Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.94 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 20...</b></i>
Đạo đức (tiết 31)
<b>Chăm sóc cây trồng, vật ni (tiết 3)</b>
I. Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con ngưỜi.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật ni.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật ni ở gia
đình, nhà trƯờng.
* biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
<b>II. Chuẩn bị: Vở bt đạo đức lớp 3</b>
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>
Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A. Bài cũ:- Kể những việc làm để chăm sóc cây
trồng , vật ni .
- Gv nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới : Gtb.
Hđ1: Báo cáo kết quả điều tra.
- Gv yêu cầu hs trình bày kết quả điều tra theo
những vấn đề sau:
+Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết? Các cây
trồng đó được chăm sóc như thế nào?
+Hãy kể tên các con vật ni mà em biết? Các
con vật đó được chăm sóc như thế nào?
+Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc
cây trồng vật ni như thế nào?
- Gv nhận xét, khen ngợi những hs đã quan tâm
đến tình hình cây trồng, vật ni ở gia đình, địa
phương.
Hđ2. Trị chơi "ai đốn đúng"?
- Chia hs theo số chẵn, lẻ trao đổi rồi nêu đặc
điểm của cây trồng, vật nuôi và tác dụng của
nó.
- Gv có thể giới thiệu thêm các cây trồng, vật
ni mà hs u thích.
Hđ3. Hd thực hành:
- Về tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây
trồng, vật nuôi.
- Chuẩn bị bài sau : Phần dành cho địa phương .
- 2 hs lên trả lời.
- Hs trình bày (4cặp).
- Hs khác chú ý theo dõi, nhận xét.
- Hs nghe .
- Hs chơi trò chơi.
- Hs trao đổi rồi nêu đặc điểm của cây
trồng vật nuôi và tác dụng của nó
<b></b>
<b>---Tốn</b>
<b>Tiết 151 Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.</b>
<b>I- Mục tiêu</b>
-Hs biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần khơng
liền nhau). Vận dụng để giải tốn có lời văn.
<b>II-Đồ dùng</b>
Gv : Bảng phụ- Phiếu ht
Hs : Sgk
<b>III-Các hoạt động dạy học chủ yếu (35’)</b>
<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<i>1/ tổ chức:</i>
<i>2/bài mới:</i>
<i>A)hđ1 hd thực hiện phép nhân:14273 x 3</i>
- Ghi bảng phép nhân: 14273 x 3
- Gọi 2 hs lên bảng đặt tính( dựa vào cách đặt
tính của phép nhân số có 4 chữ số với số có 1
chữ số)
- Nêu thứ tự thực hiện phép nhân?
- 2 hs thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
<i>B)hđ 2: Thực hành</i>
*bài 1: Đọc đề?
- Gọi 2 hs thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
*bài 2: Đọc đề?
- Gọi 3 hs làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*bài 3: - Đọc đề?
- Gọi 1 hs tóm tắt và trình bày bài giải.
- Chấm bài, nhận xét.
- Hát
- Hs đặt tính
- Ta thực hiện tính từ hàng đơn vị( từ phải
sang trái.) 14273
X 3
42819
- Tính
- Lớp làm nháp - Nêu kq
75900
5
15180
68368
4
17092
81458
2
40729
64578
- Điền số vào ô trống
- Thực hiện phép nhân
- Lớp làm phiếu ht
Thừa số 19091 13070 10709
Thừa số 5 6 7
Tích <i><b>95455</b></i> <i><b>78420</b></i> <i><b>74963</b></i>
- Đọc
- Lớp làm vở
<i>Bài giải</i>
<i>Số thóc lần sau chuyển được là:</i>
<i>27150 x 2 = 54300(kg)</i>
<i>Số thóc cả hai lần chuyển được là:</i>
<i>3/củng cố:</i>
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép
nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số?
- Dặn dị: Ơn lại bài.
<i>Đáp số: 81450 kg</i>
- Hs nêu
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>
<b>Bác sĩ y-Éc-Xanh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>* Tập đọc(tiết 61)</b></i>
Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Đề cao lẽ sống cao đẹp của y- Éc – xanh (sống để yêu thường và giúp
đỡ đồng loại ); nói lên sự gắn bó của y –éc –xanh với mảnh đất nha trang nói riêng và
việt nam nói chung . (trả lời được các câu hỏi 1 ,2,3,4 trong sgk)
<i><b>* Kể chuyện(tiết 31)</b></i>
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách , dựa theo tranh
minh họa .
