộ định hướng phát triển
ngành nghề địa bàn cụ thể để khai thác tiềm năng mỗi vùng.



<i>Xét về cơ cấu doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động </i>
<b>600 </b>


<b>500 </b>
<b>400 </b>


<b>495 </b>
<b>463 </b>


<b>497 </b>
<b>465 </b>


<b>510 </b>
<b>483 </b>


<b>300 </b>
<b>200 </b>
<b>100 </b>
<b>0 </b>


<b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b>


<b>Nông lâm thủy sản </b> <b>Công nghiệp xây dựng </b> <b>Thương mại dịch vụ </b>


<b>HÌNH 4: TỶ LỆ PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ </b>
<b>NHỎ THEO CƠ CẤU NGÀNH NĂM 2005- 2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3.2.3. Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp</b>




<i><b>a) Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần gia tăng GDP của tỉnh và là </b></i>
<i><b>nguồn tăng trưởng kinh tế</b></i>


Đồng Tháp là một tỉnh nông nghiệp với sản lượng lúa hàng năm đạt 2,4
triệu tấn, cung cấp cho xuất khẩu 316.000 tấn gạo. Phát triển công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp đang dần trở thành thế mạnh thật sự, đóng góp quan trọng cho
nền kinh tế của tỉnh. Năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp 3.280 tỷ đồng, đóng
góp cho ngân sách của tỉnh từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng tăng dần. Năm
2004 là 600 tỷ đồng đến năm 2007 là 800 tỷ đồng, chiếm hơn 19% tổng thu thuế
trong toàn tỉnh (theo số liệu từ cục thống kê tỉnh Đồng Tháp).


<i><b>b) Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm</b></i>
<i><b>cho người lao động , tăng thu nhập cho dân cư tại địa phương.</b></i>


Theo số liệu thống kê Đồng Tháp năm 2007, dân số Đồng Tháp có khoảng
1.667.804 người, trong đó khoảng 40% là lao động nông nghiệp, hàng năm phải
giải quyết công ăn việc làm mới trên 40.000 người. Doanh nghiệp vừa và nhỏ
góp phần giải quyết việc làm cho số lao động tại doanh nghiệp, đồng thời tạo ra
một số lượng công việc thời vụ rất lớn, mà có thể sử dụng nguồn lao động nhàn
rỗi ở mỗi gia đình góp phần tạo ra thu nhập cho các hộ gia đình, nhất là các
ngành nghề truyền thống như: thủ công mỹ nghệ, mây tre đan lát, dệt chiếu, đồ
gốm …


<i><b>c) Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong quá trình</b></i>
<i><b>CNH-HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nghiệp thuộc lĩnh vực gạch ngói được trang bị cơng nghệ lị nung Hoffman công
nghệ Đức, giải quyết ô nhiễm môi trường.



<i><b>d) Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp tận dụng tối đa nguồn</b></i>
<i><b>lực xã hội ở địa phương.</b></i>


Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được bắt đầu từ một nguồn vốn rất hạn
hẹp và chủ yếu từ người dân, ít có sự trợ giúp từ bên ngồi.. Vì vậy nó giúp thu
hút vốn từ dân cư rất lớn. Một số ngành nghề thủ công sử dung nguồn lao động
tay chân được doanh nghiệp vừa và nhỏ khi thác hiệu quả như các ngành nghề
truyền thống, sử dụng tay nghề độ tinh xảo như: nghề trồng hoa cảnh, cây cảnh ở
Thị Xã Sađéc, nghề dệt chiếu ở Định An, Định Yên Lấp Vò, nghề sản xuất đồ
gốm ở Châu Thành, dệt khăn choàng ở Hồng Ngự…


Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng khai thác những
khoảng trống của thị trường như: có thể nhận thầu, ủy thác lại các doanh nghiệp
lớn và có thể hoạt động ở nhiều lĩnh vực : công nghiệp, dịch vụ, thương mại, bán
lẻ, vận tải …


<i><b>e) Doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển tạo điều kiện thúc đẩy sự phát</b></i>
<i><b>triển của nông thôn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>f) Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần tăng thêm số doanh nghiệp hoạt </b></i>
<i><b>động kinh doanh của tỉnh, đào tạo nhân tài cho công cuộc phát triển tỉnh </b></i>
<i><b>Đồng Tháp cũng như cả nước.</b></i>


Tóm lại, Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện có vai trị rất quan trọng trong
việc góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội của mỗi Quốc
gia trên Thế Giới, cũng như tại Việt Nam nói chung hay tỉnh Đồng Tháp nói
riêng. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ kéo theo khai thác và phát
huy triệt để các nguồn lực xã hội, tạo ra nhiều công ăn việc làm, giải quyết nạn
thất nghiệp, nâng cao đời sống của người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo,
đồng thời sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng kéo theo sự phát


triển kinh tế xã hội ở các vùng nông thôn, tạo ra được sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng tích cực phù hợp với từng giai đoạn phát triển của tỉnh Đồng Tháp
và của cả nước. Bên cạnh đó, sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng là nơi đào tạo ra được nhiều nhà doanh nghiệp tiêu biểu thành đạt, góp phần
to lớn vào quá trình thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong
thời gian sắp tới.


<b>3.2.4. Hiện trạng của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá </b>
<b>trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


<b>3.2.4.1.Tỷ trọng sử dụng máy móc thiết bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ này trở thành mớ hỗn độn, chắp vá. Một số
doanh nghiệp do thiếu thơng tin, khơng có kinh nghiệm lựa chọn, mua bán,
chuyển giao công nghệ đã trở thành nạn nhân của các thương vụ về cơng nghệ.


Trình độ công nghệ, trang thiết bị máy móc khu vực doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Đồng Tháp khơng ngồi tình trạng chung của cả nước, nói chung là lạc hậu
hơn rất nhiều so với các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung. Do thiếu
vốn và trình độ am hiểu kỹ thuật công nghệ mới nên tỷ lệ trang bị mới cũng rất
thấp. Theo khảo sát điều tra 100 DN, chiếm 54% các DN sử dụng thiết bị máy
móc ở thập niên 80; chiếm 21% ở thập niên 90 và 22% từ năm 2000 đến nay.


<b>22% </b> <b>5% </b>


<b>Trước 1975 </b>
<b>Thập niên 80 </b>
<b>Thập niện 90 </b>
<b>Từ 2000 đến nay </b>



<b>21% </b>


<b>52% </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 100 DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp năm 2007 </i>


<b>HÌNH 5: TỶ TRỌNG MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP</b>
<b>VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3.2.4.2. Các mơ hình KHKT đang ứng dụng tại tỉnh Đồng Tháp </b>


Theo kết quả điều tra của Sở công nghiệp năm 2007 về tình hình đổi mới
thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp chỉ ở mức
độ thấp, chủ yếu tập trung các ngành sau:


+ Ngành dược: trang bị các dây chuyền sản xuất thuốc viên đạt tiêu chuẩn
GMP, đang thực hiện sản xuất nhượng quyền cho nước ngoài như: Pháp, Thụy
Sĩ, Singapore…


+ Ngành vật liệu xây dựng: trang bị dây chuyền cơng nghệ lị nung
Hoffman (công nghệ Đức) để sản xuất gạch ngói nhằm giải quyết môi trường ô
nhiễm đối với các doanh nghiệp ở Châu Thành và Thị xã Sađéc.


+ Ngành chế biến thực phẩm: trang bị dây chuyền hấp bánh phịng tơm
của cơng ty Sa giang, công nghệ Đức đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Châu Âu,
trang bị 2 dây chuyền công nghệ sấy thức ăn cho Công ty Minh Quân.


+ Ngành may mặc: trang bị dây chuyền cắt rập mẫu trên sơ đồ vi tính của
Cơng ty cổ phần Sao Mai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ</b>


<b>KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH</b>


<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP</b>



<b>4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NGUỒN LỰC </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>


<b>4.1.1. Các nguồn lực của quá trình sản xuất của doanh nghiệp </b>


Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có những nguồn lực cơ bản nhất để hoạt
động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Theo lý thuyết kinh tế học vi mơ có ba yếu tố sản xuất chủ yếu: vốn, lao
động, kỹ thuật. Ba yếu tố trên được xem là cơ bản nhất, đóng vai trị quyết định
trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng.


<b>4.1.1.1. Nguồn lực lao động </b>


<i><b>a) Số lượng lao động</b></i>


<b>Bảng 7: SỐ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP </b>
<b>PHÂN THEO CƠNG VIỆC </b>


<b>Phụ trách </b> <b>Nhóm có ứng dụng KHKT </b> <b>Nhóm khơng ứng dụng </b>
<b>KHKT </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>TB </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>TB </b>


<b>Kỹ thuật </b> 166 17,35 10,40 0 0 0



<b>Bộ phận khác </b> 791 82,65 49,40 151 100 11,43


<b>Tổng </b> 957 100,00 151 100


<b>N </b> <b>16 </b> <b>14 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhau do đặc trưng của ngành và một phần phụ thuộc vào cơ sở vật chất của
doanh nghiệp.


<i><b>Xét nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT:</b></i>


Số liệu tổng kết được từ 16 doanh nghiệp trong mẫu điều tra tại tỉnh Đồng
Tháp cho thấy tổng lao động của 16 doanh nghiệp trên địa bàn là 957 lao động,
trong đó số lao động phụ trách kỹ thuật là 166 lao động, chiếm 17,35%, còn lại
791 lao động phụ trách các bộ phận khác chiếm 82,65%.


Qua bảng trên cho thấy số lượng lao động phụ trách kỹ thuật trung bình ở
một doanh nghiệp là 10,4 lao động, trong khi lao động phụ trách bộ phận khác là
49,4 lao động gấp gần 5 lần lao động phụ trách KHKT. Tuy nhiên, do các doanh
nghiệp được điều tra hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nên lực lượng
nhân viên phụ trách công việc khác là khá lớn. Với 17,35 % nhân viên phụ trách
kỹ thuật đã phản ánh đươc rằng hiện các doanh nghiệp trong tỉnh cũng quan tâm
khá nhiều cho lĩnh vực áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.


Trong Nhóm có áp dụng KHKT thì số lượng nhân viên phụ trách bộ phận
KHKT của các doanh nghiệp trong tổng số doanh nghiệp được điều tra phổ biến
nhất là 7 nhân viên, nhiều nhất là 23 nhân viên và ít nhất là 3 nhân viên. Đối với


nhân viên phụ trách công việc khác thì số lượng tối đa là 130 nhân viên, tối thiểu
là 3 nhân viên.


<i><b>Xét nhóm doanh nghiệp không ứng dụng KHKT:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thể các doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là phân phối điện thoại di động, xe mô
tô, mua bán vật liệu xây dựng……


<i><b>b) Trình độ của lao động</b></i>


oThống kê trình độ lao động của nhân viên phụ trách kỹ thuật
<b>Bảng 8 : TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN </b>


<b>PHỤ TRÁCH KHKT </b>


<b>Nhóm có ứng dụng KHKT </b>
<b>Trình độ học vấn </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>TB </b>


Trên đại học 1 0,60


0,06


Đại học 32 19,28


2,00


Cao đẳng 88 53,01



5,50


Trung cấp 41 24,70


2,56


Phổ thông 4 2,41


0,25


<b>Tổng </b> <b>166 </b> <b>100.00 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Với nhóm các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT vào sản xuất, kinh doanh
thì cơ cấu lao động phụ trách bộ phận KHKT được phân theo trình độ học vấn
như sau: Trong tổng số 166 lao động có 1 lao động trên đại học, chiếm 0,60%; có
32 lao động, chiếm 19,28% đạt trình độ đại học; có 41 lao động, chiếm 24,7 %
trình độ trung cấp, 4 lao động chiếm 2,41 % trình độ phổ thơng, nhiều nhất là
trình độ cao đẳng chiếm 53,01%, tương đương 88 lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

o <b>Thống kê trình độ lao động của nhân viên phụ trách cơng việc khác </b>
<b>Bảng 9: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG PHỤ TRÁCH CƠNG VIỆC KHÁC </b>


<b>Nhóm có ứng dụng </b>
<b>KHKT </b>


<b>Nhóm khơng ứng dụng </b>
<b>KHKT </b>



<b>Trình độ </b>
<b>học vấn </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Trên đại học 1 0,13 1 0,66


Đại học 77 9,73 13 8,61


Cao đẳng 104 13,15 26 17,22


Trung cấp 308 38,94 20 13,25


Phổ thông 301 38,05 91 60,26


<b>Tổng </b> <b>791 </b> <b>100 </b> <b>151 </b> <b>100 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Để thấy được chất lượng lao động phụ trách công việc không liên quan đến
KHKT của các doanh nghiệp ta phân lao động theo 5 nhóm từ trình độ trên đại
học, trình độ đại học, trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp và nhóm cuối cùng là
trình độ phổ thông và sơ cấp. Nhóm lao động phụ trách công việc khác hiển
nhiên là chiếm phần đông trong tổng số lao động của các doanh nghiệp. Bên
cạnh khâu kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp cần thêm nhiều bộ phận bổ trợ khác
như: quản lý, bán hàng, marketing,….


<i><b>Xét trình độ lao động của nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT</b></i>


Trong 16 doanh nghiệp có ứng dụng KHKT được chọn để phân tích cho


thấy trình độ lao động được phân công phụ trách các công việc không liên quan
đến kỹ thuật chưa cao. Với tổng số 791 lao động đảm nhận công việc khác chỉ có
0,13% (1 lao động) có trình độ trên đại học. Trình độ đại học chỉ có 77 lao động
(9,13%). Về trình độ cao đẳng chiếm 13,15%, trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ lớn
nhất 38,94%. Nhóm lao động có trình độ phổ thơng và sơ cấp cũng đơng, chiếm
38,05%.


