Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

một số chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa máu trong đánh giá, chuẩn đoán sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.74 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

TIỂU LUẬN

MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ – SINH HĨA MÁU
TRONG ĐÁNH GIÁ, CHUẨN ĐỐN SỨC KHỎE

GVHD: TS. NGUYỄN TUẤN HÙNG
Học viên: NGÔ VŨ HẠ NI
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Khóa học: 2019

Đak Lak: 11/2020


MỤC LỤC

v


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1

Ký hiệu từ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

HB hay HBG


Hemoglobin

2

Glu

Glucose

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Tế bào hồng cầu

Trang 5

Hình 2. Tế bào bạch cầu

Trang 6

Hình 3. Các loại tế bào bạch cầu

Trang 7

Hình 4. Tế bào hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầu.

Trang 8

Hình 5. Lấy máu làm xét nghiệm.


Trang 11

Hình 6. Bảng kết quả xét nghiệm sinh hóa máu.

Trang 16

x


LỜI NĨI ĐẦU
Máu khơng phải là cơ quan nội tạng, mà là một tổ chức di động có vai trị
cực kỳ quan trọng đối với con người. Vậy máu có những thành phần gì và vai trị
cụ thể của máu là gì, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Máu là một tổ chức di động trong cơ thể tồn tại dưới dạng mô lỏng, lưu
thông khắp cơ thể thông qua động mạch và tĩnh mạch.
Cơ thể chúng ta là một hệ mở có khả năng tự điều chỉnh để duy trì sự ổn
định của mơi trường bên trong cơ thể, điều đó có nghĩa là cơ thể chúng ta chỉ
hoạt động bình thường khi các mơi trường bên trong cơ thể được duy trì ổn định
ở những chỉ số nhất định. Khi mất đi sự cân bằng, các chỉ số trở nên thấp hơn
hay cao hơn so vởi chỉ số bình thường là chúng ta đã mất khả năng tự điều chỉnh
và chúng ta đang bị bệnh, khi đó người bệnh sẽ được chỉ định làm xét nghiệm
máu
Xét nghiệm máu, hay xét nghiệm huyết học là xét nghiệm được thực hiện
trên mẫu máu để đo hàm lượng một số chất nhất định trong máu hoặc đếm các
loại tế bào máu khác nhau. Xét nghiệm máu có thể được thực hiện để tìm các
dấu hiệu bệnh hoặc các tác nhân gây bệnh, kiểm tra kháng thể hoặc các dấu hiệu
của khối u hoặc để đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị.
Xét nghiệm cơng thức máu tồn phần (CBC), hay xét nghiệm máu tổng
quát, là kiểu xét nghiệm máu phổ biến nhất. Trong các buổi kiểm tra sức khỏe
định kỳ, khách hàng thường được yêu cầu xét nghiệm cơng thức máu tồn phần.

Xét nghiệm máu tổng qt có thể giúp phát hiện các bệnh về máu và các
rối loạn, chẳng hạn như thiếu máu, nhiễm trùng, vấn đề đông máu, ung thư máu
và rối loạn hệ miễn dịch. Xét nghiệm này đo lường nhiều phần khác nhau của
máu.
Xét nghiệm sinh hóa máu là một nhóm các xét nghiệm đo các hóa chất
khác nhau trong máu. Xét nghiệm sinh hóa máu thường được thực hiện trên phần
5


chất lỏng (huyết tương) của máu. Các xét nghiệm có thể cung cấp cho bác sĩ
thông tin về các cơ của bạn (bao gồm cả tim), xương và các cơ quan, chẳng hạn
như thận và gan.
Xét nghiệm sinh hóa máu bao gồm xét nghiệm đường huyết, canxi và điện
giải, cũng như xét nghiệm máu để đo chức năng thận.
Thông qua các kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ so sánh các chỉ số sinh lýsinh hóa máu so với mức bình thường để từ đó có chẩn đốn chính xác về sức
khỏe và đưa ra hướng điều trị tích cực
Trong bài tiểu luận này em xin trình bày chủ đề “một số chỉ tiêu sinh lý –
sinh hóa máu trong đánh giá, chuẩn đoán sức khỏe”.

