BAN KHOA GIÁO
Đề cương chun mục
PHỊNG KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
PHIM TÀI LIỆU MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm nhựa ở biển
Thời lượng: 25 phút/phim
Nơi Sản Xuất: Một số tỉnh có biển bị ơ nhiễm nhựa.
Chỉ đạo sản xuất: Đỗ Quốc Khánh
Chịu trách nhiệm nội dung: NSƯT Nguyễn Hồng Quảng
Chịu trách nhiệm SX: Nguyễn Tài Văn
Tổ chức sản xuất: Đoàn Huyền Trang
Kịch bản – Đạo diễn: Nguyễn Tài Văn
PHÊ DUYỆT CỦA LĐ PHÒNG
PHÊ DUYỆT CỦA LĐ BAN
I. Tham gia cố vấn khoa học cho phim:
1. PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, Khoa môi trường, trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội.
2. TS. Nguyễn Thị Phương Loan, Khoa môi trường, trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội.
II. Nội dung:
TT
1
Hình ảnh
Nội dung
Mở đầu(Trailer)
Ghi chú
1’30”
Giới thiệu tóm tắt về ô nhiễm nhựa trên biển và những ảnh hưởng của rác thải nhựa trên biển
đối với các loài sinh vật và con người.
- Hình ảnh đẹp, các cảnh ngắn, tiết tấu dựng
Nhạc trailer ấn
nhanh.
tượng
- Chọn một số câu phát biểu ngắn ngọn của các - Vùng ven biển và cửa sơng ven biển người
nhân vật, chun gia.
ta ví rằng là một cái bể chứa thải, một cái bãi
thải của hành tinh.
- Cây bần nó cao thì nó vướng vào cây bần và
phần cịn lại trơi dạt vào bờ.
- Chết quá lắm, riêng cái bãi thả gần tỷ bạc
mà mất coi như gần hết.
- Đây chủ yếu là do rác thải ni lon nó ảnh
hưởng.
- Một cái túi bóng úp ra tầm 2 gang vuông,
thì mất khoảng 200 đến 300 con ngao.
Tơi bỏ đây xong, nước vào mới lấy xốp kéo
vào bờ.
Tên phim: Ô nhiễm nhựa ở biển
Những bãi biển dài hàng km ở Bình Thuận,
2
đang mất dần vẻ đẹp tự nhiên.
Sự bùng phát trong đánh bắt hải sản và du
lịch để lại đằng nó một lượng rác thải khổng
lồ:
vải vụn, chai nhựa, nhiều nhất là bao nylon
- PV Ơng Đỗ Lơ, người dân xã chí cơng, Tuy
cùng hàng trăm loại rác thải khác …
Nhà nước cũng đã xây những cái hộc để bỏ
Phong, Bình Thuận.
rác, dân có người có ý thức thì mang rác lên
nơi quy định để đổ rác cịn có một số người
vẫn cịn ra ngồi bờ biển đổ. Những hộ đào
móng cất nhà, đủ thứ đều mang ra ngồi biển
- PGS.TS Nguyễn Chu Hồi khoa môi trường
đổ cho nên cái bãi biển ở xã chí cơng rất bẩn.
Cho đến nay nhiều người cứ nghỉ những đồ
đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia Hà nilon khó phân hủy thì nó hỏng, nó có gì tác
Nội
động đến mơi trường, người ta cứ nghỉ cái gì
vứt ra mơi trường biển thì nó hịa tan, hịa
lỗng ra thì lúc đấy nó mới gây tác động,
nhưng thực chất bởi vì cái tính bền của nó
trong mơi trường biển cho nên nó phân hủy
từ từ, vì vậy tác động trường diễn lâu dài của
nó sẽ rất lớn. Đấy cái nhận thức của mình
chưa rõ thì bây giờ mình phải thay đổi nhận
thức đi, chính vì nhận thức là nó khơng quan
trọng nhưng cái khối lượng thì nó lại rất
nhiều và cái mùi vị trực tiếp của nó trong các
cái túi nilon là nó rất rõ.
