Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

[Luận văn Hóa Học] Xây dựng hệ thống bài tập vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 182 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bộ giáo dục và đào tạo


<b>Trường i hc s phm H ni </b>
***************


<b>Đỗ văn Minh </b>


Xây dựng hệ thống bài tập Hóa học vô cơ



nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở



trường Trung học phổ thông



<i><b>Chuyên ngành : Lý luận và Phương pháp dạy học hoá học </b></i>


<i><b>M· sè : 60.14.10 </b></i>


<b>luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục </b>


<i><b>Ngi hướng dẫn khoa học: </b></i>


<b>PGS-TS Nguyễn xuân trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bảng chữ viết tắt </b>


<b>Ch vit y </b> <b>Chữ viết tắt </b>


Bµi tËp BT


Hãa häc HH



Phản ứng PƯ


Obitan AO


Electron e


Phng trỡnh PT


Dung dịch dd


Rắn (chất rắn) (r)


LoÃng (l)


Đặc (đ)


Nóng chảy nc


Điện phân đp


Điều kiện tiêu chuẩn đktc


Phng phỏp PP


Dạy học DH


Trung häc phỉ th«ng THPT


Trung häc cơ sở THCS



Khoa học tự nhiên KHTN


Nhà xuất bản Nxb


Học sinh giỏi HSG


Học sinh HS


Giáo viên GV


Thực nghiệm TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Lời cảm ơn </i>



<i>Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Trường đã </i>



<i>tận tình hướng dẫn nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn. </i>



<i>Em xin cảm ơn sự giảng dạy chu đáo, tận tình của các thầy, cô giáo </i>



<i>trường Đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cô giỏo khoa Húa hc. </i>



<i>Tôi xin cảm ơn sự quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi của phòng quản lÝ </i>



<i>khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội. </i>



<i>Tôi xin cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Dự án Phát </i>



<i>triĨn gi¸o dơc THCS, Bé Gi¸o dơc và Đào tạo. </i>




<i>Tụi xin cm n s quan tõm, động viên và giúp đỡ của Ban giám đốc, lãnh </i>



<i>đạo và chuyên viên Phòng THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên. </i>

<i>Tôi </i>



<i>xin cảm ơn Ban giám hiệu và giáo viên bộ mơn Hố học các trường THPT </i>



<i>chuyên Hưng Yên, thị xã Hưng Yên, Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên và các đồng </i>



<i>nghiệp đã cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận vn. </i>



<i>Hà Nội, tháng 8 năm 2007 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mục lục </b>



<b>Phần I: Mở đầu</b> ... 1


I. Lý do chọn đề tài ... 1


II. Mục đích nghiên cứu ... 2


III. NhiƯm vơ nghiªn cøu ... 2


IV. Phương pháp nghiên cứu ... 3


V. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ... 3


VI. Gi¶ thuyÕt khoa häc ... 3


VII. Giới hạn của đề tài... 3



<b>PhÇn II: Néi dung</b> ... 4


<b>Chương I: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng </b>
<b> học sinh giỏi HH vô cơ ở truờng THPT ... 4 </b>


I.1. Hoạt động nhận thức của HS trong quá trình DHHH ở trường THPT ... 4


I.1.1. Kh¸i niƯm nhËn thøc ... 4


I.1.1.1. NhËn thøc c¶m tÝnh ... 1


I.1.1.2. Nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng) ... 4


I.1.2. Nh÷ng phÈm chÊt cđa t­ duy ... 5


I.1.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong DHHH ở trường THPT ... 6


I.1.3.1. Ph©n tÝch ... 6


I.1.3.2. Tỉng hợp ... 6


I.1.3.3. So sánh ... 7


I.1.3.4. Khái quát hóa ... 7


I.1.4. Những hình thức cơ bản của tư duy ... 8


I.1.4.1. Khái niệm ... 8


I.1.4.2. Phán đoán ... 9



I.1.4.3. Suy lý ... 9


I.1.5. Đánh giá trình độ phát triển của tư duy HS trong DHHH ở trường
THPT ... 10


I.2. Bàn về phẩm chất và năng lực HSG HH ... 11


I.2.1. Năng lực, năng khiếu và sáng tạo ... 11


<i>I.2.1.1. Năng lực (tiếng La tinh là "competentia", có nghĩa là gặp gỡ; </i>
khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau) ... 11


<i>I.2.1.2. Năng khiếu (Ability, Inherent capacity) ... 12 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.2.2. Nh÷ng phÈm chÊt và năng lực quan trọng của HSG HH ... 14


I.3. Xây dựng hệ thống BTHH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT ... 15


I.3.1. Mục tiêu mơn HH ở trường THPT (chương trình nâng cao) ... 15


I.3.2. Nội dung DHHH vô cơ ở trường THPT ... 15


I.3.3. BTHH vô cơ trong bồi dưỡng HSG trng THPT ... 16


I.3.3.1. Phân loại BTHH ... 16


I.3.3.2. ý nghĩa và tác dụng của BTHH ... 17


I.3.3.3. Thực tiễn BTHH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT ... 17



I.4. PPDHHH ở trường THPT ... 18


I.4.1. Thực trạng sử dụng PPDHHH ở trường THPT ... 18


I.4.2. Đổi mới PPDHHH ở trường THPT ... 18


I.4.2.1. Định hướng đổi mới PPDH ở trường THPT ... 18


I.4.2.2. PPDHHH hiện đại ở trường THPT ... 19


I.4.2.3. Hoàn hiện các PPDH hiện có ... 20


I.4.2.4. Phối hợp để tạo ra những PPDH mới ... 20


I.4.2.5. Một số PPDH tích cực cần được phát triển ở trường THPT ... 20


I.5. Kết luận chương 1 ... 22


<b>Chương II: Hệ thống bài tập HH vô cơ và cách sử dụng trong bồi dưỡng </b>
<b> HSG ở trường THPT ... 23 </b>


II.1. Hệ thống bài tập HH vô cơ ... 23


II.1.1. Nhóm halogen ... 23


II.1.1.1. Bài tập tự luận ... 23


II.1.1.2. Bài tập trắc nghiệm ... 27



II.1.2. Nhãm oxi ... 29


II.1.2.1. Bµi tËp tự luận ... 29


II.1.2.2. Bài tập trắc nghiệm ... 35


II.1.3. Nhóm nitơ ... 38


II.1.3.1. Bài tập tự luận ... 38


II.1.3.2. Bài tập trắc nghiệm ... 44


II.1.4. Nhãm cacbon ... 46


II.1.4.1. Bµi tËp tù luËn ... 46


II.1.4.2. Bài tập trắc nghiệm ... 51


II.1.5. Nhóm kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm ... 52


II.1.5.2. Bµi tËp tù luËn ... 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II.1.6. Nhãm kim lo¹i chun tiÕp ... 60


II.1.6.1. Bµi tËp tù luËn ... 60


II.1.6.2. Bµi tËp trắc nghiệm ... 63


II.1.7. Bài tập tổng hợp ... 66



II.2. Sử dụng bài tập HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT ... 71


II.2.1. Dùng BT để rèn luyện cho HS một số năng lực quan trọng ... 71


II.2.1.1. Rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ... 71


II.2.1.2. Rèn luyện năng lực suy luận và khái quát hóa ... 78


II.2.1.3. Rèn luyện năng lực tổng hỵp kiÕn thøc ... 86


II.2.1.4. Rèn luyện năng lực tự học, tự đọc và tự tìm tịi ... 91


II.2.1.5. Rèn luyện năng lực độc lập suy nghĩ và linh hoạt ... 97


II.2.2. Dùng BT trong DH bi dng HSG ... 100


II.2.2.1. Cách tiếp cận và t­ duy gi¶i BT ... 100


II.2.2.2. Dùng BT để củng cố, nâng cao mở rộng và đào sâu kiến thức ... 101


III.3. Kết luận chương II ... 108


<b>Chương III. Thực nghiệm sư phạm ... 111 </b>


III.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm ... 111


III.1.1. Mục đích ... 111


III.1.2. NhiƯm vơ ... 111



III.2. Néi dung - PP thùc nghiÖm ... 111


III.2.1. Néi dung thùc nghiÖm ... 111


III.2.1. PP thùc nghiÖm ... 111


III.3. Tỉ chøc thùc nghiƯm ... 111


III.3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ... 111


III.3.2. Thùc hiÖn giảng dạy ... 113


III.3.3. Thc hin kim tra ỏnh giá (bài kiểm tra 45 phút) ... 113


III.4. Xö lý sè liƯu thùc nghiƯm ... 113


III.4.1. Tính các tham số đặc trưng ... 113


III.4.2. KÕt qu¶ thùc nghiệm ... 114


III.5. Phân tích kết quả thực nghiệm s­ ph¹m ... 123


III.6. Kết luận chương III ... 123


<b>PhÇn III: KÕt luËn chung</b> ... 125


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần I : Mở đầu </b>


<i><b>I. Lý do chn đề tài </b></i>



Nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hóa với mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành
nước công nghiệp và hội nhập với cộng đồng quốc tế.


Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố
và hội nhập quốc tế là con người, nguồn lực người Việt Nam được phát triển trên
cơ sở mặt bằng dân trí cao.


Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với cộng đồng quốc tế, đòi hỏi
chúng ta phải đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.


<i>Nghị quyết Đại hội Đảng X đã chỉ rõ về giáo dục và đào tạo: Tiếp tục </i>
<i>đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của </i>
<i>người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều . </i>


Hiện nay, chúng ta đã, đang và sẽ thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng, từ mục tiêu, nội dung, PP đến phương tiện giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK
giáo dục phổ thơng là tập trung vào việc đổi mới PP DH. Thực hiện DH dựa vào
hoạt động tích cực, chủ động của HS với sự tổ chức và hướng dẫn của GV nhằm
phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành PP và nhu cầu tự học;
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS.


ở trường THPT, mơn HH có vị trí, vai trị rất quan trọng. Nó cung cấp cho
HS những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất,
mối liên hệ qua lại giữa công nghệ HH, môi trường và con người. Những tri thức
này, giúp HS có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển
năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành nhân cách người lao động


mới năng động, sáng tạo.


Môn HH cung cấp cho HS hệ thống kiến thức HH phổ thông cơ bản, hiện đại và
thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm: cơ sở HH chung; HH vô cơ; HH hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hiện nay, chưa có một tài liệu chính thức về lý luận DH soi sáng hay định
nghĩa những năng lực đặc biệt của HSG và đưa ra những biện pháp rèn luyện
năng lực HSG HH.


Những năm qua, GV bồi dưỡng HSG HH và DH ở các lớp chuyên HH đã
phải tự mị mẫm, tìm kiếm tài liệu, sưu tầm BT để tiến hành bồi dưỡng cho HS.


Trong DH HH nói chung và DH bồi dưỡng HSG nói riêng, khơng thể
thiếu BT; sử dụng BT là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng DH;
BT có tác dụng to lớn về nhiều mặt: làm chính xác hố các khái niệm; củng cố,
đào sâu và mở rộng kiến thức; ơn tập, hệ thống hố kiến thức; rèn các kỹ năng
HH, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển tư duy, đặc biệt là tư
duy sáng tạo....


Thực tiễn thấy, BT HH rất phong phú và đa dạng; nhiều bài có nội dung
hay. Sử dụng những BT này có tác dụng rèn luyện tư duy, phát huy tính tích cực
và sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG ở trường
THPT. Chính vì những lý do trên mà chúng tơi chọn đề tài:


<i><b>Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong </b></i>
<i><b>bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT . </b></i>


<b>II. Mục đích nghiên cứu </b>


Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở


trường THPT. Từ đó, đề xuất sử dụng hệ thống BT này nhằm rèn luyện tư duy
trong bồi dưỡng HSG.


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu </b>


1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức của HS trong quá trình
DH HH; phẩm chất và năng lực HSG HH; BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở
trường THPT.


2. Nghiên cứu thực tiễn DH HH nói chung và DH bồi dưỡng HSG HH nói
riêng ở trường THPT; BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG HH ở trường THPT.


3. Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT HH vô cơ nhằm rèn luyện tư duy
trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT.


4. Nghiên cứu đề xuất sử dụng hệ thống BT HH vô cơ trong DH bồi dưỡng
HSG ở trường THPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Phương pháp nghiên cứu </b>
<b>IV.1. Nghiên cứu lý luận </b>


+ Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học, lý luận DH và các
tài liệu có liên quan đến rèn luyện tư duy trong DH HH nói chung và bồi dưỡng
HSG nói riêng.


+ Nghiên cứu nội dung chương trình môn HH ở trường THPT (Ban cơ bản,
KHTN và nội dung DH cho HS chuyên HH).


+ Nghiên cứu BT HH vơ cơ nói chung, BT HH vơ cơ trong bồi dưỡng HSG
ở trường THPT.



<b>IV.2. Nghiªn cøu thùc tiÔn </b>


+ Nghiên cứu thực tiễn DH HH và bồi dưỡng HSG HH ở trường THPT; sử
dụng BT để rèn luyện tư duy cho HS và trong bồi dưỡng HSG.


+ Thực nghiêm sư phạm ở trường THPT để đánh giá hiệu quả của hệ
thống BT đã xây dựng và hệ thống.


<b>V. Khách thể và đối tượng nghiên cứu </b>


<b>V.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH HH ở trường THPT. </b>


<b>V.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống BT HH vô cơ nhằm rèn luyện tư duy </b>
<b>trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT. </b>


<b>VI. Gi¶ thut khoa häc </b>


Nếu có hệ thống BT HH vô cơ rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HSG; lựa
chọn PP và phương tiện DH phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng bồi
dưỡng HSG ở trường THPT.


<b>VII. giới hạn của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PhÇn II: Néi dung</b>



<b>Chương I: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của </b>
<b>việc bồi dưỡng học sinh giỏi hố Học vơ cơ </b>


<b>ở trường tHPT </b>



<b>I.1. Hoạt động nhận thức của hS trong quá trình dH HH ở </b>
<b>trường THPT </b>


<b>I.1.1. Kh¸i niƯm nhËn thøc </b>


<i>Nhận thức: Là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người </i>
(nhận thức, tình cảm, ý chí). Nó là tiền đề của hai mặt kia, đồng thời có quan hệ
chặt chẽ với nhau và với các hiện tượng tâm lý khác.


<i>Hoạt động nhận thức: Gồm nhiều q trình khác nhau, có thể chia hoạt </i>
động nhận thức thành hai giai đoạn sau:


+ Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).
+ Nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng).
<i><b>I.1.1.1. Nhận thức cảm tính. </b></i>


<i>+ Nhận thức cảm tính: Là một q trình tâm lý, là sự phản ánh những thuộc </i>
tính bên ngồi của sự vật và hiện tượng thông qua tri giác của các giác quan.


<i>+ Cảm giác: Là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận </i>
thức, nó phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng.


<i>+ Tri giác: Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn và theo cấu </i>
trúc nhất định.


<i><b>I.1.1.2. Nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng). </b></i>


<i>a. Tưởng tượng: Là một quá trình tâm lý phản ánh những điều chưa từng </i>
có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên


cơ sở những biểu tượng đã có.


<i><b>b. Tư duy: Là một q trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, </b></i>
những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.


Như vậy, tư duy là một q trình tâm lý có sự tìm kiếm và phát hiện cái
mới về chất một cách độc lập.


<i>Nét nổi bật của tư duy là tính "có vấn đề " tức trong hồn cảnh có vấn đề </i>
tư duy mới nảy sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Có thể chia ra làm ba loại tư duy cơ bản, phổ biến thường gặp trong học
tập cũng như trong cuộc sống:


<i>+ Tư duy logic: Loại tư duy này dựa trên luật bài trung và tam đoạn luận. </i>
<i>* Luật bài trung: Quy định A là A chứ A không thể vừa là A vừa là B </i>
được. Một là chân lý, hai là phi lý, chứ khơng thể có trung gian vừa là chân lí vừa
là phi lí.


<i>* Tam đoạn luận (suy luận gồm ba đoạn): Trước hết khẳng định một tính </i>
chất a chung cho mọi phần tử của một tập hợp A, sau đó khẳng định rằng một
phần tử A nào đó là thuộc tập hợp A và cuối cùng với hai khẳng định đó thì có
thể kết luận rằng phần tử b có tính chất a.


A là A nói lên sự tĩnh tại cho nên logic hình thức chỉ dùng trong việc
nghiên cứu những vấn đề khu cư trú trong một phạm vi được coi là tĩnh tại. Nếu
đặt sự vật trong sự vận động của nó thì phải dùng tư duy biện chứng.


<i>+ Tư duy biện chứng:</i><b> Tư duy biện chứng bác bỏ luật bài trung, chấp nhận </b>


A vừa là A, vừa đồng thời không phải là A.


Trong tự nhiên, xã hội và trong tư duy, yên tĩnh là tạm thời, vận động là
vĩnh viễn. Trong quá trình vận động ln xảy ra sự thống nhất giữa vận động và
đứng yên. Trong triết học duy vật biện chứng, người ta xem xét từng cặp phạm
trù vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau và
cùng tồn tại trong một tình huống nào đó.


<i>+ Tư duy hình tượng:</i><b> Con người, trong sự va chạm với thực tiễn cịn có </b>
một cách để thâm nhập vào thế giới quanh ta và trong ta, rồi tác động vào thế
giới đó. Những sản phẩm tạo ra bằng hư cấu, bằng tưởng tượng theo những quan
điểm thẩm mỹ nhất định giúp người ta hình dung ra được các sự vật hiện tượng.


Nếu xét về mức độ độc lập, người ta có thể chia tư duy thành 4 bậc sau:
<i>+ Tư duy lệ thuộc: Để chỉ tư duy của người suy nghĩ dựa dẫm vào tư duy </i>
<i>của người khác, khơng có chính kiến riêng về một lĩnh vực nào đó. </i>


<i>+ Tư duy độc lập: Để chỉ tư duy của những người có chính kiến riêng </i>
<i><b>trong một lĩnh vực nào đó, dù đó là chính kiến khác, thậm chí là đối lập. </b></i>


<i>+ Tư duy phê phán: Để chỉ tư duy độc lập trước một sự việc quan sát, </i>
<i>phân tích, tổng hợp để có phán xét đúng sự việc đó tốt hay xấu. </i>


<b>I.1.2. Nh÷ng phÈm chÊt cđa t­ duy. </b>


<i>+ Tính định hướng: Được thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối </i>
<i>tượng cần lĩnh hội, mục đích cần đạt được và con đường tối ưu để đạt mục đích đó. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>+ Độ sâu: Được thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản </i>
chất của sự vật, hiện tượng.



<i>+ Tính linh hoạt: Được thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những </i>
tri thức và cách thức hành động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.
<i>+ Tính mềm dẻo: Được thể hiện ở hoạt động tư duy được tiến hành theo </i>
các hướng xuôi và ngược chiều.


<i>+ Tính độc lập: Được thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện được vấn đề, đề </i>
xuất cách giải quyết và tự giải quyết vấn đề.


<i>+ Tính khái quát : Được thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ </i>
sẽ đưa ra mơ hình khái qt. Từ mơ hình khái qt này có thể vận dụng để giải
quyết các nhiệm vụ cùng loại.


<b>I.1.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong DH HH ở trường THPT </b>
<i><b>I.1.3.1. Phân tích </b></i>


<i>Phân tích: Là quá trình tách các bộ phận của sự vật hoặc hiện tượng tự </i>
nhiên của hiện thực với các dấu hiệu và thuộc tính của chúng cũng như các mối
liên hệ và quan hệ giữa chúng theo một hướng xác định.


Xuất phát từ một góc độ phân tích và hoạt động tư duy đi sâu vào bản chất
thuộc tính của bộ phận từ đó đi tới những giả thiết và kết luận khoa học. Trong
học tập, hoạt động này rất phổ biến.


<i><b> Muốn giải một BT HH, phải phân tích các yếu tố thuộc dữ kiện. Muốn </b></i>
đánh giá đúng đắn một cuộc cách mạng, phải biết phân tích yếu tố lịch sử tạo
nên cuộc cách mạng đó.


<i><b>I.1.3.2. Tỉng hỵp </b></i>



<i>Tổng hợp: Là hoạt động nhận thức phản ánh của tư duy biểu hiện trong </i>
việc xác lập tính chất thống nhất các phẩm chất và thuộc tính của các yếu tố
trong một sự vật nguyên vẹn, có thể có được trong việc xác định phương hướng
thống nhất và xác định các mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố của sự vật
nguyên vẹn đó, trong việc liên kết và liên hệ giữa chúng, vì thế sẽ thu được một
sự vật và hiện tượng nguyên vẹn mới.


Tổng hợp không phải là số cộng đơn giản của hai hay nhiều sự vật, không
phải là sự liên kết máy móc các bộ phận thành chỉnh thể. Sự tổng hợp chân chính
là một hoạt động tư duy xác định đặc biệt đem lại kết quả mới về chất, cung cấp
một sự hiểu biết mới nào đó về hiện thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phân tích và tổng hợp không phải là hai phạm trù riêng rẽ của tư duy. Đây là
hai q trình có liên hệ biện chứng. Phân tích để tổng hợp có cơ sở và tổng hợp
để phân tích đạt được chiều sâu bản chất hiện tượng sự vật. Sự phát triển của
phân tích và tổng hợp là đảm bảo hình thành của tồn bộ tư duy và các hình thức
tư duy của HS.


<i><b>I.1.3.3. So s¸nh </b></i>


<i>So sánh: Là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện </i>
tượng của hiện thực. Trong hoạt động tư duy của HS thì so sánh giữ vai trị tích cực và
quan trọng.


Nhận thức bản chất của sự vật hiện tượng khơng thể có nếu khơng có sự
tìm ra sự khác biệt sâu sắc, sự giống nhau của các sự vật hiện tượng.


Việc tìm ra những dấu hiệu giống nhau cũng như khác nhau giữa hai sự vật hiện
tượng là nội dung chủ yếu của tư duy so sánh. Cũng như tư duy phân tích, tư duy tổng
hợp thì tư duy so sánh có thể ở mức độ đơn giản (tìm tịi, thống kê, nhận xét) cũng có


thể thực hiện trong quá trình biến đổi và phát triển.


Có thể tiến hành so sánh những yếu tố dấu hiệu bên ngồi có thể trực tiếp
quan sát được, nhưng cũng có thể tiến hành so sánh những dấu hiệu quan hệ bên
trong không thể nhận thức trực tiếp được mà phải bằng hoạt động tư duy. Trong
thực tiễn DH HH sẽ có nhiều hoạt động tư duy rất hứng thú.


Nhờ so sánh, người ta có thể tìm thấy các dấu hiệu bản chất giống nhau và
khác nhau của các sự vật. Ngồi ra, cịn tìm thấy những dấu hiệu khơng bản chất
thứ yếu của chúng.


<i><b>I.1.3.4. Kh¸i qu¸t ho¸ </b></i>


<i>Khái qt hố: Là hoạt động tư duy tách những thuộc tính chung và các </i>
mối liên hệ chung, bản chất của sự vật và hiện tượng tạo nên nhận thức mới dưới
hình thức khái niệm, định luật, quy tắc.


Khái quát hoá được thực hiện nhờ khái niệm trừu tượng hoá nghĩa là khả
năng tách các dấu hiệu, các mối liên hệ chung và bản chất khỏi các sự vật và
hiện tượng riêng lẻ cũng như phân biệt những cái gì là khơng bản chất trong sự
vật hiện tượng.


