Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thuế và Kế toán Thuế tài nguyên, Thuế bảo vệ môi trường - Thảo luận kế toán thuế - Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.26 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN
MƠN: KẾ TOÁN THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP
----------------

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Thuế và Kế tốn Thuế tài ngun, Thuế bảo vệ mơi
trường
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Phương
Nhóm
: 04
Lớp
: 2004EACC1721

Hà Nội - 2020

1


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................3
NỘI DUNG......................................................................................................................................................4
Chương 1: Các quy định về kế toán theo luật thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường......................4
1.1.

Thuế tài nguyên..................................................................................................................................4

1.1.1.

Khái niệm:...................................................................................................................................4


1.1.2.

Quy định chung về thuế tài nguyên theo Luật thuế...............................................................4

a.

Đối tượng chịu thuế.........................................................................................................................4

b.

Đối tượng nộp thuế:.........................................................................................................................5

c.

Xác định thuế tài nguyên.................................................................................................................6

d.

Quy định về đăng ký, khai thuế, nộp thuế, quyết tốn..................................................................13

1.2.

Thuế bảo vệ mơi trường..................................................................................................................14

1.2.1.

Khái niệm..................................................................................................................................14

1.2.2.


Quy định chung về thuế bảo vệ môi trường theo luật thuế................................................14

a.

Đối tượng chịu thuế.......................................................................................................................14

b.

Đối tượng không chịu thuế............................................................................................................15

c.

Đối tượng nộp thuế........................................................................................................................16

d.

Xác định thuế bảo vệ mơi trường..................................................................................................16

e.

Quy trình kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường.............................................................................18

Chương 2: Quy định về kế tốn thuế tài ngun, thuế bảo vệ mơi trường theo Chuẩn mực và thông
tư 200..............................................................................................................................................................20
2.1.

Thuế tài nguyên................................................................................................................................20

2.1.1.


Nguyên tắc ghi nhận..................................................................................................................20

2.1.2.

Phương pháp kế toán.................................................................................................................20

a.

Chứng từ sử dụng...........................................................................................................................20

b.

Tài khoản sử dụng..........................................................................................................................20

c.

Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.................................................................................................21

2.2.

Thuế bảo vệ môi trường..................................................................................................................21

2.2.1.

Nguyên tắc ghi nhận..................................................................................................................21

2.2.2.

Phương pháp kế toán.................................................................................................................22


a.

Chứng từ sử dụng...........................................................................................................................22

b.

Tài khoản sử dụng..........................................................................................................................22

c.

Kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu.................................................................................................22

VÍ DỤ VẬN DỤNG......................................................................................................................................24
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................28

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển đơ thị đã tác động xấu đến môi trường sinh thái. Có thể thấy tài nguyên ngày
càng cạn kiệt, hiện trạng môi trường tiếp tục xuống cấp là những thách thức nghiêm trọng
đến phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới. Nếu khơng kịp thời có các
biện pháp bảo vệ tài nguyên và giảm dần lượng chất thải độc hại thì nguy cơ tài nguyên
cạn kiệt và ô nhiễm sẽ ngày càng gia tăng.
Việc đánh thuế tài ngun, thuế bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao nhận thức
của tổ chức, cá nhân đối với môi trường. Thuế tài nguyên góp phần hạn chế các hành
động khai thác tài nguyên quá mức dẫn đến nguy cơ khan hiếm, cạn kiệt trong tương lai.
Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các chất phẩm gây ơ
nhiễm mơi trường, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm thay thế, hoặc

hạn chế tiêu dùng,... Từ đó nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
trong đầu tư sản xuất và tiêu dùng của các cá nhân, tổ chức. Hơn nữa, thuế mang lại
nguồn thu nhất định cho Ngân sách Nhà nước để cải thiện tự nhiên và môi trường.
Do việc đánh thuế tài nguyên, thuế bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng trong
nhận thức lẫn tăng trưởng nên cần thiết có các nghiên cứu về các chính sách thuế tài
ngun, thuế bảo vệ mơi trường để có cái nhìn tổng qt và theo sát hoạt động của chính
sách thuế trong đời sống. Do đó, nhóm 4 xin được trình bày về Đề tài: “Thuế và Kế tốn
Thuế tài ngun, Thuế bảo vệ mơi trường”.
Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, bài thảo luận của nhóm 4 khơng tránh
khỏi những sai sót trong q trình thực hiện. Kính mong nhận được sự góp ý,chia sẻ từ cô
cùng các bạn để bài thảo luận của nhóm được hồn thiện hơn!

Tập thể nhóm 4!

NỘI DUNG
Chương 1: Các quy định về kế toán theo luật thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi
trường
3


1.1. Thuế tài nguyên
1.1.1. Khái niệm:
Thuế tài nguyên là loại thuế gián thu, là số tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho
Nhà nước khi khai thác tài nguyên thiên nhiên (nếu tài nguyên này thuộc đối tượng
chịu thuế).
Theo đó, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân khi khai thác tài ngun thiên nhiên thì
có nghĩa vụ đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế theo quy định.
- Riêng với khai thác khống sản thì tổ chức, hộ kinh doanh khai thác có trách nhiệm
thơng báo với cơ quan thuế về phương pháp xác định giá tính thuế đối với từng loại tài
nguyên khai thác, kèm theo hồ sơ khai thuế tài nguyên của tháng đầu tiên khai thác.

- Hàng tháng phải thực hiện khai thuế đối với toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác
trong tháng (theo Điều 9 Thông tư 152/2015/TT-BTC).
1.1.2. Quy định chung về thuế tài nguyên theo Luật thuế
a. Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế tài nguyên theo quy định tại Thông tư này là các tài nguyên thiên
nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của nước Cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, bao gồm:
1. Khống sản kim loại.
2. Khống sản khơng kim loại.
3. Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác của
rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khu
vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.
4. Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển.
5. Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên dùng
cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biển để làm mát máy.
Nước biển làm mát máy quy định tại khoản này phải đảm bảo các yêu cầu về môi
trường, hiệu quả sử dụng nước tuần hoàn và điều kiện kinh tế kỹ thuật chuyên ngành
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận. Trường hợp sử dụng nước biển mà gây
ô nhiễm, khơng đạt các tiêu chuẩn về mơi trường thì xử lý theo quy định tại Nghị định
số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành
hoặc sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
6. Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư xây
dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.

