Tải bản đầy đủ (.docx) (421 trang)

Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 421 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THANH GIANG

KỸ NĂNG TỔ CHỨC THựC HIỆN QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ, PHƯỜNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI liọc KHOA HỌC XÃ HỘI 'VÀ NHÂN VĂN

Nguyễn Thanh Giang

KỸ NĂNG TÔ CHỨC THựC HIỆN QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ, PHƯỜNG
Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS NGUYỄN HỮU THỤ
2. PGS.TS HOÀNG MỘC LAN

Hà Nội - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết
quả nghiên cứu và dữ liệu trong luận án là trung thực và chưa từng
công bố trong bất kỳ luận án nào.
Tác giả luận án

Nguyễn Thanh Giang


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
1
Danh mục các chữ viết tắt
4
Danh mục các bảng
5
Danh mục các biểu đồ
7
Danh mục các sơ đồ
8
Danh mục các đồ thị
9
MỞ ĐẦU
10
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ CỦA CHỦ TỊCH

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG
1.1. Các nghiên cứu về quản lý và hoạt động tổ chức thực hiện quyết định
quản lý
1.1.1. Nghiên cứu về quản lý và hoạt động tổ chức thực hiện quyết định
quản lý ở nước ngoài
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý và hoạt động tổ chức thực hiện quyết định
quản lý ở trong nước
1.2. Các nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định
quản lý
1.2.1. Nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định
quản lý ở nước ngoài
1.2.2. Nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định

16
16
16
19
23
23
28

quản lý ở trong nước
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC THỰC
HIỆN QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN
32

XÃ, PHƯỜNG

2.1.


Hoạt động tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân xã, phường
2.1.1. Khái niệm và phân loại quyết định quản lý
2.1.2. Khái niệm hoạt động tổ chức thực hiện quyết địnhquản lý
2.1.3. Khái niệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường
2.1.4. Hoạt động tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủtịch Ủy ban

1

32

32
37
44


nhân dân xã, phường

2.2.

46

Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân xã, phường
2.2.1. Kỹ năng
2.2.2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng
2.2.3. Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân xã, phường

2.2.4. Các nhóm kỹ năng thành phần của kỹ năng tổ chức thực hiện quyết
định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường

2.3.

47

47
51
52
55

Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản

lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường
2.3.1. Yếu tố chủ quan
2.3.2. Yếu tố khách quan
Chương 3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.

69

69
72
77
V
77
77
7


ài nét về địa bàn nghiên cứu
3.1.1. về địa bàn nghiên cứu
3.1.2. về khách thể nghiên cứu
8

79

3.2. Tổ chức nghiên cứu
3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu văn bản, tài liệu và khảo sát sơ bộ
3.2.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng
3.2.3. Giai đoạn thực nghiệm tác động
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
3.3.2. Phương pháp chuyên gia
3.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
3.3.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
3.3.5. Phương pháp thảo luận nhóm
3.3.6. Phương pháp quan sát
3.3.7. Phương pháp thực nghiệm
3.3.8.
hương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình
3.3.9. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
3.4. Thang đo và cách tính tốn
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
2

79
79
81

81
81
82
82
87
87
88
89
P
93
94
95
97


4.1. Thực trạng kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã, phuờng
4.1.1. Thực trạng nhóm kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định
quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng
4.1.2. Thực trạng nhóm kỹ năng bố trí nguồn lực thực hiện quyết định

97
98
104

quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng
4.1.3. Thực trạng nhóm kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn
lực thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng
4.1.4. Thực trạng nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết
định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng

4.1.5. Đánh giá chung kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của

108
115
119

Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng

4.2.

Nhữn
g yếu tố ảnh huởng đến kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý
125

của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng
4.2.1. Ảnh huởng của các yếu tố chủ quan
125
4.2.2.
Ảnh
huởng của các yếu tố khách quan
132
4.2.3. Đánh giá chung ảnh huởng của các yếu tố chủ quan và khách quan
đến kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban
139

nhân dân xã, phuờng

4.3.