Các loại thất thải cũng tạo ra những dịng
- PV Ơng Đỗ Lơ, người dân xã chí cơng, Tuy
nước biển đen kịt và hơi hám …
Canh chua hay bất kỳ thứ gì để trong nhà sau
Phong, Bình Thuận.
3,4 ngày mới mang ra bờ biển đổ, bắt đầu cái
mùi nó lộn vơ. Khi nó đổ nước đang cạn xa
bờ lắm, sau khi nó đổ thì cái mùi nó hơi thối
khoảng nữa tiếng đồng hồ nó mới hết. phải
chi mà nước lớn thì đổ xuống nó trơi ra biển
thì nó khơng có hơi, nó khơng bay vơ.
Người dân xã Chí Cơng đang phải hứng chịu
hậu quả từ thói quen xả rác ra mơi trường.
Nhưng ở Hậu Lộc, Thanh Hóa, câu chuyện
lại khơng theo logic này.
Hơn 100 ha rừng phịng hộ bị phủ kín bởi
nhiều loại rác …
Hộp nhựa, những mảnh xốp, lưới rách, đặc
biệt là những mảnh nilon,… được sóng đánh
vào bờ,… giăng kín trên những cành cây.
Rác thải quá nhiều, đã giết chết nhiều loại
sinh vật, đang là nguồn sống của người dân
địa phương.
- PV: Ông Phạm Thanh Nam, Pct UBND, Xã Đối với con Vẹm và con Hầu chúng sống chủ
Hoàng Trường, Huyện Hồng Hóa, Tỉnh
yếu trên các phiến đá ở khu vực ven biển, thì
Thanh Hóa.
cái rác thải nhựa này trực tiếp là túi bóng nó
phủ lên trên con Vẹm Con Hầu này sẽ khơng
cịn khơng khí để quang hợp hơ hấp thì nó sẽ
mất dần đi.
Từ 3 năm nay, số lượng vẹm và hàu tự nhiên,
gần như suy kiệt. Người dân chuyển sang
nuôi trồng bán tự nhiên.
Nhưng những cánh rừng phịng hộ khơng thể
ngăn nổi những mảnh nilon, tràn vào những
khu vực nuôi hải sản. Chúng chìm xuống
nước và chiếm lấy khơng gian sinh tồn của
- PV: Ơng Nguyễn Văn Thủy, Thơn Giang
các loài sinh vật, từ năm này qua năm khác.
Con Vẹm Xanh với con Hàu khi nó ăn nó há
Sơn, Xã Hồng Trường, Huyện Hồng Hóa,
mồm ăn nước chảy ăn phù sa, túi bóng bít kín
Tỉnh Thanh Hóa.
rồi nên khơng thể ăn được.
Ngày xưa thu hoạch một vụ cứ khoảng 30 –
40 tấn, thậm chí bây giờ đi lấy 1 - 2kg về ăn
- PV: TS Nguyễn Thi Phương Loan, Khoa
là khơng có, bởi vì nó do bao túi bóng.
Tất cả các chất thải nhựa do con người thải ra - Đồ họa mô
môi trường đại học khoa học tự nhiên, đại học
vì nó nhẹ, vì nó dễ trơi nỗi theo gió, theo
phỏng các loại
quốc gia Hà Nội.
nước nên hầu hết chúng sẽ bị cuốn trôi ra
rác thải nhựa trôi
biển nằm lại đâu đó trong biển và đại dương,
nỗi từ các dịng
người ta nói 80% rác thải nhựa trên biển và
sơng đổ dồn ra
đại dương đều có nguồn gốc từ lục địa, chỉ có biển
20% do thải trực tiếp từ mơi trường ở các
vùng biển và đại dương, cái nguồn nhiều nhất
từ lục địa ra biển là nó trơi theo các dịng
sơng.
Rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa cũng được
quan sát tại nhiều vùng ven biển của Việt
Nam. Chúng xuất hiện nhiều hay ít, tùy theo
- PGS.TS Nguyễn Chu Hồi khoa mơi trường
mùa.