4


Yến sào do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và
khai thác phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung,
thay thế (nếu có).
7. Tài nguyên thiên nhiên khác do Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên
quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định
b. Đối tượng nộp thuế:
Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng
chịu thuế tài nguyên theo quy định tại Điều 2 Thông tư này. Người nộp thuế tài nguyên
(dưới đây gọi chung là người nộp thuế - NNT) trong một số trường hợp được quy định cụ
thể như sau:
1. Đối với hoạt động khai thác tài ngun khống sản thì người nộp thuế là tổ chức, hộ
kinh doanh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khống sản.
Trường hợp tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai
thác khoáng sản, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên và có quy
định riêng về người nộp thuế thì người nộp thuế tài nguyên được xác định theo văn bản
đó.
Trường hợp tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai
thác khống sản, sau đó có văn bản giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện khai thác tài
nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là người nộp thuế tài nguyên.
2. Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh
nghiệp liên doanh là người nộp thuế;
Trường hợp Bên Việt Nam và bên nước ngoài cùng tham gia thực hiện hợp đồng
hợp tác kinh doanh khai thác tài nguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải được
xác định cụ thể trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Nếu trong hợp đồng hợp tác kinh
doanh không xác định cụ thể bên có trách nhiệm nộp thuế tài nguyên thì các bên tham gia
hợp đồng đều phải kê khai nộp thuế tài nguyên hoặc phải cử ra người đại diện nộp thuế
tài nguyên của hợp đồng hợp tác kinh doanh.
3. Tổ chức, cá nhân nhận thầu thi công công trình trong q trình thi cơng có phát sinh
sản lượng tài nguyên mà được phép của cơ quan quản lý nhà nước hoặc không trái quy
định của pháp luật về quản lý khai thác tài nguyên khi thực hiện khai thác sử dụng hoặc
tiêu thụ thì phải khai, nộp thuế tài nguyên với cơ quan thuế địa phương nơi phát sinh tài

nguyên khai thác.
4. Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ cơng trình thuỷ lợi để phát điện là người nộp thuế
tài nguyên theo quy định tại Thông tư này, khơng phân biệt nguồn vốn đầu tư cơng trình
thuỷ lợi.
5


Trường hợp tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi cung cấp nước cho tổ chức, cá
nhân khác để sản xuất nước sinh hoạt hoặc sử dụng vào các mục đích khác (trừ trường
hợp sử dụng nước để phát điện) thì tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi là người nộp thuế.
5. Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch
thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán
phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp
tổ chức được giao bán tài nguyên trước khi trích các khoản chi phí liên quan đến hoạt
động bắt giữ, bán đấu giá, trích thưởng theo chế độ quy định.
c. Xác định thuế tài nguyên
Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế tài
nguyên, thuế suất thuế tài nguyên.
Xác định số thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ :
Thuế tài
nguyên
phải nộp
trong kỳ

=

Sản lượng tài
nguyên tính thuế

Giá tính thuế đơn vị tài

x
nguyên

x

Thuế suất

Trường hợp cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một đơn vị tài
nguyên khai thác thì số thuế phải nộp được tính như sau:
Thuế tài
nguyên
phải nộp

=

Sản lượng tài
nguyên tính thuế

x

Mức thuế tài nguyên ấn định trên một
đơn vị tài nguyên khai thác

Trong đó,
+ Sản lượng tài ngun tính thuế
1. Đối với loại tài nguyên khai thác xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng
thì sản lượng tài nguyên tính thuế là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của tài
nguyên thực tế khai thác trong kỳ tính thuế.
Trường hợp tài nguyên khai thác thu được sản phẩm tài nguyên có nhiều cấp độ,
chất lượng, giá trị thương mại khác nhau thì sản lượng tài ngun tính thuế được xác định

theo sản lượng từng loại tài nguyên có cùng cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại như
nhau hoặc quy ra sản lượng của loại tài nguyên có sản lượng bán ra lớn nhất để làm căn
cứ xác định sản lượng tính thuế cho tồn bộ sản lượng tài nguyên khai thác trong kỳ.
2. Đối với tài nguyên không xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực tế
của tài nguyên khai thác do chứa nhiều chất, tạp chất khác nhau và được bán ra sau khi
sàng tuyển, phân loại thì sản lượng tài ngun tính thuế được xác định như sau:

6


- Đối với tài nguyên sau khi sàng tuyển, phân loại thu được từng chất riêng thì sản lượng
tài nguyên tính thuế được xác định theo số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng loại tài
nguyên hoặc từng chất có trong tài nguyên thu được sau khi sàng tuyển, phân loại .
Trường hợp đất, đá, phế thải, bã xít thu được qua sàng tuyển mà bán ra thì phải
nộp thuế tài nguyên đối với lượng tài nguyên có trong phế thải, bã xít bán ra theo giá bán
và thuế suất tương ứng của tài ngun có trong phế thải, bã xít.
- Đối với tài nguyên khai thác có chứa nhiều chất khác nhau (quặng đa kim) qua sàng,
tuyển, phân loại mà khơng xác định được sản lượng từng chất có trong tài ngun khai
thác (quặng) thì sản lượng tài ngun tính thuế được xác định đối với từng chất căn cứ
sản lượng tài nguyên thực tế khai thác (quặng) và tỷ lệ của từng chất có trong tài nguyên.
Tỷ lệ từng chất có trong tài nguyên được xác định theo mẫu tài nguyên khai thác đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm định và phê duyệt. Trường hợp, tỷ lệ của từng
chất có trong tài nguyên khai thác thực tế khác với tỷ lệ từng chất có trong mẫu tài
ngun (quặng) thì sản lượng tính thuế được xác định căn cứ kết quả kiểm định về tỷ lệ
từng chất có trong tài nguyên khai thác thực tế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Đối với tài nguyên khai thác không bán ra mà phải qua sản xuất, chế biến mới bán ra
(tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu) thì sản lượng tài ngun tính thuế được xác định
như sau:
Đối với tài nguyên khai thác không bán ra mà phải qua sản xuất, chế biến mới bán
ra (tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu) thì sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tài

nguyên khai thác được xác định bằng cách quy đổi từ sản lượng sản phẩm sản xuất trong
kỳ để bán ra theo định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm. Định mức
sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm do NNT kê khai căn cứ dự án được cấp
có thẩm quyền phê duyệt, tiêu chuẩn cơng nghệ thiết kế để sản xuất sản phẩm đang ứng
dụng, trong đó:
- Trường hợp sản phẩm bán ra là sản phẩm tài nguyên thì căn cứ định mức sử dụng tài
nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm tài nguyên sản xuất bán ra.
- Trường hợp sản phẩm bán ra là sản phẩm cơng nghiệp thì căn định mức sử dụng tài
ngun tính trên một đơn vị sản phẩm cơng nghiệp sản xuất bán ra.
Việc xác định sản phẩm bán ra sau q trình chế biến là sản phẩm cơng nghiệp hay
không phải sản phẩm công nghiệp do Bộ quản lý nhà nước chuyên ngành thực hiện theo
thẩm quyền.
4. Đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện thì sản lượng tài ngun tính
thuế là sản lượng điện của cơ sở sản xuất điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua
bán điện hoặc sản lượng điện giao nhận trong trường hợp khơng có hợp đồng mua bán
điện được xác định theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam,
có xác nhận của bên mua, bên bán hoặc bên giao, bên nhận.
7