6


Chương 1. NỘI DUNG
1.1. Máu
1.1.1. Khái niệm
Máu là tổ chức lỏng, lưu thơng trong hệ tuần hồn. Trong 1 kg thể trọng,
có 75 – 80ml máu. Trẻ sơ sinh có 100ml máu /kg cân nặng, sau đó khối lượng
máu giảm dần. Từ 2 -3 tuổi trở đi khối lượng máu lại tăng dần lên, rồi giảm dần
cho đến tuổi trưởng thành thì hằng định. Một người trưởng thành, bình thường
máu chiếm 7 – 9% trọng lượng cơ thể. Một người nặng 50kg có khoảng 4 lít

máu. Người ta có thể xác định khối lượng máu chính xác bằng nhiều phương
pháp khác nhau: phương pháp tiêm các chất có màu vào máu, chất này ít bị lọc
ra khỏi thận, phân huỷ nhanh và không độc hại hoặc dùng các chất đồng vị
phóng xạ đánh dấu hồng cầu.
Khối lượng máu tăng lên sau khi ăn, uống, khi mang thai, khi truyền
dịch… Khối lượng máu giảm khi cơ thể ra nhiều mồ hôi, nơn mửa, ỉa chảy, chấn
thương có chảy máu bên trong hoặc bên ngoài cơ thể … Nếu khối lượng máu
tăng lên trong cơ thể, dịch từ máu sẽ vào khoảng gian bào của da và các mơ, sau
đó nước được bài xuất dần theo nước tiểu. Nếu khối lượng máu giảm trong cơ
thể, dịch từ khoảng gian bào vào máu làm cho khối lượng máu tăng lên. Trong
nhiều trường hợp mất máu cấp diễn (mất máu ở các tạng lớn, các xương lớn, mất
máu đường động mạch …) khối lượng máu bị giảm đột ngột, cơ thể khơng có
khả năng tự bù trừ; nếu không cấp cứu kịp thời, cơ thể sẽ không sống được.
Máu được tim bơm vào hệ thống mạch máu và đi khắp cơ thể. Trong công
tác chăm sóc sức khoẻ, máu đặc biệt được quan tâm vì có nhiều xét nghiệm chẩn
đốn được thực hiện trên máu.
Máu được cấu tạo bởi huyết tương và thành phần hữu hình. Huyết tương
là thành phần dịch chiếm 55-60%. Huyết tương gồm nước và các chất hoà tan,
7


trong đó chủ yếu là các loại protein, ngồi ra cịn có các chất điện giải, chất dinh
dưỡng, enzym, hormon, khí và các chất thải. Thành phần hữu hình chiếm 4045%, gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Sự hiện diện của các thành phần hữu hình và protein làm máu có độ quánh
gấp năm lần so với nước. Máu có độ pH khoảng 7,35-7,4, tùy thuộc vào lượng
CO2 trong máu.
1.1.2. Chức năng sinh lý
Máu lưu thông trong hệ mạch và có ba chức năng chính như sau:
1.1.2.1. Vận chuyển
- Máu vận chuyển khí O2 và khí CO2.

- Vận chuyển chất dinh dưỡng, các sản phẩm đào thải.
- Vận chuyển hormon từ tuyến nội tiết đến các tế bào đích.
- Ngồi ra máu cịn vận chuyển nhiệt.
Máu có vai trị quan trọng trong việc vận chuyển khí oxy cùng với những
chất dinh dưỡng thiết yếu theo dịng tuần hồn để cung cấp cho từng tế bào trong
cơ thể chúng ta.
Cùng với đó là nhận lại khí cacbonic, sản phẩm thải từ cuộc chuyển hóa
của sự chuyển hóa nội ngoại bào, đảm bảo chức năng đơng máu và miễn dịch.
Do đó, nếu máu gặp vấn đề sẽ kéo theo sự tổn thương của rất nhiều cơ quan
trong cơ thể.

8


1.1.2.2. Bảo vệ
- Máu có thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh và các độc tố.
- Có thể chống mất máu khi tổn thương thành mạch nhờ quá trình cầm máu.
1.1.2.3. Điều hồ
- Máu tham gia điều hồ pH nội mơi thơng qua hệ thống đệm của nó.
- Điều hồ lượng nước trong tế bào thơng qua áp suất thẩm thấu keo của
máu.
- Máu còn tham gia điều nhiệt.
1.1.2.4. . Đặc tính của máu.
Máu có tính hằng định. Tính hằng định của máu được đánh giá qua
các chỉ số sinh lý, sinh hoá của máu. Các chỉ số này, trong điều kiện sinh lý
bình thường là rất ít thay đổi hoặc chỉ thay đổi trong một phạm vi rất hẹp. Vì
vậy chúng được coi như là một hằng số. Kiểm tra các chỉ số sinh lý, sinh hoá
của máu là một việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết để đánh giá
những rối loạn chức năng của cơ thể.
1.1.3. Đặc điểm, thành phần của máu

1.1.3.1 Tế bào máu bao gồm:
1.1.3.1.1. Tế bào hồng cầu
Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, khoảng 96% chứa huyết sắc tố khơng
có nhân và các bào quan. Trong hồng cầu chứa huyết sắc tố làm cho máu có màu
đỏ.

