Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

BÀI TẬP ÔN TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.83 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ƠN TẬP KẾ TỐN TÀI CHÍNH 1</b>


<b>CHƯƠNG 2: KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN</b>



<b>Bài 1: Tại Cơng ty TMHH Hồng Nam có tài liệu kế toán tiền mặt tại quỹ trong tháng</b>
<b>12/20x1 như sau :</b>


<i><b>I. Số dư đầu tháng 12/20x1 của TK 111: 200.000.000 đ.</b></i>


<i><b>II. Trong tháng 12/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau :</b></i>


<i><b>1. Ngày 01/12, (PT01) thu tiền mặt từ việc bán hàng, giá bán chưa thuế là 20.000.000 đ, thuế</b></i>


GTGT 10%.


<i><b>2. Ngày 02/12, (PT02) rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 50.000.000 đ.</b></i>
<i><b>3. Ngày 03/12, (PT03) thu tiền mặt do khách hàng trả nợ là 100.000.000 đ.</b></i>


<i><b>4. Ngày 04/12, (PC01) chi tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho, giá chưa thuế 20.000.000</b></i>


đ, thuế GTGT 10% là 2.000.000 đ.


<i><b>5. Ngày 05/12, (PT04) thu nợ khách hàng bằng tiền mặt: 15.000.000 đ.</b></i>


<i><b>6. Ngày 06/12, (PC02) chi tiền mặt mua một số công cụ nhập kho, giá mua chưa thuế là</b></i>


5.000.000 đ, thuế GTGT 5% là 250.000 đ.


<i><b>7. Ngày 07/12, (PC03) xuất quỹ tiền mặt trả nợ người bán 25.000.000 đ.</b></i>
<i><b>8. Ngày 08/12, (PT05) thu lãi tiền gửi ngân hàng bằng tiền mặt 2.000.000 đ.</b></i>
<i><b>9. Ngày 09/12/20x1, (PC04) chi trả tiền vận chuyển hàng đi bán: 500.000 đ.</b></i>



<i><b>10. Ngày 10/12/20x1, (PT06) bán hàng giá bán chưa thuế là 120.000.000 đ, thuế GTGT 10%,</b></i>


tổng số tiền thu được là 132.000.000 đ, thu bằng tiền mặt.


<i><b>11. Ngày 11/12, (PC05) chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay ở bộ phận hành</b></i>


chính 300.000 đ.


<i><b>12. Ngày 12/12, (PC06) xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản TGNH, số tiền 50.000.000 đ.</b></i>
<i><b>13. Ngày 13/12, (PT07) nhận lãi chia từ hoạt động liên doanh 5.000.000 đ bằng tiền mặt.</b></i>
<i><b>14. Ngày 14/12, (PC07) Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi mua vật tư, số tiền 8.000.000đ.</b></i>
<i><b>15. Ngày 15/12, (PC08) chi tiền mặt hoa hồng môi giới bán hàng, số tiền 1.000.000 đ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>17. Ngày 18/12, (PC11) chi trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt số tiền 12.000.000 đ.</b></i>


<i><b>18. Ngày 19/12, (PT09) thu thanh lý tài sản cố định bằng tiền mặt 15.000.000 đ. (PC12) chi phí</b></i>


phát sinh trong q trình thanh lý thanh toán bằng tiền mặt 500.000 đ.


<i><b>19. Ngày 20/12, (PT10) vay ngắn hạn bằng tiền mặt nhập quỹ, số tiền 50.000.000 đ.</b></i>


<i><b>20. Ngày 21/12, (PT11) doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn bổ sung bằng tiền mặt</b></i>


30.000.000đ.


<i><b>21. Ngày 22/12, (PT12) doanh nghiệp được một tổ chức nước ngoài viện trợ bằng tiền mặt</b></i>


10.000.000 đ.


<i><b>22. Ngày 24/12, (PT13) doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác bằng tiền mặt</b></i>



20.000.000 đ.


<i><b>23. Ngày 25/12, (PC14) mua nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế là 50.000.000 đ, thuế GTGT</b></i>


<i><b>10% là 5.000.000 đ, (PC15) mua công cụ dụng cụ giá mua chưa thuế là 5.000.000 đ, thuế</b></i>
GTGT 5% là 250.000 đ, tất cả thanh toán bằng tiền mặt.


<i><b>24. Ngày 27/12, (PC16) chi tiền mặt trả nợ dài hạn đến hạn trả, số tiền 50.000.000 đ.</b></i>


<i><b>25. Ngày 28/12, (PC17) chi tiền mặt mua một TSCĐ giá chưa thuế là 50.000.000 đ, thuế GTGT</b></i>


10%.


<i><b>26. Ngày 29/12, (PC18) thanh tốn lương cho cơng nhân viên bằng tiền mặt là 5.000.000 đ.</b></i>
<i><b>27. Ngày 30/12, (PT15) thu khoản phải thu khác bằng tiền mặt là 2.000.000 đ.</b></i>


<i><b>28. Ngày 31/12, (PC19) kiểm quỹ phát hiện thiếu tiền mặt chưa rõ nguyên nhân, số tiền</b></i>


300.000đ.


<i><b>Yêu cầu :</b></i>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>
<i><b>2. Phản ánh vào TK chữ T của TK 111.</b></i>


<b>B</b>


<b> ài 2: Tại Doanh nghiệp TM & SX Hồng Phúc, có tài liệu kế tốn về tiền gửi ngân hàng như</b>
<b>sau:</b>



<i><b>I. Số dư đầu tháng 12/20x1 TK112: 10.000.000 đ.</b></i>


<i><b>II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: </b></i>


<i><b>1. Ngày 01/12, (GBC01) xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản TGNH, số tiền 50.000.000 đ.</b></i>
<i><b>2. Ngày 02/12, (GBC02) doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng và chuyển vào tài khoản ở</b></i>


ngân hàng, số tiền 40.000.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Ngày 04/12, (GBN02) mua một TSCĐ, giá mua chưa thuế 20.000.000 đ, thuế GTGT 10%,</b></i>
thanh toán bằng TGNH.


<i><b>5. Ngày 05/12, (GBC03) thu lãi tiền gửi ngân hàng bằng TGNH, số tiền 2.000.000 đ.</b></i>


<i><b>6. Ngày 06/12, (GBC04) nhượng bán một tài sản cố định giá bán chưa thuế là 12.000.000 đ,</b></i>
thuế GTGT 10%, thu bằng TGNH


<i><b>7. Ngày 07/12, (GBN03) chuyển TGNH thanh toán điện nước sử dụng ở bộ phận sản xuất, số</b></i>
tiền theo giá chưa thuế là 5.000.000 đ, thuế GTGT 10%.


<i><b>8. Ngày 08/12, (GBC05) đơn vị nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác góp vốn bằng</b></i>
TGNH 100.000.000 đ.


<i><b>9. Ngày 10/12, (GBN05) chi tiền gửi ngân hàng trả lãi tiền vay ngân hàng số tiền 4.000.000đ.</b></i>
<i><b>10. Ngày 12/12, (GBN07) chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách nhà nước:</b></i>


8.000.000đ.


<i><b>11. Ngày 13/12, (GBC06) thu tiền bán hàng bằng TGNH, số tiền 50.000.000 đ.</b></i>


<i><b>12. Ngày 14/12, (GBC07) khách hàng trả nợ bằng TGNH 15.000.0000 đ.</b></i>
<i><b>13. Ngày 15/12, (GBN08) chuyển TGNH trả nợ vay ngắn hạn: 20.000.000 đ.</b></i>


<i><b>14. Ngày 16/12, (GBC08) đơn vị được đơn vị bạn viện trợ một số tiền bằng TGNH: 20.000.000</b></i>
đ.


<i><b>15. Ngày 17/12, (GBC09) thu nợ khó địi đã xử lý bằng TGNH, số tiền 10.000.000</b></i>
<i><b>16. Ngày 19/12, (GBN09) chuyển TGNH đem ký quỹ dài hạn số tiền 12.000.000 đ.</b></i>
<i><b>17. Ngày 21/12, (GBC11) nhận lãi liên doanh bằng TGNH, số tiền 2.000.000 đ.</b></i>


<i><b>18. Ngày 22/12, (GBN11) chia lãi liên doanh cho đơn vị bạn bằng TGNH, số tiền 1.000.000đ.</b></i>
<i><b>19. Ngày 23/12, (GBN12) chi phí bộ phận hành chính thanh toán bằng TGNH, số tiền</b></i>


3.000.000 đ.


<i><b>20. Ngày 24/12, (GBN13) mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế là 100.000.000 đ,</b></i>
thuế GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH.


<i><b>21. Ngày 25/12, (GBN14) chi phí xây dựng cơ bản thanh tốn bằng TGNH, số tiền 10.000.000</b></i>
đ.


<i><b>22. Ngày 26/12, (GBN15) chuyển TGNH thanh toán cho người bán số tiền là 12.000.000 đ.</b></i>
<i><b>23. Ngày 27/125, (GBN16) thanh tốn lương cho cán bộ cơng nhân viên qua ngân hàng số tiền</b></i>


7.000.000 đ.


<i><b>24. Ngày 28/12, (GBC12) bán hàng thu bằng TGNH theo giá bán chưa thuế là 20.000.000 đ,</b></i>
thuế GTGT 10%.


<i><b>25. Ngày 29/12, (GBC13) vay dài hạn ngân hàng bằng TGNH, doanh nghiệp đã nhận được giấy</b></i>


báo Có của ngân hàng với số tiền là 50.000.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>27. Ngày 31/12, (GBN18) mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá chưa thuế là 5.000.000 đ, thuế</b></i>
GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH.


<b>Yêu cầu :</b>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


<i><b>2. Mở, phản ánh vào TK 112, xác định số dư cuối kỳ. </b></i>


<b>Bài 3: Doanh nghiệp Cẩm Ly có tài liệu kế toán sau :</b>


<i>I. Số dư đầu kỳ các tài khoản </i>
<i>+ TK 111:10.000.000 đ. </i>
<i>+ TK 112:30.000.000 đ.</i>


<i>II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</i>


1. Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đ.
2. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 50.000.000 đ.


3. Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt số tiền 100.000.000 đ.


4. Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 15.000.000 đ, và trả nợ người bán 10.000.000 đ.


5. Mua hàng hoá nhập kho, giá mua chưa thuế 200.000.000, thuế GTGT 10% là 20.000.000đ,
trong đó thanh tốn bằng tiền mặt 50.000.000đ , thanh toán bằng TGNH 50.000.000 đ, số
cịn lại chưa thanh tốn.



6. DN được nhà nước cấp vốn bằng tiền mặt 50.000.000 đ, bằng TGNH 100.000.000 đ.


7. Doanh nghiệp bán hàng cho công ty K, giá bán chưa thuế 250.000.000 đ, thuế GTGT 10%
là 25.000.000 đ, ½ số tiền hàng cơng ty K thanh tốn bằng tiền mặt, ½ cơng ty K chưa thanh
tốn.


8. Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng tiền mặt 50.000.000 đ, bằng tiền gửi ngân hàng
80.000.000 đ.


9. Chuyển tiền gửi ngân hàng mua một tài sản cố định, giá chưa thuế 20.000.000 đ, thuế
GTGT 10% là 2.000.000 đ.


10. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế 120.000.000 đ, thuế GTGT 10% là
12.000.000 đ. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt 60.000.000đ, cịn lại thanh tốn
bằng TGNH.


11. Doanh nghiệp nhận lãi liên doanh bằng TGNH, số tiền 3.000.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

13. Chuyển TGNH trả nợ vay ngắn hạn 20.000.000 đ.


14. Xuất quỹ tiền mặt đem ký quỹ ngắn hạn để đấu thầu xây dựng cơ bản, số tiền 15.000.000 đ.
15. Chi mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay ở bộ phận hành chính, thanh tốn bằng tiền mặt,


số tiền 2.000.000 đ.


16. Thu thanh lý tài sản cố định bằng tiền mặt 10.000.000 đ.


17. Chi phí hành chính thanh tốn bằng TM là 5.000.000 đ, bằng TGNH 12.000.000 đ.


18. Mua công cụ dụng cụ nhập kho, giá mua chưa thuế 5.000.000 đ, thuế GTGT 5%, thanh toán


bằng tiền mặt.


19. Chuyển tiền gửi ngân hàng mua một một số nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế 20.000.000
đ, thuế suất thuế GTGT 10%.


20. Chi tạm ứng cho công nhân viên bằng tiền mặt, số tiền 5.000.000 đ.


<b>Yêu cầu :</b>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh</b></i>
<i><b>2. Xác định số dư cuối kỳ các TK 111, 112.</b></i>


<i><b>Bài 4 : Tại doanh nghiệp Thành Trung có một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạt động chi</b></i>


và thanh toán các khoản tạm ứng như sau:


1. Tạm ứng cho nhân viên X (bộ phận quản lý doanh nghiệp) đi công tác: 5.000.000 đ bằng
tiền mặt.


2. Tạm ứng cho nhân viên Y (bộ phận quản lý doanh nghiệp) đi mua vật tư bằng tiền mặt là
15.000.000 đ.


3. Bảng kê thanh toán tạm ứng của nhân viên X được duyệt như sau :
- Tiền đi lại : 3.000.000 đ


- Tiền lưu trú : 700.000 đ
- Tiền ăn : 400.000 đ


- Thuế GTGT được khấu trừ : 300.000 đ



Trừ vào lương số tiền nhân viên X tạm ứng nhưng chưa sử dụng hết.


4. Tạm ứng cho nhân viên Z đi cơng tác nước ngồi : 2.000 USD, tỷ giá thực tế là 15.780
đ/USD, biết rằng tỷ giá xuất ngoại tệ là 15.750 đ/USD.


5. Bảng kê thanh toán tiền tạm ứng của nhân viên Y được lãnh đạo doanh nghiệp duyệt như
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cơng tác phí : 1.200.000 đ


- Ưng trước cho người bán: 12.000.000 đ
- Thuế GTGT được khấu trừ : 600.000 đ


Chi tiền mặt thanh toán số tiền chi vượt cho nhân viên Y.


<i><b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<b>Bài 5: Số dư đầu kỳ của TK 141: 15.000.000đ, chi tiết:</b>


- Anh A tạm ứng tiền đi công tác: 5.000.000đ
- Anh B tạm ứng tiền đi mua vật tư: 10.000.000đ


<i><b>Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:</b></i>


1. Tạm ứng tiền mặt cho chị C đi tiếp khách 1.200.000đ.


2. Anh B thanh toán tạm ứng tiền mua vật tư gồm: vật liệu chính theo hóa đơn: 8.000.000đ,
thuế GTGT 800.000đ, số tiền còn thừa anh B đã nộp lại quỹ.


3. Chị C thanh toán tiền tiếp khách theo hóa đơn 1.300.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.


Doanh nghiệp đã xuất quỹ tiền mặt chi cho chị C số tiền đã chi vượt.


4. Anh A thanh tốn tiền đi cơng tác gồm: tiền tàu xe 2.000.000đ, cơng tác phí 1.000.000đ.
Tiền tạm ứng chi không hết, anh A bị trừ dần vào lương, trong đó trừ lương tháng này là
300.000đ.


5. Chi tạm ứng cho anh D đi mua văn phòng phẩm 4.000.000đ.


<i><b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<b>Bài 6 : Tại doanh nghiệp A có các tài liệu liên quan đến việc phát sinh phân bổ chi phí trả trước </b>


được ghi nhận như sau :


1. Trả trước tiền thuê văn phòng cho một năm bằng TGNH với giá chưa thuế là 81.000.000đ,
thuế GTGT 10% là 8.100.000 đ. Kế toán đã phân bổ vào chi phí tháng đầu tiên.


2. Xuất kho một số cơng cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất, trị giá xuất kho của CCDC
là 40.000.000 đ và dự tính phân bổ trong 8 tháng. Kế toán đã phân bổ vào chi phí tháng đầu
tiên.


3. Chi phí quảng cáo phát sinh trong kỳ theo giá chưa có thuế là 100.000.000đ, thuế GTGT
10%, doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản 30% cịn lại doanh nghiệp nợ. Chi phí
quảng cáo dự tính phân bổ trong vịng 10 tháng. Kế tốn đã phân bổ vào chi phí tháng đầu
tiên.