5. Đối với nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc
đóng chai, đóng hộp, nước thiên nhiên dùng cho sản xuất, kinh doanh thì sản lượng tài
nguyên tính thuế được xác định bằng mét khối (m3) hoặc lít (l) theo hệ thống đo đếm đạt
tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam.
6. Đối với tài nguyên được khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác lưu động, không
thường xuyên, sản lượng tài nguyên khai thác dự kiến trong một năm có giá trị dưới
200.000.000 đồng thì thực hiện khốn sản lượng tài ngun khai thác theo mùa vụ hoặc
định kỳ để tính thuế. Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan có liên quan ở địa phương xác
định sản lượng tài nguyên khai thác được khốn để tính thuế.
+) Giá tính thuế tài ngun:

Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ chức, cá
nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng nhưng không được thấp hơn giá tính
thuế tài nguyên do UBND cấp tỉnh quy định; Trường hợp giá bán đơn vị sản phẩm tài
nguyên thấp hơn giá tính thuế tài nguyên do UBND cấp tỉnh quy định thì tính thuế tài
ngun theo giá do UBND cấp tỉnh quy định.
Trường hợp sản phẩm tài nguyên được vận chuyển đi tiêu thụ, trong đó chi phí vận
chuyển, giá bán sản phẩm tài nguyên được ghi nhận riêng trên hóa đơn thì giá tính thuế
tài ngun là giá bán sản phẩm tài nguyên không bao gồm chi phí vận chuyển.
1. Đối với loại tài nguyên xác định được giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên
Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên có cùng phẩm cấp,
chất lượng chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng và được áp dụng cho toàn bộ sản lượng tài
nguyên khai thác trong tháng; Giá bán của một đơn vị tài nguyên được tính bằng tổng
doanh thu (chưa có thuế GTGT) của loại tài nguyên bán ra chia cho tổng sản lượng tài
nguyên tương ứng bán ra trong tháng.
Trường hợp trong tháng có khai thác tài nguyên nhưng không phát sinh doanh thu
bán tài ngun thì giá tính thuế tài ngun là giá tính thuế đơn vị tài nguyên bình quân
gia quyền của tháng trước gần nhất có doanh thu; nếu giá tính thuế đơn vị tài nguyên
bình quân gia quyền của tháng trước gần nhất có doanh thu thấp hơn giá tính thuế tài
nguyên do UBND cấp tỉnh quy định thì áp dụng giá tính thuế tài nguyên do UBND cấp
tỉnh quy định.
Trường hợp các tổ chức là pháp nhân khai thác tài ngun cho Tập đồn, Tổng
cơng ty để tập trung một đầu mối tiêu thụ theo hợp đồng thoả thuận giữa các bên hoặc
bán ra theo giá do Tổng công ty, Tập đồn quyết định thì giá tính thuế tài ngun là giá
do Tổng cơng ty, Tập đồn quyết định nhưng không được thấp hơn giá do UBND cấp
tỉnh tại địa phương nơi khai thác tài nguyên quy định.
2. Đối với loại tài nguyên không xác định được giá bán đơn vị tài nguyên khai thác do có
chứa nhiều chất khác nhau
8



Giá tính thuế là giá bán đơn vị tài nguyên của từng chất, được xác định căn cứ
tổng doanh thu bán tài ngun trong tháng (chưa có thuế GTGT) tính cho từng chất có
trong tài nguyên khai thác theo tỷ lệ hàm lượng của từng chất đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền kiểm phê duyệt và sản lượng tài nguyên bán ra ghi trên chứng từ bán hàng
tương ứng với từng chất.
3. Đối với tài nguyên khai thác không bán ra mà phải qua sản xuất, chế biến mới bán ra
(bán trong nước hoặc xuất khẩu)
a) Trường hợp bán ra sản phẩm tài ngun thì giá tính thuế là giá bán đơn vị sản phẩm tài
nguyên (trường hợp bán trong nước) tương ứng với sản lượng tài nguyên bán ra ghi trên
chứng từ bán hàng hoặc trị giá hải quan của sản phẩm tài nguyên xuất khẩu (trường hợp
xuất khẩu) không bao gồm thuế xuất khẩu tương ứng với sản lượng tài nguyên xuất khẩu
ghi trên chứng từ xuất khẩu nhưng khơng thấp hơn giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy
định.
Trị giá hải quan của sản phẩm tài nguyên xuất khẩu thực hiện theo quy định về trị
giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn thi
hành và sửa đổi, bổ sung (nếu có).
b) Trường hợp bán ra sản phẩm cơng nghiệp thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản
phẩm công nghiệp trừ đi chi phí chế biến phát sinh của cơng đoạn chế biến từ sản phẩm
tài nguyên thành sản phẩm công nghiệp nhưng khơng thấp hơn giá tính thuế do Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh quy định.
Chi phí chế biến phát sinh của công đoạn chế biến từ sản phẩm tài nguyên thành
sản phẩm cơng nghiệp được trừ khi xác định giá tính thuế căn cứ công nghệ chế biến của
doanh nghiệp theo Dự án đã được phê duyệt nhưng không bao gồm chi phí khai thác,
sàng, tuyển, làm giàu hàm lượng.
c) Trường hợp giá tính thuế mà NNT xác định thấp hơn giá tính thuế tại Bảng giá do
UBND cấp tỉnh quy định thì áp dụng giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy định; Trường
hợp tại Bảng giá của UBND cấp tỉnh quy định chưa có giá đối với loại sản phẩm này thì
cơ quan thuế phối hợp với cơ quan chức năng thực hiện kiểm tra, ấn định theo pháp luật
về quản lý thuế.
d) Trường hợp tài nguyên khai thác đưa vào chế biến, sản xuất sản phẩm và thu được sản

phẩm tài nguyên đồng hành thì áp dụng giá tính thuế đơn vị tài nguyên theo từng trường
hợp cụ thể nêu tại Điều này.
+) Thuế suất thuế tài nguyên:
BIỂU MỨC THUẾ SUẤT THUẾ TÀI NGUYÊN
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10 tháng 12 năm 2015
của Ủy ban thường vụ Quốc hội)
9