Đặc biệt biển Việt Nam thì chúng ta lưu ý
- Đồ họa bản đồ
đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia Hà rằng là vùng biển của chúng ta nằm trong
Việt Nam, chịu
Nội
vùng gió mùa. Gió mùa đơng bắc và gió mùa
tác động của
đơng Nam, 2 hướng gió mùa đấy đều táp vào
Gió mùa đơng
vùng bờ Việt Nam, kết thúc ở vùng bờ Việt
bắc và gió mùa
Nam. Cho nên những vật chất thải, thành
đơng Nam, chính
phần nhựa khơng phân hủy ở ngồi biển đơng vì vậy mà khi do
nói chung kể cả của người Việt Nam cũng
mùa thì rác thải
như các hoạt động của người nước ngoài cuối từ ngoài khơi
cùng đều do 2 hướng gió mùa đó nếu như rác
đẩy vào các
thải nhựa khơng phân hủy, không lắng đọng
vùng biển của
xuống đáy biển mà nó vẫn trơi nỗi thì đều
VN.
đưa vào ven bờ Việt Nam hết. Chính vì thế
mà thế giới gần đây cũng cảnh báo Việt Nam
là nằm trong tốp cùng với Trung Quốc là 2
nước có lượng rác thải nhựa ở biển rất lớn.
Cát Bà là hòn đảo lớn nhất trong tổng số gần
Đồ hoạ mô
2 nghìn hịn đảo lớn nhỏ trên vịnh Hạ Long.
phỏng:
Hiện nay. Đảo Cát Bà thơ mộng đang là một
trong những điểm đến ưa thích của du khách
trong nước và quốc tế. Trong vịnh Cát Bà,
đang có khoảng hơn 1 nghìn tầu khách du
- một miếng
lịch hoạt động phục vụ khoảng hơn 2 triệu
nhựa trôi nỗi trên
lượt khách một năm. Bên cạnh các nguồn rác
biển, dưới tác
thải từ đất liền và từ hoạt động du lịch, Cát
động của ánh
Bà đang phải chịu ô nhiễm từ hoạt động nuôi
sáng chúng vỡ ra
trồng thủy sản tại chỗ.
nhiều mãnh vụn
Có khoảng hơn 600 lồng bè nuôi trồng thủy
nhỏ.
hải sản trong vịnh. Chúng thải ra một lượng
lớn phao xốp.
Những miếng phao xốp này có cấu tạo không
bền vũng nên dễ dàng bị vỡ ra thành những
hạt nhỏ trơi nổi. Thêm vào đó là những túi
nhựa.
Theo các nhà khoa học trung bình mỗi chiếc
túi nhựa mỏng, nhẹ này cần khoảng 500 1000 năm để phân huỷ hồn tồn. Trong mơi
trường biển, dưới tác động của ánh sáng,
cùng môi trường nước biển, rác thải nhựa và
túi nilon sẽ vỡ ra thành nhiều phân tử nhựa
Bà Nguyễn Thị Diệu Thuý – Tổ chức quốc tế
nhỏ hơn, độc hại hơn gọi là các hạt vi nhựa.
Rác nhựa lớn thì phần nào đó có thể thu gom
- Những hạt vi
về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-
được nhưng những cái nhựa khi nó đã phân
nhựa bị các lồi
Việt Nam)
hủy ra vào trong cái mơi trường nước và nó
cá ăn phải, tích
bị những con tơm cua cá nó ăn phải, sau đó
tụ lại trong hệ
nó theo chuổi thức ăn đi vào nó đi vào cơ thể
tiêu hố.
của những con thủy hải sản đó và cuối cùng
là nó đến con người, thì cái nguy cơ mà con
người bị ảnh hưởng sức khỏe do những hạt vi
nhựa bây giờ mới đang là mối lo lớn nhất.