<i><b>Xét trình độ lao động của nhóm doanh nghiệp khơng ứng dụng KHKT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

công việc không liên quan đến kỹ thuật vẫn chưa cao. Với tổng số 151 lao động
đảm nhận cơng việc khác chỉ có 0,66% (1 lao động) có trình độ trên đại học, tỷ lệ
này cao hơn nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT. Song trình độ đại học chỉ
có 13 lao động (8,61%). Trình độ cao đẳng chiếm 17,22%, trình độ trung cấp
chiếm 13,25% trong tổng số lao động. Nhóm lao động có trình độ phổ thơng và
sơ cấp có tỷ trọng cao nhất, chiếm 60,26%.


Như vậy, có thể thấy rằng trình độ của mặt bằng chung lao động trong tỉnh
Đồng Tháp chỉ ở mức trung bình. Nguyên nhân là do đặc tính ngành nghề kinh
doanh của các doanh nghiệp trong tỉnh chủ yếu là về mảng lương thực, thủy sản
nên không cần lao động có trình độ cao, vì vậy các doanh nghiệp vẫn chưa chú
trọng việc đào tạo nguồn nhân lực.


<i><b>So sánh trình độ học vấn của nhân viên KHKT trong tổng nhân viên</b></i>


<b>Bảng 10: SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN </b>
<b>PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT VÀ TỔNG THỂ LAO ĐỘNG CỦA DOANH </b>


<b>NGHIỆP </b>


<b>DN có ứng dụng </b>



<b>KHKT </b> <b>Tổng </b>


<b>Trình độ học vấn </b> <b>Phụ trách </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


NV Kỹ thuật 1 <sub>0,10 </sub>


<b>Trên đại học </b>


Bộ phận khác 1 0,10 2 0,20


NV Kỹ thuật 32 <sub>3,34 </sub>


<b>Đại học </b>


Bộ phận khác 77 8,05 109 11,39


NV Kỹ thuật 88 <sub>9,20 </sub>


<b>Cao đẳng </b>


Bộ phận khác 104 10,87 192 20,07


NV Kỹ thuật 41 <sub>4,28 </sub>


<b>Trung học </b>


Bộ phận khác 308 32,18 349 36,47



NV Kỹ thuật 4 <sub>0,42 </sub>


<b>Phổ thông </b>


Bộ phận khác 301 31,45 305 31,87


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>





<b>350 </b>
<b>300 </b>


<b>308 </b> <b>301 </b>


<b>250 </b>
<b>200 </b>
<b>150 </b>
<b>100 </b>
<b>50 </b>
<b>0 </b>


<b>77 </b> 88


32
1 <b>1 </b>


<b>104 </b>



41


4


<b>Trên đại </b>
<b>học </b>


<b>Đại học </b> <b>Cao đẳng Trung học Phổ thông </b>


<i><b>NV kỹ thuật </b></i> <i><b>Bộ phân khác </b></i>


<b>HÌNH 6: SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA HAI NHÓM NV </b>


Khả năng ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp phụ thuộc nhiều vào năng lực của đội ngũ lao động phụ trách KHKT của
doanh nghiệp. Theo bảng trên, trình độ nhân viên phụ trách kỹ thuật trong các
doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp đạt mức trung bình khá. Trong 0,2% lao động đạt
trình độ trên đại học có 0,1% là lao động phụ trách kỹ thuật. Trong nhóm lao
động trình độ đại học có 109 lao động (11,29%) thì có 32 lao động tương đương
3,34% phụ trách kỹ thuật. Lao động kỹ thuật chủ yếu là trình độ cao đẳng, có 88
trong 192 lao động thuộc nhóm này. Số lao động phụ trách kỹ thuật chiếm tỷ lệ
giảm dần trong cùng nhóm trình độ khi trình độ giảm dần, ở trình độ trung học có
44 trong 349 lao động là nhân viên kỹ thuật, nhóm lao động phổ thơng chỉ có 4
trong 305 lao động này phụ trách kỹ thuật. Sở dĩ có lao động kỹ thuật ở trình độ
phổ thông là do một số doanh nghiệp thành lập lâu năm, số lao động này đã đạt
được trình độ tay nghề rất cao nhờ gắn bó nhiều năm với doanh nghiệp.


<b>4.1.1.2. Nguồn lực vốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sự chênh lệnh khá lớn giữa mức vốn đăng ký kinh doanh cao nhất và thấp nhất


(24.900 triệu đồng), điều này cho thấy qui mô của các doanh nghiệp không đồng
đều. Qui mô không đồng đều là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp trong tỉnh
có năng lực cạnh tranh rất khác biệt. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn kém
ưu thế so với các doanh nghiệp lớn về mọi mặt và nhất là việc huy động vốn cho
tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật.


<b>Bảng 11: VỐN ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ KINH DOANH </b>
<b>CỦA DOANH NGHIỆP </b>


<b>Đơn vị tính: Triệu đồng </b>
<b>Khoản mục </b> <b>Nhóm có ƯD </b>


<b>KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>


<b>ƯD KHKT </b> <b>Tổng thể </b>


Vốn điều lệ đăng ký TB 44.671,88 664,29 22.668


Thấp nhất 500 100 100


Cao nhất 250.000 1.500 250.000


<b>N </b> <b>16 </b> <b>14 </b> <b>30 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Xét khoản vốn điều lệ của nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT có một
số khác biệt so với tổng thể. Cụ thể số vốn điều lệ trung bình của nhóm này cao


hơn tổng thể, 44.671,88 triệu đồng. Mức vốn cao nhất bằng với mức vốn tổng thể
250.000 triệu đồng. Vớn thấp nhất 500 triệu đồng.


Về nhóm các doanh nghiệp không ứng dụng KHKT, thì vốn điều lệ trung
bình là 22.668 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều so với nhóm có ứng dụng KHKT.
Doanh nghiệp có vốn điều lệ cao nhất trong nhóm cũng chỉ đạt 1.500 triệu đồng,
doanh nghiệp qui mô vốn thấp nhất là 100 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

o <i><b>Nguồn vốn doanh nghiệp có thể đầu tư vào cơng nghệ</b></i>


Vốn ln giữ vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của nền kinh tế nói
chung và của các doanh nghiệpp nói riêng.


<b>Bảng 12: NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO KHKT </b>
<b>Nhóm có ƯD KHKT </b>
<b>Nguồn vốn </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Vốn tự có 15 93,8


Vốn vay hỗ trợ của chính phủ 2 12,5


Vốn vay hỗ trợ của đơn vị chuyển giao công nghệ 0 0,00


Vốn vay từ nguồn khác 6 37,5


<b>N </b> <b>16 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>



Nguồn vốn mà các doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ chủ yếu nhất là vốn
tự có của chính doanh nghiệp. Trong bảng số liệu trên, ta thấy 93,8% doanh
nghiệp sử dụng vốn tự có để đầu tư vào KHCN. Nguồn vốn vay từ nguồn khác,
cụ thể là vay từ các ngân hàng thương mại trên địa bàn để đầu tư cho công nghệ
đứng ở vị trí thứ 2 (37,5% doanh nghiệp). Có 12,5% doanh nghiệp sử dụng vốn
vay hỗ trợ từ chính phủ để đầu tư cho công nghệ đúng theo chủ trương khuyến
khích các doanh nghiệp tăng cường ứng dụng KHKT vào sản xuất, kinh doanh.
Việc vay vốn đầu tư cho công nghệ từ các đơn vị chuyển giao công nghệ không
thật sự phổ biến , hầu như khơng có doanh nghiệp sử dụng khoản vay này, đa số
các doanh nghiệp cho rằng họ chỉ quan tâm đến khâu bảo hành sau đó cho sản
phẩm công nghệ, đôi khi một số đơn vị chuyển giao hỗ trợ doanh nghiệp bằng
việc cho trả chậm hoặc thanh toán nhiều lần nhưng không cho vay hẳn vốn để
mua công nghệ.


<b>4.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất </b>


<i><b>a) Kinh nghiệm sản xuất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



<i><b>Thứ nhất, xét thâm niên của người lao động trong các doanh nghiệp</b></i>


Thâm niên lao động của một người lao động được tính bằng số năm mà
lao động đó làm việc trong doanh nghiệp, không kể về tuổi tác của lao động.
Xem xét cụ thể thâm niên của lao động của các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp
theo ba mốc thời gian như bảng sau:


<b>Bảng 13: THÂM NIÊN CỦA LAO ĐỘNG </b>
<b>Lao động phụ trách công </b>



<b>việc khác </b>


<b>Lao động phụ trách </b>
<b>KHKT </b>
<b>Thâm niên </b>


<b>n </b> <b>TB </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>TB </b> <b>% </b>


0-5 năm 560 35,00 <b><sub>70,80 </sub></b> 122 7,625 <b><sub>73,49 </sub></b>


5-10 năm 226 14,125 <sub>28,57 </sub> 36 2,250 <sub>21,69 </sub>


10-15 năm 4 0,250 <sub>0,51 </sub> 6 0,375 <sub>3,61 </sub>


<b>Nhóm </b>
<b>Có ƯD </b>
<b>KHKT </b>


> 15 năm 1 0,063 <sub>0,13 </sub> 2 0,125 <sub>1,20 </sub>


<b>Tổng </b> <b><sub>791 </sub></b> <b><sub>100,00 </sub></b> <b><sub>166 </sub></b> <b><sub>100,00 </sub></b>


0-5 năm 105 7,50 <b><sub>69,54 </sub></b> - - -


5-10 năm 46 3,29 <sub>30,46 </sub> - - -


10-15 năm 0 0 <sub>0,00 </sub> - - -


<b>Nhóm </b>


<b>khơng </b>
<b>ƯD </b>
<b>KHKT </b>


> 15 năm 0 0 <sub>0,00 </sub> - - -


<b>Tổng </b> <b>151 </b> <b><sub>100,00 </sub></b> <b>- </b> <b>- </b> <b>- </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


<b>6 0 0 </b> <b>5 6 0 </b>


<b>5 0 0 </b>


<b>4 0 0 </b>


<b>3 0 0 </b> <b><sub>2 2 6 </sub></b>


<b>2 0 0 </b> <b>1 2 2 </b>


<b>1 0 0 </b>


<b>0 </b>


<b>3 6 </b>


<b>6 </b> <b>4 </b> <b>2 </b> <b>1 </b>


<b>0 -5 n ă m </b> <b>5 -1 0 n ă m </b> <b>1 0 -1 5 n ă m </b> <b>> 1 5 n ă m </b>



<i><b>N V k ỹ th u ậ t </b></i> <i><b>B ộ p h â n k h á c </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đa phần các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp là những doanh nghiệp trẻ,
vừa mới được thành lập nhiều trong thời gian gần đây nên thâm niên lao động đa
phần rất ngắn. Thâm nhiên lao động quá ít cũng ảnh hưởng đến kinh nghiệm sản
xuất cũng như kỹ thuật sản xuất của họ, và điều này cũng đang là một thách thức
cho các doanh nghiệp trong tỉnh khi xúc tiến việc ứng dụng KHKT mới vào sản
xuất.


<i>Lao động phụ trách công việc khác </i>


Theo bảng số liệu trên, xét các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT, lao động
có thâm niên trên 15 năm chỉ có 1 người, chiếm 0,13% trong tổng số lao động.
Trong khi các doanh nghiệp khơng ứng dụng KHKT khơng có lao động nào làm
việc trên 10 năm, do các doanh nghiệp trong nhóm này thuộc dạng rất trẻ, không
doanh nghiệp nào hoạt động trên 10 năm. Lao động có thâm niên 10 -15 năm có
4 người, chiếm 0,51% tổng số lao động của các doanh nghiệp có ứng dụng
KHKT, tỷ lệ này ở các doanh nghiệp không ứng dụng là 0%. Hơn 95% lao động
có thâm niên ít hơn 10 năm, trong đó lao động làm việc dưới 5 năm chiếm tỷ lệ
cao nhất 70,80% (560 lao động) và lao động có thâm niên trên 5 năm đến dưới
10 năm chiếm 28,57% ở các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT. Trong các doanh
nghiệp không ứng dụng KHKT thì 69,54% lao động có thâm niên dưới 5 năm,
cịn lại 30,46% lao động có thâm niên từ 5 đến 10 năm.


<i>Lao động phụ trách KHKT trong các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT: </i>
Thâm niên lao động của bộ phận phụ trách kỹ thuật cũng khơng nhiều. Có 2
trong tổng số 166 lao động có thâm niên trên 15 năm (chỉ chiếm 1,2%), 6 trong
tổng số 166 lao động có thâm niên 10-15 năm, tương ứng 3,61%. Còn lại,
21,69% lao động có thâm niên từ 5 đến 10 năm, 122 lao động (73,49%) phụ trách
KHKT có thâm niên ít hơn 10 năm.



Thứ hai, thời gian hoạt các doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nông nghiệp nên ngành công nghiệp, dịch vụ chỉ mới có những bước phát triển
trong thời gian gần dây.


<b>Bảng 14: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>
<b>Nhóm có </b>


<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Số năm </b>


<b>Số DN (n) </b> <b>Tỷ lệ (%) </b> <b>Số DN (n) </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


Từ 1 đến 10 năm <b>10 </b>


62,50 14 100


Từ 10 đến 15 năm <b>5 </b>


31,25 0 0


Trên 15 năm <b>1 </b>


6,25 0 0



<b>Tổng </b> <b>16 </b> <b>100 </b> <b>14 </b> <b>100 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Qua bảng số liệu trên cho thấy tuổi đời của các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng
Tháp là rất trẻ. Nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT có thời gian thành lập
trên 15 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,25%) và doanh nghiệp. Tuổi đời từ 10 đến
15 năm có 5 doanh nghiệp, tương ứng với 31,25%. Phần trăm cao nhất là các
doanh nghiệp trẻ với thời gian thành lập dưới 5 năm, chiếm 62,50%.