9


Hồng cầu có hình trịn, dạng tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, với kích thước
rất nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy được.
Nhiệm vụ của tế bào hồng cầu: Vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mơ
và nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mơ trở về phổi để thải bỏ.
Vịng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày tính từ ngày trưởng thành.
Khi hồng cầu già chúng sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan.
Tủy đỏ tham gia vào quá trình tạo máu, sản sinh các hồng cầu mới để thay
thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.
Các chỉ số của hồng cầu bao gồm: số lượng hồng cầu, thể tích khối hồng
cầu (Hct), lượng huyết sắc tố (Hb), thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc
tố trung bình hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu. Các chỉ số trên
để xác định hồng cầu bình thường hay bất thường.
Đủ lượng hồng cầu da và niêm mạc sẽ có màu hồng khỏe mạnh. Nếu thiếu
hồng cầu, da, niêm mạc nhợt nhạt, người uể oải, mệt mỏi.

Hình 1. Tế bào hồng cầu
+ Hoạt động của màng hồng cầu
Màng hồng cầu có kháng nguyên nhóm máu, các kháng nguyên này nằm
trên bề mặt hồng cầu, chúng là các liên kết của carbohydrat - lipid - protein.
10



Màng hồng cầu không cho protein và các chất tan trong nước đi qua như
albumin, globulin, Na, K..., nhưng lại cho các chất hòa tan trong lipid đi qua
như: HC03-, 02.
Màng hồng cầu duy trì áp lực thẩm thấu giữa trong và ngoài hồng cầu nhờ
hoạt động bơm của “Natri”.
Màng hồng cầu có tính mềm dẻo cao, nhờ đó hồng cầu uốn mình qua hệ
thơng mao mạch.
Hoạt động của màng hồng cầu cần năng lượng do đó có khả năng tạo ra
các gốc tự do gây tác hại cho hồng cầu bảo quản.
1.1.3.1.2. Tế bào bạch cầu
Bạch cầu: sinh ra từ tủy xương, chiếm khoảng 3% là một phần quan trọng
của hệ miễn dịch
Bạch cầu nằm trong máu là chủ yếu tuy nhiên vẫn có một lượng lớn trú
ngụ ở các mơ của cơ thể có làm nhiệm vụ bảo vệ bằng cách phát hiện và tiêu diệt
các yếu tố gây ra bệnh.
Khi cơ thể gặp phải tình trạng nhiễm khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng, số
lượng bạch cầu sẽ tăng lên để giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng chống lại các
tác nhân gây bệnh. Khi hết nhiễm trùng thì bạch cầu sẽ trở lại mức bình thường.
Có thể thấy bạch cầu có nhiệm vụ chữa lành vết thương bằng cách ngăn ngừa bị
nhiễm trùng vết thương từ những vi khuẩn bên ngoài, tiêu thụ các các tế bào
chết, mô mảnh và các tế bào hồng cầu cũ.
Tế bào bạch cầu giúp bảo vệ cơ thể tránh khỏi các vi khuẩn bên ngoài như
vi khuẩn gây dị ứng, bảo vệ cơ thể khỏi các tế bào biến thể dạng như tế bào gây
ung thư.