<b>II. Đồ dùng gv :Tranh minh hoạ</b>
Hs : Sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Hoạt động của thầy <i>Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
- Đọc bài : Một mái nhà chung.
<b>B. Bài mới (40’)</b>
1. Giới thiệu bài ( gv giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ gv đọc toàn bài
+ hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- đọc từng câu.
- Gv kết hợp sửa phát âm cho hs
- đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv hd ngắt nghỉ câu cho đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
- đọc từng đoạn trong nhóm
- đọc đồng thanh
3. Hd hs tìm hiểu bài
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ
y-Éc-Xanh ?
- Vì sao bà khách nghĩ là y-Éc-Xanh quên
- Những câu nào cho thấy lòng yêu nước
của bác sĩ y-Éc-Xanh ?
- Hs đọc bài
- Nhận xét.
- Hs theo dõi sgk.
- Hs nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Hs nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- Hs đọc theo nhóm đơi
- Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài.
- Vì ngưỡng mộ, vì tị mị muốn biết vì sao
bác sĩ y-Éc-Xanh chọn cuộc sống nơi góc
biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt
đới.
- Vì bà thấy y-Éc-Xanh khơng có ý ffịnh
trở về pháp.
4. Luyện đọc lại khơng có tổ quốc.
+ hs thi đọc theo vai
<i><b>Kể chuyện(20’)</b></i>
<b>1. Gv nêu nhiệm vụ</b>
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể
đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà
khách
2. Hd hs kể chuyện theo tranh.
- Gv và hs bình chọn bạn kể hay nhất.
+ hs nghe.
- Hs qs tranh, nêu vắn tắt nd mỗi tranh.
- Từng cặp hs tập kể 1 đoạn truyện.
- 1 vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
Gv hệ thống lại bài , nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà ôn bài.
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nghe - Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bt 2a/b
<b>II Đồ dùng : vở thực hành chính tả.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của thầy <i>Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch ?
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học.
2. Hd hs nghe viết
- Gv đọc đoạn chính tả.
- Vì sao bác sĩ y-Éc-Xanh là người pháp
nhưng lại ở nha trang ?
B. Gv đọc bài
- Gv qs động viên hs viết bài
C. Chấm, chữa bài
- Gv châm, nhận xét bài viết của hs
3. Hd hs làm bt chính tả.
* bài tập 2 / 108
- 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 2 hs đọc lại.
- Vì ơng coi trái đất này là ngôi nhà chung.
- Hs tự viết những lỗi dễ mắc ra bảng con.
+ hs nghe, viết bài vào vở.
+ điền vào chỗ trống r/d/gi. Giải câu đố.
- Hs đọc bài
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào phiếu
- Đọc kết quả, giải câu đố
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
- Gv nhận xét chung tiết học.
<b>---Toán (tiết 152)</b>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:Đặt tính rồi tính.
15324 x 3 13045 x 6
2. Bài mới
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+ Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện nhân số
có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.Yêu cầu 2 trong 4 HS nêu rõ cách
thực hiện của mình.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để tính được số lít dầu cịn lại trong kho,
chúng ta cần làm gì?
- u cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Mỗi lần: 10715 l
Cịn lại: ... lít?
Bài 3 (b)
+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
+ Một biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân,
chia thì ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV viết bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu HS tính
nhẩm.
+ Em đã thực hiện nhân như thế nào?
-GV hướng dẫn HS thực hiện nhân nhẩm như
SGK.
- Yêu cầu cả lớp tự làm.
- Yêu cầu 8 HS nhân nhẩm trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Đặt tính rồi tính.
- 1 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- 2 HS đọc.
+ Tìm số lít dầu cịn lại trong kho.
+ Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài
giải, lớp làm vào vở.
+ Tính giá trị biểu thức.
+ Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ
sau.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
+ Nhân nhẩm.
- HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả:
- HS trả lời.
- Theo dõi hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu nối tiếp.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở KT chéo.
3/ Củng cố - dặn dò
+ Một biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân,
chia thì ta làm như thế nào?
-Hướng dẫn làm bài trong VBT
- HS trả lời.
<b></b>
<b>---Tập đọc (tiết 62)</b>
<b>Bài hát trồng cây</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ , khổ thơ.
- Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cái đẹp cho con người, lợi ích và
hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
<b>II. Đồ dùng tranh minh hoạ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
Hoạt động của thầy hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- đọc bài Bác sĩ Y-éc-xanh
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài ( gv giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ GV đọc bài thơ.
+ HD hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ đọc từng dòng thơ.
- Gv kết hợp sửa phát âm cho hs
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv hd hs ngắt nghỉ đúng
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+Đọc đồng thanh
3. Hd hs tìm hiểu bài
- Cây xanh mang lại những gì cho con
người ?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại
trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- 3 hs tiếp nối nhau đọc
- Nhận xét.
+ HS nghe theo dõi sgk.
- Hs tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- Hs nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp.
- Hs đọc theo nhóm đơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của
các lồi chim trên vịm cây. Ngọn gió mát
làm rung cành cây hoa lá ....
- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến
cây lớn lên hàng ngày.
- Ai trồng cây. Tác dụng như 1 điệp khúc
trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, ...
+ hs đọc lại bài thơ
- Hs thi đọc tl từng khổ cả bài thơ
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ ? ( cây xanh mang lại cho con người nhiều ích
lợi, hạnh phúc )
<b>Mĩ Thuật </b>
<b>GV bộ môn dạy </b>
<b></b>
<b>---Thể dục </b>
<b>GV bộ môn dạy </b>
<b></b>
<b>---Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 20...</b>
<b>Luyện từ và câu (tiết 31)</b>
<b>Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1)
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
<b>II. Đồ dùng</b>
VBT
<b>III Các hoạt động dạy học </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Làm bt 1, 2 tiết lt&c tuần 30.
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học
2. Hd hs làm bt
bài tập 1 / 110
- Nêu yêu cầu bt
- Gv nhận xét
bài tập 2 / 110
- Nêu yêu cầu bt
- Gv phát giấy cho các nhóm
<b>bài tập 3 / 110</b>
- Nêu yêu cầu bt
GV nhận xét.
- 2 hs làm
- Nhận xét.
+ kể tên 1 vài nước mà em biết. Chỉ vị trí
các nước ấy trên bản đồ.
- Hs kể tên các nước
- Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên
bản đồ.
+ viết tên các nước vừa kể ở bt1
- Các nhóm chơi trị chơi tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Hs làm bài vào vở.
+ chép những câu sau vào vở. Đặt dấu phẩy
vào chỗ thích hợp.
- Hs làm bài cá nhân
- 3 em lên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.
<b>C. Củng cố, dặn dị</b>
<b>Tốn</b>
<i><b>Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có 1 lần chia có dư và là số
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS chữa bài tập 3.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có
5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Phép chia: 37 648: 4
- GV viết bảng phép tính và yêu cầu HS đặt
tính rồi tính.
- Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách làm. Nêu
HS không làm làm được thì GV hướng dẫn
thực hiện như trong SGK.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị
chia? Vì sao?
+ 37 chia 4 được mấy?
- Gọi 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của SBC để chia?
- Gọi HS tiếp tục thực hiện chia.
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của SBC để chia?
- Gọi HS khác thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng ta thực hiện hàng chia nào của
SBC?
- Gọi HS khác thực hiện lần chia thứ 4.
- Trong lần chia cuối được số dư là 0, ta nói
đây là phép chia hết.
- Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu những HS lên bảng nêu rõ bước
chia của mình.
Bài 2
- 1 HS chữa bài.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị
chia. Vì 3 khơng chia được cho 4.
+ 37 chia 4 được 9.
- 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng trăm của SBC để
chia.
- HS tiếp tục thực hiện chia.
+ Ta tiếp tục lấy hàng chục của SBC để
chia.
- HS khác thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng ta thực hiện hàng chia đơn
vị của SBC để chia.
- HS khác thực hiện lần chia thứ 4.
- HS nhắc lại:Trong lần chia cuối được số
dư là 0, ta nói đây là phép chia hết.
- HS thực hiện lại phép chia trên.
- Thực hiện phép chia.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Có : 36 550 kg
Đã bán: <sub>5</sub>1 số xi măng đó.
Cịn lại: …. ki- lô- gam?
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức có dấu nhân chia, cộng
trừ và biểu thức có dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố- dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kg xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310(kg)
Số xi măng cửa hàng còn lại là:
- Tính giá trị biểu thức.
- 2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và
nhận xét.