4. Mua bảo hiểm cháy nổ theo giá chưa thuế là 12.000.000 đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán
qua ngân hàng, thời hạn hợp đồng là 12 tháng. Kế toán đã phân bổ vào chi phí tháng đầu
tiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 7: Tại một doanh nghiệp trong tháng có tình hình như sau:</b>


1. Rút tiền gửi ngân hàng trả người nhận thầu sửa chữa TSCĐ 6.000.000đ, kế tốn phân bổ
vào chi phí quản lý doanh nghiệp 4 tháng, bắt đầu từ tháng này.


2. Xuất một công cụ trị giá 5.000.000đ loại phân bổ 2 lần, sử dụng ở bộ phận bán hàng.
3. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 10.000.000đ.


4. Nhân viên thanh tốn tạm ứng:


- Hàng hóa nhập kho giá trên hóa đơn 7.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
- Chi phí vận chuyển hàng mua 500.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%.


- Số tạm ứng thừa nhập quỹ tiền mặt 1.775.000đ.


5. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm đem về sử dụng ngay 3.300.000đ, trong đó thuế GTGT
là 300.000đ, phân bổ 3 lần.


6. Chi tiền gửi ngân hàng cho quảng cáo 11.000.000đ, phân bổ 10 tháng, trong đó thuế suất
thuế GTGT là 10%.


7. Báo hỏng công cụ dụng cụ sử dụng ở văn phòng trị giá 3.000.000đ, đã phân bổ 1.000.000đ,
phế liệu thu hồi nhập kho ước tính 300.000đ.


8. Cuối tháng trừ tiền lương nhân viên vì tạm ứng khơng sử dụng 1.500.000đ


<i><b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<b>Bài 20: Tại một doanh nghiệp trong tháng có tình hình như sau:</b>



1. Đưa một xe tải cùng các giấy tờ xe cầm cố để vay tiền. Nguyên giá xe tải là 200.000.000đ,
đã khấu hao 50.000.000đ, số tiền vay ngắn hạn đã nhận băng tiền mặt là 100.000.000đ.
2. Chi tiền gửi ngân hàng để nộp tiền ký quỹ đấu thầu mua TSCĐ là 10.000.000đ.


3. Doanh nghiệp trúng thầu mua TSCĐ nhưng lại quyết định không mua, chịu mất tiền ký quỹ.
4. Do quá hạn thanh toán nợ vay, doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ nên đã đồng ý với
bên cho vay về việc bán phát mãi tài sản cầm cố để thanh toán. Giá bán tài sản qua đấu giá
là 130.000.000đ, chi phí cho việc bảo quản tài sản và tổ chức bán đấu giá là 2.000.000đ. Sau
khi trừ nợ, doanh nghiệp đã nhận được số tiền chênh lệch do bán tài sản bằng tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO</b>



<b>Bài 1: Doanh nghiệp Bảo Lâm áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai</b>
<b>thường xuyên, có tình hình nhập xuất kho vật liệu như sau:</b>


I. Tồn kho đầu tháng 03/20x1: 330 kg x 20.000 đ/kg = 6.600.000đ.
II. Tình hình nhập xuất kho trong tháng 03/20x1:


1. Ngày 3/3: xuất kho 168 kg.


2. Ngày 5/3: nhập kho 480 kg x 22.000 đ/kg.
3. Ngày 13/3: xuất kho 360 kg.


4. Ngày 20/3: nhập kho 150 kg x 26.000 đ/kg.
5. Ngày 24/3: xuất kho 252 kg.


6. Ngày 26/3: nhập kho 240 kg x 24.000 đ/kg.
7. Ngày 31/3: xuất kho 60 kg.


<i><b>Yêu cầu: Tính trị giá vật liệu xuất kho theo các phương pháp sau:</b></i>



a) Phương pháp Nhập trước – Xuất trước.


b) Phương pháp bình quân gia quyền 1 lần vào cuối tháng.


<b>Bài 2: Tồn kho đầu kỳ của vật liệu N là 200 kg x 5.000 đ/kg.</b>


1. Nhập kho 500 kg vật liệu N, đơn giá 5.200 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, đã trả bằng chuyển
khoản. Chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền mặt là 100.000đ.


2. Nhập kho 1.000kg vật liệu N chưa thanh toán tiền cho công ty K, đơn giá 5.400 đ/kg, thuế suất
thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền tạm ứng là 300.000đ.


3. Chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh tốn cho cơng ty K và được cơng ty K cho hưởng chiết
khấu 50.000đ do đã thanh toán nợ trước thời hạn quy định.


4. Xuất kho vật liệu N dùng sản xuất sản phẩm 1.500 kg.


<i><b>Yêu cầu: Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, biết giá thực tế vật liệu</b></i>
<i><b>xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền cố định.</b></i>


<b>Bài 3: Số dư đầu tháng 08/20x1 của TK 153 là 18.000.000đ, trong tháng có tình hình nhập</b>
<b>xuất cơng cụ dụng cụ như sau:</b>


1. Ngày 2/8: nhập kho CCDC trị giá 15.000.000 đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng chuyển khoản.
2. Ngày 5/8: xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần dùng cho các bộ phận sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Ngày 7/8: nhập kho CCDC chưa thanh toán tiền cho công ty H là 20.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT 10%.



4. Ngày 15/8: xuất kho CCDC loại phân bổ nhiều lần với giá thực tế xuất kho là 30.000.000đ,
dùng cho các bộ phận sau:


 Phân xưởng sản xuất: 20.000.000đ
 Bộ phận quản lý DN: 10.000.000đ


Chi phí về số CCDC này được phân bổ trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này.
5. Ngày 20/8: chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh tốn cho cơng ty H.


<i><b>u cầu: Tính tốn, định khoản và phản ánh vào TK 153 tình hình trên.</b></i>


<b>Bài 4: Cơng ty Kim Phượng áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai</b>


thường xuyên, đánh giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân 1 lần vào cuối tháng, nộp
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Trong tháng 7/20x1, phịng kế tốn của cơng ty có
tình hình sau:


<b>I. Số dư ngày 30/06/20x1 của một số tài khoản:</b>
TK 144: 500.000đ (công ty N)


TK 151: 500.000đ


TK 152: 9.384.992đ, trong đó:


_ Vật liệu chính X: 50 kg x 99.500 đ/kg = 4.975.000đ
_ Vật liệu chính Y: 30 kg x 130.000 đ/kg = 3.900.000đ
_ Vật liệu phụ: 56 kg x 9.107 đ/kg = 509.992đ


<b>II. Tổng hợp tình hình phát sinh trong tháng 7/20x1 như sau:</b>



1. Ngày 5/7 nhập kho vật liệu chính X mua của công ty N gồm 200 kg, đơn giá mua chưa thuế
100.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển đã thanh tốn bằng tiền tạm ứng là
120.000đ. Tiền hàng chưa thanh toán người bán.


2. Ngày 8/7 nhận được hoá đơn 265 ngày 8/7 của 50 kg vật liệu chính Y thành tiền 6.750.000đ,
thuế suất thuế GTGT 10%. Hàng về nhập kho đủ, tiền hàng chưa thanh tốn người bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Tổng hợp tình hình xuất kho vật liệu sử dụng trong tháng:


_ Dùng vào sản xuất sản phẩm: 220 kg VL chính X và 110 kg VL chính Y.
_ Dùng vào quản lý phân xưởng: 75 kg vật liệu phụ.


_ Dùng vào quản lý phân xưởng: 100 cái cơng cụ, kế tốn trưởng quyết định phân bổ 3 tháng từ
tháng này.


_ Đồng thời ở cửa hàng báo hỏng CCDC có giá thực tế xuất kho là 1.000.000đ, đã phân bổ
90%, phế liệu thu hồi nhập kho 25.000đ.


<i><b>u cầu: Tính tốn và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.</b></i>


<b>Bài 5: Doanh nghiệp sản xuất Hồng Nam kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai</b>
<b>thường xuyên, trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :</b>


<b>1. a) Mua NVL về nhập kho, số lượng 5.000 kg, giá mua chưa thuế 30.000 đ/ kg, thuế suất thuế</b>


GTGT 10%, doanh nghiệp đã chuyển TGNH thanh toán cho người bán.


<b>2. Mua NVL A, thanh toán bằng tiền mặt, giá mua chưa thuế 20.000.000đ, thuế suất thuế GTGT</b>


10%. Hàng về nhập kho đủ.



<b>3. Mua NVL A, giá mua chưa thuế 30.000.000 đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền mua hàng chưa</b>


thanh tốn, hàng về nhập kho đủ. Chi phí vận chuyển 100.000đ, thanh toán bằng tiền mặt.


<b>4. Mua NVL B, giá mua chưa thuế 5.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán bằng</b>


TGNH, hàng về nhập kho đủ.


<b>5. Mua NVL C, doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt, giá mua chưa thuế 20.000.000đ, thuế</b>


suất thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn


<b>6. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho ơng X đi mua NVL D, số tiền 20.000.000đ. Ông X mua NVL D</b>


về nhập kho, giá mua chưa thuế 17.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển
100.000đ. Số tiền tạm ứng thừa ông X xin trừ vào lương.


<b>7. Mua NVL C, giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, doanh nghiệp đã</b>


thanh tốn ½ bằng tiền gửi ngân hàng, số còn lại chấp nhận nợ. Chi phí vận chuyển thanh tốn
bằng tiền tạm ứng 200.000đ. Hàng về nhập kho đủ.


<b>8. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ người bán ở nghiệp vụ 3.</b>


<b>9. Mua NVL A, giá mua chưa thuế 10.000.000 đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán.</b>


Hàng về nhập kho phát hiện thiếu trị giá 200.000đ, chưa rõ nguyên nhân. Sau đó xác định được
nguyên nhân là do người bán xuất nhầm, người bán đồng ý giảm trừ số tiền phải trả. Doanh
nghiệp chuyển TGNH trả nợ người bán số tiền mua NVL A sau khi trừ đi trị giá hàng thiếu.



<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b>


Cho biết: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Mua NVL về nhập kho giá mua chưa thuế 10.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán
bằng tiền mặt. NVL về nhập kho đủ. Chi phí bốc dỡ thanh tốn bằng tiền mặt 200.000đ.


2. Mua một số NVL giá mua chưa thuế 15.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán bằng
TGNH. NVL về nhập kho phát hiện thiếu trị giá 100.000đ, chưa xác định được nguyên nhân,
sau đó doanh nghiệp có quyết định số thiếu hụt đưa vào chi phí thu mua.


3. Mua NVL về nhập kho, giá mua chưa thuế 200.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền chưa
thanh tốn. Chi phí vận chuyển 200.000đ, thanh toán bằng tiền mặt. NVL về nhập kho đủ. Do
mua với số lượng nhiều nên doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại 5% trên giá mua
chưa thuế.


4. Mua NVL về nhập kho, giá mua chưa thuế 25.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán
bằng tiền mặt. NVL về nhập kho phát hiện thừa trị giá 200.000đ, chưa xác định được nguyên
nhân, doanh nghiệp cho nhập kho ln số hàng thừa.


5. Sau đó xác định ngun nhân là do người bán xuất nhầm, doanh nghiệp đồng ý mua ln số
thừa, tiền chưa thanh tốn (bên bán đã xuất tiếp hoá đơn cho doanh nghiệp).


6. Trong tháng, doanh nghiệp nhận liên doanh 1 lô NVL trị giá 10.000.000đ. Chi phí vận chuyển
hàng về doanh nghiệp thanh tốn bằng tiền mặt 525.000đ (đã bao gồm cả thuế GTGT 5%)
7. Mua NVL về nhập kho. Giá mua chưa thuế 40.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền chưa


thanh toán. Sau đó doanh nghiệp chuyển TGNH trả tiền mua hàng, sau khi trừ khoản chiết khấu


thanh toán 2% trên tổng giá thanh toán do thanh toán trước thời hạn.


8. Mua NVL H, giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, ½ thanh tốn bằng
TGNH, ½ nợ lại người bán. Chi phí vận chuyển 200.000đ, thanh tốn bằng tiền tạm ứng. Vì
mua nhiều nên doanh nghiệp được giảm giá 1%. Sau đó doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt trả nợ
người bán.


9. Mua NVL E tiền chưa thanh toán. Số lượng 8.000 kg. Giá mua chưa thuế 6.000 đ/kg, thuế suất
thuế GTGT 10%. Hàng về nhập kho đủ. Sau đó, doanh nghiệp phát hiện 1.000 kg không đúng
phẩm chất, và xuất kho trả lại người bán số hàng không đúng phẩm chất trên.


10. Mua NVL về nhập kho, số lượng 10.000 kg , giá mua chưa thuế 20.000 đ/kg, thuế suất thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt. NVL về nhập kho phát hiện thiếu 500kg chưa rõ nguyên
nhân, sau đó xác định nguyên nhân và xử lý như sau :


- 200 kg do người bán xuất nhầm, người bán xuất bổ sung.


- 200 kg do người bán xuất nhầm, nên người bán trả lại tiền mặt cho doanh nghiệp.


- 100 kg do lỗi nhân viên mua hàng, doanh nghiệp bắt bồi thường theo giá 22.000 đ/kg (cả
thuế GTGT 10%).


11. Mua NVL về nhập kho, số lượng 10.000 kg, giá mua chưa thuế 20.000 đ/kg, thuế suất thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt. Hàng về nhập kho phát hiện 500 kg sai phẩm chất,
doanh nghiệp báo cho bên bán biết và xử lý như sau :


- 200 kg xuất trả lại.


- 300 kg đồng ý mua sau khi được giảm giá 20%.



Số tiền giảm giá và hàng trả lại doanh nghiệp đã nhận bằng tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 7: Tại DN Anh Khoa có tài liệu liên quan đến nguyên vật liệu như sau :</b>


1. Mua một lô nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế 100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền
chưa thanh toán. NVL về kiểm nhận nhập kho phát hiện thừa một số hàng theo giá mua là
5.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân, doanh nghiệp cho nhập kho luôn số hàng thừa.


2. NVL thừa ở nghiệp vụ trên là do bên bán xuất nhầm, bên bán đồng ý bán luôn số hàng thừa
(bên bán đã phát hành tiếp hố đơn địi tiền doanh nghiệp).


3. Mua một lô nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế 80.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh
toán bằng chuyển khoản. NVL về kiểm nhận nhập kho phát hiện thừa một số hàng theo giá mua
là 3.000.000đ, số hàng thừa doanh nghiệp không nhập kho mà bảo quản riêng cho bên bán.
4. Mua một lô NVL, giá mua chưa thuế 100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh


toán. NVL về kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu một số hàng theo giá mua là 5.000.000đ,
chưa rõ nguyên nhân, doanh nghiệp nhập kho theo số thực nhận.


5. Xử lý số hàng thiếu ở nghiệp vụ 4, bắt người áp tải bồi thường ½, thuế GTGT 10%, ½ doanh
nghiệp tính vào chi phí khác.


6. Doanh nghiệp nhập khẩu một lô NVL, giá nhập khẩu là 400.000.000đ, hàng nhập kho đủ, tiền
chưa thanh toán. Thuế suất thuế nhập khẩu phải nộp là 5%, thuế suất thuế GTGT là 10%.
Doanh nghiệp đã dùng TGNH để nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu.
7. Doanh nghiệp nhập khẩu một lô công cụ dụng cụ, giá nhập khẩu là 200.000.000đ, hàng nhập


kho đủ, tiền chưa thanh toán. Thuế suất thuế nhập khẩu phải nộp là 5%, thuế suất thuế GTGT là
10%. Doanh nghiệp đã dùng tiền mặt để nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập
khẩu.



8. Chi phí vận chuyển và kiểm nhận của lô công cụ dụng cụ trên là 20.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.


9. Mua 10 cái bóng đèn, giá mua chưa thuế 5.000 đ/cái, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền chưa
thanh toán.