1. Biểu mức thuế suất đối với các loại tài ngun, trừ dầu thơ và khí thiên nhiên, khí than:
STT Nhóm, loại tài ngun

Thuế suất (%)

I

Khống sản kim loại

1

Sắt

14

2

Măng-gan

14


3

Ti-tan (titan)

18

4

Vàng

17

5

Đất hiếm

18

6

Bạch kim, bạc, thiếc

12

7

Vơn-phờ-ram (wolfram), ăng-ti-moan (antimoan)

20


8

Chì, kẽm

15

9

Nhơm, Bơ-xít (bouxite)

12

10

Đồng

15

11

Ni-ken (niken)

10

12

Cơ-ban (coban), mơ-lip-đen (molipden), thủy ngân, ma-nhê (magie),
15
va-na-đi (vanadi)


13

Khống sản kim loại khác

II

Khống sản khơng kim loại

1

Đất khai thác để san lấp, xây dựng cơng trình

7

2

Đá, sỏi

10

3

Đá nung vơi và sản xuất xi măng

10

4

Đá hoa trắng


15

5

Cát

15

6

Cát làm thủy tinh

15

7

Đất làm gạch

15

8

Gờ-ra-nít (granite)

15

9

Sét chịu lửa


13

10

Đơ-lơ-mít (dolomite), quắc-zít (quartzite)

15

11

Cao lanh

13

12

Mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật

13

15

10


13

Pi-rít (pirite), phốt-pho-rít (phosphorite)

10


14

A-pa-tít (apatit)

8

15

Séc-păng-tin (secpentin)

6

16

Than an-tra-xít (antraxit) hầm lị

10

17

Than an-tra-xít (antraxit) lộ thiên

12

18

Than nâu, than mỡ

12


19

Than khác

10

20

Kim cương, ru-bi (rubi), sa-phia (sapphire)

27

21

E-mơ-rốt (emerald), a-lếch-xan-đờ-rít (alexandrite), ơ-pan (opan)
q màu đen

25

22

A-dít, rơ-đơ-lít (rodolite), py-rốp (pyrope), bê-rin (berin), sờ-pi-nen
18
(spinen), tơ-paz (topaz)

23

Thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam; cờ-ri-ơ-lít
(cryolite); ô-pan (opan) quý màu trắng, đỏ lửa; phen-sờ-phát

(fenspat); birusa; nê-phờ-rít (nefrite)

18

24

Khống sản khơng kim loại khác

10

III

Sản phẩm của rừng tự nhiên

1

Gỗ nhóm I

35

2

Gỗ nhóm II

30

3

Gỗ nhóm III


20

4

Gỗ nhóm IV

18

5

Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII và các loại gỗ khác

12

6

Cành, ngọn, gốc, rễ

10

7

Củi

5

8

Tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô


10

9

Trầm hương, kỳ nam

25

10

Hồi, quế, sa nhân, thảo quả

10

11

Sản phẩm khác của rừng tự nhiên

5

IV

Hải sản tự nhiên

1

Ngọc trai, bào ngư, hải sâm

10


2

Hải sản tự nhiên khác

2
11


V

Nước thiên nhiên

1

Nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên
10
tinh lọc đóng chai, đóng hộp

2

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện

3

Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất, kinh doanh, trừ nước quy định
tại Điểm 1 và Điểm 2 Nhóm này

5

3.1 Sử dụng nước mặt

A

Dùng cho sản xuất nước sạch

1

B

Dùng cho Mục đích khác

3

3.2 Sử dụng nước dưới đất
A

Dùng cho sản xuất nước sạch

5

B

Dùng cho Mục đích khác

8

VI

Yến sào thiên nhiên

20


VII Tài nguyên khác

10

2. Biểu mức thuế suất đối với dầu thơ và khí thiên nhiên, khí than:
Thuế suất (%)
STT

Sản lượng khai thác

I

Đối với dầu thơ

1

Dự án khuyến
khích đầu tư

Dự án khác

Đến 20.000 thùng/ngày

7

10

2


Trên 20.000 thùng đến 50.000 thùng/ngày

9

12

3

Trên 50.000 thùng đến 75.000 thùng/ngày

11

14

4

Trên 75.000 thùng đến 100.000 thùng/ngày

13

19

5

Trên 100.000 thùng đến 150.000 thùng/ngày

18

24


6

Trên 150.000 thùng/ngày

23

29

II

Đối với khí thiên nhiên, khí than

1

Đến 5 triệu m3/ngày

1

2

2

Trên 5 triệu m3 đến 10 triệu m3/ngày

3

5

3


Trên 10 triệu m3/ngày

6

10
12


2. Việc áp dụng thuế suất thuế tài nguyên đối với nước khống thiên nhiên, nước nóng
thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp, nước thiên nhiên khai thác, sử
dụng trong một số trường hợp được xác định như sau:
a) Nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai,
đóng hộp (kể cả đóng bình, đóng thùng có thể chiết ra thành chai, thành hộp) đều áp dụng
cùng mức thuế suất thuế tài nguyên như loại được đóng chai, đóng hộp;
b) Nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện, nước thiên nhiên dùng cho sản xuất
kinh doanh có lẫn nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên mà theo hồ sơ thiết
kế, quy trình cơng nghệ sản xuất, cung ứng dịch vụ đã được cơ quan thẩm quyền phê
duyệt xác định không thuộc diện sản xuất kinh doanh sản phẩm nước khống thiên nhiên,
nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp thì áp dụng mức
thuế suất thuế tài nguyên theo mục đích sử dụng tương ứng.
d. Quy định về đăng ký, khai thuế, nộp thuế, quyết toán
Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế
Việc đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế được thực hiện
theo quy định của Luật Quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Quản lý thuế và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Riêng việc khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế đối với hoạt động khai
thác khống sản, ngồi việc thực hiện theo quy định chung, còn thực hiện theo
quy định tại Điều 9 Thơng tư này.
Khai thuế, quyết tốn thuế đối với hoạt động khai thác khoáng sản
- Tổ chức, hộ kinh doanh khai thác tài ngun có trách nhiệm thơng báo với cơ