Tuy nhiên, trừu tượng hoá chỉ là thành phần của hoạt động tư duy khái quát
hoá nhưng là thành phần không thể tách rời của q trình khái qt hố. Nhờ tư
duy khái qt hố ta nhận ra sự vật theo hình thức vốn có của chúng mà khơng
phụ thuộc vào độ lớn, màu sắc, vật liệu chế tạo hay vị trí của nó trong khơng gian.
Hoạt động tư duy khái qt hố của HS phổ thơng có ba mức độ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trình độ sơ đẳng.



<i><b>+Khái quát hố hình tượng khái niệm: Là sự khái qt cả những tri thức </b></i>
có tính chất khái niệm bản chất sự vật và hiện tượng hoặc các mối quan hệ khơng
bản chất dưới dạng các hình tượng hoặc trực quan, các biểu tượng. Mức độ này ở
lứa tuổi HS đã lớn nhưng tư duy đơi khi cịn dừng lại ở sự vật hiện tượng riêng lẻ.
<i><b>+Khái quát hoá khái niệm: Là sự khái quát hoá những dấu hiệu và liên hệ </b></i>
chung bản chất được trừu xuất khỏi các dấu hiệu và quan hệ không bản chất được
lĩnh hội bằng khái niệm, định luật, quy tắc. Mức độ này thực hiện trong HS THPT.


Tư duy khái qt hố là hoạt động tư duy có chất lượng cao, sau này khi
học ở cấp học cao, tư duy này sẽ được huy động một cách mạnh mẽ vì tư duy
khái qt hố là tư duy lý luận khoa học.


ở trường học, hoạt động tư duy của HS ngày càng phong phú, ngày càng
đi sâu vào bản chất của sự vật và hiện tượng. Trong DH, GV có trách nhiệm
trong việc tổ chức hướng dẫn những hoạt ng t duy cho HS.


<i><b>I.1.4. Những hình thức cơ bản của tư duy </b></i>
<i><b>I.1.4.1. Khái niệm </b></i>


<i>Khỏi nim: L một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất khác biệt </i>
của sự vật hiện tượng.


Kh¸i niƯm cã vai trò quan trọng trong tư duy. Nó là điểm đi tới của quá
trình tư duy, cũng là điểm xuất phát của một quá trình.


Khỏi nim c xõy dựng trên cơ sở của những thao tác tư duy, nó được
xây dựng bởi nội hàm và ngoại diên nhất định.


Nội hàm của khái niệm là tập hợp những dấu hiệu của các sự vật hay hiện
tượng được phản ánh trong khái niệm.



Xác định được nội hàm và ngoại diên khái niệm là biểu hiện sự hiểu biết
bản chất sự vật hiện tượng.


Để có sự phân biệt khái niệm, logic học còn chia khái niệm thành khái
niệm đơn, khái niệm chung, khái niệm tập hợp. Trên cơ sở sự hiểu biết về khái
niệm như thế có thể giới hạn và mở rộng khái niệm. Khả năng giới hạn và mở
rộng khái niệm tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức khoa học và chất lượng tư duy.


Trong q trình tư duy, khái niệm như là cơng cụ tư duy. Nội dung khoa
học cho khái niệm một nội hàm xác định. Nhờ khái niệm, tư duy phân tích mới
có những điểm tựa và cơ sở để đào sâu kiến thức, đồng thời tiến tới sự xác định
khái niệm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mới có cơ sở thao tác, đồng thời đi sâu thêm vào bản chất sự vật hiện tượng.
Nếu khái niệm không xác định được nội hàm cũng như ngoại diên của nó
thì chắc chắn sẽ dẫn tới những phân tích mơ hồ, suy luận phán đoán lệch lạc.


Nếu phân chia khái niệm thiếu cân đối, thiếu cơ sở, không liên tục thì
chắc chắn kiến thức sẽ dễ dàng phiến diện lệch lạc.


Những hạn chế đó tiếp diễn thường xuyên thì chất lượng tư duy khơng
đảm bảo. Vì vậy, trong q trình truyền thụ kiến thức, biết phát hiện những hạn
chế đó trên nguyên tắc logic trong tư duy, GV sẽ góp phần xây dựng PP tư duy
cho HS.


<i><b>I.1.4.2. Phán đoán </b></i>


<i>Phán đoán: Là sự tìm hiểu tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự </i>
phối hợp giữa các khái niệm, thực hiện theo một quy tắc, quy luật bên trong.



Nu khỏi nim c biểu diễn bằng một từ hay một cụm từ riêng biệt thì
phán đốn bao giờ cũng được biểu diễn dưới dạng một câu ngữ pháp.


Trong tư duy, phán đoán được sử dụng như là những câu ngữ pháp nhằm
liên kết các khái niệm do đó nó có những quy tắc, quy luật bên trong. Trên cơ sở
những khái niệm, phán đoán chính là hình thức mở rộng, đi sâu vào tri thức.
Muốn có phán đốn chân thực, khái niệm phải chân thực, nhưng có khái niệm
chân thực chưa chắc có phán đốn chân thực. Cũng có khái niệm chân thực, phán
đốn chân thực nhưng khụng y .


Khái niệm chân thực như là điều kiện tiên quyết của phán đoán thì những
quy tắc quy luật sẽ giúp cho phán đoán chân thực hơn.


Tuy nhiên, sự vật hay hiện tượng trong mối quan hệ phức tạp hay đặc thù
muốn tìm hiểu nó phải có thao tác phán đốn đơn hoặc phán đốn phức.


Tóm lại, trong thao tác tư duy người ta luôn luôn phải chứng minh để khẳng
định hoặc phủ định, phải bác bỏ các luận điểm khác nhau để tiếp cận chân lý. Tuân thủ
các nguyên tắc logic trong phán đoán sẽ tạo được hiệu quả cao.


<i><b>I.1.4.3. Suy lý </b></i>


Hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đoán với nhau để tạo một phán đoán
mới gọi là suy lý. Suy lý được cấu tạo bởi hai bộ phận :


+ Các phán đốn có trước gọi là tiền đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khác. Loại suy cho ta những dự đoán chính xác sự phụ thuộc và sự hiểu biết
về hai đối tượng. Khi đã nắm vững các thuộc tính cơ bản của đối tượng thì


<i><b>loại suy sẽ chính xác. </b></i>


<i><b>+ Suy lý quy nạp: Suy lý từ riêng biệt đến phổ biến. Từ những hoạt động </b></i>
tới các quy luật. Do đó trong quá trình tư duy, sự suy nghĩ theo quy nạp chuyển
từ việc nhận thức các hiện tượng riêng lẻ đến việc nhận thức cái chung. Vì thế
các suy lý quy nạp là yếu tố cấu trúc của tri thức khái quát của việc hình thành
khái niệm và của việc nhận thức các định luật.


<i>+ Suy lý diễn dịch: Là cách suy nghĩ đi từ cái chung, định luật, quy tắc, </i>
<i>khái niệm chung đến những sự vật hiện tượng riêng lẻ. </i>


Quá trình suy lý diễn dịch có thể diễn ra như sau:
- Từ tổng quát đến ít tổng quát hơn.


- Từ phán đốn có tính chất tổng qt này đến các phán đốn có tính chất
tổng qt khác.


Tri thức ta gặp suy lý từ một tiền đề, có khi từ nhiều tiền đề, đó là hình
thức lập luận ba đoạn với quy tc ca mỡnh.


Trong quá trình tư duy quy nạp và suy diễn bao giờ cũng liên hệ mật thiết
víi nhau.


Quy nạp và suy diễn gắn bó với nhau như phân tích và tổng hợp. Q trình
này được thực hiện trong PP xác định mối liên hệ nhân quả trong các hiện tượng.


Với tư cách là hình thức tư duy gián tiếp, suy lý trong tư duy logic có vai
trị quan trọng trong tất cả các hoạt động tư duy. Việc hướng dẫn quy tắc logic
trong suy lý tạo được hiệu quả lớn trong quá trình lĩnh hội tri thức. Khẳng định
rèn luyện tư duy logic trong học tập chính là tạo cho HS có PP trong tư duy từ


khái niệm đến phán đốn suy lý khơng phải là q trình tuần tự cho rèn luyện mà
là những thao tác được vận dụng đồng thời.


<b>I.1.5. Đánh giá trình độ phát triển của tư duy HS trong DH HH ở trường THPT </b>
Đánh giá trình độ phát triển tư duy của HS thơng qua q trình DH HH là:
+ Đánh giá khả năng nắm vững những cơ sở khoa học một cách tự giác, tự
lực, tích cực và sáng tạo của HS (nắm vững là hiểu, nhớ và vận dụng thành thạo)


+ Đánh giá trình độ phát triển năng lực nhận thức và năng lực thực hành
trên cơ sở của quá trình nắm vững hiểu biết.


Căn cứ vào chất lượng của quá trình lĩnh hội và kết quả của nó, có bốn
trình độ nắm vững kiến thức, khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo sau:


<i>+ Trình độ tìm hiểu:</i><b> Nhận biết, xác định, phân biệt và nhận ra kiến thức </b>
tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nghÜa (kiÕn thøc t¹i hiƯn).


<i>+ Trình độ kỹ năng:</i><b> Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong các tình </b>
huống quen thuộc (kiến thức kỹ năng). Nếu thành thạo tự động hoá gọi là kiến
thức kỹ xảo.


<i>+ Trình độ biến hố: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bằng cách chuyển </i>
tải chúng vào những đối tượng và tình huống quen biết nhưng đã bị biến đổi
hoặc chưa quen biết.


Tương ứng có bốn trình độ thao tác sau:


<i>+ Bắt chước theo mẫu: Làm theo đúng mẫu cho trước (quan sát, làm thử, </i>


làm đi làm lại).


<i>+ Phát huy sáng kiến: Làm đúng theo mẫu hoặc chỉ dẫn có phát huy sáng </i>
kiến, hợp lý hố thao tác.


<i>+ Đổi mới: Không bị lệ thuộc vào mẫu và có sự đổi mới nhưng vẫn đảm </i>
bảo chất lng.


<i>+ Tích hợp hay sáng tạo: Sáng tạo ra quy trình hoàn toàn mới. </i>


Nh vy, trong quá trình DH HH muốn rèn luyện, phát triển tư duy của
HS cần phải có các biện pháp DH hợp lý để HS thực sự nắm vững hiểu biết một
cách tự giác tích cực, tự lực để có được những hiểu biết đó.


<b>I.2. Bµn vỊ Phẩm chất và năng lực HSG HH </b>
<b>I.2.1. Năng lực, năng khiếu và sáng tạo </b>


<i><b>I.2.1.1. Năng lực</b><b> (tiếng la tinh là competentia , có nghĩa là gặp gỡ; khái niệm </b></i>


<b>năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau). </b>


<i>Năng lực: Là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố </i>


nh tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động v trỏch nhim o c.


<i>Năng lực: Là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của c¸ thĨ </i>


nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã
hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm
và hiệu quả trong nhng tỡnh hung linh hot.



<i>Năng lực: Là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành </i>


ng, gii quyt cỏc nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội
hay cá nhân trong các tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo
và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.


Hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến phát triển năng lực hành động. Vậy
năng lực hành động có cấu trúc như thế nào ?


<i>Cấu trúc năng lực hành động: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có PP và đảm bảo chính xác
về mặt chun môn (bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và
trừu tượng; khả năng nhận biết các mối quan hệ thống nhất trong quá trình).


<i> Năng lực PP: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định </i>


hướng mục đích trong cơng việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề đặt ra.


Trung tâm của năng lực PP là những PP nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền
thụ và giới thiệu.


<i> Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình </i>


hng x· héi cịng nh­ trong những nhiệm vụ khác nhau víi sù phèi hỵp chặt
chẽ với những thành viên khác.


Trng tâm của năng lực xã hội là ý thức được trách nhiệm của bản thân
cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức; có khả năng


thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.


<i> Năng lực cá thể: Là khả năng suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội </i>


phát triển cũng như những giới hạn của mình; phát triển được năng khiếu cá
nhân cũng như xây dựng và thực hiện kế hoạch cho cuộc sống riêng; những quan
điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử. Các thành
<i><b>phần năng lực gặp nhau tạo thành năng lực hành động. </b></i>


<b> Năng lực hành động </b>
<i><b>I.2.1.2. Năng khiếu (Ability, Inherent capacity). </b></i>


<i>Các nhà tâm lý học cho rằng khiếu hay năng khiếu là năng lực tiềm </i>
tàng về một hoạt động nào đó nhưng chưa bộc lộ ở thành tích cao vì chưa được
tập dượt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và chưa thnh tho trong lnh vc hot
ng ú.


Năng khiÕu cã tÝnh bÈm sinh, làm cơ sở cho sự phát triển của năng lực.


<b>Năng lực </b>
<b>chuyên môn </b>


<b>Nng lc </b>
<b>phng phỏp </b>
<b>Nng lc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khi đã có năng khiếu tức là đã có những điều kiện chủ quan thuận lợi để học tập
những tri thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực đó và dễ dàng hình thành một năng lực
hay một tài năng.



Có năng khiếu mà khơng có điều kiện chủ quan (có chí) và khách quan thì
năng khiếu cũng khó phát triển thành năng lực và rất khó có thể trở thành tài năng.
Tài năng một phần do năng khiếu nhưng phần quan trọng hơn do học tập
và rèn luyện tích cực đúng lúc, đúng cách, có hệ thống, có hiệu suất cao. Học tập
và rèn luyện được như vậy, một phần do các yếu tố chủ quan khác của nhân cách
như phẩm chất, ý chí, tính tích cực, một phần khác do hoàn cảnh khách quan
mang lại như tài liệu, phương tiện, gia đình, nhà trường, xã hội .


Những phẩm chất chủ quan, sự lỗ lực của bản thân có thể hạn chế, vượt qua
những khó khăn khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu phát triển.
Cho nên có năng khiếu rồi, muốn trở thành tài năng cần phải có chí và gặp thời.


Điều kiện chủ quan hoặc hoàn cảnh khách quan làm cho năng khiếu phát
triển đến mức độ nào đó hoặc khơng phát triển, bị thui chột.


Ngoài điều kiện về chủ quan, khách quan, người ta còn thấy năng khiếu
<i>phát triển mang tính giai đoạn. Có những thời kỳ phát cảm ; nếu gặp những </i>
điều kiện khách quan thuận lợi thì năng khiếu phát triển bột phát, đột biến về
chất; còn nếu cũng những điều kiện như vậy tác động vào thời kỳ khác thì sẽ
kém tác dụng hơn nhiều, thậm chí chẳng tác dụng gì .


Vậy, năng khiếu HH là gì ? Vấn đề này, hiện nay chưa có kết luận thống
nhất về nó. Theo các tài liệu về tâm lý học và PP DH thì năng khiếu được thể
hiện qua những năng lực và phẩm chất sau: Năng lực tiếp thu kiến thức; năng lực
suy luận logíc; năng lực đặc tả; năng lực lao động sáng tạo; năng lực kiểm
chứng; năng lực thực hnh .


<i><b>I.2.1.3. Sáng tạo (creation). </b></i>


<i>Sỏng to: L tạo ra giá trị mới, giá trị đó có ích hay có hại là tuỳ theo quan </i>


điểm của người sử dụng và đối tượng nhận hiệu quả của việc s dng.


<i>Sáng tạo còn có nghĩa là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò </i>
bó phụ thuộc vào cái có sẵn.


<i>Sỏng tạo, nói một cách đơn giản là dám thách thức những ý kiến và </i>
phương cách đã được mọi người chấp nhận để tìm ra những giải phỏp hoc khỏi
nim mi.


Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hai bán cầu nÃo xử lý thông tin theo
những cách khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Phần bên phải tập trung vào phần sáng tạo và trực cảm.


Nh vy, hot ng sỏng tạo có cơ sở sinh lý thần kinh. Đa số tư duy của
mọi người đều bị chi phối bởi một trong hai bán cầu não và do vậy có lối suy nghĩ
riêng biệt. Một số người có thể điều chỉnh theo cả hai cách. Những người bị chi
phối bởi bán cầu não thường có khả năng sáng tạo bẩm sinh, điều đó khơng có
nghĩa là những người bị chi phối bởi bán cầu não trái khơng có khả năng sáng tạo.


Tâm lý học đã nghiên cứu và đi đến kết luận rằng tất cả mọi người đều có khả
năng sáng tạo, sáng tạo nhỏ hay sáng tạo lớn. Nếu được rèn luyện thì sáng tạo sẽ phát
triển không ngừng và ngược lại nếu không rèn luyện thì sáng tạo sẽ mai một.


Dựa trên kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học và nhiều nhà khoa
học, người ta có thể quy về 4 nguồn gốc của sự sáng tạo: Nhân cách; tri thức và
học vấn; PP luận; môi trường.


Nhân cách sáng tạo: Động cơ, chí hướng - Mục đích, phẩm chất đạo đức;
năng lực; sức khoẻ.



<i>Trong đó, động cơ, đạo đức là thành phần cơ bản, là cái gốc còn năng </i>
lực, sức khoẻ là thành phần hết sức quan trọng, không thể thiếu. Nếu thiếu hai
<i>thành phần này thì thành phần cái gốc không phát huy được tác dụng. Nếu </i>
<i>thiếu cái gốc thì thành phần còn lại dù tốt đến mấy cũng sẽ đổ ngã, tàn lụi. </i>


Những nhà sáng tạo cho rằng 4 nguyên nhân trên ở các mức độ đậm nhạt
khác nhau và ở mỗi việc làm, tuỳ thuộc vào đối tượng. Bốn nguyên nhân đó là
kim chỉ nam giúp con người sáng tạo.


<b>I.2.2. Nh÷ng phÈm chÊt và năng lực quan trọng của HSG HH </b>


Vn sáng tạo, năng lực sáng tạo, năng khiếu và những thành tố chủ yếu
của năng khiếu, cần được tiếp tục nghiên cứu. Trước mắt, cần xác định những
phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của HSG HH.


Theo chóng t«i, HSG HH cã những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất
sau ®©y:


<b> Nắm vững kiến thức HH đã học một cách sâu sắc và có hệ thống (tức là </b>
nắm vững bản chất của các hiện tượng HH). Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo
những kiến thức HH đó vào những tình huống mới. Có kỹ năng TN HH tốt.


<b> Có khả năng tư duy tốt và sáng tạo: Biết phân tích, tổng hợp, so sánh, </b>
khái qt hố cao; có khả năng đốn, suy lý tốt (được thể hiện ở năng lực phát
hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; năng lực suy luận, khái quát hoá; năng lực tổng
hợp kiến thức; năng lực tự học, tự đọc, tìm tịi; năng lực độc lập suy nghĩ và linh
hoạt trong học tập và cuộc sống ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

dám làm, dám chịu trách nhiệm, giải quyết linh hoạt sáng tạo những khó khăn


bất cập trong học tập và cuộc sống; có khả năng phối hợp, cộng tác với mọi
người để giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống


 Có khả năng tự đánh giá chính xác những mặt tích cực, hạn chế của bản
thân để phát huy được sở trường và những năng khiếu cá nhân; có ý thức tổ chức
kỷ luật và ý chí vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.


<b>I.3. Xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG </b>
<b>ở trường THPT </b>


<b>I.3.1. Mục tiêu môn HH ở trường THPT (chương trình nâng cao) </b>


<b>Ngồi mục tiêu chung đã được xác định trong chương trình chuẩn, chương </b>
trình nâng cao mơn HH THPT cịn giúp HS đạt được:


a. Hệ thống kiến thức HH phổ thơng tương đối hồn chỉnh, hiện đại từ đơn
giản đến phức tạp, gồm: Kiến thức cơ sở HH chung; HH vô cơ ; HH hữu cơ.


b. Hệ thống kĩ năng HH phổ thông tương đối thành thạo, thói quen làm việc
khoa học gồm: Kĩ năng học tập HH; kĩ năng thực hành, thí nghiệm HH; kĩ năng vận
dụng kiến thức HH để giải quyết một số vấn đề trong học tập và thực tiễn đời sống.


Trên cơ sở đó giúp HS phát triển tư duy HH và năng lực sáng tạo để tiếp
tục nghiên cứu chuyên sâu về HH và KHTN.


<b>I.3.2. Nội dung DH HH vô cơ ở trường THPT </b>
<b> Lớp 10 . </b>


+ Nội dung DH cơ sở HH chung gồm: Nguyên tử; bảng tuần hoàn các nguyên
tố HH và định luật tuần hoàn; liên kết HH; PƯ HH ; tốc độ PƯ và cõn bng HH.



<b>+ Nội dung DH HH vô cơ ë líp 10 gåm: Nhãm halogen, nhãm oxi. </b>
+ Mét số nội dung nâng cao mở rộng (dành cho HS chuyªn HH):


- Nguyên tử ; chất đồng vị; PƯ hạt nhân; chuyển động của e trong nguyên
tử, AO nguyên tử, dạng AO nguyên tử, 4 số lượng tử ...


- Liên kết HH: Năng lượng ion hoá, độ âm điện; liên kết HH (độ dài liên
kết, năng lượng liên kết, lai hố...).


- CÊu t¹o chÊt: Tinh thĨ nguyªn tư, ion ...


- Lý thuyết PƯ HH: Tốc độ PƯ, bậc PƯ, những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
PƯ...; nguyên lý Lơ Satơlie, tiêu chuẩn về cân bằng và tự diễn biến của quá trình HH ...
- Nhóm halogen, nhóm oxi: Một số hợp chất chứa oxi của clo (HClO,
HClO<sub>2</sub>, HClO<sub>3</sub>, HClO<sub>4 </sub> ...); tính chất của brom, iot ...


<b>  Líp 11 . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>+ Nội dung DH HH vô cơ ở lớp 11 gåm : Nhãm nit¬; nhãm cacbon. </b>


+ Một số nội dung nâng cao mở rộng (nội dung dành cho HS chuyên HH):
- Dung dịch và sự điện li: Độ tan; định luật Raun; chất điện li mạnh, yếu;
hằng số axi-bazơ ; tích số tan


- Nhóm nitơ: Một số hợp chất của nitơ như N<sub>2</sub>O, NO, NO<sub>2</sub>, HNO<sub>2</sub>
- Nhãm cacbon : Mét sè hỵp chÊt CO, CO2, CS2, muèi cacbonat


<b> Líp 12 . </b>



<b>+ Nội dung DH HH vô cơ ở lớp 12 gồm: Đại cương về kim loại; kim loại </b>
kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm; sắt và một số kim loại quan trọng; phân biệt
một số chất vô cơ; HH và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường.


+ Một số nội dung nâng cao mở rộng (dành cho HS chuyên HH):
- Đại cương về kim loại: Thế điện cực , tinh thể kim loại ...


- Nhãm kim lo¹i kiỊm - kiềm thổ - nhôm: Hợp chất peoxit kim loại kiếm,
kiỊm thỉ ...


- Một số kim loại chuyển tiếp: Sắt, crom, niken, đồng, kẽm, chì, thuỷ
ngân, kẽm, bạc ...


<b>I.3.3. BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT. </b>
<i><b>I.3.3.1. Phân loại BT HH. </b></i>


Trước đây, BT tự luận là chủ yếu, nó được xây dựng và phân loại dựa trên
những cơ sở khác nhau:


+ Dựa vào tính chất của BT, có thể phân loại thành BT định tính và định lượng.
+ Dựa vào kiểu hay dạng, có thể phân loại thành: BT xác định công thức
phân tử của hợp chất; BT xác định thành phần % các chất trong hh; BT nhận biết
các chất; BT tách các chất ra khỏi hh


+ Dựa vào nội dung DH, có thể phân BT theo các nhóm trong chương
trình và SGK (nhóm halogen, oxi, nitơ )


Trong thùc tÕ DH HH, phân loại BT theo nội dung DH thuận tiện cho việc
sử dụng và được nhiều GV áp dông.



Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng. Trong DH không chỉ sử dụng BT tự luận mà BT trắc nghiệm đã, đang và
sẽ được sử dụng phổ biến.


BT trắc nghiệm ngày càng có vị trí quan trọng trong DH ở trường phổ
thơng. Nó cùng với BT tự luận tạo thành hệ thống BT có ý nghĩa và tác dụng to
lớn về nhiều mặt trong DH HH ở trường phổ thụng.


<b>Bài Tập Hoá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>I.3.3.2. ý nghĩa và t¸c dơng cđa BT HH </b></i>


Thực tiễn DH HH và bồi dưỡng HSG ở trường THPT cho thấy, BT có
những ý nghĩa và tác dụng to lớn:


+ Làm chính xác hố những khái niệm HH; củng cố, đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; chỉ khi vận dụng kiến thức
vào giải BT, HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc.


+ Gióp HS ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tÝch cùc.


+ Rèn luyện các kĩ năng HH như cân bằng PTPƯ, tính theo cơng thức và PT .
+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động
sản xuất và bo v mụi trng.


+ Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ HH và các thao tác tư duy.


+ Phát triển các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập,
thông minh và sáng tạo.



+ Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.


+ Giáo dục đạo đức; tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học.


<i><b>I.3.3.3. Thực tiễn BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT </b></i>


Hiện nay, BT HH vô cơ ở trường THPT nói chung và trong bồi dưỡng
HSG nói riêng rất đa dạng và phong phú cả nội dung và thể loại. Trong kỳ thi
HSG các cấp, đặc biệt là kỳ thi HSG Quốc gia, ta thường gặp các BT có nội dung
kiến thức được nâng cao mở rộng và đào sâu khá nhiều so với nội dung kiến thức
chương trình và SGK phổ thông.


Thực tiễn trong bồi dưỡng HSG, BT HH vơ cơ có một số đặc điểm cơ bản
sau đây:


+ Néi dung kiÕn thøc trong BT HH vô cơ gắn liền với nội dung kiến thức
c¬ së HH chung.


+ Kiến thức được nâng cao mở rộng và đào sâu.


+ Cã tÝnh chất tổng hợp kiến thức (cả bề rộng và chiều s©u).


<i>+ Thường có đặc điểm đặc biệt</i> <i>, nội dung mới, thậm chí lạ so với </i>
những BT trước đó.


Để giải được những BT có nội dung nêu trên, đòi hỏi HS phải nắm vững,
chắc kiến thức trong chương trình HH phổ thơng nâng cao, phải được nâng cao
mở rộng và đào sâu kiến thức theo từng nội dung của chương trình, đặc biệt là về
phần cơ sở HH chung (nguyên tử, liên kết HH, tinh thể, sự điện li, cân bằng HH,
tốc độ PƯ ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

rèn luyện các năng lực như phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực suy luận;
năng lực tổng hợp kiến thức; năng lực tự học, tự đọc, tự tìm tịi; độc lập suy nghĩ
và linh hoạt sáng tạo trong học tập


<b>I.4. PP DH HH ở trường THPT </b>


<b>I.4.1. Thực trạng sử dụng PP DH HH ở trường THPT </b>


+ Thực tiễn DH HH ở trường THPT cho thấy, trong các giờ học nghiên
cứu tài liệu mới, hoạt động của HS chủ yếu là nghe giảng, ghi bài, xem SGK và
trả lời câu hỏi của GV, quan sát đồ dùng DH (tranh ảnh … ), làm BT và làm bài
kiểm tra, thỉnh thoảng được quan sát GV làm thí nghiệm.


+ PP DH mà GV thường dùng là thuyết trình, đàm thoại, cho HS dùng
SGK, minh hoạ bằng đồ dùng DH, ra BT và bài kiểm tra. Thỉnh thoảng GV biểu
diễn thí nghiệm chứng minh và làm một số thí nghiệm thực hành. Trong các giờ
học, GV chủ yếu là nêu vấn đề để chuyển tiếp vấn đề, HS chưa được rèn luyện
nhiều về giải quyết vấn đề.


+ PP DH mà GV sử dụng chưa hướng vào việc tổ chức các hoạt động học
tập của HS. Do vậy, HS chỉ chú ý tiếp thu kiến thức rồi tái hiện lại những điều
GV đã giảng hoặc những điều đã có sẵn trong SGK. Trong DH, GV chưa chú ý
nhiều đến việc rèn luyện cho HS năng lực tự học, tự tìm tịi và giải quyết vấn đề
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy, chưa phát huy được tính tích
cực, sáng tạo của HS .


+ Trong các giờ học, HS ít được hoạt động, ít động não, khơng chủ động
và tích cực lĩnh hội kiến thức. HS còn lúng túng khi phải giải quyết những câu
hỏi và BT tổng hợp, đặc biệt là những vấn đề thực tiễn.



<b>I.4.2. Đổi mới PP DH HH ở trường THPT </b>


<i><b>I.4.2.1. Định hướng đổi mới PP DH ở trường THPT </b></i>


<i>Luật giáo dục, năm 2005 đã chỉ rõ Phương pháp giáo dục phổ thơng </i>


<i>phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp </i>
<i>với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn </i>
<i>luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại </i>
<i>niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh . </i>


Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình và SGK phổ
thông mà trọng tâm là đổi mới PP DH. Chỉ có đổi mới căn bản PP dạy và học thì
mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp
người năng động, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>động, chống lại thói quen học tập thụ động. </i>


Tuy nhiên, đổi mới PP DH khơng có nghĩa là gạt bỏ các PP DH truyền
thống mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các PP DH hiện có theo quan
điểm DH tích cực kết hợp với PP DH hiện đại.


<i><b>I.4.2.2. PP DH HH hiện đại ở trường THPT </b></i>


+ PP DH là một nhân tố cấu trúc hữu cơ của q trình DH. Do đó nó có
các mối quan hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá trình DH: PP DH -
<i>Mục đích, nhiệm vụ DH; PP DH - Nội dung DH; PP DH - Phương tiện DH; PP </i>
DH - Hoạt động DH của GV; PP DH - Hoạt động của HS; PP DH - Kết quả DH
ở đây, cần nhấn mạnh đến các mối liên hệ có tính quy luật giữa PP DH


với mục đích, nhiệm vụ và nội dung DH. PP DH thể hiện sự thống nhất biện
chứng giữa cách thức hoạt động của GV và cách thức hoạt động tương ứng của
HS. Nó được coi như là một mơ hình các thao tác hành động được sắp xếp và
thực hiện một cách hợp lí, đảm bảo đạt được các mục tiêu dạy học nhất định.


<i>+ PP DH phải thực hiện được các chức năng nhận thức, phát triển và giáo dục </i>
- Đảm bảo cho HS nắm vững hệ thống những tri thức khoa học và hệ
thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng ngày càng hiện đại do chương trình DH
quy định phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục nói
chung và DH ở bậc học, cấp học, loại hình trường nói riêng.


- Đảm bảo HS phát triển ngày càng cao năng lực hoạt động nhận thức nói
chung, đặc biệt là năng lực tìm tòi sáng tạo, năng lực tư duy nghề nghiệp, tư duy
kinh tế, tư duy quản lí...trong các tình huống muôn màu,muôn vẻ của hoạt động
<i>học tập, hoạt động thực tiễn. </i>


- Hình thành thế giới quan khoa học, lí tưởng cách mạng, 1í tưởng nghề
nghiệp và những phầm chất đạo đức cần thiết phù hợp với yêu cầu của xã hội
ngày càng phát triển.


+ PP DH phải thực hiện có hiệu quả tối ưu tồn bộ các khâu của q trình
DH: Kích thích thái độ tích cực của HS trong học tập; tổ chức, điều khiển HS
nắm tri thức mới; tổ chức, điều khiển HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; tổ chức, điều
khiển HS củng cố tri thức; kiểm tra, đánh giá kết quả nắm tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo của HS.


+ PP DH chứa đựng ngày càng nhiều yếu tố của các PP nghiên cứu khoa
học và thống nhất ngày càng cao với các PP nghiên cứu này, theo từng giai đoạn
phát triển của HS, theo từng cấp học, bậc học, loại hình trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ PP DH có tính đa cấp, phải phù hợp với các bậc học, cấp học, loại hình
trường, với từng mơn học, từng bộ mơn hoặc nhóm mơn.


+ PP DH phản ánh sự thống nhất giữa tính truyền thống và tính hiện đại
trong DH: Lọai bỏ những cái lạc hậu, những cái không khoa học trong PP DH
hiện hành; giữ lại, kế thừa, soi sáng và phát triển những PP DH truyền thống
dưới ánh sáng của các quan điểm các PP DH và các lí thuyết hiện đại về tâm lí
học, lí luận DH cũng như dưới ảnh hưởng của cách mạng khoa học - kĩ thuật; bổ
sung, xây dựng những cái mới trong PP DH; dự báo sự phát triển chiến lược của
hệ thống các PP DH.


+ PP DH phải có tính thực tiễn: Phải là kết quả của sự khai thác, xử lí,
khái qt hóa những kinh nghiệm thực tiễn DH của GV; có khả năng áp dụng
vào thực tiễn DH và cải tạo được thực tiễn đó.


Như vậy, PP DH ngày nay phải có sự chọn lọc theo hướng tiếp thu cái hiện
đại và khi vận dụng PP DH vào trường phổ thông, cần được kiểm nghiệm qua
thc tin.


<i><b>I.4.2.3. Hoàn thiện các PPDH hiện có </b></i>


+ Tăng cường tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí
tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi
mới. HS phải trở thành chủ thể hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo.


+ PP DH phải thể hiện được đặc trưng của mơn HH là mơn thực nghiệm.
<b>Do đó, phải tăng cường sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan. </b>


<b>+ Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất </b>
luôn đổi mới. Chú ý hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề cho HS và có biện


<b>pháp hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề một cách sáng tạo từ thấp đến cao. </b>


<i>+ Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà chung </i>
cho cả lớp sang tính chất phân hóa - cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân.


<i><b>I.4.2.4. Phối hợp để tạo ra những PPDH mới </b></i>


Phối hợp để tạo ra những PP DH mới bng cỏch:


<i>+ Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tỉ hỵp PPDH phøc hỵp . </i>


+ Liên kết PP DH với các phương tiện kĩ thuật DH hiện đại (phương tiện
nghe nhìn, máy vi tính...) tạo ra các tổ hợp PP DH có dùng kĩ thuật, đảm bảo thu
và xử lý các tín hiệu ngược bên ngồi kịp thời chính xác.


<i>+ Chuyển hóa PP khoa học thành PPDH đặc thù của môn học. </i>


+ Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình
<i>trường và các mơn học . </i>


<i><b>I.4.2.5. Một số PP DH tích cực cần được phát triển ở trường THPT </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>hoạt động nhận thức thì các PP thực hành là tích cực hơn PP trực quan, các </i>
<i>PP trực quan thì tích cực hơn các PP dùng lời. </i>


Muốn thực hiện DH tích cực thì cần phát triển các PP thực hành, các PP
trực quan theo kiểu tìm tòi hoặc nghiên cứu phát hiện.


i mi PP DH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống
các PP DH quen thuộc. Đồng thời cần học hỏi, vận dụng một cách sáng tạo các


PP DH mới, hiện đại phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể ở nước ta. Chúng
ta cần quan tâm phát triển một số PP DH sau đây:


<b> Vấn đáp tìm tịi. </b>


<i> PP này, GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với </i>


nhau và với cả GV, qua đó HS sẽ tự lĩnh hội kiến thức.


Có 3 PP (mức độ) vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh hoạ
và vấn đáp tìm tịi.


<b> DH phát hiện và giải quyết vấn đề. </b>


Trong DH phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới,
vừa nắm được PP chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực sáng tạo, được
chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã hội.


DH phát hiện và giải quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù PP DH
mà nó địi hỏi phải cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình DH trong
mối quan hệ thống nhất với PP DH.


<b> DH hợp tác trong nhóm nhỏ. </b>


PP DH ny, giúp các thành viên trong nhóm (HS) chia sẻ những băn
khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng
cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết
của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì ? Như vậy, bài
học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận kiến
thức một cách thụ động từ GV.



Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của HS được phát huy và điều
quan trọng là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.


<b> DH theo dù ¸n. </b>


DH theo dự án là một hình thức DH, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ
học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế
hoạch, tự thực hiện và đánh giá kết quả.


<i>Một trong những đặc trưng cơ bản nhất của DH dự án là DH trên kết quả đầu </i>


<i>ra , với việc xác định đầy đủ, rõ ràng, chính xác mục tiêu đầu vào, quá trình đầu ra. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

khả năng của GV và đối tượng HS mà áp dụng PP DH cho phù hợp để đạt được
chất lượng và hiệu quả.


<b>I.5. Kết luận chương I </b>
Chương I gồm:


+ Hoạt động nhận thức của HS trong DH HH ở trường THPT.
+ Bàn về phẩm chất và năng lực của HSG HH.


+ Xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT.
+ PP DH HH ở trường THPT.


Nội dung trên, chúng tơi nêu tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của việc
bồi dưỡng HSG HH vô cơ ở trường THPT.


DH HH nói chung, bồi dưỡng HSG nói riêng phải nhằm mục đích nâng


cao năng lực nhận thức và năng lực hành động cho HS. Trong đó, rèn luyện phát
triển năng lực tư duy cho HS có ý nghĩa rất quan trọng.


Hiện nay, chưa có kết luận chính thức nào về phẩm và năng lực HSG HH.
Từ thực tiễn nghiên cứu và DH HH ở trường THPT, chúng tôi mạnh dạn nêu một
số phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của HSG HH như đã nêu tại [I.1.4].
Trong DH HH, rèn luyện các năng lực đó, sẽ rèn luyện phát triển tư duy cho HS
và ngược lại rèn luyện phát triển tư duy, góp phần quan trọng vào rèn luyện các
năng lực đó.


Sử dụng BT trong bồi dưỡng HSG có ý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều
mặt, trong đó, quan trọng là rèn luyện cho HS năng lực tư duy.


Xây dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG phải dựa trên cơ sở
mục tiêu, nội dung DH môn HH và thực tiễn HSG HH ở trường THPT. Đồng
thời phải hướng vào mục đích quan trọng nêu trên là rèn luyện các năng lực của
HS và quan trọng là rèn luyện năng lực tư duy.


Đổi mới PP DH là nhu cầu của DH HH hiện nay. Chỉ có đổi mới một cách
căn bản PP DH mới tạo ra sự chuyển biến tích cực và nâng cao chất lượng giáo dục.


<i>Cốt lõi của đổi mới PP DH là hướng tới hoạt động học tập chủ động, </i>
<i>chống lại thói quen học tập thụ động. </i>


<b> Đổi mới PP DH không có nghĩa là gạt bỏ các PP DH truyền thống mà </b>
phải vận dụng một cách có hiệu quả các PP DH hiện có theo quan điểm DH tích
cực kết hợp với PP DH hiện đại cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể ở
từng địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>




<b>Chương ii: Hệ thống bài tập Hố học vơ cơ và cách sử </b>
<b>dụng trong bồi dưỡng hSG ở trường THPT </b>


<b>II.1. HÖ thống Bài tập HH vô cơ. </b>
<b>II.1.1. Nhóm halogen </b>


<i><b>II.1.1.1. Bµi tËp tù luËn </b></i>


<b>Bài tập 1.1. Cho biết cấu hình e của nguyên tử clo ở các trạng thái kích thích. </b>
Các trạng thái đó, ngun tử clo ứng với các số oxi hóa bao nhiêu ? Dẫn ra một
<b>số hợp chất để minh hoạ. </b>


2. [VÝ dô 1.1- II.2.2.2.2].


<b>Hướng dẫn </b>
1. Cấu hình e của clo:


+ Trạng thái kích thích thứ 1: 17Cl [<sub>10</sub>Ar]    


+ Trạng thái kích thích thø 2: 17Cl [<sub>10</sub>Ar]    


+ Trạng thái kích thích thø 3: 17Cl [<sub>10</sub>Ar]       


+ øng víi c¸c sè oxiho¸ +3 ; +5 ; +7. Mét sè hỵp chÊt : HClO2 HClO3,HClO<sub>4</sub>.


<b>2. [VÝ dô 1.1- II.2.2.2.2]. </b>


<b>Bài 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và e là 180, </b>
trong đó tổng số các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt nơtron.



1- Viết cấu hình e của nguyên tö X.


2- Dự đốn tính chất HH của X ở dạng đơn chất và viết các PTPƯ minh hoạ.
3- ở điều kiện thường dạng đơn chất của X tác dụng với dd AgNO3 (dung môi


không phải là nước) chỉ tạo ra hai chất, trong đó một chất là XNO3 và một chất kết


tủa màu vàng. Viết PTPƯ xảy ra và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào? Tại sao ?
<b>Hướng dẫn </b>


<b>1+ Xác định được nguyên tử X là I . </b>


+ CÊu h×nh e cđa X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4p</sub>6<sub>4d</sub>10<sub>5s</sub>2<sub>5p</sub>5<sub>. </sub>


2+ Tính oxi hoá mạnh: I + e  I-<sub> </sub>


VÝ dô: 2Al + 3I<sub>2</sub> <i>xt</i>(<i>H</i>2<i>O</i>) 2Al I


3


+ TÝnh khư:


VÝ dơ: 3I2 + 10HNO3(®, n) 6HIO3 + 10NO + 2H2O


3+ PTP¦: I2 + AgNO3 ) AgI vµng + INO3 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

I0<sub> + e  I</sub>-1<sub> </sub>


I0  I+1 + e


<b>Bµi 3. 1. [ VÝ dô 1.2 - II.2.2.2.2] </b>


2. Theo chiều từ F đến I, tính oxi hố và tính khử của các halogen biến
đổi như thế nào ? Giải thích và chứng minh bằng các PƯ HH.


<b>Hướng dẫn </b>
1. [ Ví dụ 1.2 - II.2.2.2.2].


2. Tõ F – Cl – Br - I : TÝnh oxi hoá giảm dần và tính khử tăng dần (trừ
F2). Nguyên nhân là do theo chiều từ F I bán kính nguyên tử tăng, khả năng


hỳt e giảm, đồng thời khả năng nhường e tăng.
Ví dụ : Cl2 + 3F2  2ClF3


TÝnh oxi ho¸ giảm được thể hiện: Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi
dd muối halogenua ; khả năng PƯ với H2.


<i><b>Bài 4. 1. Vì sao nước clo có chứa HCl, còn nước brom và nước iot thì khơng </b></i>
<i>chứa HBr và HI ? </i>


2. Cho khÝ Cl2 d­ sơc vµo dd KI và KBr. HÃy cho biết màu sắc của mỗi dd


<i>biến đổi như thế nào ? Giải thích ? </i>


3. Cho khí Cl2 sục vào dd KI, có thể thu được 4 sản phẩm, trong đó có 1 đơn


chÊt, còn cho khí Cl2 sục vào dd KBr chỉ thu được 2 sản phẩm. Giải thích ?


<b>Hng dn </b>



1.§èi víi dd KI, xuất hiện màu nâu tím rồi dần trở thành không màu do PƯ:
Cl2 + 2 KI  2KCl + I2 ; 5Cl2 + I2 + 6 H2O  2HIO3 + 10 HCl


2. §èi víi dd KBr chØ cã P¦: Cl2 + 2 KBr  2 KCl + Br2


3. Không có PƯ của Cl2 + Br2 + H2O (do E
O


= 1,195V < EO = 1,36 V < EO = 1,52 V).
<b>Bµi 5. [VÝ dụ 1.4 II.2.1.2].</b>


<b>Bài 6. Hợp chất ClO</b><sub>2</sub><b> được dïng phỉ biÕn trong c«ng nghiƯp. TN cho biÕt: </b>
1. Dung dịch loÃng ClO2 khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3.


2. Trong dd kiềm (NaOH) thì ClO2 nhanh chóng tạo ra hh muối clorit natri


và clorat natri.


3. ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng c¸ch cho hh KClO3, H2C2O4 t¸c


dơng víi dd H2SO4 loÃng.


4. Trong công nghiệp thì ClO2 được điều chế bằng c¸ch cho NaClO3 t¸c


dơng víi SO<sub>2</sub> cã mỈt dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 4M.


Hãy viết các PTPƯ xảy ra và nêu rõ mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ oxi hoá
khử hay trao đổi ? Tại sao ?


<b>Hng dn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(1) là PƯ tự oxi hoá khử vì số oxi hoá của clo tõ +4 trong ClO2 chun


thµnh -1 trong HCl vµ + 5 trong HClO3.


2. 2ClO2 + 2NaOH  NaClO2 + NaClO3 + H2O (2)


(2) là PƯ tự oxi hoá khử vì số oxi ho¸ cđa clo tõ +4 trong ClO2 chun


thµnh +3 trong NaClO2 vµ + 5 trong NaClO3.


3. 2KClO3 + H2C2O4 + H2SO4  2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O (3)


(3) lµ PƯ oxi hoá khử vì sè oxi ho¸ cđa clo tõ +5 trong KClO3 chuyÓn


xuèng +4 trong ClO2 và số oxi hoá của cacbon từ +3 chun lªn +4 trong CO2.


4. 2NaClO<sub>3</sub> + SO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>  2ClO<sub>2</sub> + 2NaHSO<sub>4</sub> (4)


(4) là PƯ oxi hoá khử vì số oxi hoá của clo từ +5 trong NaClO3 chuyển xuống


+4 trong ClO2 và số oxi hoá cđa l­u hnh tõ +4 chun lªn +6 trong NaHSO4 .


<b>Bài 7. Trong thiên nhiên, brom có nhiều ở nước biển dưới dạng NaBr. Công </b>
nhiệp HH điều chế brom từ nước biển theo quy trình sau đây:


- Cho một lượng dd H2SO4 vào một lượng nước biển;


- Sơc khÝ clo vµo dd vừa thu được;



- Dựng khụng khớ lụi cun hi brom đến bão hoà vào dd Na2CO3 ;


- Cho dd H2SO4 vào dd đã bão hoà brom, thu được hơi brom rồi hố lỏng.


H·y viÕt c¸c PTPƯ chủ yếu xảy ra trong quy trình trên và cho biÕt vai trß
cđa dd H2SO4.


<b>Hướng dẫn </b>


- Sục khí Cl2 vào dd nước biển: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 (1)


- Lôi cuốn hơi brom vào dd Na2CO3:


3Br<sub>2</sub> + 3Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>  5NaBr + NaBrO<sub>3</sub> + 3CO<sub>2</sub> (2)
- Cho dd H2SO4 vào dd Na2CO3 đã bão hoà hơi brom.


H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 (3)


(hay H2SO4 + Na2CO3  2NaHSO4 + H2O + CO2)


5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O (4)


* Vai trị của dd H2SO4: (1): H2SO4 có tác dụng axit hố mơi trường PƯ;


(3) vµ (4): H2SO4 là chất tham PƯ.


<b>Bài 8. [Ví dụ 1 - II.2.1.4]. </b>


<b>Bài 9. Có các dd sau: HCl, HI, NaCl, Na</b>2CO3, MgCl2, AgNO3.



Dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết các
PTPƯ (nếu có) để giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Đánh số thứ tự từng dd rồi đổ lần lượt từng dd vào nhau:
- Thấy có 5 lần kết tủa  là dd AgNO3.