11


Hình 2. Tế bào bạch cầu

Về mặt chức năng, có thể chia 2 nhóm:
Nhóm miễn dịch gồm: lympho, tương bào sản xuất khống thể và tế bào
trình diện kháng nguyên mono, đại thực bào, tê bào dendritic.
Nhóm thực bào: bạch cầu hạt, mono, đại thực bào; tế bào dendritic.
Bạch cầu đa nhân có đời sống ngắn, khoảng 14 ngày, trong đó có 6-7 ngày
sinh sản và biệt hóa, 7 ngày cịn lại là thời gian hồn thiện trưởng thành, ở máu
24 giờ, vào tổ chức và tiêu hủy ở đó sau 24-48 giờ.
Mono, đại thực bào, lympho sau khi trưởng thành tủy khoảng 4-6 ngày,
chúng ra máu tồn tại ở đây 8-72 giờ, rồi vào tổ chức, ở tổ chức mono và lympho
có thể sống dài nhiều tháng.
Có các loại tế bào bạch cầu sau:

12


Hình 3. Các loại tế bào bạch cầu
Khi cơ thể gặp phải tình trạng nhiễm khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng, số
lượng bạch cầu sẽ tăng lên để giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng chống lại các
tác nhân gây bệnh. Khi hết nhiễm trùng thì bạch cầu sẽ trở lại mức bình thường.
Có thể thấy bạch cầu có nhiệm vụ chữa lành vết thương bằng cách ngăn ngừa bị
nhiễm trùng vết thương từ những vi khuẩn bên ngoài, tiêu thụ các các tế bào
chết, m
1.1.3.1.3. Tế bào tiểu cầu
Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ, nhỏ hơn nhiều so với hồng cầu
hay bạch cầu. Tiểu cầm chiếm khoảng 1%.
Tiểu cầu có chức năng cầm máu bằng cách tiểu cầu tập hợp lại với nhau
hình thành nút tiểu cầu, tạo ra cục máu đông dẫn đến hiện tượng ngưng chảy
máu.
Giúp thành mạch máu mềm mại, dẻo dai vì tiểu cầu cịn có thể làm “trẻ
hóa” tế bào nội mạc.

Giai đoạn sống của tiểu cầu tính từ ngày trưởng thành là từ 7 – 10 ngày.
Tủy xương cũng là nơi sản sinh ra tiểu cầu.

13


Hình 4. Tế bào hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầu.
1.1.3.2. Huyết tương
Là phần dịch thể của máu gồm nhiều chất quan trọng cho sự sống gồm:
Nước: Ở người trưởng thành, nước chiếm khoảng 70% trọng lượng toàn
cơ thế, nước phần lớn nằm ngoài tế bào ở dịch kẽ và máu tuần hồn, duy trì cân
bằng nước giữa, trong và ngồi tế bào.
Các chất khoáng: Natri, kali, clo, hydro, magie, calci, các chất kiềm khác,
sắt...
Protein gồm có: Albumin và globulin. Trong globulin có 4 thành phần nhờ
α1, α2, β và γ. Trong γ-globulin có các globulin miễn dịch (Immunoglobulin =
Ig) đó là IgA, IgG, IgM, IgD, IgE.
ô mảnh và các tế bào hồng cầu cũ.

1.1.4. Một số chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa máu
Chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa
Giá trị bình thường
Ure
2,5 - 7,5 mmol/l
Creatinin huyết thanh
AST (SGOT), ALT
(SGPT), GGT

- Nam là từ 62-120 mmol/l
- Nữ là từ 53-100 mmol/l.

<35 U/L với nữ và <50 U/L với nam.

14


ALP
HbA1¬C
Bilirubin
Albumin
đường huyết
Cholesterol tồn phần
HDL-C
LDL-C
Triglycerid
Na+
K+
ClCa++

90-280 U/l
4-6%
- Bilirubun tồn phần ≤17,0 Mmol/l
- Bilirubin trực tiếp ≤4,3 Mmol/l
- Bilirubin gián tiếp ≤12,7 Mmol/l
35 - 50 g/L.
- Glucose máu: 3,9- 6,4 mmol/
- Nồng độ HbA1C vào khoảng 4 – 5,9%.
3,9 - 5,2 mmol/L
0,9 mmol/L trở lên

Amylase máu


từ 3,4 mmol/l trở xuống
0,46 - 1,88 mmol/l.
135 - 145 mmol/l.
3,5 – 5,0 mmol/l.
98 - 106 mmol/l.
4,2 - 5,2 mEq/l (2,1 – 2,6 mmol/l)
- Nam giới là 180 - 420 mmol/l
- Nữ là 150 - 360 mmol/l.
≤40 U/l
≤40 U/l
Nam ≤ 45 U/l, Nữ ≤30 U/l
65-82g/l
1,2 – 2,2
0,8 -2,2 mg/l
2,2-2,7 mmol/l
Nam: 11-27 Mmol/l, Nữ: 7-26 Mmol/l
- Nam giới và phụ nữ đã mãn kinh: 16,4- 323 ng/ml
- Phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ: 6,9- 282ng/ml
≤ 220U/l