Hạt vi nhựa có kích thước rất nhỏ bé, khơng
Đồ hoạ:
bị phân huỷ bởi men tiêu hố, sẽ tích tụ lại
Hạt vi nhựa đi
trong cơ thể các loài sinh vật tự nhiên. Con
vào cơ thể các
người là mắt xích cuối cùng của chuỗi thức
loài sinh
ăn cũng sẽ hấp thụ những hạt vi nhựa độc hại
vật( Khơng bị
đó.
phân huỷ) Đích
cuối cùng là con
người.
Rác thải nhựa không chỉ chiếm một phần môi
trường sống của các sinh vật biển mà còn là
nguyên nhân gây ra các bệnh, gây tử vong
cho các cá thể sống tại đây. Đặc biệt, nghiên
cứu y khoa cho thấy, các loài cá ăn phải hạt
nhựa trên biển sẽ mắc bệnh về gan và dẫn đến
tử vong do cơ thể không có khả năng tiêu hóa
hay lọc độc bởi dạ dày của chúng chứa đầy
Ông Trần Minh Tuấn, Chi cục trưởng chi cục
các mãnh nhựa đã nhiễm độc.
Các hạt vi nhựa có rất nhiều độc tố các lồi
Bảo vệ mơi trường tỉnh Hải Phịng
sinh vật khi ăn phải nó sẽ làm suy giảm hệ
tiêu hóa và con người ta khi ăn phải các hệ
sinh vật này, nó sẽ tác động rất lớn đối với
sức khỏe con người, cơ bản nhất đó là căn
TS Trần Quang Tùng – Viện Kỹ thuật hoá
bệnh ung thư.
Khi nó là các hạt vi nhựa thì nó có tính chất
Đồ hoạ:
học – ĐH Bách khoa
rất là quan trọng là nó có khả năng hấp phụ
hạt vi nhựa đi
lên trên bề mặt của nó những chất độc… Thời vào hệ tiêu hố,
gian phân huỷ của nó hàng trăm năm, hàng
nó tích tụ lại
nghìn năm thì làm sao có thể phân huỷ trong
trong hệ tiêu hoá
1 sớm 1 chiều trong hệ tiêu hoá của các loài
của các loài sinh
sinh vật được. … Vào đến hệ tiêu hố rồi, nó
vật, hệ tiêu hố
khơng bị phân huỷ nhưng chất độc thì lại
hấp thụ các chất
thẩm thấu vào thành ruột. Và sau đó đi vào
độc từ các hạt vi
máu – và đó là chất gây độc cho chúng ta. Cái nhựa
Hình ảnh con cá voi chết với bụng đầy rác
đấy rất nguy hiểm.
Khoảng 1 triệu con chim bị chết hàng năm do
ăn phải nhựa.
Mỗi năm, khoảng 100.000 các lồi động vật
có vú của biển chết do ăn phải nhựa;
Tháng trước, một cá thể cá voi xanh bị chết,
dạt vào bờ. Người ta đã lấy ra được 30 kg rác
thải nhựa trong dạ dày của nó. Đây chính là
thủ phạm gây ra cái chết của con cá voi; Nó
bị đói đến chết với cái bụng ln căng phồng
- PV: TS nguyễn Thị Phương Loan, Khoa
rác thải nhựa.
Vì hầu hết chúng ta đều dùng nhựa và thải
môi trường đại học khoa học tự nhiên, đại học
nhựa cho nên khi có một sự cố môi trường
quốc gia Hà Nội.
liên quan đến nhựa, ví dụ như khi có một sinh
vật bị chết do tác hại của nhựa thì khơng ai
nghỉ đó là lỗi của mình. Người ta ln nghỉ
rằng chắc chắn đó là lỗi của ai đó vì vậy họ
không ân hận cũng như là không thay đổi
hành vi ngay lập tức mà phải có thể rất là lâu
dài.