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở BTT.
<b>---Anh văn </b>
<b>GV bộ mơn dạy </b>
<b>---Tập viết (tiết 31)</b>
<b>Ơn chữ hoa v</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng ) , L ,B (1 dòng) ; viết đúng tên riêng
Văn Lang (1 dòng ) và câu ứng dụng : Vỗ tay .. cần nhiều người (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ
.
<b>II. Đồ dùng</b>
Gv : Mẫu chữ viết hoa v, tên riêng .
Hs : Vở tập viết
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gv đọc : ng bí.
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học
2. Hd hs viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- Gv viết mẫu nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- 1 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ v, l, b.
- Hs quan sát
- Gv giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt
Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên
của nước việt nam.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gv giúp hs hiểu lời khuyên của câu ứng
dụng : Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được
vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều
người bàn việc
3. Hd hs viết vào vở tập viết
- Gv nêu yêu cầu của giờ viết.
- Gv quan sát động viên hs viết bài
4. Chấm, chữa bài
- Gv chấm, nhận xét bài viết của hs
- Hs tập viết trên bảng con
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
- Hs tập viết trên bảng con : Vỗ tay.
+ hs viết bài vào vở.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
<b>---Tự nhiên và xã hội (tiết 61)</b>
<b>Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành
tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
* Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho
Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp : Giũ vệ sinh môi trường , vệ sinh nơi ở , trồng , chăm
sóc và bảo vệ cây xanh .
<b>II. Đồ dùng dạy- học: SGK, quả địa cầu .</b>
<b>III Các hoạt động dạy học </b>
<b> HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>
A. Kiểm tra bài cũ:
-Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển
động? Đó là chuyển động nào?
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Yêu cầu H quan sát hình 1 SGK , em hãy
mơ tả những gì em nhìn thấy được trong hệ
Mặt Trời ?
- Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với
- 2 H trả lời
- 2 H lên quay quả địa cầu
- H lắng nghe
- Quan sát hình 1 trong SGK trang
116 : Em thấy : Hệ Mặt Trời có 9 hành
tinh. Đó là : Sao thuỷ , sao hoả, sao kim
, sao mộc , sao thổ , sao thiên vương ,
sao diêm vương , Trái Đất , sao hải
v-ương .
- tổng hợp các ý kiến
-Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong
hệ Mặt Trời ?
- Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì ?
Kết luận : Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt
Trời. Có 8 hành tinh không ngừng chuyển
động quanh Mặt Trời . Chúng cùng với Mặt
Trời tạo thành hệ Mặt Trời
HĐ2: Trái Đất là hành tinh của sự sống
- u cầu H quan sát tranh hình 2 SGK và
thảo luận các câu hỏi sau :
+ Trên Trái Đất có sự sống khơng ?
+ Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là
hành tinh của sự sống ?
B2. Trình bày kết quả thảo luận:
+ Kết luận: Trong hệ MT, Trái Đất là hành
tinh có sự sống..
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất
luôn xanh, sạch, đẹp?
- Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách
nhiệm giừ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái
Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng
ta .
HĐ3: Tìm hiểu thêm về các hành tinh :
B1. Chia lớp thành 2 nhóm sưu tầm tư liệu
về một hành tinh nào đó trong 8 hành tinh
của hệ MT (giao trước).
B2. Kể trong nhóm.
B3. Thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, khen nhóm kể hay,
đúng, có nội dung phong phú.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Nhắc HS bảo vệ, giữ
gìn Trái Đất.
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao
Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là
sao Diêm vương
- Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt
Trời .
- Gồm có Mặt Trời và 8 hành tinh.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- H quan sát tranh hình 2 SGK và thảo
luận các câu hỏi
+ Trên Trái Đất có sự sống.
+ ở hình 2 ở mọi nơi trên Trái Đất đều
có : Biển có cá , tơm ...trên Trái Đất có
lồi khỉ, lạc đà, hổ , ... ở Bắc Cực ,
Nam Cực cịn có cả gấu trắng , chim
cánh cụt
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo
luận..
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Chúng ta phải: Làm cho môi trường
Trái Đất luôn sạch sẽ .
- HS nghe và nhớ
- Các nhóm báo cáo tư liệu đã sưu tầm
trước.
- Các nhóm nghiên cứu và tự kể trong
nhóm.