CK (Creatin – Kinase)

≤ 200U/l

LDH
(Lactatdehydrogenase)

230- 460 U/l


CRP – Hs

< 7="" mg/l="">< 0,7="">

Chỉ số Acid Uric
SGOT(ALAT)
SGPT(ASAT)
GGT
Protein toàn phần
A/G
B2M
Can xi toàn phần
Sắt
Ferritin

15


1.1.5. Ứng dụng chỉ tiêu tiêu sinh lý – sinh hóa máu trong đánh giá, chuẩn
đốn trạng thái sức khỏe
Khi chúng ta mệt mỏi, chúng ta sẽ đi khám bệnh, mơt loạt xét nghiệm sinh
hóa máu sẽ được thực hiện khi cần thiết sẽ được đưa ra nhằm chẩn đoán bệnh và
theo dõi hiệu quả điều trị.
Xét nghiệm sinh hóa máu là một trong những xét nghiệm phổ biến được
bác sĩ chỉ định khi cần chẩn đoán bệnh và theo dõi hiệu quả điều trị.
Xét nghiệm sinh hóa máu là loại xét nghiệm nhằm đo nồng độ hay hoạt độ
của một số chất trong máu, qua đó giúp đánh giá chức năng của các cơ quan
trong cơ thể.

Hình 5. Lấy máu làm xét nghiệm.

Các xét nghiệm để kiểm tra chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa máu trong đánh giá,
chuẩn đoán trạng thái sức khỏe gồm:

16


1.1.5.1. Xét nghiệm ure máu
Giúp chuẩn đoán các bệnh lý về thận, kiểm tra chức năng thận trước phẫu
thuật, can thiệp, kiểm tra sức khoẻ định kỳ…
1.1.5.2. Xét nghiệm creatinin máu
Giúp chuẩn đoán các bệnh lý về thận, các bệnh lý ở cơ, kiểm tra trước
phẫu thuật, can thiệp…Nhằm mục đích đánh giá chức năng thận, mức độ suy
thận.
1.1.5.3. Xét nghiệm đường máu
Giúp kiểm tra những nghi ngờ tiểu đường, kiểm tra trước phẫu thuật,can
thiệp, đang điều trị cocticoid, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh liều thuốc ở bệnh
nhân đang điều trị tiểu đường, kiểm tra sức khoẻ định kỳ…
1.1.5.4. Xét nghiệm HbA1¬C
HbA1C được coi là thơng số có giá trị để chẩn đoán và theo dõi điều trị
tiểu đường.
Giúp kiểm tra những nghi ngờ tiểu đường, những trường hợp cần kiểm
soát đường máu, nhất là những bệnh nhân tiểu đường khó kiểm sốt.
1.1.5.5. Xét nghiệm SGOT(ALAT)
Nồng độ men SGOT phản ánh tình trạng tổn thương tế bào gan, cơ tim.
Chỉ định: Viêm gan, nhồi máu cơ tim, viêm cơ, tai biến mạch máu não…
1.1.5.6. Xét nghiệm SGPT(ASAT)
Ý nghĩa: SGPT là men chỉ có trong bào tương của tế bào gan. Nồng độ
SGPT phản ánh tình trạng tổn thương tế bào gan do viêm.
Chỉ định: Viêm gan (cấp, mãn), nhũn não…
1.1.5.7. Xét nghiệm GGT (Gama Glutamyl Transferase)

Chỉ định: Các bệnh lý gan mật.

