Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.71 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 1
CÂU 1. SXSH... 3
1.1. Khái niệm ... 3
1.2. Khái niệm tương đồng với sxsh ... 3
1.3. Ba quan niệm sai lệnh thường gặp trong sxsh ... 4
1.4. Khó khăn khi thực hiện sxsh của một doanh nghiệp ... 5
1.5. Lợi ích về kinh tế và mơi trường khi áp dụng sxsh ... 6
1.6. Điều kiện và yêu cầu khi thực hiện SXSH ... 6
1.7. Phương pháp đánh giá SXSH ... 7
1.8. Phân loại các giải pháp(cơ hội) SXSH ... 7
1.9. Thực hiện sxsh như thế nào? ... 8
1.10. Chức năng, nhiệm vụ của đội sxsh. Những yếu tố cần xem xét khi thành lập đội
sxsh ở cơ sở. ... 8
Câu 2. KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG... 10
2.1. Khái niệm kiểm toán năng lượng ... 10
2.2. Các dạng kiểm toán năng lượng ... 10
2.3. Các lĩnh vực kiểm toán. Theo a/c căn cứ vào lĩnh vực kiểm tốn thì có bao nhiêu
lĩnh vực kiểm toán năng lượng ở một doanh nghiệp ... 10
2.4. Ý nghĩ của kiểm toán năng lượng ... 10
2.5. Trong các nhiệm vụ thì nhiệm vụ nào chỉ cần kiểm toán sơ bộ ... 10
CÂU 3. BẪY HƠI ... 11
3.1. Chức năng của bẫy hơi ... 11
3.2. Vai trò của bẫy hơi ( Tại sao bẫy hơi lại rất quan trong? ) ... 11
3.3. Hệ thống phân phối hơi ... 11
3.4. Lò hơi và mạng nhiệt ... 11
3.5. Yêu cầu của mạng lưới phân phối hơi ... 12
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 3
<b>CÂU 1. SXSH </b>
<i><b>1.1. Khái niệm </b></i>
Cp là áp dụng liên tục các chiến lược môi trường tổng hợp, mang tính phịng ngừa,
áp dụng cho qui trình, sản phẩm, dịch vụ nhằm giảm rủi ro cho con người, môi trường,
tăng hiệu quả kinh tế.
(1) Đối với quá trình sản xuất
+ Giảm tiêu hao nguyên liệu thô, năng lượng để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.
+ Giảm tại nguồn: lượng và độc tính của tất cả các dạng phát thải.
+ Loại trừ - càng nhiều càng tốt- việc sử dụng các vật liệu độc, nguy hiểm.
(2) Đối với sản phẩm
Giảm tác động của sản phẩm đối với mơi trường, an tồn và sức khỏe trong
suốt vòng đời sản phẩm, từ khi khai thác nguyên liệu thô, qua quá trình sản
xuất, sử dụng cho đến khi thải bỏ.
(3) Đối với dịch vụ
Sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triển
các dịch vụ.
<i><b>1.2. Khái niệm tương đồng với sxsh </b></i>
<i>(1) Hiệu suất sinh thái (Eco- Efficiency) </i>
Là sự phân phối dịch vụ và sản phẩm với giá “cạnh tranh” thỏa mãn nhu cầu người
tiêu dùng với chất lượng cao, đồng thời giảm mạnh các tác động sinh thái và áp lực
thiếu hụt nguồn tài nguyên trong suốt vòng đời, tối thiểu, đến mức chịu đựng của
trái đất.
<i>(2) Giảm thiểu chất thải (Waste minimisation) </i>
Là giảm chất thải tại nơi sản xuất( tại nguồn) bằng cách thay đổi nguyên nhiên vật
liệu, thay đổi trong sản xuất, sản phẩm. Sử dụng trực tiếp các chất thải sau khi đã
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 4
Hai thuật ngữ sxsh và phịng ngừa ơ nhiễm thường được sử dụng thay thế nhau.
Chúng chỉ khác nhau về mặt địa lý. Thuật ngữ phịng ngừa ơ nhiễm thường được
sử dụng ở Bắc Mỹ trong khi sản xuất sạch hơn được sử dụng ở các khu vực còn lại
trên thế giới.
