Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÀI 4 BIẾN tần ABB ACS 150

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.47 KB, 20 trang )

BÀI 3: TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN ABB ACS150
 Đọc kí hiệu trên biến tần
 Chọn biến tần cho phù hợp
 Cách đấu nối cơ bản
 Cài đặt chạy các bước cơ bản biến tần
 Nhận biết lỗi và hướng xử lý


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN ACS150
 Biến tần ACS150 Dùng điều để khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3
Pha.Với điện áp/Dải công suất: 220V/0.37…2.2 kW, 380/0.37…4kW đạt
tiêu chuẩn IP20 có những ưu điểm như:
 Cơng cụ hỗ trợ cài đặt không cần cấp nguồn biến
tần- FlashDrop
 Tích hợp sẵn bộ lọc EMC.
 Bộ điều khiển phanh hãm.
 Tích hợp sẵn màn hình điều khiển, biến trở điều
khiển tốc độ
 “Biến tần ACS150 được lựa chọn cho: Máy đóng gói, băng tải, cửa
tự động, quạt, bơm,…Và rất nhiều ứng dụng khác.


II. CÁC MẪU SẢN PHẨM
Dưới đây là các loại công suất biến tần ACS150:


Biến tần ABB ACS150 thường được sử dụng cho các động cơ có dải cơng suất
từ 0,75Kw đến dưới 4kw ( 3HP).
(1 HP = 0,746 Kw)
Động cơ danh định
In = 8,8A



Trong đó kí hiệu:

ACS150

Mã biến tần ABB

03

03: nguồn 3 pha
01: nguồn 1 pha

E

08A8

Tần số sanh định
E:50hz U:60hz

4

Điện áp vào 380V
2: Điện áo 220V


III. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI


 Trong đó:















SCR: Tín hiệu lưới lọc
AI: Khơng sử dụng theo mặc định 0-20mA
GND: Tín hiệu dịng chung
+10V: Điện áp 10VDC
+24V: Đầu ra điện áp phụ 24V
GND: Đầu ra điện áp phụ
DCOM: Đầu ra tín hiẹu số chung
DI1: Khởi động quay thuận
DI2: Khởi động quay ngược
DI3: Chọn cấp tốc độ
DI4: Chọn cấp tốc độ
DI5: Chọn gia tốc
NO và NC: Đầu ra rơ le


Chân chung rơ le đa chức
năng

3A

3B

Đầu ra rơ le đa
chức năng

3C

P5

CM

Chân chung
P6

P7 P8 VR

Chân đa chức
năng

V1

Chân đầu ra analog
I

AM

Chân biến trở
ngoài


- Mạch điều khiển biến tần các chân chức năng từ P1 đến P5 cơ bản giống
với mạch biến tần IC5
- Biến tần IG5 bổ xung thêm các chân tần số bước P6, P7, P8 đáp ứng nhu
cầu điều khiển các cấp tốc độ khác nhau.


IV. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT BIẾN TẦN CƠ BẢN
4.1 Các thơng số cơ bản
 Giao diện bàn phím có dạng như sau:


 Trong đó các nút thao tác chính được điều khiển như sau:
 Phía trên màn hình:
- 1a : Hiển thị các giá trị như LOC (biến tần điều khiển cục bộ điều
khiển từ bảng điều khiển) hoặc REM ( biến tần điều khiển từ xa từ tín
hiệu I/O của biến tần)
- 1b : Viết tắt thông số chế độ
- 1c : Cho thấy các giá trị thông số như tần số, dòng điện…
- 1d : Hiển thiểu đầu ra OUTPUT, PAR kiểu
- 1e : Các chỉ số phương hướng của quay động cơ FWD, REV
- 2 : Phím mềm RESET/EXIT: Thoát khỏi manu chức năng cao hơn
kế tiếp mà không lưu thay đổi giá trị.Những lỗi khởi động lại trong đầu
ra và những kiểu lỗi.