17


1.1.5.8. Xét nghiệm ALP ( phosphatase kiềm)
Chỉ định: Bệnh xương, bệnh gan mật.
ALP tăng rất cao trong các trường hợp: Tắc mật, ung thư gan lan toả.
1.1.5.9. Xét nghiệm Protein toàn phần
Chỉ định: Đa u tuỷ xương, bệnh gan (xơ gan, viêm gan…), bệnh thận (hội
chứng thận hư nhiễm mỡ, viêm cầu thận…), suy kiệt, kiểm tra sức khoẻ định kỳ
1.1.5.10. Xét nghiệm Albumin máu
Chỉ định: Đa u tuỷ xương, bệnh gan (xơ gan, viêm gan…), bệnh thận (hội
chứng thận hư nhiễm mỡ, viêm cầu thận…), suy kiệt…
1.1.5.11. Xét nghiệm: Chỉ số A/G
Chỉ định: Đa u tuỷ, xơ gan, viêm thận cấp, thận hư nhiễm mỡ…
1.1.5.12. Xét nghiệm định lượng B2M (B2 Microglobulin)
Ý nghĩa: B2M do các tế bào lympho, tương bào sản sinh và có trên bề mặt
các tế bào này. Định lượng B2M góp phần phân loại, tiên lượng, theo dõi hiệu
quả điều trị bệnh đa u tuỷ xương, u lympho.
Chỉ định: bệnh đa u tuỷ xương, u lympho
1.1.5.13. Xét nghiệm Cholesterol toàn phần
Chỉ định: Rối loạn mỡ máu, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, hội chứng
thận hư, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho những người trên 40 tuổi, những người
béo phì…
1.1.5.14. Xét nghiệm Triglycerid
Chỉ định: Rối loạn mỡ máu, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, hội chứng
thận hư, u vàng, viêm tuỵ, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho những người trên 40
tuổi, những người béo phì…
1.1.5.15. Xét nghiệm HDL-C

Chỉ định: Rối loạn mỡ máu, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, kiểm tra
sức khoẻ định kỳ cho những người trên 40 tuổi……

18


1.1.5.16. Xét nghiệm LDL-C
Chỉ định: Rối loạn mỡ máu, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, bệnh mạch
vành, đái tháo đường…
1.1.5.17. Xét nghiệm can xi toàn phần
Chỉ định: Đau tuỷ, lỗng xương, cịi xương, dùng thuốc lợi tiểu Diazit kéo
dài…
1.1.5.18. Xét nghiệm Ca++ máu
Chỉ đinh: Đa u tuỷ, loãng xương, suy thận…
1.1.5.19. Xét nghiệm Sắt trong máu
Chỉ định: Các trường hợp thiếu máu, mất máu do chảy máu, trĩ, giun móc,
thai nghén, nhiễm độc sắt, tan máu…
1.1.5.20. Xét nghiệm Ferritin
Chỉ định: Những trường hợp thiếu máu, tan máu, các trường hợp cần đánh
giá dự trữ sắt của cơ thể.
1.1.5.21. Xét nghiệm: Amylase máu
Chỉ định: Các bệnh về tuỵ (viêm tuỵ, u tuỵ, K tuỵ…), viêm tuyến nước
bọt, quai bị…
1.1.5.22. Xét nghiệm: CK (Creatin – Kinase)
– CK là men có nhiều trong cơ tim và cơ xương, nồng độ men này phản
ánh tình trạng tổn thương cơ.
– Chỉ định trong các trường hợp nghi ngờ nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim,
bệnh lý về cơ (viêm cơ, loạn dưỡng cơ)…
1.1.5.23. Xét nghiệm: LDH (Lactatdehydrogenase)
Chỉ định: Các bệnh lý ác tính (ung thư máu, đa u tuỷ, ung thư dạ dày, ung

thư gan, ung thư gan…), tan máu, nhồi máu cơ tim, viêm cơ…

19


1.1.5.24. Xét nghiệm: CRP – Hs (C – Reactine Protein – High Sensitivity)
CRP có ý nghĩa trong:
+ Chẩn đốn sớm một số bệnh đặc biệt là nhiễm vi khuẩn, các tổn thương
tế bào cơ tim, tổn thương những vi mạch
+ Tiên lượng bệnh: Nồng độ CRP tỉ lệ thuận với mức độ tổn thương mơ và
tình trạng nhiễm trùng.
+ Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhất là khi dùng kháng sinh, các thuốc
chống viêm.
1.1.5.25. Xét nghiệm: Bilirubin máu
Chỉ đinh: Các trường hợp vàng da do bệnh gan mật, tuỵ, tan máu…
1.1.6. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa của máu
Để đánh giá các chỉ tiêu sinh lý hóa sinh ở người chúng ta cần tiến hành
xét nghiệm, sau đó đọc các các kết quả xét nghiệm để từ đó đưa ra các kết luận,
những nhận xét, đánh giá về những bất thường của sức khỏe người được chỉ định
xét nghiệm

20


Hình 6. Bảng kết quả xét nghiệm sinh hóa máu.

21


1.1.7. Đánh giá, chuẩn đoán trạng thái sức khỏe qua các chỉ số

Dựa vào sự tăng hay giảm của các chỉ số sinh lý, sinh hóa máu mà có thể
đánh giá, chuẩn đoán trạng thái sức khỏe như:
1.1.7.1. Chỉ số ure
Ure máu tăng trong các bệnh lý thận như viêm cầu thận, viêm ống thận,
suy thận, sỏi thận, sỏi niệu quản, suy tim sung huyết, mất nước do sốt cao, tiêu
chảy, suy dinh dưỡng, bỏng, xuất huyết tiêu hóa ...
Ure máu giảm do chế độ ăn ít protein, truyền nhiều dịch, phụ nữ mang
thai, hội chứng thận hư, suy giảm chức năng gan dẫn tới giảm tổng hợp ure.
1.1.7.2. Chỉ số creatinin máu
Creatinin tăng cao trong các trường hợp: Suy thận cấp và mãn, bí tiểu tiện,
bệnh to đầu ngón, tăng bạch cầu, cường giáp, Goutte…
Creatinin giảm gặp trong các trường hợp: có thai, dùng thuốc chống động
kinh, bệnh teo cơ cấp và mãn tính…
1.1.7.3. Đường máu
Đường máu tăng cao gặp trong các trường hợp: Tiểu đường do tuỵ, cường
giáp, cường tuyến yên, điều trị cocticoid, bệnh gan, giảm kali máu…
Đường máu giảm gặp trong các trường hợp: hạ đường huyết do chế độ ăn,
do sử dụng thuốc hạ đường huyết quá liều, suy vỏ thượng thận, suy giáp, nhược
năng tuyến yên, bệnh gan nặng, nghiện rượu, bệnh Addison…
1.1.7.4. HbA1¬C
HbA1¬C tăng trong các trường hợp: bệnh tiểu đường, bệnh tiểu đường
khó kiểm sốt,.
HbA1¬C tăng giả tạo trong các trường hợp: ure máu cao, thalassemia.
HbA1¬C giảm giả tạo trong các trường hợp: Thiếu máu, huyết tán, mất
máu

22


1.1.7.5. SGOT(ALAT)

SGOT tăng cao trong các trường hợp: Viêm gan cấp do virus hoặc do
thuốc, tan máu, viêm gan do rượu, nhồi máu cơ tim, viêm cơ…
Lưu ý trong các trường hợp tế bào hồng cầu bị vỡ thì SGOT tăng rất cao
1.1.7.6. SGPT(ASAT)
SGPT tăng cao gặp trong các trường hợp viêm gan, nhũn não.
Nếu SGPT>>>SGOT: Chứng tỏ có tổn thương nơng, cấp tính trên diện
rộng của tế bào gan
Nếu SGOT>>>SGPT chứng tỏ tổn thương sâu đến lớp dưới tế bào (ty thể)
1.1.7.7. GGT (Gama Glutamyl Transferase)
GGT tăng cao trong các trường hợp: Nghiện rượu, viêm gan do rượu, ung
thư lan toả, xơ gan, tắc mật…
GGT tăng nhẹ trong các trường hợp: Viêm tuỵ, béo phì, do dùng thuốc…
1.1.7.8. ALP ( phosphatase kiềm)
ALP tăng rất cao trong các trường hợp: Tắc mật, ung thư gan lan toả.
ALP cũng tăng trong các trường hợp: Viêm xương, bệnh Paget (viêm
xương biến dạng), ung thư xương tạo cốt bào, nhuyễn xương, còi xương. Vàng
da tắc mật, viêm gan thứ phát (sau tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, bệnh
Hodgkin, dùng thuốc tiểu đường, thuốc điều trị huyết áp…)
ALP giảm trong các trường hợp: Thiếu máu ác tính, suy cận giáp, thiếu
vitaminC, dùng thuốc giảm mỡ máu…
1.1.7.9. Protein toàn phần
Protein tăng trong các bệnh lý: Đa u tuỷ (Kahler), bệnhWaldenstrom, thiểu
năng vỏ thượng thận …Ngồi ra có thể gặp protein máu tăng trong các trường
hợp cô đặc máu: sốt kéo dài, ỉa chảy nặng, nôn nhiều…
Protein giảm trong các trường hợp: thận hư nhiễm mỡ, xơ gan, ưu năng
giáp nhiễm độc, suy dinh dưỡng… ngồi ra, có thể gặp giảm protein máu do pha
lỗng máu (nhiễm độc nước, truyền dịch quá nhiều…)
23