<i><b>Cơ quan MT Canada: Phịng ngừa ơ nhiễm là việc áp dụng các qui trình, </b></i>
<i>thực tiễn, vật liệu và sản phẩm cũng như năng lượng sao cho không cho </i>
<i>hoặc tạo ra ít chất thải ô nhiễm và giảm thiểu ảnh hưởng có hại đến sức </i>
<i>khỏe con người và MT </i>
<i><b>Cơ quan MT Hoa Kỳ: Phịng ngừa ơ nhiễm là việc giảm thiểu tại nguồn- </b></i>
<i>tức là phòng ngừa hoặc giảm thiểu chất thải sinh ra tại nguồn hoặc loại bỏ </i>
<i>chất ô nhiễm, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, nguyên nhiên vật liệu, </i>
<i>nước và đất. </i>
<i>(4) Năng suất xanh (Green productivity) </i>
Là 1 chiến lược nhằm nâng cao năng suất và thực hiện môi trường trong phát triển
kinh tế- xã hội.
<i><b>Sự tương đồng trong các khái niệm: </b></i>
<i> Đều thể hiện 1 nổ lực để duy trì 1 lượng đầu ra dựa trên đầu vào ít hơn, </i>
<i>qua đó cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm ô nhiễm môi trường. </i>
<i> Nguyên tắc nền tảng là đổi mới và phịng ngừa ơ nhiễm được đặt ở vị trí số </i>
<i>1, trước khi kiểm sốt ơ nhiễm với các biện pháp xử lí cuối đường ống khi </i>
<i>sự ô nhiễm tất yếu sẽ xảy ra. </i>
<i><b>1.3. Ba quan niệm sai lệnh thường gặp trong sxsh </b></i>
<b>1. SXSH không nhất thiết phải là đắt tiền hay liên quan đến những thay đổi lớn trong </b>
<b>công nghệ </b>
<b>2. SXSH không bị hạn chế đối với công nghệp hoặc sản xuất. SXSH còn được áp </b>
<b>dụng thành công ở lĩnh vực dịch vụ và các chương trình cộng đồng. </b>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 5
và hoạt động quản lí, áp dụng bí quyết sản xuất hiện có, và cải thiện hoặc thay đổi
<b>cơng nghệ. </b>
<i><b>1.4. Khó khăn khi thực hiện sxsh của một doanh nghiệp </b></i>
<b> Trong nội bộ </b>
Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn.
Nhận thức về môi trường thấp.
Các sức ép về cạnh tranh.
Khó khăn về tài chính.
Ban quản lý, lãnh đạo chưa nhận thức đầy đủ về SXSH và ngại thay đổi.
Khó khăn về nguồn nhân lực.
<b> Bên ngoài </b>
Sự bất cập của hệ thống pháp luật, chính sách.
Khó khăn trong tiếp cận các cơng nghệ SXSH.
Khó khăn trong tiếp cận các nguồn tài chính, hỗ trợ.
<i><b>Cịn theo lớp 12QM soạn ra thì khó khăn khi thực hiện sxsh của một doanh nghiệp:</b></i>(1)
chính sách của nhà nước, (2) động lực của cơ sở sản xuất, (3) rào cản về kỹ thuật và (4)
<i><b>rào cản về quản lý. </b></i>
<b>(1) Chính sách của Nhà Nước </b>
Chúng ta cịn gặp nhiều khó khăn trong việc cưỡng chế tuân thủ đối với các quy
định của nhà nước do vậy nhiều cơ sở sản xuất còn chưa thực sự quan tâm đến bảo vệ
mơi trường. Ngồi ra nhiều nguồn lực đầu vào sản xuất (đặc biệt là nước và nhân
công) của chúng ta còn quá rẻ so với nhiều nước nên các doanh nghiệp chưa nhìn nhận
được tầm quan trọng của việc tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên.
(2) <b>Động lực của cơ sở sản xuất</b>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 6
(3) <b>Rào cản về kỹ thuật</b>
Về mặt kỹ thuật, nhiều cơ sở sản xuất còn tương đối yếu về kiểm toán và hạch toán
nội bộ nên khơng đo đếm được mức chi phí của mình mất đi theo chất thải. Do vậy
không nhận thấy sự cần thiết áp dụng sản xuất sạch hơn để giảm chất thải đồng thời
giảm chi phí sản xuất.