quan thuế về phương pháp xác định giá tính thuế đối với từng loại tài nguyên
khai thác, kèm theo hồ sơ khai thuế tài nguyên của tháng đầu tiên có khai thác.
Trường hợp thay đổi phương pháp xác định giá tính thuế thì thơng báo lại với
cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong tháng có thay đổi.
- Hàng tháng, NNT thực hiện khai thuế đối với toàn bộ sản lượng tài nguyên
khai thác trong tháng (không phân biệt tồn kho hay đang trong quá trình chế
biến).
- Khi quyết toán thuế, NNT phải lập Bảng kê kèm theo Tờ khai quyết tốn
thuế năm trong đó kê khai chi tiết sản lượng khai thác trong năm theo từng mỏ
13


tương ứng với Giấy phép được cấp. Số thuế tài nguyên được xác định căn cứ
thuế suất của loại tài nguyên khai thác tương ứng với sản lượng và giá tính thuế
như sau:
+ Sản lượng tài nguyên tính thuế là tổng sản lượng tài nguyên khai thác trong
năm, không phân biệt tồn kho hay đang trong quá trình chế biến hoặc vận
chuyển.
Trường hợp trong sản lượng bán ra vừa có sản lượng sản phẩm tài nguyên vừa có sản
lượng sản phẩm cơng nghiệp thì phải quy đổi từ tài ngun có trong sản lượng sản phẩm
tài nguyên và sản phẩm công nghiệp ra sản lượng tài nguyên khai thác theo định mức sử
dụng tài nguyên do NNT tự xác định.
+ Giá tính thuế là giá bán bình qn một đơn vị sản phẩm tài nguyên được xác
định bằng cách lấy tổng doanh thu bán tài nguyên chia cho tổng sản lượng tài
nguyên bán ra tương ứng trong năm.
1.2. Thuế bảo vệ môi trường
1.2.1. Khái niệm
Theo luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010 định nghĩa :Thuế bảo vệ môi trường
là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi
trường.

1.2.2. Quy định chung về thuế bảo vệ môi trường theo luật thuế
a. Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế quy định tại điều 3 Luật thuế bảo vệ môi trường và Điều 2 Nghị
định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 của Chính phủ được hướng dẫn cụ thể như sau:
1, Xăng dầu, mỡ nhờn chịu thuế bảo vệ môi trường gồm: Xăng, trừ etanol; nhiên liệu
bay; dầu diezel; dầu hỏa; dầu mazut; dầu nhờn; mỡ nhờn.
Lưu ý:
- Xăng, dầu, mỡ nhờn chịu thuế bảo vệ mơi trường là xăng dầu có gốc hố thạch xuất bán
tại Việt Nam, không bao gồm chế phẩm sinh học (như etanol, dầu thực phẩm, mỡ động
vật...).
- Đối với nhiên liệu hỗn hợp chứa nhiên liệu sinh học và xăng dầu gốc hố thạch thì chỉ
tính thu thuế bảo vệ môi trường đối với phần xăng dầu gốc hoá thạch.
2, Than đá
Than đá chịu thuế, gồm: Than nâu, than an-tra-xít, than mỡ; than đá khác.
3, Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC)
14


Đây là nhóm chất gây suy giảm tầng ơ dơn dùng làm môi chất lạnh sử dụng trong
thiết bị làm lạnh và trong công nghiệp bán dẫn, được sản xuất trong nước, nhập khẩu
riêng hoặc chứa trong các thiết bị điện lạnh nhập khẩu.
4, Túi ni lông
Túi ni lông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa) là loại túi, bao bì nhựa mỏng có hình
dạng túi (có miệng túi, có đáy túi, có thành túi và có thể đựng sản phẩm trong đó) được
làm từ màng nhựa đơn HDPE (high density polyethylene resin), LDPE (Low density
polyethylen) hoặc LLDPE. Trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hóa và túi ni lơng đáp ứng tiêu
chí thân thiện với mơi trường.
5, Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng
6, Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng
Theo phụ lục kèm theo Nghị quyết 579/2018/UBTVQH14 về biểu thuế bảo vệ

mơi trường thì thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng gồm 02 loại thuốc có tên thương
phẩm là PMC 90 DP, PMs 100 CP.
7, Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng
8, Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng
b. Đối tượng không chịu thuế
- Những hàng hóa khơng thuộc các nhóm đối tượng trên thì khơng chịu thuế;
Ngồi ra, theo khoản 2 Điều 2 Thơng tư 152/2011/TT-BTC hàng hóa thuộc 8
nhóm trên khơng chịu thuế trong một số trường hợp sau:
- Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt
Nam (quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu biên giới, gồm cả trường hợp đã đưa vào
kho ngoại quan) nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục
xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Hàng hoá quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa
Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngồi hoặc giữa cơ quan, người đại diện được
Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngồi uỷ quyền theo quy định của pháp luật.
- Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật.
- Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngồi do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác
cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân mua hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.
c. Đối tượng nộp thuế
- Người nộp thuế bảo vệ mơi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường;
15


- Người nộp thuế bảo vệ môi trường trong một số trường hợp cụ thể được quy định như
sau:
+, Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì người nhận ủy thác nhập khẩu là người
nộp thuế;
+, Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ

mà khơng xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp thuế bảo vệ mơi
trường thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế.
d. Xác định thuế bảo vệ môi trường
Thuế bảo vệ môi trường phải nộp được tính theo cơng thức sau:
Thuế bảo vệ mơi
trường phải nộp

=

Số lượng đơn vị
hàng hóa tính thuế

×

Mức thuế tuyệt đối
trên một đơn vị hàng
hóa

Để tính được số tiền thuế phải nộp cần tính được số lượng đơn vị hàng hóa chịu
thuế và mức thuế tuyệt đối mà Nhà nước quy định.
Trong đó :
- Số lượng hàng hóa tính thuế được quy định như sau:
+, Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng
hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho;
+, Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập
khẩu.
+, Đối với hàng hố là nhiên liệu hỗn hợp chứa xăng, dầu…Số lượng hàng hóa tính thuế
trong kỳ là số lượng xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hố thạch có trong số lượng nhiên liệu hỗn
hợp nhập khẩu hoặc sản xuất bán ra, trao đổi, tặng cho, đưa vào tiêu dùng nội bộ được
quy đổi ra đơn vị đo lường quy định tính thuế của hàng hoá tương ứng. Cách xác định

như sau:
Số lượng xăng,
Dầu, mỡ nhờn
gốc hóa thạch
tính thuế

=

Số lượng nhiên
liệu hỗn hợp nhập
khẩu, sản xuất bán
ra, tiêu dùng, trao
đổi, tặng

×

Tỷ lệ phần trăm (%) Xăng, dầu,
mỡ nhờn gốc hóa thạch có trong
nhiên liệu hỗn hợp

+ Đối với túi ni lông đa lớp được sản xuất hoặc gia công từ màng nhựa đơn HDPE,
LDPE, LLDPE và các loại màng nhựa khác (PP, PA,…) hoặc các chất khác như nhôm,
16


giấy… thì thuế bảo vệ mơi trường được xác định theo tỷ lệ % trọng lượng màng nhựa
đơn HDPE, LDPE, LLDPE có trong túi ni lơng đa lớp.
+ Căn cứ định mức lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE sử dụng sản xuất hoặc
gia công túi ni lông đa lớp, người sản xuất hoặc người nhập khẩu túi ni lông đa lớp tự kê
khai, tự chịu trách nhiệm về việc kê khai của mình.