Theo một cái nghiên cứu của Jean pech năm
Đồ hoạ mô
2015 có chỉ ra rằng hiện tại có 150 triệu tấn
phỏng dạng đồ
rác thải nhựa trên biển mỗi năm có thêm 80
thị so sánh lượng
triệu tấn nữa được bổ sung vào, nếu cứ với
rác thải tăng theo
tốc độ đấy thì từ nay đến năm 2030 thì cứ 3
số năm
tấn cá có 1 tấn rác thải nhựa, đến năm 2050
cứ 1 tấn cá có 1 tấn rác thải nhựa.
Mặc dù vật dụng bằng nhựa có nhiều cơng
dụng và giá trị, nhưng chúng ta đang trở nên
quá phụ thuộc vào vật dụng nhựa dùng một
lần gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến
môi trường. Mỗi phút chúng ta mua 1 triệu
chai nhựa. Mỗi năm thế giới sử dụng 500 tỷ
túi nilon. 50% vật dụng nhựa chúng ta sử
dụng là loại dùng một lần. Gần một phần ba
túi nilon chúng ta sử dụng không được thu
gom và xử lý do đó làm ơ nhiễm mơi trường
tự nhiên. Hàng năm có tới 13 triệu tấn chất
thải nhựa đổ ra đại dương, gây tổn thương
đến hệ san hô, đe dọa hệ động vật đại dương.
Chất thải nhựa đổ ra đại dương có thể bao
quanh bốn vịng trái đất mỗi năm, và nó có
thể tồn tại 1000 năm trước khi bị tiêu hủy
hồn tồn.
Tháng 5 vừa qua chính phủ đã ban hành
quyết định 491 về chiến lược quốc gia, quản
lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm
nhìn đến năm 2050 một lần nữa đặt mục tiêu
giảm tình trạng ô nhiễm chất thải nhựa và
Nilon theo đó đến năm 2025 khu vực đô thị
sẽ sử dụng 100% túi Nilon thân thiện với môi
trường. Tại các trung tâm thương mại, siêu thị
phục vụ cho mục đích sinh hoạt đều được
thay thế các loại túi Nilon khó phân hủy.
Đặc biệt trong thời gian tới bộ tài nguyên sẽ
- PV: Ông Trần Hồng Hà, Bộ Trưởng bộ tài
siết chặt việc nhập khẩu phế liệu nhựa.
Nhiều nước ở xung quanh chúng ta đã có
ngun và mơi trường.
chính sách là cấm nhập khẩu, kinh doanh phế
liệu, đặc biệt là phế liệu nhựa. Thời gian tới
chúng tơi sẽ có những nghiên cứu đánh giá để
có những chính sách mạnh mẽ, thì chúng ta
cũng phải cấm nhập khẩu các loại phế liệu,
tất nhiên sẽ theo lộ trình và từng loại mặt
hàng để có thể cân đối được q trình sản
xuất lớn của chúng ta, nhưng đặc biệt phế liệu
nhựa như thế này tơi cho rằng cần phải có
ngay chủ trương là hạn chế và tiến tới cấm
nhập phế liệu.
PV: Ông Phùng Văn hiền, Trưởng bộ môn tài Việc cấm nhập khẩu khẩu rác thải nhựa từ
nguyên môi trường, khoa quản lý nhà nước
nước ngồi là rất đúng đắn, q trình tái chế
học viện hành chính quốc gia.
rất nhiều vấn đề ơ nhiễm môi trường. cái lợi
trong kinh doanh để tái chế lại bất cập hại,
thứ nhất là với sức khỏe của người dân, thứ 2
là tạo ra cái nguồn ô nhiễm rất lớn mà chúng
ta khắc phục thì cái giá trị mà doanh nghiệp
thu được không bù lại để khắc phục ô nhiễm
môi trường, sự cố môi trường, khủng hoảng
môi trường ở khu vực đấy.
ở Việt nam, đã xuất hiện nhiều mơ hình giảm
thiểu rác thải nhựa …
Đã từ nhiều năm nay, phong trào nói khơng
với túi nylon đã được người dân đảo Cù Lao
Chàm hưởng ứng và duy trì thực hiện nghiêm
túc. Phụ nữ đi chợ đều dùng làn. Người bán
hàng thì dùng lá, dùng giấy để gói, bọc thực
phẩm.