10. Mua 100 cái thau giá mua chưa thuế 5.500 đ/cái, thuế suất thuế GTGT 5%, tiền chưa thanh
toán, hàng về kiểm nhận nhập kho phát hiện thừa 2 cái, chưa rõ nguyên nhân, doanh nghiệp cho
nhập luôn số hàng thừa.


11. Xuất CCDC đem ra sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, giá xuất kho: 10.000.000đ, loại
phân bổ 1 lần.


12. Xuất CCDC đem ra sử dụng ở bộ phận bán hàng, giá xuất kho 20.000.000đ, loại phân bổ 2 lần.
13. Xuất CCDC đem ra sử dụng ở bộ phận phân xưởng sản xuất, giá xuất kho 100.000.000đ, loại


phân bổ 20 tháng.


14. Báo hỏng CCDC đang sử dụng ở bộ phận sản xuất loại phân bổ 2 lần, CCDC này có giá xuất
kho là 8.000.000đ, phế liệu thu hồi nhập kho là 2.000.000đ.


<i><b>Yêu cầu: Lập định khỏan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. </b></i>


<b>Bài 8 : Tại DN Thiên Nam có tài liệu liên quan đến nguyên vật liệu như sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu A chưa thuế là 400 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 5%, đã trả
bằng tiền mặt.


3. Mua 300 kg nguyên vật liệu A, đơn giá mua chưa thuế là 5.200 đ/kg, thuế suất thuế GTGT


10%, hàng về nhập kho đủ, tiền chưa thanh toán.


4. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu A chưa thuế là 400 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 5%, đã trả
bằng tiền tạm ứng.


5. Xuất kho 250 kg nguyên vật liệu A dùng để sản xuất sản phẩm, tính giá xuất kho theo phương
pháp Nhập trước - Xuất trước.


6. Nhận được lô hàng B đang đi đường từ tháng trước nay về nhập kho, lơ hàng có trị giá
100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.


7. Xuất trả lại một nửa lô hàng B, đã nhập ở nghiệp vụ 6, vì lơ hàng bị giảm chất lượng, giảm trừ
số tiền phải trả.


8. Mua lô NVL C, giá mua chưa thuế 200.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, hàng nhập kho
đủ, tiền chưa thanh tốn.


9. Bên bán đồng ý giảm giá lơ hàng C vì có một số hàng bị giảm chất lượng, số tiền giảm giá là
5.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.


10. Rút TGNH thanh toán cho người bán ở nghiệp vụ số 1, vì thanh tốn trước thời hạn nên doanh
nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán 2% trên tổng số thanh tốn và DN đã trả cho người
bán số tiền cịn lại sau khi trừ đi khoản chiết khấu thanh toán được hưởng.


11. Mua lô NVL D, giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, lô hàng đã nhận
được hoá đơn, nhưng cuối tháng hàng chưa về.


12. Nhập khẩu một lô NVL, giá nhập khẩu : 500.000.000đ, chưa thanh toán cho nhà cung cấp, thuế
suất thuế nhập khẩu là 50%, thuế suất thuế GTGT 10%, doanh nghiệp đã chi tiền mặt để nộp
thuế nhập khẩu và thuế GTGT.



13. Chi phí vận chuyển lơ hàng trên là 5.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, thanh toán bằng tiền
tạm ứng.


14. Xuất nhượng bán công cụ dụng cụ, trị giá xuất kho là 4.000.000đ, giá bán chưa thuế là
6.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, thu bằng tiền mặt.


15. DN nhập kho một số NVL và CCDC do DN tự chế biến, NVL nhập kho trị giá 3.000.000đ,
CCDC nhập kho trị giá 1.000.000đ.


16. Chuyển một số TSCĐ hữu hình cịn mới trong kho, ngun giá 8.0000.000đ, thành CCDC (do
thay đổi tiêu chuẩn về nguyên giá TSCĐ).


17. Chuyển một TSCĐ hữu hình đang sử dụng ở phân xưởng sản xuất nguyên giá 8.000.000đ, đã
hao mòn 2.000.000đ thành CCDC, dự kiến phân bổ trong 20 tháng.


<i><b>Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<b>Bài 9 : Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau : </b>


TK nguyên vật liệu vào đầu kỳ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Vật liệu phụ C : 1.000 kg x 1.000 đ/kg = 1.000.000đ
- Nhiên liệu D : 500 kg x 2.000 đ/kg = 1.000.000đ


Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Doanh nghiệp mua một số NVL chính A: 8.000 kg, đơn giá 1.200 đ/kg, chưa trả tiền cho người
bán. Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 200 đ/kg, thanh toán bằng tiền mặt.



2. Doanh nghiệp mua một số VL phụ C: 1.000 kg, đơn giá 1.050 đ/kg. Các chi phí vận chuyển là
50 đ/kg, tất cả thanh toán bằng tiền mặt.


3. Doanh nghiệp mua một số nhiên liệu D: 500 kg, đơn giá 900 đ/kg, trả bằng TGNH. Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 150 đ/kg, thanh toán bằng tiền mặt. Chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp
được hưởng là 50đ/kg, doanh nghiệp nhận bằng tiền gửi ngân hàng.


4. Doanh nghiệp xuất nguyên vật liệu chính A dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm là 6.000 kg,
dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng là 1.000 kg.


5. Doanh nghiệp xuất NVL chính B dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm là 5.000 kg, dùng ở bộ
phận quản lý phân xưởng là 500 kg, 300kg sử dụng ở bộ phận bán hàng, 200 kg sử dụng ở bộ
phận quản lý doanh nghiệp.


6. Doanh nghiệp xuất VL phụ C dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm là 1.000 kg, dùng ở bộ
phận quản lý phân xưởng là 200 kg.


7. Doanh nghiệp xuất VL phụ D dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng là 400 kg, 200 kg sử dụng ở
bộ phận quản lý doanh nghiệp.


8. Doanh nghiệp nhập khẩu vật liệu phụ E , giá nhập khẩu là 180.000.000đ, thuế suất thuế nhập
khẩu là 5%, thuế suất thuế GTGT là 10%, chưa trả tiền cho người bán.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết rằng doanh nghiệp áp dụng kế toán</b></i>


hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ thuế (thuế suất thuế GTGT của hàng mua là 10%, của chi phí vận chuyển là 5%).


<b>Bài 10 : Doanh nghiệp sản xuất Hồng Nam kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai</b>
<b>thường xuyên, trong tháng 9/2006 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau :</b>



<b>1. Mua nguyên vật liệu chính A về nhập kho, giá mua chưa thuế là 200.000.000đ, thuế suất thuế</b>


GTGT 10%, chưa thanh tốn tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển, bốc xếp phát sinh là
4.200.000đ (trong đó đã bao gồm thuế GTGT 5%), thanh toán cho người vận chuyển bằng tiền
mặt.


<b>2. Mua nguyên vật liệu chính B về nhập kho, giá mua chưa thuế là 300.000.000đ, thuế suất thuế</b>


GTGT 10%, thanh tốn cho người bán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển, bốc xếp là
5.000.000 đ do người bán thanh toán.


<b>3. Nhập khẩu vật liệu chính C, giá nhập khẩu 400.000.000đ, thuế suất thuế nhập khẩu 5%, thuế</b>


suất thuế GTGT 10%, đã trả tiền mua nguyên vật liệu cho người bán qua ngân hàng.


<b>4. Xuất kho nguyên vật liệu chính A trị giá 100.000.000đ, nguyên vật liệu chính B trị giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Doanh nghiệp nhập khẩu vật liệu phụ D, giá nhập khẩu là 180.000.000đ, chưa trả tiền cho</b>


người bán, thuế suất thuế nhập khẩu là 25%, thuế suất thuế GTGT là 10%, doanh nghiệp đã
dùng TGNH để nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu.


<b>6. Trả lại một số nguyên vật liệu chính A có trị giá 5.000.000đ, do bị lỗi và trừ vào số tiền còn nợ</b>


người bán.


<b>7. Nguyên vật liệu B được giảm giá 2% trên giá bán chưa có thuế, thuế suất thuế GTGT 10%.</b>


Người bán đã chuyển số tiền giảm giá trả doanh nghiệp qua ngân hàng.



<b>8. Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu D cho người bán qua ngân hàng trong hạn được hưởng</b>


chiết khấu 1% trên tổng số tiền phải trả.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT</b></i>
<i><b>theo phương pháp khấu trừ thuế.</b></i>


<b>Bài 11: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:</b>


- TK 152: 650.000.000đ, trong đó:


+ Vật liệu chính: 500.000.000đ (số lượng 2.500 kg)
+ Vật liệu phụ: 100.000.000đ (số lượng 40 kg)
+ Nhiên liệu: 50.000.000đ (số lượng 12.500 lít)
- TK 133: 25.300.000đ


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:


1. Mua vật liệu chính số lượng 3.000 kg chưa trả tiền, đơn giá theo hố đơn chưa có thuế
GTGT là 198.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt
4.200.000đ. Khi nhập kho phát hiện thiếu 200 kg chưa rõ nguyên nhân.


2. Mua vật liệu số lượng 60 kg, đơn giá hoá đơn bán hàng là 2.600.000 đ/kg, đã trả bằng
chuyển khoản, cuối tháng mới nhập kho chuyến thứ nhất số lượng 40 kg, còn lại chưa về
đến kho doanh nghiệp.


3. Vật liệu thiếu ở nghiệp vụ (1) có quyết định xử lý bắt người áp tải phải chịu trách nhiệm bồi
thường.



4. Mua nhiên liệu số lượng 20.000 lít, đơn giá theo hố đơn bán hàng là 5.000 đ/lít, doanh
nghiệp chưa trả tiền. Qua kiểm nghiệm phát hiện có 5.000 lít khơng đúng quy cách theo hợp
đồng, doanh nghiệp tạm làm thủ tục nhập kho. Sau khi bàn bạc, hai bên thoả thuận, doanh
nghiệp nhận 2.000 lít với điều kiện giảm giá 30%, số cịn lại hồn trả cho người bán.


5. Xuất kho:


+ Vật liệu chính: 4.000 kg cho sản xuất sản phẩm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nhiên liệu: 15.000 lít cho sản xuất ở phân xưởng, 1.000 lít phục vụ bán hàng, 2.000 lít
cho quản lý doanh nghiệp.


6. Cuối tháng phân xưởng báo: Có 500 kg vật liệu chính chưa sử dụng hết nhưng tháng sau
còn sử dụng tiếp và 5 kg vật liệu phụ dùng cho sản xuất sử dụng không hết nhưng tháng sau
không sử dụng nữa, làm thủ tục nhập kho.


7. Nhận được giấy báo của ngân hàng về việc doanh nghiệp được ngân sách hoàn lại thuế
GTGT được khấu trừ của tháng trước là 25.300.000đ.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


Cho biết: Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước, tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế.


<b>Bài 12: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:</b>


- TK 151: 20.000.000đ


- TK 152:140.000.000đ, trong đó:



+ Vật liệu chính: 100.000.000đ (số lượng 50.000 kg)
+ Vật liệu phụ: 32.000.000đ (số lượng 14.000 kg)
+ Nhiên liệu: 8.000.000đ (số lượng 1.500 lít)
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:


1. Mua vật liệu chính chưa trả tiền người bán, giá mua theo hoá đơn số 05 ngày 7/1 là
200.000.000đ (số lượng 105.000 kg), thuế nhập khẩu phải nộp 10.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ 10%.


2. Mua vật liệu phụ bằng tiền mặt, giá mua theo hoá đơn 08 ngày 7/1 chưa có thuế GTGT là
53.000.000đ (số lượng 26.000 kg), thuế GTGT được khấu trừ là 5.300.000đ.


3. Mua nhiên liệu bằng chuyển khoản, tổng giá thanh toán theo hoá đơn bán hàng số 12 ngày
8/1 là 12.000.000đ (số lượng 2.500 lít).


4. Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển theo phiếu vận chuyển số 18 ngày 8/1:
+ Vật liệu chính: 5.000.000đ


+ Vật liệu phụ: 1.000.000đ
+ Nhiên liệu: 1.500.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

6. Mua vật liệu chính chưa trả tiền, theo hố đơn số 40 ngày 21/1 thì giá mua chưa có thuế
GTGT là 50.000.000đ, thuế GTGT 5.000.000đ, số lượng 25.000 kg, cuối tháng hàng chưa
về nhập kho.


7. Xuất kho vật liệu như sau:


+ Dùng cho sản xuất sản phẩm: 100.000 kg vật liệu chính (theo phiếu xuất kho số 6 ngày
14/1), 25.000 kg vật liệu phụ (theo phiếu xuất kho số 7 ngày 15/1);



+ Dùng cho quản lý phân xưởng: 5.000 kg vật liệu phụ (theo phiếu xuất kho số 9 ngày
17/1);


+ Dùng cho bán hàng: 1.200 lít nhiên liệu (theo phiếu xuất kho số 12 ngày 20/1);


+ Dùng cho quản lý doanh nghiệp: 2.000 lít nhiên liệu (theo phiếu xuất kho số 13 ngày
21/1).


8. Xuất kho vật liệu chính theo phiếu xuất kho số 15 ngày 25/1 số lượng 40.000 kg để đầu tư
vào công ty liên kết, Hội đồng liên doanh đánh giá trị giá góp vốn của số vật liệu này là
78.000.000đ, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi góp vốn doanh nghiệp chi bằng tiền mặt
theo phiếu chi số 58 ngày 25/1 là 200.000đ.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


<i><b>_ Phản ánh vào TK 151 và TK 152, ghi sổ chi tiết VL chính, VL phụ, nhiên liệu.</b></i>


Cho biết: Doanh nghiệp kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp Bình qn gia quyền cố định, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế.


<b>Bài 13: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:</b>


- TK 153: 25.000.000đ
- TK 142:18.600.000đ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:


1. Mua công cụ dụng cụ chưa trả tiền, giá thanh toán theo hoá đơn GTGT là 5.500.000đ, trong
đó thuế GTGT là 500.000đ, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 300.000đ.



2. Dụng cụ thuê ngoài chế biến xong nhập kho, giá thực tế 12.000.000đ.
3. Xuất kho công cụ dụng cụ theo giá thực tế:


a) Loại phân bổ 100%:


- Cho sản xuất ở phân xưởng: 1.500.000đ
- Cho quản lý doanh nghiệp: 500.000đ
b) Loại phân bổ 50% (trong 1 niên độ kế toán):


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Một CCDC loại phân bổ 50% giá thực tế khi xuất dùng trong niên độ trước là
4.000.000đ, giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 20.000đ, phần giá trị bắt người sử dụng
phải bồi thường do làm hỏng trước hạn quy định là 30.000đ.


- Một CCDC bị mất, giá thực tế khi xuất dùng trong niên độ trước 4.800.000đ đã
phân bổ vào chi phí 3.500.000đ, người làm mất cơng cụ phải bồi thường 50% giá trị
cịn lại của cơng cụ dụng cụ.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH</b>


<b>Bài 1: Có tài liệu kế tốn về tình hình TSCĐ như sau :</b>


1. Mua một TSCĐ, giá mua chưa thuế là 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh
tốn cho người bn. Chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp theo giá chưa thuế là 500.000đ ,
thuế suất thuế GTGT 5%, doanh nghiệp thanh tốn bằng tiền mặt. Ti sản được ti trợ bằng nguồn
vốn kinh doanh.


2. Mua một TSCĐ, giá mua chưa thuế 100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, ½ thanh tốn
bằng tiền mặt, ½ chưa thanh tốn. Tài sản được hình thnh từ quỹ đầu tư phát triển.



3. Mua một TSCĐ giá mua chưa thuế 60.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh tốn bằng
TGNH. Chi phí vận chuyển là 840.000đ, (trong đó đ bao gồm cả thuế suất thuế GTGT 5%),
thanh tốn bằng tiền mặt. Tài sản này mua về sử dụng cho hoạt động phúc lợi do quỹ phúc lợi tài
trợ.