- ThÊy cã 2 lÇn kết tủa và 2 lần khí thoát ra là dd Na2CO3.


- Thấy 2 lần kết tủa là dd MgCl<sub>2</sub>.
- Thấy 1 lần kết tủa là dd NaCl.


- Thấy 1 lần kết tủa và 1 lần khí thoát ra là các dd HCl và HI.
+ Dẫn khí Cl2 sục vào các dd HCl vµ HI:


- ThÊy xt hiƯn mµu ®en tÝm cđa I2  lµ dd HI.


- Khơng có hiện tượng gì  là dd HCl.


<b>Bµi 10. Chất rắn A là một trong các chất MnO</b>2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2. Khi


hoà tan 15 gam A vào dd HCl thì tạo ra 8,4 lít đơn chất khí B bay ra (đktc). Hãy
chứng minh rằng B không thể là Cl2<b> . </b>


<b>Hướng dẫn </b>
MnO2 + 4H


+<sub> + 2Cl</sub>-<sub>  Mn</sub>2+<sub> + Cl</sub>


2 + 2H2O (1)



2MnO4


+ 16H+ + 10Cl-  2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O (2)


Cr2O7


+ 14H+ + 6Cl-  2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O (3)


OCl2


+ 2H+  Cl2+ H2O (4)


+ Để thu được 8,4 lít Cl2 (0.375 mol) thì cần 0,125 số mol A 0,375


 23,7g  m


A  47,6 gam  tr¸i giả thiết mA = 15. Vậy B không thể lµ Cl2<i>. </i>


<b>Bµi 11. Cho 356 gam hh NaBr vµ NaI t¸c dơng víi 0,4 mol Cl</b>2, thu được một


<i>cht rn A (sau khi cơ cạn dd) có khối lượng 282,8 gam. </i>
1. Hãy chứng tỏ chỉ có NaI PƯ.


2.Tính số mol mỗi chất trong hh A. Giả sử lượng Cl2 ti thiu cht rn


thu được sau PƯ chứa 2 muèi lµ 35,5 gam.



3. Khối lượng của Cl<sub>2</sub> là bao nhiêu để hh chất rắn thu được tác dụng với dd
AgNO3 dư thì cho m gam kết tủa trong 2 trường hợp sau ?


a. m = 537,8 gam ; b. m = 475 gam.
<b>Hng dn </b>


1. Nhận thấy chất rắn thu được chøa NaCl nhĐ h¬n NaBr hay NaI (cïng sè
mol)  MA < mX .


Do tÝnh khư cđa I-<sub> > Br</sub>


- Cl2 PƯ với NaI trước: Cl2 + 2NaI I2 + 2NaCl (1)


Nếu chỉ có (1) xảy ra thì độ giảm khối lượng là: 0,8(127-35,5) = 73,2
Nếu có PƯ: Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl (2)


độ giảm khối lượng sẽ bé hơn trường hợp trên ( 80 – 35,5 < 127 – 35,5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. NÕu sau (1) cßn d­ NaI, hÕt Cl2 hh A gåm: NaCl, NaBr, NaI


không thoả mãn bài ra (A gồm 2 muối) NaI hết và 2 muối là NaCl, NaBr.
Lượng Cl2 tối thiểu để đạt tới kết quả này ứng với trường hợp PƯ (1) xảy


ra vừa đủ, cịn nếu có PƯ (2) thì lượng Cl2 sẽ lớn hơn lượng tối thiểu trên.




2


<i>Cl</i>



<i>n</i> = 0,5 mol n<sub>NaI </sub>= 1 mol.


 mX = mNaBr + mNaI = 103a + 150.1 = 356  a = 2 mol.


3. NÕu <i>n<sub>Cl</sub></i><sub>2</sub>= 0  A gåm: 1 mol NaI vµ 2 mol NaBr.


 xác định được: mkết tủa = 611 g.


+ NÕu <i>n<sub>Cl</sub></i><sub>2</sub>= 0,5 mol  A gåm: 1 mol NaCl vµ 2 mol NaBr.


 xác định được: mkết tủa = 519,5 g.


+ NÕu
2


<i>Cl</i>


<i>n</i> = 1,5 mol  A gåm: 3 mol NaCl.


 xác định được: mkết tủa = 430,5 g.


a. Trường hợp 1: m = 537,8 g xác định được <i>m<sub>cl</sub></i><sub>2</sub>= 28,4 g.
b. Trường hợp 2: m = 475 g xác định được <i>m<sub>cl</sub></i><sub>2</sub>= 71 g.
<i><b>Bài 12. [Ví dụ 1- II.2.1.1]. </b></i>


<b>Bµi 13. [ VÝ dơ 7 – II.2.1.1]. </b>
<b>Bµi 14. [ VÝ dơ 8 – II.2.1.1]. </b>
<b>Bµi 15. [ VÝ dơ 5 – II.2.1.5]. </b>
<i><b>II.1.1.2. Bài tập trắc nghiệm </b></i>



<b>Câu 1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành các </b>
<b>PTPƯ sau: (a) NaBr</b>(r )+ H2SO4(®) 


0


<i>t</i> <sub> ; (b) NaI</sub>


(r )+ H2SO4(®) 


0


<i>t</i> <b><sub> </sub></b>


<b>Hướng dẫn [Ví dụ 1 – II.2.1.1] </b>
<b>Câu 2. </b> (a) NaCl + H2O 


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>khong</i>


<i>dp</i> . <sub> </sub>


(b) KCl + H2O 


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>khong</i>
<i>C</i>



<i>dp</i>,700 , . <i><sub> </sub></i>


<b>Hướng dẫn </b>


(a’) 2NaCl + 2H<sub>2</sub>O  2NaOH + H<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub>
(a’’) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


 (a) NaCl + H2O 


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>khong</i>


<i>dp</i> . <sub> NaClO + H</sub>


2


(b’) 2KCl + 3H2O 


<i>dp</i> <sub> 2KOH + 3H</sub>


2 + Cl2


(b’’) 3Cl2 + 6KOH  


<i>C</i>


0


70 <sub> 5KCl + KClO</sub>



3 + 3H2O


 (b) KCl + 6H2O 


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>khong</i>
<i>C</i>
<i>dp</i>,700 , .


KClO3 + 3H2 +3H2O


<b>Câu 3. (1) 2NaCl</b>(r) + MnO2(r ) + 3H2SO4(đặc) 


0


<i>t</i>


<b>Hướng dẫn </b>
(a) NaCl(r ) + H2SO4(đặc) 


0


<i>t</i> NaHSO


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

(b) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2


 (1) 2NaCl(r)+ MnO2(r )+ 3H2SO4(đặc)



0


<i>t</i> <sub>2NaHSO</sub>


4 +MnSO4 + 2H2O + Cl2


<b>C©u 4. [VÝ dô 2 - II.2.1.1]. </b>


<b>Câu 5. (a) Br</b><i><sub>2(l)</sub></i> + NH<i>3( đặc, dư)</i>  ; (b) I<i>2(r)</i> + NH<i>3( đặc, dư)</i> 


<b>Hướng dẫn </b>


(a’) 2NH3 + 3Br2 N2 + 6HBr (b’) 4NH3 + 3I2 2NI3.NH3<b> + 6HI </b>


(a’’) NH3 + HBr  NH4<b>Br </b> (b’’) NH3 + HI  NH4I


(a) 3Br2(l)+8NH3(đặc, dư)N2+6NH4Br (b)3I2(l)+5NH3( đặc,dư)NI3.NH3+3NH4I


<b>C©u 6. (a) Br</b><sub>2</sub> + KI (d­)  ; (b) SiO2 + HF(d­) 


<b>Hướng dẫn </b>


(a’) Br2 + 2KI  2KBr + I2 (b’) 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O


(a’’) I2 + KI(d­)  KI3 (b’’) SiF4 + 2HFd­ H2[SiF6]


(a) Br2 + 3KI (d­)  KI3 + 2KBr (b) 6HFd­ + SiO2 H2[SiF6] + 2H2O


<b>C©u 7. [VÝ dơ 1: 1.1 – II.2.1.1]. </b>
<b>C©u 8. [VÝ dơ 1: 1.2 II.2.1.1]. </b>



<b>Câu 9. Cho các chất:</b><sub> </sub>Cl2 , H2O, HBr , NaCl,NaOH, HCl, HF.


H·y chän chất thích hợp nêu trên điền vào chỗ có dấu và hoàn thành
các PTPƯ sau:


(a) Br2 + +  +


(b) + H2SO<i>4(®n)</i>  + SO2 +


(c) + O2  + Br2


<b>Hướng dẫn </b>


+ (b): Chất PƯ cần điền duy nhất là HBr (HCl, HF khơng bị H2SO4 đặc


oxi ho¸ như HBr).


+ (c): Chất PƯ cần điền duy nhất là HBr nên chất tạo thành cần điền là H2O.


+ (a): Chất PƯ cần điền phù hợp là Cl2, H2O nên chất tạo thành cần điền là


HCl, HBrO<sub>3</sub>.


<b>Câu 10. Có các dd sau: HBr, NaF, KOH, NaCl. </b>


Sử dụng hoá chất trong trường hợp nào cho dưới đây phân biệt được các
dd trên bằng PP HH ?


A: H2SO<i>4(lo·ng); B: H</i>2SO4 <i>(®n). </i> C: AgNO3 <i>(dd); </i> D: HCl <i>(dd). </i>


<b>Câu 11. Có các dd không mµu sau: NaCl, Na</b>2SO4, H2SO4(l), HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A: BaCl2 <i>(dd )</i> vµ AgNO<i>3(dd) ; </i> B: BaCO<i>3(r )</i> .


C: AgNO3 <i>(dd)</i> . D: Cả A và C.
<b>Câu 12. Clo tự nhiên gồm hai loại đồng vị là </b>35


17Cl,
37


17Cl và khối lượng ngun tử


cđa chóng lµ 35,453. Phần trăm số mol của 35


17Cl và
37
17Cl lµ


A. 22,65% vµ 77,35%. B. 77,35% vµ 22,65%.


C. 25, 45% vµ 74,55%. D. 25,5% vµ 75,5%.
<b>II.1.2. Nhãm oxi </b>


<i><b>II.1.2.1. Bµi tập tự luận </b></i>


<b>Bài 1. Cho 2 nguyên tố oxi vµ l­u hnh: </b>


1.Viết cấu hình và sự phân bố e vào các AO trong nguyên tử các nguyên tố trên.
2. Giải thích tại sao trong các đơn chất hoặc hợp chất thì oxi có thể tạo
thành 2 liên kết cộng hoá trị, cịn lưu huỳnh có thể tạo thành 4 hoặc 6 liên kết


cộng hoá trị?


3. Trong các hợp chất, oxi và lưu huỳnh có thể có những trạng thái oxi hoá
nào? Cho ví dơ minh ho¹.


4. Hãy mơ tả (ngắn gọn) sự xen phủ của các AO để tạo thành liên kết
trong phân tử O3 và SO2.


<b>Hướng dẫn </b>
1. + O (z = 8): 1s22s22p4 :


    


1s 2s 2p
+ S (z = 16): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4<sub> : </sub>


   
3s 3p 3d


2. + Trạng thái kích thích 1: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>3d</sub>0<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>1


    
3s 3p 3d


+ Trạng thái kích thích 2: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>3d</sub>0<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>2<sub>. </sub>


     
3s 3p 3d
3.+ Trạng thái oxi hoá của oxi: +1; +2 : OF2 , F2O2.



2; 1 ;


-2
1


;


-3
1


: SO2 ; H2O2 ; KO2 ; KO3.


+ Trạng thái oxi hoá của lưu huỳnh: -2 ; -1 : FeS ; FeS2.


+1; +2; +4 ; +6 : SO; S2O; SO2 ; SO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nguyên tử O trung tâm ở trạng thái lai hoá sp2 (1AO lai hố có 1e độc
thân, 2AO lai hố có 1 cặp e).


- 1AO lai ho¸ cã 1 cặp e xen phủ 1AO 2p của nguyên tử O (bên trái) tạo
liên kết cho nhận.


- 1AO lai hố có 1 cặp e độc thân xen phủ AO 2p của nguyên tử O khác
(bên phải) có 1e độc thân tạo liên kết  .


- 1AO 2p khơng lai hố của ngun tử O trung tâm có 1e độc thân xen phủ
AO 2p khác của nguyên tử O (bên phải) cũng có 2e độc thân tạo liên kết .
+ Sự tạo thành lên kết trong phân tử SO2:


- Nguyên tử S ở trạng thái lai hoá sp2 (trạng th¸i khÝch thÝch 1)



    
3s 3p 3d


- 1AO lai hố có 1 cặp e tự do và mỗi AO lai hố cịn lại có 1e độc thân sẽ
xen phủ AO 2p của 2 nguyên tử O cũng có e độc thân tạo liên kết .


- AO 3p khơng lai hố của S có 1e độc thân xen phủ AO 2p khác của O
cũng có e độc thân tạo liên kếtthứ nhất.


-AO 3d khơng lai hố của S có 1e độc thân xen phủ AO 2p khác của O có
e độc thân tạo liên kếtthứ hai.


<b>Bµi 2. [VÝ dơ 3 II.2.2.2.1]. </b>


<b>Bài 3. Cho các chất sau: O</b>3, O2, H2O2, H2O, K2SO4(dd), KOH(dd) , H2SO4(lo·ng)<i>. </i>


Hãy chọn chất thích hợp trên điền vào chỗ có dấu để hoàn thành các
PTPƯ sau:


(1) Ag + ...  Ag2O + ...


(2) Ag2O + ...  Ag + ... + ...


(3) KMnO4 + ... + ...  MnSO4 + ... + ... + ...


(4) KI + ... + ...  I2 + ... + ...


(5) KI + ... +  I2 + ...



<b>Hng dn </b>


+ (2): Số oxi hoá của bạc giảm từ +1 xuống 0 nên Ag2O phải PƯ với chất


khử duy nhất phù hợp là H2O2.


+ (1): Số oxi hoá của bạc tăng từ 0 lên +1 nên Ag phải PƯ chất oxi hoá
phù hợp là O3 ( H2O2 không oxi hoá được Ag thành Ag2O).


+ (3): Số oxi hoá của mangan giảm từ +7 xuống +2 nên KMnO4 phải PƯ


cht khử duy nhất phù hợp trong môi trường H2SO4 là H2O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ (4): Sè oxi ho¸ cđa iot tăng từ -1 lên 0 nên phải PƯ với chất oxi hoá phù
hợp là O3 (H2O2 PƯ với dd KI cho s¶n phÈm nh­ (5)).


<b>Bài 4. Hồ tan khí SO</b><sub>2</sub> vào nước, có các cân bằng sau:
SO2 + H2O  H2SO3 (1) HSO3




 H+ + SO3


(3)
H2SO3  H


+ <sub> + HSO</sub>
3





(2)


Nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau ?


1- §un nãng dd; 2- Thêm HCl vào dd;
3- Thêm NaOH vào dd; 4- Thêm KMnO4 vào dd.


<b>Hng dn </b>


Các cân bằng: SO2 khí SO2 tan (1’) ; SO2 tan + H2O  H2SO3 (1’’)


 SO2 khÝ + H2O  H2SO3 (1)


1- Khi đun nóng dd thì SO2 khí thoát ra cân bằng (1) chuyển dịch sang


trỏi nng độ SO2 tan giảm.


2- Thêm HCl vào dd: Nồng độ H+<sub> tăng  cân bằng (1) và (2) chuyển dịch </sub>


sang trái  nồng độ cân bằng SO<sub>2</sub> tng.


3- Thêm NaOH vào dd thì xảy ra PƯ sau: NaOH + SO2  NaHSO3


hc 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O


 nồng độ cân bằng SO2 gim.


4- Thêm KMnO4 vào dd thì xảy ra PƯ sau:



5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4


 nồng độ cân bằng SO<sub>2</sub> giảm.
<b>Bài 5. [Ví dụ 3 – II.2.2.2.1]. </b>


<b>Bµi 6. Cã c¸c dd sau: NaCl , Na</b>2CO3, Na2SO3, NaI, Na2SO4<b>. </b>


Hãy nêu PP HH để phân biệt các dd trên.
<b>Hướng dẫn </b>
Có thể nhận biết như sau:


- NhËn ra dd NaI b»ng c¸ch nhá hå tinh bét råi sơc khÝ O3 vµo hh xt


hiện màu xanh đặc trưng.


- NhËn ra dd Na2SO3 b»ng c¸ch cho H2SO4 vào dd, khí thoát ra lµm mÊt


mầu dd nước brom.


- NhËn ra dd Na2CO3 b»ng c¸ch cho t¸c dơng víi H2SO4, khí thoát ra làm


vn c nc vụi trong.


- NhËn ra dd Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> b»ng dd BaCl<sub>2</sub>, t¹o kÕt tđa trắng.


- Dung dịch còn lại là NaCl, tạo kết tđa tr¾ng víi dd AgNO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

được dd X gồm những chất nào ? Bao nhiêu mol ?
<b>Hướng dẫn </b>



+ Các PTPƯ: H<sub>2</sub>S + NaOH  NaHS + H<sub>2</sub>O (1)
NaHS + NaOH  Na<sub>2</sub>S + H<sub>2</sub>O (2)
H<sub>2</sub>S + 2NaOH  Na<sub>2</sub>S + 2H<sub>2</sub>O (3)
+ Biện luận các trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1: b < a : X gồm: NaHS : b mol; [H2S dư : (a - b) mol]


 Trường hợp 2: b = a : X gồm: NaHS : b = a mol.


 Trường hợp 3: 2a > b > a: X gồm: NaHS: (2a - b) mol; Na2S:(b – a)


mol


 Trường hợp 4 : b = 2a : X gồm: Na2S : b = 2a mol.


 Trường hợp 5 : b > 2a : X gồm: Na2S : a mol; NaOH dư : (b – 2a) mol.


+ Từ các trường hợp trên ta có sơ đồ khi cho a mol H2S PƯ với dd chứa b


mol NaOH (hc KOH) nh­ sau:


a 2a
b < a 2a > b > a b >2a


NaHS NaHS Na2S b
b mol (2a-b) mol a mol


H2S d­ NaHS Na2S Na2S NaOH d­
(a-b) mol a=b mol (b-a) mol b = 2a mol (b-2a) mol



<b>Bài 8. Một hh X gồm 2 oxit là RO</b>x và ROx+1 và có khối lượng là 84 gam.


1. ở 27,30C và 1 atm, hh X có thể tích là 56 lít. Hãy xác định 2 oxit và %
thể tích của nó trong hh X.


BiÕt r»ng: R là nguyên tố thuộc ph©n nhãm chÝnh nhãm VI trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố HH.


2. Cho hh X vào bình kín có dung tích khơng đổi là 1 lít, ở 2730C thì áp
suất trong bình là p1. Thêm 16 gam oxi, một ít xúc tác V2O5 (thể tích khơng đáng


kể), rồi nung bình đến khi PƯ đạt đến trạng thái cân bằng thì thu được hh khí Y,
ở 2730<sub>C thì áp suất trong bình là P</sub>


2 gÊp 1,2 lÇn P1. H·y tÝnh hằng số cân bằng


của PƯ ở 2730<sub>C. </sub>


3. Cn thêm vào hh Y bao nhiêu mol oxi để khi PƯ đạt đến trạng thái cân
bằng HH mới thì thu được 1 mol ROx+1 ở 273


0


C.
<b>Hướng dẫn </b>


1. Xác định được: RO<sub>x</sub> là SO<sub>2</sub> và RO<sub>x+1</sub> là SO<sub>3</sub>.
+ Lập được các PT và xác định được:



2


<i>SO</i>


<i>n</i> = 1 mol SO2 chiÕm 80% thÓ tÝch; <i>nSO</i>3= 0,25 mol SO3 chiÕm 20%
thÓ tÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ban đầu: 1 mol 0,5 mol 0,25 mol
P¦: 2x x 2x


Cân bằng 1 : (1-2x) (0,5-x) (0,25+2x)
+ Do V. T khơng đổi nên:


1
2
<i>p</i>
<i>p</i>
=
<i>pu</i>
<i>đntuoc</i>
<i>pu</i>
<i>sau</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


= 1,2  x = 0,25.


+ Cã K =


]


[
]
[
]
[
2
2
2
2
3
<i>O</i>
<i>SO</i>
<i>SO</i>
=
25
,
0
.
)
25
,
0
(
)
74
,
0
(
2
2

= 9.
3. Thªm y mol O2 vµo cã:


2SO2 + O2  2SO3 (1)


Ban đầu: 0,5 mol (0,25 +y) mol 0,75 mol
P¦: 2z z 2z


C©n b»ng 2 : (0,5-2z) (0,25+y-x) (0,75+2z)
+ K =


]
[
]
[
]
[
2
2
2
2
3
<i>O</i>
<i>SO</i>
<i>SO</i>
= 9


+ Mặt khác: 0,75 z + 2z = 1


y = 1,652 . Vậy cần thêm 1,652 mol O2.



<b>Bài 9. Dùng 94,96 ml dd H</b><sub>2</sub>SO4 5% (d = 1,035 g/ml) vừa đủ tác dụng hết với


2,80 gam chất X, thu được muối Y và chất Z.


1- X, Y, Z cã thÓ là những chất nào ? H·y gi¶i thÝch cơ thĨ và viết các
PTPƯ minh hoạ.


2- Nếu sau quá trình trên thu được 7,60 gam muối Y thì sẽ thu được bao
nhiêu lượng chất Z ?


Biết rằng: X có thể là một trong các chất CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe.
<b>Hướng dẫn </b>


1- Xét các trường hợp:


 Trường hợp 1: X + H2SO4  Y + Z (1)


X là CaO, MgO, Zn, Fe, KOH, NaOH; tạo ra muối axit.
 Trường hợp 2: 2X + H2SO4  X2SO4 + Z . (2)


X lµ KOH, NaOH.


+ NÕu nX = nH2SO4= 0,05 mol MX = 56  X là Fe hoặc CaO hoặc KOH.


X là Fe  Y lµ FeSO4 vµ Z lµ H2;


X lµ CaO  Y lµ CaSO4 vµ Z lµ H2O;


X lµ KOH  Y lµ KHSO4 vµ Z lµ H2O.



+ NÕu nX = 2nH SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>= 0,2 mol MX = 28 không có chất nào ở trên phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ nY = nH SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> = 0,05 mol  MY = 152 có một chất ở trên phù hợp víi X lµ Fe.


+ Y lµ FeSO4 vµ Z lµ H2.


+ VH2 = 1,12 lÝt hay
2


H


m = 0,1 gam.


<b>Bài 10. Một hh X gồm bột lưu huỳnh S và một kim loại M hố trị 2, có khối </b>
lượng mX = 25,9 gam. Cho X vào bình kín khơng chứa khơng khí, đốt nóng bình


cho PƯ giữa M và S xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A. Biết rằng A tan hoàn
toàn trong dd HCl d­ cho 6,72 lÝt khÝ B (®ktc) cã dB/H<sub>2</sub> = 11,666.


1. Hãy xác định thành phần hh khí B, tên của kim loại M và khối lượng S
và M trong hh X.


2. Một hh Y cũng gồm M và S. Cho M PƯ hoàn toàn S, thu được chất rắn
C. Khi cho C tác dụng với dd HCl dư, còn lại chất rắn D không tan nặng 6 gam
và thu được 4,48 lít khí E có dE/H2= 17. Tính khối lượng mY.


3. LÊy hh Z cịng gåm M vµ S. ChÊt rắn F thu được sau PƯ giữa S và M.
Cho F tác dụng với dd HCl dư, thấy còn lại 1,6 gam chất rắn G không tan và tạo
ra 8,96 lÝt hh khÝ K (®ktc) cã dK/H2= 7.



a. Hãy chứng tỏ rằng trong trường hợp này PƯ giữ M và S khơng hồn tồn.
b. Tính khối lượng hỗn hợp Z.


c. Tính hiệu suất PƯ giữa M và S.
<b>Hướng dẫn </b>


1.+ PTP¦: M + S  MS (1)


- (1) xảy ra hồn tồn  A có thể là MS hoặc hh gồm MS và M dư hay S dư.
- Mặt khác, A tan hồn tồn trong dd HCl  A khơng có S (tức S đã PƯ hết).
- Có dB/H2= 11,666 < dH2S/H2 = 17  B gồm H2S và H2; A gồm MS và M dư.


+ Khi cho A t¸c dơng víi dd HCl: MS + 2HCl  MCl2 + H2S (2)


M + 2HCl  MCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> (3)
+ Gọi x, y là số mol H<sub>2</sub>S, H<sub>2</sub> trong B. Lập được các PT và xác định được:


x = 0,2 ; y = 0,1.


+ Tõ (1) vµ (2) cã: nS = nMS = <i>nH</i>2<i>S</i>= 0,2 mol  mS = 6,4 g.


Cã nM = nM(1) + nM(3) = 0,3 mol  mM = 0,3M.


mX = mS + mM = 6,4 + 0,3M = 25,9 M = 65 (Zn)  mZn = 19,5 g.


2.+ Bµi ra cã dE/H2= 17  E chỉ gồm H2S Zn không dư, nên:


<i>S</i>
<i>H</i>



<i>n</i>


2 = 0,1 mol nZnS = nZn = 0,2 mol  mZn = 13 g.
+ Xác định được: m<sub>Y</sub> = m<sub>S(đầu)</sub> + m<sub>Zn</sub> = 25,4 g.


3.a. KÝ hiÖu a  <i>n<sub>H</sub><sub>S</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ K chØ chøa H2 Zn dư; sau PƯ còn G không tan S dư PƯ không


hoàn toàn.


b. Xỏc định được: mZ = mS(đầu) + mZn(đầu) = 32,4 g.


c. Xác định được: H = 75%.


<b>Bài 11. Cho hh A có cùng số mol của FeS và FeS</b>2. Nung nóng một lượng A


trong bình kín, dung tích khơng đổi và chứa lượng dư O2. Sau khi PƯ hoàn tồn,


đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Giả thiết chất rắn có thể tích khơng đáng kể so với
thể tích bình.


1. Cho biết áp suất khí trong bình trước và sau PƯ thay đổi như thế nào ?
2. Nếu đem nung nóng bình như trên chứa m<sub>1</sub> gam hh A, thu được 16 gam
chất rắn. Tính khối lượng m1.


3.Tính thể tích dd HNO3 85%(d=1,47g/ml) cần dùng để hoà tan hoàn toàn


m1 gam hh A. Biết rằng PƯ giải phóng khí NO2 duy nhất và lượng HNO3 được



lÊy d­ 20%.


<b>Hướng dẫn </b>


1.+ PTP¦: 4FeS + 7O2  2Fe2O3 + 4SO2 (1)


4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (2)


+ Xác định được: <i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub><sub>(pư)</sub> > <i>n<sub>SO</sub></i><sub>2</sub><sub>(pư)</sub> số mol khí giảm áp suất giảm.
2.Xác định được:


3
2<i>O</i>


<i>Fe</i>


<i>n</i> = 0,1 mol  m1 = 20,8 g.


3. + PTP¦: FeS + 12HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O (3)


FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O (4)


+ Xác định được: V(HNO3 85%) = 181,5 ml.


<i><b>II.1.1.2. Bµi tập trắc nghiệm </b></i>


<b>Câu 1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành các </b>
PTPƯ sau: (a) SO2 + KMnO4(dd) + ...  MnSO4 + ... + ...



(b) Na2S2O3 + H2SO4(lo·ng)  ...


<b>Hướng dẫn </b>


(a) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2MnSO4 + K2SO4+ 2H2SO4


(b’) Na2S2O3 + H2SO4(l)  Na2SO4 + H2S2O3


(b’’) H2S2O3  S + SO2 + H2O


(b) Na2S2O3 + H2SO4(l)  Na2SO4 + S + SO2 + H2O


<b>C©u 2. (a) S + C + KNO</b><sub>3</sub> <i>t</i>0 ... ; <b>(b) </b> S + NaOH(dd)  


<i>soi</i>


<i>dun</i> <sub>... </sub>


<b>Hướng dẫn </b>
(a) S + 3C + 2KNO3 


0


<i>t</i> <sub> K</sub>


2S + 3CO2 + N2


<b>(b) </b> 3S + 6NaOH(dd)  


<i>soi</i>



<i>dun</i> <b><sub> 2Na</sub></b>


2S + Na2SO3 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hướng dẫn </b>


(a) Na<sub>2</sub>S<sub>2</sub>O<sub>3(l)</sub> + 4Cl<sub>2</sub> + 5H<sub>2</sub>O  2NaHSO<sub>4</sub> + 8HCl
(b) Na2S2O3(đặc) + Cl2 + H2O  2Na2SO4 + 2HCl + S


<b>Câu 4. </b> (a) Na<sub>2</sub>S<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + I<sub>2</sub>  ... ; (b) AgBr + Na<sub>2</sub>S<sub>2</sub>O<sub>3(dd, dư)</sub><sub></sub> ...
<b>Hướng dẫn </b>


(a) 2Na2S2O3 + I2  2NaI + Na2S4O6


(b’) AgBr + Na2S2O3(dd)  Ag2S2O3 + 2NaBr


(b’’) Ag2S2O3 + 3Na2S2O3(dd  2Na3[Ag(S2O3)2]


 (b) AgBr + 4Na2S2O3(dd, d­) 2Na3[Ag(S2O3)2] + 2NaBr


<b>Câu 5.1. Có các dd sau: Pb(NO</b><sub>3</sub>)<sub>2</sub>, ZnSO<sub>4</sub>, Cd(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


Dùng thuốc thử trong trường hợp nào dưới đây để nhận biết được các dd trên?
A: Na2S(dd) và HCl(dd). B: Na2S(dd). C: H2S(dd). D: Cả B v C.


<b>Câu 5.2. Cho các muối sau: Na</b>2S, PbS, FeS, CuS, ZnS, MgS, CdS.


C¸c muèi không tác dụng với dd HCl loÃng là



A. Na2S, FeS, CuS ; B. FeS, PbS, ZnS .


C. PbS, CuS, CdS ; D. PbS, ZnS , MgS .
<b>Hướng dẫn </b>


 Muối sunfua của kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) tan trong nước và tác
dụng với các dd HCl, H2SO4 lỗng.


 Mi sunfua cđa cđa mét số kim loại khác:


+ PbS, CuS khụng tan trong nước, khơng tác dụng với dd HCl, H2SO4 lỗng.


+ ZnS chỉ tan trong axit mạnh, không tan trong axit yÕu.


+ CdS không tan trong dd HCl loãng, nhưng tan trong dd HCl đặc, HNO3


lo·ng, H2SO4 lo·ng nãng.


<b>C©u 6.1. Cho 6,4 gam S PƯ hoàn toàn với H</b><sub>2</sub> (dư). Dẫn sản phẩm khí thu được
từ từ đi qua 200 ml dd NaOH 1M, được dd X chứa


A. 0,2 mol Na2S . B. 0,2 mol NaHS.


C. 0,1 mol NaHS . D. 0,1 mol NaHS và 0,1 mol Na2S.


<b>Câu 6.2. Cho 12,8 gam S PƯ hoàn toàn với H</b>2 (dư). Dẫn sản phẩm khí thu được


từ từ đi qua 250 ml dd NaOH 2M, được dd X chøa


A. 0,4 mol Na2S . B. 0,5 mol NaHS.



C. 0,3 mol NaHS vµ 0,1 mol Na2S. D. 0,4 mol NaHS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

từ từ đi qua 150 ml dd NaOH 2M, được dd X chøa


A. 0,05 mol Na2S, 0,05 mol NaHS . C. 0,1 mol Na2S vµ 0,1 mol NaOH d­


B. 0,1 mol Na<sub>2</sub>S. D. 0,1 mol NaHS vµ 0,05 mol NaHS .


<b>Hướng dẫn </b>


Vận dụng sơ đồ tổng kết được từ BT trên để giải <i>chùm</i> BT trắc
nghiệm.


a 2a
b < a 2a > b > a b >2a


NaHS NaHS Na2S b
b mol (2a-b) mol a mol


H2S d­ NaHS Na2S Na2S NaOH d­
(a-b) mo a=b mol (b-a) mol b = 2a mol (b-2a) mol


Ví dụ: 6.2. Xác định được: a = 0,4 mol ; b = 0,5 mol ( a < b < 2a).
 X : NaHS : 0,3 mol; Na2S : 0,1 mol.


<b>C©u 7.1. Cho 19 gam hh gồm MgCO</b>3 và Na2CO3 tác dụng với dd H2SO4. Sau P¦,


thu được hh A gồm hai muối sunfat và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của A là



A. 26,2 gam ; B. 13,1 gam ; C. 36,2 gam ; D. 18,1 gam .
<b>C©u 7.2. Cho 32,8 gam hh gåm MgCO</b>3, Na2CO3, K2CO3 t¸c dơng hÕt víi dd


H2SO4. Sau PƯ, thu được hh A gồm ba muối sunfat và 6,72 lÝt khÝ CO2 (®ktc).


Khối lượng của A là:


A. 43,6 gam ; B. 40 gam ; C. 43,2 gam ; D. 42 gam .


<b>C©u 7.3. Cho 24,4 gam hh X gåm Na</b>2CO3, K2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4. Sau PƯ,


thu được 31,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là


A. 4,48 lÝt; B. 6,72 lÝt ; C. 3,36 lÝt ; D. 2,24 lÝt .
<b>C©u 7.4. Cho 32,8 gam hh X gåm MgCO</b>3, Na2CO3, K2CO3 t¸c dơng hÕt víi dd


H2SO4. Sau PƯ, thu được 43,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và V lít khí CO2


(đktc). Giá trị của V lµ


A. 2,24 lÝt; B. 6,72 lÝt ; C. 3,36 lÝt ; D. 1,12 lÝt .
<b>C©u 7.5. Cho m gam hh X gåm Na</b>2CO3, K2CO3 t¸c dơng hÕt víi dd H2SO4. Sau PƯ, thu


được 31,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị cđa m lµ


A. 24,4 gam; B. 2,24 gam; C. 48,8 gam ; D. 24,8 gam.
<b>Hướng dẫn </b>


Dựa trên cơ sở tăng- giảm khối lượng, khi chuyển từ muối cacbonat (hoặc
<i>sunfat) sang muối sunfat (hoặc cacbonat) để giải chùm BT trắc nghiệm trên. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Khi thoát ra 0,2 mol CO2  khối lượng X tăng 7,2 gam


 m = 31,6 + 7,2 = 24,4 gam.


<i><b>Ghi chú:</b> Có thể biến đổi thành các BT trắc nghiệm tương tự. </i>


<b>Câu 8. Cho khí clo sục vào 200 ml dd KI dư. Để PƯ hết lượng I</b>2 thoát ra, cần 25


ml dd Na2S2O3 0,1M . Nồng độ mol của dd KI là


A. 0,025 M. B. 0,0025 M. C. 0,25 M. D. 0,125 M.
<b>Câu 9. Mỗi ngày một nhà máy sản xuất ®­ỵc 100 tÊn H</b><sub>2</sub>SO4 98%. Víi hiƯu st


điều chế H2SO4 90% thì khối lượng pirit chứa 96% FeS2 cần trong một ngày là


A. 69 tÊn. B. 70 tÊn. C. 69,44 tấn. D. 70,12 tấn.
<b>II.1.3. Nhóm nitơ </b>


<i><b>II.1.3.1. Bài tập tự luận </b></i>


<b>Bài 1. 1. Có các chất sau: N</b>2, NO, N2O, NH2OH, HNO3, N2H4, NO2, HNO3<b>. </b>


Hãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của N và chỉ rõ
nguyên nhân về cấu tạo nguyên tử để N có các số oxi hoỏ ú.


2. Có các PƯ sau: (a) 4N  2N2 ; (b) 4N N4


Cho năng lượng liên kết EN-N = 163 kJ/mol ; ENN = 945 kJ/mol.



HÃy cho biết PƯ nào xảy ra thuận lợi hơn ? Giải thích.


3. Viết cấu trúc Lewis của NO<sub>2</sub> và nêu dạng hình học của nó. Dự đoán dạng
hình học của ion NO2




vµ ion NO2
+


và so sánh hình dạng của 2 ion đó với NO2.


<b>Hướng dẫn </b>
1.<i>N</i>3 <i>H3 ,</i> 2 4


2
<i>H</i>
<i>N</i>


<i>, NH</i><sub>2</sub><i>OH</i>
1


<i>, </i> 2
0


<i>N</i> <i>, </i> 21



<i>O</i>


<i>N</i> <i>, NO</i>2 <i>, </i> 3 2


<i>HNO</i> <i>, </i> 42


<i>NO</i> <i>, </i> 5 3


<i>HNO</i> <i>. </i>


Theo quy tắc bát tử thì để đạt tới số e lớp vỏ bão hoà tương tự nguyên tử
khí trơ thì ngun tử N có thể thu thêm e (hay đôi e dùng chung lệch về N)  N
có số oxi hố từ -1 đến -3 hoặc nhường (hay đôi e dùng chung lệch về phía
ngun tử có độ âm điện lớn hơn N)  N có số oxi hoỏ t +1 n +3.


2. + Các PƯ sau: (a) 4N  2N2 ; (b) 4N N4


+ Tõ (a) và (b) tính được:


1


<i>H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



<b>O</b> <b>N</b> <b>O</b>



NO<sub>2</sub>


O O


1320


<b>O</b> <b>O</b>


NO<sub>2</sub>+


<b>O</b> <b>O</b>


NO<sub>2</sub>


+


<b>N</b> <b>N</b>


N


O O


1150


N O N+ O


+ Trong NO2 vµ NO2


<sub> đều có N ở trạng thái lai hoỏ sp</sub>2



, nên có cấu trúc dạng góc.
+ NO<sub>2</sub> chØ cã 1e chưa liên kết nên lực đẩy các cặp e liên kết yếu hơn NO<sub>2</sub><sub> có </sub>


cặp e chưa liên kÕt  gãc liªn kÕt NON cđa NO2 > gãc liªn kÕt NON cđa NO2
<sub>. </sub>


+ Nguyªn tư N trong NO2


<sub> ë trạng thái lai hoá sp và không còn e tự do nªn </sub>


hai liên kết  có khuynh hướng tạo góc 1800 để giảm thiểu lực đẩy giữa các đơi e
liên kết dẫn đến hình học tuyến tính (1800 ).


<b>Bài 2. Xét PƯ sau: N</b>2(K) + 3H2(k)  2NH3(k) (1)


1. Tại điều kiện tiêu chuẩn đối với các chất T = 298K, có S0 = -197,9JK-1;


H0 = - 91,8 kJ. Tính G0 và kết luận về khả năng xảy ra PƯ (1).
2. Tại nhiệt độ 298K, có <i>PN</i><sub>2</sub>= <i>PH</i>2= 10 atm , <i>PNH</i>3= 1 atm .
a. Hãy tính G, biết rằng hằng số khí R = 8,31 JK-1<sub> .</sub>


b. Dựa vào các số liệu tính trên, giải thích mức độ xảy ra PƯ (1) ở hai trường
hợp 1. và 2. Kết quả đó có phù hợp với ngun lí Lơ Satơlie hay khơng ? Tại sao ?


<b>Hướng dẫn </b>


1. G0=H0 - TS0  G0 = - 32,8258 J  P¦ tù x¶y ra.
2. a. G=G0<sub>+ 2,303RTlgK</sub>



p= G


0<sub> + 2,303RTlg</sub>


2
2


3


3
2


<i>N</i>
<i>H</i>


<i>NH</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>


G = -55,6382 kJ.
b. G < 0 PƯ tự xảy ra.


G < G0  trường hợp này PƯ chưa đạt tới cân bằng nên tiếp tục xảy ra
theo chiều thuận. Kết quả đó phù hợp với ngun lí Lơ Satơlie.


<b>Bµi 3. 1. Cho P¦ sau : NH</b>4HS (r)  NH3(k) + H2S(k)



Thực nghiệm cho biết khi PƯ trên đạt tới cân bằng HH thì tích của<i>pNH</i><sub>3</sub>.
<i>S</i>


<i>H</i>


<i>p</i>


2 = 0,109 (trị số này là hằng số ở 25


0


C).


a. Hóy xác định áp suất chung của khí tác dụng lên hệ PƯ trên. Biết rằng
ban đầu bình PƯ là chân khơng và chỉ đưa vào đó NH4HS(rắn).


b. Nếu ban đầu đưa vào bình PƯ (chân khơng) một lượng NH4HS (rắn) và


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

suất khí NH3 trong bình trước khi PƯ trên xảy ra tại 25
0


C.


<b>2. Thực nghiệm cho biết một mẫu khí NO ở 50</b>0C, sau khi nén nhanh đến
áp suất 100 atm, thấy sự giảm áp suất nhanh ở thể tích khơng đổi là do xảy ra
PƯ HH. Đồng thời khi lập lại cân bằng ở 500C thì áp suất hạ xuống thấp hơn
66,67 atm. Hãy giải thích kết quả thực nghiệm trên.


<b>Hướng dẫn </b>



<b>1.a. XÐt c©n b»ng: </b> NH4HS (r)  NH3(k) + H2S(k)


Tr¹ng thái cân bằng có:
3


<i>NH</i>


<i>p</i> <sub>(cb) </sub>= <i>p<sub>H</sub><sub>S</sub></i>


2 (cb) = <sub>2</sub>


<i>chung</i>


<i>p</i>


 Pchung 0,66 atm.


1.b - Trước PƯ: NH3 : x atm.


- Trạng thái cân bằng: H<sub>2</sub>S : atm ; NH<sub>3</sub> : (a+x) atm.
- Cã: (a + x)a = 0,109 ; (a + x) = 0,549 x =


3


<i>NH</i>


<i>p</i> <sub>(đầu)</sub> <sub></sub> 0,35 atm.


2. 3NO(k) N2O(k) + NO2(k) (1)



+ Khi cùng thể tích thì áp suất giảm nhanh bằng


3
2


áp suất ban đầu do số
phân tử khí tạo thành ở (1) và bằng


3
2


số phân tử khí ban đầu.
+ Mặt khác, xảy ra P¦: 2NO2(k) N2O4(k) (2)


+ Từ (2) thấy số phân tử khí tạo thành giảm nên áp suất còn giảm thấp hơn


3
2


áp suất ban đầu.


Vậy cùng thể tích, sau khi lập lại cân bằng thì áp suất còn giảm xuống
thấp hơn áp suất ban đầu, tức thÊp h¬n 66,7 atm.


<b>Bài 4. Cho vài giọt phenolphtalein vào dd NH</b><sub>3</sub> (dd A). Hãy cho biết sự biến đổi
màu sắc của dd (có giải thích) trong các thớ nghim sau:


1. Đun nóng dd A hồi lâu.


2. Cho vào dd A một lượng dd HCl có số số mol bắng số mol NH3 có trong dd A.



3. Cho mét Ýt dd Na2CO3 vµo dd A.


4. Cho dd AlCl3 đến dư vào dd A.


<b>Hướng dẫn </b>


<b> 1. + A trước khi đun nóng có màu hồng: NH</b>3 + H2O  NH4


+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub> <sub>(1) </sub>


+ Đun nóng dd A thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, NH3


thoát ra [OH-] giảm nên dd dần dần trở lại không màu.
2. + Thêm HCl vào dung dịch A: NH3 + H


+


NH4
+


(2)


+ Do nHCl = nNH3 nên sau PƯ có NH4
+


(tính axit) dd từ màu hồng trở
lại không màu: NH4


+



+ H2O  NH3 + H3O
+


( hc NH4
+


 NH3 + H
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

3. + Cho Na2CO3 vµo dd A: CO3
2-<sub> + H</sub>


2O  HCO3


-<sub> + OH</sub>- <sub>(4) </sub>


[OH-<sub>] tăng nên dd có mầu hồng đậm h¬n. </sub>


4. + Cho dd AlCl3 tíi d­ vµo A: Al
3+


+ 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4
+


(5)
NH4


+



+ H2O  NH3 + H3O
+


(6)
 Sau P¦ cã NH4


+


(tính axit)  dd từ màu hồng trở lại không màu.
<b>Bài 5. 1. Hợp chất A</b>1 là muối có phân tử khối là 64 u và có cơng thức đơn giản


nhất là NH2O. Hợp chất A3 là oxit của nitơ có tỷ lệ <i>MA</i>1: <i>MA</i>3<b>= 32 : 23. </b>
a. Xác định công thức phân tử của A1 và A3.


b. Viết các PTPƯ (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau:
A1  N2  A3 A4  A5  A3.


BiÕt r»ng A1, A4, A5 là các hợp chất của nitơ.


2. Cho các chÊt sau: O2, Cl2, CO2, Na, PbO, CaCl2(khan).


H·y cho biết NH3 tác được với nhưng chất nào nêu trên? Viết các PTPƯ,


ghi rõ điều kiện (nếu có).


<b>Hng dẫn </b>


1.a. Xác định được: A1 là NH4NO2 ; A3 là NO2.


1.b. Căn cứ vào A1, A3 đã xác định được, suy luận để tìm A4, A5.



<b>2. Các PTPƯ: </b>


(1) 4NH3+5O2


0


<i>,t</i>
<i>Pt</i>


NO+ H2O + 6H2O (3) 2NH3 + CO2 


<i>p</i>
<i>t ,</i>0


(NH4)2CO + H2O


hc 4NH<sub>3</sub> + 3O<sub>2</sub> <i>t</i>0 2N<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O (4) 2NH3 + Na


<i>n</i>
<i>d .</i>


2NaNH2 + H2


(2) 8NH<sub>3 (d­)</sub> + 3Cl<sub>2</sub>  N<sub>2</sub> + 6NH<sub>4</sub>Cl <sub>(5) 2NH</sub>


3 + 3PbO 


0



<i>t</i>


3Pb + N2 + 3H2O


hc NH3 + Cl2(d­)  NCl3 + 3HCl (6) 8NH3 + CaCl2(khan) CaCl2.8NH3


<b>Bài 6. HÃy viết PTPư xảy ra trong c¸c thÝ nghiƯm sau: </b>
1. Cho khÝ NH3 d­ t¸c dơng víi CuSO4.5H2O.


2. Cho vơn kÏm vµo dd HNO3 lo·ng thu được dd X và hh khÝ gåm N2,


N2O. Nhỏ dd NaOH đến dư vào dd X thấy:


+ Tho¸t ra khÝ mïi khai.


+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau ú tan dn.


3. Cho bột nhôm vào dd hh gåm NaNO3, NaOH ®un nãng, thÊy cã khÝ mïi


khai thoát ra và thu được dd X. Dẫn CO<sub>2</sub> đến dư vào dd X, thấy có kết tủa trắng.
4. Cho phoi bào đồng (dư) vào bình kín đựng dd hh X gồm NH3 (đặc),


NH4Cl và có hồ tan một lượng oxi, thấy dd tạo thành có màu xanh đậm, sau ú


dần dần chuyển thành không mµu (dd B). Khi tiÕp xúc với không khí thì B lại
chuyển sang màu xanh đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. [Cu(H2O)4]SO4. H2O + 4NH3  [Cu(NH3)4]SO4. H2O + 4H2O .


(CuSO4.5H2O cã thÓ viÕt dạng [Cu(H2O)4]SO4. H2O; (1) là PƯ thế các



phân tử H2O ở cÇu néi b»ng NH3).


2. 13Zn + 32HNO3  13Zn(NO3)2 + NH4NO3 + N2 + N2O+ 14H2O.


NH4NO3 + NaOH  NH3




+ NaNO3


Zn(NO3)2 + 2NaOH  Zn(OH)2 + 2NaNO3; Zn(OH)2+ 2NaOH  [Zn(OH)4]Na2


3. 8Al + 3HNO3 + 8NaOH + 15H2O 8[Al(OH)4]Na + 3NH3


[Al(OH)<sub>4</sub>]Na + CO<sub>2</sub>  Al(OH)<sub>3</sub> + NaHCO3


4. 2Cu + O<sub>2</sub> + 4NH<sub>3</sub> + 4NH<sub>4</sub>Cl  2Cu(NH<sub>3</sub>)<sub>4</sub>Cl<sub>2(xanh ®Ëm)</sub> + 2H<sub>2</sub>O
Cu(NH3)4Cl2 + Cu 2Cu(NH3)Cl (không màu)


4Cu(NH3)Cl + O2 + 4NH4Cl + 4NH3  4Cu(NH3)4Cl2 + 2H2O


<b>Bµi 7. [VÝ dơ 8.1 – II.2.1.2]. </b>


<b>Bài 8. Dung dịch X chứa hai axit HCl và HNO</b><sub>3</sub> có nồng độ tương ứng là 1M và
0,5M. Cho từ từ bột Mg vào 100 ml dd X cho tới khi ngừng khí thốt ra, thu
được dd Y chỉ chứa các muối của magie và 0,963 lít hh A gồm ba khí khơng
màu có khối lượng là 0,772 gam. Trộn A với 1 lít khí oxi (lấy dư), sau khi PƯ
xảy ra hồn tồn, thu được hh khí B. Cho B đi từ từ qua dd NaOH dư, thu được
dd Y có thể tích là 1,291 lít. Hãy tính nồng độ các ion trong dd Y và khối lượng


Mg đã hoà tan.


Biết rằng: Hai khí trong A có % thể tích như nhau; thể tích các khí đều đo
ở đktc; các PƯ đều xảy ra hoàn toàn.


<b>Hướng dn </b>


A phải chứa 3 trong các khí sau: H<sub>2</sub> , N2, NO, N2O (kh«ng thĨ cã NO2).


+ A ph¶i cã H2 (<i>M</i> A = 17,95).


+ A phải có NO ( xảy ra PƯ làm giảm thÓ tÝch).


2NO + O2  2NO2 ; 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O


+ KhÝ thø 3 trong A:


- Thể tích của NO là V, xác định được: V = 0,448  nNO = 0,02 mol.
- Biện luận:


 Trong A : ThÓ tÝch H2 b»ng thÓ tÝch khÝ thø 3 M = 12,95 (không phù hợp).


Trong A : ThÓ tÝch NO b»ng thÓ tÝch khÝ thø 3M = 8,3 ( không phù hợp).
Trong A: ThÓ tÝch H2 = thÓ tÝch NO  M = 44 (phù hợp) khí thứ 3 là N2O.


VËy trong A gåm : : H<sub>2</sub>, NO, N<sub>2</sub>O.
 PTP¦: Mg + 2H+


 Mg2+ + H2 (1)



3Mg + 8H+ + 2NO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4Mg + 10H+<sub> + 2NO</sub>
3


-<sub>  4Mg</sub>2+<sub> + N</sub>


2O + 5H2O (2)


+ Xác định nồng độ các ion trong Y:
- Xỏc nh c: nH+


(đầu)= 0,15 mol ; nH+(<sub>p­)</sub> = 0,15 mol ;
 Trong Y không còn H+


- Xỏc nh c: nNO3-(u)= 0,05 mol ; nNO3-(<sub>pư)</sub> = 0,026 mol ;
 Trong Y có nNO3-(Y) = 0,024 mol  [NO3




-] = 0,24 M.
- Xác định được: nMg2+= 0,062 mol  [Mg2+] = 0,62 M.
- Xác định được: nCl-= 0,1 mol  [Cl-] = 1 M.


+ Xác định được: nMg2+<b>= 0,062 mol; m</b><sub>Mg</sub> = 1,488 g.


<b>Bài 9. 1. Cho 34 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị khơng đổi) vào một </b>
bình kín dung tích 5,6 lít và chứa đầy khơng khí (



5
4


thĨ tÝch N2 vµ


5
1


thĨ tÝch O2)


ở điều kiện tiêu chuẩn. Nung bình đến khi PƯ xảy ra hồn tồn, sau đó đưa về
O0<b><sub>C, thu được 21,6 gam chất rắn A và hh khí B. </sub></b>


a. Xác định kim loại M, biết rằng nguyên tử khối của M < 170.


b.Tính áp suất trong bình sau PƯ, biết rằng thể tích chất rắn khơng đáng kể.
2. Một hh X gồm 32,4 gam chất A và 19,5 gam kim loại R có hố trị 2. Hoà
tan X trong dd HNO3 2M (lấy vừa đủ), thu được dd Y và khí duy nhất. Lượng


NO do A và R tạo ra chênh lệch nhau 2,24 lít (đktc).
a. Xác định kim loại R.


b. Tính thể tích dd HNO3 đã dùng.


<b>Hướng dẫn </b>
1.a. Biện luận các trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1: M(NO3)n 


<i>C</i>



<i>t 0</i> <sub> M(NO</sub>


2)n +


2
<i>n</i>
O2

<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
46
62


=
6
,
21
34


 M < 0 ( loại).
 Trường hợp 2: 2M(NO3)n 


<i>C</i>


<i>t 0</i> <sub> M</sub>



2On + 2nNO2 +


2
<i>n</i>
O2

<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
8
62


=
6
,
21
34


 12,4M = 1067,2n ( loại).
 Trường hợp 3: M(NO3)n 


<i>C</i>


<i>t 0</i> <sub> M(NO</sub>


2)n + 2nNO2 +


2


<i>n</i>
O2

<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
8
62


=
6
,
21
34


 M = 108n  M lµ Ag.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Sau khi nung: AgNO3


<i>C</i>


<i>t 0</i> <sub> Ag + NO</sub>


2 +


2
1



O2.


- Hỗn hỵp B ( N2 , O2) : nN2 = 0,2 mol ; nO2 = 0,05 mol; nNO2 = 0,15 mol.
 nB = 0,55 mol.


+ V, T không đổi nên:


<i>Ps</i>
<i>Ptr</i>
=
<i>s</i>
<i>n</i>
<i>tr</i>
<i>n</i>


 Psau = 2,2 atm.


2. a.+ Các PTPƯ: 3Ag + 4HNO<sub>3</sub> 3AgNO<sub>3</sub> + NO + 2H<sub>2</sub>O (1)


3R + 8HNO3  3R(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)


+ Xác định đựơc: nNO (A) = 0,1 mol và nNO (R)= 0,2 mol  R = 65 (Zn).


2. b. Xác định được: VHNO3 = 0,6 lít.
<b>Bài 10. [Ví dụ 2 – II.2.1.4]. </b>


<b>Bµi 11. [VÝ dơ 2- II. 2.2.2.2]. </b>
<i><b>II.1.3.2. Bài tập trắc nghiệm </b></i>


<b>Cõu 1. Hóy chn chất thích hợp điền vào chỗ có dấu để hoàn thành các PTPƯ sau:</b>


(a) NH<sub>4</sub>Cl + CuO <i>t</i>0 ... ; (b) NH<sub>4</sub>Cl + NaNO<sub>2</sub> <i>t</i>0 ...


<b>Hướng dẫn </b>
<b> (a’) NH</b><sub>4</sub>Cl <i>t</i>0 <sub> NH</sub>


3 + HCl


<b> (a’’) 2NH</b>3 + CuO 


0


<i>t</i> <sub> N</sub>


2 + 3Cu + 3H2O


(a) 2NH4Cl + CuO 


0


<i>t</i> <sub> 3Cu + 2HCl + N</sub>


2 + 3H2O


<i> t0</i>


(b’) NH4Cl + NaNO2  NaCl + NH4NO2


<b> (b’’) NH</b><sub>4</sub>NO<sub>2</sub> <i>t</i>0 N<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
(b) NH4Cl + NaNO2 



0


<i>t</i> <sub> NaCl + N</sub>


2 + 2H2O


<b>C©u 2. (a) Cu</b>2+ + NH3 + H2O  ...


(b) NH3(k) + CO2(k) 


 <i>C</i> <i>at</i>
<i>C</i> 200 ,200


1800 0 <sub> ... </sub>


<b>Hướng dẫn </b>


(a’) Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4
+



(a’’) Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]


2+


+ 2OH-
(a) Cu2+<sub> + 6NH</sub>


3 + 2H2O  [Cu(NH3)4]



2+<sub> + 2OH</sub>-<sub> + 2NH</sub>
4


+<sub> </sub>


(b) 2NH3(k) + CO2(k) 


 <i>C</i> <i>at</i>
<i>C</i> 200 ,200


1800 0 <sub> (NH</sub>


2)2CO + H2O


<b>Câu 3.1. Hãy chọn phân tử hoặc ion thích hợp điền vào chỗ có dấu để hồn </b>
thành các PTPƯ sau (dạng PT ion):


(a) Al + NO3


+ OH-(d­) + ...  ... + NH3





(b) Zn + NO3




+ OH-(d­) + ...  ... + NH3



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>C©u 3.2. </b> (a) NO2


+ ... + ...  I2 + NO + ...


(b) NO2


+ MnO4


+ ...  Mn2+ + NO3


+ ...


<b>Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: </b> A1A2 A3A4 [Fe(NO)]SO4


Các chất A1, A2, A3, A4 lần lượt là


A. NO2, HNO3, H2SO4, FeSO4. B. NO2, NaNO3, HNO3, NO.


C. NaNO3, NO2, HNO3, NO. D. Cả A, B và C.


<b>Hng dn </b>
<i><b>Chỳ ý: </b></i> FeSO4 + NO [Fe(NO)]SO4


<b>C©u 5. A</b>1A2  



<i>O</i>2,850<i>C</i>,<i>Pt</i> A


3A4 Cu(NO3)2


Các chất A1, A2, A3, A4 lần lượt là


A. N<sub>2</sub>, NH<sub>3</sub>, NH<sub>4</sub>Cl, HNO<sub>3</sub>; B. NH<sub>4</sub>Cl, NH<sub>3</sub>, N<sub>2</sub>,HNO<sub>3</sub>;
C. Ca3N2, NH3, NO, HNO3; D. Cả A và B.


<b>Câu 6. Al(NO</b><sub>3</sub>)<sub>3</sub>A<sub>1</sub> A<sub>2</sub>A<sub>3</sub> <i>dn</i>.<i>nhe</i><i>NaNO</i>2 A


4N2


Các chất A1, A2, A3, A3, A4 lần lượt là


A.NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>, NH<sub>3</sub>, NH<sub>4</sub>Cl, NH<sub>4</sub>NO<sub>2</sub>. C. NO<sub>2</sub>, HNO<sub>3</sub>, KNO<sub>3</sub>, HNO<sub>3</sub>.
B.NH4NO3, NH4Cl, NaNO3, HNO3. D. Cả B và C.


<b>Hng dn </b>
<i><b>Chỳ ý: </b></i> NH4Cl + NaNO2 2


.<i>nhe</i> <i>NaNO</i>


<i>dn</i> <sub> NaCl + NH</sub>


4NO2


<b>Câu 7. Cho từ từ dd NH</b>3 đến dư vào dd Cu(NO3)2. Sau khi PƯ kết thúc, các sn


phẩm tạo thành là



A. Cu(OH)2, NH4NO3. B. [Cu(NH3)4](OH)2, NH4NO3.


C. NH4NO3, [Cu(NH3)2](OH). D. [Cu(NH3)4](NO3)2, H2O.


<b>Hướng dẫn </b>


<i><b>Chó ý: Cu(NO</b></i>3)2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4NO3 (1)


Cu(OH)<sub>2</sub> + 4NH<sub>3</sub>  [Cu(NH<sub>3</sub>)<sub>4</sub>](OH)<sub>2</sub> (2)
 Cu(NO3)2 + 6NH3 + 2H2O [Cu(NH3)4](OH)2 + 2NH4NO3 (3)


<i><b>(</b>muối của kẽm, bạc, cađimi tương tự) </i>


<b>Câu 8. Dẫn từ từ khí NO</b><sub>2</sub> đến bão hoà vào dd Na2CO3. Sau khi PƯ kết thúc, sản


phÈm gåm


A. NaNO3, CO2, H2O. B. NaNO3, CO2, NO.


C. NaNO<sub>2</sub>, NO, H<sub>2</sub>O. D. NaNO<sub>3</sub>,CO<sub>2</sub>, NO, H<sub>2</sub>O.
<b>Hướng dẫn </b>


<i><b>Chó ý: </b></i> (1) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 9. Cho các muối nitrat sau: </b>


Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>, Ba(NO)<sub>2</sub>, Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, AgNO<sub>3</sub>, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Mg(NO)<sub>3</sub>.
C¸c mi nitrat khi nhiƯt phân tạo ra oxit kim loại là



 A. Ba(NO)2, Al(NO3)3, Mg(NO)3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.


B. Mg(NO)3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.


C. Al(NO3)3, Mg(NO)3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.


D. Al(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.


<b>C©u 10. [VÝ dơ 8 – II.2.1.2]. </b>


<b>C©u 11.1. Cho 1,92 gam Cu vµo 0,1 lÝt dd X gåm HNO</b>3 0,2M vµ H2SO4 0,2M,


thấy có khí NO duy nhất thốt ra. Sau khi PƯ xảy ra hồn tồn, đem cơ cạn dd
thu được hh muối khan Y có khối lượng là


A. 4,8 gam. B. 3,76 gam. C. 3,2 gam . D. 5,64 gam.


<b>Câu 11.2. Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lÝt dd X gåm KNO</b>3 0,2M vµ H2SO4 0,2M.


Sau khi PƯ xảy ra hồn tồn, thu được khí NO duy nhất có thể tích (đktc) là
A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít . D. 0,112 lít.
<b>Câu 11.3. Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dd X gồm KNO</b><sub>3</sub> 0,1M và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,5M,
thấy có khí NO duy nhất thốt ra. Sau khi PƯ xảy ra hồn tồn, đem cơ cạn dd,
thu được hh muối khan Y có khối lượng là


A. 3,74 gam. B. 4,24 gam. C. 5,67 gam. D. 3,48 gam.
<b>Hướng dn </b>


<i>+ Giải chùm BT trắc nghiệm trên dựa trên cơ sở PƯ: </i>
3Cu + 2NO3



-<sub> + 8H</sub>+




3Cu2+<sub> + 2NO + 4H</sub>


2O (1)


Tuỳ thuộc vào lượng H+, NO3


và Cu trong PƯ, tạo thành lượng sản phẩm
khác nhau.


Ví dụ: 11.3. Xác định được:


Cu


n = 0,03 mol;
3


NO


n  = 0,02 mol; n<sub>H</sub> = 0,1 mol; 2
4


SO


n = 0,05 mol.


 hh muối thu được gồm có Cu2+, K+, SO4




2-.
2


Cu


n = 0,03 mol; n<sub>K</sub>= 0,01 mol; 2
4


SO


n  = 0,035 mol.
 mY= 5,67 gam.


<b>II.1.4. Nhãm cacbon </b>
<i><b>II.1.4.1. Bµi tËp tù luËn </b></i>


<b>Bài 1. 1. Hãy chứng tỏ rằng trong nhóm IVA, đi từ cacbon đến silic, tính phi kim </b>
<b>giảm dần. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3. Giải thích tại sao các hiđrua ở 1. và 2. lại kém bền với nhiệt theo chiều
từ CH4 đến PbH4 ?


<b>Hướng dẫn </b>


1 + Độ âm điện của C là 2,5, độ âm điện của Si là 1,9.
+ Cacbon có thể to thnh ion õm C2





với các kim loại kiềm (Na2C2), kim


loại kiềm thổ (CaC2). Silic khơng có khả năng tạo thành ion đơn; các siliccua đều


cã liên kết công hoá trị.


2. + Tt c cỏc hiđrua của các nguyên tố nhóm IVA đều là những hợp chất
đơn phân tử, có liên kết cộng hố trị.


+ Tất cả các hiđrua MH<sub>4</sub> đều có cấu tạo tứ diện.
3. Do liên kết M-H càng dài và yếu dần theo chiều từ CH4 đến PbH4 nên


các hiđrua càng kém bền đối với nhit.


<b>Bài 2. 1.Khi phản ứng với các halogen (X = F, Cl, Br, I), cacbon tạo ra các hỵp </b>
chÊt CX<sub>4</sub><b>. </b>


a. Hãy mơ tả dạng hình học của các phân tử trên.
b. Nhiệt độ sôi của CF4 là -128,5


0


C. Hãy dự đoán nhiệt độ sôi của CCl4


cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ sôi của CF4 ? Tại sao ?


2. Cho entanpi tạo thành CO2 và CO lần lượt là -394 kJ/mol và-111kJ/mol.



a. Tính entanpi của các PƯ sau:


CO2(k) + C(r)  2CO(k) (1) ; CO(k) +


2
1


O2(k)  CO2 (k) (2)


b. So sánh độ bền tương đối của CO2 và CO.


<b>Hướng dẫn </b>


1. a. Các phân tử CX4 đều có cấu tạo tứ diện tương tự CH4.


1.b. Nhiệt độ sôi của CCl4 cao hơn CF4 vì phân tử khối của CCl4 lớn hơn


của CF4, lực tương tác cảm ứng lớn hơn nên lực giữa các phân tử mạnh hơn


(nhiệt độ sôi của CCl4 l 76,7
0


C).


2.a.Hpư =

<i>n</i> Hcuối -

<i>n</i> HđầuHpư (1) = + 172 kJ; Hp­ (2)= -283 kJ.


2.b. Thấy PƯ biến đổi từ CO sang CO2 (toả nhiệt) dễ dàng hơn PƯ biến


đổi từ CO2 sang CO (thu nhiệt). Như vậy CO2 bền hơn CO.



<b>Bài 3. Khí CO</b>2 tan trong nước mưa tạo thành axit cacbonic:


(a) CO2(k) + H2O(l)  H2CO3 (dd nước) <i>KH</i> = 10


-1,5


(b) H2CO3 (dd nước)  H


+


+ HCO3


<i>K<sub>a</sub></i><sub>1</sub>= 4,45.10-7
(c) HCO3




- H+ + CO3


<i>K<sub>a</sub></i><sub>2</sub> = 4,69.10-11
BiÕt r»ng ¸p suÊt khÝ qun lµ 10-3,5atm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b. Tính nồng độ mol của CO3


trong nước mưa ở trạng thái cân bằng với
khí quyển.



<b>Hướng dẫn </b>


1


<i>a</i>


<i>K</i> >> <i>K<sub>a</sub></i><sub>2</sub> nên cân bằng (b) sẽ quyết định pH của dd.


(a) CO2(k) + H2O(l) H2CO3 (dd nước) <i>KH</i> = 10


-1,5


[ ] 10-3,5 x


 <i>K<sub>H</sub></i>=


2


<i>CO</i>
<i>p</i>


<i>x</i>


= <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>


10


<i>x</i>



= 10-1,5  x = 10-5M ([H2CO3] = 10
-5


M)


(b) H2CO3 (dd nước)  H


+


+ HCO3


<i>Ka</i><sub>1</sub>= 4,45.10


-7


[ ] 10-5 y y




1


<i>a</i>


<i>K</i> = <sub>5</sub>


2


10
<i>y</i>



= 4,45.10-7


 y = 2,11.10-6


 pH = 5,67.
(c) HCO3




- H+ + CO3


<i>Ka</i><sub>2</sub> = 4,69.10


-11


[ ] y y z



2
<i>a</i>
<i>K</i> =
<i>y</i>
<i>z</i>
<i>y.</i>


= 4,69.10-11  z = [CO3



2-] = 4,69.10-11


<b>Bài 4. Trong phòng thí nghiệm có 2 dd chưa biết nồng độ là NaHSO</b>4 và Na2CO3.


Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:


ThÝ nghiÖm 1: Cho tõ tõ 100 gam dd NaHSO4 vµo 100 gam dd Na2CO3,


thu được 198,9 gam dd A.


Thí nghiệm 2: Cho tõ tõ 100 gam dd Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> vµo 100 gam dd NaHSO<sub>4</sub>,
thu được 197,8 gam dd B.


ThÝ nghiƯm 3: Cho 50 gam dd NaHSO4 vµo 100 gam dd Na2CO3, thu được


150 gam dd C.


1. Hãy giải thích kết quả các thí nghiệm trên.
2. Tính nồng độ C% của hai dd ban đầu.


<b>Hướng dẫn </b>
1. + Các PTPƯ: HSO4




+ CO3


2-SO4





+ HCO3


(1)
HSO4




+ HCO3


-SO4




+ H2O + CO2 (2)


 2HSO4




+ CO3


2-2SO4





+ H2O + CO2 (3)


+ Hai thí nghiệm đầu lượng dd giảm do có khí CO2 thốt ra. Thí nghiệm 1


thªm HSO4


vào cốc đựng CO3


lúc đầu xảy ra PƯ (1), sau đó có dư HSO4


mới
xảy ra PƯ (2)  độ giảm khối lượng dd nhỏ hơn thí nghiệm 2 (PƯ (3) xảy ra).
Thí nghiệm 3 khơng có khí thốt ra (chỉ có (1) xảy ra và dư CO3


2-<sub>). </sub>


2. Sè mol HSO4


-, CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- ThÝ nghiÖm 3: 
4
<i>HSO</i>
<i>n</i> =
2


<i>x</i>


< 2
3


<i>CO</i>


<i>n</i> = y
Tõ (1) cã: y < x < 2y  2


3


<i>CO</i>


<i>n</i> < 
4


<i>HSO</i>


<i>n</i> < 2 2
3


<i>CO</i>
<i>n</i>


- ThÝ nghiÖm 1: mdd (gi¶m)= (100 + 100) -198,9 = 1,1 g = <i>mCO</i>2  <i>nCO</i><sub>2</sub>= 0,025 mol.


Tõ (1) vµ (2) cã: 
4



<i>HSO</i>


<i>n</i> = x = (y + 0,025) mol.


- ThÝ nghiƯm 2: mdd (gi¶m) = (100 + 100) -197,8 = 2,2 g = <i>mCO</i>2  <i>nCO</i><sub>2</sub>= 0,05 mol.




4


<i>HSO</i>


<i>n</i> < 2 2
3


<i>CO</i>


<i>n</i> nên HSO<sub>4</sub>-<sub> hết theo (3) </sub>


 


4


<i>HSO</i>


<i>n</i> = y + 0,025 = 0,1 


y = 2
3



<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,075 mol C%(NaHSO4


-<sub>) </sub><sub>= 12% ; C%</sub><sub>(Na</sub>


2CO3) =7,95%.


<b>Bµi 5. Cho a mol CO</b><sub>2</sub> tõ từ đi qua dd chứa b mol NaOH, thu được dd X. H·y cho
biÕt dd X gåm nh÷ng chÊt nào ? Bao nhiêu mol ?