Và mơi trường trong lành của đảo “Xanh”
được giữ gìn, mang lại hình ảnh đẹp thu hút
- PGS.TS Nguyễn Chu Hồi khoa môi trường
khách du lịch đến với Cù Lao Chàm.
Đối với Việt Nam tôi cho rằng nếu mà làm ở
đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia Hà quy mô q lớn thì khơng được nhưng chúng
Nội.
ta vẫn phải khuyến khích giảm dần việc dùng
đồ nhựa, nilon trong sinh hoạt, đặc biệt là
mua bán, chính sản phẩm mua bán là túi nilon
nó phát tán nhanh, Việc giao lưu đi chợ
thương mại mua bán hàng ngày của người
dân vẫn cịn thủ cơng, tay xách nách mang
thế nên mình cũng nên mở rộng mơ hình nói
khơng với túi nilon, nói khơng với đồ nhựa
giống như một mẫu hình mà bước đầu chúng
ta tuyên truyền.
Nhựa sinh học do nhóm nghiên cứu của chị
Lê Hồ Thanh Vân đang phát triển từ năm
2009 đến nay là loại nhựa phải có khả năng tự
phân huỷ thành các hợp chất hữu cơ tự nhiên,
khi được chôn lấp, đây là một trong những
nghiên cứu rất phù hợp. Có thể thay thế các
Phỏng vấn: Bà Lê Hồ Thanh Vân:
sản phẩm nhựa dùng một lần khó phân hủy.
Tiêu chí của chúng tơi là đưa vào những
thành phần tự nhiên để cho nhựa có thể dễ
dàng phân hủy hơn.
Hạt nhựa nguyên sinh được phối trộn với
nhiều loại tinh bột để làm ra hạt nhựa sinh
học, với tỷ lệ tinh bột ban đầu chỉ khoảng
10%. Không dừng lại ở đó, nhóm nghiên cứu
tiếp tục mày mị để nâng cao hơn nữa tỷ lệ
tinh bột trong sản phẩm đồng thời vẫn đảm
bảo các yêu cầu của sản phẩm. Cái khó là sự
kết hợp được 2 dịng ngun liệu có nguồn
P.v TS Nhân:
gốc từ dầu mỏ với tinh bột tự nhiên.
Chúng tôi cũng tập trung hướng nghiên cứu
và sử dụng các nguyên liệu phụ gia xuất phát
từ nguồn thực vật để tạo ra sự phối trộn tốt
nhất và khi sự tương hợp tốt nhất sẽ làm cho
q trình gia cơng và sự tư hợp giữa 2 thành
phần, thành phần dầu mỏ và thành phần sinh
học phân tán đều vào nhau và khi phân tán
đều vào nhau như vậy chúng ta có thể gia
công ra thành phẩm sản phẩm 1 cách dễ dàng
và tạo được cái sp có khả năng tự hủy sinh
học.
Bà Thanh Vân đã đăng ký bảo hộ sản phẩm,
đăng ký kiểm định chất lượng ở nhiều quốc
gia và những hội đồng nhựa uy tín của Thế
giới.
Tuy nhiên, sản phẩm nhựa sinh học hiện có
giá thành cao hơn những loại nhựa thông
thường nên sản phẩm nhựa hạt sinh học và
bao bì sinh học tự phân huỷ của dự án hiện
- Tane và Blake Rawson cùng mọi người tại
vẫn chưa được thị trường chấp nhận rộng rãi.
Tane và Blake Rawson đã có nhiều năm theo
quán.
cha mẹ sang sống và học tập tại Việt Nam.
Được truyền cảm hứng từ người cha là 1 nhà
hoạt động môi trường, 2 cậu bé đã cùng nhau
thực hiện một dự án nhằm giảm thiểu rác thải
Pv Tane Rawson
nhựa.
Nhựa đang phá huỷ hệ sinh thái biển, môi
trường, ảnh hưởng đến lồi cá.