4. Mua một TSCĐ, giá mua chưa thuế 200.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh tốn bằng
tiền gửi ngn hng. Chi phí vận chuyển chưa thuế 200.000đ, thuế suất thuế GTGT 5% thanh tốn
<b>bằng tiền mặt. TSCĐ này mua về phải qua q trình lắp đặt lâu dài , chi phí lắp đặt gồm: </b>


- Vật liệu xuất ra sử dụng trị giá: 1.230.000đ.


- Chi phí đ chi bằng tiền mặt: 2.200.000đ (đ bao gồm cả thuế GTGT 10%)
- Phải trả cho nhà thầu: 31.500.000đ (đ bao gồm cả thuế GTGT 5%)


Tài sản lắp đặt xong, đã bàn giao và đưa vào sử dụng. TSCĐ này được hình thnh bằng quỹ đầu
tư phát triển.


5. Mua một TSCĐ về sử dụng ngay, giá mua chưa thuế 45.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%,
chi phí lắp đặt chưa thuế 500.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, tất cả thanh tốn bằng tiền mặt.
TSCĐ được hình thnh từ quỹ đầu tư phát triển.


6. Mua một thiết bị sản xuất, giá mua chưa thuế 150.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, tiền
chưa thanh tốn, trong đó bao gồm cả bằng phát minh sáng chế trị giá 40.000.000đ. Tài sản
được tài trợ bằng quỹ đầu tư phát triển.


7. Doanh nghiệp nhập khẩu một my tiện chưa trả tiền cho người bán, giá nhập khẩu 25.000 USD,
thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất thuế GTGT 10%. Tỷ giá thực tế 20.000 đ/USD. Chi
phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp thanh tốn bằng tiền mặt l 1.050.000đ (đã bao gồm thuế
GTGT 5%). Doanh nghiệp đã dùng tiền mặt để nộp thuế nhập khẩu v thuế GTGT của hàng


nhập khẩu.


8. Doanh nghiệp nhập khẩu một tài sản cố định, giá nhập khẩu 10.000 USD, chưa trả tiền cho
người bán, thuế suất thuế nhập khẩu 25%, thuế suất thuế GTGT 10%, tỷ giá thực tế 20.500
đ/USD. Chi phí bốc dỡ chưa thanh tốn là 2.000.000đ. Tài sản được hình thnh bằng nguồn vốn
đầu tư xây dựng cơ bản. Doanh nghiệp đ nộp thuế nhập khẩu v thuế GTGT của hàng nhập khẩu
bằng TGNH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

25.000.000đ. Chi phí vận chuyển chưa thuế 5.000.000đ, thuế GTGT 5% thanh tốn bằng tiền
tạm ứng. Tài sản được hình thành bằng nguồn vốn XDCB. Số tiền trả góp được thanh tóan
trong 10 tháng. Doanh nghiệp đã thanh toán tháng đầu bằng tiền gửi ngân hàng.


10. DN nhận vốn góp liên doanh bằng một TSCĐ có ngun giá 100.000.000đ, đã hao mịn 10%.
Giá đánh giá của hội đồng liên doanh là 80.000.000đ. Chi phí vận chuyển chưa thuế
2.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5% thanh tóan bằng tiền mặt.


11. Doanh nghiệp tiến hành nghiệm thu bàn giao một nhà kho đưa vào sử dụng, giá thành cơng
trình XDCB được duyệt 250.000.000đ, phần chi phí khơng hợp lý bắt bồi thường 20.000.000đ,
chi không hợp lý bắt bồi thường trừ lương 5.000.000đ.


12. Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh một TSCĐ theo giá đánh giá của Hội đồng liên doanh
180.000.000đ. Các chi phí liên quan đến tiếp nhận TSCĐ thanh toán bằng tiền mặt 21.000.000đ
(bao gồm cả thuế GTGT 5%).


13. Doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn một TSCĐ có ngun giá 250.000.000đ. Chi phí vận
chuyển TSCĐ về doanh nghiệp thanh tốn bằng tiền mặt 2.100.000đ (bao gồm cả thuế GTGT
5%).


14. Doanh nghiệp được một tổ chức nước ngồi tài trợ một tài sản cố định trị giá 100.000.000đ. Chi
phí vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp thanh tóan bằng TGNH theo giá chưa thuế 3.000.000đ,


thuế suất thuế GTGT 5%.


<i><b>Yu cầu: Định khoản cc nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong 2 trường hợp :</b></i>


<i>a. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.</i>


<i><b>b. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.</b></i>


<b>Bài 2 : Tại doanh nghiệp X, có tài liệu kế tốn về TSCĐ như sau :</b>


1. Mua một TSCĐ, giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
Chi phí vận chuyển chưa thuế 1.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, thanh tốn bằng tiền
mặt. Tài sản được hình thành từ quỹ đầu tư phát triển 30.000.000đ, còn lại sử dụng nguồn vốn
đầu tư XDCB.


2. Doanh nghiệp mua một TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và do quỹ phúc lợi tài trợ, giá
mua chưa thuế 40.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH.


3. Mua một cửa hàng giới thiệu sản phẩm, giá mua chưa thuế 1.000.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT 10%, tài sản này được xác định: Phần cửa hàng trị giá 600.000.000đ, quyền sử dụng
đất 400.000.000đ, tiền mua cửa hàng doanh nghiệp thanh toán bằng TGNH. Tài sản được tài
trợ từ quỹ đầu tư phát triển 450.000.000đ, số còn lại lấy từ nguồn vốn XDCB.


4. Mua một máy phát điện, giá mua chưa thuế 80.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, tiền chưa
thanh tốn. Chi phí vận chuyển chưa thuế là 2.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, thanh toán
<b>bằng tiền tạm ứng. Tài sản mua về phải qua q trình lắp đặt, chi phí lắp đặt gồm :</b>


- Lương công nhân viên: 10.500.000đ.


- Nhiên liệu xuất ra sử dụng trị giá: 5.230.000đ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5. Mua một TSCĐ giá mua chưa thuế 100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% chưa thanh toán.
<b>Tài sản mua về phải trải qua lắp đặt, chi phí lắp đặt tổng cộng là 220.000.000đ (đã bao gồm</b>
cả thuế GTGT 10%) thanh toán bằng tiền mặt. Sau đó tài sản đã được đưa vào sử dụng.


6. Mua trả góp trong 2 năm một TSCĐ, tổng giá thanh toán 680.000.000đ, giá bán trả ngay chưa
thuế là 600.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, số tiền lãi trả góp là 20.000.000đ. Tài sản
này được hình thành bằng quỹ đầu tư phát triển. Sau đo doanh nghiệp đã trả góp cho tháng
đầu tiên bằng TGNH.


7. Doanh nghiệp mua một ngơi nhà làm văn phịng đại diện, tổng giá thanh toán 880.000.000đ
(đã bao gồm cả thuế GTGT 10%), tiền chưa thanh toán. Tài sản này được doanh nghiệp đánh
giá có phần chi phí lợi thế thương mại 200.000.000đ. Tài sản được hình thành từ quỹ đầu tư
phát triển.


8. Nhận một TSCĐ do một đơn vị khác góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp theo giá thoả
thuận 50.000.000 đ.


9. Doanh nghiệp được nhà nước cấp cho một TSCĐ, nguyên giá 100.000.000đ.


10. Doanh nghiệp được một tổ chức nước ngoài biếu tặng một TSCĐ trị giá 50.000.000đ, chi phí
vận chuyển TSCĐ về doanh nghiệp 525.000đ (gồm cả thuế GTGT 5%), thanh tốn bằng tiền
mặt.


11. Doanh nghiệp mua trả góp một ngơi nhà làm văn phịng đại diện, tổng giá mua trả góp
980.000.000đ, trong đó được xác định gia mua trả ngay 700.000.000đ (phần hữu hình được
xác định 650.000.000đ và quyền sử dụng đất 50.000.000đ), thuế suất thuế GTGT 10%, lãi trả
góp 210.000.000đ. Doanh nghiệp đã trả cho người bán 200.000.000đ bằng TGNH để nhận
TSCĐ, số cịn lại trả góp trong 5 năm.



12. Doanh nghiệp tiến hành bàn giao một dây chuyền công nghệ đã lắp đặt xong vào sử dụng.
Tổng chi phí lắp đặt được duyệt 250.000.000đ, phần chi phí khơng hợp lý khơng được duyệt
là 25.000.000đ.


<b>u cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.</b>


<b>Bài 3: Có tài liệu kế toán tài sản cố định như sau: </b>


1. Do thay đổi tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ, doanh nghiệp điều chỉnh lại sổ kế tốn một TSCĐ
cịn mới ở trong kho thành công cụ dụng cụ, nguyên giá TSCĐ 5.000.000đ.


2. Doanh nghiệp chuyển một TSCĐ ở phân xưởng sản xuất có ngun giá 9.000.000đ, đã hao
mịn 50%, thành cơng cụ dụng cụ. Phần chi phí cịn lại phân bổ vào 3 tháng, bắt đầu từ tháng
này.


3. Doanh nghiệp chuyển một TSCĐ đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có ngun giá
20.000.000đ, đã hao mịn 60%, thành cơng cụ dụng cụ. Phần chi phí cịn lại phân bổ hết vào
chi phí trong tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5. Đem một tài sản cố định đi góp vốn liên doanh (liên doanh đồng kiểm sốt) có ngun giá
250.000.000đ, đã hao mịn 20%, giá đánh giá của Hội đồng liên doanh là 240.000.000đ. Chi
phí vận chuyển thanh tốn bằng tiền mặt 2.100.000đ (bao gồm cả thuế GTGT 5%)


6. Đem một tài sản cố định đi cầm cố ngắn hạn, nguyên giá tài sản cố định 400.000.000đ, đã hao
mòn 20%.


7. Do thay đổi tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ, ở phân xưởng có một TSCĐ nguyên giá
18.500.000đ, đã hao mịn 60%, được chuyển thành cơng cụ dụng cụ, giá trị còn lại được
phân bổ hết vào chi phí trong kỳ.



8. Thanh lý một TSCĐ, nguyên giá 260.000.000đ, đã hao mịn 80%. Chi phí thanh lý thanh tốn
bằng tiền mặt 2.000.000đ. Thu thanh lý bằng phế liệu nhập kho 3.000.000đ, phế liệu bán thu
hồi bằng tiền mặt 500.000đ.


9. Theo biên bản kiểm kê ngày 31/12/2014 phát hiện :


- Thiếu một TSCĐ A ở bộ phận bán hàng nguyên giá 50.000.000đ, đã hao mòn 60%.
- Thiếu một TSCĐ B ở bộ phận QLDN nguyên giá 40.000.000đ, đã hao mòn 70%.


Sau đó có quyết định xử lý như sau:


- Tài sản A bắt bồi thường trừ lương 10 tháng bắt đầu từ tháng này.
- Tài sản B, ghi giảm nguồn vốn .


10. Thanh lý một TSCĐ, nguyên giá 45.000.000đ, đã khấu hao 40.000.000đ. Phê liệu ban thu
bằng tiền mặt 500.000đ, phế liệu thu hồi nhập kho 200.000đ. Chi phí thanh lý thanh toán
bằng tiền mặt chưa thuế 1.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%.


11. Nhượng bán một TSCĐ không cần sử dụng nữa, nguyên giá 70.000.000đ, đã khấu hao 40%.
Giá bán được chap thuận chưa thuế 55.000.000đ, thuế GTGT 5%, người mua chưa thanh
tốn. Chi phí sửa chữa trước khi nhượng bán :


- Phụ tùng thay thế xuất dùng trị giá: 5.000.000đ.


- Chi phí đã chi bằng tiền mặt chưa thuế 3.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%.


<i>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên trong trường hợp DN nộp thuế GTGT theo</i>
<i>phương pháp khấu trừ thuế.</i>


<b>Bài 4 : Kế toán thanh lý và nhượng bán TSCĐ:</b>


<i><b>Số dư đầu kỳ một số tài khoản như sau:</b></i>


TK 211: 2.800.000.000đ
TK 214: 800.000.000đ


<i><b>Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Thanh lý một TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng, nguyên giá TSCĐ 180.000.000đ, đã
hao mịn 40%. Chi phí thanh lý 1.100.000đ (đã bao gồm thuế GTGT 10%), thanh toán bằng
tiền tạm ứng. Tiền mặt thu từ quá trình thanh lý theo giá chưa thuế là 80.000.000đ, thuế suất
thuế GTGT 10%.


3. Đơn vị tiến hành thanh lý một TSCĐ hữu hình, có ngun giá 180.000.000đ, đã hao mịn
90%.


<i>Chi phí thanh lý: </i>


+ Thanh toán bằng tiền mặt: 1.100.000đ (cả thuế GTGT 10%)
+ Thanh toán bằng TGNH: 2.200.000đ (cả thuế GTGT 10%)


<i>Thu từ quá trình thanh lý: Theo giá chưa thuế 10.000.000đ, thuế GTGT 5%, bằng TGNH.</i>


4. Đơn vị tiến hành làm thủ tục nhượng bán lại một TSCĐ không cần dùng nữa.
Ngun giá TSCĐ: 250.000.000đ.


Giá trị hao mịn: 30.000.000đ.


- Chi phí nhượng bán thanh tốn bằng tiền mặt 1.000.000đ. Chi phí vận chuyển chưa thuế
500.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, thanh toán bằng tiền tạm ứng.



- Số tiền mặt thu từ q trình nhượng bán: 275.000.000đ (trong đó có thuế GTGT 10%).
5. Đơn vị tiến hành thanh lý một máy phát điện bị hư hỏng và hết thời hạn sử dụng, có ngun


giá 50.000.000đ, đã hao mịn hết. Chi phí thanh lý thanh toán bằng tiền mặt 400.000đ, thanh
toán bằng tiền tạm ứng 1.000.000đ.


Thu từ quá trình thanh lý:


+ Phế lieu thu hồi nhập kho: 500.000đ.
+ Phế liệu bán thu bằng tiền mặt: 420.000đ.


<b>Yêu cầu: </b>


<i><b>Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Xác định số dư cuối kỳ TK 211, 214</b></i>


<b>Bài 5 : Kế toán tài sản cố định vơ hình:</b>


1. Doanh nghiệp Hồng Lâm vừa mới thành lập, các chi phí thành lập doanh nghiệp thực tế phát
sinh như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chi phí dịch vụ thành lập doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt 44.000.000đ (trong đó
có thuế GTGT 10%).


- Chi phí thẩm định dự án: 5.000.000đ, thanh toán bằng tiền mặt.


- Chi phí tuyển dụng huấn luyện nhân viên: 20.000.000đ, thanh tốn bằng tiền mặt.
- Chi phí khác: 30.000.000đ, thanh toán bằng TGNH.


Doanh nghiệp quyết định phân bổ vào chi phí trong 2 năm.



2. Doanh nghiệp mua một phần mềm máy vi tính phục vụ cho quản lý điều hành doanh nghiệp,
giá mua chưa thuế 120.000.000đ, thuế GTGT 10% thanh tốn bằng TGNH.


3. Doanh nghiệp mua một lơ đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chuẩn bị mở rộng
sản xuất, giá mua 200.000.000đ thanh toán bằng tiền vay ngắn.


4. Chi tiền mặt mua một bằng phát minh sáng chế phục vụ sản xuất sản phẩm, giá mua chưa
thuế 50.000.000đ, thuế GTGT 10%. Tài sản được tài trợ bằng nguồn vốn XDCB.


5. Doanh nghiệp mua một ngôi nhà, giá mua chưa thuế 250.000.000đ, thuế suất thuế GTGT
10%, thanh toán bằng tiền vay dài hạn, trong đó doanh nghiệp xác định phần lợi thế thương
mại là 50.000.000đ.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<b>Bài 6: Kế toán sửa chữa tài sản cố định:</b>


1. Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ TSCĐ) : (Đvt: đồng)


<b>Yếu tố chi phí </b> <b>Phân xưởng sản xuất </b> <b>Bộ phận QLDN</b>


- Phụ tùng xuất dùng 2.000.000 500.000
- Công cụ dụng cụ xuất dùng 500.000 300.000
- Chi phí bằng tiền mặt theo giá chưa


thuế, thuế GTGT 10%


1.200.000 1.300.000


2. Doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa lớn một thiết bị sản xuất ngoài kế hoạch, số tiền phải trả cho


nhà thầu sửa chữa 40.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 4.000.000đ,
thuế suất thuế GTGT 5% thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tài sản sửa chữa xong đã đưa vào sử
dụng, doanh nghiệp dự tính phân bổ vào 10 tháng trong năm bắt đầu từ tháng này.


3. Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phân xưởng sản xuất trong kế hoạch có trích trước chi phí sửa
chữa lớn. Chi phí sửa chữa phát sinh :


- Tiền chưa thanh toán cho nhà thầu : 5.000.000đ
- Tiền lương công nhân viên : 4.000.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- TGNH: 33.000.000đ (bao gồm cả thuế GTGT 10%)


Cơng trình sửa chữa lớn đã hoàn thành đưa vào sử dụng. Kế tốn chuyển trừ chi phí với số trích
trước, biết rằng số đã trích trước là 60.000.000đ.


4. Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở phân xưởng sản xuất ngồi kế hoạch:
- Chi phí vật liệu : 15.000.000đ


- Dụng cụ : 500.000đ


- Phụ tùng thay thế : 10.000.000đ


- Chi phí khác bằng tiền: 8.800.000đ (cả thuế GTGT 10%)


- Chi phí thanh tốn bằng TGNH: 2.200.000đ (cả thuế GTGT 10%)


Tài sản sửa chữa xong đã bàn giao đưa vào sử dụng, chi phí sửa chữa phân bổ vào 5 tháng, bắt
đầu từ tháng này.


5. Tập hơp chi phí sửa chữa lớn một khu nhà văn phòng làm việc, chi phí sửa chữa gồm :



- Thuê nhà thầu xây dựng cơng trình, tiền chưa thanh tốn: 165.000.000đ (cả thuế
GTGT 10%)


- Chi phí thiết kế cơng trình 5.500.000đ (cả thuế GTGT 10%) trả bằng TGNH
- Xuất vật liệu sử dụng : 4.000.000đ


- Chi phí thanh tốn bằng tiền mặt: 11.000.000đ (cả thuế GTGT 10%)


Tài sản sửa chữa xong đã bàn giao đưa vào sử dụng, kế tốn dự tính phân bổ vào chi phí trong 20
tháng.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


<b>Bài 7 : Hạch toán chi phí đầu tư XDCB và quyết tốn vốn ĐTXDCB:</b>


1. Chuyển TGNH mua một số vật liệu phục vụ cho công tác đầu tư XDCB, giá mua chưa thuế
12.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 500.000đ, thuế suất thuế GTGT
10%, thanh toán bằng tiền mặt. Vật liệu nhập kho đủ theo giá mua thực tế.


2. Nhận khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành do bên nhận thầu bàn giao cho doanh nghiệp, căn
cứ biên bản bàn giao thì cơng trình trị giá 76.000.000đ.


- Xuất vật tư phục vụ cho XDCB để hồn thiện cơng trình, trị giá 10.000.000đ
- Chi phí khác phục vụ đầu tư xây dựng cơ bản :


+ Chi bằng tiền mặt chưa thuế 1.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%


+ Chi bằng tiền gửi ngân hàng chưa thuế 4.200.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi chưa thanh tốn: 800.000đ



Cơng trình đầu tư xây dựng cơ bàn hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng trong tháng. Quyết
tốn cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản được duyệt được phép ghi tăng giá trị TSCĐ là
92.000.000đ. Cơng trình được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


<b>Bài 8: Doanh nghiệp X có tài liệu sau :</b>
<b>I.</b> <b>Số dư đầu kỳ các tài khoản:</b>


- TK 211 : 3.500.000.000
- TK 214 : 1.250.000.000


<b>II.</b> <b>Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:</b>


1. Mua một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán 420.000.000đ (cả thuế GTGT 5%). Chi phí
giao dịch, chạy thử 4.000.000đ tất cả thanh tốn bằng tiền mặt. Tài sản này được đầu tư bằng
quỹ đầu tư phát triển.


2. Thu hồi vốn góp liên doanh dài hạn từ công ty D do hết hạn liên doanh bằng một thiết bị sản
xuất theo giá thoả thuận 105.000.000đ. Được biết tổng số vốn góp liên doanh với công ty D là
120.000.000đ.


3. Mua một TSCĐ, giá mua chưa thuế 200.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, ½ thanh tốn
bằng tiền mặt, ½ thanh tốn bằng tiền vay dài hạn. Chi phí vận chuyển thanh tốn bằng tiền tạm
ứng 2.100.000đ (cả thuế GTGT 5%). Tài sản mua về phải qua lắp đặt, chi phí lắp đặt thanh tốn
bằng TGNH 22.000.000đ (cả thuế GTGT 10%). Tài sản đã đưa vào sử dụng cho hoạt động
phúc lợi bằng quỹ phúc lợi.


4. Mua một thiết bị văn phịng của cơng ty N chưa trả tiền, theo tổng giá thanh tốn trên hóa đơn


là 315.000.000đ (cả thuế GTGT 5%). Sau đó cơng ty đã dùng tiền vay dài hạn thanh tốn 50%,
số cịn lại sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1% trên tổng giá thanh toán, doanh
nghiệp đã thanh toán bằng TGNH.


5. Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp một khu nhà xưởng mới xây dựng. Tổng số tiền phải trả
theo hợp đồng cả thuế GTGT 5% là 357.000.000đ. Số tiền doanh nghiệp đã thanh toán cho nhà
thầu xây dựng tính đến thời điểm bàn giao là 200.000.000đ. Sau khi giữ lại 5% giá trị cơng
trình để bảo hành, số cịn lại doanh nghiệp đã thanh tốn bằng chuyển khoản.


6. Xuất một thiết bị sản xuất đi tham gia liên doanh dài hạn với công ty B, nguyên giá
300.000.000đ, đã hao mòn 55.000.000đ. Giá trị vốn góp được cơng ty B ghi nhận là
310.000.000đ.


<b>7. Tiến hành nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn XDCB và đã hồn</b>
thành. Chi phí sửa chữa nâng cấp th ngồi chưa trả cho công ty V 189.000.000đ (cả thuế
GTGT 5%).


8. Nhượng bán một thiết bị dùng cho bộ phận quản lý, nguyên giá 50.000.000đ, đã hao mòn
20.000.000đ. Giá bán được người mua chấp nhận thanh toán bằng tiền mặt 44.000.000đ (cả
thuế GTGT 10%). Chi phí bỏ ra sửa chữa trước khi nhượng bán gồm :


 Phụ tùng thay thế: 5.000.000đ


 Tiền cơng sửa chữa th ngồi thanh tốn bằng tiền mặt 5.250.000đ (cả thuế GTGT
5%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Do mua với số lượng nhiều nên doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại 5%
trên tổng giá thanh toán.


 Chi phí vận chuyển chưa thuế 5.000.000đ, thuế GTGT 5% thanh tốn bằng tiền mặt.


 Chi phí lắp đặt chưa thuế 3.000.000đ, thuế GTGT 10% thanh toán bằng tiền tạm ứng.
 Các tài sản trên phải trải qua quá trình lắp đặt và đã hoàn thành đưa vào sử dụng


bằng quỹ đầu tư phát triển.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT</b></i>
<i><b>theo phương pháp khấu trừ thuế. Xác định số dư cuối kỳ TK 211, 214.</b></i>


<b>Bài 9 : Trích tài liệu kế toán tại doanh nghiệp X vào tháng 6/20x1 như sau:</b>
<b>I.</b> <b>Số dư đầu kỳ TK 211 : 800.000.000đ</b>


<b>II.</b> <b>Trong tháng 6/20x1 có các nghiệp vụ phát sinh:</b>


1. Ngày 2/6: Ban quản lý cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng một nhà làm việc cho văn phòng
doanh nghiệp. Giá trị quyết toán 120.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao 6%. Tài sản được đầu tư bằng
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.


2. Ngày 5/6: Mua một thiết bị sản xuất bằng TGNH, giá mua chưa thuế 36.000.000đ, thuế suất
thuế GTGT 5%. Tỷ lệ khấu hao 10%. Tài sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.


3. Ngày 10/6: Thanh lý một nhà văn phòng đã hư hỏng và khấu hao hết. Nguyên giá TSCĐ
180.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao 6%. Chi phí thanh lý th ngồi phải trả theo giá chưa thuế
3.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Thu tiền mặt do bán phế liệu thanh lý TSCĐ
4.500.000đ.


4. Ngày 12/6: Mua một thiết bị dùng cho phân xưởng sản xuất chính, giá mua chưa thuế
320.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thanh tốn bằng tiền vay dài hạn. Chi phí lắp đặt
chưa thuế 37.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, thanh toán bằng TGNH. Tỷ lệ khấu hao
10%.



5. Ngày 16/6: Nhượng bán một thiết bị sử dụng ở bộ phận bán hàng. Nguyên giá TSCĐ
60.000.000đ, đã khấu hao 16.000.000đ. Chi phí vận chuyển nhượng bán tài sản thanh toán
bằng tiền mặt 210.000đ (cả thuế GTGT 5%). Thu tiền mặt do bán tài sản cố định 55.000.000đ
(cả thuế GTGT 10%), tỷ lệ khấu hao là 15%.


6. Ngày 18/6: Nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuất chính, nguyên giá TSCĐ
240.000.000đ, đã khấu hao 80.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao 12%. Người mua đã chấp nhận thanh
toán theo giá bán 198.000.000đ (cả thuế GTGT 10%). Chi phí nhượng bán gồm :


- Tiền mặt: 1.650.000đ (cả thuế GTGT 10%)
- Tiền lương cơng nhân viên : 6.000.000đ


- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định trên tiền lương phải trả


7. Ngày 20/6: Mua một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận bán hàng, giá mua chưa thuế
132.000.000đ, thuế GTGT 5%, ½ thanh tốn bằng tiền mặt thuộc nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơ bản, ½ thanh tốn bằng tiền vay ngắn hạn. Tỷ lệ khấu hao 10%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế</b></i>
<i><b>GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Tính tốn, lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định của tháng 6/20x1 và</b></i>
<i><b>định khoản nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ vào ngày 30/6/20x1.</b></i>


<b>B</b>


<b> ài 10 : Trích tài liệu kế toán tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:</b>
<i><b>I. Số dư đầu tháng 9/20x1 của TK 211: 20.000.000.000đ</b></i>



Trong đó ngun giá tài sản cố định phải trích khấu hao trong tháng 8 là: 19.500.000.000đ
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định tháng 8/20x1:


- Tổng số khấu hao phải trích là : 140.000.000đ, trong đó
+ Phân xưởng: 138.000.000đ


+ Phòng ban doanh nghiệp: 1.300.000đ
+ Bộ phận Bán hàng: 700.000đ


- Số dư đầu kỳ TK 214: 1.300.000đ


<i><b>II. Trong tháng 9 có các nghiệp vụ phát sinh: </b></i>


1. Ngày 7/9: Doanh nghiệp mua một tài sản cố định giá mua chưa thuế 158.000.000đ, thuế suất
thuế GTGT 5%, tiền chưa thanh tốn. Chi phí lắp đặt thanh tốn bằng tiền mặt 2.000.000đ, tài
sản mua về sử dụng ở phân xưởng, tỷ lệ khấu hao 9%.


2. Ngày 12/9: Doanh nghiệp nhượng bán 1 tài sản cố định ở phân xưởng, nguyên giá TSCĐ
14.400.000đ, hao mòn 1.400.000đ, giá bán thoả thuận chưa thuế 16.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Tỷ lệ khấu hao 9%.


3. Ngày 17/9: Doanh nghiệp tiến hành thanh lý một TSCĐ ở phân xưởng, nguyên giá TSCĐ
240.000.000đ, đã hao mịn hết, chi phí thanh lý thanh toán bằng tiền mặt 8.600.000đ, phế liệu
thu hồi nhập kho do thanh lý TSCĐ trị giá 7.200.000đ, phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt
3.800.000đ. Tỷ lệ khấu hao 9%.


4. Ngày 20/9: Bộ phận XDCB bàn giao cho phân xưởng một ngôi nhà đưa vào sử dụng để phục
vụ mở rộng sản xuất, theo biên bản bàn giao TSCĐ thì giá thành được duyệt là 180.000.000đ.
Cơng trình được đầu tư bằng nguồn vốn XDCB. Tỷ lệ khấu hao 5%.



5. Ngày 28/9: Doanh nghiệp chuyển cho đơn vị cấp dưới một tài sản cố định đang sử dụng ở văn
phòng, nguyên giá 60.000.000đ, hao mòn 15.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao 8%.


<i><b>Yêu cầu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>3.</b></i> <i><b>Tính và lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định tháng 9.</b></i>


<b>Bài 11 : Tại một DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 4/20x1 có tài</b>


liệu sau :


<b> Số dư của một số tài khoản đầu tháng 04/20x1 : </b>
TK 211: 5.000.000.000đ.


TK 214: 1.250.000.000đ.


<b> Trong tháng 04/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : </b>


1/ (TSCĐ giảm ở phân xưởng sản xuất)


a) Ngày 10/04/20x1, DN nhượng bán một thiết bị sản xuất, nguyên giá là 240.000.000đ, đã
khấu hao 80.000.000đ, tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 12%/năm.


b) Số tiền thu được từ quá trình nhượng bán chưa thuế là 130.000.000đ, thuế suất thuế GTGT
5%, doanh nghiệp đã thu bằng TGNH.


<b> 2/</b> (TSCĐ giảm ở phân xưởng sản xuất)


Ngày 13/04/20x1, DN đem thiết bị sản xuất đi góp vốn liên doanh với DN X. Nguyên giá của


thiết bị sản xuất là 120.000.000đ, đã khấu hao 20.000.000đ, tỷ lệ khấu hao bình quân năm là
10%/ năm.


Hội đồng liên doanh thống nhất xác định giá trị vốn góp chưa thuế của thiết bị này là
80.000.000đ.


<b> 3/ (TSCĐ tăng ở bộ phận quản lý DN) </b>


Ngày 16/04/20x1, bộ phận xây dựng cơ bản của doanh nghiệp xây dựng xong và bàn giao một
ngôi nhà làm văn phòng, được tài trợ bằng quỹ đầu tư phát triển.


Giá thành xây dựng thực tế của ngôi nhà là 480.000.000đ. Dự kiến thời gian sử dụng ngôi nhà
trong vòng 10 năm.


4/ (TSCĐ tăng ở bộ phận PXSX)


Ngày 16/04/20x1 mua sắm và đưa vào sử dụng một máy phát điện ở phân xưởng SX. Giá mua
chưa có thue GTGT là 180.000.000đ. Thuế GTGT là 5%, DN đã thanh toán bằng chuyển
khoản qua ngân hàng. Các chi phí phát sinh trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng là 6.000.000đ,
đã trả bằng tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đầu tư xây dựng cơ bản 50%, từ quỹ đầu tư phát triển là 50%.
5/ (TSCĐ tăng ở bộ phận bán hàng )


Ngày 22/04/20x1, DN nhận lại vốn góp liên doanh từ cơng ty H do hết hạn bằng một thiết bị
bán hàng theo giá thoả thuận là 100.000.000đ, biết tỷ lệ khấu hao bình quân của thiết bị này là
12% /năm. Tổng trị giá vốn góp với cơng ty H trước đây là 120.000.000đ. DN đã nhận lại số
tiền chênh lệch về vốn góp bằng tiền gửi ngân hàng.


<b>u cầu: Tính tốn định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Tính khấu hao và lập bảng</b>


<b>phân bổ khấu hao tháng 4/20x1.</b>


<b>Bài 12 : Tại một DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ , trong tháng 6/20x1 có tài</b>


liệu sau :


<b> Số dư của một số tài khoản đầu tháng 06/20x1 : </b>


TK 211: 2.400.000.000đ.
TK 214: 800.000.000đ.


<b> Trong tháng 06/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : </b>


<b> 1/ (TSCĐ tăng ở bộ phận quản lý DN) </b>


Ngày 10/06/20x1, nghiệm thu nhà văn phòng do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao. Giá trị
quyết tốn của ngơi nhà là 1.000.800.000đ, thời gian tính khấu hao là 20 năm. Tài sản này
được đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.


<b> 2/ (TSCĐ tăng ở bộ phận bán hàng) </b>


Ngày 13/6/20x1, DN nhận vốn góp liên doanh dài hạn của DN X một ôtô vận tải, trị giá vốn
góp do hội đồng liên doanh thống nhất định giá la 360.000.000đ. Thời gian khấu hao là 10
năm. Tài sản này dùng ở bộ phận bán hàng.


<b> 3/ (TSCĐ tăng ở bộ phận quản lý DN) </b>


Ngày 16/06/20x1, DN được tặng một giàn máy vi tính dùng ở bộ phận quán lý doanh nghiệp,
theo giá của thị trường là 24.000.000đ, thời gian tính khấu hao là 5 năm.



<b> 4/ (TSCĐ giảm ở bộ phận phân xưởng sản xuất ) </b>


<b> a) Ngày 16/06/20x1, DN thanh lý một thiết bị của bộ phận sản xuất. Nguyên giá của thiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

12%/năm.


<b> b) Số tiền thu được từ quá trình thanh lý chưa thuế là 14.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là</b>


10%, thu bằng tiền mặt.


<b> c) Chi phí liên quan đến quá trình thanh lý là 500.000đ, đã trả bằng tiền tạm ứng. </b>
<b> 5/ (TSCĐ tăng ở bộ phận quản lý ) </b>


Ngày 19/06/20x1, tiến hành mua sắm một thiết bị văn phịng của cơng ty N và đã đưa vào sử
dung. Giá mua chưa thuế là 200.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 5%, tiền chưa thanh tốn
cho người bán. Các chi phí vận chuyển, lắp đặt chưa thuế là 4.000.000đ, thuế suất thuế GTGT
là 5%, thanh toán bằng tiền mặt.


Thiết bị này được tài trợ bằng quỹ đầu tư phát triển là 40%, còn 60% được lấy từ nguồn vốn
XDCB. Dự kiến thiết bị này sử dụng trong 5 năm.


<b> 6/ Ngày 20/06/20x1, dùng tiền gửi ngân hàng mua một dây chuyền công nghệ sản xuất của</b>


công ty H. Giá mua chưa thuế là 500.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 5%, đang thuê
công ty X lắp đặt. Tài sản này do quỹ đầu tư phát triển đài thọ.


<b> 7/ (TSCĐ tăng ở bộ phận PXSX) </b>


Ngày 25/06/20x1, công ty X tiến hành bàn giao dây chuyền công nghệ đã lắp đặt xong, đưa
vào sử dụng. Chi phí lắp đặt chưa thuế là 14.800.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, DN đã dùng


tiền mặt để thanh tốn cho cơng ty X. Số tiền này thuộc quỹ đầu tư phát triển. Dự kiến tài sản
này sử dụng trong 10 năm.


<b>Yêu cầu: Tính tốn định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Tính khấu hao và lập bảng</b>
<b>phân bổ khấu hao tháng 6/20x1.</b>


<b>Bài 13 : Tại một DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ , trong tháng 7/20x1</b>
<b>có tài liệu sau : (tháng 7 có 31 ngày)</b>


<b> Số dư của một số tài khoản đầu tháng 07/20x1 : </b>
TK 211: 4.000.000.000đ.


TK 214: 1.250.000.000đ.


<b> Trong tháng 07/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : </b>


<b> 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày 5/7/20x1 Mua máy móc thiết bị, giá mua chưa thuế 360.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Tài sản này được tài trợ từ quỹ đầu tư phát triển 60%, quỹ
khấu hao 40%. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 12%/năm.


<b> 2/ TSCĐ giảm ở bộ phận PXSX) </b>


a) Ngày 8/7/20x1, DN nhượng bán một thiết bị sản xuất, nguyên giá là 400.000.000đ, đã
khấu hao 300.000.000đ, tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 12%/năm.


b) Số tiền thu được từ quá trình nhượng bán chưa thuế là 130.000.000đ, thuế suất thuế
GTGT 5%, doanh nghiệp đã thu bằng tiền mặt.



<b> 3/ Ngày 10/7/20x1 </b>


DN dùng quỹ đầu tư phát triển để mua một TSCĐ, dùng ở bộ phận QLDN, với giá ghi trên
hố đơn chưa có thuế là 580.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chưa thanh toán tiền cho
nhà cung cấp. TSCĐ này cần qua giai đoạn lắp đặt, chạy thử trước khi chính thức đưa vào
hoạt động. Các chi phí phát sinh trong q trình lắp đặt, chạy thử như sau:


Xuất kho nguyên vật liệu : 5.000.000đ
Xuất công cụ, dụng cụ : 5.000.000đ


Vật tư mua ngoài trả bằng tiền mặt : 1.000.000đ


Tiền lương phải trả cho công nhân đứng máy 1.000.000đ
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí
Chi cho chun gia thanh tốn qua ngân hàng: 10.000.000đ.


<b> 4</b>


<b>/ </b> (TSCĐ tăng ở bộ phận bán hàng )


Ngày 10/7/20x1, DN nhận lại vốn góp liên doanh từ cơng ty H, do hết hạn bằng một thiết bị
bán hàng theo giá thoả thuận là 200.000.000đ, biết tỷ lệ khấu hao bình quân của thiết bị này
là 10% /năm. Tổng trị giá vốn góp với cơng ty H trước đây là 120.000.000đ. DN đã trả lại số
tiền chênh lệch về vốn góp bằng tiền gửi ngân hàng.


<b> 5</b>


<b>/ </b> (TSCĐ tăng ở bộ phận quản lý DN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

này được đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.



<b> 6</b>


<b>/ </b> (TSCĐ tăng ở bộ phận quản lý DN)


Ngày 13/7/20x1, đưa TSCĐ đã lắp đặt xong (ở nghiệp vụ 3) vào sử dụng, tỷ lệ khấu hao
bình quân năm là 12%.


<b> 7</b>


<b>/ </b> (TSCĐ giảm ở bộ phận bán hàng)


Ngày 18/7/20x1, góp vốn liên doanh với công ty E bằng một cửa hàng nguyên giá
540.000.000đ, trong đó :


Giá trị hữu hình là 420.000.000đ, đã hao mịn là 126.000.000đ, tỷ lệ khấu hao bình quân
năm là 10%. Trị giá vốn góp liên doanh được chấp nhận của giá trị hữu hình chưa thuế là
450.000.000đ


Giá trị vơ hình là 120.000.000đ, đã hao mịn 54.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao bình quân năm là
15 %. Trị giá vốn góp liên doanh được chấp nhận của giá trị vô hình chưa thuế là
250.000.000đ


<b> 8</b>
<b>/ </b>


Vào cuối tháng (ngày 31/07/20x1) DN tiến hành trích khấu hao các TSCĐ và phân bổ
cho các đối tượng sử dụng. Lập bảng phân bổ khấu hao và định khoản dựa vào bảng
phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 06/20x1.



Cho biết: Tổng mức khấu hao đã trích trong tháng 06/20x1 là 65.000.000đ. Trong đó :
Khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuất là: 45.000.000đ.


Khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng là: 10.000.000đ.
Khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận QLDN là: 10.000.000đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ</b>


<b>B</b>


<b> ài 1: Tại một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:</b>


1. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên A để mua nguyên vật liệu là 10.000.000đ.
2. Chi tiền mặt ứng trước tiền hàng cho người bán là 20.000.000đ.


3. Chi tiền mặt ứng lương kỳ I cho người lao động là 150.000.000đ.


4. DN nhận được khoản tiền ứng trước của khách hàng bằng tiền mặt là 150.000.000đ.
5. Chi tiền mặt cho nhan viên B mượn là 12.000.000đ.


6. Chi tiền mặt trợ cấp khó khăn cho người lao động do quỹ phúc lợi đài thọ là 5.000.000đ.
7. Chi tiền mặt khen thưởng định kỳ cho người lao động là 30.000.000đ.


8. Cuối tháng tính tiền lương phải trả cả tháng cho công nhân trực tiếp sản xuất là
200.000.000đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 30.000.000đ, nhân viên bán hàng là
50.000.000đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp là 20.000.000đ.


9. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.


10. Nhân viên A thanh toán tạm ứng bằng nguyên vật lieu nhập kho trị giá 8.000.000đ, số còn
lại trừ vào lương.



11. Nhân viên B mượn 12.000.000đ thanh toán không đúng hạn nên cuối tháng trừ hết vào
lương của nhân viên B.


12. Tính thuế thu nhập cá nhân của người lao động là 20.000.000đ.
13. Tính BHXH phải trả cho người lao động là 10.000.000đ.


14. Rút tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN sau khi trừ đi các khoản BHXH
phải trả cho người lao động tại doanh nghiệp.


15. Chi tiền mặt thanh toán các khoản phải trả cho người lao động sau khi trừ đi các khoản trừ
vào lương của người lao động.


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b>


<b>Bài 2: Doanh nghiệp Hồng Ngun có tài liệu sau :</b>
<i><b>I/ Số dư đầu kỳ Tai khoản 334: 20.000.000đ.</b></i>
<i><b>II/ Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:</b></i>


1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt chuẩn bị trả lương: 20.000.000đ.
2. Chi tiền mặt thanh toán lương cho người lao động, số tiền 18.000.000đ.
3. Tính lương phải trả người lao động trong tháng:


<b>- Cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm </b> : 120.000.000đ.


<b>- Nhân viên phân xưởng sản xuất</b> : 10.000.000đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- Nhân viên quản lý doanh nghiệp </b> : 15.000.000đ.
4. Tính phụ cấp tiền cơm phải trả người lao động trong tháng.



<b>- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm </b> : 10.000.000đ.


<b>- Nhân viên phân xưởng</b> : 2.000.000đ.


<b>- Nhân viên bán hàng </b> : 1.000.000đ.


<b>- Nhân viên quản lý doanh nghiệp </b> : 3.000.000đ.


5. Tính tiền thưởng từ quỹ khen thưởng cho :


<b>- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm </b> : 15.000.000đ.


<b>- Nhân viên phân xưởng </b> : 2.000.000đ.


<b>- Nhân viên bán hàng</b> : 500.000đ.


<b>- Nhân viên quản lý doanh nghiệp</b> : 3.000.000đ.
6. Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo chế độ quy định.


7. Chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ 1 cho người lao động: 45.000.000đ.
8. Tính BHXH phải trả thay lương cho công nhân sản xuất: 3.000.000đ.
9. Các khoản khác khấu trừ vào thu nhập của người lao động :


_ Tạm ứng : 5.000.000đ.
_ Phải thu khác : 200.000đ.


10. Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho cơ quan cấp trên bằng tiền mặt.
11. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt để chi lương kỳ 2: 160.000.000đ.
12. Thanh toán lương kỳ 2 cho người lao động bằng tiền mặt: 115.000.000đ.



<i><b>Yêu cầu : </b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Xác định số dư cuối kỳ các TK 334, 338.</b></i>
<b>2.</b> <i><b>Lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng cho doanh </b></i>


<i><b>nghiệp. </b></i>


<b>Bài 3 : Doanh nghiệp K có tài liệu kế tốn tiền lương như sau :</b>
<b>I. Số dư đầu kỳ các tài khoản:</b>


<b>- TK 334: 17.600.000đ.</b>


<b>- TK 338: 69.000.000đ (TK 338.3 : 60.000.000đ ; TK 338.4 : 9.000.000đ)</b>
<b>II. Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:</b>


<b>1. Chi tiền mặt thanh tốn lương tháng trước cịn nợ người lao động 17.600.000đ.</b>


<b>2. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt để chi lương kỳ 1 cho người lao động 240.000.000đ.</b>
<b>3. Rút TGNH nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm: 60.000.000đ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>- Công nhan trực tiếp sản xuất sản phẩm ở phân xưởng 1: 120.000.000đ.</b>
<b>- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở phân xưởng 2: 150.000.000đ.</b>
<b>- Nhân viên quản lý phân xưởng 1: 15.000.000đ.</b>


<b>- Nhân viên quản lý phân xưởng 2 : 20.000.000đ.</b>
<b>- Nhân viên bán hàng: 30.000.000đ.</b>


<b>- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 50.000.000đ.</b>


<b>7. Trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhan trực tiếp sản xuất sản phẩm theo tỷ lệ 2% </b>



lương chính phải trả cơng nhân sản xuất.


<b>8. Tính tiền lương nghỉ phép phải trả công nhân trực tiếp sản xuất :</b>
<b>- Phân xưởng 1 </b> : 5.000.000đ.


<b>- Phân xưởng 2 </b> : 2.000.000đ.


<b>9. Tính BHXH phải trả thay lương: 3.000.000đ.</b>
<b>10. Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo chế độ.</b>
<b>11. Các khoản khấu trừ vào lương</b>


<b>- Tạm ứng: 2.000.000đ.</b>


<b>- Bồi thường trừ lương: 2.500.000đ.</b>


<b>12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị chi lương: 200.000.000đ.</b>
<b>13. Chi tiền mặt chi lương kỳ 2: 150.000.000đ.</b>


<i><b>14. Chi tiền mặt nộp BHXH, BHYT, KPCĐ 30.000.000đ.</b></i>
<i><b>Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh, Xác định số dư cuối kỳ TK 334, 338. </b></i>
<i><b>2. Lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH trong tháng.</b></i>


<i><b>Bài 4</b><b> : Tại một doanh nghiệp có tình hình kinh tế liên quan tới tình hình tiền lương và các </b></i>
<i><b>khoản trích theo lương như sau: </b></i>


<b>1. Rút TGNH về nhập quy tiền mặt là 5.000.000đ, để chuẩn bị trả lương đợt 1.</b>
<b>2.</b> Chi tiền mặt để tạm ứng lương đợt 1 cho người lao động là 5.000.000đ.



<b>3. Tổng số tiền lương phải thanh toán cho người lao động là : </b>


<b>- Công nhân trực tiếp sản xuất chính</b> : 4.800.000đ


<b>- Nhân viên quản lý phân xưởng </b> : 1.200.000đ


<b>- Nhân viên bán hàng </b> : 2.400.000đ


<b>- Nhân viên quản lý doanh nghiệp</b> : 1.600.000đ


<b>4. Trích các khoản trích theo lương theo quy định.</b>
<b>5. Trừ vào lương của người lao động các khoản sau : </b>
<b>– Tiền nhà, tiền điện, tiền nươc, điện thoại: 500.000đ.</b>
<b>– Tiền tạm ứng chưa hồn trả: 300.000đ.</b>


<b>6. Trong kỳ có một số công nhân xin nghỉ phép, doanh nghiệp tạm giữ hộ 600.000đ tiền lương</b>


của những công nhân này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Xác định số dư cuối kỳ TK 334, 338.</b></i>
<i><b>2. Lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH trong tháng cho doanh nghiệp</b></i>


<i><b>Bài 7 : Tại một doanh nghiệp có tình hình kinh tế liên quan tới tình hình tiền lương.</b></i>


<b>1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt là 100.000.000 đồng, để chuẩn bị trả lương cho người</b>


lao động.



<b>2. Chi tiền mặt trả lương đợt 1 cho người lao động là 50.000.000đ.</b>
<b>3. Chuyển khoản nộp BHXH theo quy định: 20.000.000đ.</b>


<b>4. Chi liên hoan cho nhân viên trong doanh nghiệp từ nguồn kinh phí cơng đồn để lại tại</b>


đơn vị là 5.000.000đ, bằng tiền mặt.


<b>5. Tính lương phải trả ở bộ phận trực tiếp sản xuat sản phẩm: 40.000.000đ, bộ phận quản lý</b>


phân xưởng: 20.000.000đ, bộ phận bán hàng : 20.000.000đ, bộ phận quản lý DN :
10.000.000đ, bộ phận sưa chữa lớn TSCĐ : 10.000.000đ.


<b>6. Trích các khoản trích theo lương theo quy định.</b>


<b>7. Doanh nghiệp chuyển khoản nộp cho các cơ quan quản lý khoản KPCĐ, BHXH, BHYT</b>


lần lượt là: 20.000.000đ, 60.000.000đ, 30.000.000đ.