Trong khi đó, 100% doanh nghiệp khơng ứng dụng KHKT có thời gian hoạt
động đều thấp hơn 5 năm. Nhóm doanh nghiệp thuộc dạng rất trẻ và đa phần là
những doanh nghiệp tư nhân, chỉ mới ra đời khi nền cơng nghiệp trong tỉnh có
bước khỏi sắc trong những năm gần đây.


6,25%


31,25%
100%


62,5%


<b>Nhóm doanh nghiệ p </b>


<b>khơng ứng dụng KHKT </b> <b><sub>Nhóm doanh nghiệ p </sub></b>
<b>có ứng dụng KHKT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tóm lại, các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Tháp thuộc dạng doanh nghiệp
trẻ, trong đó tuổi đời của nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT dài hơn nhóm
khơng ứng dụng KHKT.



<i><b>b) Thời gian áp dụng dây chuyền công nghệ mới hoặc các ứng dụng</b></i>
<i><b>KHKT mới vào sản xuất kinh doanh</b></i>


<b>Bảng 15: THỜI GIAN DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ </b>
<b>KHKT MỚI VÀO SẢN XUẤT </b>


<b>Thời gian </b> <b>Số doanh nghiệp </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Từ 0-5 năm 8 50


Từ 5-10 năm 8 50


Trên 10 năm 0 0


<b>Tổng </b> <b>16 </b> <b>100 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Đa phần là các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp là những doanh nghiệp trẻ
nên thời gian ứng dung KHKT vào sản xuất cũng ngắn. Trong nhóm 16 doanh
nghiệp có ứng dụng KHKT thì khơng có doanh nghiệp nào sử dụng công nghệ
sản xuất trên 10 năm. Trong tổng mẫu có 8 doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản
xuất từ 5-10 năm, chiếm 50%. Số doanh nghiệp (50%)có thời gian sử dụng cơng
nghệ dưới 5 năm.


<i><b>c) Khả năng quản lý và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng 16: QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT </b>
<b>Nhóm có </b>



<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Quan điểm </b>


<b>n </b> <b>Tỷ lệ </b> <b>n </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>Khả năng quản lý và ứng dụng KHKT </b>


Rất tốt 0 0,0 - -


Tốt 12 75,0 - -


Trung bình 4 25,0 - -


Yếu 0 0,0 - -


Rất yếu 0 0,0 - -


<b>Tầm quan trọng ứng dụng KHKT </b>


Rất quan trọng 10 62,5 7 50,0


Quan trọng 5 31,3 7 50,0


Không ý kiến 0 0,0 0 0,0


Ít quan trọng 1 6,2 0 0,0



Không quan trọng 0 0,0 0 0,0


<b>Phản ứng trước thông tin KHKT </b>


Bỏ ứng dụng KHKT cũ 1 6,2 4 28,6


Tìm hiểu thêm thơng tin 14 87,5 12 85,7


Cải tiến 8 50,0 9 64,3


Không quan tâm 0 0,0 0 0,0


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


<i><b>Về quan điểm của nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

tương đối tốt. Tuy nhiên các doanh nghiệp cần phải nâng cao hơn nữa khả năng
này, có như vậy việc ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất mới mang lại hiệu
quả cho doanh nghiệp.


Về việc có nên ứng dụng KHKT vào sản xuất hiện nay hay khơng thì đa số
các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT cho rằng điều này là quan trọng và thậm
chí rất quan trọng. Cụ thể, có tới 62,5% doanh nghiệp được hỏi cho rằng ứng
dụng KHKT vào sản xuất là rất quan trọng, 31,3% doanh nghiệp cho rằng việc
này quan trọng. Tuy nhiên, có 6,2% cho rằng không quan trọng lắm việc có ứng
dụng KHKT hay khơng. Khơng có doanh nghiệp nào cho rằng việc này không
quan trọng. Từ những số liệu này có thể thấy các quan điểm của các doanh
nghiệp đã được cải thiện rất rõ và hầu hết điều nhận thấy được tầm quan trọng
của KHKT trong việc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc ứng dụng KHKT còn
tùy thuộc vào khả năng tài chính và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.



Thấy được tầm quan trọng của KHKT, hầu hết các doanh nghiệp có ứng
dụng KHKT đều có xu hướng tìm hiểu về những thông tin về KHKT mới. Qua
phân tích phản ứng của các doanh nghiệp trước thông tin về KHKT mới, có
87,5% doanh nghiệp sẽ tìm hiểu thông tin về KHKT mới. Và 50 % doanh nghiệp
cho rằng họ sẽ cải tiến KHKT để theo kịp KHKT mới. Và một tỷ lệ nhỏ các
doanh nghiệp (6,2%) sẽ bỏ KHKT, công nghệ cũ để áp dụng KHKT mới. Đây là
số các doanh nghiệp sản xuất trong các ngành mà việc ừng dụng KHKT là cần
thiết nhất và đa phần các doanh nghiệp này có nguồn tài chính dồi dào để thực
hiện việc này.


<i><b>Về quan điểm của nhóm doanh nghiệp khơng ứng dụng KHKT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Quan điểm của các doanh nghiệp không ứng dụng KHKT trước thông tin
KHKT mới khá giống với nhóm có ứng dụng KHKT. Phần lớn (85,7%) doanh
nghiệp sẽ tìm hiểu thông tin về KHKT mới. Tỷ lệ khá lớn doanh nghiệp chọn
cách cải tiến KHKT cũ của doanh nghiệp để có thể theo kịp tiến bộ mới. V à
28,6% cho rằng doanh nghiệp họ sẳn sàng bỏ hẳn công nghệ cũ để mua công
nghệ mới.


Tuy nhiên, nhìn chung hai quan điểm của hai doanh nghiệp không khác biệt
nhiều. Cả hai nhóm điều thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng KHKT vào
sản xuất kinh doanh cũng như có những suy nghĩ rất tích cực trước những thông
tin mới về KHKT.


<i><b>d) Một số điều kiện tiếp cận tiến bộ kỹ thuật và nguyên nhân mà doanh </b></i>
<i><b>nghiêp vừa và nhỏ không thể tiếp cận kỹ thuật</b></i>


Việc ứng dụng KHKT vào sản xuất, kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải
trang bị một số điều kiện thích hợp về cở sở vật chất, nguồn nhân lực am hiểu


KHKT… Bước đầu tiên doanh nghiệp cần phải tiếp cận nguồn KHKT mới để so
sánh và lựa chọn mơ hình hay dây chuyền công nghệ thích hợp. Việc tiếp cận là
rất quan trọng liên quan nhiều đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh về sau của
doanh nghiệp.


<b>Bảng 17: YẾU TỐ KHIẾN DOANH NGHIỆP KHĨ TIẾP CẬN KHKT </b>
<b>Nhóm có </b>


<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm không </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Yếu tố </b>


<b>n </b>


<b>Tỷ lệ </b>


<b>(%) </b> <b>n </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


Khả năng tài chính 12 75,0 8 57,1


Trình độ cấp quản lý 4 25,0 6 42,9


Trình độ nhân viên phụ trách KHKT 8 50,0 10 71,4


Điều kiện áp dụng KHKT 7 43,8 7 50,0



Yếu tố khác(1) 2 12,5 0 0,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>80 </b> <b>75 </b>
<b>70 </b>
<b>60 </b>
<b>50 </b>
<b>40 </b>
<b>30 </b>
<b>20 </b>
<b>10 </b>
<b>0 </b>
<b>57,1 </b>
<b>42,9 </b>
<b>25 </b>
<b>71,4 </b>


<b>50 </b> <b>50 </b>


<b>43,8 </b>


<b>12,5 </b>
<b>0 </b>
Khả năng tài


chính


Trình độ cấp
quản lý



Trình độ nhân
viên phụ trách


KHKT


Điều kiện áp
dụng KHKT


Yếu tố khác(1)


<b>Yếu tố </b>
<b>Nhóm có ƯD KHKT </b> <b>Nhóm khơng ƯD KHKT </b>


<b>Hình 9: YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN KHKT </b>
<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP </b>


Qua kết quả điều tra cho thấy, nhóm có ứng dụng KHKT cho rằng yếu tố
khả năng tài chính của doanh nghiệp là yếu tố cản trở lớn nhất khiến doanh
nghiệp khó tiếp cận nguồn KHKT mới, có 75% doanh nghiệp lựa chọn; trong
khi nhóm doanh nghiệp khơng ứng dụng KHKT, có 71,4% doanh nghiệp cho
rằng trình độ nhân viên phụ trách KHKT thấp là nhân tố gây khó khăn nhiều nhất
khi tiếp cận nguồn KHKT mới.


Với nhóm khơng ứng dụng KHKT, các yếu tố khác lần lượt là khả năng tài
chính (57,1%), điều kiện áp dụng KHKT (50%), trình độ cấp quản lý (42,9%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>




<b>4.1.1.4. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp </b>


<b>Bảng 18: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP </b>


<b>Nhóm có </b>
<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Định hướng </b>


<b>n </b> <b>Tỷ lệ </b>


<b>(%) </b> <b>n </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


Có kế hoạch mở rộng quy mơ 6 37,50 6 42,86


Nhiều khả năng sẽ mở rộng qui mô 3 18,75 2 14,29


Tiếp tục kinh doanh với qui mô hiện tại 7 43,75 6 42,86


Đóng cửa doanh nghiệp 0 0,00 0 0,00


<b>Tổng </b> <b>16 </b> <b>100,00 </b> <b>14 </b> <b>100,00 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Qua khảo sát định hướng phát triển của 30 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp cho thấy hướng các doanh nghiệp rất lạc quan về hướng phát triển


trong thời gian tới. Do quy mô chủ yếu vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp có xu
hướng mở rộng quy mô trong những năm 2009 ở cả hai nhóm có và khơng ứng
dụng KHKT, hơn 50% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoặc có khả năng sẽ
mở rộng sản xuất, kinh doanh.


<b>45 </b>
<b>37,5 </b>
<b>40 </b>
<b>35 </b>
<b>30 </b>
<b>25 </b>
<b>20 </b>


<b>43,75 </b> <b>42,86 </b>


<b>15 </b> <b>18,75 </b>


<b>10 </b>


<b>5 </b> <b>0 </b>


<b>0 </b>


<b>Nhóm có</b>
<b>ƯD KHKT</b>


<b>4,86 14,29 </b>
<b>0 </b>


<b>Nhóm khơng</b>


<b>ƯD KHKT</b>


Có kế hoạch m ở rộng quy m ô Nhiều khả năng s ẽ m ở rộng qui m ô
Tiếp tục kinh doanh với qui m ơ hiện tại Đóng cửa doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tuy nhiên xét về yếu tố chắc chắn, tức là việc mở rộng doanh nghiệp theo
kế hoạch đã định thì có 37,5% doanh nghiệp trong nhóm có ứng dụng KHKT và
42,86% doanh nghiệp trong nhóm khơng ứng dụng KHKT .Việc mở rộng sản
xuất kinh doanh đối với một số doanh nghiệp đòi hỏi phải trang bị thêm thiết bị
kỹ thuật, dây chuyền công nghệ, ứng dụng KHKT mới. Đối với đa số các doanh
nghiệp ứng dụng KHKT có dự định mở rộng sản xuất kinh doanh cho là sẽ tận
dụng nguồn KHKT cũ, tham khảo thêm công nghệ mới và định hướng lựa chọn
cơng nghệ thích hợp với lĩnh vực đầu tư mới để việc sản xuất kinh doanh được
tốt nhất.


Số doanh nghiệp còn lại quyết định sẽ ka theo qui mô hiện tại với nhiều lý
do trong đó đa số họ cho rằng hiện tại thị trường chưa thật sự ổn định do vẫn
đang chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới…..


Khơng có doanh nghiệp nào trong số doanh nghiệp được hỏi dự định sẽ
đóng cửa trong thời gian tới, đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy các doanh
nghiệp luôn nổ lực vượt qua hồn cảnh khó khăn, duy trì sản xuất, kinh doanh
góp phần đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội.


<b>4.2. PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC </b>
<b>QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI </b>


<b>4.2.1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHKT </b>
Quy ước biến từ: V1à V12. Các nhận tố có tương quan với nhau và tương
quan với nhân tố chung. Các nhân tố thuộc hai nhóm:



+ Nhóm các nhân tố kinh tế gồm các nhân tố liên quan đến lợi nhuận, năng
suất, chất lượng, chi phí, nguồn vốn doanh nghiệp


+ Nhóm nhân tố xã hội được đề cập gồm: việc hỗ trợ của địa phương, giảm
ô nhiễm mơi trường, tính cạnh tranh của doanh nghiệp, thơng tin KHKT, an tồn
lao động và thị trường tiêu thụ.