<b>---Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 20...</b>
<b>Tự nhiên và xã hội (tiết 62)</b>
<i><b>MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
<b>II. Đồ dùng:SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên các hành tinh có trong Hệ Mặt
trời?
- Nhận xét chung.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1.
+ Học sinh quan sát hình 1/118.
- Hãy chỉ trên h.1: Mặt trời, Trái đất, Mặt
trăng và trình bày hướng chuyển động của
Mặt trăng quanh Trái đất.
- Hãy so sánh kích thước giữa Mặt trời, Trái
đất và Mặt trăng?
- Em biết gì về Mặt trăng?
+ Giáo viên kết luận: Mặt trăng cũng có dạng
hình cầu.Trên Mặt trăng khơng có khơng khí,
nước và sự sống.
* Hoạt động 2:
+ Yêu cầu hs cùng thảo luận, vẽ sơ đồ.
Mặt trăng và Mặt trời ở hình 2/119.
+ Chỉ hướng chuyển động của Mặt trăng
3. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học.Học sinh nhắc lại “
Bóng đèn toả sáng
+ Thảo luận nhóm.
+ Đại diện học sinh phát biểu.
- … lớn nhất là Mặt trời …
+HS trả lời
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện 2 cặp đơi lên vẽ và trình bày
ở bảng.
+ Học sinh nhắc lại.
<b>---Tốn (tiết 154)</b>
<i><b>Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp chia có dư).
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn chia.
* Phép chia: 12485 : 3
- GV viết bảng, yêu cầu HS đặt tính.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của SBC?
+ 12 chia 3 được mấy?
- Gọi 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục chia như thế nào?
- Gọi 1 HS lên thực hiện chia lần 2.
+ Tiếp theo, ta thực hiện chia hàng nào?
- Gọi HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng thực hiện hàng chia nào của
SBC?
- Gọi HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ bước chia
của mình.
Bài 2
- Gọi HS nêu u cầu bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
-u cầu HS giải bài tốn.
Bài 3 (dịng 1,2)
- Gọi HS nêu u cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của SBC.
+ 12 chia 3 được 4.
- 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng trăm để chia.
- 1 HS lên thực hiện chia lần 2.
+ Tiếp theo, ta thực hiện chia hàng chục.
- HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng thực hiện chia hàng đơn vị
của SBC.
- HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
*HS nhắc lại:Trong trường hợp chia lần
cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. Vậy ta
nói phép chia 12485 : 3 = 4161( dư 2) là
phép chia có dư.
- HS thực hiện lại phép chia trên.
- Thực hiện phép chia.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vỏ BTT.
- 3 HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần
áo và còn thừa 2 m vải.
Đáp số: 3416 bộ quần áo , thừa 2 m vải.
-Thực hiện phép chia để tìm thương và số
dư.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<b>---Chính tả ( nhớ - Viết )</b>
<b>Tiết 62</b> <b>Bài hát trồng cây</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhớ viết đúng, trình bày đúng quy định bài chính tả
- Làm đúng bài tập 2 a / b
<b>II. Đồ dùng</b>
Vở thực hành chính tả.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gv đọc : Dáng hình, rừng xanh, rung
mành, giao việc
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học.
2. Hd hs nhớ viết.
A. Hd hs chuẩn bị.
- Gv nhắc hs nhớ viết hoa và cách trình bày
bài thơ
B. Hs nhớ viết
- Gv qs động viên hs viết bài
C. Chấm, chữa bài
- Gv chấm bài viết của hs.
- Nhận xét bài viết
3. Hd hs làm bt chính tả.
* bài tập 2 / 112
- Nêu yêu cầu bt.
- Gv nhận xét.
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
+ 1 hs đọc bài thơ, cả lớp theo dõi sgk
- 2 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài
- Đọc thầm lại 4 khổ thơ.
+ hs nhớ và viết bài vào vở.
+ điền vào chỗ trống rong / dong / giong.
- Hs thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét
- Đọc bài làm trên bảng
+ lời giải :
- Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống
giong cờ mở, gánh hàng rong.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
<b>---Âm nhạc </b>
<b>GV bộ môn dạy </b>
<b>---Thể dục </b>
<i><b>---Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 20...</b></i>
<b>Thủ công (tiết 31)</b>
<i><b>Làm quạt giấy tròn (t1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy trịn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều
nhau.Quạt có thể chưa tròn
<b>II. Đồ dùng</b>
- Mẫu quạt giấy tròn.
