Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI KIÊM TRA HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.54 KB, 3 trang )

Ngày 15/12/09 soạn tiết 36.
Kiểm tra học kì i
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của HS ở học kì I thông qua việc
vận dụng các kiến thức đó vào giải BT cụ thể.
- Kĩ năng: Vận dụng sự hiểu biết của mình vào giải bài tập tự luận.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt,sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Ma trận bài kiểm tra.
Chơng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Điện
học
Đ/l ôm , đ/l ôm cho
đoạn mạch nt, đoạn
mạch somg song.
2
0,5
2
0,5
4
4,0
8
5,0
Công suất điện của
đoạn mạch.
2
2,0
2
2,0
Đ/l Jun- Len - Xơ 1
1,0


1
1,0
Điên từ
học
N/c, từ trờng, QT
nắm bàn tay phải; QT
bàn tay trái
1
0,5
1
0,5
2

1,0
4
2,0
Tổng 3
1,0
5
3,0
7
6,0
15
10,0
Đề A.
Bài 1: (4,0 điểm) Cho 2 đoạn mạch nh hình vẽ:
1) Hãy xác định xem đoạn nào mắc nối tiếp, đoạn nào mắc song song ?.
2) Viết công thức tính điện trở tơng đơng cho mỗi đoạn.
3) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở ở đoạn mạch AB, biết R
1

=2

, R
2
=3

, U
AB
=
3V.
4) Tính công suất điện của đoạn mạch AB .
5) Tính nhiệt lợng toả ra trên R
1
trong 1 phút ở đoạn mạch AB.
Bài 2: (4,0 điểm) Cho hai bóng đèn điện. Bóng thứ nhất có ghi (30V - 10W), bóng thứ
hai có ghi (30V - 15W).
1) Các số liệu ghi trên mỗi bóng có ý nghĩa gì ?
2) Tính điện trở của mỗi bóng.
3) Khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó vào mạng điện có hiệu điện thế 60V thì hai bóng đèn
đó có sáng bình thờng không ? Tại sao ?
Bài 3:(2 điểm)
1. a) Nam châm có đặc tính gì ?
b) Nêu hiện tợng xảy ra khi đặt hai thanh nam châm gần nhau ?.
2. a) Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để làm gì ?
b) Cho ví dụ ?
Đề B
Bài 1: (4,0 điểm) Cho 2 đoạn mạch nh hình vẽ:
1) Hãy xác định xem đoạn nào mắc nối tiếp, đoạn nào mắc song song ?.
A
B

M
N
R
1
R
2
R
1
R
2
M
N
A
B
R
1
R
2
R
1
R
2
2) Viết công thức tính điện trở tơng đơng cho mỗi đoạn.
3) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở ở đoạn mạch AB, biết R
1
=2

, R
2
=3


, U
AB
=
3V.
4) Tính công suất điện của đoạn mạch AB .
5) Tính nhiệt lợng toả ra trên R
1
trong 1 phút ở đoạn mạch AB.
Bài 2: (4,0 điểm) Cho hai bóng đèn điện. Bóng thứ nhất có ghi (30V - 15W), bóng thứ
hai có ghi (30V - 10W).
1) Các số liệu ghi trên mỗi bóng có ý nghĩa gì ?
2) Tính điện trở của mỗi bóng.
3) Khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó vào mạng điện có hiệu điện thế 60V thì hai bóng đèn
đó có sáng bình thờng không ? Tại sao ?
Bài 3:(2 điểm)
1. a) Nam châm có đặc tính gì ?
b) Nêu hiện tợng xảy ra khi đặt hai thanh nam châm gần nhau ?.
2. a) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ?
b) Cho ví dụ ?
Đáp án:
Bài Đề A Đề B Điểm

1
1) + Đoạn AB mắc song song.
+ Đoạn MN mắc nối tiếp.
2) R
AB
=
1 2

1 2
R R
R R+
(hoặc
1 2
1 1 1
AB
R R R
= +
)
R
MN
= R
1
+ R
2
3) I
1
= U/R
1
=3/2 = 1,5 A
I
2
= U/R
2
= 3/3 = 1,0A
4)P
AB
=U(I
1

+ I
2
) =3.(1,5+1)=7,5W
5) Q = UI
1
t = 3.1,5.60 = 270 J.
1) + Đoạn MN mắc song song.
+ Đoạn AB mắc nối tiếp.
2)R
MN
=
1 2
1 2
R R
R R+
(hoặc
1 2
1 1 1
MN
R R R
= +
)
R
AB
= R
1
+ R
2
3) I
1