<b>(4) Rào cản về quản lý (trên mạng không ghi chi tiết phần này... Nguồn: </b>
<i><b> 1.5. Lợi ích về kinh tế và mơi trường khi áp dụng sxsh </b></i>
<i>SXSH vừa là công cụ quản lý, công cụ kinh tế, công cụ môi trường và là một công </i>
<i>cụ để cải thiện chất lượng nên SXSH mang lại nhiều lợi ích như: </i>
Tiết kiệm chi phí thơng qua giảm chi phí và ngun liệu.
Tiết kiệm chi phí xử lí cuối đường ống.
Thu hồi được một lượng nguyên liệu bị hao phí trong q trình sản xuất.
Chất lượng và độ đồng đều của sản phẩm tốt hơn.
Cải thiện hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Cải thiện hình ảnh của cơng ty.
Có cơ hội thị trường mới và tốt hơn.
Tuân thủ các quy định MT tốt hơn.
Cải thiện MT làm việc (sức khoẻ và an tồn lao động cho cơng nhân).
<i><b>1.6. Điều kiện và yêu cầu khi thực hiện SXSH </b></i>
Thay đổi thái độ.
Thực hiện quản lý mơi trường có trách nhiệm.
Từng bước cải tiến cơng nghệ hiện có.
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 7
<i><b>1.7. Phương pháp đánh giá SXSH </b></i>
<i>Thực hiện qua 6 bước và phân thành 18 nhiệm vụ như sau: </i>
<i><b> Bước 1: Bắt đầu </b></i>
Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH
Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn sản xuất
Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn các công đoạn gây lãng phí nhất
<i><b> Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất </b></i>
Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ dịng cho trọng tâm kiểm tốn
Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật liệu và năng lượng
Nhiệm vụ 6: Định giá dịng thải
Nhiệm vụ 7: Phân tích ngun nhân phát thải
<i><b> Bước 3: Đề xuất các cơ hội SXSH </b></i>
Nhiệm vụ 8: Đề xuất các cơ hội SXSH
<i><b> Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH </b></i>
Nhiệm vụ 9: Sàng lọc các cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi kỹ thuật
Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế
Nhiệm vụ 12: Đánh giá về ảnh hưởng môi trường
Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các cơ hội để thực hiện
<i><b> Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH </b></i>
Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện
Nhiệm vụ 15: Thực hiện các cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 16: Quan trắc và đánh giá các kết quả
<i><b> Bước 6: Duy trì SXSH </b></i>
Nhiệm vụ 17: Duy trì SXSH
Nhiệm vụ 18: Lựa chọn trọng tâm mới cho đánh giá SXSH
<i><b>1.8. Phân loại các giải pháp(cơ hội) SXSH </b></i>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 8
(3) Kiểm sốt q trình tốt hơn.
(4) Cải tiến thiết bị hiện có.
(5) Thay đổi cơng nghệ.
(6) Tuần hoàn và tái sử dụng.
(7) Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích.
(8) Thay đổi sản phẩm.
<i><b>1.9. Thực hiện sxsh như thế nào? </b></i>
1. Kiểm kê nguồn: Chất thải sinh ra từ đâu?
2. Đánh giá nguyên nhân: Tại sao lại có chất thải?
3. Đề xuất giải pháp: Loại trừ nguyên nhân phát thải như thế nào?
<i><b>1.10. Chức năng, nhiệm vụ của đội sxsh. Những yếu tố cần xem xét khi thành lập đội </b></i>
<i><b>sxsh ở cơ sở. </b></i>
<b>a. Chức năng, nhiệm vụ của cp team </b>
Cp team phải trả lời 3 câu hỏi để tìm ra cơ hội cho việc sxsh:
<i><b>1. What ? </b></i>
Cái gì đang gây tiêu hao, lãng phí ngun liệu và năng lượng?
Cái gì phát thải? Phát thải lượng bao nhiêu?
<i><b>2. Where? </b></i>
Nơi nào đang gây ô nhiễm?