- Mức thuế tuyệt đối được quy định như sau :
Mức thuế

Số
thứ
tự

Hàng hóa

I

Xăng, dầu, mỡ nhờn

1

Xăng, trừ etanol

Lít

1.000-4.000

2

Nhiên liệu bay

Lít

1.000-3.000


3

Dầu diezel

Lít

500-2.000

4

Dầu hỏa

Lít

300-2.000

5

Dầu mazut

Lít

300-2.000

6

Dầu nhờn

Lít


300-2.000

7

Mỡ nhờn

Kg

300-2.000

II

Than đá

1

Than nâu

Tấn

10.00030.000

2

Than an-tra-xít (antraxit)

Tấn

20.00050.000


3

Than mỡ

Tấn

10.00030.000

4

Than đá khác

Tấn

10.00030.000

III

Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) kg

1.000-5.000

IV

Túi ni lông thuộc diện chịu thuế

kg

30.00050.000


V

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng

kg

500-2.000

VI

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng

kg

1.000-3.000

Đơn vị
tính

(đồng/1 đơn
vị hàng hóa)

17


VII

Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử
dụng


VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử
dụng

kg

1.000-3.000

kg

1.000-3.000

e. Quy trình kê khai, nộp thuế bảo vệ mơi trường
- DN sản xuất túi nilơng và thiết bị điện lạnh có chứa HCFC căn cứ tiêu chuẩn chất lượng
hàng hóa sản xuất và các tài liệu hồ sơ liên quan để kê khai và nộp thuế bảo vệ môi
trường.
- Đối với xăng, dầu, mỡ nhờn (gọi chung là xăng dầu):
+, Các công ty kinh doanh xăng dầu đầu mối thực hiện đăng ký, kê khai, nộp thuế bảo vệ
môi trường vào ngân sách nhà nước tại cơ quan thuế địa phương nơi kê khai, nộp thuế giá
trị gia tăng
+, Trường hợp xăng dầu nhập khẩu về sử dụng cho mục đích khác không phải để kinh
doanh xăng dầu (trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khơng có đăng ký kinh
doanh xăng dầu); dầu nhờn, mỡ nhờn được đóng gói riêng khi nhập khẩu kèm với vật tư,
phụ tùng cho máy bay hoặc kèm với máy móc thiết bị thì người nộp thuế kê khai, nộp
thuế bảo vệ môi trường với cơ quan hải quan.
- Đối với than khai thác và tiêu thụ nội địa:
+, Đối với than do Tập đoàn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (Vinacomin)
quản lý và giao cho các đơn vị thành viên khai thác, chế biến và tiêu thụ việc kê khai và
nộp thuế bảo vệ môi trường thực hiện như sau:
Hàng tháng các Công ty làm đầu mối tiêu thụ than của Vinacomin thực hiện phân
bổ số thuế bảo vệ môi trường phải nộp cho các địa phương nơi có than khai thác tương

ứng với sản lượng than thu mua của các Công ty sản xuất khai thác than tại địa phương
và lập Biểu tính thuế bảo vệ mơi trường theo mẫu phụ lục số 01-1/TBVMT.
Số thuế bảo vệ môi trường phân bổ cho các địa phương nơi khai thác than được
xác định theo công thức sau:
Số thuế bảo vệ môi
trường phải nộp cho
địa phương có than
khai thác trong kỳ

=

Tỷ lệ
× Sản lượng than
phần trăm
mua của các
(%) than
đơn vị tại địa
tiêu thụ
phương nơi có
nội địa
than khai thác
trong kỳ
trong kỳ

×

Mức thuế tuyệt
đối trên một
tấn than tiêu
thụ


18


Tỷ lệ (%) sản lượng than
tiêu thụ nội địa trong kỳ

=

Sản lượng tiêu
thụ nội địa
trong kỳ

÷

Tổng số than tiêu thụ trong
kỳ

Công ty đầu mối tiêu thụ than kê khai và nộp thuế bảo vệ mơi trường cho tồn bộ
số thuế bảo vệ môi trường phát sinh đối với than khai thác và tiêu thụ nội địa theo mẫu tờ
khai số 01/TBVMT và phụ lục số 01-1/TBVMT ban hành kèm theo Thông tư này với cơ
quan thuế quản lý trực tiếp công ty đầu mối, đồng thời gửi 01 (một) bản phụ lục số 011/TBVMT cho cơ quan thuế quản lý công ty khai thác.
Căn cứ số thuế bảo vệ môi trường được tính nộp cho từng địa phương trên phụ lục
số 01-1/TBVMT trong kỳ tính thuế, cơng ty đầu mối tiêu thụ than lập chứng từ nộp thuế
bảo vệ môi trường cho địa phương nơi đóng trụ sở chính (nếu có phát sinh số thuế phải
nộp) và các địa phương nơi có than khai thác.
+, Các cơ sở sản xuất, kinh doanh than khác (gồm cả trường hợp tiêu dùng nội bộ) thực
hiện kê khai, nộp thuế bảo vệ môi trường tại cơ quan thuế địa phương nơi khai thác.
+, Người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác
nhỏ lẻ thì thực hiện kê khai thuế bảo vệ mơi trường với cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

- Đối với than nhập khẩu:
+, Trường hợp nhập khẩu than nguyên khai có hàm lượng than antraxít thì người nộp
thuế phải kê khai riêng lượng than antraxit nhập khẩu để nộp thuế bảo vệ môi trường theo
mức quy định đối với than antraxit.
+, Nếu khối lượng thực tế than antraxit nhập khẩu khác với đã kê khai khi nhập khẩu thì
người nộp thuế phải kê khai bổ sung, điều chỉnh.
Chương 2: Quy định về kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường theo
Chuẩn mực và thông tư 200
2.1. Thuế tài nguyên
2.1.1. Nguyên tắc ghi nhận
Khi phát sinh thuế tài nguyên kế toán ghi nhận vào giá gốc của thành phẩm( chi
phí sản xuất chung)
- Đối tượng chịu thuế tài nguyên
+, Tồn bộ sản lượng dầu thơ và khí thiên nhiên khai thác và giữ đc từ diện tích hợp đồng
dầu khí, đc đo ở thời điểm giao nhận.