Đề xuất và thực nghiệm tác động một số biện pháp tâm lý - su phạm


nâng cao kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy
141

ban nhân dân xã, phu

4.3.1. Đề xuất một số biện pháp tâm lý - su phạm nhằm nâng cao kỹ
năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
141

xã, phuờng
4.3.2. Kết quả thực nghiệm tác động

144

4.3.3. Phân tích truờng hợp điển hình sau thực nghiệm tác động
149
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
156
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
161

ĐẾN LUẬN ÁN
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

162


PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Xin đọc là

CBCT

Cán bộ cấp trên

CBCD

Cán bộ cấp dưới

CTX

Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

CTP

Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường

CTXP
ĐTB


Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,
phường
Điểm trung bình

QCND

Quần chúng nhân dân

QĐQL

Quyết định quản lý

UBND

Ủy ban nhân dân

5


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Hệ thống những tri thức về phương thức tổ chức thực hiện
quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường

67

Bảng 3.1

Một số đặc điểm chủ yếu về mẫu khách thể nghiên cứu


Bảng 3.2
phường

Đặc điểm khách thể thực nghiệm là Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,
90

Bảng 4.1

Nhóm kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định quản
lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường

Bảng 4.2

78

98

Nhóm kỹ năng bố trí nguồn lực thực hiện quyết định quản lý
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường

105

Bảng 4.3 Nhóm kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực
thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,
phường

109

Bảng 4.4 Nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định
quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường


115

Bảng 4.5 Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã, phường

120

Bảng 4.6 So sánh sự khác biệt về kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định
quản lý theo các tiêu chí khác nhau.

123

Bảng 4.7 Trình độ được đào tạo về nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân xã, phường

126

Bảng 4.8 Kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
xã, phường

128

Bảng 4.9 Động cơ lãnh đạo, quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,
phường

129

Bảng 4.10 Uy tín cá nhân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường


131

Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của Đảng
Bảng 4.11
"
'
.r
\
,
và Nhà nước đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường
Bảng 4.12 Chế độ, chính sách đãi ngộ của Nhà nước đối với CTXP

133

Bảng 4.13 Sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên đối với việc tổ chức thực
6

135


hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, 136
phuờng
Bảng 4.14 Năng lực, tinh thần trách nhiệm và sự tận tụy với công việc
của cán bộ, công chức duới quyền khi thực hiện các quyết
định quản lý

137

Bảng 4.15 Dự báo sự thay đổi kỹ năng kỹ năng tổ chức thực hiện quyết
định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuờng duới

tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan

140

Bảng 4.16 Mức độ kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn
lực thực hiện quyết định quản lý

146

Bảng 4.17 Mức độ kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực
thực hiện QĐQL của CTXP truớc và sau thực nghiệm

147


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1 Kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định quản lý
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuòng theo đánh giá của
các nhóm khách thể

100

Biểu đồ 4.2 Kỹ năng bố trí nguồn lực thực hiện quyết định quản lý của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuòng theo đánh giá của các
nhóm khách thể

106

Biểu đồ 4.3 Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực

thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
xã, phng theo đánh giá của các nhóm khách thể

111

Biểu đồ 4.4 Kỹ năng kiểm tra, đánh giá thực hiện quyết định quản lý của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phng theo đánh giá của các
nhóm khách thể

117

Biểu đồ 4.5 Kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã, phuòng theo đánh giá của các nhóm
khách thể

120

Biểu đồ 4.6 Mức độ kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của
nguồn lực thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân xã, phuòng truớc và sau thực nghiệm