Mơ hình phân tích nhân tố có dạng:


<b>Fi = </b> <b>V1X1 + V2X2+ V3X3 + V4X4 + V5X5 + V6X6 + V7X7 + V8X8 </b>


<b>+ V9X9 + V10X10 + V11X11 + V12X12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>V1</b> 1.000
<b>V2</b> <b>.458</b> 1.000
<b>V3</b> -.273 -.091 1.000
<b>V4</b> -.045 -.088 .302 1.000
<b>V5</b> -.171 <b>.468</b> .050 -.235 1.000
<b>V6</b> -.209 .438 .125 -.197 <b>.620</b> 1.000


<b>V7</b> <b>-.494</b> -.283 .214 .200 -.401 -.197 1.000


<b>V8</b> .126 .027 <b>.558</b> <b>.459</b> .039 .079 -.051 1.000
<b>V9</b> .126 -.027 -.310 -.255 -.039 -.236 -.051 -.143 1.000
<b>V10</b> -.060 -.221 .167 .170 -.166 -.412 .460 .068 -.068 1.000
<b>V11</b> -.198 -.060 <b>.720</b> .272 .402 .074 -.112 .404 -.135 .192 1.000
<b>V12</b> -.243 .116 .167 <b>-.492</b> <b>.524</b> .395 -.098 -.386 -.055 .079 .433 1.000


Vi: Trọng số hay hệ số nhân tố


Các biến: V1: Tăng lợi nhuận


V2: Tăng năng suất sản xuất
V3: Tiết kiếm lao động
V4: Nguồn vốn doanh nghiệp
V5: Giảm chi phí sản xuất


V6: Nâng cao chất lượng sản phẩm
V7: Hỗ trợ của địa phương


V8: Giảm ô nhiễm mơi trường
V9: Tăng tính cạnh tranh
V10: Thông tin KHKT
V11: An toàn lao động
V<sub>12</sub>: Thị trường tiêu thụ


(Xem phụ lục 2_Giải thích biến của mơ hình phân tích nhân tố)


<i><b>a) Xây dựng ma trận tương quan</b></i>


<b>Bảng 19: MA TRẬN TƯƠNG QUAN </b>


<b>Biến </b> <b>V1 </b> <b>V2 </b> <b>V3 </b> <b>V4 </b> <b>V5 </b> <b>V6 </b> <b>V7 </b> <b>V8 </b> <b>V9 </b> <b>V10 </b> <b>V11 </b> <b>V12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Biến </b> Initial Eigenvalues


Total % of Variance Cumulative %


<b>V1</b> <b>3,373 </b> 28,112 28,112



<b>V2</b> <b>2,609 </b> 21,745 49,857


<b>V3</b> <b><sub>1,797 </sub></b> 14,977 64,835


<b>V4</b> <b><sub>1,179 </sub></b> <sub>9,824</sub> <b><sub>74,659 </sub></b>


<b>V5</b> <sub>,825</sub> <sub>6,873</sub> <sub>81,531</sub>


<b>V6</b> <sub>,797</sub> <sub>6,644</sub> <sub>88,175</sub>


<b>V7</b> <sub>,630</sub> <sub>5,251</sub> <sub>93,426</sub>


<b>V8</b> ,481 4,004 97,431


<b>V9</b> ,144 1,198 98,629


<b>V10</b> <sub>,104</sub> <sub>,867</sub> <sub>99,496</sub>


<b>V11</b> <sub>,045</sub> <sub>,374</sub> <sub>99,870</sub>


<b>V12</b> ,016 ,130 100,000


V5 (giảm chi phí sản xuất) cũng có quan hệ khá chặt chẽ với hệ số tương quan
0,468; biến V3 (tiết kiệm lao đơng) có tương quan chặt chẽ với V8 (giảm ô nhiễm
môi trường) và V11 (an toàn lao động); biến V4 (nguồn vốn doanh nghiệp) và V8,
V12 (thị trường tiêu thụ) có mối tương quan khá chặt chẽ với hệ số lần lượt 0,459
và -0,492; biến V5 (giảm chi phí sản xuất) và V6 (nâng cao chất lượng sản phẩm)
cũng có quan hệ chặt chẽ với hệ số tương quan 0,620.


Để xác định các biến có tương quan như thế nào ta sử dụng kiểm định


Bartlett’s để kiểm định giả thuyết:


+ Ho: khơng có sự tương quan giữa các biến
+ H1: có sự tương quan giữa các biến với nhau


Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test có giá trị P_value = 0,002 nên
ta hoàn tồn có thể bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5%, như vậy giả thuyết
H1 được chấp nhận, có nghĩa là các biến có tương quan với nhau.


<i><b>b) Xác định số nhân tố:</b></i>


<b>Bảng 20: CƠ SỞ XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TỐ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>.660 </b> -.438 -.208 .232
<b>.798 </b> .150 -.071 -.130
-.215 -.006 <b>.801 </b> -.064
-.006 <b>-.788 </b> .216 .049
<b>.522 </b> <b>.582 </b> .374 -.179
.398 .435 .148 <b>-.639 </b>
<b>-.827 </b> -.076 -.042 -.025
-.091 <b>-.603 </b> <b>.584 </b> -.235
.122 .150 -.135 <b>.769 </b>
<b>-.564 </b> -.196 .335 <b>.537 </b>
.111 .129 <b>.939 </b> -.044
.083 <b>.817 </b> .423 .027
Dựa vào giá trị Eigenvalues ta xác định được có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định ứng dụng KHKT của doanh nghiệp, dựa vào giá trị Cumulative ta
thấy 4 nhóm nhân tố này giải thích được 74,659% sự biến thiên của dữ liệu.


<i><b>Giải thích các nhân tố:</b></i>



Xét nhân tố 1: Có 5 biến tương quan chặt chẽ với nhau nhưng biến V2 và V1
và V7 là có tương quan lớn nhất, các biến này thể hiện mức độ quan trọng về lợi
ích doanh nghiệp; nên chúng ta có thể đặt nhân tố chung F1 là nhân tố lợi ích
doanh nghiệp.


Xét nhân tố 2: Có bốn biến tương quan với nhau chặt chẽ nhưng lớn là
V4(nguồn vốn) và V12 (thị trường tiêu thụ) liên quan đến nhân tố năng cao cạnh
tranh của doanh nghiệp. Như vậy, nhân tố chung F2 có thể gọi là nhân tố nâng
cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.


Xét nhân tố 3: có 3 nhân tố tương quan nhưng nhân tố tương quan nhiều
nhất là V3 (tiết kiệm lao động) và V11 (an toàn lao động), như vậy, có thể đặt
nhân tố chung F3 là nhân tố lao động.


<b>Bảng 21: MA TRẬN NHÂN TỐ SAU KHI XOAY </b>


<b>V1 </b> Tăng lợi nhuận


<b>V2 </b> Tăng năng suất sản xuất


<b>V3 </b> Tiết kiếm lao động


<b>V4 </b> Nguồn vốn doanh nghiệp


<b>V5 </b> Giảm chi phí sản xuất


<b>V6 </b> Nâng cao chất lượng sản phẩm


<b>V7 </b> Hỗ trợ của địa phương



<b>V8 </b> Giảm ô nhiễm môi trường


<b>V9 </b> Tăng tính cạnh tranh


<b>V10 </b> Thơng tin KHKT


<b>V11 </b> An toàn lao động


<b>V12 </b> Thị trường tiêu thụ


Nguồn: Phân tích từ số liệu điều tra tháng 3/2009


Nhân tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

.073 <b>-.537 </b> <b>.570 </b> .325
<b>.677 </b> -.317 .334 .112


-.039 <b>.811 </b> .151 .098


<b>-.505 </b> .068 <b>.638 </b> .052


<b>.834 </b> .262 .011 .136


<b>.770 </b> .156 .084 -.393
<b>-.613 </b> .261 -.405 -.288
-.313 <b>.506 </b> <b>.632 </b> -.119
-.073 -.268 -.259 <b>.709 </b>
<b>-.640 </b> .394 -.179 .399



.283 <b>.832 </b> .268 .261


<b>.629 </b> .472 -.435 .220
Xét nhân tố 4: có 3 nhân tố tương quan nhưng nhân tố tương quan nhiều
nhất là V6 (nâng cao chất lượng sản phẩm) và V9 (tăng tính cạnh tranh), như vậy,
có thể đặt nhân tố chung F4 là nhân tố duy trì năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp.


Như vậy, qua phân tích cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng chính đến
quyết định ứng dụng KHKT của doanh nghiệp, gồm nhân tố lợi ích doanh
nghiệp, nhân tố tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, nhân tố lao động và nhân
tố duy trì năng lực cạnh tranh, đại diện bởi nhân tố F1, F2, F3, F4.


<i><b>c) Xác định điểm nhân tố:</b></i>


<b>Bảng 22 :MA TRẬN HỆ SỐ NHÂN TỐ </b>


<b>V1 </b> Tăng lợi nhuận


<b>V2 </b> Tăng năng suất sản xuất


<b>V3 </b> Tiết kiếm lao động


<b>V4 </b> Nguồn vốn doanh nghiệp


<b>V5 </b> Giảm chi phí sản xuất


<b>V6 </b> Nâng cao chất lượng sản phẩm


<b>V7 </b> Hỗ trợ của địa phương



<b>V8 </b> Giảm ô nhiễm môi trường


<b>V9 </b> Tăng tính cạnh tranh


<b>V10 </b> Thơng tin KHKT


<b>V11 </b> An toàn lao động


<b>V12 </b> Thị trường tiêu thụ


<b>Nhân tố </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


Nguồn: Phân tích từ số liệu điều tra tháng 3/2009


Qua ma trận nhân tố cho thấy nhân tố F1 có 4 biến liên quan là V2, V5, V6,
V12; nhân tố F2 có 2 biến liên quan là V3, V11; nhân tố F3 có hai biến liên quan là
3 biến liên quan là V1, V4, V8; nhân tố F4 có 2 biến liên quan là V9, V10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>F1 = 0,677V2 + 0,834V5 + O,770V6 - 0,613V7 – 0,640V10 </b>


<b>F2 = 0,811V3 + 0,832V11 </b>


<b>F3 = 0,570V1 + 0,638V4 + 0,632V8 </b>


<b>F4 = 0,709V9 </b>


Xét các hệ số nhân tố trong từng phương trình ước lượng điểm nhân tố,


nhân tố có hệ số nhân tố cao nhất sẽ có ảnh hưởng đến nhân tố chung nhiều nhất.


Qua các phương trình ước lượng điểm nhân tố cho thấy biến V5(Giảm chi
phí sản xuất) có hệ số điểm nhân tố cao nhất 0.834 nên có ảnh hưởng nhiều nhất
đến nhân tố chung F1, tương tự biến V11(an toàn lao động) với hệ số nhân tố
0.832 có ảnh hưởng nhiều nhất đến nhân tố chung F2, biến V4 (nguồn vốn doanh
nghiệp) có hệ số nhân tố cao nhất là 0,638 nên có ảnh hưởng nhiều nhất đến nhân
tố chung F3, và biến V9 (tăng tính cạnh tranh) có hệ số nhân tố 0,709 có ảnh
hưởng đến nhân tố chung F4 nhiều nhất.


Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHKT của
doanh nghiệp (bao gồm nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội). Trong nhóm nhân tố
kinh tế yếu tố giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và nguồn vốn doanh nghiệp
là nhân tố quyết định cao nhất và ảnh hưởng nhiều nhất. Đối với nhóm nhân tố xã
hội thì nhân tố năng cao tính cạnh tranh và an tồn lao động có ảnh hưởng nhiều
nhất.


<b>4.2.2.Thời điểm thay đổi công nghệ sản xuất kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bảng 23: THỜI ĐIỂM DOANH NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI </b>
<b>CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT </b>


<b>Nhóm có </b>
<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Thời điểm </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>



Khi dây chuyền cũ khơng cịn sử


dụng được, hư hỏng 4 25,00 7 <b>50,00 </b>


Khi kỹ thuật không đáp ứng được


nhu cầu sản xuất 9 <b>56,25 </b> 6 42,86


Khi có thông tin phát minh ra công


nghệ mới 5 31,25 7 <b>50,00 </b>


Theo kế hoạch sản xuất của doanh


nghiệp 6 37,50 6 42,86


Khác 3 <sub>18,75 </sub> <sub>1 </sub> <sub>7,14 </sub>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Với nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT có 56,25% doanh nghiệp sẽ
thay đổi công nghệ khi công nghệ này khơng cịn đáp ứng được nhu cầu sản xuất
,37,5% doanh nghiệp theo kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp khi thay đổi công
nghệ, 31,25% doanh nghiệp sẽ thay đổi cơng nghệ có thông tin phát minh ra công
nghệ mới. Bên cạnh đó, 25% doanh nghiệp thay đổi công nghệ khi nguồn này
khơng cịn sử dụng được vì hư hỏng. Ngồi ra, có 18,75% doanh nghiệp cho rằng
thời điểm thay đổi công nghệ dựa vào nhu cầu đơn đặt hàng, theo hợp đồng của
cơng ty, theo tình hình sản xuất các doanh nghiệp cùng ngành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>4.2.3. Những yếu tố doanh nghiệp quan tâm khi áp dụng KHKT mới </b>
Đề tài sử dụng thang đo Likert xem xét quan điểm của doanh nghiệp về
mức độ quan trọng (từ rất quan trọng nhất đến không quan trọng) của các yếu tố
doanh nghiệp quan tâm khi chọn nguồn KHKT mới.


Lựa chọn của doanh nghiệp gồm: 1- Rất quan trọng; 2- Quan trọng; 3-
Khơng ý kiến; 4- Ít quan trọng;5- Không quan trọng.