19


+, Trường hợp chính phủ VN sử dụng khoản phí đồng hành ko phải trả tiền mà người nộp
thuế có ý định đốt bỏ thì người nộp thuế khơng phải nộp thuế tài nguyên đối với khoản
phí đồng hành này.
+, Trường hợp trong q trình khai thác dầu thơ và khí thiên nhiên , người nộp thuế được
phép khai thác tài nguyên khác, thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên.
- Kỳ tính thuế tài nguyên là năm dương lịch
+, Kỳ tính thuế tài nguyên đầu tiên bắt đầu từ ngày khai thác dầu thơ, khí thiên nhiên đầu
tiên cho đến ngày kết thúc năm dương lịch.
+, Kỳ tính thuế tài nguyên cuối cùng bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm dương lịch đến
ngày kết thúc khai thác dầu thô, khí thiên nhiên.
2.1.2.

a.
b.

Phương pháp kế tốn
Chứng từ sử dụng
Thơng báo thuế phải nộp
Biên lai thu tiền
Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng
Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 3336: Thuế tài nguyên: Phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, đã nộp và còn
phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản đã nộp vào Ngân sách Nhà nước
Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp
Bên Có: Số thuế tài ngun, phí, lệ phí phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Số dư bên Có: Số thuế tài ngun, phí, lệ phí cịn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
c. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Khi xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 6278: chi phí sản xuất chung
Có TK 3336: thuế tài nguyên
- Khi nộp thuế tài nguyên vào ngân sách nhà nước ghi :
Nợ TK 3336 : thuế tài nguyên
Có TK 111,112: số tiền thuế đã nộp
d. Sổ kế toán
Hệ thống sổ kế toán sử dụng gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết :
- Sổ kế toán tổng hợp gồm : sổ cái tài khoản thuế và các khoản phải nộp Ngân sách
Nhà nước và các sổ kế tốn có liên quan tuỳ hình thức kế toán
20



-

Sổ kế toán chi tiết gồm : sổ chi tiết thuế tài nguyên và các sổ chi tiết có liên quan

2.2. Thuế bảo vệ môi trường
2.2.1. Nguyên tắc ghi nhận
- Tài khoản này sử dụng cho người nộp thuế bảo vệ môi trường theo quy định của pháp
luật. Trong giao dịch nhập khẩu ủy thác, tài khoản này chỉ sử dụng cho bên giao ủy thác,
không áp dụng cho bên nhận ủy thác.
- Các doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hố chịu thuế bảo vệ mơi trường ghi nhận doanh
thu không bao gồm số thuế bảo vệ môi trường phải nộp. Trường hợp không tách ngay
được số thuế phải nộp tại thời điểm phát sinh thì được ghi nhận doanh thu bao gồm cả
thuế bảo vệ môi trường nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế bảo vệ
môi trường phải nộp.
- Các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc mua trong nội địa hàng hoá thuộc diện chịu thuế bảo
vệ môi trường được ghi nhận số thuế bảo vệ môi trường phải nộp vào giá gốc hàng nhập
kho.
- Kế tốn số thuế BVMT được hồn, được giảm thực hiện theo nguyên tắc:
+ Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, nếu được hồn ghi giảm giá vốn
hàng bán (nếu xuất hàng để bán) hoặc giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả lại do vay,
mượn…);
+ Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được hồn ghi giảm chi phí khác (nếu
bán TSCĐ) hoặc giảm nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại);
+ Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, TSCĐ nhưng đơn vị khơng có quyền sở
hữu, khi được hồn ghi giảm khoản phải thu khác.
+ Thuế BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được hồn,
được giảm thì kế tốn ghi nhận vào thu nhập khác.
2.2.2. Phương pháp kế tốn
a. Chứng từ sử dụng

- Thơng báo thuế phải nộp
- Biên lai thu tiền
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ của ngân hàng
b. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 33381 - Thuế bảo vệ môi trường: Phản ánh số thuế bảo vệ môi trường phải
nộp, đã nộp và còn phải nộp;
- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: Số thuế bảo vệ môi trường đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
Bên Có: Số thuế bảo vệ mơi trường phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Số dư bên Có: Số thuế bảo vệ mơi trường cịn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
c. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
21


- Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đồng
thời chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không
bao gồm thuế bảo vệ mơi trường và khơng có thuế GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh tốn)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán khơng có thuế bảo vệ
mơi trường và thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
+, Trường hợp không xác định được ngay số thuế phải nộp tại thời điểm giao dịch phát
sinh, doanh thu được ghi nhận bao gồm cả thuế nhưng định kỳ khi xác định số thuế phải
nộp thì phải ghi giảm doanh thu:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp (chi tiết từng loại thuế).
- Khi nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ mơi trường, kế tốn căn cứ
vào hố đơn mua hàng nhập khẩu và thơng báo nộp thuế về số thuế bảo vệ môi trường

phải nộp, xác định số thuế bảo vệ môi trường phải nộp của hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152, 156, 211, 611,…
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
+, Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bảo vệ môi trường để tiêu
dùng nội bộ, cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, ghi:
Nợ TK 641, 642
Có TK 152, 154, 155
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
- Trường hợp doanh nghiệp là bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải nộp thuế bảo vệ môi
trường hộ bên giao uỷ thác nhập khẩu, khi xác định số thuế bảo vệ môi trường phải nộp,
ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
+, Khi nộp tiền thuế bảo vệ môi trường vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ mơi trường
Có TK 111, 112,…
- Kế tốn hồn thuế bảo vệ môi trường đã nộp ở khâu nhập khẩu
+, Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hồn khi tái xuất hàng hóa, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ mơi trường
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bán)
Có TK 152, 153, 156 (nếu xuất hàng trả lại).
+, Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái xuất TSCĐ, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường
22


Có TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (nếu xuất trả lại TSCĐ)
Có TK 811 – Chi phí khác (nếu bán TSCĐ).
+, Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa khơng thuộc quyền sở hữu
của đơn vị, được hoàn khi tái xuất, ghi:

Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ mơi trường
Có TK 138 – Phải thu khác.
- Kế toán thuế BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, TSCĐ, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó
được giảm, được hồn: Khi nhận được thơng báo của cơ quan có thẩm quyền về số thuế ở
khâu bán được giảm, được hoàn, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ mơi trường
Có TK 711 – Thu nhập khác.
d. Sổ kế toán
Hệ thống sổ kế toán sử dụng gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết:
- Sổ kế toán tổng hợp gồm: sổ cái tài khoản thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà
nước và các sổ kế tốn có liên quan tùy hình thức kế toán
- Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ chi tiết thuế bảo vệ môi trường và các sổ chi tiết có liên
quan .