Khi cá ăn phải thức ăn có chứa nhựa thì nhựa
sẽ thâm nhập vào cá. Và con người ăn cá thì
cũng sẽ ăn phải những hạt nhựa đó. Đó là 1
điều tồi tệ.
Cháu là người rất yêu q động vật hoang dã
Và cháu khơng muốn rác thải nhựa làm hỏng
những gì mà cháu yêu quý.
2 cậu bé này đã hành động để cứu các loài
sinh vật biển theo cách của mình. Cuối tuần,
các em đề nghị cha mẹ đưa đến nhiều nhà
hàng, quán café ở Hà Nội để thuyết phục các
chủ nhà hàng hãy dừng phục vụ ống hút bằng
Pv Tane Rawson
nhựa.
Để có thể thuyết phục được họ thì chúng cháu
phải lý giải được vì sao chúng cháu theo đuổi
việc này. Sau đó chúng cháu đưa ra những
giải pháp thay thế. Chúng cháu cũng đưa ra
những cái hướng mà công ty nên theo đuổi.
Đó là lý do vì sao chúng cháu lại có mặt ở
P.V Blake Rawson
đây, để tạo ra những sự thay đổi.
Cháu rất tự hào vì đã có thể thuyết phục được
mọi người thấy được ý nghĩa tốt đẹp của dự
án này.
Chúng cháu sẽ tiếp cận nhiều công ty hơn, để
thuyết phục mọi người hạn chế sử dụng đồ
nhựa 1 lần và chuyển sang những giải pháp
thay thế thân thiện hơn.
Đã có nhiều nhà hàng ở khu vực hồ Tây đã
ủng hộ 2 cậu bé, từ nhiều tháng nay khơng
cịn phục vụ ống hút nhựa.
Hiện nay, đã có nhiều loại ống hút có thể tái
sử dụng như ống hút tre, ống hút thuỷ tinh,
ống kim loại và những loại ống hút từ nguyên
liệu tự nhiên.
Đầu tháng 9 vừa qua tổ chức Green Hub đã
phối hợp cùng với tổ chức Mơi trường Thái
Bình Dương tại San Francisco thực hiện khảo
sát rác thải cho các khách sạn và nhà hàng ở
thị trấn Cát Bà. Đây là sự hợp tác quốc tế
thông qua Liên minh Không rác thải Việt
PV: Bà Nicole Portley, Tổ chức Môi trường
Nam.
Khi nhựa phát tán ra mơi trường, đặc biệt là
Thái Bình Dương tại San Francisco.
vùng biển, nó có thể có một số các ảnh hưởng
nhất định. Động vật đại dương có vú và rùa
biển co thể ăn phải nhựa gây nghẹn. Có rất
nhiều tác hại khi ăn phải nhựa, một lượng lớn
chỗ đó thường vỡ thành nhiều mảnh nhỏ
khiến động vật biển nhầm là phù du và ăn
chúng, vậy là chúng có chất độc trong cơ thể,
do đó nên hiện tại đang có rất nhiều nghiên
cứu về vấn đề này. Tơi nghĩ qua một thời
gian, sẽ có thêm nhiều thơng tin về tầm ảnh
hưởng, nhưng ai cũng biết là ăn nhựa là
không tốt cho sự sống. Điều đó khơng tốt cho
con người, và cũng không tốt cho động vật.
Với phương châm người Việt đi lặn vì biển
sạch và xanh, khoảng 30 bạn trẻ trong nhóm
lặn biển Vietdivers đã tổ chức nhiều chương
trình vừa lặn biển thể thao dưới nước, vừa
làm vệ sinh môi trường đáy biển.
Khởi động từ năm 2013, nhóm lặn biển của
Vietdivers từ TP.HCM thu hút khá đông bạn
trẻ tham gia trên tinh thần tự nguyện. Do tính
chất của cơng việc khá nguy hiểm, nên khi
tham gia hoạt động lặn nhặt rác, dọn sao biển
gai ở độ sâu lớn, các bạn phải có chứng chỉ
Pv Chị Trần Ngọc Anh, HLV lặn, Câu lạc bộ
lặn cũng như đảm bảo sức khỏe.