-Giấy, chỉ, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động dạy học.
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét.
- Cho HS quan sát quạt mẫu và yêu cầu HS
nhận xét:
+ Hãy so sánh sự giống và khác nhau với
cách gấp quạt giấy đã học ở lớp 1?
* HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp, dán quạt.
+ B3: Làm cái quạt và hoàn chỉnh quạt.
* HĐ3: Thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp.
3. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS quan sát vật mẫu.
+ Giống: Cách gấp và buộc chỉ.
+ Khác nhau: Quạt giấy hình trịn và có
cán để cầm.
* Để gấp được quạt giấy hình trịn, cần
dán nối 2 tờ giấy thủ cơng theo chiều
rộng.
- HS quan sat và lắng nghe.
- HS thực hành tập gấp quạt giấy hình
trịn.
---Tập làm văn
<b>Thảo luận về bảo vệ môi trường</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì
để bảo vệ mơi trường ?
* KNS : - Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân .
- Tư duy sáng tạo .
<b>II Đồ dùng vbt</b>
<b>IIICác hoạt động dạy học </b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc lá thư gửi bạn đã làm tuần trước
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mđ, yc của tiết học.
2. Hd hs làm bt
* bài tập 1 / 112
- Nêu yêu cầu bt
+ gv nhắc hs chú ý :
- Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức
cuộc họp
- Gv mở bảng phụ
- Gv chia lớp thành các nhóm
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gv và cả lớp bình chọn nhóm tổ chức
cuộc họp có hiệu quả nhất.
- 3, 4 hs đọc.
+ tổ chức họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu
hỏi : Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường.
- Hs đọc trình tự 5 bước cuộc họp
- Hs trao đổi làm việc theo nhóm
- 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
<b>C. Củng cố, dặn dị</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
- Biết phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Giải bài tốn bằng hai phép tính.
II. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính.
12458 : 5 78962 : 7
2. Bài mới
Bài 1
-GV viết: 28921 : 4 và yêu cầu HS đọc
phép tính.
- 2 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép
tính
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của SBC?
+ 28 chia 4 được mấy?
- Gọi 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục chia như thế nào?
- Gọi 1 HS lên thực hiện chia lần 2.
+ Tiếp theo, ta thực hiện chia hàng nào?
- Gọi HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng thực hiện hàng chia nào của
SBC?
- Gọi HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
* Trong trường hợp chia lần cuối cùng, ta
Bài 2
-Yêu cầu HS tự thực hiện đặt tính và tính.
- GV kiểm tra vở của 1 số HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Em sẽ tính số kg thóc nào trước và tính
như thế nào?
+ Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc
tẻ?
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4
-Bài yêu cầu gì?
- GV viết bảng: 12 000 : 6 và yêu cầu HS
cả lớp thực hiện chia nhẩm.
+ Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS chia nhẩm như SGK.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Yêu cầu 3 HS nhân nhẩm nối tiếp từng
con tính.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép
tính
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của SBC.
+ 28 chia 4 được 7.
- 1 HS lên viết thương và tìm số dư.
+ Ta tiếp tục lấy hàng trăm để chia.
- 1 HS lên thực hiện chia lần 2.
+ Tiếp theo, ta thực hiện chia hàng chục.
- HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
+ Cuối cùng thực hiện chia hàng đơn vị của
SBC.
- HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
*HS nhắc lại:
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS cả lớp làm vào vở BTT.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tính số thóc nếp trước, bằng cách lấy
tổng số thóc chia cho 4.
+ Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp.
Bài giải
Số kg thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ là:
27280 - 6820 = 20460 (kg)
Đáp số: 20460 kg
- Tính nhẩm
- HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả 2000.
- HS trả lời.
- Theo dõi hướng dẫn.
3. Củng cố dặn dò-
- Nhận xét giờ học .
-Hướng dẫn về nhà làm VBT.
<b>I. Mục tiêu</b>
- Hs thấy được những ưu khút điểm của mình trong tuần 31
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- Gd hs có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
<b>Ii nội dung sinh hoạt</b>
1 gv nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Truy bài và tự quản tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng
- Chịu khó giơ tay phát biểu
2. Nhược điểm :
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng
- Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu
- Sai nhiều lối chính tả
- Cần rèn thêm về đọc và tính tốn
3. hs bổ xung
4 vui văn nghệ + sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu