Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

mỹthuật 3 tuần 11-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.3 KB, 25 trang )

MÔN: MỸ THUẬT
LỚP 3
Ngày soạn: 27/10/ 2009
Ngày dạy: 30/10/2009
Tiết: 11
TUẦN11 VẼ THEO MẪU
BÀI 11: VẼ CÀNH LÁ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được cấu tạo hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá.
- Vẽ được càch lá đơn giản
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên
-Một số cành lá khác nhau về hình dáng ,màu sắc (có 3 đến 4 lá).
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS các lớp trước .
-Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
Học sinh.-Mang theo cành á đơn giải.
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ .
-Bút chì,màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - Học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương
Giới thiệu bài:Trong thiên nhiên có rất
nhiều loại cây khác nhau. Lá và màu sắc
của chúng cũng khác nhau. Bài học hôm
nay chúng ta sẽ vẽ theo mẫu cành lá
*Hoạt động1: Quan sát nhận xét


-GV giới thiệu một số cành lá
khácnhau,gợi ý để HS nhận biết :
+Cành lá phong phú về hình dàng và màu
sắc .
- Yêu cầu HS quan sát cành lá của mình và
nêu nhận xét
- Cành lá gồm có những phần nào?
- Màu sắc của các lá như thế nào?
+Đặc điểm cấu tạo của cành lá và hình
dáng của chiếc lá.
-HS xem một vài bài trang trí để các em
thấy : cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ
tiết trang trí.
*Hoạt động2: Cách vẽ cành lá .
GV yêu cầu HS quan sát cành lá và gợi ý
các em cách vẽ .
+Vẽ phác hoạ hình dáng chung của cành lá
cho vừa phần giày hình chữ nhật,hình tam
=>HS nhắc lại.
Quan sát cành lá của mình đã chuẩn bị và nên
nhận xét
= cành, cuống lá và các lá.
= Màu xanh, tùy vào thời điểm mà có màu sắc
khác nhau (xanh đâm, xanh non .)
1
giác….
+Vẽ mặt lá,cuống lá (chú ý cành của cuống
lá).
+Vẽ phác hình của từng chiếc lá .
+Vẽ chi tiết cho giống mẫu.

-Gợi ý HS cách vẽ màu .
+Có thể vẽ màu như mẫu .
+Có thể vẽ màu khác,cành lá non.cành lá
già……
+Vẽ màu có đậm có nhạt.
* Hoạt động 3 :Thực hành.
-HS làm bài .có thể cho 2 – 3 HS vẽ trên
bảng,các HS khác vẽ mẫu chung hoặc vẽ
mẫu mang theo.
-GV quan sát gợi ý HS.
+Phác hình chung.
+Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+Cách vẽ màu.
* Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá.
-GV HD HS nhận xét,đánh giá 1 số bài vẽ
trong lớp và các bài vẽ trên bảng.
+Hình vẽ (so với phần giấy).
+Đặc điểm của cành lá.
+Màu sắc ….
Giáo dục tư tưởng và giáo dục bảo vệ môi
trường.
*Dặn dò:Sưu tầm tranh vẽ đề tài ngày nhà
giáo Việt Nam 20 – 11.
a
b
c
d
- 2 – 3 HS vẽ trên bảng,các HS khác vẽ mẫu
chung hoặc vẽ mẫu mang theo.
- Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả lớp

cùng nhận xét đánh giá.
- Liên hệ thực tế bản thân
-HS chọn bài vẽ đẹp,xếp loại.
Điều chỉnh bổ sung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỸ THUẬT *
BÀI: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI ( tiếp)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
2
- Tiếp tục củng cố cách vẽ dáng người.
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Thông qua việc vẽ các dáng người HS sẽ vận dụng vào vẽ các tranh đề tài.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhữngem có năng khiếu về môn vẽ.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: Một số tranh ảnh về dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Một số trang vẽ dáng người của Hs năm trước.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, gôm , màu…..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn thực hành
- Gv giới thiệu một số trang, ảnh về các
dáng người ở các tư thế khác nhau để
HS quan sát nhận xét.
- Hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu lên
bảng từng bước để HS quát sát .
- giới thiệu một số bài vẽ của Hs năm
trước để HS quat sát và học tập cách

vẽ.
- Theo dõi và hường dẫn thêm với
những HS còn lúng túng.
- Chấm một số bài và nhận xét
- Dặn dò
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát và chú ý theo dõi và
lắngnghe GV hướng dẫn.
- Quat sát và rút ra cách vẽ của mình.
3/ Thực hành
Thực hành vẽ 2 dáng người đứng (nhìn
nghiêng) vào VTV tiếp vào 2 dáng người
hôm trước
- Rút kinh nghiệm và hoàn thành bài vẽ
Điều chỉnh bổ sung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 3/11/ 2009
Ngày dạy: 6/11/2009
Tiết: 12
TUẦN 12
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VỆT NAM
I, Mục đích yêu cầu:
- - Hiểu nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chon màu, vẽ màu phù hợp.
II, Chuẩn bị:

GV sưu tầm 1 số tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11và 1 số tranh về đề tài khác.
-Hình ảnh gợi ý cách vẽ tranh.
- Bài vẽ của HS các lớp trước về ngày nhà giáo Việt Nam.
*HS : +Sưu tầm tanh vẽ ngày 20-11.
+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học:
3
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương
- Giới thiệu bài: Để chào mừng ngày nhà
giáo Việt Nam các em thi đua học tập tốt, lao
động giỏi và bằng cảm xúc của mình tiết học
này cô Y/c các em vẽ 1 bức tranh về đề tai
ngày nhà giáo Việt Nam để tặng các thầy cô
giáo.
*Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu 1 số tranh và gợi ý để HS
nhận ra:
+Tranh nào vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt
Nam?
+Tranh vẽ ngày nhà giáo Việt Nam có những
hính ảnh nào?
-Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ:
+Hình ảnh chính .
+Hình ảnh phụ.
+Màu sắc.
-GV kết kuận:
+Có nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà

giáo Việt Nam .
+Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ.
*Cảnh nhộn nhịp vui vẻ của GV và HS.
*Màu sắc rực rỡ của ngày lễ.
*Tình cảm yêu quý của HS dành cho thầy cô
giáo.
*Hoạt động 2:Cách vẽ tranh.
-GV giới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể
hiện nội dung:
+Tặng hoa cho thầy cô giáo ở lớp học hoặc
trên sân trường.
+HS vây chung quanh thầy cô giáo.
+Lễ kỉ niệm ngày 20-11…
-Gợi ý cách vẽ tranh:
+Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng
người cho tranh sinh động.
+Vẽ các hình ảnh phụ.
+Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát gợi ý.
+Tìm nội dung.
+Vẽ hình ảnh chính.
+Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội
dung cho bố cục chặt chẽ.
Gợi ý các em vã màu tươi vui, sáng sủa.
*Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới
thiệu trước lớp.
=> Nhắc lại tựa bài
- Chú ý theo dõi để tìm ra đề tài cho riêng

mình
-
- có thầy cô, HS tặng hoa cho thầy cô, có
trường và các bạn ….. .
- 4 đến 5 HS nêu dự định vẽ tranh của mình
HS làm bài.
4
-GV gợi ý HS nhận xét về :
+Nội dung ( rõ hay chưa rõ).
+Các hình ảnh( sinh động hay chưa).
-Có thể cho HS tự giới thiệu tranh của mình
trước lớp.
- HS tìm tranh mà mình thích rồi nhận xét
theo cảm nhận riêng.
-GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và
khen ngợi HS có hình đẹp
-Dặn dò:
quan sát cái bát về cách trang trí.
Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả
lớp cùng nhận xét .
- Nhận xét từng bài về bố cục, màu sắc, hình
ảnh .
MỸ THUẬT *
BÀI: TIẾP TỤC HOÀN THÀNH BÀI VẼ ĐỀ TÀI 20-11
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS tiếp tục hoàn thành bài vẽ tại lớp
Điều chỉnh bổ sung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 9/11/ 2009
Ngày dạy: 11/11/2009
Tiết: TUẦN 13
VẼ TRANG TRÍ
BÀI 13 : TRANG TRÍ CÁI BÁT .
I, Mục đích yêu cầu:
- Biết cách trang trí cái bát .
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
HS khá giỏi:
Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát.
II, Chuẩn bị:
GV : Chuẩn bị một số cái bát có trang trí khác nhau.
-Một số bài vẽ trang trí cái bát của Hs năm trước
-Hình gợi ý cách vẽ.
HS:
-Giấy vẽ hoặc vở tập vrx.
-Bút chì, màu vẽ.
III, Các hoạt động Dạy -Học:
5
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-KTBC: GV kiểm tra đồ dùng học tập
và nhật xét
Giới thiệu bài : Trang trí là cách làm
cho đồ vật của chúng ta thêm đẹp hơn.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ học bài
trang trí cái bát
* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu một số cái bát
+cái bát nào đẹp hơn?
+Cái bát gồm có các phần nào?

+ Người ta thường trang trí vào bộ phận
nào cuả cái bát?
*Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí cái bát
.
-GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ hoặc
vẽ lên bảng để HS nhận ra.
+Chọn họa tiết xắp xếp vào vị trí thân
bát ( đường diềm, hoa lá con vật ..)
+ Có thể vẽ phần trên, giữa, dưới tùy
thích
+ Chọn màu vẽ vào sao cho nỗi bật.
* Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi giúp đỡ cá nhân
- Nhắc nhở các em còn sai sót
- Chú ý ở cách vẽ họa tiết và cách
dùng màu
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn cách đánh giá cho HS
lấy làm cơ sở để tự đánh giá bài
vẽ của bạn
Dặn dò: Quan sát một số con vật quen
thuôc.
- Chuẩn bị đồ dủng học tập cho bài
sau.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại tựa bài
Quan sát cái bát
- Cái bát có trang trí
- Miệng , thân ,đáy .
- Thân bát

Chọn họa tiết trang trí vào cái bát có sẵn
trong VTV
- chọn màu vẽ sao cho nỗi bật, đẹp
Tự làm bài trong khoảng 20 phút.
Khi xong trưng bày bài vẽ của
mình lên bảng
- Trưng bày bài vẽ của mình lên
bảng để cả lớp cùng nhận xét đánh giá
Nhận xét về họa tiết, và cách vẽ màu
Tuyên dương những bài vẽ đẹp
MỸ THUẬT *
BÀI: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI ( tiếp)
Vẽ dáng người khom, ngồi
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tiếp tục củng cố cách vẽ dáng người.
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Thông qua việc vẽ các dáng người HS sẽ vận dụng vào vẽ các tranh đề tài.
6
- Phát hiện và bồi dưỡng nhữngem có năng khiếu về môn vẽ.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: Một số tranh ảnh về dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Một số trang vẽ dáng người của Hs năm trước.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, gôm , màu…..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn thực hành
- Gv giới thiệu một số trang, ảnh về các
dáng người ở các tư thế khác nhau để
HS quan sát nhận xét.

- Hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu lên
bảng từng bước để HS quát sát .
- giới thiệu một số bài vẽ của Hs năm
trước để HS quat sát và học tập cách
vẽ.
- Theo dõi và hường dẫn thêm với
những HS còn lúng túng.
- Chấm một số bài và nhận xét
- Dặn dò
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát và chú ý theo dõi và
lắngnghe GV hướng dẫn.
- Quat sát và rút ra cách vẽ của mình.
3/ Thực hành
Vẽ 2 dáng người người ở 2 tư thế khác nhau
như ngồi xổm, ngồi lên ghế …..
- Rút kinh nghiệm và hoàn thành bài vẽ
Điều chỉnh bổ sung
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/11/ 2009
Ngày dạy: 19/11/2009
Tiết: 14
TUẦN 14
VẼ THEO MẪU
Bài 14: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC.
I, Mục đích yêu cầu:
-- Biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.

- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị:
GV : 1 số tranh ảnh về con vật ( con chó, mèo, trâu…)
-Tranh vẽ 1 số con vật của thiếu nhi.
-Hình gợi ý cách vẽ.
HS:
-Tranh ảnh 1 vài con vật.
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì, màu vẽ.
III, Các hoạt động Dạy -Học:
7
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-KTBC: GV kiểm tra bài trang trí cái
bát.
* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu hình ảnh 1 só con vật để
HS nhận biết.
+Tên các con vật( mèo trâu, thỏ…)
+Hình dáng bên ngoài và các bộ phận
( dầu, mình, đuôi, chân , …)
+Sự khác nhau của các con vật.
-HS tả lại đặc điểm của 1 só con
vật( hình dáng, các bộ phận chính, màu
sắc…)
*Hoạt động 2:Cách vẽ con vật.
-GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ hoặc
vẽ lên bảng để HS nhận ra.

+Vẽ các bộ phận chính trước: đầu,
mình…
+Vẽ tai, chân, tay đuôi … sau.
-Vẽ hình vừa với phần giấy.
-GV vẽ phác hoạ hoạt động của con vật:
đi đứng, chạy…
+ Vẽ màu theo ý thích .
* Hoạt động 3: Thực Hành
- Theo dõi, giúp đỡ cá nhân.
- Hướng dẫn HS vẽ đúng , cân đối
không quá to hay quá nhỏ , vẽ
lệch vào trang giấy
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn HS cách đánh giá bài vẽ theo
các tiêu chí: Vẽ được con vật, cân đối, to
rõ, màu sắc tươi sáng …
Khen ngợi, động viên các bài vẽ đẹp.
- Giáo dục bảo vệ môi trường.
• Dặn dò:
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tuần sau.
- Nhận xét tiết học
Suy nghĩ và chon con vật mình thích cẽ vào vở
tập vẽ.
- Vẽ thêm một số chi tiết phụ khác cho con vật
thêm sinh động.
Trưng bày bài vẽ lên bảng và cùng nhận xét
trước lớp .
- Nhận xét bài vẽ mình thích .
- Liên hệ những việc làm bảo vệ động vật
Điều chỉnh bổ sung

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8
Mỹ Thuật *
Hoàn thành bài vẽ con vật
- Hướng dẫn những HS đã hoàn thành vẽ con vật vẽ thêm một số hình ảnh phụ
khác để thành một bức tranh con vật.
- Những HS chưa hoàn thành thì tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
Ngày soạn: 24/11/ 2009
Ngày dạy: 26/11/2009
Tiết: 15
TUẦN 15
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT.
I/.Mục đích yêu cầu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn tạo dáng được con vật theo ý thích.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trừơng
HS khá giỏi:
Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
II/.Chuẩn bị:
GV:
-Sưu tầm tranh,ảnh vấcc bài tập nặn các con vật.
-Hình gợi ý cách nặn,đất nặn hoặc giấy màu.
HS:
Đất nặn,giấy,màu hồ.
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
III/.Các hoạt động Dạy – Học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-KTBC:Nhận xét bài vẽ tiết trước.

-Giới thiệu bài mới : Hôm trước chúng ta đã
học cách vẽ con vật, hôn may chúng ta sẽ tập
năn con vật bằng đất hoăc xé dán bằng giấy
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giới thiệu một số bài nặn về con vật để HS
quan sát, nhận biết
Yêu cầu HS nêu:
+ Tên con vật đó?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm cũa con vật?
+ Em thích nặn con gì?
+ Vì sao em thìch nặn con vật đó ?
* Họat động 2: Cách nặn con vật
Để nặn được một con vật đẹp chúng ta cần
chú ý các thao tác sau:
+ Nhồi đất cho thật kỹ để đất dẻo.
+ Tạo dáng các bộ phận chính như mình, đầu
trước.
+ Tạo dáng các bộ phận còn lại như: chân
đuôi, tai ….
- Nhắc lại tựa bài
- Quan sát vật mẫu trên bảng.
- Dựa vào con vật giáo viên đưa ra để
nêu lên theo yêu cầu của GV
-
-
- 5 đến 7 em trả lời theo ý nhĩ riêng của các
em
- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn để thực
hiện cho tốt .

9
+ Ghép các bộ phận lại với nhau và sửa lại
cho đẹp.
• Chúng ta cũng có thể nặn con vật từ
một khối đất : chúng ta nặn các phần
như đầu > mình > các bộ phận khác

• Lưu ý : phải giữ vệ sinh không để đất
dính lên bàn ghế, sách vở, áo quần.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Có thể nặn một con vận hoặc nhiều
con vật và nhiều cảnh vật khác để tạo
thành một vườn thú
- Theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng
.
- Gợi ý, dộng viên những HS đã có
hướng đúng theo chách GV hướng
dẫn.
Hoạt đông 4: Nhận xét đánh giá
- gợi ý các tiêu chí đánh giá :
- Tạo được dáng gần giống với con vật
định nặn,
- Miết các bộ phận với nhau mịn.
- Con vật phải to , rõ , không to quá hay
nhỏ quá.
- Màu sắc
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường,
bảo vệ động vật và thiên nhiên, lên án
các hành vi phá hoại môi trường và
săn bắt động vật

* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
- Sưu tầm một số tranh dân gian Đông Hồ
- Nhồi đất cho dẻo.
- Dùng đất của mình để nặn con vật mà
mình thích .
- Nặn xong trưng bày bài của mình lên
để cả lớp cùng nhận xét
- Trưng bày bài vẽ lên để cả lớp nhận
xét.
- Nhận xét bài theo các gợi ý của GV
-
- Liên hệ
MỸ THUẬT *
BÀI: Vẽ một số con vật quen thuộc
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tiếp tục củng cố cách vẽ một số con vật quen thụôc.
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ các con vật.
- Thông qua việc vẽ các con vật HS sẽ vận dụng vào vẽ các tranh đề tài.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhữngem có năng khiếu về môn vẽ.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: Một số tranh ảnh về các con vật quen thuộc như chó, mèo, thỏ, gà ……...
- Một số trang vẽ con vật của Hs năm trước.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, gôm , màu…..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn thực hành
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về các
con vật ở các tư thế khác nhau để HS

quan sát nhận xét.
- Quan sát, nhận xét
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×