Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo Án Công Nghệ 8 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.45 KB, 16 trang )

ng Quc Huy Trng THCS s 2 Xuõn Hũa
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày giảng: 13/11/2010-8B
/11/2010-8A

Chơng IV. Chi tiết máy và lắp ghép
Tit22. B i24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức:HS diễn giải đợc khái niệm chi tiết máy và phân loại chi tiết máy, nhận biết đợc
các kiểu lắp ghép chi tiết máy.
2.Kĩ năng: HS ứng dụng đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp
ghép
3.Thái độ: HS nghiêm túc học tập và yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: - SGK, Giáo án, bng ph
- Tranh vẽ: Ròng rọc, các chi tiết máy
- Vật mẫu: Các chi tiết máy nh bu lông. đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò so, 1 bộ
ròng rọc, 1 mảnh vỡ cụm trớc xe đạp
2.Hc sinh: - SGK, v ghi, bút
- c trc b i nh
C. Phơng pháp.
Thảo luận nhóm ,Thuyt trỡnh, Vấn đáp, Trc quan
D. Tổ chức giờ học.
I.n nh t chc lp. s s hc sinh vng:
II.Kim tra.
* Khởi động:
- Mục tiêu:HS nhận biết đợc sơ qua nội dung bài học.
- Thời gian:2 Phút
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:Máy hay SP cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi
hoạt động, máy thờng hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Vì vậy, để hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi


tiết máy nhằm kéo dài t.gian sử dụng của máy và thiết bị, chúng ta cùng ng.cứu bài: Khái niệm
về chi tiết máy và lắp ghép.
III.Cỏc hot ng Dy - Hc.
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi Bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu chi tiết máy là gì?
- Mục tiêu: HS diễn giải đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Thời gian: 25 Phút
- Đồ dùng dạy học:Trục trớc, trục sau xe đạp
- Cách tiến hành:
- GV nêu lên những VD thực tế về HS: Nghe và
I. Khái niệm về chi tiết máy
Phũng GD&T Bo Yờn GA: Cụng Ngh 8 Nm hc 2010-2011
1
ng Quc Huy Trng THCS s 2 Xuõn Hũa
các máy đơn giản hay các bộ phận
máy, thiết bị.
- GV cho HS QS H24.1 SGK:
? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo
từ mấy phần tử
? Là những phần tử nào
? Công dụng của từng phần tử
- GV N.xét, kết luận:
- GV NX, K.luận:
? Em QS H24.2: Hãy cho biết phần
tử nào không phải chi tiết máy ?
Tại sao
- GV gợi ý: Dấu hiệu N.biết chi tiết
máy là nếu p.tách sẽ phá hỏng chi
tiết máy
- GV N.xết, kết luận:

- GV lấy VD hoặc y/c HS lấy VD
? GV đa ra: Vít, b.răng, lò so, đai
ốc, và đặt câu hỏi:
? Các chi tiết máy đó đợc sử dụng
ntn
- GV N.xét, kết luận:
(*) GV chuyển ý:
Vậy muốn tạo thành 1 máy hoàn
chỉnh, các chi tiết máy phải đợc lắp
quan sát
HS: QS kĩ và
trả lời
HS: Thảo luận
nhóm nhỏ (5
phút)
HS: Nghe và
ghi chép bài
HS: Ghi nhớ và
ghi vở
HS: Nghe, QS
suy nghĩ và trả
lời
(Thảo luận 2

)
HS: Nghe và
ghi vở
HS: Suy nghĩ
trả lời
HS: Nghe và

ghi chép
1. Chi tiết máy là gì?
VD: Trục trớc, trục sau xe đạp
(*) Đợc cấu tạo từ 5 phần tử:
+ Trục: 2 đầu có ren để lắp vào càng xe
nhờ đai ốc
+ Đai ốc hãm côn: giữ côn ở 1 vị trí
+ Đai ốc, vòng đệm: lắp chục với càng xe
+ Côn: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục
(*) Đặc điểm chung của các phần tử là:
- Không thể tách rời đợc nữa
- Có nhiệm vụ nhất định trong máy
(*) Kết luận:
Chi tiết máy là p.tử có cấu tạo hoàn
chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định
trong máy.
(*) Dấu hiệu N.biết chi tiết máy:
- Là p.tử có cấu tạo hoàn chỉnh
- Không thể tháo rời ra đợc nữa
VD: 1 vít, 1 đai ốc, 1 bánh răng
2. Phân loại chi tiết máy
(*) Theo công dụng chi tiết máy đợc
chia làm 2 nhóm:
- Nhóm 1: Các chi tiết bu lông, đai ốc,
b.răng, lò so gọi là chi tiết có công
dụng chung
- Nhóm 2: Các chi tiết trục khuỷu, kim
khâu, khung xe chỉ đ ợc dùng 1 loại máy
nhất định gọi là chi tiết có công dụng
Phũng GD&T Bo Yờn GA: Cụng Ngh 8 Nm hc 2010-2011

2
ng Quc Huy Trng THCS s 2 Xuõn Hũa
ghép với nhau ntn?
Để hieur rõ hơn chúng ta -> II
riêng
Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau ntn?
- Mục tiêu: HS ứng dụng đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp
ghép
- Thời gian: 15 Phút
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H24.3
- Cách tiến hành:
- GV sử dụng tranh vẽ H24.3 SGK
- Yêu cầu: Hãy QS H.vẽ và trả lời:
? Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ
mấy phần tử
? N.vụ của từng phần tử
? Giá đỡ và móc treo đợc ghép với
nhau ntn
? Bánh ròng rọc đợc ghép với trục
ntn
? Các mối ghép trên có đặc điểm gì
giống nhau và khác nhau
- GV Kết luận:
HS: QS và thảo
luận nhóm 5
phút và làm bài
tập điền vào
chỗ trống
HS: Trả lời
HS: Nghe và

ghi vở
II. Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau
ntn?
- Mối ghép cố định
- Mối ghép động
+ Mối ghép cố định: là các chi tiết đợc
ghép không có chuyển độngtơng đối với
nhau gồm:
-> Mối ghép tháo đợc nh ghép bằng ren,
then, chốt
-> Mối ghép không tháo đợc nh mối ghép
hàn, đinh tán
+ Mối ghép động: chi tiết đợc ghép với
nhau có thẻ xoay trợt, lăn, hoặc ăn khớp
với nhau.
(Bánh ròng rọc và trục)
(*) Sơ đồ nội dung bài học:
Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà: 3 Phút
- GV gọi 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK
- GV y.cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài học
- GV Nhận xét toàn bộ tiết học
- Về nhà:
+ Học bài
+Trả lời câu hỏi SGK
+Đọc trớc bài 25
Ngày soạn: 19/11/2010
Phũng GD&T Bo Yờn GA: Cụng Ngh 8 Nm hc 2010-2011
Khái niệm về chi tiết máy và lắp
ghép
I. Khái niệm về

chi tiết máy
trồng rừng.
ân loại chi tiết
máy: 2 loại
II. Chi tiết máy được lắp
ghép với nhau ntn?
3
ng Quc Huy Trng THCS s 2 Xuõn Hũa
Ngày giảng: 22/11/2010-8B
/11/2010-8A

Tit23. B i25. Mối ghép cố định.
mối ghép không tháo đợc
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS tái hiện đợc khái niệm, nhận dạng và phân loại mối ghép cố định
2.Kĩ năng: HS mô tả đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép không tháo
đợc thờng gặp
3.Thái độ: HS nghiêm túc học tập và yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- SGK, Giáo án, bng ph
- H25.1+25.2+25.3/ SGK
- Vật mẫu: Su tầm mỗi loại mối ghép 1 mẫu vật
2.Hc sinh: - SGK, v ghi, bút
- c trc b i nh
C. Phơng pháp.
Thảo luận nhóm ,Thuyt trỡnh, Vấn đáp, Trc quan
D. Tổ chức giờ học.
I.n nh t chc lp. s s hc sinh vng:
II.Kim tra.
Câu hỏi

1. Em hãy nêu khái niệm và cách nhận biết chi tiết máy?
* Khởi động:
- Mục tiêu:HS nhận biết sơ bộ nội dung bài học
- Thời gian:3 Phút
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:Mỗi t.bị do nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi bộ phận, chi
tiết có 1 y/cầu nhất định về hình dáng, kích thớc và t/c khác nhau tùy theo công dụng,
chức năng và đ.kiện là việc của chúng. Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo
thành SP hoàn chỉnh đảm bảo chất lợng. Để hiểu đợc nguyên công cuối cùng( lắp ráp )
của q.trình công nghệ, có quyết định đến chất lợng và tuổi thọ của SP, chúng ta cùng
ng.cứu bài học hôm nay.
III.Cỏc hot ng Dy - Hc.
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi Bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niện chung
- Mục tiêu:HS tái hiện đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định
- Thời gian: 15 Phút
- Đồ dùng dạy học:
Phũng GD&T Bo Yờn GA: Cụng Ngh 8 Nm hc 2010-2011
4
ng Quc Huy Trng THCS s 2 Xuõn Hũa
- Cách tiến hành:
- GV y/c HS QS H25.1 SGKT86 và
q.sát mẫu vật
? 2 mói ghép trên có đặc điểm gì
giống nhau
? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta
làm thế nào
- GV N.xét, kết luận:
- GV nhấn mạnh:
Nh vậy mối ghép cố định gồm 2

loại:
HS: Q.sát và
nhận xét trả lời
câu hỏi
HS: Ghi vở
HS: Ghi nhớ
I. Mỗi ghép cố định
- 2 mối ghép giống nhau dùng để
ghép, nối chi tiết
- Khác: mối ghép ren thì tháo đợc,
còn mối ghép hàn muốn tháo phải
phá bỏ mối ghép
- Nh vậy: mối ghép tháo đợc (nh
mối ghép ren) và mối ghép không
tháo đợc ( nh mối ghép hàn )
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối ghép không tháo đợc
- Mục tiêu:HS mô tả đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của 1 số mối ghép không tháo đ-
ợc thờng gặp
- Thời gian: 20 Phút
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
- GV y/c HS QS H25.2 SGKT87
? Mối ghép bằng đinh tán là loại
mối ghép gì
(là mối ghép không tháo đợc)
? Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy
chi tiết
- GV nêu đặc điểm của mối ghép
bằng đinh tán: ghép các chi tiết có
dạng tấm mỏng

- GV cho HS QS mẫu vật (chi tiết
ghép có khoan lỗ tán đinh 1 đầu)
? Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán
và nêu vật liệu chế tạo
- GV N.xét, kết luận:
? Em hãy nêu trình tự quá trình tán
đinh
( Thân đinh tán đợc luồn qua lỗ của
các chi tiết đợc ghép , sau đó dùng
búa tán đầu còn lại thành mũ)
HS: Q.sát
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Nghe và
ghi nhớ
HS: Q.sát và trả
lời
HS: Trả lời
HS: Nghe và
ghi chép
HS: Trả lời
II. Mối ghép không tháo đợc
1. Mối ghép bằng đinh tán
a. Cấu tạo mối ghép
Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu
có mũ, đợc làm bằng vật liệu dẻo
nh: Al, Thép cacbon thấp.

Phũng GD&T Bo Yờn GA: Cụng Ngh 8 Nm hc 2010-2011
5

ng Quc Huy Trng THCS s 2 Xuõn Hũa
- GV cho HS QS mối ghép đinh tán
hoàn chỉnh và hỏi:
? Em hãy nêu đ.điểm và phạm vi
ứng dụng của mối ghép
? Mối ghép đinh tán đợc dùng trong
trờng hợp nào
- GV N.xét, kết luận:
- GV cho HS QS H25.3 SGKT88
các phơng pháp hàn điện, hàn tiếp
xúc và hàn thiếc.
? Hãy cho biết các cách làm nóng
chảy vật hàn
( Nung nóng k.loại ở chỗ t.xúc)
- GV Kết luận:
? Em hãy so sánh mối ghép hàn và
mối ghép bằng đinh tán
(Mói ghép hàn đợc hình thành
trong t.gian rất ngắn, kết cấu nhỏ
gọn, T.kiệm đợc vật liệu và giảm
giá thành: Nhng mối hàn dễ bị nứt
và giòn, chịu lực kém)
- GV kết luận:
? Tại sao ngời ta không hàn quai
xoong và xoong mà phải tán đinh
(Vì nhôm khó hàn và mối
ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu đợc
lực lớn, ghép đơn giản , hỏng dễ
thay)
HS: Q.sát

HS: Trả lời
HS: ghi chép
HS: Q.sát
HS: Trả lời
HS: Ghi vở
HS: Trả lời
HS: Trả lời
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đợc dùng trong kết cấu cầu, giàn
cần trục, các d.cụ s.hoạt gia đình
( quai nồi, cán chảo )
- Đặc điểm: vật liệu tấm ghép khó
hàn, mối ghép phải chịu nhietj độ
cao và chịu lực lớn hay chấn động
mạnh

2. Mối ghép bằng hàn
a. Khái niệm
- Hàn là ngời ta làm nóng chảy
cục bộ k.loại chỗ tiếp xúc để dính
các chi tiết lại với nhau, có các
p.pháp hàn: Hàn nóng chảy, hàn
áp lực và hàn thiếc (hàn mềm)
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Mối ghép hàn đợc ững dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực để tạo ra
các loại khung giãn, thùng chứa,
khung xe đạp, xe máy và trong
công nghệp điện tử
Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

- GV y/c HS S.sánh u nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn.
- GV y/c 1 vài HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài
- HDVN: Học bài + C.bị trớc bài 26 SGK
Ngày soạn: 21/11/2009
Ngày giảng: 24/11/2009-8B

Phũng GD&T Bo Yờn GA: Cụng Ngh 8 Nm hc 2010-2011
6

×