Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

on tap (Nguyen ly ke toan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.99 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN</b>


<b>Bài 1:</b>


Cơng ty Hồng Ngun có số dư ngày 31/5/201x của các tài khoản như sau (Đvt: triệu
đồng):


– Tiền mặt: 100


– Phải thu khách hàng: 100


– Hàng hóa: 200


– Vay ngân hàng: 50
– Phải trả người bán: 100


<i>– Vốn chủ sở hữu:</i> <i> X</i>


Trong tháng 6/201x, có các nghiệp vụ phát sinh sau:


– Mua một tài sản cố định với giá 400, chưa trả tiền người bán;
– Vay ngân hàng 300 bằng tiền mặt;


– Chi 200 tiền mặt mua hàng hóa nhập kho;
– Khách hàng trả nợ 70 bằng tiền mặt.
<b>Yêu cầu:</b>


a. Tìm X và lập Bảng cân đối kế tốn ngày 31/5/201x của Cơng ty Hồng Ngun;
b. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T và ghi số dư ngày 1/6/201x;


c. Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào các tài khoản, cho nhận xét ;
d. Tính số dư cuối kỳ trên các Tài khoản;



e. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 30/6/201x.
<b>Bài 2: </b>


Doanh nghiệp thương mại Hoa Phượng chun bán bàn ghế. Trong tháng 9.20x1, có tình
hình sau:


– Bán một số lượng bàn ghế với giá bán 170.000.000đ, giá vốn bàn ghế là
110.000.000đ.


– Chi phí điện thoại, điện, nước chung của doanh nghiệp là 6.000.000đ (trong
đó, bộ phận bán hàng là 4.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là
2.000.000đ)


– Chi phí quảng cáo là 3.000.000đ. Chi phí tiền lương của nhân viên văn
phòng trong tháng là 5.000.000 đ


– Chi phí khấu hao tài sản cố định là 4.000.000đ (trong đó, bộ phận bán hàng
là 2.500.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.500.000đ)


– Chi phí lãi vay ngân hàng trong tháng là 1.800.000 đ. Lãi tiền gửi ngân
hàng theo giấy báo của ngân hàng là 600.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
<b>Yêu cầu:</b>


a. Sử dụng số liệu của doanh nghiệp Hoa Phượng để lập Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh tháng 9.20x1 bằng cách điền vào mẫu dưới đây:


<b>Đơn vị:………</b>



<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>
<i>Năm………</i>


<i> </i> <i> Đơn vị tính:...</i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b>


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu


3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ


4. Giá vốn hàng bán


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Chi phí bán hàng


7. Chi phí quản lý doanh nghiệp


8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
9. Doanh thu hoạt động tài chính


10. Chi phí tài chính


11. Lãi (lỗ) hoạt động tài chính
12. Thu nhập khác


13. Chi phí khác


14. Lãi (lỗ) khác


15. Lợi nhuận trước thuế


16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
17. Lợi nhuận sau thuế


b. Sử dụng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoa Phượng tháng
9.20x1 để trả lời các câu hỏi sau:


– Quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp tháng này có tăng trưởng so với tháng
trước hay không, biết doanh thu tháng trước là 120 triệu đồng. Được biết ngành
kinh doanh này có hoạt động ổn định trong suốt các tháng trong năm, ngoại trừ 1
tháng trước tết và 1 tháng sau tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Giả sử vốn đầu tư vào doanh nghiệp là 800 triệu đồng. Theo bạn, việc đầu tư vào
doanh nghiệp có lợi hơn việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng hay không? Giả sử
lãi suất tiền gửi ngân hàng hiện nay là 1%/tháng


<i><b>Lưu ý: Sinh viên làm câu a bài này trực tiếp trên đề thi (phần biểu mẫu phía trên) và nộp lại</b></i>
<i><b>đề thi.</b></i>


<b>Bài 3:</b>


Dưới đây là 4 cách thể hiện phương trình kế tốn:
A. Tài sản = Nguồn vốn.


B. Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu.
C. Tài sản – Nợ phải trả = Vốn chủ sở hữu.
D. Tài sản – Vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả


<b>Yêu cầu:</b>


a) Hãy giải thích ý nghĩa của mỗi cách thể hiện trên?


b) Theo bạn, trong các cách thể hiện trên, cách nào không đúng trong việc diễn đạt ý nghĩa
kinh tế của phương trình kế tốn?


<b>Bài 4: Cty Hồng Nam là doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất do ông Nam là chủ sở hữu. Tài</b>
liệu về các tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Cty vào ngày 31.12.20x1 như sau (đơn vị
tính: 1.000đ)


<b>Các khoản mục</b> <b>Số tiền</b> <b>Các khoản mục</b> <b>Số tiền</b>


Tiền mặt tồn quỹ 300.000 Vay dài hạn ngân hàng 1.400.000
Tiền gửi ngân hàng 780.000 Khách mua sản phẩm còn nợ 200.000
Nguyên vật liệu 1.000.000 Tiền điện còn nợ chưa trả 34.000
Vốn góp của ơng Nam 5.000.000 Nợ lương CNV 450.000
Xe ô tô 400.000 Vay ngắn hạn ngân hàng 80.000
Nợ tiền mua nguyên vật


liệu


100.000 Nợ thuế 100.000
Sản phẩm hoàn thành 2.000.000 Cơng cụ dụng cụ 400.000
Nhà 3.000.000 Lợi nhuận tích lũy các kỳ trước <b>X</b>


<b>Yêu cầu:</b>


a) Tìm số X chưa biết;



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đơn vị: ...</b>


<b>BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN</b>



<b>Tại ngày ...</b>


Đơn vị tính:
………


<b>TÀI SẢN</b> <b>SỐ TIỀN</b> <b>NGUỒN VỐN</b> <b>SỐ TIỀN</b>


<b>A. Tài sản ngắn hạn</b> <b>A. Nợ phải trả</b>


<b> I. Nợ ngắn hạn</b>


<b> I. Nợ dài hạn</b>
<b>B. Tài sản dài hạn</b>


<b>B. Vốn chủ sở hữu</b>


<b>TỔNG TÀI SẢN</b> <b>TỔNG NGUỒN VỐN</b>


<b>Bài 5: </b>


Nêu và giải thích nguyên tắc Giá gốc; Xác định giá trị ghi sổ của các tài sản được ghi
nhận trong các trường hợp dưới đây:


<b>A. Cơng ty X nhập khẩu 1 ơ tơ có giá mua qui ra VNĐ là 200.000.000đ, thuế nhập khẩu phải</b>
nộp là 60.000.000đ, thuế GTGT là 10%. Chi phí vận chuyển là 5.000.000đ, thuế GTGT
10%.



B. Công ty X mua một số lượng nguyên vật liệu có giá mua là 100.000.000đ, thuế GTGT
10%. Do có một số nguyên vật liệu bị không đúng quy cách theo hợp đồng nên người
bán giảm giá 10.000.000đ. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu về nhập kho là
1.000.000đ, thuế GTGT 10%, do bên bán trả.


<b>Bài 6:</b>


Giả sử, bạn thành lập một doanh nghiệp có nguồn lực kinh tế là 500 triệu đồng tiền mặt,
trong đó bạn bỏ ra 300 triệu đồng, còn lại 200 triệu bạn đi vay ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các chi phí bạn đã trả bằng tiền mặt như sau:


 Chi trả lương cho nhân viên bán hàng: 20 triệu đồng
 Chi tiền điện, nước: 5 triệu đồng


 Chi trả tiền thuê mặt bằng: 10 triệu đồng


Cuối kỳ, bạn quyết định mua một tài sản cố định có giá trị 50 triệu đồng bằng tiền mặt để
phục kinh doanh cho kỳ sau.


<b>Yêu cầu:</b>


a) Lâp Bảng cân đối kế toán lúc đầu kỳ.


b) Lập Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ (Xác định doanh thu, chi phí và tính lợi
nhuận)


c) Lập Bảng cân đối kế toán lúc cuối kỳ
<b>Bài 7 : </b>



Số tiền mặt tồn quỹ tại doanh nghiệp A cuối ngày 30/4/2013 là 100.000.000đ.
Trong tháng 5/2013 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Rút tiền gửi NH về nhập quỹ tiền mặt: 200.000.000đ.