<b>Hng dn </b>


+ PTPƯ: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)


CO2 + NaOH  NaHCO3 (2)


+ S¶n phÈm cđa P¦ CO2 víi dd kiỊm (NaOH, KOH)) nh­ sau:


a <
2
<i>b</i>

2
<i>b</i>

2
<i>b</i>


< a<b b a > b




Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> NaHCO<sub>3</sub> NaHCO<sub>3</sub> a
a mol b = 2a mol (b-a) mol a = b mol b mol


NaOH d­ NaHCO3 CO2 d­
(b-2a) mol (2a-b) mol (a – b) mol
<b>Bµi 6. [VÝ dơ 2 - II.2.1.2]. </b>


<b>Bài 7. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau đây: </b>


Thí nghiệm 1: Phân huỷ hồn tồn m1 gam CaCO3 để lấy khí CO2.


ThÝ nghiƯm 2: Điện phân dđ chứa m2 gam NaCl (®iƯn cùc trơ, có màng


ngăn) cho tới khi còn 25% NaCl không bị điện phân, rồi tách lấy dd NaOH.
Thí nghiệm 3: Cho khí CO2 thu được ở thÝ nghiƯm 1 hÊp thơ hoµn toµn vµo


dd NaOH tách được ở thí nghiệm 2, thu được dd X vừa tác dụng được với dd
KOH, vừa tác dụng được với dd BaCl2.


1.Viết các PTPƯ xảy ra ở các thí nghiệm trên.
2. HÃy cho biết mối quan hệ giữa m<sub>1</sub> và m<sub>2</sub>.


<b>Hng dn </b>


1. Các PTPƯ: CaCO3


0



<i>t</i> <sub> CaO + CO</sub>


2 (1)


2NaCl + 2H2O 


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>m</i>


<i>dp</i>, .. <sub> 2NaOH + H</sub>


2 + Cl2 (2)


Dung dịch X vừa tác dơng víi dd KOH, võa t¸c dơng víi dd BaCl2


trong dd X phải chứa Na2CO3 và NaHCO3 do CO2 PƯ với NaOH tạo ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

CO2+2NaOH Na2CO3 + H2O (4) Na2CO3 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl (6)


2. Để tạo ra dd X chứa 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 thì <i>nCO</i>2< nNaOH < 2<i>nCO</i>2
+ Có


2


<i>CO</i>


<i>n</i> =


100



1


<i>m</i>


; n<sub>NaOH </sub> = n<sub>NaCl (®p )</sub> =


5
,
58


2


<i>m</i>


.


100
75


=


78


2


<i>m</i>


 Mèi quan hÖ giữa m1 và m2 : 0,78m1 < m2 < 1,56m1.



<b>Bµi 8. [VÝ dơ 2 - II.2.1.2 ]. </b>
<b>Bµi 9. [VÝ dô 3 – II.2.1.2]. </b>


<b>Bài 10. Cho b mol CO</b>2 tác dụng với dd nước vôi trong chứa a mol Ca(OH)2.


1. Với b lần lượt là 0 ; 0,25a ; 0,5a ; 1a ; 1,25a ; 1,5a ; 2a. Hãy vẽ đồ thị
biểu diễn số mol kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào số mol CO2.


2. Dựa vào đồ thị vẽ ở a, hãy cho biết số mol CO2 tác dụng với Ca(OH)2 để


t¹o ra 0,75a mol CaCO3.


<b>Hng dn </b>


1.+ Các PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (1)


CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2)


+ Theo (1) lượng kết tủa cực đại khi <i>nCO</i><sub>2</sub>= <i>nCa(OH</i>)2= a mol. Khi lượng CO2
vượt quá a mol thì (2) bắt đầu xảy ra.


2


<i>CO</i>


<i>n</i> 0 0,25a 0,5a 1a 1,25a 1,5a 2a


3


<i>CaCO</i>



<i>n</i> 0 0,25a 0,5a 1a 0,75a 0,5a 0


+ §å thÞ biĨu diƠn sè mol CaCO3 theo CO2.


3


<i>CaCO</i>


<i>n</i>









0 0,25a 0,5a 0,75a a 1,25a 1,5a 2a


2


<i>CO</i>


<i>n</i>


+ Nhận xét: ứng với một lượng Ca(OH)2 cố định (a mol), khi lượng CO2


tăng và đạt đến cực đại, sau đó nếu lượng CO2 tiếp tục tăng thì lượng kết tủa lại



gi¶m tíi khi tan hoµn toµn.


2. Theo đồ thị, muốn tạo ra 0,75 mol CaCO3 cần 0,75a mol CO2 hoặc


1,25a mol CO2.


a


0,5a
0,75a


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bài 11. Cho hh khơng khí và hơi nước đi qua than nung nóng đỏ, thu được hh </b>
khí A. Cho A tác dụng với lượng dư hh CuO và Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> nung nóng thì thì tạo
thành hh khí B. Cho B tác dụng với dd nước vơi trong thì tạo thành m1 gam kết


tủa. Lọc, tách kết tủa, đun nóng nước lọc cho đến khi PƯ hoàn toàn lại thu được
một lượng kết tủa m2 gam.


1.Viết các PTPƯ xảy ra và cho biết A, B gồm những khí gì ?


2. Lng kt tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu (tính theo m1, m2)?


<b>Hướng dẫn </b>


1.+ Hơi nước và khơng khí qua than nung nóng đỏ.


C + O2  CO2 (1); CO2 + C  2CO (2) ; C + H2O  H2 + CO (3)


 A gåm : CO2, CO, H2, H2O (h¬i), N2.



+ Cho A qua CuO + Fe3O4 d­ , nung nãng.


CuO + CO  Cu + CO2 (4) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 (6)


CuO + H2  Cu + H2O (5) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (7)


(CuO +Fe3O4 d­ nªn cã thÓ viÕt Fe3O4  FeO)


 B gåm : CO2, H2O (h¬i), N2.


+ Cho B vào nước vơi trong.


CO2+Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (8) CO2+ CaCO3+H2OCa(HCO3)2 (9)


Kết tủa CaCO3 có khối lượng m1 gam hay


100


1


<i>m</i>


mol. Khi đun nóng cân
bằng (9) chuyển dịch sang trái tạo ra m2 gam kết tủa hay


100


2


<i>m</i>



mol CaCO3 và giải


phóng


100


2


<i>m</i>


mol CO2.


2. Lượng kết tủa cực đại khi (9) chưa xảy ra tổng số mol CO2 trong B là:


nCO2 =


100


1


<i>m</i>


+


100


2


<i>m</i>



+


100


2


<i>m</i>


=


100
2 <sub>2</sub>


1 <i>m</i>


<i>m </i>


mol.
+ Tõ (8) cã: mCaCO3(max) =


100
2 <sub>2</sub>


1 <i>m</i>


<i>m </i>


100 = ( m1 + 2m2) gam.



<b>Bµi 12. [VÝ dơ 4- II.2.1.1]. </b>
<b>Bµi 13. [VÝ dơ 6- II.2.1.2]. </b>
<b>Bµi 14. [VÝ dơ 7- II.2.1.2]. </b>
<i><b>II.1.4.2. Bài tập trắc nghiệm </b></i>


<b>Câu 1.1. Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam CaCO</b>3, thu được khí A. Dẫn A hấp thơ


hÕt vµo 200 ml dd NaOH 2 M. Sau khi PƯ kết thúc, thu được dd B gồm


A. 0,4 mol Na2CO3. B. 0,2 mol Na2CO3 vµ 0,2 mol NaOH d­.


C. 0,2 mol NaHCO3 vµ 0.2 mol Na2CO3. D. 0,4 mol NaHCO3.


<b>C©u 1.2. Nhiệt phân hoàn toàn 30 gam CaCO</b>3, thu được khí A. DÉn A hÊp thô


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A. 0,3 mol Na2CO3 vµ 0,1 mol NaOH d­. B. 0,2 mol Na2CO3 .


C. 0,2 mol NaHCO3 vµ 0.1 mol


Na2CO3.


D. 0,4 mol NaHCO3


<b>Câu 1.3. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam CaCO</b>3, thu được khí A. Dẫn A hấp thụ


hết vào 200 ml dd NaOH 1,5 M. Sau khi PƯ kết thúc, thu được dd B gồm


A. 0,4 mol Na2CO3. B. 0,2 mol Na2CO3 vµ 0,2 mol NaHCO3.


C.0,15 mol NaHCO3 vµ 0.15 mol Na2CO3 D. 0,3 mol NaHCO3 .



<b>Hướng dẫn </b>


<i>Vận dụng sơ đồ rút ra từ BT trên để giải chùm BT trắc nghiệm . </i>
a <


2


<i>b</i>




2


<i>b</i>




2


<i>b</i>


< a< b b a > b


Na2CO3 Na2CO3 Na2CO3 NaHCO3 NaHCO3 a
a mol b = 2a mol (b-a) mol a = b mol b mol


NaOH d­ NaHCO<sub>3</sub> CO<sub>2</sub> d­
(b-2a) mol (2a-b) mol (a – b) mol



<b>Ví dụ: 1.2. áp dụng trường hợp 3: </b>


2


<i>b</i>


<b>< a < b (tøc 2a > b > a). </b>
B gåm : Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> : 0,1 mol ; NaHCO<sub>3</sub> : 0,2 mol.


<b>C©u 2.1.Cho 30,6 gam hh gåm MgCO</b>3 vµ K2CO3 t¸c dơng víi dd H2SO4. Sau


PƯ, thu được hh A gồm hai muối sunfat và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng


cđa A lµ


A. 41,4 gam . B. 31,1 gam C. 42 gam . D. 36 gam .
<b>C©u 2.2. Cho 32,8 gam hh gåm MgCO</b><sub>3</sub>, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> t¸c dơng hết với dd
H2SO4. Sau PƯ, thu được hh A gåm ba muèi sunfat vµ 6,72 lÝt khÝ CO2 (®ktc).


Khối lượng của A là


A. 43,6 gam . B. 40 gam . C. 43,2 gam . D. 42 gam .
<b>C©u 2.3. Cho 32,8 gam hh X gåm MgCO</b>3, Na2CO3, K2CO3 t¸c dụng hết với dd


H2SO4. Sau PƯ, thu được 43,6 gam hh A gåm ba muèi sunfat vµ V lÝt khí CO2


(đktc). Giá trị của V là


A. 2,24 lít. B. 6,72 lÝt . C. 3,36 lÝt . D. 1,12 lÝt .


<b>C©u 2.4. Cho m gam hh gồm MgCO</b>3 và Na2CO3 tác dơng víi dd H2SO4. Sau P¦,


thu được hh A gồm hai muối sunfat và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của A là


A. (m + 1,8) gam . B. (m + 3,6) gam .
C. ( m + 7,2 ) gam . D. (m + 0,8 ) gam .


<b>Câu 2.5. Cho một lượng hh gồm MgCO</b>3 và Na2CO3 tác dụng với dd H2SO4. Sau


P¦, thu được m gam hh A gồm hai muối sunfat và 4,48 lÝt khÝ CO2 (®ktc). Khèi


lượng của hh X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

C. ( m - 3,6 ) gam . D. (m - 0,9 ) gam .
<b>Hướng dẫn </b>


<i>Giải chùm BT trắc nghiệm trên dựa trên cơ sở tăng- giảm khối lượng khi </i>
chuyển từ muối cacbonat (hoặc clorua ) sang muối sunfat (hoặc cacbonat ).


<b>Ví dụ: 2.2. Để chuyển 0,3 mol </b> <i>M</i> <sub>2</sub>CO<sub>3</sub> (hoặc MCO<sub>3</sub>)  <i>M</i> <sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (hoặc
MSO4), khối lượng tăng lên 10,8 gam .


 khối lượng A là 43,6 gam.


<i><b>Ghi chú:</b> Có thể biến đổi thành chùm BT trắc nghiệm khác. </i>
<b>Câu 3. [Ví dụ 3 – II.2.1.5]. </b>


<b>II.1.5. Nhãm kim lo¹i kiỊm - kiỊm thỉ - nhôm </b>
<i><b>II.1.5.1. Bài tập tự luận </b></i>



<b>Bi 1.1. Hóy sp xếp các nguyên tố Na, K, Li theo thứ tự giảm trị số năng lượng ion hoá </b>
thứ nhất (I1<b>). Dựa vào căn cứ nào về cấu tạo nguyên tử để đưa ra quy luật sắp xếp đó? </b>


2. Hãy giải thích tại sao năng lượng ion hoá thứ nhất của kali (I1 = 419


kJ/mol) bé hơn của canxi (590 kJ/mol), nhưng năng lượng ion hoá thứ hai của
kali lại lớn hơn của canxi?


3. Dựa vào cấu hình e của ngun tử, hãy giải thích sự lớn hơn năng lượng
ion hoá thứ nhất của Mg (I1 = 7,644 eV) so với Al (I1 = 5,984 eV).


<b>Hướng dẫn </b>
1. + Thứ tự I1 giảm: Li, Na, K.


+ Các nguyên tố đều thuộc nhóm IA, có 1 e hoá trị từ trên xuống:
* Z tăng  r tng.


* r tăng nhanh nên lực hút giữa hạt nhân với 1e hoá trị giảm từ trên xuống.
Kết quả: I1 giảm từ trên xuống.


2. + Xét cấu hình e của K, K+ và Ca, Ca2+ :
K  K+ + e


1s2 <sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> 1s</sub>2 <sub>3p</sub>6


 Ar (bÒn)
K+<sub> </sub>


 K2+<sub> + e </sub> <sub>(rÊt khã) </sub>



Ca  Ca+<sub> + e </sub>


1s2<sub> 3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> 1s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> </sub>


 Ar 4s1<sub> (kÐm bÒn). </sub>


Ca+  Ca2++ e (dƠ dµng)


+ Khi K K+ thì năng lượng cần thiết để tách 1e sẽ tiêu tốn ít hơn Ca 


Ca+ nªn I1 (K) < I1(Ca).


+ Năng lượng cần thiết để tách tiếp 1e để Ca+  Ca2+ tiêu tốn ít hơn của
K+ K2+ nên I2 (K) > I2(Ca).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Giải thích: Khi tách 1e của Mg từ phân lớp bão hoà 3s1 phải tiêu tốn nhiều
năng lượng hơn khi tách 1 e của Al từ phân lớp 3p1 I1(Mg) > I1(Al).


<b>Bài 2. [Ví dụ 2-II.2.2.2.2]. </b>
<b>Bài 3. Cho sơ đồ PƯ sau: </b>


A1 A2 A3


X X X X


B<sub>1</sub> B<sub>2</sub> B<sub>3 </sub>


BiÕt r»ng: A1, A1,..., B2, B3 là các chất vô cơ và X là NaCl. HÃy viết c¸c



PTPƯ (có ghi điều kiên) xảy ra theo sơ đồ trên.
<b>Hướng dẫn </b>


Dựa vào chất đã biết là NaCl để suy luận tìm các chất cịn lại. A1 , B1 có thể là:


 Trường hợp 1: X là NaCl.


A1: Na ; A2: NaOH ; A3: Na2SO4 ; B1: Cl2 ; B2: HCl; B3 : BaCl2.


 Trường hợp 2: X là CaCO3.


A1: CaCO3 ; A2: Ca(OH)2 ; A3: CaCl2 ; B1: CO2 ; B2: NaHCO3 ; B3: Na2CO3.


<b>Bài 4. 1. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na</b>+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol
Mg2+; 0,05 mol HCO3




-; 0,02 mol Cl-<b>. </b>


a. Nước trong cốc thuộc loại nước cứng nào ? Giải thích.


b. Đun sơi cốc nước một thời gian. Hãy cho biết số mol các ion sẽ là bao
nhiêu ? Nước trong cốc sau khi đun còn cứng nữa khơng ?


c. Có thể dùng hố chất nào để làm mềm nước ?


2. Một cốc nước chứa m mol Ca2+<sub>, n mol Mg</sub>2+<sub>, p mol Cl</sub>-<sub>, q mol HCO</sub>
3



-<sub>. </sub>


a. H·y cho biÕt mèi quan hƯ gi÷a m, n, p vµ q.


b. Dùng nước vôi trong (nồng độ Ca(OH)2 là x mol/l) để làm giảm độ


cứng của nước trên. Người ta nhận thấy, khi cho vào cốc nước trên V lít nước
vơi trong thì độ cứng cử nước là bé nhất. Hãy cho biết mối quan hệ giữa m, n,
x và V khi p = 0.


<b>Hướng dẫn </b>


1.a. Nước cứng tồn phần vì trong cốc có chứa HCO3


-.
1.b. Đun sơi nước cứng, chỉ có HCO3




bÞ ph©n hủ:
2HCO<sub>3</sub>


-


<i>t</i>0 CO<sub>3</sub>2_<sub> + H</sub>


2O + CO2 (1) M


2+<sub> + CO</sub>


3




2- MCO<sub>3</sub> (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Na+; 0,005 mol M2+; 0,02 mol Cl-.


 Nước trong cốc sau khi đun vẫn cịn cứng.
1.c. + Đun nóng làm mất tính cứng tạm thời.


+ Dùng hố chất (Na2CO3 hoặc Na3PO4) làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước:


2.a. 2m + 2n = p + q hay (m + n) =


2


<i>q</i>
<i>p </i>


2.b. PTP¦: Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2 (1)


HCO<sub>3</sub>-<sub> + OH</sub>


-CO<sub>3</sub>2-<sub> + H</sub>


2O (2)


Ca2+<sub> + CO</sub>
3





2- CaCO<sub>3</sub> (3)


Độ cứng của nước bé nhất tức [Ca2+<sub>] và [Mg</sub>2+<sub>] đạt giá trị bé nhất</sub>


 lượng
OH-<sub> phải đủ cho các PƯ trên: </sub>




<i>OH</i>


<i>n</i> = 2n + q = 4n + 2m = 2xV hay V =


<i>x</i>
<i>q</i>
<i>n</i>


2
2 


=


<i>x</i>
<i>m</i>
<i>n </i>


2



.
<b>Bµi 5. 1. [VÝ dơ 1 - II.2.2.2.1]. </b>


2. Trong thiên nhiên KCl có trong quặng sinvinit (KCl, NaCl). Cho biết độ
tan của NaCl và KCl ở nhiệt độ khác nhau như sau:


Nhiệt độ 00C 200C 500C 700C 1000C


SNaCl (g/100 g H2O) 36,5 35,8 36,7 37,5 39,1


SKCl (g/100 g H2O) 28,5 32,0 42,8 48,3 56,6


a. Có nhận xét gì về tính tan của NaCl và KCl ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp ?
b. Dựa vào tính tan của NaCl và KCl, hãy đề nghị một PP tách KCl ra khỏi
NaCl từ quặng sinvinit.


3.Từ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> và các hoá chất cần thiết, hãy cho biết 3 PP điều chế Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>.
Có thể dùng PP tương tự PP điều chế xođa để điều chế K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> được không ?


<b>Hướng dẫn </b>
1. [Ví dụ 1- II.2.2.2.1].


2.a. Nhận xét: ở nhiệt độ cao S<sub>KCl</sub> > S<sub>NaCl</sub> và ở nhiệt độ thấp S<sub>KCl</sub> < S<sub>NaCl</sub>.
2.b. Hoà tan quặng sivinit đã nghiền nhỏ vào dd NaCl bão hoà ở nhiệt độ
gần sơi thì chỉ có KCl tan vào dd này.


- Gạn dd ra và để nguội thì KCl kết tinh và lắng xuống.
- Làm nhiều lần như trên có thể tách được KCl.



3.+ Cã thĨ dïng c¸c PP sau:


(1) Na2SO4 + 4C + CaCO3 


0


<i>t</i> <sub>Na</sub>


2CO3 + CaS + 4CO


(2) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl


NaCl + CO2 + NH3 + H2O NaHCO3 + NH4Cl


NaHCO3 


0


<i>t</i> <sub>Na</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

(3) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH


2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O.


+ PP (2) không dùng để điều chế K2CO3 vì KHCO3 dễ tan trong nước.


<b>Bµi 6. [VÝ dô 1 – II.2.1.3]. </b>


<b>Bài 7. Hoà tan 4,6 gam hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên </b>
tiếp trong bảng tuần hồn các ngun tố hố họcvào nước, thu được dd D và 11,2


lít khí (đktc). Chia dd D thành 2 phần bằng nhau:


+ Cho 180 ml dd Na2SO4 0,5M vµo phần 1 thì trong dd, thu được vẫn còn dư


ion Ba2+.


+ Cho 210 ml dd Na2SO4 0,5M vào phần 2 thì trong dd, thu được còn dư


ion SO4


2-Hóy xỏc nh tên 2 kim loại A và B.
<b>Hướng dẫn </b>


+ Gọi <i>M</i>là kim loại trung bình của A và B cã PTP¦:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1)


<i>M</i> + H2O <i>M</i> OH +


2
1


H2 (2)


Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH (3)


+ Tõ (1), (2), (3) cã: 12,33 < mBa < 14,385


 23-14,385 < <i>m<sub>M</sub></i>< 10,67 = 23-12,33 (*)
+ Tõ (1) , (2) cã: <i>n<sub>M</sub></i>= 2<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>(2)</sub> =2(



4
,
22
.
2


2
,
11


-<i>n<sub>Ba</sub></i>)= 0,5-2nBa


 0,5-2.0,105 = 0,29 < <i>n<sub>M</sub></i>< 0,5- 2. 0,09 = 0,32. (**)
+ Từ (*), (**) có:


32
,
0


615
,
8


=26,9 <<i>M</i> <


29
,
0



67
,
10


=36,8kim loại là Na, K.
<b>Bµi 8. [VÝ dơ 2 – II.2.1.5]. </b>


<b>Bµi 9. A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong cïng mét chu kú. Tỉng sè khèi </b>
cđa chóng lµ 74.


1. Xác định kim loại A, B, C.


2. Hoà tan 11,5 gam hh X gồm (A, B, C) vào nước . thu được 4,48 lít khí và
6,15 gam chất rắn Y khơng tan. Hồ tan toàn bộ Y vào dd HCl dư, thu được 6,16 lít
H2. Tính % khối lượng các chất trong hh X. Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc.


<b>Hướng dẫn </b>
1. Xác định được: A, B, C lần lượt là Na, Mg, Al.
2.+ PTPƯ:


Na + H2O NaOH +


2
1


H2 (1) Al + NaOH + H2O  NaAlO2 +


2
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Theo (1) và (2) có: nAl = nNaOH = nNa = x <i>nH</i>2= 2x = 0,2 mol  x = 0,1 mol.
Do không biết số mol Al, Na ban đầu nên xét 2 trường hợp:


Trường hợp 1: Al hết, tức nAl (đầu) < nNaOH = x  Y chỉ có Mg (6,15 g)


- PTP¦: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (3)


- Theo (3) cã: mMg = 6,6 g 6,15 g (lo¹i).


 Trường hợp 2: Al tan một phần, tức nAl (đầu) > nNa = x  Y gồm Mg và


Al ch­a tan (6,15 g).


- PTP¦: Al + 3HCl  AlCl3 +


2
3


H2 (4)


- Gọi số mol của Mg, Al là a, b lập được các PT và xác định được:
a = 0,2 ; b = 0,05.


- Xác định được : m<sub>Na</sub> = 2,3 g ; m<sub>Al</sub> = 4,05 g; m<sub>Mg</sub> = 4,8 g.
<b>Bài 10. [Ví dụ 3 – II.2.1.1]. </b>


<b>Bài 11. Cho 12 gam Mg vào 1 lít dd ASO</b>4 và BSO4 có cùng nồng độ là 0,1M


(tÝnh khư cđa Mg>A>B).