Sau khi tổng hợp ý kiến các doanh nghiệp, tiến hành cho điểm và xếp hạng
các nhân tố được đánh giá theo cách sau:


<b>Mã hóa </b> <b>Lựa chọn </b> <b>Điểm số </b>


1 à Rất quan trọng à 5


2 à Quan trọng à 4


3 à Không ý kiến à 3


4 à Ít quan trọng à 2


5 à Không quan trọng à 1


Sau khi tổng hợp các câu trả lời, cho điểm, thứ hạng của các nhân tố được
thể hiện trong bảng sau:


<b>Bảng 24: NHÂN TỐ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM CHỌN NGUỒN </b>
<b>KHKT MỚI </b>


<b>Nhóm có </b>


<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Nhân tố </b>


<b>Điểm </b> <b>Xếp </b>


<b>hạng </b> <b>Điểm </b>


<b>Xếp </b>
<b>hạng </b>


Chọn nguồn công nghệ tốt 57 2 56 2


Được sự hỗ trợ vốn vay từ chính phủ để đầu
tư thay đổi CN mới


37 5 31 4


Nhân viên doanh nghiệp được tập huấn để
vận hành CN mới


46 3 35 3


Được hỗ trợ vốn vay của đơn vị chuyển
giao công nghệ


39 4 30 5



Nâng cao lợi nhuận sau khi thay đổi 62 1 58 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Có nhiều nhân tố sẽ ảnh hưởng đến quyết định của các doanh nghiệp khi áp
dụng KHKT mới. Trong bài phân tích đề cập đến năm nhân tố cơ bản trong bảng
trên và quan điểm của từng doanh nghiệp đối với mỗi nhân tố là khác nhau về
mức độ quan trọng của nó. Sau khi đánh giá xếp hạng các nhân tố, có thể thấy cả
2 nhóm doanh nghiệp đều cho rằng nhân tố nâng cao lợi nhuận kinh doanh sau
khi thay đổi (xếp hạng 1) có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định áp dụng KHKT
mới vào doanh nghiệp. Điều này cũng lý giải rằng các doanh nghiệp rất quan tâm
đến lợi nhuận của họ trong hoạt động kinh doanh.


Nhân tố chọn nguồn công nghệ tốt cũng được cả 2 nhóm xếp ở vị trí số 2
trong những nhân tố quan tâm và nhân tố nhân viên doanh nghiệp được tập huấn
để vận hành công nghệ cũng được hai nhóm quan tâm như nhau với vị trí số 3
trong bảng xếp hạng.


Qua điều tra cho thấy, các doanh nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ cho
sản xuất kinh doanh chủ yếu có nguồn gốc ngoại nhập từ Mỹ, Nhật, Đan mạch,
Pháp, Trung Quốc, Đài Loan... và một số dây chuyền lắp ráp tại Việt Nam.


Ngoài ra các nhân tố về hỗ trợ vốn từ chính phủ hay từ đơn vị chuyển giao
công nghệ cũng được quan tâm nhưng ít hơn các nhân tố được đề cập ở trên.


Tóm lại, hai nhóm doanh nghiệp có mối quan tâm khá giống nhau về các
nhân tố quyết định chọn nguồn công nghệ khi thay đổi KHKT cho doanh
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bảng 25: NGUỒN GIỚI THIỆU ĐỂ DN MUA CƠNG NGHỆ MỚI </b>
<b>Nhóm có </b>



<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Nguồn </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Hội thảo Khoa học 7 43,75 4 28,57


Thông qua bạn bè 11 68,75 8 57,14


Khách hàng đến chào hàng 6 37,50 4 28,57


Quảng cáo trên tivi/internet 3 18,75 7 50,00


Công ty tụ nghiên cứu/cải tiến 2 12,50 0 0,00


Được tài trợ 0 0,00 0 0,00


Khác 3 18,75 1 7,14


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Trong số các doanh nghiệp được phỏng vấn, nguồn giới thiệu thông qua bạn
bè được xem là phổ biến nhất (có 68,75% doanh nghiệp có ứng dụng KHKT và
57,14% doanh nghiệp không ứng dụng KHKT chon cách tiếp cận này). Đây là
kênh giới thiệu đơn giản nhất mà doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận mà không phải
tốn chi phí mà cịn được giới thiệu khá rõ ràng về đặ tính, điểm mạnh, điểm yếu
của dây chuyền công nghiệp. Ưu điểm của nguồn tham khảo này là tính đáng tin


cậy của những thông tin từ người thân. Nguồn giới thiệu phổ biến khác là hội
thảo khoa học, có 43,75% doanh nghiệp, 28,75% doanh nghiệp không ứng dụng
KHKT tiếp cận công nghệ theo hướng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

việc sẽ đăng ký sở hữu trí tuệ từ việc cải tiến. Hình thức tài trợ công nghệ rất
không được các doanh nghiệp đề cập. Ngoài những nguồn giới thiệu trên doanh
nghiệp cịn có những phương thức tiếp cận công nghệ khác như thông qua kinh
nghiệm của các bộ phận phụ trách về KHCN của doanh nghiệp, tìm nguồn cơng
nghệ từ việc liên kết, đặt hàng nghiên cứu từ các trường đại học, cụ thể là trường
Đại học Cần Thơ.


<b>Bảng 26: LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP </b>
<b>Nhóm có </b>


<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Loại hình doanh nghiệp </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Doanh nghiệp Nhà nước 1 6,25 0 0,00


Công ty TNHH 6 37,50 4 28,57


Công ty cổ phần 7 <b>43,75 </b> 2 14,29


Doanh nghiệp tư nhân 2 12,50 8 <b>57,14 </b>



<b>Tổng </b> <b>16 </b> <b>100,00 </b> <b>14 </b> <b>100,00 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


<b>120 </b>
<b>100 </b>
<b>80 </b>
<b>60 </b>


<b>12,5 </b>


<b>43,75 </b> <b>57,14 </b>


<b>40 </b>


<b>37,5 </b>
<b>20 </b>


<b>14,29 </b>
<b>28,57 </b>


<b>0 </b> <b>6,25 </b> <b>0 </b>


<b>Nhóm có ƯD KHKT </b> <b>Nhóm khơng ƯD KHKT </b>


<b>Doanh nghiệp Nhà nước </b> <b>Công ty TNHH </b>


<b>Công ty cổ phần </b> <b>Doanh nghiệp tư nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Đông đảo nhất là các doanh nghiệp thuộc nhóm có ứng dụng KHKT hoạt


động với hình thức cơng ty cổ phần, chiếm 43,75%, kế tiếp là công ty TNHH
37,5%, doanh nghiệp tư nhân 12,5 %, doanh nghiệp nhà nước 6,25 %. Trong khi
với nhóm khơng ứng dụng KHKT, loại hình phổ biến nhất là doanh nghiệp tư
nhân 57,14%, đứng thứ 2 công ty TNHH chiếm 28,57%, khơng có doanh nghiệp
nào là doanh nghiệp nhà nước trong nhóm này.


<b>4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ </b>
<b>THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH </b>
<b>HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KHI ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI </b>


<b>4.3.1. Phân tích hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


Qua điều tra cho thấy chi phí đầu tư cho KHKT của các doanh nghiệp dao
động từ 50 triệu đồng đến 12.000 triệu đồng, có sự chênh lệch lớn giữa mức đầu
tư lớn nhất và nhỏ nhất là do các doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác
nhau, với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất đòi hỏi đầu tư máy móc thiết bị
kỹ thuật cao với số lượng nhiều nên sẽ tốn chi phí cao hơn rất nhiều so với các
doanh nghiệp chỉ hoạt động dịch vụ.


<b>Bảng 27: KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP </b>


<b>Đơn vị: Triệu đồng </b>
<b>Các chỉ tiêu </b> <b>Thấp </b>


<b>nhấp </b>


<b>Cao </b>
<b>nhất </b>


<b>Trung </b>


<b>bình </b>


<b>Độ lệch </b>
<b>chuẩn </b>


Tổng chi phí đầu tư cho KHKT 50 12.000 3.429,7 3.749,7


Chi phí KHKT khấu hao từng năm 10 1.200 365,2 368,7


Chi phí sản xuất 480 298.000 54.023 82.968,7


Doanh thu <sub>540,5 </sub> <sub>800.000 101.669 264.269,92 </sub>


Lợi nhuận <sub>70 </sub> <sub>4.800 </sub> <sub>1.524 </sub> <sub>1.480,9 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Đối với khoản chi phí KHKT khấu hao cho từng năm phụ thuộc vào kế
hoạch hoạt động và thời gian sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp và dao
động từ 10 triệu đồng đến 1.200 triệu đồng trên năm.


Về chi phí sản xuất cũng biến động rất lớn giữa các doanh nghiệp, vì qui mơ
doanh nghiệp khác nhau, ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ có chi phí sản
xuất khác nhau. Mức chi phí sản xuất của các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp
biến động từ 480 triệu đồng đến 298.000 triệu đồng.


Với khoản chi phí bỏ ra khác nhau thì các doanh nghiệp sẽ có những khoản
thu nhập khác nhau. Hầu hết những doanh nghiệp có qui mơ lớn thì mức thu
nhập luôn lớn hơn các doanh nghiệp nhỏ rất nhiều. Chính vì thế doanh thu của
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có sự biến động từ 540,5 triệu
đồng đến 800.000 triệu đồng.



Lợi nhuận là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu và bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng kỳ vọng lợi nhuận cao. Lợi nhuận được tính tốn là sự
chênh lệch giữa khoản thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho quá trình
hoạt động. Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Tháp dao động từ 70
triệu đồng đến 4.800 triệu đồng một năm, tính bình qn các doanh nghiệp được
hỏi thì mức lợi nhuận này được 1.524 triệu đồng/năm. Mức biến động này do sự
khác biệt về quy mô và ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu cũng biến động từ 0,006 đến 0,138. Chỉ số
này cho thấy 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp có được sẽ đem lại 0,006 đến
0,138 đồng lợi nhuận, mức trung bình chỉ số này là 0,074 đồng.


<b>4.3.2. Phân tích hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động của </b>
<b>khoa học và kỹ thuật </b>


<b>4.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của DN </b>


Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, yếu tố cạnh tranh là nhân tố quan
trọng giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong lĩnh vực kinh doanh của
chính mình cũng như tạo sự khác biệt và ảnh hưởng đối với toàn bộ nền kinh tế.


Các yếu tố chủ yếu để đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp là:
- Chất lượng sản phẩm


- Sức tiêu thụ sản phẩm


- Cơng nghệ và trình độ quản lý
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp
- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm
- Hoạt động xúc tiến thương mại



<b>4.3.2.2. Đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động </b>
<b>của khoa học kỹ thuật </b>


<i><b>a) Các yếu tố hữu hình</b></i>


o <i><b>Về cơ sở vật chất của doanh nghiệp</b></i>


<b>Bảng 28: MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DN </b>
<b>Doanh nghiệp </b> <b>Tổng </b>
<b>Khoản mục </b>


<b>Có </b> <b>% </b> <b>Khơng </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


Cơ sở vật chất đáp ứng


nhu cầu SXKD 10 62,5 6 37,5 16 100


<b>Nhóm </b>
<b>có </b>
<b>ƯD </b>
<b>KHKT </b>


Hệ thống xử lý rác thải


11 68,8 5 31,2 16 100


<i>Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

sản phẩm… Qua điều tra 16 doanh nghiệp cho thấy có 10 doanh nghiệp, chiếm


62,5%, có cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và có 11 doanh
nghiệp chiếm 68,8% có trang bị hệ thống xử lý rác thải, khí thải trong sản xuất.


o <i><b>Về phạm vi thị trường</b></i>


<b>Bảng 29: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC </b>
<b>DOANH NGHIỆP ĐỒNG THÁP </b>


<b>Thị trường tiêu thụ </b> <b>Nhóm có </b>
<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Nội bộ tỉnh Đồng Tháp 4 25,00 11 78,57


Đồng bằng sông Cửu Long 11 68,75 3 21,43


Các tỉnh miền Đông 1 6,25 0 0,00


Thị trường nước ngoài 6 37,50 <b>0 </b> 0,00


N <b>16 </b> <b>14 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 </i>


Các doanh nghiệp của tỉnh Đồng Tháp nhìn chung được thành lập gần đây
và với qui mô vừa và nhỏ, do đó thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp này


vẫn chưa thật rộng khắp.


Nhóm các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT, thị trường tiêu thụ chủ yếu
nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có 11 trong tổng số 16 doanh nghiệp
(chiếm 68,75%); một số doanh nghiệp vươn ra thị trường các tỉnh miền Đơng,
đặc biệt có 6 trong tổng số 16 doanh nghiệp, chiếm 37,5 % đã có sản phẩm xuất
khẩu ra thị trường nước ngoài. Các thị trường chủ yếu là Trung Đông, một số
quốc gia Châu Phi, Cuba, Philippin, Malaysia, Mỹ…. Một số doanh nghiệp chỉ
đang khai thác thị trường nội bộ tỉnh Đồng Tháp, 4 trong tổng số 16 doanh
nghiệp, chiếm 25%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

tuy nhiên các doanh nghiệp chỉ mới thành lập trong thời gian ngắn nên thị trường
hoạt động cịn hạn chế hơn nhóm doanh nghiệp có ứng dụng KHKT.


<i><b>b. Các yếu tố vơ hình</b></i>


<i><b>- Hoạt động xúc tiến thương mại</b></i>


Hoạt động xúc tiến thương mại giúp các doanh nghiệp tổ chức việc tiêu
thụ sản phẩm, cho người tiêu dùng biết đến doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn.
Hoạt động thực hiện hiểu quả sẽ giúp tăng doanh số và thị trường tiêu thụ cho
doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tự tổ chức xúc tiến thương mại hoặc thông
qua các tổ chức dịch vụ khác như: công ty quảng cáo, đài phát thanh, đài truyền
hình…Với quy mơ vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Tháp hầu hết
đều tự tổ chức xúc tiến thương mại cho chính doanh nghiệp mình. Tất cả các
doanh nghiệp được hỏi đều tự mình tổ chức việc xúc tiến thương mại thơng qua
các hình thức chào hàng cá nhân, phát hành cataloge, tờ bướm, giới thiệu doanh
nghiệp qua bạn bè, người thân. Trong đó, chỉ có 1 doanh nghiệp có ứng dụng
KHKT (chiếm 6,25%) kết hợp thêm việc xúc tiến thương mại thông qua các tổ
chức dịch vụ khác, cụ thể là phối hợp với cơ quan nhà nước.



<b>Bảng 30: HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA DN </b>
<b>Nhóm có </b>


<b>ƯD KHKT </b>


<b>Nhóm khơng </b>
<b>ƯD KHKT </b>
<b>Hoạt động xúc tiến thương mại </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


<b>Tổ chức </b>


Doanh nghiệp tự tổ chức 16 100,00 14 100,00


Thông qua tổ chức dịch vụ khác 1 6,25 0 0


<b>Hình thức </b>


Quảng cáo trên tivi 2 12,50 1 7,14


Quảng cáo trên báo, tạp chí.. 2 12,50 4 28,57


Quảng cáo qua tờ bướm, catologe 3 18,75 9 64,29


Truyền miệng qua bạn bè, người thân.. 11 <b>68,75 </b> 11 <b>78,57 </b>


Tham gia hội chợ 6 37,50 0 0,00



Hình thức khác 5 31,25 3 21,43


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Hình thức xúc tiến thương mại cũng khá đa dạng. Một hình thức xúc tiến
thương mại truyền thống nhất mà các doanh nghiệp thường áp dụng là thông qua
bạn bè, người thân – với 68,75% doanh nghiệp có ứng dụng KHKT và 78,57%
doanh nghiệp không ứng dụng KHKT đang áp dụng. Một hình thức xúc tiến
thương mại được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp có ứng dụng KHKT là
tham gia hội chợ để giới thiệu sản phẩm (chiếm 37,5%), trong khi đó nhóm
khơng ứng dụng KHKT lại không chọn hình thức này (khơng có doanh nghiệp
nghiệp nào tham gia hội chợ).


Với các doanh nghiệp không ứng dụng KHKT thì hình thức quảng cáo qua
tờ bướm, catologe được quan tâm nhiều (chiếm 64,29%), tỷ lệ này ở các doanh
nghiệp có ứng dụng KHKT là 18,75%. Hình thức quảng cáo trên ti vi và trên
báo, tạp chí được 12,5% doanh nghiệp có ứng dụng KHKT áp dụng. Trong khi
DN không ứng dụng KHKT chuộng hình thức quảng cáo trên báo, tạp chí
(28,57%) hơn là quảng cáo trên tivi (7,14%).


Ngồi các hình thức trên, có 31,25% doanh nghiệp có ứng dụng KHKT và
21,43% doanh nghiệp không ứng dụng KHKT chọn những hình thức xúc tiến
thương mại khác như tài trợ các sự kiện, tổ chức hoạt động xúc tiến theo chương
trình của Tổng công ty, tổ chức đội ngũ nhân viên trực tiếp giới thiệu sản phẩm
đến khách hàng, quảng cáo qua websites. Nhìn chung, hình thức xúc tiến thương
mại của các doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng. Điều này khẳng định doanh
nghiệp đã chú trọng rất nhiều đến việc tìm kiếm và phục vụ khách hàng theo
đúng qui luật “thị trường của người mua”.


<b>4.4. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM </b>
<b>DN VỪA VÀ NHỎ PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bảng 31: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP </b>
<b>THEO NHÓM NGÀNH KINH DOANH </b>


<b>Đơn vị: Triệu đồng </b>
<b>Các chỉ tiêu </b> <b>Thấp </b>


<b>nhấp </b>


<b>Cao </b>


<b>nhất </b> <b>Trung bình </b>


<b>Độ lệch </b>
<b>chuẩn </b>
<b>NHĨM NGÀNH SẢN XUẤT </b>


Tổng chi phí đầu tư cho KHKT 105,0 12.000 3.956,82 4.266,97


Chi phí KHKT khấu hao từng năm 10,5 1.200 409,32 424,36


Chi phí sản xuất 480,0 298.000 74.807,09 93.731,14


Doanh thu <sub>540,5</sub> <sub>800.000</sub> <sub>143.387,32</sub> <sub>237.952,25</sub>


Lợi nhuận <sub>70,0</sub> <sub>4.800</sub> <sub>1.780,91</sub> <sub>1.672,34</sub>


<b>Lợi nhuận/chi phí KHKT từng năm </b> <sub>1,492</sub> <sub>23,242</sub> <sub>6,50</sub> <sub>6,47</sub>
<b>Lợi nhuận/ chi phí sản xuất </b> 0,013 0,183 0,07 0,06


<b>Lợi nhuận/doanh thu </b> 0,006 0,138 0,06 0,05



<b>NHÓM NGÀNH DỊCH VỤ </b>


Tổng chi phí đầu tư cho KHKT <sub>50</sub> <sub>5.400</sub> <sub>2.270,00</sub> <sub>2.182,20</sub>


Chi phí KHKT khấu hao từng năm 10 540 268,00 205,60


Chi phí sản xuất 850 18.000 8.299,20 7.011,70


Doanh thu <sub>950</sub> <sub>21.000</sub> <sub>9.890,00</sub> <sub>8.237,29</sub>


Lợi nhuận <sub>105</sub> <sub>2.160</sub> <sub>957,80</sub> <sub>806,36</sub>


<b>Lợi nhuận/chi phí KHKT từng năm </b> 2,692 10,500 4,75 3,25
<b>Lợi nhuận/ chi phí sản xuất </b> 0,088 0,165 0,12 0,03


<b>Lợi nhuận/doanh thu </b> 0,073 0,135 0,11 0,02


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Qua khảo sát các doanh nghiệp cho thấy có sư khác biệt về chi phí đầu tư,
hiệu quả sản xuất, kinh doanh của hai nhóm doanh nghiệp phân theo ngành nghề
kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



<b>T riệ u đồng </b>
160.000


140.000



<b>143.387 </b>


120.000
100.000


80.000 <b>74.807 </b>


60.000
40.000
20.000
0


<b>3.957 <sub>2.270 </sub></b> <b><sub>409 </sub></b>


<b>268</b>


<b>8.299 </b> <b>9.890 </b>


<b>1.781 958 </b>
Tổng c hi phí


đầu tư cho
KHKT


Chi phí KHKT
khấu hao
từng năm


Chi phí sản


xuất


Doanh thu Lợi nhuận


Nhóm ngành sản xuất cơng nghiệp Nhóm ngành dịch vụ


<b>HÌNH 12: BÌNH QUÂN CHI PHÍ , DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA HAI </b>
<b>NHĨM DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH KINNH DOANH </b>


<i>Về chi phí KHKT khấu hao từng năm: các doanh nghiệp nhóm ngành sản </i>
xuất cơng nghiệp có mức đầu tư cho chi phí KHKT bình qn là 409 triệu đồng,
trong khoảng 10,5- 1.200 triệu đồng hàng năm, khá cao so với nhóm doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ đầu tư chi phí dao động 10- 540 triệu đồng, bình qn
268 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Về kết quả kinh doanh: Qua khảo sát nhận thấy rằng, lợi nhuận và doanh </i>
thu của nhóm doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ln cao hơn nhóm doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ về con số. Cụ thể, với nhóm doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp doanh thu đạt từ 540,5- 800.000 triệu đồng, bình quân 143.387,32
triệu đồng, lợi nhuận đạt 70- 4.800 triệu đồng, mức bình quân là 1672,34 triệu
đồng. Với nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, doanh thu đạt từ 950- 21.000
triệu đồng, trung bình 9.890 triệu đồng, lợi nhuận đạt 105- 2.160 triệu đồng, mức
bình quân là 957,8 triệu đồng. Điều này cũng dễ hiểu do ngành sản xuất thường
có doanh thu bán sản phẩm rất lớn, ở đây doanh thu bình qn nhóm sản xuất
cơng nghiệp có doanh thu gấp khoảng 14,5 lần; tuy nhiên chi phí sản xuất của
nhóm doanh nghiệp sản xuất cũng lớn hơn rất nhiều so với nhóm cịn lại, do đó
lợi nhuận bình qn của nhóm này chỉ gấp 1,8 lần nhóm doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ.


<i>Xét các chỉ tiêu khác để so sánh rõ hơn về hiệu quả kinh doanh của hai </i>


nhóm doanh nghiệp:


<i>+ Lợi nhuận/ trên tổng chi phí sản xuất của nhóm doanh nghiệp sản xuất </i>
công nghiệp từ 0,013 đến 0,183, trung bình là 0,07 nghĩa là một đồng chi phí
doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu được từ 0,013 đến 0,183 đồng lợi nhuận, trung bình là
0,07; đối với nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, chỉ số này là 0,088 đến
0,165, trung bình là 0,12. Như vậy, nhóm các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
lại sử dụng chi phí hiệu quả hơn nhóm các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,
cụ thể một đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thu được lợi
nhuận bình qn là 0,12đồng cịn nhóm doanh nghiệp sản xuất chỉ thu được
0,007 đồng. Điều này cho thấy các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có kế hoạch
sử dụng vốn hiệu quả lớn, tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh hơn, một
phần là do doanh nghiệp sản xuất phải đầu tư rất nhiều chi phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

đầu vào, nhóm các doanh nghiệp sản xuất lại có tỷ suất sử dụng chi phí ứng dụng
KHKT lớn hơn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, cụ thể là các doanh nghiệp
sản xuất bỏ ra 1 đồng đầu tư cho KHKT thì đạt được 6,5 đồng lợi nhuận so với
4,75 đồng lợi nhuận các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đạt được. Điều này
được giải thích là do với các doanh nghiệp sản xuất, KHKT là không thể thiếu
trong việc tăng năng suất, chất lượng sản phẩm; đối với nhóm doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ, KHKT là công cụ bỗ trợ bên cạnh nguồn lực quan trọng nhất là
con người quyết định chất lượng dịch vụ. Điều này cũng khẳng định việc ứng
dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh của nhóm các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp.


<i>+ Lợi nhuận/ doanh thu của nhóm doanh nghiệp sản xuất công nghiệp từ </i>
0,006 đến 0,138, bình quân là 0,06; điều này có nghĩa là 1 đồng doanh thu các
doanh nghiệp thu về có 0,006 đến 0,138, bình quân 0,06 đồng lợi nhuận; với
nhóm các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chỉ tiêu này dao động từ 0,073 đến


0,135, bình quân là 0,11; điều này có nghĩa là 1 đồng doanh thu các doanh
nghiệp thu về có 0,073 đến 0,135, bình quân 0,11 đồng lợi nhuận. Xét về chỉ tiêu
này, nhóm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đạt kết quả tốt hơn, tức là nhóm
doanh nghiệp có mức thu lợi nhuận trên một đồng doanh thu nhiều hơn nhóm
doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên, so với mức cao nhất của chỉ tiêu lợi nhuận/
doanh thu thì nhóm doanh nghiệp đạt cao nhất 0,138. Điều này cho thấy có sự
chênh lệch lớn về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất trên địa
bàn.


<b>4.5. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM </b>
<b>DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VỚI NHÓM DOANH NGHIỆP LỚN </b>


<b>4.5.1. Các ứng dụng KHKT các doanh nghiệp lớn đang áp dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Cục thống kê qua điều tra các doanh nghiệp Đồng Tháp năm 2007. Mục đích của
việc khảo sát nhóm doanh nghiệp này nhằm tìm ra sự khác biệt chủ yếu giữa
nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp lớn về quan điểm, nguồn lực,
các yếu tố tác động… đến việc ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh từ đó
đề ra giải pháp giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng tốt hơn KHKT vào
sản xuất kinh doanh.


Các doanh nghiệp được khảo sát gồm:
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang
Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi.
Cơng ty cổ phần thủy sản Việt Thắng
Công ty cổ phần Sao Mai


Công ty cổ phần Tô Châu


Các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thực


phẩm, may mặc, sản xuất thức ăn thủy sản và chế biến thủy sản. Các doanh
nghiệp này chủ yếu ứng dụng các dây chuyền sản xuất giúp hiện đại hóa việc sản
xuất của từng doanh nghiệp, cụ thể như dây chuyền hấp bánh phịng tơm của
công ty Sa giang, công nghệ Đức đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Châu Âu,
trang bị 2 dây chuyền công nghệ sấy thức ăn cho Công ty Minh Quân, dây
chuyền cắt rập mẫu trên sơ đồ vi tính của Cơng ty cổ phần Sao Mai, dây chuyền
sản xuất thức ăn thủy sản, đông lạnh; dây chuyền sản xuất hủ tiếu, bánh phở,
bánh tráng xuất khẩu..của cơng ty CP thực phẩm Bích Chi.


<b>4.5.2. So sánh khả năng quản lý và ứng dụng KHKT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bảng 32: SO SÁNH QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT </b>
<b>Nhóm DN </b>


<b>vừa và nhỏ </b>


<b>Nhóm DN </b>
<b>Lớn </b>
<b>Quan điểm </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


<b>Khả năng quản lý và ứng dụng KHKT </b>


Rất tốt 0 0,0 0 0,0


Tốt 12 75,0 4 80,0


Trung bình 4 25,0 1 20,0



Yếu 0 0,0 0 0,0


Rất yếu 0 0,0 0 0,0


<b>Tầm quan trọng ứng dụng KHKT </b>


Rất quan trọng 10 62,5 4 80,0


Quan trọng 5 31,3 1 20,0


Không ý kiến 0 0,0 0 0,0


Ít quan trọng 1 6,2 0 0,0


Không quan trọng 0 0,0 0 0,0


<b>Phản ứng trước thông tin KHKT </b>


Bỏ ứng dụng KHKT cũ 1 6,2 0 0,0


Tìm hiểu thêm thơng tin 14 87,5 5 100,0


Cải tiến 8 50,0 4 80,0


Không quan tâm 0 0,0 0 0,0


<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/20090 </i>


<i><b>Về khả năng quản lý và ứng dụng KHKT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nhận xét khả năng quản lý là yếu, kém. Như vậy, khả năng quản lý về ứng dụng
KHKT của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp là tương đối tốt và nhóm doanh
nghiệp nghiệp lớn có lợi thế tương đối hơn về mặt này vì họ đa phần là những
doanh nghiệp lâu năm và đã ứng dụng KHKT và sản xuất khá sớm so với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>4.5.3. So sánh hiệu quả sản xuất </b>


<b>Bảng 33: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH HAI NHÓM DOANH </b>
<b>NGHIỆP THEO QUY MÔ </b>


<b>Đơn vị: Triệu đồng </b>
<b>Các chỉ tiêu </b> <b>Thấp </b>


<b>nhấp </b>


<b>Cao </b>
<b>nhất </b>


<b>Trung </b>
<b>bình </b>


<b>Độ lệch </b>
<b>chuẩn </b>
<b>NHĨM DN VỪA VÀ NHỎ (n=16) </b>


Tổng chi phí đầu tư cho KHKT 50 12.000 3.429,7 3.749,7


Chi phí KHKT khấu hao từng năm 10 1.200 365,2 368,7



Chi phí sản xuất 480 298.000 54.023 82.968,7


Doanh thu <sub>540,5</sub> <sub>800.000</sub> <sub>101.669</sub> <sub>264.269,92</sub>


Lợi nhuận <sub>70</sub> <sub>4.800</sub> <sub>1.524</sub> <sub>1.480,9</sub>


<b>Lợi nhuận/chi phí KHKT từng năm </b> <b><sub>1,492 </sub></b> <b><sub>23,242 </sub></b> <b><sub>5,953 </sub></b> <b><sub>5,608 </sub></b>
<b>Lợi nhuận/ chi phí sản xuất </b> <b><sub>0,013 </sub></b> <b><sub>0,183 </sub></b> <b><sub>0,089 </sub></b> <b><sub>0,056 </sub></b>
<b>Lợi nhuận/doanh thu </b> <b>0,006 </b> <b>0,138 </b> <b>0,074 </b> <b>0,049 </b>
<b>NHÓM DN LỚN (n=5) </b>


Tổng chi phí đầu tư cho KHKT <sub>4.000</sub> <sub>20.000</sub> <sub>10.660</sub> <sub>6.686,78</sub>


Chi phí KHKT khấu hao từng năm 400 1.500 976 515,88


Chi phí sản xuất 13.400 745.950 201.358 306.183,3


Doanh thu 18.000 750.000 208.400 304.970,16


Lợi nhuận <sub>1.200</sub> <sub>15.000</sub> <sub>5.494</sub> <sub>5.458,68</sub>


<b>Lợi nhuận/chi phí KHKT từng năm </b> <b><sub>2,067 </sub></b> <b><sub>10 </sub></b> <b><sub>5,290 </sub></b> <b><sub>3,124 </sub></b>
<b>Lợi nhuận/ chi phí sản xuất </b> <b>0,005 </b> <b>0,231 </b> <b>0,092 </b> <b>0,095 </b>
<b>Lợi nhuận/doanh thu </b> <b><sub>0,005 </sub></b> <b><sub>0,172 </sub></b> <b><sub>0,075 </sub></b> <b><sub>0,072 </sub></b>
<i>Nguồn: Số liệu điều tra 3/2009 </i>


Qua khảo sát các doanh nghiệp cho thấy có sư khác biệt về hiệu quả sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp có quy mơ
lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

triệu đồng. Điều này được giải thích là do quy mô hoạt động, lĩnh vực kinh
doanh của hai nhóm doanh nghiệp khác nhau, kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng
khác nhau, do đó chi phí đầu tư có sự chênh lệch lớn về tổng chi phí cũng như
chi phí cho ứng dụng KHKT hàng năm.


<b>Triệ u đồng </b>
<b>250.000 </b>


<b>200.000 </b>


<b>201.358 </b> <b>208.400 </b>


<b>150.000 </b>


<b>100.000 </b>


<b>101.669 </b>


<b>50.000 </b>


<b>0 </b>


<b>54.023 </b>


<b>1.524 </b> <b>5.494 </b>


<b>Chi phí sả n x uấ t </b> <b>Doa nh thu </b> <b>Lợi nhuậ n </b>


DN vừa và nhỏ DN lớn



<b>HÌNH 13 : BÌNH QN CHI PHÍ SẢN XUẤT, DOANH THU, LỢI </b>
<b>NHUẬN CỦA HAI NHÓM DOANH NGHIỆP </b>


Về kết quả kinh doanh: Qua khảo sát nhận thấy rằng, lợi nhuận và doanh
thu của nhóm doanh nghiệp lớn ln cao hơn nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cụ
thể, với nhóm doanh nghiệp lớn doanh thu đạt từ 18.000 - 750.000 triệu đồng,
trung bình 208.400 triệu đồng, lợi nhuận từ 1.200 – 15.000 triệu đồng, mức bình
quân là 5.494 triệu đồng. Đối với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh thu đạt
từ 540,5 - 750.000 triệu đồng, trung bình 101.669 triệu đồng, lợi nhuận từ 70 –
4.800 triệu đồng, mức bình quân là 1.524 triệu đồng


Xét các chỉ tiêu khác để so sánh rõ hơn về hiệu quả kinh doanh của hai
nhóm doanh nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

các doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu quả hơn nhóm các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, cụ thể một đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp quy mô lớn thu được lợi nhuận
bình quân là 0,092 đồng còn DNVVN chỉ thu được 0,089 đồng. Điều này cho
thấy các doanh nghiệp quy mô lớn có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả lớn, tiết
kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh hơn.


<i>+ Lợi nhuận/ trên chi phí KHKT từng năm của nhóm DNVVN từ 1,49 đến </i>
23,24, trung bình là 5,95 nghĩa là một đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu
được từ 1,49 đến 23,24 đồng lợi nhuận, trung bình là 5,95; đối với nhóm doanh
nghiệp quy mô lớn, chỉ số này là 2,067 đến 10, trung bình là 5,29. Có sự khác
biệt hơn so với tổng chi phí đầu vào, nhóm các DNVVN lại có tỷ suất sử dụng
chi phí ứng dụng KHKT lớn hơn các doanh nghiệp quy mô lớn, cụ thể là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ bỏ ra 1 đồng đầu tư cho KHKT thì đạt được 5,95 đồng
lợi nhuận so với 5,29 đồng lợi nhuận các doanh nghiệp quy mô lớn đạt được.
Điều này được giải thích là do các DNVVN ứng dụng các dây chuyền công nghệ
với số lượng ít hơn, giá trị các dây chuyền cũng thấp hơn so với các dây chuyền


công nghệ của doanh nghiệp lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG</b>



<b>TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH</b>


<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ</b>



<b>5.1. </b> <b>NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA </b>
<b>TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP </b>


<b>5.1.1. Những thuận lợi </b>


<b>Bảng 34: THUẬN LỢI DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI </b>
<b>ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH </b>


<b>Nhóm có ƯD KHKT </b>
<b>Yếu tố </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Được hỗ trợ của chính phủ 7 33,33


Thủ tục nhập khẩu dây chuyền công nghệ đơn giãn 9 42,86


Chi phí ứng dụng KHKT vừa phải 5 23,81


Năng lực vận hành và bảo trì cơng nghệ tốt 5 23,81



Trình độ nhân viên cao 2 9,52


Điều kiện cơ sở vật chất tốt 12 57,14


Yếu tố khác 0 0,00


<b>Tổng </b> <b>16 </b>


<i>Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

9,52% doanh nghiệp cho rằng trình độ nhân viên cao là thuận lợi cho doanh
nghiệp, bởi vì nhìn chung trình độ nhân viên phụ trách KHKT trong các doanh
nghiệp vẫn còn rất hạn chế.


<b>5.1.2. Những khó khăn </b>


Bên cạnh, doanh nghiệp còn gặp phải những khó khăn bên trong được đề
cập bảng sau:


<b>Bảng 35: KHÓ KHĂN DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI ỨNG </b>
<b>DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH </b>


<b>Nhóm có ƯD KHKT </b>
<b>Yếu tố </b>


<b>n </b> <b>% </b>


Năng lực nhân viên thấp 8 38,10


Chi phí ứng dụng KHKT cao 11 52,38



Khó tìm nguồn cơng nghệ thích hợp 11 52,38


Vận hành và bảo trì khó 9 42,86


Xây dựng điều kiện cơ sở vật chất tốn kém 2 9,52


Chuyển giao sở hữu trí tuệ 0 0,00


Yếu tố khác 2 9,52


<i>Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

dụng KHKT vào sản xuất. Nếu loại bỏ được những khó khăn này, các doanh
nghiệp sẽ tiếp cận nguồn công nghệ và ứng dụng KHKT vào sản xuất hiệu quả
hơn.


+ Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp chưa xây
dựng được các thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín và khả năng cạnh
tranh trên thị trường khu vực và quốc tế. Vài năm gần đây, nhiều doanh nghiệp
đã quan tâm hơn và có chú trọng vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu và
đã có nhiều doanh nghiệp thu được thành công đáng tự hào. Những thương hiệu
như Imexpharm, Sa Giang…đã chiếm được vị thế cao trên thị trường và vươn lên
tầm những doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Đồng
Tháp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có chiến lược xây dựng
thương hiệu, chưa tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, do đó khả
năng cạnh tranh còn yếu. Xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững là một
vấn đề rất quan trọng đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng
Tháp trong thời gian tới, đặc biệt là nước ta đã trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO).



+ Các doanh nghiệp thường khơng có hoạch định chiến lược kinh
doanh dài dạn, một phần cũng do họ khơng có thời gian, thời gian của học chủ
yếu được dành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày. Phần
khác, do họ cũng không quen với việc họach định chiến lược hoặc cũng không
thấy tầm quan trọng của việc họach định chiến lược kinh doanh. Do vậy, nhiều
doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập được một thời gian ngắn thì đã phải giải
thể hoặc họat động thua lổ liên tiếp.


<b>5.1.3. </b> <b>Cơ hội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

xuất hàng hoá thuộc diện ưu tiên đầu tư của Chính phủ. Đây sẽ là cơ hội để Tỉnh
tận dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.


Quan hệ đối ngoại của nước ta ngày càng rộng mở, vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế ngày một nâng cao sẽ mở ra triển vọng cho nền kinh tế đất nước
phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút
vốn đầu tư, công nghệ từ các quốc gia trên thế giới và phát huy mạnh mẽ tiềm
lực các thành phần kinh tế trong nước.


Đảng, Nhà nước đã và đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đồng bộ các giải
pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định tình hình chính trị -
xã hội, quyết liệt cải cách hành chính, đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng
phí sẽ tạo mơi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất,
kinh doanh.


Chúng ta đã gia nhập vào ngôi nhà chung WTO được hơn 2 năm, phần nào
cũng đã tạo được khá nhiều mối quan hệ kinh doanh với các quốc gia trên thế
giới. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp nghiệp tỉnh Đồng Tháp vươn ra thị
trường nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ, cũng như học hỏi các tiến bộ


khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh.


<b>5.1.4. </b> <b>Mối đe dọa </b>


Hiện tại, Việt Nam đang hội nhập kinh tế thế giới, nơi mà các doanh nghiệp
trong nước có thể nắm bắt nhiều cơ hội kinh doanh và cũng phải đối mặt với
khơng ít mối đe dọa. Các DN trong tỉnh Đồng Tháp cũng không ngoại lệ.


Đe dọa dễ thấy nhất là thị trường tiêu thụ có nguy cơ sụt giảm. Do quy mô
sản xuất chỉ ở dạng vừa và nhỏ, vì vậy sản phẩm tạo ra chưa đa dạng cũng như
chất lượng chưa ổn định, do đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong Tỉnh hầu như
chưa có lợi thế cạnh tranh lắm trên thương trường quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Sự cạnh tranh diễn ra quyết liệt khi các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư
tại thị trường Việt Nam, cũng như việc hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam khi
Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Đây là nhân tố đe dọa lớn, có tác
động trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm, giành lấy thị phần trên thị trường. Các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp nói riêng
nhìn chung vẫn chưa đủ mạnh về mọi mặt để cạnh tranh tốt trong môi trường
tồn cầu hóa này. Do đó, địi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực nhiều trong hoạch
định chiến lược, thay đổi tư duy sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng cường hợp tác
để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.


<b>5.2. GIẢI PHÁP ĐỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP </b>
<b>ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN </b>


<b>5.2.1. Về mặt kỹ thuật </b>


Doanh nghiệp cần trang bị tốt đội ngủ nhân viên phụ trách kỹ thuật. Tổ
chức tập huấn thường xuyên và tạo điều kiện tốt nhất khuyến khích nhân viên


nắm bắt, đi sâu nghiên cứu KHKT thuộc lĩnh vực hoạt động của công ty cũng
như cập nhật tiến bộ KHKT trên các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội.


Doanh nghiệp cần tổ chức các hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng, mức
độ đáp ứng nhu cầu sản xuất của máy móc thiết bị đang sử dụng, tìm ra ưu nhược
điểm của các dây chuyền công nghệ, ứng dụng KHKT hiện tại, đề xuất các giải
pháp cải tiến hoặc lập kế hoạch khấu hao sớm chi phí sử dụng để thay đổi nguồn
công nghệ mới nếu không thể cải tiến được.


<b>5.2.2. Về vốn </b>


Nguồn vốn là yếu tố then chốt trong kinh doanh cũng như trong việc ứng
dụng KHKT mới vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

doanh nghiệp 2008), doanh nghiệp thuộc khu công nghệ cao và thành lập từ dự
án nghiên cứu ứng dụng KHCN mới được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
trong 4 năm và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong chín tháng tiếp theo
(Điều 14- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008).


Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi theo
chương trình kích cầu sản xuất tiêu dùng của chính phủ để nâng cấp, cải tiến,
tăng cường ứng dụng KHKT mới vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp để
đứng vững và phát triển tốt trong giai đoạn kinh tế sụt giảm, tạo nên phát triển
nhanh chóng khi nền kinh tế trong nước và toàn cầu phục hồi


Huy động vốn thông qua việc thành lập, phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ theo mơ hình cơng ty cổ phần, vừa tạo vốn kinh doanh, vừa tạo điều kiện cải
tiến quản lý doanh nghiệp. Năm 2001, Đồng Tháp đã thành lập Quỹ bảo lãnh tín
dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng hoạt động chưa hiệu quả lắm.



<b>5.2.3. Về thị trường và việc xúc tiến thương mại </b>


Giữ vững và tăng thêm thị phần của doanh nghiệp trên thị trường là mục
tiêu hàng đầu có ý nghĩa quyết định trong việc tạo sự ổn định trong kinh doanh,
giảm rủi ro thua lỗ. Trong thời gian qua nền kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng
khủng hoảng, tác động đến kinh tế Việt Nam nói chung và đến thị trường tiêu thụ
của các doanh nghiệp nói riêng. Các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các
doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp cần xác định rõ thị trường mục tiêu dựa trên thế
mạnh về sản phẩm của doanh nghiệp để tập trung khai thác, đồng thời lập kế
hoạch với các chỉ tiêu cụ thể về doanh thu, phạm vi tiêu thụ trong từng giai đoạn,
theo dõi chặt chẽ kế hoạch xúc tiến và đánh giá điều chỉnh phương án thực hiện
theo biến động của thị trường. Để giữ vững và phát triển thị phần tốt, doanh
nghiệp cần đảm bảo các yếu tố sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Về giá cả: Cần xây dựng chiến lược giá cho các sản phẩm của doanh nghiệp </i>
mình bằng những chính sách cụ thể.


+ Giá thâm nhập thi trường: Nhằm kích thích nhu cầu thị trường và đối
phó với các doanh nghiệp các nơi khác đang cạnh tranh. Các doanh nghiệp ở
Đồng Tháp có thể áp dụng giá này cho các sản phẩm như gạo, thủy sản,
thực phẩm.


+ Giá cao cho các mặt hàng tốt nhất của doanh nghiệp và các sản phẩm
có tính chất độc đáo như hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, dịch vụ du lịch
trong tỉnh (gạo thơm đặc sản Cao Lãnh, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng,…)


+ Bên cạnh đó, cần linh hoạt và điều chỉnh mức giá theo nhu cầu thi
trường và ứng với chất lượng của sản phẩm.



<i>Về việc phân phối sản phẩm: </i>


Không ngừng tìm hiểu, khai thác thị trường mới cả trong và ngoài nước.
Mở rộng thị trường mục tiêu bằng cách đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu
đa dạng và ngày càng cao của khách hàng. Thực hiện các hoạt động đánh giá thị
trường, nhu cầu khách hàng thường xuyên hoặc định kỳ tùy theo lĩnh vực và
nguồn lực của doanh nghiệp.


Kênh phân phối có thể áp dụng theo 2 hướng:


+ Doanh nghiệp à Người bn bán, kênh này thích hợp với các doanh
nghiệp chế biên lương thực, chế biến thủy sản, may công nghiệp xuất
khẩu, dược phẩm.


+ Doanh nghiệp à Người tiêu dùng, thích hợp với doanh nghiệp quy
mơ nhỏ như cơ khí, xây dựng, thủ công mỹ nghệ.


Về xúc tiến bán hàng: Tạo mối quan hệ với khách hàng chặt chẽ hơn nữa,
nên có những bộ phận chăm sóc khách hàng và các bộ phận trực tiếp giới thiệu
sản phẩm tới tay người tiêu dùng.


<b>5.2.4. Về thông tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

sản phẩm chính, việc đóng gói, hình thức bao bì, các thơng số kỹ thuật, qui trình
bảo quản bắt buộc đối với một số sản phẩm cụ thể… Để làm được việc này,
doanh nghiệp cần


<b>5.2.5. Về lao động </b>


Đội ngũ lao động là vũ khí sắc bén cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh


doanh. Con người là chủ thể điều khiển và chi phối mọi hoạt động, kể cả các thiết
bị hiện đại nhất, các ứng dụng KHKT tiến bộ nhất cũng cần có bàn tay con người
vận hành và quản lý.


Đào tạo nguồn nhân lực là việc làm cần thiết hiện nay giúp doanh nghiệp
nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như khẳng định vị thế của mình trên thị
trường trong và ngồi nước.


Doanh nghiệp tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật cũng như kỹ năng quản
lý nhiều hơn nữa nhằm tạo điều kiện cho nhân viên có thể nâng cao tay nghề và
giúp ban lãnh đạo có khả năng quản lý tốt hơn. Với những nguồn công nghệ mới
được chuyển giao thì cần phải hướng dẫn kỹ lưỡng cho nhân viên phụ trách kỹ
thuật về cách vận hành cũng như bảo quản để hiệu quả sử dụng công nghệ này là
tốt nhất.


Các doanh nghiệp có thể kết hợp với Trung tâm xúc tiến thương mại của
tỉnh để liên kết với các tổ chức đào tạo những kỹ năng kỹ năng quản trị hiệu quả
trong môi trường cạnh tranh, kỹ năng thuyết trình, đàm phán và giao tiếp với
công chúng, quản lý sự thay đổi, kỹ năng quản lý thời gian cho cán bộ quản lý và
nhân viên như: Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
(VCCI), khoa chuyên ngành của các trường đại học


<b>5.2.6. Về giải pháp xây dựng thương hiệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

thuật, cán bộ quản lý, đồng thời không ngừng nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa
sản phẩm.


<b>- Nhãn hiệu đặc trưng cho những loại sản phẩm: </b>có nhiều loại sản
phẩm của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp là niềm tự hào của địa phương như:
hạt sen, bánh phồng tôm, gạo thơm Cao Lãnh, chiếu thảm, mây tre lá…Nhưng


hầu hết đều chưa có thương hiệu riêng cho mình. Do đó, các doanh nghiệp cần
đầu tư thích đáng đối với việc xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm đặc trưng
của riêng doanh nghiệp mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Ở Việt Nam cũng như các nước trên Thế Giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của
mỗi nước. Cùng với việc đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn và giải
quyết nhiều việc làm cho người lao động, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn tạo
nên nguồn thu nhập ổn định cho một bộ phận dân cư, khai thác các nguồn lực và
tiềm năng tại chỗ của địa phương. Mặt khác, doanh nghiệp vừa và nhỏ giữ vai trò
hỗ trợ bổ sung cho các doanh nghiệp lớn tạo thành mối liên kết cùng hợp tác,
cùng cạnh tranh và cùng nhau phát triển.


Đồng Tháp là một tỉnh thuộc ĐBSCL, là một vùng mạnh về Nông nghiệp,
thủy sản và cũng là nơi có nhiều tiềm năng về nguồn nguyên liệu nên sự phát
triển doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng được sự quan tâm của nhà nước và các
cấp chính quyền địa phương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự phát triển và hoạt
động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Tháp còn gặp nhiều khó khăn và
chưa phát huy được hết những tiềm năng của mình. Đặc biệt việc ứng dụng
KHKT vào sản xuất kinh doanh còn hạn chế và chưa thật sự hiệu quả.


Các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Tháp cần phát huy hơn nữa những mặt
tích cực và vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh cũng như nền kinh tế
chung của đất nước ngày càng phát triển. Để làm được điều này các doanh


nghiệp cần tập trung các nguồn lực sẵn có nhằm hạn chế những khó khăn, đặc
biệt là cần chú trọng hơn nữa việc ứng dụng KHKT mới vào sản xuất để nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

pháp luật cơng nhận) thường thấp hơn tình trạng thực tế, không đảm bảo đủ điều
kiện vay vốn ngân hàng.


Hệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp phải đầy đủ, rõ ràng, các doanh nghiệp bán hàng phải có hợp đồng kinh
tế, và tuân thủ chế độ phát hành hóa đơn. Từ đó, Ngân hàng có cơ sở đánh giá và
quyết định cho vay.


Nâng cao năng lực quản lý điều hành đối với cán bộ lãnh đạo các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động, sáng tạo áp dụng
các kiến thức công nghệ mới, có chương trình quản lý kinh tế và sản xuất kinh
doanh, xây dựng phát triển doanh nghiệp bền vững, thực hiện nghiêm chỉnh luật
doanh nghiệp và các văn bản liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực
hiện chế độ hạch tốn, báo cáo tài chính nghiêm chỉnh, cơng khai.


<b>6.2.2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành </b>
<i>- Về phía chính quyền địa phương </i>


Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp trong tỉnh bằng
việc đơn giản hóa các thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục khai nộp thuế, thủ tục
chuyển đổi ngành nghề kinh doanh.



Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và công bằng, thường xuyên kiểm
tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong tỉnh nhằm kịp
thời phát hiện sai sót để trách ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác.


<i>- Về phía các ngân hàng trên địa bàn: </i>


Cần rà soát cơ chế cầm cố, thông thoáng hơn về tài sản thế chấp cho vay,
mạnh dạn mở rộng hình thức cho vay tín chấp, nâng tỷ lệ cho vay lên mức hợp lý
so với giá trị tài sản thế chấp, chuẩn hóa các quy trình, thủ tục, cần được thiết kế
riêng biệt, phù hợp với từng nhóm khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân, thủ
tục tránh rườm rà, gây khó khăn, tiêu cực trong quá trình tiếp cận các khoản vay
của DNVVN nhưng phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố pháp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra mối liên hệ thường xuyên, xâm nhập lẫn
nhau giữa Ngân hàng thương mại và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đa số cácdoanh
nghiệp vừa và nhỏ cho rằng thủ tục không phải là bất cập lớn cho doanh nghiệp
trong quá trình vay vốn, nhưng do thiếu thông tin và những hiểu biết cần thiết về
các Ngân hàng thương mại như : chính sách khách hàng, lĩnh vực vay, cũng như
lúng túng trong việc đàm phán, thỏa thuận về mức vay, thời hạn vay, điều kiện
đảm bảo tiền vay … nên đã cản trở hoạt động tiếp cận này.


<b>6.2.3. Đối với Nhà nước </b>


<b>+ Hỗ trợ mặt bằng hạ tầng sản xuất kinh doanh </b>


Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Đồng Tháp thiếu mặt bằng sản
xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp phải sử dụng chính nhà ở để làm trụ sở
giao dịch.Vì vậy, việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn tỉnh có mặt bằng sản xuất kinh doanh phù hợp là rất cần thiết.
Tỉnh cần công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phát triển các khu công


nghiệp và trợ giá thuê đất tại các khu công nghiệp, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ yên tâm bỏ vốn đầu tư, có kế hoạch làm ăn lâu dài, có ý thức
và lịng ham muốn làm giàu thật sự cho địa phương.


<b>+ Hỗ trợ về thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

nghiệp vừa và nhỏ địa phương có đủ cơ sở hạ tầng về máy tính và kết nối mạng
hay không.


Tỉnh cần xây dựng và phát triển một số trung tâm thương mại, trung tâm
kiểm tra chất lượng, chợ đầu mối nông sản để cung ứng sản lượng lớn nơng sản
của tỉnh. Bởi vì hiện nay tỉnh đã có chợ đầu mối trái cây hoạt động rất hiệu quả
đã tiêu thụ rất mạnh cho thị trường nội địa và xuất khẩu.


<b>+ Hỗ trợ tư vấn về kỹ thuật thiết bị, công nghệ mới hiện đại, nhằm tư </b>
vấn cho các doanh nghiệp trong việc nhận biết, đánh giá, lựa chọn máy móc, thiết
bị phù hợp để đầu tư chiều sâu, thực hiện đổi mới sản xuất, cải tiến thiết bị để
nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Ở nhiều
nước để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người ta đã tuyển chọn và hình thành
mạng lưới các chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho các ngành nghề chuyên môn nhất
định phù hợp với cơ cấu ngành nghề. Với đội ngũ này, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ có thể nhận được lời khuyên cụ thể cả về công nghệ và kinh doanh để giải
quyết những khó khăn của cơ sở, phần chi phí trả cơng cho các chuyên gia tư vấn
kỹ thuật được lấy từ quỹ hỗ trợ tư vấn dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Mặt khác, để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ địa phương cập nhật được
những thông tin về công nghệ mới và các kinh nghiệm, tỉnh cần các hình thức hỗ
trợ khác như:


- Tổ chức các cuộc tham quan, khảo sát trong và ngoài nước để tìm hiểu
các cơng nghệ mới, cơng nghệ tiên tiến và các kinh nghiệm hay về đổi mới công


nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. <i>Báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp qua các năm </i>
<i>2006,2007,2008, cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp. </i>


2. <i>Báo cáo “Phân tích, đánh giá hoạt động Khoa học – Công nghệ tỉnh Đồng </i>
<i>Tháp (2006), Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Tháp. </i>


3. <i>Lưu Thanh Đức Hải (2003). Bài giảng nghiên cứu Marketing ứng dụng </i>
<i>trong các ngành kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ. </i>


4. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân
<i>(2006). Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống Kê. </i>


5. <i>Nguyễn Tấn Bình (2003). Phân tích hoạt động doanh nghiệp NXB Đại </i>
học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.


6. <i>Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (2001). Quản trị tài chính Tủ sách </i>
Trường Đại học Cần Thơ.


7. <i>Hồ Đăng Phúc (2005). Sử dụng phần mềm SSPS trong phân tích số liệu, </i>
NXB Khoa học kỹ thuật.


8. <i>Võ Thị Thanh Lộc, MBA (2002). Thống kê ứng dụng và dự báo trong </i>
<i>kinh doanh và kinh tế, NXB thống kê. </i>


9. Các wesites :



</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href='tnamnet/'>www.vietnamnet</a>

×