2. Mua một số nguyên vật liệu nhập kho, trả bằng tiền mặt: 50.000.000đ.
3. Chi tiền mặt thanh toán tiền cho người bán: 150.000.000đ.


4. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH: 100.000.000đ.
5. Mua một tài sản cố định bằng tiền mặt: 70.000.000đ.


6. Chủ sở hữu bổ sung vốn kinh doanh bằng tiền mặt: 200.000.000đ.
<b>Yêu cầu: </b>


a. Định khoản các nghiệp vụ trên.


b. Mở tài khoản Tiền mặt (dưới dạng chữ T), ghi số dư đầu tháng 5, phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng và tính số dư cuối tháng 5/2013.


<b>Bài 8 : </b>


Tại một Doanh nghiệp X, trong tháng 7/2012 có các nghiệp vụ phát sinh như sau:


1. Chi tiền mặt 30.000.000đ trả tiền thuê văn phòng trong 3 tháng, thời gian thuê bắt
đầu từ đầu tháng 8/2012.


2. Chi tiền mặt mua bảo hiểm cháy nổ cho kho hàng 12.000.000đ trong 1 năm. Thời
gian bảo hiểm bắt đầu từ đầu tháng 7/2012.



3. Mua một tài sản cố định có giá trị 120.000.000đ bằng tiền mặt, thời gian sử dụng
là 10 năm, bắt đầu tính khấu hao từ tháng 8/2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Định khoản các nghiệp vụ trên


b) Thực hiện các bút toán điều chỉnh (nếu có) trong tháng 7 và thánh 8 năm 2012
<b>Bài 9 : </b>


<b>Số dư tài khoản Phải trả người bán tại doanh nghiệp A cuối ngày 31/5/2012 là</b>
100.000.000đ.


Trong tháng 6/2012 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Chuyển khoản thanh toán nợ cho người bán: 100.000.000đ


2. Mua một số nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán: 200.000.000đ
3. Mua một tài sản cố định 300.000.000đ, 50% thanh toán bằng TGNH, 50% còn nợ


lại người bán


4. Mua một số hàng hóa chưa trả tiền người bán: 150.000.000đ
5. Vay ngắn hạn thanh toán tiền cho người bán: 250.000.000đ
<b>Yêu cầu: </b>


a. Định khoản các nghiệp vụ trên.


<b>b. Mở tài khoản Phải trả người bán (dưới dạng chữ T), ghi số dư đầu tháng 6, phản</b>
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng và tính số dư cuối tháng 6/2012.
<b>Bài 10 : Tình hình tài sản của một DN tính đến ngày 31.12.20x0 như sau :</b>



1. Tài sản cố định hữu hình 100.000.000đ


2. Ngun vật liệu 25.000.000đ


3. Cơng cụ, dụng cụ 5.000.000đ


4. Thành phẩm 5.000.000đ


5. Tiền mặt 15.000.000đ


6. Tiền gửi ngân hàng 25.000.000đ


7. Phải trả cho người bán 10.000.000đ


8. Phải thu của khách hàng 5.000.000đ


9. Lãi chưa phân phối 10.000.000đ


10. Nguồn vốn kinh doanh 150.000.000đ


11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 5.000.000đ


12. Vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000đ


<b>Yêu cầu: </b>


a) Hãy lập bảng cân đối kế toán tại ngày 31.12.20x0 của DN theo số liệu trên.
b) Trong tháng 1 năm 20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. DN dùng tiền mặt mua 1 số công cụ là 1.000.000đ.



Hãy lập bảng cân đối kế toán lúc cuối kỳ (31.1.20x1) và cho nhận xét?
<b>Bài 11: Tại một doanh nghiệp vào ngày 31/12/20x0 có BCĐKT sau:</b>


<b>BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN</b>
Ngày 31/12/20x0


<i>Đơn vị tính: 1.000 đồng</i>


<b>TÀI SẢN</b> <b>Số tiền</b> <b>NGUỒN VỐN</b> <b>Số tiền</b>


1. Tiền mặt


2. Tiền gửi ngân hàng
3. Phải thu của khách hàng
4. Nguyên vật liệu


5. TSCĐ hữu hình


20.000
280.000
100.000
500.000
5.100.000


1. Vay ngắn hạn


2. Phải trả cho người bán
3. Phải trả, phải nộp khác
4. Nguồn vốn kinh doanh


5. Quỹ đầu tư phát triển
6. Quỹ khen thưởng, phúc lợi


200.000
150.000
50.000
5.500.000
70.000
30.000


<b>Tổng cộng tài sản</b> <b>6.000.000 Tổng cộng nguồn vốn</b> <b>6.000.000</b>


<i>Trong tháng 1/20x1 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau (ĐVT: đồng)</i>
1/ KH trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH 80.000.000 đ
2/ Nhập kho NVL trị giá 100.000.000 đ, trả bằng TGNH
3/ Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 80.000.000 đ.
4/ Rút TGNH về quỹ TM 50.000.000 đ.


5/ Chi TM để trả khoản phải trả khác 40.000.000 đ.


6/ Mua 1 TSCĐ hữu hình có trị giá 500.000.000 đ, chưa trả tiền người bán.


7/ Chuyển quỹ đầu tư phát triển kinh doanh để bổ sung vốn kinh doanh 50.000.000
đ.


<b>Yêu cầu: </b>


a) Mở các tài khoản vào đầu tháng 1/20x1 và ghi số dư đầu tháng vào các tài khoản.
b) Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/20x1, và phản ánh



vào sơ đồ tài khoản.


c) Tìm số dư cuối tháng 1/20x1 của các tài khoản và căn cứ vào số dư đó để lập
BCĐKT mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiền mặt tồn quỹ vào ngày 31/12/2012 là 10.000.000đ.</b>


1. Phiếu thu số 251 ngày 5/1: Khách hàng thanh toán nợ bằng tiền mặt: 13.000.000đ.
2. Phiếu chi số 402 ngày 10/1: Thanh toán cho người bán bằng tiền mặt:


10.000.000đ.


3. Phiếu thu số 252 ngày 12/1: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả
lương: 8.000.000đ (đã nhận được giấy báo của ngân hàng).


4. Phiếu chi số 403 ngày 15/1: Dùng tiền mặt trả lương cho CNV: 8.000.000 đ.
5. Phiếu chi số 404 ngày 20/1: Tạm ứng cho CNV đi công tác: 1.800.000 đ.


6. Phiếu chi số 405 ngày 25/1: Nộp tiền mặt vào NH: 6.000.000 đ (đã nhận được giấy
báo NH).


7. Phiếu thu số 253 ngày 29/1: Thu hồi tạm ứng thừa: 3.000.000 đ


<i><b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và vẽ sơ đồ chữ T của TK</b></i>
“Tiền mặt”. Tính số tiền mặt tồn quỹ vào ngày 31/01/2013.


<i><b>Bài 13 : Doanh nghiệp M có tài liệu kế toán như sau :</b></i>


<b>Số dư đầu kỳ Tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” : 55.000.000 đ.</b>
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:



1. Người mua trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng : 10.000.000 đ.
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua 15.000.000 đ thanh toán bằng tiền gửi


ngân hàng


3. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng : 10.000.000 đ.


4. Rút tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền điện sử dụng ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp: 1.000.000đ.


5. Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán số tiền 5.000.000 đ.
6. Vay ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng 10.000.000 đ.


7. Thu lãi tiền gửi ngân hàng bằng tiền gửi ngân hàng 3.000.000 đ.
8. Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 5.000.000 đ.


9. Doanh nghiệp vay dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng 20.000.000 đ.


10. Chi mua một số công cụ dụng cụ bằng tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đ.
11. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 5.000.000 đ.


12. Mua tài sản cố định bằng tiền gửi ngân hàng 16.000.000 đ.


<i><b>Yêu cầu: Phản ánh vào TK “Tiền gửi ngân hàng” và khoá sổ TK “Tiền gửi ngân</b></i>
<b>hàng”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đơn vị: Cơng ty TNHH Hồng Ngun


<b>BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN</b>


<b>Tại ngày 31 tháng 12 năm 20x4</b>


<i>Đơn vị : đồng</i>


<b>Tài sản</b> <b>Số tiền</b> <b>Nguồn vốn</b> <b>Số tiền</b>


1. Tiền mặt


2. Tiền gửi ngân hàng
3. Phải thu của khách hàng
4. Nguyên vật liệu


5. Công cụ, dụng cụ
6. TSCĐ hữu hình


1.500.000
4.500.000
4.000.000
3.500.000
1.500.000
35.000.00
0


1. Vay ngắn hạn


2. Phải trả cho người bán
3. Phải trả CNV


4. Nguồn vốn kinh doanh
5. Lợi nhuận chưa phân phối



4.000.000
2.500.000
1.000.000
39.000.00
0
3.500.000


<b>Tổng cộng tài sản</b> <b>50.000.00</b>


<b>0</b>


<b>Tổng cộng nguồn vốn</b> <b>50.000.00</b>
<b>0</b>
<i><b>Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 01/20x5 :</b></i>


1. Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán : 2.500.000 đ


2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là : 1.000.000 đ, và bằng tiền
gửi ngân hàng là 2.000.000 đ.


3. Nhập kho 1.000.000 đ nguyên vật liệu và 500.000 đ công cụ, dụng cụ chưa trả tiền
cho người bán.


4. Chi tiền mặt thanh toán cho nhân viên: 1.000.000 đ.


5. Dùng lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh: 2.000.000 đ.


6. Nhận một tài sản cố định do được Nhà nước cấp có trị giá: 6.000.000 đ.
7. Nhập kho 800.000 đ nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng.



8. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 1.500.000 đ và trả nợ cho người
bán 500.000đ.


<i><b>Yêu cầu : </b></i>


1. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/20x5.


2. Mở sơ đồ tài khoản chữ T, ghi số dư ngày 1/1/20x5 và phản ánh các nghiệp vụ
phát sinh trên vào các tài khoản liên quan.


3. Xác định số dư cuối tháng của các tài khoản và lập bảng cân đối kế toán vào cuối
tháng 01/20x5.


<b>Bài 15:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Bán một lô hàng có giá bán 4.000.000đ, giá vốn 310.000.000đ, chưa thu tiền.
2. Xuất kho một lơ hàng có giá trị 150.000.000đ, giá bán 180.000.000đ, thu bằng tiền


gửi ngân hàng.


3. Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ là 30.000.000đ, đã chi bằng tiền mặt.
4. Chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ là 10.000.000đ, đã trả bằng chuyển khoản
5. Tiền điện nước phát sinh trong kỳ là 3.000.000đ, chưa thanh toán.


6. Lãi tiền gửi ngân hàng phát sinh trong kỳ là 2.000.000đ, đã thu bằng chuyển
khoản.


7. Tiền thuê văn phòng phát sinh trong kỳ là 15.000.000đ, chưa thanh toán.
<b>Yêu cầu:</b>



a) Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.


b) Phản ánh vào các tài khoản doanh thu, chi phí và kết chuyển để xác định kết quả
kinh doanh trong kỳ. Giả sử thuế suất thuế TNDN là 0%.


<b>Bài 16: Hãy định khoản và phản ánh lên sơ đồ TK 311 “ Vay ngắn hạn “ theo</b>
<b>những tài liệu sau :</b>


<b>Số dư đầu kỳ TK 311: 20.000.000 đ.</b>


<b> Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</b>


1. Doanh nghiệp vay ngắn hạn của ngân hàng X 15.000.000 đ bằng tiền mặt.
2. Doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 10.000.000 đ.


3. Doanh nghiệp vay ngắn hạn của ngân hàng Y 25.000.000đ bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Doanh nghiệp vay ngắn hạn chuyển trả nợ người bán 10.000.000 đ.


5. Doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn cho ngân hàng Y 20.000.000đ.
6. Khách hàng trả nợ, doanh nghiệp chuyển trả luôn nợ vay ngắn hạn 5.000.000đ.
7. Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đ.


8. Vay ngắn hạn ngân hàng mua một tài sản cố định hữu hình về sử dụng 15.000.000 đ.
<b>Bài 17: Tình hình tài sản của Doanh nghiệp Phương Nam tính đến ngày 31/12/20x4 </b>
<b>như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Trong tháng 1 năm 20x5 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</i>


1. Mua một số nguyên vật liệu tiền chưa trả người bán : 10.000.000 đ.


2. Người mua trả nợ 2.000.000 đ bằng tiền mặt


3. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 3.000.000 đ.
4. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 5.000.000 đ.


5. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán : 7.000.000 đ.


6. Mua một số công cụ dụng cụ, giá mua 1.000.000 đ thanh toán bằng tiền mặt.
7. Doanh nghiệp dùng lãi chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh :


5.000.000đ.


8. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản TGNH : 3.000.000 đ.


9. Chủ sở hữu góp vốn bằng một TSCĐ hữu hình để bổ sung nguồn vốn kinh doanh
trị giá 10.000.000 đ.


10. Chuyển TGNH trả nợ vay ngắn hạn 2.000.000 đ.
<i><b>Yêu cầu : </b></i>


<b>1.</b> Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20x4.


<i><b>2.</b></i> Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
tháng 01/20x5.


4. Mở sơ đồ tài khoản chữ T, ghi số dư ngày 1/1/20x5 và phản ánh các nghiệp vụ
phát sinh trên vào các tài khoản liên quan.)


<b>3.</b> Xác định số dư cuối tháng của các tài khoản và lập bảng
cân đối tài khoản, tháng 01/20x5.



<b>Bài 18: Hãy trả lời các câu hỏi sau đây và nêu sơ sở tính tốn:</b>


<b>1. Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp X là 1.500.000.000 đ, vốn chủ sở hữu của</b>
doanh nghiệp là 420.000.000 đ. Vậy tổng nợ phải trả của doanh nghiệp phải là bao
nhiêu?


<b>2. Tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Y trên bảng cân đối kế toán là</b>
800.000.000 đ và bằng 1/3 tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Vậy tổng số nợ
của doanh nghiệp là bao nhiêu?


<b>3. Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp P ngày 31/12/2000 là 750.000.000 đ, và tăng</b>
lên đến 1.050.000.000đ ngày 31/12/2001. Trong khoảng thời gian đó, số nợ tăng
lên là 250.000.000 đ. Tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày 31/12/2000 là
500.000.000 đ. Cho biết tổng vốn chủ sở hữu ngày 31/12/2001 là bao nhiêu?
<b>4. Nợ phải trả của doanh nghiệp E bằng 1/3 tổng tài sản và vốn chủ sở hữu là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5. Đầu năm, giá trị tài sản của doanh nghiệp là 2.200.000.000 đ, vốn chủ sỡ hữu là</b>
1.000.000.000 đ. Trong năm, tài sản tăng lên 600.000.000 đ và nợ giảm
100.000.000 đ. Giá trị vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là bao nhiêu?


<b>Bài 19:</b>


Hãy định nghĩa thế nào là tài sản, thế nào là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu? Giải thích thế
nào là nguồn hình thành tài sản? Có tài sản nào khơng có nguồn hình thành hay khơng?
<b>Bài 20:</b>


Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào cột thứ 2 và cột thứ 3 trong bảng dưới đây:


<b>Khoản mục</b> <b>Giải thích?</b> <b>Là chỉ tiêu thuộc Báo cáo</b>



<b>tài chính nào?</b>
<b>Phải thu khách hàng</b>


<b>Lợi nhuận chưa </b>
<b>phân phối</b>


<b>Doanh thu thuần</b>


<b>Vay ngắn hạn</b>


<i>Lưu ý: Sinh viên làm câu này trực tiếp trên đề thi và nộp lại đề thi</i>


<b>Bài 21:</b>


Giả sử đầu năm 20x1 tại một cơng ty có tổng tài sản là 1.000.000.000đ và tổng nợ phải
trả là 500.000.000đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Nếu trong năm vốn chủ sở hữu tăng thêm 300.000.000đ, nguồn vốn tăng thêm
100.000.000đ thì tổng tài sản cuối năm là bao nhiêu?


3. Nếu trong năm nguồn vốn tăng thêm 200.000.000đ, vốn chủ sở hữu tăng thêm
100.000.000đ thì tổng tài sản cuối năm là bao nhiêu?


4. Nếu trong năm tổng tài sản tăng thêm 200.000.000đ, nợ phải trả giảm đi
100.000.000đ thì tổng nguồn vốn cuối năm là bao nhiêu?


5. Nếu trong năm tổng tài sản khơng đổi, vốn chủ sở hữu tăng thêm 100.000.000đ thì
tổng nguồn vốn cuối năm là bao nhiêu?



6. Nếu trong năm tổng tài sản giảm đi 200.000.000đ và vốn chủ sở hữu tăng thêm
100.000.000đ thì tổng nợ phải trả cuối năm là bao nhiêu?


<b>Bài 22:</b>


Ông Nguyễn Văn Nam cùng một người bạn quyết định thành lập cơng ty TNHH Hồng
Nam, với số vốn pháp định khi thành lập là 600.000.000đ. Các giao dịch phát sinh được
ghi nhận như sau:


1. Thành lập công ty với số vốn ban đầu là 600.000.000đ, các thành viên đã góp vốn
bằng tiền gửi ngân hàng.


2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 200.000.000đ.


3. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 100.000.000đ chưa trả tiền người bán.
4. Mua một tài sản cố định trị giá 400.000.000đ chưa trả tiền người bán.
5. Chuyển khoản thanh toán tiền cho người bán 300.000.000đ


<b>Yêu cầu:</b>


Lập Bảng cân đối kế toán (gồm hai cột, một cột là Tài sản, một cơt là Nguồn vốn).
<b>Bài 23:</b>


Cơng ty TNHH Hồng Nguyên mới thành lập với số vốn ban đầu là 600.000.000đ bằng
tiền mặt:


<b>Đơn vị: Cơng ty TNHH Hồng Ngun</b>


<b>BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN</b>



<b>Ngày 1/1/20x1</b> Đơn vị tính: đồng


<b>Tài sản</b> <b>Số tiền</b> <b>Nguồn vốn</b> <b>Số tiền</b>


Tiền mặt 600.000.000 Vốn chủ sở hữu 600.000.000


<b>Tổng tài sản</b> <b>600.000.000</b> <b>Tổng nguồn vốn</b> <b>600.000.000</b>


Giả sử trong tháng 1/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Mua một số hàng hóa nhập kho trị giá 400.000.000đ chưa thanh tốn tiền cho
người bán.


3. Vay ngân hàng 500.000.000đ thanh toán cho người bán ở nghiệp vụ số hai, số tiền
còn lại gửi vào ngân hàng.


4. Chuyển khoản thanh toán nợ cho người bán ở nghiệp vụ số một.
5. Dùng tiền mặt 400.000.000đ gửi vào ngân hàng.


6. Mua một số tài sản cố định có giá trị là 300.000.000đ bằng chuyển khoản.
<b>Yêu cầu:</b>


Hãy lập Bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 1/20x1.
<b>Bài 24:</b>


Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào cột thứ 2 và cột thứ 3 trong bảng dưới đây:


<b>Khoản mục</b> <b>Giải thích?</b> <b>Là chỉ tiêu thuộc Báo cáo</b>


<b>tài chính nào?</b>


<b>Phải trả người bán</b>


<b>Tiền gửi ngân hàng</b>


<b>Quỹ khen thưởng</b>
<b>phúc lợi</b>


<b>Lợi nhuận gộp từ</b>
<b>bán hàng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×