VÍ DỤ VẬN DỤNG
1. Ví dụ về Thuế tài nguyên
Bài 1: Một doanh nghiệp A khai thác 1.000 tấn quặng, tỷ lệ từng chất có trong mẫu
quặng đã được kiểm định là : đồng 60% , bạc 0.2% , thiếc 0.5%. biết thuế suất tài
nguyên đối với đồng là 15%, bạc và thiếc là 12%. Sản lượng tài nguyên tính thuế của
từng chất được xác định như sau:
Đồng : 1.000 tấn x 60% = 600 tấn
Bạc : 1.000 tấn x 0.2% = 2 tấn
Thiếc : 1.000 tấn x 0.5%= 5 tấn
Trong tháng doanh nghiệp A bán 600 tấn quặng, doanh thu là 900 triệu đồng. giá tính
thuế được xác định đối với lượng Đồng bán ra trong tháng là
900.000.000 x 60%= 540.000.000
Giá tính thuế đơn vị đối với Đồng ( đồng/tấn):
Khi khai, nộp thuế tài nguyên, đơn vị phải khai, nộp thuế đối với cả 600 tấn quặng đồng
với giá tính thuế đơn vị ( như nêu trên ) với thuế suất tương ứng.


23


Xác định giá tính thuế đơn vị để khai để khai khai nộp thuế đối với lượng bạc, thiếc có
trong 1.000 tấn quặng khai thác trong tháng lần lượt là :
900.000.000 x 0.2% = 1.800.000
900.000.000 x 0.5% = 4.500.000
- Số thuế tài nguyên phải nộp đối với đồng
540.000.000 x 15% = 81.000.000 đồng
- Số thuế tài nguyên phải nộp đối với bạc và thiếc
( 1.800.000 + 4.500.000 ) x 12% = 756.000 đồng
- Tổng số thuế tài nguyên phải nộp
81.000.000 + 756.000 = 81.756.000
Hạch toán:
Thuế tài nguyên phải nộp:
Nợ TK 6278: 81.756.000
Có TK 3336: 81.756.000
Nộp thuế :
Nợ TK 3336: 81.756.000
Có TK 112 : 81.756.000
Bài 2: Công ty B khai thác 2000 tấn quặng tại mỏ đồng. Theo giấy phép khai thác, hồ sơ
thiết kế khai thác tài nguyên, hồ sơ kiểm định đối với từng chất trong quặng đồng khai
thác như sau: đồng 50%, bạc 2%, thiếc 5%. Giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy định
như sau: Đồng 10.000.000 đồng/ tấn , Bạc 500.000.000 đồng/ tấn , Thiếc 50.000.000
đồng/tấn. Biết thuế suất thuế tài nguyên của Đồng, Bạc, Thiếc đều là 10%.
Thuế tài nguyên (khai thác) của công ty B phải nộp là bao nhiêu ? Biết công ty nộp thuế
bằng tiền gửi ngân hàng , đã có giấy báo Nợ .
Bài làm:
Sản lượng tài nguyên tính thuế của từng chất trong quặng :
Đồng trong quặng : 2000x50% = 1000 tấn

Bạc trong quặng : 2000x2% = 40 tấn
Thiếc trong quặng : 2000x5%= 100 tấn
Tổng thuế tài nguyên mà công ty B phải nộp
( 1000x 10.000.000 + 40x500.000.000+ 100x50.000.000) x 10% = 3.500.000
24


Thuế tài nguyên phải nộp:
Nợ TK 6278: 3.500.000
Có TK 3336: 3.500.000
Nộp thuế:
Nợ TK 3336: 3.500.000
Có TK 6278: 3.500.000
Ý kiến nhận xét:
Thuế tài nguyên góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm
môi trường, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thay thế hoặc hạn chế sử
dụng sản ( xăng, dầu, than đá.. ). Từ đó nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường trong đầu tư ,
sản xuất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết
kiệm , hiệu quả, giảm bớt các tác động tiêu cực đến môi trường và làm giảm ô nhiễm mơi
trường và suy thối về mơi trường. Hơn nữa, thuế mang lại nguồn thu nhất định cho ngân
sách nhà nước để đầu tư cải tạo môi trường. Thay đổi nhận thức của con người dân về vai
trị của mơi trường là mục tiêu lớn nhất mà các chính sách hướng tới.
Giải pháp đề xuất:
- Cần nghiên cứu mở rộng thêm một số đối tượng khai thác loại khống sản có lợi nhuận
siêu ngạch như khai thác lộ thiện, lợi nhuận thu được lớn. Đảm bảo tăng thu ngân sách,
phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Xem xét điều chỉnh giảm thuế suất thuế tài nguyên một số loại khoáng sản đặc biệt để
phù hợp với chính sách điều tiết thu đối với tài nguyên khoáng sản.
- Sửa đổi bổ sung giá tính thuế để hạn chế việc đánh trùng thuế đối với tài nguyên vận
chuyển đi tiêu thụ và chi phí khác. Đặc biệt là xác định giá tính thuế đối với xuất khẩu

tài nguyên; chi phí được trừ khi xác định giá thuế tài nguyên đối với sản phẩm công
nghiệp.
- Tăng cường việc thực thi pháp luật và các quy định trong hoạt động khai thác, đồng thời
tuân thủ các quy định về môi trường, bảo hộ quyền lợi cộng đồng địa phương và phân bổ
nguồn thu từ khai thác khoáng sản giữa Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương.
2. Ví dụ về thuế bảo vệ mơi trường:
Có số liệu như sau:
Cơng ty LONG AN nhập khẩu 1 lô hàng từ Trung Quốc, cụ thể:
Ngày 20/5/2020 nhập khẩu 1000 lít dầu hỏa (thuộc đối tượng chịu thuế BVMT).
Biết rằng: Mức thuế tuyệt đối trên 1 đơn vị hàng hóa được Nhà nước ấn định đối với dầu
hỏa là 1000 VNĐ/lít.
25


×