145


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Tran
g
Sơ đồ
4.1
Sơ đồ

4.2
Sơ đồ
4.3
Sơ đồ
4.4
Sơ đồ
4.5
Sơ đồ
4.6
Sơ đồ
4.7

Tương quan giữa các mặt biểu hiện với nhóm kỹ năng lập kế
hoạch tổ chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã, phường
Tương quan giữa các mặt biểu hiện với nhóm kỹ năng bố trí
nguồn lực thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân xã, phường
Tương quan giữa các mặt biểu hiện với nhóm kỹ năng điều
khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực thực hiện quyết
định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường
Tương quan giữa các mặt biểu hiện với nhóm kỹ năng kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã, phường
Tương quan giữa các nhóm kỹ năng thành phần với kỹ năng tổ
chức thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã, phường
Tương quan giữa các yếu tố chủ quan với kỹ năng tổ chức thực
hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,
phường

Tương quan giữa các yếu tố khách quan với kỹ năng tổ chức
thực hiện quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã,
phường

1
02
1
07
1
14
1
18
1
22
1
32
1
39


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 4.1 Sự phân bố điểm kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện
quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuòng

101

Đồ thị 4.2 Sự phân bố điểm kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản
lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phuòng


121


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống các cơ quan
thuộc hệ thống hành pháp (quản lý hành chính nhà nước), thuộc hệ thống chính
quyền cấp cơ sở trong hệ thống chính trị. Với chức năng quản lý nhà nước toàn dân,
toàn diện, trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của
Nhà nước và thực tiễn đời sống xã hội, đây là hệ thống cơ quan phản ánh rõ nhất
chức năng và năng lực xây dựng và hoàn thiện một Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa thực sự “của dân, do dân và vì dân”.
Chính vì vậy, tổ chức thực hiện một cách hiệu quả các quyết định quản lý
(QĐQL) nói chung của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên là chức năng và điều
kiện tất yếu để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước, cung cấp
các điều kiện tất yếu cho ổn định và phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của địa
phương, và xã hơn nữa, là điều kiện để thực hiện các mục tiêu cải cách hành chính
nói riêng hay cải cách nhà nước nói chung.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường (CTXP) là người đứng đầu
UBND, có chức năng lãnh đạo, điều hành và chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt
động của UBND. Theo nghĩa đó, kỹ năng nói chung và kỹ năng tổ chức thực hiện
QĐQL nói riêng của CTXP có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu lực, hiệu quả hoạt
động của UBND. Nó phản ánh khả năng vận dụng trên thực tiễn nhiều kỹ năng lãnh
đạo, quản lý để hiện thực hóa các mục tiêu và cơ hội điều hành UBND thành thực
tiễn cải thiện chất lượng phát triển cơ quan, đơn vị và địa phương, đóng góp thiết
thực vào phát triển quốc gia.
Tuy nhiên, bối cảnh mở rộng dân chủ và tham gia vào q trình chính sách,
sự thay đổi dân trí, sự tác động can thiệp của truyền thông cũng như các bên liên
quan trong q trình quản lý hành chính nhà nước cũng như áp lực nâng cao hiệu
quả quản lý tài chính cơng, và tính phức tạp ngày càng gia tăng của các vấn đề lãnh

đạo, quản lý hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức hơn nữa đối với việc thực hành
kỹ năng tổ chức thực hiện quyết định quản lý (QĐQL) của các CTXP.
Thành phố Hồ Chí Minh là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam
và là trung tâm phát triển về mọi mặt đối với vùng Nam Bộ. Nằm trong vùng
11


chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, thành phố Hồ
Chí

Minh

ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện gồm 259 phường, 58 xã và 5 thị
trấn,

với

2
tổng diện tích 2.095,01 km . Đến năm 2011 dân số thành phố tăng lên
7.521.138
người. Tuy nhiên nếu tính những người cư trú khơng đăng ký thì dân số
thực

tế

của

thành phố vượt trên 10 triệu người. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng tổng
sản


phẩm

quốc nội của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Từ đó
đến

nay

(2014), Thành phố luôn giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đã tạo ra
mức

đóng

góp tổng sản phẩm quốc nội lớn cho cả nước. Tỷ trọng tổng sản phẩm
quốc

nội

của

thành phố chiếm 1/3 tổng sản phẩm quốc nội của cả nước, tạo ra việc làm
cho

hàng

triệu lao động. Bộ mặt đô thị phát triển; các lĩnh vực giáo dục, văn hoá, y
tế

được

phát


triển cả về chiều rộng và chiều sâu v.v... Những đặc điểm địa lý, kinh tế,
văn

hố,



hội, đó đã tác động trực tiếp đến yêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
lãnh

đạo,

quản lý nói chung, đội ngũ cán bộ CTXP nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu
cán

bộ

trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Thành phố đã và
đang

phải

đối

mặt bởi nhiều thách thức trong lãnh đạo, điều hành các lĩnh vực về kinh
tế,




hội,

văn

hóa, an ninh, quốc phịng... Do đó, nâng cao nâng cao kỹ năng lãnh đạo,
quản



nói

chung, kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL nói riêng của CTXP đang là vấn đề
cấp

thiết

1
2


đặt ra đối với các cấp chính quyền của thành phố Hồ Chí Minh.

Câu hỏi đặt ra là, vậy nội dung, các yêu cầu và các con đường để hình thành
và phát triển kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP là gì? Các câu hỏi này đã
và đang tiếp tục được trả lời bởi nỗ lực của nhiều ngành khoa học khác nhau như
hành chính học, quản trị học và đặc biệt là tâm lý học.
Cho đến nay, dưới góc độ tâm lý học quản lý cũng như tâm lý học xã hội,
các nghiên cứu khoa học về kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP chưa
nhiều, vẫn đang cịn “bỏ ngỏ”. Do đó, việc nghiên cứu “Kỹ năng tổ chức thực hiện
quyết định quản lý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường” là cần thiết, có ý

nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của
CTXP. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao kỹ
năng tổ chức thực hiện QĐQL cho CTXP hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1
3


3.1.

Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân xã, phường.
3.2.

Khách thể nghiên cứu
Tổng số khách thể nghiên cứu gồm 631 người. Trong đó gồm:
- 101 CTXP (34 Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (CTX) và 67 Chủ tịch Ủy ban

nhân dân phường (CTP).
- 67 cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp quận, huyện (CBCT) là các Chủ tịch, Phó
Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận, Huyện, Bí thư, Phó Bí thư quận, huyện - những
người đang trực tiếp lãnh đạo, quản lý đối với CTXP trong diện khảo sát.
- 228 cán bộ công chức xã, phường (CBCD) - những người chịu sự lãnh đạo,
quản lý trực tiếp của CTXP trong diện khảo sát.
- 235 quần chúng nhân dân (QCND) với các thành phần như: Trưởng, Phó

Ban điều hành Khu phố; Tổ trưởng, Tổ phó Tổ dân phố; Trưởng, Phó Ban bảo vệ
dân phố và người dân sinh sống trên địa bàn.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP là một kỹ năng phức hợp gồm
nhiều nhóm kỹ năng thành phần có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong đó, nhóm
kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện QĐQL và nhóm kỹ năng bố trí nguồn lực
thực hiện QĐQL có mức độ phát triển cao hơn so với các nhóm kỹ năng điều khiển,
điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực thực hiện QĐQL và nhóm kỹ năng kiểm tra,
đánh giá việc thực hiện QĐQL của CTXP.
- Kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP chịu tác động mạnh mẽ bởi
nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như: trình độ được đào tạo nghiệp vụ lãnh
đạo, quản lý; uy tín cá nhân; sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên đối việc tổ chức thực
hiện QĐQL; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của Đảng và Nhà
nước cho CTXP.
- Có thể nâng cao được mức độ kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP
thơng qua một số biện pháp tác động tích cực như bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện
kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
-

Xây dựng cơ sở lý luận về kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP;

1
4


kỹ

xác định một số yếu tố chủ quan và khách quan tác động tới
năng


này

trong

thực

tiễn tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP.

- Đánh giá thực trạng biểu hiện và mức độ kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL
của CTXP; các yếu tố tác động đến kỹ năng này.
- Đê xuất và thực nghiệm tác động một số biện pháp tâm lý - su phạm nhằm
nâng cao kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1.

về nội dung nghiên cứu
- - Có nhiều loại QĐQL với tính chất, quy mơ và đặc thù hết sức đa dạng. Tùy

theo từng lĩnh vực, từng ngành, từng cấp ra QĐQL mà có các loại QĐQL khác
nhau. Luận án chỉ nghiên cứu kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL do cấp trên ban hành
thực hiện ở địa phuơng xã, phuờng. QĐQL do cấp trên ban hành thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau. Do đó, kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL trong mỗi lĩnh vực sẽ có
những nét đặc thù riêng, song, chúng vẫn có cái chung mang tính khái qt chung,
nền tảng. Luận án nghiên cứu kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP mang tính
khái quát chung, nền tảng này.
- Xuất phát từ cơ sở thực tiễn về kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của
CTXP, kết hợp với những điều kiện khách quan và chủ quan hiện có của bản thân,
luận án chỉ tiến hành thực nghiệm tác động nâng cao kỹ năng điều khiển, điều chỉnh
sự vận hành của nguồn lực thực hiện QĐQL của CTXP bằng biện pháp bồi duỡng

kiến thức và rèn luyện kỹ năng điều khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực
thực hiện QĐQL của CTXP.
6.2.
-

về địa bàn nghiên cứu
Luận án nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1.
-

Phương pháp luận
Luận án đuợc nghiên cứu dựa trên các nguyên tắc tiếp cận cơ bản sau:

- Nguyên tắc tiếp hoạt động - nhân cách: Tâm lý con nguời đuợc thể hiện
trong hoạt động và hoạt động của con nguời là cơ sở để hình thành và phát triển tâm
lý con nguời. Do đó, nghiên cứu kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP cần
phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động tổ chức thực hiện QĐQL ở cấp cơ sở xã, phuờng;

1
5


- phải tổ chức hoạt động này để quan sát, đánh giá họ khi tổ chức
thực

hiện

QĐQL




phải

xem xét các tài liệu, các kế hoạch tổ chức thực hiện QĐQL ở cơ sở xã,
phường.

- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: tâm lý, hành vi con người là kết quả tác động
qua lại của nhiều yếu tố. Vì thế, nghiên cứu kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của
CTXP cần xem xét trong mối quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các
yếu tố chủ quan, khách quan tác động tới chúng.
- Nguyên tắc tiếp cận tâm lý học liên ngành: Kỹ năng tổ chức thực hiện
QĐQL của CTXP là vấn đề rất phức tạp, vấn đề này đã và đang được nhiều ngành
khác nhau quan tâm nghiên cứu, vì vậy, để giải quyết vấn đề một cách khoa học
khách quan và có kết quả cần được sử dụng cách tiếp cận của tâm lý học xã hội, tâm
lý học lãnh đạo, quản lý, tâm lý học nhân cách và tâm lý học chính trị...
7.2.
-

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu chuyên biệt của

tâm
lý học nhằm thu thập, phân tích, tổng hợp chính xác các thơng tin, rút ra những kết
luận cần thiết về kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP. Cụ thể là:
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
7.2.3. Phương pháp quan sát
7.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu

7.2.5. Phương pháp thảo luận nhóm
7.2.5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
7.2.6. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình
7.2.7. Phương pháp thực nghiệm tác động
7.2.8. Phương pháp chuyên gia
7.2.9. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê tốn học
8. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
8.1.
-

về mặt lý luận
Luận án đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu kỹ năng tổ chức

thực
hiện QĐQL của CTXP; chỉ ra 4 nhóm kỹ năng thành phần cấu thành kỹ năng tổ
chức thực hiện QĐQL của CTXP gồm: nhóm kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực
1
6


hiện QĐQL; nhóm kỹ năng bố trí nguồn lực thực hiện QĐQL; nhóm kỹ năng điều
khiển, điều chỉnh sự vận hành của nguồn lực thực hiện QĐQL và nhóm kỹ năng

1
7


-

kiểm tra, đánh giá việc thực hiện QĐQL, đồng thời đã chỉ ra


được

các

yếu

tố

chủ

quan và khách quan tác động tới kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của
CTXP.

8.2. về mặt thực tiễn
-

Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án đã chỉ ra những đặc trưng về

thực
trạng kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP. Đó là: kỹ năng tổ chức thực hiện
QĐQL của CTXP phần lớn ở mức trung bình cao. Những CTXP có trình độ sau đại
học có kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL cao hơn so với những CTXP ở trình độ cử
nhân và những CTXP ở trình độ cao cấp và cử nhân lý luận chính trị có kỹ năng tổ
chức thực hiện QĐQL cao hơn so với những CTXP ở trình độ trung cấp lý luận
chính trị. Ngồi ra, nghiên cứu cũng chỉ ra sự tác động của các yếu tố chủ quan và
khách quan tới kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP trong đó, yếu tố “Trình
độ được đào tạo về nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý” và “sự chỉ đạo của cấp trên đối với
việc tổ chức thực hiện QĐQL” có tác động mạnh nhất tới kỹ năng tổ chức thực hiện
QĐQL của CTXP. Sự kết hợp đồng thời giữa các yếu tố tác động chủ quan có khả

năng dự báo sự thay đổi mức độ kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL của CTXP cao
hơn hẳn so với sự tác động đồng thời của các yếu tố khách quan.
-Kết quả thực nghiệm tác động trên nhóm khách thể thực nghiệm đã chỉ ra tính
khả thi của biện pháp tác động bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng tổ chức
thực hiện QĐQL cho CTXP. Các kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở khoa học
cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL cho CTXP
và học viên thuộc hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
-

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các cơng trình khoa

học
đã cơng bố có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
được kết cấu gồm 4 chương:
-

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về kỹ năng tổ chức thực hiện

QĐQL của CTXP.
-

Chương 2. Cơ sở lý luận nghiên cứu kỹ năng tổ chức thực hiện QĐQL

của
1
8


CTXP.

-

Chương 3. To chức và phương pháp nghiên cứu.

-

Chương 4. Kết quả nghiên cứu thực tiễn kỹ năng tổ chức thực hiện

QĐQL
của CTXP.

1
9


-

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG TỔ CHỨC
THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ CỦA CHỦ TỊCH
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC

THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
1.1.1.
Nghiên cứu về quản lý và hoạt động tổ chức thực hiện quyết định
quản lý ở nước ngoài.
Nghiên cứu về hoạt động quản lý nói chung và hoạt động tổ chức thực
hiện

QĐQL nói riêng được các nhà khoa học ở phương Tây và phương Đông cổ đại quan
tâm nghiên cứu từ rất sớm.
-

Ở phương Đông thời cổ đại, những tư tưởng quản lý của Khổng Tử,

Mạnh
Tử, Hàn Phi Tử... có ảnh hưởng mạnh cho đến tận ngày nay về các quan điểm,
nguyên tắc và phương pháp quản lý xã hội. Khổng Tử với tư tưởng đức trị, lấy
Nhân làm cốt lõi, với ba nội dung cơ bản là: quan niệm về con người, thái độ đối
với con người, cách tác động đến con người để tạo nên sức mạnh thực hiện những
yêu cầu của người quản lý [24, tr.34-35], [92, tr.8]. Khổng Tử cho rằng, bản chất
con người là tính thiện, hạt nhân của hệ thống tư tưởng quản lý của ơng là lấy dân
làm gốc, đề cao vai trị của quần chúng nhân dân (Dân vi bản) [95, tr.39].
-

Khác với Khổng Tử, Hàn Phi Tử lại đề cao “Pháp trị” trong việc trị

nước.
Theo ông, thưởng, phạt là phương tiện cơ bản để nhà vua cai trị dân. Tài năng của
nhà quản trị thể hiện ở việc dùng sức, dùng trí của người khác. Ơng viết: “Sức một
người khơng địch nổi đám đơng, trí một người khơng biết được mọi việc, dùng một
người không bằng dùng cả nước... Bậc vua thấp kém dùng hết khả năng của mình,
bậc vua trung bình dùng hết sức của người, bậc vua cao hơn dùng hết trí của
người..., dùng hết tài trí của người thì vua như thần” (Bát kinh), [dẫn theo 13, tr.
70]. Như vậy, Hàn Phi Tử đã nhìn thấy sức mạnh của con người, đặc biệt là sức
mạnh tinh thần và sự hợp tác của số đông trong việc giải quyết các cơng việc xã hội.
Ơng quan niệm người quản lý phải hiểu người rồi mới giao việc, phải hết sức thận
trọng khi dùng người. Ông nhắc nhở: “... cần phải biết nghe bề tơi nói (thánh ngơn);
2

0


phải khảo sát nhiều mặt (tham nghiêm) để biết lòng bề tơi, xem lời nói của họ có giá

2
1


-

trị hay không; cuối cùng là giao chức cho họ; dùng thực tiễn

để

kiểm

tra

thực

lực

của họ” [dẫn theo 13, tr. 78].

-

Do những lợi ích lớn lao của quản lý, từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đã

xuất hiện hàng loạt cơng trình về quản lý sản xuất và quản lý hành chính với nhiều

cách tiếp cận khác nhau. Kết quả của các cơng trình nghiên cứu đã dẫn đến sự ra đời
của khoa học quản lý và góp phần làm cho khoa học quản lý ngày càng hoàn thiện.
-

Người đầu tiên đi tiên phong trong nghiên cứu và ứng dụng tổ chức lao

động
một cách khoa học đó là Fredrick Taylor. Ông đã đề ra một hệ thống nguyên lý
quản lý theo khoa học và đặt nền tảng cho tổ chức lao động trong suốt nửa đầu thế
kỷ XX và cho đến nay trong nhiều trường hợp người ta vẫn còn đi theo ơng. Ơng
chủ trương 5 ngun lý cơ bản: một là, người lãnh đạo phải đảm nhận tất cả trách
nhiệm tổ chức công việc; hai là, phải dùng phương pháp khoa học để xác định
phương pháp tiến hành công việc cho hiệu quả nhất; ba là, lựa chọn người giỏi nhất
để thực hiện nhiệm vụ đã định; bốn là, đào tạo người cơng nhân làm việc có hiệu
quả; năm là, giám sát kết quả của người lao động để đảm bảo cho họ sử dụng được
các phương pháp thích hợp và đạt kết quả mong muốn [dẫn theo 9, tr. 36-55]. Như
vậy, việc cải tiến tổ chức lao động theo hệ thống Taylor là phân chia quá trình sản
xuất ra từng cơng đoạn nhỏ, hình thành mức khốn cho từng cơng đoạn đó và tiền
cơng trả tùy theo mức khốn để kích thích cơng nhân và tiền lương cao mà tích cực
nhận khốn. Nói cách khác, cách làm của Taylor đã đánh trúng vào tâm lý của
những công nhân nghèo thời đó. Tuy nhiên, hạn chế của Taylor ở chỗ ông coi con
người như một rôbốt, chủ yếu rèn luyện thói quen, kỹ năng lao động, trong khi đó
tính sáng tạo và sức mạnh trí tuệ của người lao động đã khơng được tính tới để phát
huy. Đây cũng chính là nguyên nhân làm nảy sinh những lý thuyết mới về tổ chức
và quản lý sau này.
-

Henry Fayol là một nhà quản lý doanh nghiệp xuất sắc, ông đã đưa ra lý

thuyết quản lý hành chính vào năm 1915, theo ơng quản lý hành chính là dự đốn

và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm tra. Tổ chức theo quan điểm
của Fayol là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Ông nhấn mạnh,
nguyên tắc của quản lý là không được cứng nhắc, mà phải tương đối linh hoạt và có
thể đáp ứng mọi yêu cầu. Lý thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol là sáng tạo,
2
2


×