<b>8. Trừ vào lương của người lao động các khoản sau : </b>


<b>-</b> Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao: 2.000.000đ.


<b>-</b> Tiền tạm ứng chưa thanh toán: 6.000.000đ.


<b>-</b> Tiền bồi thường theo quy định của ban giám đốc: 2.000.000đ.


<b>9. Nhận giấy báo Có của ngân hàng về khoản BHXH do cơ quan BHXH cấp cho doanh</b>


nghiệp là 18.000.000đ.



<b>10. Chi tiền mặt thanh toán lương đợt 2 cho cán bộ công nhân viên trong DN, sau khi trừ đi</b>


các khoản trừ vào lương.


<i><b>Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Xác định số dư cuối kỳ TK 334, 338.</b></i>


<i><b>2. Lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng cho doanh </b></i>
<i><b>nghiệp.</b></i>


<i><b>Bài 8</b><b> : Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 01/20x1 có số liệu như sau: </b></i>
<b>I. Tiền lương còn nợ người lao đong đầu tháng: 45.000.000đ.</b>


<b>II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 01/20x1:</b>


1. Rút TGNH về chuẩn bị trả lương: 45.000.000đ.


2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho người lao động 42.000.000đ, số còn lại đơn vị tạm giữ vì
cơng nhân đi vắng chưa lĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4. Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp sản xuất sản phẩm : 192.500.000đ (trong đó: lương
phép 10.000.000đ), cho nhân viên PX : 14.500.000đ (trong đó: lương phép 10.000.000đ),
cho nhân viên BH : 11.600.000đ (trong đó: lương phép 1.000.000đ), cho nhân viên QLDN
: 10.400.000đ (trong đó: lương phép 1.000.000đ)


5. Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng phải trả cho công nhân SXSP: 10.500.000đ, nhân
viên PX: 2.500.000đ, nhân viên BH: 500.000đ, nhân viên QLDN: 1.000.000đ.



6. BHXH trả thay lương của công nhân SXSP: 4.500.000đ, nhân viên PX: 500.000đ, nhân
viên BH: 600.000đ, nhân viên QLDN: 1.400.000đ.


7. Trích các khoản trích theo lương theo quy định 25%.


8. Nộp hết BHYT, BHXH, KPCĐ cho cơ quan quản lý bằng chuyển khoản.
9. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 180.000.000đ.


10. Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho người lao động bằng tiền mặt, kể cả lương
kỳ trước nhận giữ hộ.


<b>Yêu cầu: </b>


<i><b>1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Xác định số dư cuối kỳ TK 334, 338.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CHƯƠNG 7: KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC</b>


<b>ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH</b>



<b>Bài 1 : Tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên, trong kỳ</b>
<b>có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:</b>


1. Xuất bán một lô thành phẩm theo phương thức trả góp, số tiền theo giá bán trả ngay chưa
thuế là 100.000.000 đ, thuế GTGT 10%, thời gian trả góp 10 tháng, lãi trả góp là 10.000.000 đ.
Bên mua đã nhận hàng, tiền chưa thanh toán tiền, giá xuất kho là 80.000.000 đ.


2. Đã thu được tiền trả góp tháng thứ nhất của bên mua ở nghiệp vụ 1. Kết chuyển lãi trả góp
kỳ này vào doanh thu hoạt động tài chính.


3. Xuất một lơ thành phẩm đem đi trao đổi để lấy một lô vật liệu, giá xuất kho thành phẩm
100.000.000 đ, giá bán 120.000.000 đ, thuế GTGT 10%, bên trao đổi đã nhận hàng tại kho


doanh nghiệp.


4. Đã nhận lại lô vật liệu theo phương thức trao đổi ở nghiệp vụ 3, trị giá lô vật liệu nhận được
chưa thuế là 120.000.000 đ, thuế GTGT 10%.


5. Xuất một lô thành phẩm gửi cho bên đại lý, giá xuất kho 200.000.000 đ, giá bán chưa thuế
là 220.000.000 đ, thuế GTGT 10%. Phương thức giao đại lý bán đúng giá và đại lý sẽ được
hưởng hoa hồng là 4% trên giá bán.


6. Bên nhận đại lý đã bán được lô hàng ở nghiệp vụ 5 và đã thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng số tiền bán hàng trên sau khi trừ hoa hồng được hưởng.


7. Xuất một lô thành phẩm để khen thưởng cho công nhân viên, lơ thành phẩm này có giá xuất
kho 20.000.000 đ, giá bán 25.000.000 đ, thuế GTGT 10%.


8. Xuất một lô thành phẩm để khuyến mãi, giá xuất kho 50.000.000 đ, giá bán 60.000.000 đ,
thuế GTGT 10%.


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b>


<b>Bài 2: Trong tháng 2 năm 20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại một doanh nghiệp sản </b>
<b>xuất như sau:</b>


1. Xuất kho 1.000 thành phẩm gửi đi bán, giá xuất kho là 100.000 đ/sản phẩm, giá bán chưa
thuế là 120.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 5%.


2. Xuất kho 2.000 thành phẩm bán cho công ty A, giá xuất kho là 105.000 đ/sản phẩm, giá bán
chưa thuế là 130.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 5%, cơng ty A đã thanh tốn 50% bằng tiền
mặt, còn lại chưa trả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hàng về cho nhập kho. Chi phí vận chuyển hàng về trả bằng tiền mặt 2.000.000 đ. Doanh
nghiệp đã hoàn trả lại tiền hàng cho công ty B bằng tiền mặt.


4. Công ty A khiếu nại địi trả lại 200 thành phẩm khơng đúng quy cách (phát sinh ở nghiệp vụ
2), doanh nghiệp đã đồng ý đến công ty A nhận hàng về, chi phí vận chuyển trả bằng tiền
mặt là 300.000 đ, trị giá hàng nhận lại được trừ vào khoản tiền mà cơng ty A cịn nợ.


5. Người mua chấp nhận thanh toán số hàng đã gửi đi ở nghiệp 1, số lượng 700 thành phẩm,
cịn 300 thành phẩm khơng chấp nhận thanh tốn và cịn gửi ở kho của người mua. Bên mua
đã thanh toán bằng chuyển khoản.


6. Xuất kho 100 thành phẩm để khen thưởng và 20 thành phẩm đưa đi giới thiệu sản phẩm, giá
xuất kho là 100.000 đ/sản phẩm, giá tiêu thụ nội bộ là 125.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 5%.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.</b></i>


<b>Bài 3 : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản ngày 1/10/20x1 như sau:</b>


_ TK 155: 250.000.000 đ (chi tiết: 155A là 200.000.000 đ, số lượng 2.000 sản phẩm;
155B là 50.000.000 đ, số lượng 1.000 sản phẩm).


_ TK 157: 80.000.000 đ (800 sản phẩm A).


_ TK 131: (dư nợ) 500.000.000, chi tiết: khách hàng M ứng trước 100.000.000 đ, khách
hàng N còn nợ 600.000.000 đ.


<b>Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10 như sau:</b>


1. Xuất kho 1.000 thành phẩm A và 300 thành phẩm B bán cho khách hàng M, giá bán là
130.000 đ/spA và 65.000 đ/spB.



2. Nhập kho 3.500 thành phẩm A có tổng giá thành thực tế là 364.000.000 đ và 4.000 thành
phẩm B có tổng giá thành thực tế là 195.000.000 đ.


3. Xuất kho 2.000 thành phẩm A gửi đi bán cho công ty K với giá bán là 135.000 đ/sản phẩm.
4. Khách hàng Y gửi giấy báo chấp nhận thanh tốn tồn bộ số thành phẩm đã gửi đi từ tháng


trước theo giá bán 125.000 đ/sản phẩm và đã chuyển tiền qua ngân hàng trả cho doanh
nghiệp.


5. Xuất kho 2.800 thành phẩm B bán cho khách hàng N với giá bán 66.000 đ/sản phẩm, tiền
chưa thanh toán.


6. Khách hàng N thanh tốn tồn bộ nợ tồn đọng từ tháng trước và nợ phát sinh trong tháng
này bằng tiền mặt, tỷ lệ chiết khấu thanh toán được hưởng là 0,5% trên tổng số tiền thanh
tốn và được hồn trả lại cho khách hàng N bằng tiền mặt.


7. Xuất kho 1.000 thành phẩm A bán cho khách hàng X thu tiền ngay bằng tiền mặt, giá bán là
132.000 đ/sản phẩm.


8. Cơng ty K thơng báo chấp nhận thanh tốn 1.200 thành phẩm A đã gửi đi ở nghiệp vụ 3, số
cịn lại chưa chấp nhận thanh tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

10. Cơng ty H thơng báo hồn trả lại 200 thành phẩm A đã mua ở tháng trước, giá bán là
128.000 đ/sản phẩm, giá xuất kho là 95.000 đ/sản phẩm, doanh nghiệp đồng ý và đã chuyển
trả tiền hàng cho khách hàng bằng chuyển khoản. Hàng còn gửi tại kho của công ty H.
11. Doanh nghiệp xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp trong tháng.


12. Kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong tháng, biết
rằng chi phí bán hàng trong kỳ là 24.600.000 đ, chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ là


30.400.000 đ.


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ TK xác định</b></i>
<b>KQKD. Biết rằng:</b>


<b>_ Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá thực tế thành</b>
<b>phẩm xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước.</b>


<b>_ Sản phẩm của doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt có thuế suất</b>
<b>25% và thuế GTGT có thuế suất 10%.</b>


<b>Bài 4: Tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên, trong kỳ</b>
<b>có các nghiệp vụ phát sinh sau đây:</b>


1. Xuất bán một lô thành phẩm, giá xuất kho 200.000.000 đ, giá bán 250.000.000 đ, thuế
GTGT 10%. Bên mua đã nhận hàng tại kho của doanh nghiệp, tiền chưa thanh tốn.


2. Xuất bán một lơ thành phẩm, giá xuất kho 100.000.000 đ, giá bán 120.000.000 đ, thuế
GTGT 10%. Hàng gửi đi bên mua chưa nhận.


3. Nhận được giấy báo bên mua đã nhận lô hàng gửi đi ở nghiệp vụ 2, tiền chưa thanh toán.
4. Đồng ý chiết khấu cho bên mua ở nghiệp vụ 1, số tiền chiết khấu theo giá bán chưa thuế là


10.000.000 đ, thuế GTGT 10%, vì bên mua đã mua hàng với khối lượng lớn.


5. Bên mua ở nghiệp vụ 2 trả lại nửa lơ hàng vì mất phẩm chất, lơ hàng này đã chở về nhập
kho.


6. Xuất CCDC loại phân bổ 2 lần đem ra sử dụng ở bộ phận bán hàng 10.000.000 đ, ở bộ phận
quản lý doanh nghiệp 8.000.000 đ.



7. Báo hỏng CCDC ở bộ phận bán hàng, trị giá 10.000.000 loại phân bổ 2 lần, phế liệu thu hồi
1.000.000 đ.


8. Tiền lương phải trả cho nhân viên ở bộ phận bán hàng 15.000.000 đ, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 5.000.000 đ.


9. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.


10. Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng 20.000.000 đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp
8.000.000 đ.


11. Kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ.


12. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào, xác định số thuế còn phải nộp hoặc còn được khấu trừ, biết
rằng số thuế GTGT đầu vào là 24.000.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bài 5: Doanh nghiệp sản xuất A áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai</b>
<b>thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế, tính trị giá hàng</b>
<b>xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước. Trong tháng 05/20x1 có các nghiệp vụ</b>
<b>kinh tế phát sinh như sau:</b>


I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:


<b>TK 155: 200.000.000 đ (Chi tiết: 1.000 thành phẩm A)</b>


<b>TK 131: 80.000.000 đ (Chi tiết: công ty M: 30.800.000 đ; công ty N : 40.000.000 đ;</b>
<b>công ty P : 9.200.000 đ)</b>


II. Các ngiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:



1. Mua nguyên vật liệu nhập kho với giá mua chưa thuế là 800.000.000 đ, thuế GTGT
10%, tiền chưa thanh tốn cho cơng ty Q.


2. Xuất kho 1.000 thành phẩm A (số sản phẩm còn tồn ở tháng trước) bán trực tiếp ở
các cửa hàng tiêu thụ sản phẩm và thu bằng tiền mặt với giá bán chưa thuế là 280.000
đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%.


3. Trong tháng nhập kho 12.000 sản phẩm A, giá thành đơn vị là 220.000 đ/sản phẩm.
4. Trong tháng đã nhận được tiền trả nợ của cơng ty N. Do thanh tốn trước thời hạn


nên công ty N được hưởng chiết khấu thanh tốn 2% trên tổng số nợ, số nợ cịn lại doanh
nghiệp đã nhận bằng chuyển khoản.


5. Công ty M chuyển trả lại 100 sản phẩm A do kém phẩm chất không đúng như hợp
đồng đã ký kết, giá bán chưa thuế là 280.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp
đã chở về nhập kho chờ xử lý với giá vốn là 200.000 đ/sản phẩm.


6. Xuất 2.000 sản phẩm gởi bán cho đại lý Z.


7. Xuất bán thu bằng tiền mặt 8.000 sản phẩm với giá bán chưa thuế là 300.000 đ/sản
phẩm, thuế GTGT 10%.


8. Xuất tiền gửi ngân hàng để trả nợ cho công ty Q và được hưởng chiết khấu 2% trên
số nợphải trả.


9. Bảng tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:


<b>Chi phí</b> <b>Bộ phận bán</b>



<b>hàng</b> <b>Bộ phận QLDN</b>


<b>_ Vật liệu xuất dùng</b>
<b>_ CCDC phân bổ 1 lần</b>
<b>_ Tiền lương phải trả</b>


<b>_ Các khoản trích theo lương</b>
<b>_ Khấu hao TSCĐ </b>


<b>_ Tiền mặt</b>


<b>3.500.000</b>
<b>2.400.000</b>
<b>8.000.000</b>
<b>1.520.000</b>
<b>1.500.000</b>
<b>5.000.000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

10. Cuối tháng doanh nghiệp kết chuyển các khoản cần kết chuyển để xác định lãi, lỗ
trong kỳ.


<i><b>Yêu cầu: Tính tốn, thuyết minh và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sơ đồ</b></i>
<i><b>chữ T.</b></i>


<b>Bài 6: Tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế tốn kê khai thường xun, trong kỳ</b>
<b>có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:</b>


1. Xuất bán một lô thành phẩm, giá xuất kho 80.000.000 đ, giá bán 100.000.000 đ, thuế GTGT
10%. Bên mua đã nhận hàng tại kho doanh nghiệp, tiền chưa thanh toán.



2. Đã thu được tiền của người mua ở nghiệp vụ 1. Vì thanh tốn trước hạn nên bên mua được
hưởng 2% chiết khấu trên tổng trị giá thanh toán và chỉ thanh toán số còn lại sau khi trừ chiết
khấu, ngân hàng đã chuyển vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp.


3. Xuất kho một lô thành phẩm gửi đi, giá xuất kho 150.000.000 đ, giá bán 200.000.000 đ,
thuế GTGT 10%. Hàng gửi đi bên mua chưa nhận. Tiền vận chuyển lô hàng này là 1.000.000 đ
đã trả bằng tiền mặt.


4. Nhận được giấy báo bên mua đã nhận được lô hàng gửi đi ở nghiệp vụ 3, tiền chưa thanh
toán.


5. Bên mua trả lại một nửa lô hàng đã xác định tiêu thụ ở nghiệp vụ 4 vì kém phẩm chất. Lơ
hàng đã chở về nhập kho.


6. Nhận được giấy báo có của ngân hàng đã thu được tiền về lô hàng đang gửi đi (gửi từ tháng
trước). Lơ hàng này có giá xuất kho 200.000.000 đ, giá bán 250.000.000 đ, thuế GTGT 10%.
7. Doanh nghiệp đồng ý giảm giá cho bên mua một số hàng bị giảm chất lượng theo giá bán là


10.000.000 đ, thuế GTGT 10%.


8. Ngân hàng gửi giấy báo về khoản trả lãi vay 10.000.000 đ và thu lãi tiền gửi 2.000.000 đ.
9. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phát sinh như sau:


10. T


í
n
h
và kết chuyển lãi lỗ về hoạt động kinh doanh vào cuối kỳ (gồm cả hoạt động tài chính).



<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<b>Bài 7 : Tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế tốn kê khai thường xun, trong kỳ</b>
<b>có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:</b>


1. Xuất bán một lô thành phẩm, giá xuất kho 50.000.000 đ, giá bán 60.000.000 đ, thuế GTGT
10%. Bên mua đã nhận hàng tại kho doanh nghiệp, tiền chưa thanh toán.


<b>Vật liệu</b> <b>phân bổ 2 lầnCCDC loại</b>


<b>( giá xuất kho)</b> <b>Lương</b>


<b>Trích các khoản</b>


<b>trích theo lương</b> <b>Trích khấuhao</b>


<b>Bộ phận bán </b>
<b>hàng</b>


<b>Bộ phận QLDN</b>


<b>2.000.000</b>


<b>1.000.000</b> <b>4.000.0002.000.000</b> <b>10.000.0005.000.000</b>


<b>?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2. Đã thu được tiền của người mua ở nghiệp vụ 1 bằng chuyển khoản toàn bộ số tiền hàng. Vì
thanh tốn trước hạn nên bên mua được hưởng 5% chiết khấu trên doanh thu chưa thuế, doanh
nghiệp đã thanh toán khoản chiết khấu cho người mua bằng tiền mặt.



3. Nhận được giấy báo có của ngân hàng đã thu được tiền của bên mua về lô hàng đã tiêu thụ
tháng trước, lơ hàng này có giá xuất kho 100.000.000 đ, giá bán 120.000.000 đ, thuế GTGT
10%, số tiền phải thu của khách hàng là 132.000.000 đ.


4. Nhận được giấy báo có của ngân hàng đã thu được tiền về lô hàng đang gửi đi (gửi từ tháng
trước). Lô hàng này có giá xuất kho 200.000.000 đ, giá bán 240.000.000 đ, thuế GTGT 10%.
5. Nhận được lô hàng do bên mua trả lại vì kém phẩm chất, lơ hàng này có giá xuất kho


50.000.000 đ, giá bán 60.000.000 đ, thuế GTGT 10%, lô hàng này đã xác định tiêu thụ tháng
trước, nay chở về nhập kho, doanh nghiệp đã chi trả bằng tiền gửi ngân hàng.


6. Doanh nghiệp đồng ý giảm giá cho bên mua lô hàng đã xác định tiêu thụ ở nghiệp vụ 4 là
5% trên giá bán chưa thuế và đã chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán cho bên mua.


7. Nhận được giấy báo bên mua đã nhận được lô hàng gửi đi từ tháng trước, lơ hàng này có giá
xuất kho 300.000.000 đ, giá bán 350.000.000 đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán.


8. Doanh nghiệp chiết khấu cho bên mua ở nghiệp vụ 7 vì mua hàng với khối lượng lớn, số
tiền chiết khấu theo giá bán chưa thuế là 10.000.000 đ, thuế GTGT 10%.


9. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phát sinh như sau:


Bộ phận


Vật liệu phân bổ 2 lầnCCDC loại


( giá xuất kho) Lương


Trích các


khoản trích
theo lương


Trích khấu


hao bằng tiền mặtChi phí khác


Bộ phận BH 4.000.00
0


6.000.000 10.000.00
0


? <sub>6.000.00</sub>


0


2.100.000
Bộ phận


QLDN


2.000.00


0 2.000.000 5.000.000 ?


4.000.00


0 1.050.000



10. Tính và kết chuyển lãi lỗ về hoạt động kinh doanh vào cuối kỳ (gồm cả hoạt động tài chính).


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. </b></i>


<b>Bài 8 : Doanh nghiệp sản xuất T áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai</b>
<b>thường xuyên, thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, tính giá</b>
<b>xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước. Trong tháng 02/20x1 có tài liệu kế</b>
<b>toán sau:</b>


I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
_ TK 155: 89.000.000 đ, chi tiết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

_ TK 131 (Z): 176.000.000 đ
_ TK 133: 18.000.000 đ


<b>II. Tình hình phát sinh trong tháng: (thuế GTGT là 10%)</b>


1. Tổng hợp các phiếu nhập kho cho biết trong tháng đã nhập kho từ quá trình sản xuất gồm:
2.500 sản phẩm A và 3.800 sản phẩm B. Giá thành thực tế nhập kho của sản phẩm A là 118.000
đ/sản phẩm , của sản phẩm B là 270.000 đ/sản phẩm.


2. Xuất kho 400 sản phẩm A và 600 sản phẩm B gửi đi tiêu thụ, đơn giá bán chưa có thuế là
170.000 đ/sản phẩm A và 345.000 đ/sản phẩm B. Sau đó nhận được thơng báo của bên mua là
cơng ty X chấp nhận thanh tốn 70% số hàng gửi đi tiêu thụ, doanh nghiệp đã đồng ý.


3. Bán thu bằng tiền mặt 300 sản phẩm A và 400 sản phẩm B, đơn giá bán chưa có thuế là
168.000 đ/sản phẩm A, 340.000 đ/sản phẩm B. Doanh nghiệp đã nhận đủ tiền sau khi trừ đi 4%
chiết khấu bán hàng trên tổng giá thanh toán do khách hàng thanh toán ngay.


4. Xuất kho 600 sản phẩm A và 800 sản phẩm B ký gửi đại lý tiêu thụ, hoa hồng ký gửi là 5% trên


giá thanh toán, giá ký gửi đại lý là 180.000 đ/sản phẩm A, 350.000 đ/sản phẩm B. Cuối tháng,
nhận được thông báo của đại lý đã tiêu thụ 60% sản phẩm A và 75% sản phẩm B, doanh nghiệp
đã nhận giấy báo có của ngân hàng về tiền bán hàng ký gửi, sau đó doanh nghiệp đã chi tiền
mặt trả khoản hoa hồng cho đại lý.


5. Nhận được thông báo của công ty Z chuyển trả lại 20% số sản phẩm B do kém chất lượng
không đúng như hợp đồng ký kết, biết giá bán là 320.000 đ/sản phẩm, giá vốn là 265.000 đ/sản
phẩm. Số nợ cịn lại cơng ty Z trả bằng chuyển khoản sau khi trừ đi 1% chiết khấu trên giá bán
chưa thuế do thanh toán trước thời hạn. Doanh nghiệp đã nhập kho đủ số hàng bị trả lại.


6. Xuất kho 400 sản phẩm A để trao đổi 2.000 kg vật liệu phụ và 600 sản phẩm B để trao đổi
3.000 kg vật liệu chính với cơng ty Cung ứng vật tư. Biết trị giá hợp đồng trao đổi vật liệu
chính chưa có thuế GTGT là 210.000.000 đ, hợp đồng trao đổi vật liệu phụ chưa có thuế GTGT
là 76.000.000đ. Tuy nhiên công ty cung ứng vật tư chỉ giao đủ số vật liệu phụ trao đổi và còn
thiếu lại 300 kg vật liệu chính. Sau đó cơng ty cung ứng vật tư đã chuyển trả cho doanh nghiệp
bằng chuyển khoản trị giá số vật liệu chính cịn thiếu (bao gồm cả thuế GTGT).


7. Nhận được giấy báo của ngân hàng về số tiền do công ty X chuyển trả (nghiệp vụ 2) sau khi trừ
đi 3% chiết khấu trên tổng giá thanh toán do thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn.


8. Xuất 500 sản phẩm A và 700 sản phẩm B bán trả góp cho cửa hàng L trong vòng 8 tháng, với
đơn giá bán trả ngay 180.000 đ/sản phẩm A, 360.000 đ/sản phẩm B. Theo hợp đồng thoả thuận,
mỗi tháng cửa hàng L trả cho doanh nghiệp là 43.250.000 đ, biết tháng đầu cửa hàng L đã trả
bằng chuyển khoản và doanh nghiệp đã nhận được giấy báo của ngân hàng.


9. Chi tiền mặt nộp thuế GTGT cho Nhà nước sau khi được khấu trừ toàn bộ thuế GTGT đầu vào
trong kỳ (kể cả đầu kỳ), biết rằng ngoài những khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở trên,
trong kỳ doanh nghiệp còn được khấu trừ 25.600.000 đ từ các yếu tố đầu vào phục vụ cho q
trình sản xuất.



10. Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>_ Vật liệu phụ</b>


<b>_ CCDC (phân bổ 1 lần)</b>
<b>_ CCDC (phân bổ 2 lần)</b>
<b>_ Tiền lương </b>


<b>_ Các khoản trích theo lương</b>
<b>_ Khấu hao TSCĐ</b>


<b>_ Chi tiền mặt</b>


<b>_ Dịch vụ mua ngoài</b>


<b>12.000.000</b>
<b>8.000.000</b>
<b>7.000.000</b>
<b>30.000.000</b>
<b>5.700.000</b>
<b>8.000.000</b>
<b>3.000.000</b>
<b>6.000.000</b>


<b>18.000.000</b>
<b>12.000.000</b>
<b>10.000.000</b>
<b>45.000.000</b>
<b>8.550.000</b>
<b>12.000.000</b>


<b>4.000.000</b>
<b>8.000.000</b>
<i><b>Yeu cầu: _ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.</b></i>


<i><b> _ Xác định kết quả kinh doanh trong tháng của doanh nghiệp T.</b></i>


<b>Bài 9: Doanh nghiệp sản xuất Thiên Hà áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê</b>
<b>khai thường xuyên, thuộc đối tượng nộp thế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Trong</b>
<b>tháng 02/20x1 có tài liệu kế toán sau:</b>


I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:


<b>_ TK 155: 127.500.000 đ, chi tiết:</b>


<b>Sản phẩm A: 48.000.000 đ (400 sản phẩm).</b>
<b>Sản phẩm B : 79.500.000 đ (300 sản phẩm).</b>
<b>_ TK 131(Z): 187.000.000 đ.</b>


<b>_ TK 133: 21.000.000 đ.</b>


<b>II.</b> <b>Tình hình phát sinh trong tháng 02:</b>


1. Tổng hợp các phiếu nhập kho cho biết trong tháng đã nhập kho từ quá trình sản xuất
gồm: 3.600 sản phẩm A và 4.700 sản phẩm B. Giá thành thực tế nhập kho là: 110.000 đ/spA và
250.000 đ/spB.


2. Xuất kho 400 sản phẩm A và 700 sản phẩm B gửi đi tiêu thụ, đơn giá bán chưa có
thuế GTGT là 175.000 đ/spA và 335.000 đ/spB. Sau đó nhận được thơng báo của bên mua là
cơng ty X chấp nhận thanh tốn 50% số hàng gửi đi tiêu thụ, doanh nghiệp đã đồng ý.



3. Bán thu toàn bộ bằng tiền mặt 300 sản phẩm A và 400 sản phẩm B, đơn giá bán chưa
có thuế GTGT là 165.000 đ/spA và 340.000 đ/spB. Doanh nghiệp đã nhận đủ tiền hàng sau khi
trừ đi 2% chiết khấu bán hàng trên giá bán chưa có thuế GTGT do khách hàng thanh toán ngay.
4. Xuất kho 600 sản phẩm A và 600 sản phẩm B ký gửi đại lý tiêu thụ, giá ký gửi chưa


thuế GTGT là 184.800 đ/spA, 346.500 đ/spB. Cuối tháng nhận thông báo của đại lý đã tiêu thụ
40% spA và 85% spB, doanh nghiệp đã nhận giấy báo có của ngân hàng do đại lý chuyển trả
sau khi trừ khoản hoa hồng đại lý được hưởng là 5% trên giá ký gửi chưa có thuế GTGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

giá vốn là 250.000 đ/spB. Số nợ còn lại doanh nghiệp đã nhận đủ bằng tiền mặt sau khi trừ đi
1% chiết khấu trên số nợ cịn lại cho cơng ty Z do thanh toán trước hạn. Số hàng bị trả lại
doanh nghiệp vẫn cịn gửi tại kho của cơng ty Z.


6. Xuất kho 400 sản phẩm A trao đổi 1.000 kg vật liệu phụ và 500 sản phẩm B trao đổi
2.000 kg vật liệu chính với cơng ty cung ứng vật tư F. Biết trị giá hợp đồng trao đổi vật liệu
chính chưa có thuế GTGT là 160.000.000 đ, hợp đồng trao đổi vật liệu phụ chưa có thuế GTGT
là 75.000.000 đ. Tuy nhiên, công ty F chỉ giao đủ số vật liệu phụ, cịn số vật liệu chính thì thiếu
lại 200 kg. Theo thoả thuận, số vật liệu chính trao đổi cịn thiếu lại công ty F phải chuyển trả
cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản và bị phạt 5% trên trị giá vật liệu chính bị thiếu. Biết số
vật liệu trao đổi đã về nhập kho và doanh nghiệp đã nhận được giấy báo có của ngân hàng.
7. Nhận được giấy báo có của ngân hàng về 400 sản phẩm A và 700 sản phẩm B bán


chịu cho công ty X ở nghiệp vụ 2 sau khi trừ 2% chiết khấu trên giá bán chưa có thuế GTGT do
cơng ty X thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn.


8. Xuất 600 sản phẩm A và 800 sản phẩm B bán trả góp cho cửa hàng L trong vòng 6
tháng, với đơn giá bán chưa thuế GTGT là 180.000 đ/spA, 360.000 đ/spB. Theo hợp đồng thoả
thuận, mỗi tháng cửa hàng L trả cho doanh nghiệp là 73.000.000 đ, biết tháng đầu cửa hàng L
trả bằng chuyển khoản và doanh nghiệp đã nhận được giấy báo có của ngân hàng.



9. Xuất 500 sản phẩm A và 500 sản phẩm B bán trả góp cho cửa hàng Q trong vòng 10
tháng, với đơn giá bán chưa thuế GTGT là 200.000 đ/spA, 380.000 đ/spB, lãi bán trả góp trong
10 tháng là 1.000.000 đ. Theo hợp đồng thoả thuận, cuối mỗi tháng cửa hàng Q sẽ trả cho
doanh nghiệp một lượng tiền mặt như nhau trong vòng 10 tháng cho đến khi hết nợ.


10. Xuất 500 sản phẩm A và 500 sản phẩm B xuất khẩu trực tiếp theo hợp đồng ký kết
với công ty GBW, với tổng trị giá lô hàng là 25.000 USD/FOB. Biết hàng đã chuyển xuống tàu,
thuế xuất khẩu phải nộp là 2%, tỷ giá thực tế là 15.800 đ/USD.


11. Nhận được giấy báo có của ngân hàng về tiền hàng xuất khẩu của cơng ty GBW trả,
thủ tục phí ngân hàng là 200 USD, tỷ giá thực tế là 15.870 đ/USD.


12. Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng như
sau:


<b>Yếu tố chi phí</b> <b>Chi phí BH</b> <b>Chi phí QLDN</b>


1. Nguyên vật liệu phụ 32.000.000 38.000.000
2. CCDC (loại phân bổ 1 lần) 9.000.000 12.000.000
3. CCDC (loại phân bổ 2 lần) 20.000.000 40.000.000
4. Tiền lương 30.000.000 45.000.000
5. Các khoản trích theo lương 5.700.000 8.550.000
6. Khấu hao TSCĐ 8.000.000 12.000.000
7. Chi tiền mặt (*) 13.000.000 14.000.000
8. Dịch vụ mua ngoài (*) 6.000.000 8.000.000


<i>Các yếu tố chi phí (*) được tính theo giá chưa có thuế GTGT đầu vào.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

khấu trừ ở trên, trong kỳ doanh nghiệp còn được khấu trừ 10.000.000 đ từ các yếu tố đầu
vào phục vụ cho quá trình sản xuất.



<b>III.</b> <b>Tài liệu bổ sung:</b>


_ Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
_ Tính giá trị hàng xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước.


_ Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Biết toàn
bộ thành phẩm bán ra và chi phí mua vào trong kỳ đều chịu thuế suất là 10%, riêng số hàng
xuất khẩu chịu thuế suất thuế GTGT là 0%.


</div>

<!--links-->

×