1.1.7.10. Albumin máu
Albumin tăng thường ít gặp: Shock, mất nước…
Albumin giảm thường gặp trong các trường hợp: Xơ gan, suy dinh dưỡng,
hội chứng thận hư, viêm cầu thận, đa u tuỷ ( Kahler), Waldenstrom…
1.1.7.11. Chỉ số A/G
– Giảm albumin: do thiếu dinh dưỡng, ung thư, lao, suy gan…
– Tăng globulin: Đa u tuỷ xương, Bệnh collagen, nhiễm khuẩn…
– Đồng thời giảm albumin và tăng globulin: Xơ gan, viêm thận cấp, thận
hư nhiễm mỡ, đau tuỷ xương…
1.1.7.12. B2M (B2 Microglobulin)
B2M tăng trong các trường hợp nhiễm trùng mãn tính, suy giảm chức
năng thận, các bệnh ác tính. Đặc biệt, B2M tăng cao ở bệnh nhân đa u tuỷ
xương, u lympho.
1.1.7.13. Cholesterol toàn phần
Cholesterol tăng trong các trường hợp: rối loạn lipid máu nguyên phát
hoặc thứ phát, vữa xơ động mạch, hội chứng thận hư, vàng da tắc mật ngoài gan,
bệnh vảy nến…
Cholesterol giảm trong các trường hợp: hấp thu kém, suy kiệt, ung thư,
1.1.7.14. Triglycerid
Triglycerid tăng trong các trường hợp: Vữa xơ động mạch, rối loạn lipid
máu, hội chứng thận hư, bệnh béo phì, đái tháo đường…
Triglycerid giảm trong các trường hợp: xơ gan, hội chứng kém hấp thu,
suy kiệt, cường tuyến giáp…
1.1.7.15. HDL-C
HDL-C tăng: ít nguy cơ gây vữa xơ động mạch
HDL-C giảm: dễ có nguy cơ gây vữa xơ động mạch, hay gặp trong các
trường hợp rối loạn mỡ máu, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, cơn đau thắt
ngực…
24



1.1.7.16. LDL-C
LDL-C càng cao, nguy cơ bị vữa xơ động mạch càng lớn.
LDL-C tăng trong các trường hợp: Vữa xơ động mạch, rối loạn lipid máu,
bệnh béo phì…
LDL-C giảm trong các trường hợp: xơ gan, hội chứng kém hấp thu, suy
kiệt, cường tuyến giáp…
1.1.7.17. Can xi toàn phần
Can xi toàn phần tăng trong các trường hợp: loãng xương, đa u tuỷ, cường
phó giáp trạng, bệnh Paget, cường giáp, dùng lợi tiểu Diazit…
Can xi toàn phần giảm trong các trường hợp: Thiếu vitamin D, còi xương,
thiểu năng giáp, suy thận, một số trường hợp không đáp ứng với vitamin D, hội
chứng thận hư, các trường hợp giảm Albumin máu, tan máu, viêm tuỵ cấp, thai
nghén…
1.1.7.18. Ca++ máu
Ca++ tăng trong các trường hợp: Đa u tuỷ, loãng xương, viêm phổi, giảm
phosphat máu, nhiễm độc vitamin D, cường cận giáp tiên phát hoặc thứ phát…
Ca++ giảm trong các trường hợp: Thiểu năng cận giáp, suy thận, bệnh
Tetanie, cịi xương, các bệnh có giảm Albumin máu…
1.1.7.19. Sắt trong máu:
Sắt tăng trong các trường hợp: tan máu, suy tuỷ, xơ tuỷ, rối loạn sinh tuỷ,
xơ gan, nhiễm độc sắt, truyền máu nhiều lần…
Sắt giảm trong các trường hợp: Thiếu máu thiếu sắt, viêm nhiễm mạn tính,
chảy máu kéo dài, ăn kiêng, giảm hấp thu sắt (cắt đoạn ruột, dạ dày…)
1.1.7.20. Ferritin
Ferritin tăng rất cao trong các trường hợp: Suy tuỷ, tuỷ giảm sinh, rối loạn
sinh tuỷ, Hogkin, đau tuỷ xương…
Ferritin cũng tăng cao trong các trường hợp: Nhiễm trùng, có khối u mãn
25



×