Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ HTI HKI LÍ 7 (2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 7 trang )

PHÒNG DG&ĐT ĐÔNG HÀ
ĐỀ THI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lý-Lớp 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,0 đ). Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong mỗi câu sau:
a) Lực tác dụng lên một vật có thể làm........................của vật đó hoặc làm nó................
b) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có........................,nhưng................và
cùng tác dụng lên một vật.
Bài 2: (2,0 đ). Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Bài 3: (1,5 đ).Tại sao khi đi xe đạp lên dốc thoai thoải ta thấy ít mệt hơn lên dốc cao ?
Bài 4: (2,5 đ) Một vật có khối lượng 300g treo vào đầu một sợi dây và đứng yên.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên ?
b) Tính lực kéo của dây ?
c) Cắt sợi dây thì vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật chuyển động ?
Bài 5: (2 đ).Hãy tính khối lượng và trọng lượng của thanh nhôm có thể tích là 50dm
3
cho biết
khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3
.
......................HẾT....................
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: (2,0 điểm)
a) Làm biến đổi chuyễn động ( 0,5đ) - Biến dạng (0,5đ)
b) Cùng phương ( 0,5đ) - Ngược chiều (0,5đ)
Bài 2: (2 điểm)
- Trọng lực là lực hút của trái đất (0,5đ)
- Trọng lực còn gọi là trọng lượng (0,5đ)
- Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về trái đất. (1,0đ)
Bài 3: (1,5 điểm). Nêu được 3 ý.


- Dốc là một mặt phảng nghiêng (0,5đ)
- Dốc thoai thoải thì mặt phẳng nghiêng ít hơn dốc cao, (0,5đ)
- Nên lực cần để đạp xe lên dốc thoai thoải nhỏ hơn lực cần đẻ đạp xe lên dốc cao.
(0,5đ)
Bài 4: (2,5 điểm)
- Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng đó là trọng lượng của vật và lực
kéo của dây (7,5đ)
- Trọng lượng của vật là P=10m,m=300g=0,3kg (0,5đ)
hay P=10.0,3=3N, vậy lực kéo của dây là 3N (0,5đ)
Khi cắt dây không còn lực kéo của dây nên trọng lượng của vật làm cho vật rơi.
(7,5đ)
Bài 5: (2,0 điểm)
- Đổi được V=50dm
3
=0,05m
3
(0,25đ)
- Viết được công thức tính khối lượng thanh nhôm: D=
VDm
V
m
.
=⇒
(0,5đ)
- Tính được : m=2700.0,05=135kg (0,5đ)
- Viết được công thức và tính được trọng lượng của thanh nhôm:
P=10.m=10. 135=1350N (0,75đ)
......................HẾT....................
PHÒNG DG&ĐT ĐÔNG HÀ
ĐỀ THI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2009-2010

Môn: Vật lý-Lớp 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,5 đ).
Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong mỗi câu sau:
a) Tia phản xạ nằm trong.............................................và................................
b) Góc phản xạ..................................................................
c) Vẻ hình minh họa nội dung câu a) và b): đặt tên và ghi chú thích tên gọi các yếu tố
trong hình.
Bài 2: (1,5 đ).
So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lỏm ?
Bài 3: (2,0 đ)
a) Giải thích khi nào có hiện tượng nhật thực toàn phần.
b) Giải thich vì sao người ta dùng gương cầu lồi để thiết kế gương chiếu hậu ở ôtô mà
không dùng gương phẳng có cùng kích thước.
Bài 4: (1,0 đ)
Giả sử gia đình em sống gần nơi thường có tiếng ồn. Hãy nêu 2 biện pháp để làm giảm
tiếng ồn đó.
Bài 5: (3,0 đ).
a) Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng AB. Vẻ ảnh S
1
của S tạo bởi gương
AB; một tia tới SI tạo nên góc tới bằng 45
0
cho một tia phản xạ đi qua một điểm R ở
trước gương. (2,0 điểm )
b) Một cây cao 3,2m mọc sát bờ ao, bờ ao cách mặt nước 0,4m. Hỏi ảnh của ngọn cây
cách mặt nước là bao nhiêu ? (Coi mặt nước như một gương phẳng) (1,0 điểm)
.....................HẾT....................
HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1: (2,5 điểm)
a) Mặt phẳng chứa tia tới - Đường pháp tuyến (0,5 đ)
b) Bằng góc tới ( 0,25 đ)
c) Vẻ hình (0,5 đ)
Chú thích: - NI là đường pháp tuyến (0,25 đ)
- SI là tia tới, IR là tia phản xạ (0,25 đ)
- Góc SIN là góc tới (025 đ)
N
S
I
R
A
B
- Góc NIR là góc phản xạ (0,25 đ)
- Mặt phẳng (SIN) là mặt phẳng chứa tia tới (0,25 đ)
Bài 2: ( 1,5 điểm)
Ảnh ảo của một vật tạo bởi:
- Gương phẳng thì bằng vật (0,5 đ)
- Gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật (0,5 đ)
- Gương cầu lỏm thì lớn hơn vật (0,5 đ)
Bài 3: ( 2,0 điểm)
a) Khi mặt trăng nằm trong khoảng giữa mặt trời và trái đất thì trên trái đất xuất hiện
bóng tối và bóng nữa tối. Đứng ở chổ bóng tối trên trái đất không nhìn thấy mặt trời gọi là nhật
thực toàn phần. (1,0 đ)
b) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước nê dễ quan sát phía sau xe. (1,0 đ)
Bài 4: (1,0 điểm)
- Xây tường rào xung quanh (0,5 đ)
- Đóng cửa phòng hoặc treo rèm. (0,5 đ)
Bài 5: ( 3,0 điểm)

a) – Vẻ S
1
có ký hiệu khoảng cách
từ S
1
và S đến gương bằng nhau ( 0,5 đ )
- Vẻ được pháp tuyến NI có kí hiệu
vuông góc với AB ( 0,25 đ )
- Vẻ được tia tới SI và tia phản xạ IR
có mũi tên ( 0,5 đ )
- Vẻ được góc SIN bằng góc NIR bằng
45
0
(có ki hiệu bằng nhau) ( 0,5 đ )
- Vẻ được S
1
, I và R thẳng hàng ( 0,25 đ )
b) Vì mặt ao coi như gương phẳng nên khoảng cách từ ngọn cây đến mặt ao bằng khoảng
cách từ ảnh của ngọn cây đến mặt ao, ( 0,5 đ ) nên khoảng cách từ ảnh ngọn cây đến mặt ao là:
3,2m+0,4m=3,6m ( 0,5 đ )
.....................HẾT....................
PHÒNG DG&ĐT ĐÔNG HÀ
N
S
I
R
A
B
S
1

45
0
45
0
ĐỀ THI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lý-Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,0 đ).
Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét ? Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và giải thích ký
hiệu cá đại lượng dùng trong công thức đó ?
Bài 2: (1,5 đ).
Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong mỗi câu sau:
Lực là một đại lượng........được biểu diễn bằng một...............................................
Có: Gốc là.......................................................
Phương, chiều..........................................
Độ dài biểu thị..........................................
Bài 3: (1,5 điểm). Hãy Giải thích:
a) Vì sao ta thường dùng dầu, mở để tra vào xích xe đạp?
b) Vì sao khi lặn sâu người ta phải mặc bộ áo lặn ?
Bài 4: (2,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B mất nữa giờ với vận tôc trung bình là
15km/h. Tính quảng đường AB.
Bài 5: (3,0 đ).
Cho một khối nhôm hình lập phương có cạnh là 2dm treo vào đầu mọt lò xo và được
nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
và trọng lượng riêng của
nhôm là 27000N/m
3
. Tính:

a) Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lên khối nhôm.
b) Độ lớn của lươc kéo giản lò xo.
.....................HẾT....................
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1: (2,0 điểm )
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đấy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ ( 1,0 đ )
- Công thức F
A
=d.V ( 0,5 đ )
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( 0,25 đ )
- V là thể tích phần chất lỏng bị chíêm chỗ ( 0,25 đ )
Bài 2: (1,5 điểm )
+ Véc tơ – mủi tên ( 0,25 đ )
Có:+ Điểm đặt của lực ( 0,25 đ )
+ Trùng với phương, chiều của lực ( 0,5 đ )
+ Cường độ của lực theo tỉ xích cho trước ( 0,5 đ )
Bài 3: ( 1,5 điểm)
a) Để làm giảm sự ma sát có hại giữa xích xe đạp với bộ phận đĩa và líp xe khi chuyển
động ( 0,75 đ )
b) Vì khi càng lặn sâu áp suất nước biển càng lớn nên người ta phải mặc bộ áo lặn để bảo
vệ cơ thể và tính mạng. ( 0,75 đ )
Bài 4: ( 2 điểm)
- Đổi được nữa giờ bằng 30 phút bằng
2
1
giờ ( 0,5 đ )
- Viết được công thức tính s=v.t ( 0,5 đ )
- Thay vào và tính được
5,7

2
1
.15
==
s
km ( 1,0 đ )
Bài 5: ( 3,0 điểm)
a) - Tính được thể tích khối nhôm V
n
=a
3
=2
3
=8dm
3
=0,008m
3
( 0,5 đ )
- Lý luận được vì khối nhôm nhúng chìm trong nước nên thể tích của khối nhôm bằng
thể tích của nước bị chiếm chổ, nên V của nước bị chiểm chổ là 0,008m
3
( 0,5 đ )
- Viết được công thức F
A
=d.V ( 0,25 đ )
- Tính được F
A
= 10000. 0,008= 80N ( 0,75 đ )
b) -Tính được trọng lượng của khối nhôm


P
n
=d
n
V
n
=27000.0,008=216N ( 0,5 đ )
- Tính được độ lớn lực kéo giản lò xo F= P
n
-F
A
=216-80=136N ( 0,5 đ )
SƠ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 9 THCS
Khóa ngày 28 thánh 12 năm 2009
Môn kiểm tra: Vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×