Bộ phận, công đoạn nào gây lãng phí, tiêu hao?
<i><b>3. Why? Nguyên nhân gây tiêu hao, lãng phí nguyên liệu và năng lượng. Từ đó đề xuất </b></i>
giải pháp, cơ hội và thực hiện giải pháp.
Xác định trọng tâm kiểm toán, thiết lập và thực hiện quan trắc, khảo sát và đánh giá
theo sự phân cơng, họp nhóm thảo luận nhằm đề xuất xây dựng các cơ hội sxsh để lên
kế hoạch thực hiện.
<b>b. Các yếu tố cần xem xét khi thành lập đội sxsh </b>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 9
+ Đại diện từ các bộ phận và thành phần nên cơ cấu vào nhóm sxsh
+ Nhóm sxsh nên thường xuyên trao đổi ý kiến, thông tin để trau dồi thêm kiếm thức
cho các thành viên
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 10
<b>Câu 2. KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG. </b>
<i><b>2.1. Khái niệm kiểm toán năng lượng </b></i>
Là quá trình nhận dạng các dịng năng lượng trên tồn bộ quá trình sử dụng và
lượng hóa chúng theo từng mục tiêu sử dụng riêng biệt.
Hoăc: là hoạt động nhằm mục đích xác định vị trí và số lượng các dạng năng lượng
được sử dụng và nhận dạng các cơ hội tiết kiệm chúng.
<i><b>2.2. Các dạng kiểm toán năng lượng </b></i>
Tùy theo mức độ chi tiết và cách thu thập thông tin mà người ta chia kiểm toán
năng lượng thành 3 loại:
Theo dõi tình hình sử dụng năng lượng
Kiểm toán sơ bộ( Đánh giá nhanh và chuẩn đoán)
+ Kiểm toán chi tiết
<i><b>2.3. Các lĩnh vực kiểm toán. Theo a/c căn cứ vào lĩnh vực kiểm tốn thì có bao nhiêu </b></i>
<i><b>lĩnh vực kiểm toán năng lượng ở một doanh nghiệp </b></i>
Kiểm toán hệ thống chiếu sáng
Kiểm toán hệ thống điện (động cơ điện, máy lạnh, điều hịa khơng khí..)
Kiểm tốn hệ thống cung cấp và sử dụng nhiệt (kiểm toán mạng nhiệt)
<i><b>2.4. Ý nghĩ của kiểm toán năng lượng </b></i>
Giảm tiêu hao năng lượng, nâng cao nhận thức tiết kiệm cho các cấp lãnh đạo,
công nhân.
Xác định nguy cơ hiện tại, tiềm ẩn trong việc sử dụng năng lượng để từ đó đưa ra
giải pháp cho DN.
Nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
Góp phần bảo vệ MT.
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 11
<b>CÂU 3. BẪY HƠI </b>
<i><b>3.1. Chức năng của bẫy hơi </b></i>
Lấy ra khí, khí CO2, hơi nước ngưng tụ
Ngăn ngừa thốt hơi nước ra ngồi MT ( để tách và đưa nước ngưng vào đường
hồi lưu để cấp trở lại cho lò hơi)
<i><b>3.2. Vai trò của bẫy hơi ( Tại sao bẫy hơi lại rất quan trong? ) </b></i>
O2<b> trong hơi ngưng tụ ở nhiệt độ thấp gây hiện tượng ăn mòn đường ống, các van </b>
CO2<b> – gây ra axit cacbonic </b>
<b> Nhiệt độ - ảnh hưởng đến sự hóa hơi </b>
<i><b>3.3. Hệ thống phân phối hơi </b></i>
Gồm:
Ống dẫn hơi đến nơi tiêu thụ
Thiết bi/ hộ tiêu thụ hơi
Các bẫy hơi
Cân bằng cho mạng lưới phân phối hơi:
Qh = Qhi + Qng + Qtt
Qh Nhiệt của hơi vào hệ thống
Qhi Nhiệt do thiết bị tiêu thụ
Qng Nhiệt do nước ngưng
Qtt Nhiệt do tổn thất
<i><b>3.4. Lò hơi và mạng nhiệt </b></i>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 12
Hệ thống lò hơi và mạng nhiệt là một hệ thống khá phức tạp trong các nhà máy với
hệ thống ống dẫn, hệ thống van và thiết bị sử dụng chằng chịt.
<i><b>Sơ đồ cơ bản của một hệ thống lò hơi, mạng nhiệt </b></i>
Lò hơi, hệ thống phân phối hơi nước là hệ thống các đường ống, van và các thiết bị
phụ có nhiệm vụ phân phối hơi nước tới các hộ tiêu thụ và giảm áp suất hơi nước
đến áp suất cần thiết tại hộ tiêu thụ riêng biệt. Hơi nước sau khi sử dụng và trao đổi
nhiệt cho các nhu cầu cần thiết thì biến đổi thành nước ngưng. Nước ngưng này có
Như vậy, để tiết kiệm năng lượng trong hệ thống lò hơi, mạng nhiệt sẽ bao gồm
việc tối ưu hóa q trình cháy trong lị, tối ưu hóa q trình trao đổi nhiệt trong lị
và giảm tổn thất nhiệt ra ngồi mơi trường, tận dụng nhiệt thừa của khói thải. Một
số vấn đề sau có thể được nêu ra như những khả năng phổ biến trong việc tiết kiệm
năng lượng trong các lò hơi tại các cơ sở sản xuất.
<i><b>3.5. Yêu cầu của mạng lưới phân phối hơi </b></i>
<b> Tránh gấp khúc </b>
<b>Đường ống đồng tâm </b>
<b>Không cách xa lò hơi và nơi tiêu thụ </b>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 13
<i><b>3.6. Tại sao phải xả đáy? </b></i>
<b> Không cho cáu, cặn bám cứng </b>
<b> Kịp thời xả cáu, cặn thứ cấp, bùn lắng dưới đáy lò </b>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 14
<b>Câu 4. MÔ TẢ SƠ ĐỒ VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÒNG CHI TIẾT( ĐẦU VÀO, </b>
<b>ĐẦU RA) CHO 1 QUI TRÌNH SẢN XUẤT MÀ A/C BIẾT. Để cân bằng vật chất </b>
<b>được cần có những số liệu, thơng tin nào. </b>
<b> Mơ tả quy trình cơng nghệ </b>
Đầu tiên, nước thủy cục được dẫn qua hệ thống lọc đa tầng nhằm mục đích
đẩy ngược cặn bẩn, hóa chất độc hại ra ngoài. Hệ thống lọc đa tầng gồm
phần vỏ composite bên trong có chứa nhiều vật liệu lọc khác nhau, bao
gồm: cát, thạch anh, sỏi, than hoạt tính, được xếp thành nhiều lớp bên trong
mỗi cột lọc. Cột lọc được trang bị hệ thống 5 van bảo đảm quá trình lọc và
xả rửa xảy ra theo 3 q trình: lọc, rửa xi và rửa ngược. Khi nước chảy
qua các lớp vật liệu lọc: cặn lơ lửng có kích cỡ lớn hơn 10µm sẽ được giữ
lại bề mặt vật liệu lọc, hệ thống lọc sẽ làm sạch các cặn lơ lửng. Tiếp đến là
quá trình hấp phụ, kết tụ các cặn huyền phù trên bề mặt vật liệu lọc. Quá
trình này cải thiện độ trong, màu và mùi của nước. Khi nước chảy qua lớp
than hoạt tính, tại đây xảy ra quá trình hấp phụ các chất hữu cơ, độc tố,
chlorine… nhằm khử các mùi hơi khó chịu cũng như các độ tố nếu có trong
nước, đồng thời loại bỏ lượng chlorine dư (luôn có trong nước thủy cục).
Như vây, nước thủy cấp sau khi đi qua hệ thống lọc đa tầng sẽ được làm
sạch sơ bộ và khử các loại tạp chất, độc tố, mùi, màu và cải thiện độ trong,
sau đó được dẫn đến bể chứa nước thơ.
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 15
thước lỗ lọc là 0,001µm thì hầu hết các thành phần hóa chất, các kim loại, vi
khuẩn đều khơng thể lọt qua. Quá trình này đã loại bỏ 90-95% các tạp chất
cơ bản, hầu hết kim loại nặng và vi sinh có trong nước. Tiếp đến, nước qua
2 đồng hồ đo chất lượng nước và ra ngoài hệ thống qua 2 đường ống, một
lượng nhỏ nước (1%) bị loại thải bằng van điều áp để điều chỉnh áp cho giai
đoạn tiếp theo.
Nước từ bồn chứa RO được dẫn tiếp qua hệ thống khử trùng bằng tia cực
tím (UV). Sau đó nước được chứa ở bồn thành phẩm. Nước ở bồn thành
phẩm được dẫn tiếp qua hệ thống sục ozon để khử mùi, diệt khuẩn. Nước
sau khi sục ozon là nước tinh khiết đạt tiêu chuẩn 6096/1995, được dùng để
súc rửa chai và chiết đóng chai.
Máy rửa và chiết đóng chai sử dụng hai đầu nước vào và một đầu nước ra.
Một đầu nước vào dùng để phun rửa chai, một dùng để chiết chai. Chai
nước sau khi được đưa vào băng tải của máy thì sẽ đi qua bộ phận rửa chai,
sau khi chai nước được được rửa thì sẽ chuyển qua bộ phận chiết nước với
định lượng đã được đặt trước rồi chuyển qua phần xoắn nắp.
Nắp trước khi ghép được rửa bằng nước thủy cục có pha Peroxy acetic acid.
Dán nhãn được thực hiện bằng tay, dán nhãn phải phẳng và ngay ngắn. Các
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 16
<b>Câu 5. THIẾT LẬP MỘT BẢNG KẾT QUẢ CÂN BẰNG VẬT LIỆU( TỐI THIỂU </b>
<b>10 NGUYÊN VẬT LIỆU) TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ SXSH Ở MỘT CƠ SỞ </b>
<b>SẢN XUẤT. </b>
<i><b> Nguyên liệu </b></i>
<b>STT </b> <b>TÊN NGUYÊN LIỆU </b> <b>LƯỢNG TIÊU THỤ/ NGÀY </b>
1. Nước <i>45.000 l/ngày </i>
2. Soda <i>221,25 l/ngày </i>
Ilex Nguyễn_DH12MT_Sản xuất sạch hơn Trang 17
<i><b> Vật liệu: </b></i>
<i> Vỏ chai thể tích 300ml, 500ml, 1,5l. </i>
<i> Vỏ bình 5l, 7,5l, 21l. </i>
Nắp chai, nắp bình.
Bao bì dán nhãn, đóng bình.
Thùng carton.
<b>Câu 6. LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT TẠI 1 NHÀ MÁY MÀ </b>
<b>A/C BIẾT. TRÊN CƠ SỞ NHỮNG THÔNG TIN MÀ A/C CÓ CHỌN 1 TRỌNG </b>
<b>TÂM KIỂM TOÁN ĐỂ LÀM SXSH. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÒNG CHI TIẾT ( SƠ </b>
<b>ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ CÁC CHI TIẾT ĐẦU VÀO ĐẦU RA) CHO </b>
<b>CƠNG NGHỆ ĐĨ. </b>
<i><b> Xác định các cơng đoạn lãng phí: </b></i>
Khi qua hệ thống lọc thẩm thấu ngược RO, màng chỉ cho 70% nước đi qua
và thải ra ngồi 30%.
Thời gian kiểm tra định kì màng lọc RO dài (1 tuần 1 lần) có thể gây ảnh
hưởng tuổi thọ màng lọc.
Hệ thống sử dụng nước thành phẩm để rửa chai, nước sau khi rửa được thải
bỏ gây lãng phí nước.
Q trình đóng chai, các chai bị lỗi vặn nắp khơng kín bị loại bỏ mà khơng
thu hồi lại nước.
Quá trình xúc rửa thùng sử dụng nhiều nước nhưng khơng có biện pháp tái
sử dụng.
Quá trình đưa nước vào bình, lượng nước dư ra khá nhiều, nước rò rỉ, vung
vãi khắp nơi.
Tại một số bồn chứa có hiện tượng rị rỉ.