- 3 : Phím mềm MENU/ENTER :Nhập sâu hơn vào thông số và lưu
giá trị
- 4 : UP : Cuộn lên thơng qua một trình đơn hoặc danh sách, thay
đổi tăng giá trị

- 5 : DOWN :Cuộn lên thông qua một trình đơn hoặc danh sách,
thay đổi giảm giá trị
- 6 : LOC/REM: Thay đổi giữa kiểm soát cục bộ và từ xa
- 7 :DIR :Thay đổi hướng của động cơ quay
- 8 : STOP: Dừng biến tần trong kiểm soát cục bộ
- 9 : START: Khởi động biến tần
- 10 : Biến trở


4.2 Các thông số và chi tiết thông số cần nắm
- Trước khi đi vào cài đặt theo yêu cầu 1 bài tốn cần nắm vững các thơng số
chính cần cài đặt ngồi các thơng số mặc định của nhà sản suất
Các thông số được thể hiện dưới đây:
o Hàm 2202 ACCELER TIME: Xác định thời gian tăng tốc
o Hàm 2203 DECELER TIME: Xác định thời gian giảm tốc
Tên giá trị
9902

Chi tiết
1: tiêu chuẩn cho ứng dụng tốc độ không đổi
2: 3 wire marco cho cấp tốc độ
3: Xen kẽ ứng dụng khởi động chiều thuận và
nghịch
4: Sử dụng tín hiệu số điều khiển tốc độ
5: Sử dụng khi 2 thiết bị điều khiển kết nối với
biến tần


Tên giá trị


Chi tiết

9905

Điện áp động cơ

1105

Tần số Max ( thường từ 50 – 60)
Sử dụng hàm cho cấp tốc độ

1202

Vận tốc không đổi 1

1203

Vận tốc không đổi 2

1204

Vận tốc khơng đổi 3

1001

2 : DI1, DI2

1003

Cho phép sự kiểm sốt hướng quay động cơ

1: Mặc định chiều thuận
2: Mặc định chiều ngược
3: Cho phép thay đổi chiều quay qua nút LOC/REM


Tên giá trị
1103

Chi tiết
Lựa chọn nguồn tín hiệu cho tần số ngồi
0: KEYPAD
1: Tín hiệu tương tự AI1 (ngồi)
2: Biến trở nội


1105

Tần số tối đa cho tham chiếu ngoài

1109

0: Biến trở nội
1: KEYPAD

1201

Lựa chọn tín hiệu kích hoạt tốc độ không đổi
0: Không chọn
1: DI1
2: DI2



Tên giá trị
1201

Chi tiết
3: DI3
4: DI4
5: DI5
7: DI1,2
9: DI3,4

9906

Xác định dòng điện danh định ghi trên nhãn động cơ

9907

Tần số trên nhãn động cơ

9909

Công suất của động cơ


 Một số ứng dụng cơ bản cài biến tần ABB
 Cài đặt thời gian tăng tốc, giảm tốc và các tham số động cơ để chạy
thuận nghịch bằng chiết áp nội:

Hàm cài đặt như sau:Chuyển về chế độ LOC để cài đặt

2202 = 5s…
2203 = 5s
9902 = 1
1109 = 0
1003 = 1, 2


 Chạy bằng chân tín hiệu DI1, 2 và chiết áp nội
Hàm cài đặt như sau:Chuyển về chế độ LOC để cài đặt
2202 = 5s…
2203 = 5s
1201 = 7
1109 = 0
1003 = 1, 2
1202 = 30 (mặc định cho DI1,2)
 Sơ đồ đi dây:
Chân GND nối với cổng COM, chân 24V nối với DI1 và DI2


 Chạy thuận nghịch qua chiết áp ngoài, đổi chiều quay động cơ
bằng LOC, REM
Hàm cài đặt như sau:Chuyển về chế độ LOC để cài đặt
2202 = 5s…
2203 = 5s
9902 = 1
1109 = 0
1003 = 3
1202 = 30 (mặc định cho DI1,2)
1103 = 2



 Sơ đồ đi dây:
- Chân GND nối với cổng COM, chân 24V nối với DI1 và DI2
- Chân AI đấu với chân giữa của biến trở, 2 chân ngoài biến trở nối với
chân GND và chân 24V của biến tần
 Chạy thuận/nghịch các cấp tốc độ dùng biến trở nội

 Sơ đồ đi dây như sau:
- Chân GND nối với cổng COM, chân 24V nối với DI1 hoặc DI2
- Chân 24V nối với DI3 và DI4


Hàm cài đặt như sau:Chuyển về chế độ LOC để cài đặt
2202 = 5s…
2203 = 5s
9902 = 3
1109 = 0
1003 = 3
1202 = 30 (mặc định cho DI1,2)
1203 = 50
1204 = 60


V. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ
• Bảng mã dưới đây là những lỗi thường gặp của biến tần ABB ngồi ra cịn rất
nhiều lỗi có thể xảy ra trong quá trình hoạt động cần chú ý




×