= I
2
= I = U/(R
1
+R
2
)
= 3/(2+3) = 0,6A
4) P
AB
= UI = 3.0,6 = 1,8W
5) Q = I
2
R
1
t = 0,6
2
.2.60 = 43,2 J
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

1) + Số 30V cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn.
+ Số 10W (15W) cho biết công suất định mức của bóng đèn.
+ Nếu mắc bóng vào đoạn mạch có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định

mức thì đèn hoạt động hết công suất (hoạt động bình thờng); nếu mắc
bóng vào đoạn mạch có hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức thì
bóng sẽ bị hỏng; nếu mắc bóng vào đoạn mạch có hiệu điện thế nhỏ hơn
hiệu điện thế định mức thì bóng sẽ sáng yếu (sáng không hết công suất)
0,25
0,25
0,5
2) + Điện trở của bóng thứ nhất:
R
1
= U
1
2
/P
1
= 30
2
/10 = 90

+ Điện trở của bóng thứ hai:
R
2
= U
2
2
/P
2
= 30
2
/15 = 60


3)- Cờng độ dòng điện định mức
của của mỗi đèn:
+ Đ
1.
I
M1
= P
1
/U
1
= 10/30 =1/3 A
+ Đ
2
I
M2
= P
2
/U
2
= 15/30 =0,5 A
- Khi hai bóng mắc nối tiếp:
I
1
= I
2
= I

= U/(R
1

+R
2
)
= 60/(90 + 60) = 0,4 A
- Ta thấy:
+ I
1
> I
M1


Đ
1
sáng hơn bình thờng
2) + Điện trở của bóng thứ nhất:
R
1
= U
1
2
/P
1
= 30
2
/15 = 60

+ Điện trở của bóng thứ hai:
R
2
= U

2
2
/P
2
= 30
2
/10 = 90

3) Cờng độ dòng điện định mức của
của mỗi đèn:
+ Đ
1.
I
M1
= P
1
/U
1
= 15/30 = 0,5 A
+ Đ
2
I
M2
= P
2
/U
2
= 10/30 = 1/3 A
- Khi hai bóng mắc nối tiếp:
I

1
= I
2
= I

= U/(R
1
+R
2
)
= 60/(60 + 90) = 0,4 A
- Ta thấy:
+ I
1
< I
M1


Đ
1
sáng yếu hơn bình
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
và dễ cháy.
+ I
2

< I
M2


Đ
2
sáng yếu hơn bình
thờng.
thờng
+ I
2
> I
M2


Đ
2
sáng hơn bình thờng
và dễ cháy. 0,25

3
1) a) Nam châm có đặc tính hút sắt
hoặc bị sắt hút.
+ Bất kì một nam châm nào cũng có
hai cực: Cực từ Bắc và cực từ Nam.
b) Hai nam châm đặt gần nhau sẽ t-
ơng tác với nhau: Các cực cùng tên
gần nhau sẽ đẩy nhau, các cực khác
tên đặt gần nhau sẽ hút nhau.
2) a) Quy tắc nắm bàn tay phải

dùng để xác định chiều của đờng
sức từ bên ngoài cuộn dây (hay từ
cực của ống dây) khi biết chiều của
dòng điện chạy trong ống dây; hoặc
xác định chiều dòng điện khi biết
chiều đờng sức từ.(haycựccủa
nam châm haycực của ống dây ).
b) Lấy đợc 1 VD minh hoạ đúng
cho một trờng hợp.
1) a) Nam châm có đặc tính hút sắt
hoặc bị sắt hút.
+ Bất kì một nam châm nào cũng có
hai cực: Cực từ Bắc và cực từ Nam.
b) Hai nam châm đặt gần nhau sẽ t-
ơng tác với nhau: Các cực cùng tên
gần nhau sẽ đẩy nhau, các cực khác
tên đặt gần nhau sẽ hút nhau.
2) a) Quy tắc bàn tay trái dùng để
xác định chiều của lực điện từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ
trờng khi biết chiều của đờng sức từ
và chiều dòng điện; hoặc xác định
chiều dòng điện khi biết chiều của
lực điện từ và cực của nam châm;
hoặc xác định cực của nam châm
khi biết chiều của lực điện từ và
chiều dòng điện.
b) Lấy đợc 1VD minh hoạ đúng cho
1 trờng hợp
0,25

0,25
0,5
0,5
0,5
L u ý : Bài toán điện HS có thể tính cách khác vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho t-
ơng ứng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×