Cái môn thể thao lặn biển là môn thể thao rất
lặn Việt.
là thú vị, khi mọi người có thể xuống, chìm
vào một thế giới khác hịa mình vào thế giới
đại dương và khám phá những vẻ đẹp của nó,
mọi người sẻ cảm thấy rất là đau lòng khi mà
cái vẻ đẹp đấy nó đang bị ảnh hưởng bởi cái
rác thải nhựa. Lần đầu tiên Ngọc Anh đi lặn ở
Nha Trang năm 2010 thì biển vẫn rất là xanh,
trong và số lượng người đi lặn cũng đơng
nhưng ít khi thấy ở bãi lặn mà rác thải nhựa
và túi nilon trơi ngay trên mặt biển ngay cái
điểm mình lặn xuống thì rác thải nhựa nó bị
mắc kẹt ở dưới rất là nhiều.
Mới đây, nhóm bạn trẻ nói trên đã tổ chức lặn
biển nhặt rác, dọn sao biển gai tại khu vực
đảo Hịn Mun, vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh
Hịa. Mỗi nhóm lặn đều có hướng dẫn viên
địa phương, đồng thời tham gia hoạt động vệ
sinh đáy biển. Sau hơn 150 phút lặn ở đáy
biển Hòn Mun, Nha Trang, một khối lượng
lớn rác gồm dây nhợ, lưới đánh cá, bao tải,
nilông, sao biển gai đã được các bạn thu gom
Pv Chị Trần Ngọc Anh, HLV lặn, Câu lạc bộ
và đưa lên mặt nước.
Mục đích của những chuyến đi lặn đó khơng
lặn Việt.
phải là để ngắm cảnh nữa mà đi nhặt rác, đi
thu gom rác, thì những hoạt động đó một
phần cũng sẽ gợi cái ý thức cộng đồng cho
mọi người cũng như là cảnh báo cho những
người khác biết là bây giờ ở đại dương đang
rất là nhiều rác thãi và mọi người hãy chú ý
hơn trong vấn nạn này bởi những cái rác thãi
do con người bỏ ra nó sẽ ảnh hưởng đến cả
việc kêu gọi du lịch đến Việt Nam.
Cịn tại Cát Bà, một nhóm chun gia mơi
trường đang cố gắng xác định các nguồn của
rác thải, đặc biệt là rác thải trên biển. Họ đã
bắt đầu bằng việc kiểm tra phế thải từ các nhà
hàng, khách sạn. Tại đây, rác của một ngày sẽ
được thu gom lại, phân loại, cân đo và lấy số
liệu thể tích. Như vậy các nhà nghiên cứu sẽ
xác định được nguồn gốc của các loại rác
thải, đây là một cơ sở để các nhà nghiên cứu
- PV: Đặng Công Hậu, Công ty CP đầu tư Phát
đưa ra giải pháp giảm.
Tại những lớp tập huấn như thế này thì có
triển Đoàn Ánh Dương, Quảng Ngãi.
một điểm rất hay là khi mà kiểm soát được
nhãn hiệu của cái lượng rác thãi nhựa đấy thì
sẽ tác động đến những cơng ty khác để cho
họ làm cách nào đó giảm cái lượng sản xuất
của họ ra bằng một sản phẩm thay thế hoặc là
bằng một chất liệu nào đó để mà giảm thiểu
cái tình trạng rác thải nhựa.
Kết phim
Theo cổng thơng tin thống kê Statista cho biết, Việt Nam được thế giới đánh giá là nước nằm
trong Top 5 nước có tổng lượng rác thải nhựa xả ra đại dương lớn nhất trên thế giới. Trung
bình một năm mỗi người Việt Nam ném 20kg rác thải nhựa ra biển. Một phần rất lớn trong số
đó, lại quay trở lại bờ biển Việt Nam, tàn phá vẻ đẹp tự nhiên, hủy hoại hệ sinh thái và làm mất
đi sinh kế của người dân.