1. Chøng minh r»ng A vµ B kÕt tđa hÕt.


2. Biết rằng PƯ cho sản phẩm chất rắn C có khối lượng 19,2 gam. Khi cho
C tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư, cịn lại một kim loại khơng tan có khối lượng


là 6,4 gam. Xác định 2 kim loại A và B.


3. Lấy 1 lít dd chứa ASO<sub>4</sub> và BSO<sub>4</sub> với nồng độ mỗi muối là 0,1M và thêm
vào đó m gam Mg. Lọc lấy dd D. Thêm NaOH dư vào dd D, thu được kết tủa E.
Nung nóng E ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, cuối cùng thu được 10
gam chất rắn F. Tính khối lượng (m) của Mg đã dùng.


<b>Hướng dẫn </b>


1. Do tÝnh oxi hoá của B2+<sub> > A</sub>2+<sub> nên thứ tự PƯ như sau: </sub>


Mg + B2+ Mg2+ + B (1) Mg + A2+ Mg2+ + A (2)
+ Tõ (1), (2): §Ĩ khư hÕt B2+ và A2+ thì cần 0,2 mol Mg< nMg đầu = 0,5 mol.


 Mg d­ vµ A, B kÕt tña hÕt.


2.+ ChÊt r¾n C gåm: 0,1 mol B; 0,1 mol A; 0,3 mol Mg.


 mC = 0,1(A+B) + 0,3.24 = 19,2 gam  A + B = 120 . (*)


+ Trong dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng dư thì Mg và A tan, còn lại kim loại không tan là B.


 mB = 0,1.B = 6,4  B = 64 (Cu). (**)


+ Từ (*) và (**) xác định được A = 56 (Fe).



3. Bµi ra cã số mol ban đầu của Fe2+ và Cu2+ là 0,1 mol, nh­ng kh«ng biÕt sè
mol cđa Mg:


+ Giả sử Mg vừa đủ để khử hết Cu2+: Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Khi thêm dd NaOH dư vào dd D, nung kết tủa ngoài khơng khí đến
khối lượng khơng đổi.


Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2 (4) Mg(OH)<sub>2</sub> 


0


<i>t</i> <sub>MgO + H</sub>


2O (6)


Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 <sub>2Fe(OH)</sub>
2+


2
1


O<sub>2</sub> <i>t</i>0 Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 2H<sub>2</sub>O (7)
- Xác định được: mrắn = mMgO + <i>mFe</i>2<i>O</i>3= 12 gam.


+ Giả sử Mg vừa đủ để khử Cu2+<sub> và Fe</sub>2+


.: Mg + Fe
2+



 Mg2+<sub> + Fe (8)</sub>


 Dung dÞch D gåm : 0,2 mol Mg2+<sub>. </sub>


- Khi thêm dd NaOH dư vào dd D, nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối
lượng khơng đổi. Xác định được: mrắn = mMgO = 8 gam = m2.


- Bµi ra cã: m2 = 8 gam < mF = 10 gam < m1 = 12 gam.


VËy Cu2+ bị khử hết, Fe2+ bị khử một phần và Mg tan hÕt.


- Gọi số mol Mg tham gia PƯ (8) là x . Xác định được: x = 0,05 mol.
Vậy n<sub>Mg pư</sub> = n<sub>Mg</sub><sub>đầu</sub> = 0,15 mol  m<sub>Mg </sub>= 3,6 gam.


<b>Bµi 12. [VÝ dơ 4 – II.2.1.1]. </b>


<b>Bài 13. Người ta dự tính hồ tan 10</b>-3 mol Mg(NO3)2 trong một lít dd NH3 0,5M .


Để tránh sự tạo thành kết tủa Mg(OH)2 phải thêm vào dd tối thiểu bao nhiêu mol


NH<sub>4</sub>Cl ? Cho : KNH3= 1,8.10


-5<sub>; K</sub>


S(Mg(OH)2) = 1,0.10


-11


<b>Hướng dẫn </b>



+ Điều kiện để không tạo kết tủa Mg(OH)2 là [Mg


2+<sub> ].[OH ]</sub>2<sub>  10</sub>-11<sub>. </sub>


+ víi C0Mg2+ = 10-3 th× [OH- ]  10-4.
+ C©n b»ng: NH3 + H2O ⇌ NH4




+ OH  Kb = 1,8.10
-5


.
[ ] (0,5 – 10-4) (x + 10-4 ) 10-4




4 4


4


( 10 ) 10
0,5 10


<i>x</i>  




 



 = 1,8.10


-5<sub> (coi 10</sub>-4 << 0,5 ) x


 0,09 mol phải thêm tối
thiểu 0,09 mol NH4Cl để không tạo được kết tủa Mg(OH)2 .


<i><b>II.1.5.2. Bµi tËp tr¾c nghiƯm </b></i>


<b>Câu 1.1. Hãy điền vào chỗ có dấu chất thích hợp để hồn thành các PTPƯ sau:</b>
(1) Na<i> dư </i> + Mg(NO3)2 (dd) + H2O <b> ... </b>


(2) Ba<i>d­</i> + Fe2(SO4)3 <i>(dd)</i> + H2O <b> ... </b>


<b>Hướng dẫn </b>
(a) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2


(b) Mg(NO3)2 +2NaOHMg(OH)2 + 2NaNO3


 (1) 2Na + MgCl2+ 2H2O Mg(OH)2 + 2NaCl+ H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

3Ba(d­) + Fe2(SO4)3(dd) + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 + 3H2


<b>C©u 1.2. [VÝ dơ 2.2 – II.2.1.1]. </b>
<b>C©u 1.3. [Ví dụ 2.3 II.2.1.1]. </b>


<b>Câu 2.1. Hoà tan hÕt 0,6 mol hh X gåm Ca(OH)</b>2 vµ Mg(OH)2 trong dd HCl thu


được dd Y chứa a gam muối. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu được 55,2



gam kết tủa. Giá trị của a là:


A. 48,2 gam ; B. 48,6 gam; C. 49 gam; D. 48 gam.
<b>C©u 2.2. Cho 41,2 gam hh X gåm Na</b>2CO3, K2CO3 vµ muèi cacbonat của kim


loại hoá trị 2 tác dụng hết với dd H2SO4. Sau PƯ, thu được hh A gåm ba muèi


sunfat và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của A là


A. 55,6 gam . B. 48,6 gam . C. 45,2 gam . D. 48 gam .
<b>C©u 2.3. Cho 19 gam hh X gồm một muối cacbonat của lim loại hoá trị 1 vµ mét </b>
mi cacbonat cđa kim loại hoá trị 2 tác dơng hÕt víi dd H2SO4. Sau PƯ, thu


được 26,2 gam hh A gåm ba muèi sunfat vµ V lÝt khÝ CO2 (đktc). Giá trị của V là


A. 2,24 lớt. B. 6,72 lít . C. 3,36 lít . D. 1,12 lít .
<b>Hướng dẫn </b>


<i>Giải chùm</i> BT trắc nghiệm nêu trên dựa trên nguyên tắc tăng- giảm
khối lượng khi chuyển hoá từ muối clorua sang muối cacbonat và ngược lại.


Ví dụ: 2.1. + Sơ đồ PƯ: [Ca(OH)2 , Mg(OH)2] <i>M</i> Cl2  <i>M</i> CO3


 nX = n muèi clorua = n muèi cacbonat


+ Khi chuyển 1 mol <i>M</i> Cl2  1 mol<i>M</i> CO3 thì khối lượng giảm 11 gam.


<b> Để chuyển thành 0,6 mol </b><i>M</i> Cl2 <i>M</i> CO3 thì khối lượng giảm 6,6 gam.



 a = 55,2 – 6,6 = 48,6 gam.


<b>Câu 3.1. Lấy 4,0 gam hh X gồm Ca và MgO tác dụng với dd HCl dư, được dd </b>
Y. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y, được kết tủa Z. Lọc, rửa sạch Z rồi nung ở


nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, được khí A có thể tích (đktc) là


A. 1,12 lít. B. 2,24 lít . C. 3,36 lít . D. 4,48 lít.
<b>Hướng dẫn </b>


+ Sơ đồ PƯ: (Ca, MgO)<i>M</i> <i>HCl</i><i>du</i>  CaCl<sub>2</sub> <i>Na</i>2<i>CO</i>3<i>du</i> CaCO


3 


0


<i>t</i> <sub>CO</sub>


2


+ Từ sơ đồ PƯ dễ thấy: nX = nCO2 =


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


= 0,1 mol  VCO<sub>2</sub> = 2,24 lÝt.



<b>C©u 4. Cho 30 gam hh X gåm hai muèi CaCO</b><sub>3</sub> vµ KHCO3 tác dụng hết với dd


HNO3, thu được khí Y. Dẫn khí Y thu được qua 500 ml dd Ba(OH)2 2M, được


kt ta Z cú khi lng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Câu 5. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y cùng có hố trị 2. Hoà tan hết 4,0 gam </b>
A trong dd HCl, thu được dd B và 2,24 H<sub>2</sub> (đktc). Cô cạn dd B, được hh muối
khan có khối lượng là


A:11,0 gam. B: 11,4 gam . C: 11,5 gam. D: 11,1 gam.
<b>Câu 6. Hỗn hợp X gåm 2 mi cacbonat cđa hai kim lo¹i kiỊm thỉ thc 2 chu </b>
kú liªn tiÕp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan hết 9,2 gam hỗn hỵp X trong dd
H2SO4 lo·ng, thu được khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2 d­, thÊy


cã 19,7 gam kÕt tña. Khèi trung bình của hỗn hợp X là


A: 90 . B: 92 . C: 95. D: 94.


<b>C©u 7.[VÝ dơ 5.1.- II.2.1.1]. </b>


<b>II.1.6. Nhãm kim loại chuyển tiếp </b>
<i><b>II.1.6.1. Bài tập tự luận </b></i>


<b>Bài 1. 1. Cã cÊu h×nh e sau: 1s</b>22s22p63s23p63d54s1<b>. </b>


a. Dùng ký hiệu ơ lượng tử biểu diễn cấu hình e trên.
b. Cấu hình e trên là của nguyên tử hay ion ? Tại sao ?


c. Cho biết tính chất HH đặc trưng của ion hay nguyên tử ứng với cấu hình


e trên. Hãy viết PTPƯ để minh ho.


2. Có các nguyên tố sau: Cr, Cu, Zn.


a. Hãy cho biết đặc điểm cấu hình e của Cr và Cu.


b. Tại sao Zn được xếp vào nhóm IIB và Cu được xếp vào nhóm IB ?
<b>Hướng dẫn </b>


1. a. Trên 3d và 4s, mỗi ô chỉ có 1e chưa ghép đơi.


1.b.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub> lµ cấu hình e của nguyên tử (Cr), không thể của </sub>


ion (cấu hình d bán bÃo hoà, cấu hình của kim lo¹i chun tiÕp).
1.c. TÝnh khư: Cr  Cr2+ + 2e hc Cr  Cr2+ + 3e


2.a. + Cr (z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 (2 phân mức bán bão hoà, tương
đối bền vững).


+ Cu (Z =29) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub> (1 ph©n møc bÃo hoà, 1 phân mức </sub>


bỏn bóo ho tng i bền vững).


2.b.+ Ngun tố Zn xếp vào nhóm IIB vì phân lớp 3d bão hoà, tương đối
bền vững. Những e trên phân lớp này ít tham gia PƯ, hố trị của Zn do 2e thuộc
4s quyết định.


+ Nguyên tố Cu xếp vào IB vì phân lớp 3d bão hồ, tương đối bền vững,
lớp ngồi cùng có 1e.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

1. Cr2O3 <i> A1 </i><i> A2 </i><i> A3 </i><i> A4 </i><i> A5 </i><i> A6 </i><i> A7 </i><i> Cr2O3</i>
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
X2


(2) (3)


2. Cr  X1 X1 CrO4


(1) (7)
X2 X3


(4) (5) (6)


Biết rằng: A1 A7 là các đơn chất hoặc hợp chất của crom.


X1 X4 là các hợp chất của crom.


Hãy viết các Viết PTPƯ (có ghi điều kiện) theo các sơ đồ trên.
<b>Hướng dẫn </b>


Dựa vào chất đã cho để suy luận theo sơ đồ PƯ:
1. Các chất A1 A7 có thể là:


A1: Cr ; A4 : Cr(OH)3;


A2 : CrCl2; A5 : NaCrO2 ;


A3 : Cr(OH)2; A6 : Na2CrO4 ; A7 : Na2Cr2O7.



2. C¸c chÊt X1 X3 cã thĨ lµ:


X1 : CrCl3 ; X2 : Cr(OH)3 ; X3 : NaCrO2.


<b>Bµi 3. [VÝ dơ 5 – II.2.1.2]. </b>


<b>Bµi 4. Cho bét Cu vµo dd chøa hh X gåm Fe(NO</b>3)2 và AgNO3. Sau khi PƯ kết


thúc, thu được phần chất rắn A và dd B. HÃy cho biết A, B gồm những chất nào ?
Biết rằng: -TÝnh oxi ho¸ cđa Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ .


-Tính khử của Cu > Fe2+ > Ag.
<b>Hướng dẫn </b>


+ PTP¦: Cu + 2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag (1)


NÕu Cu d­: Cu + 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (2)


BiÖn luËn:


 Trường hợp 1: nCu <


2
1


3


<i>AgNO</i>


<i>n</i> (1) d­ AgNO<sub>3</sub>, (2) ch­a x¶y ra.



 A : Ag ; dd B: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 d­.


 Trường hợp 2: nCu =


2
1


3


<i>AgNO</i>


<i>n</i> (1) xảy ra vừa đủ, (2) chư xảy ra.


 A : Ag ; dd B : Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.


 Trường hợp 3:


2
1


3


<i>AgNO</i>


<i>n</i> < n<sub>Cu</sub> <


2
1



[
3


<i>AgNO</i>


<i>n</i> +


2
3)


<i>( NO</i>
<i>Fe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 A : Ag ; dd B : Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 d­.


 Trường hợp 4: nCu =


2
1


[<i>nAgNO</i><sub>3</sub>+ <i>nFe( NO</i>3)2](1) và (2) xảy ra vừa đủ.


 A : Ag ; dd B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.


 Trường hợp 5: nCu >


2
1


[<i>nAgNO</i><sub>3</sub>+ <i>nFe( NO</i>3)2]sau (1) và (2) còn dư Cu.



A : Ag vµ Cu d­ ; dd B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.


<b>Bµi 5. 1. [VÝ dơ 2 – II.2.1.4] ; 2.[ VÝ dơ 1 – II.2.1.5]. </b>


<b>Bµi 6. Cho 3,72 gam hh X gåm Zn vµ Fe vµo 200 ml dd Y gåm HCl 0,5M và </b>
H2SO4 0,15M (loÃng), thu được dd A.


1. Hỗn hợp X có tan hết trong dd Y kh«ng ?


2. Nếu lượng H<sub>2</sub> thốt ra là 0,12 gam thì sau khi cơ cạn dd sẽ thu được bao
nhiêu gam muối ?


3. Cho dd Z gồm hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng víi dd


A để cho kết tủa bé nhất. Hãy tính khối lượng kết tủa và thể tích dd Z đã dùng.
<b>Hướng dẫn </b>


1. + PTP¦: <i>M</i> + 2H+ <i>M</i> 2+ + H2


+ Xác định được: 


<i>H</i>


<i>n</i> = <i>nHCl</i>+ 2<i>nH</i>2<i>SO</i>4= 0,16 mol  <i>nM</i>= 0,08 mol.
+ Mặt khác:


65
72
,


3


= 0,057 < <i>n<sub>M</sub></i> < 0,066 =


56
72
,
3


< 0,08


 axit cßn d­ vµ Zn, Fe tan hÕt.
2. + Bµi ra


2


<i>H</i>


<i>n</i> = 0,06 mol  <i>n<sub>H</sub></i> <sub>(p­)</sub> = 0,12 mol.
- NÕu H+<sub> do HCl vµ một phần H</sub>


2SO4 tạo ra:


mmuối = mkl + m<i><sub>Cl</sub></i>+ mSO4


2-<sub>= 3,72 + 35,5 .0,1 + 96.0,01 = 8,23 gam. </sub>


- Nếu H+ do H2SO4 và một phần HCl tạo ra:


mmuèi = 3,72 + 96.0,03 + 35,5 .0,6 = 8,73 gam  8,23 gam < mmuèi < 8,73 gam.



3. + Gọi a,b là số mol của Zn, Fe. Lập PT và xác định được:
a = 0,04 mol ; b = 0,02 mol .


 Dung dÞch A gåm: 0,04 mol Zn2+, 0,02 mol Fe2+; n 


<i>H</i> (d­)= 0,04 mol;


0,03 mol SO4


2-; 0,1 mol Cl-.
+ Xác định được : 


<i>OH</i>


<i>n</i> <sub>(ddZ)</sub> = <i>nNaOH</i> + 2<i>nBa(OH</i>)2= 0,4 mol.
+ Các PTPƯ xảy ra để tạo kết tủa nhỏ nhất:


H+ + OH-  H2O (1) Fe
2+


+ 2OH-  Fe(OH)2 (3)


Zn2+<sub> + 2OH</sub>-<sub> </sub>


 Zn(OH)<sub>2</sub> (2) Zn(OH)<sub>2</sub> + 2OH-<sub> </sub>


 ZnO<sub>2</sub>2-<sub> + 2H</sub>



2O (4)


+ Tõ (1), (2),(3),(4) cã: <i>n<sub>OH</sub></i>= <i>n<sub>H</sub></i>+ 4<i>n<sub>zn</sub></i>2 + 2<i>n<sub>Fe</sub></i>2 = 0,24 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Mà <i>n<sub>SO</sub></i><sub>4</sub>= 0,03 mol  có 0,03 mol BaSO4 kết tủa và lượng kết tủa nhỏ


nhÊt lµ m<sub>min</sub> =


2
)
<i>(OH</i>
<i>Fe</i>
<i>m</i> +
4
<i>BaSO</i>


<i>m</i> = 8,79 gam.
<b>Bµi 7. [VÝ dơ 4 – II.2.1.2]. </b>


<b>Bài 8. Một pin điện tạo bởi một điện cực gåm thanh Cu nhóng trong dung dÞch </b>
CuSO4 0,5 M, điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng trong dung dÞch Fe2+<sub> , Fe</sub>3+


víi [Fe3+ ] = 2[Fe2+ ] và một dây dẫn nối Cu với Pt.


1.Vit s đồ pin, PƯ điện cực và tính sức điện động ban đầu của pin.
2.Cho rằng thể tích dd CuSO4 khá lớn, hãy xác định tỷ số


3
2
<i>Fe</i>


<i>Fe</i>


 
 
 
 
khi pin
ngừng hoạt động.


Cho : E0Cu2+<sub>/Cu</sub><sub> = 0,34 V ; E</sub>0<sub>Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> = 0,77 V </sub>


<b>Hướng dẫn </b>


1.+ Ecu2+<sub>/Cu </sub><sub>=0,34 + </sub>0,059


2 lg [Cu


0


] = 0,331 V;


EFe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>= 0,77+ </sub>0,059


2 lg
3
2
<i>Fe</i>
<i>Fe</i>



 
 
 
 


= 0,788 V


+ So sánh thấy EFe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>> E</sub><sub>cu</sub>2+<sub>/Cu</sub><sub>  Pt là cực dương, Cu là cực âm. </sub>


+ Sơ đồ pin : () Cu  Cu2+ (0,5 M)  Fe2+ ; Fe3+  Pt (+)
+ PƯ điện cực :


- Cùc Cu x¶y ra sù oxi hãa : Cu – 2e  Cu2+.
- Cùc Pt x¶y ra sù khö : Fe3+ + e  Fe2+.


 Cu + 2Fe3+<sub>  Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+<sub>. </sub>


+ Xác định được sức điện động của pin là 0,457 V.


2. Khi pin ngừng hoạt động thì sức điện động E = EFe3+<sub>/Fe</sub>2+ E<sub>cu</sub>2+<sub>/Cu </sub>= 0.


 EFe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>= 0,77 + 0,059 lg </sub>


3
2
<i>Fe</i>
<i>Fe</i>



 
 
 
 


= Ecu2+<sub>/Cu</sub><sub> = 0,34 + </sub>0,059


2 lg [Cu


2+<sub>] </sub>


- Do thÓ tÝch dung dịch CuSO4 khá lớn nên coi 2


<i>Cu</i>


<i>C</i> = 0,5M (không đổi)


 0,77 + 0,059lg


3
2
<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


 
 
 
 



= Ecu2+<sub>/Cu </sub><sub>= 0,331 V  </sub>


3
2
<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


 
 
 
 


= 4,8. 10-8<sub>. </sub>


<b>Bµi 9. [VÝ dơ 3 – II.2.2.2.2]. </b>
<b>Bµi 10. [VÝ dơ 4 – II.2.2.2.2]. </b>
<b>Bµi 11. [VÝ dơ 4 – II.2.1.4]. </b>
<i><b>II.1.6.2. Bài tập trắc nghiệm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

(a) Cl2 + Fe 


0


<i>t</i> <sub> ; </sub> <sub>(b) </sub> <sub>I</sub>


2 + Fe 


0



<i>t</i> <sub> </sub>


<b>Hướng dẫn </b>


(b’) 3I<sub>2</sub> + 2Fe  2FeI<sub>3</sub> ; (b’’) 2FeI<sub>3</sub>  2FeI<sub>2 </sub> + I<sub>2</sub>
(b) I2 + Fe 


0


<i>t</i> <sub> FeI</sub>


2


<i><b>Chó ý:</b> FeI3 rÊt kh«ng bỊn ( E</i>
<i>0</i>


<i>Fe3+<sub>/Fe</sub>2+ <sub>= 0,77 V; E</sub>0<sub>I</sub></i>
<i>2/2I</i>


<i>- <sub>= 0,53 V). </sub></i>


<b>C©u 1.2. (a) H</b>2S(dd) + FeCl3(dd) ... ; (b) H2S(dd) + FeCl3(dd) + NH3(dd) ...


<b>Hướng dẫn </b>


(a) H2S(dd) + 2FeCl3(dd) S(r) + 2FeCl2(dd) + HCl(dd)


(b) 3H<sub>2</sub>S<sub>(dd)</sub> + 2FeCl<sub>3(dd)</sub> + 6NH<sub>3(dd)</sub>  Fe<sub>2</sub>S<sub>3</sub> + 6NH<sub>4</sub><i>Cl </i>
<b>C©u 1.3. </b> (a) Fe(NO3)2(r) 



<i>khi</i>
<i>ng</i>
<i>kh</i>


<i>t</i>0, « <sub>... ; (b) Fe</sub>


3O4 + H2SO4(®,n)


<b>Hướng dẫn </b>
(a’) Fe(NO3)2(r) 


0


<i>t</i> <sub>FeO + 2NO</sub>


2 +


2
1


O2


(a’’) 2FeO +


2
1


O<sub>2(r) </sub><i>t</i>0 <sub> </sub>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
 (a) 2Fe(NO3)2(r) 



0


<i>t</i> <sub> Fe</sub>


2O3 + 4NO2 +


2
1


O2


(b) 2Fe3O4 + 10H2SO4(đ,n) 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2


<b>Câu 1.4. </b> (a) SO<sub>2</sub> + ... + ...  H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + FeSO<sub>4</sub> .


(b) SO2 + K2Cr2O7 + ...  Cr2(SO4)3 + ... + ...


<b>Hướng dẫn </b>


(a) SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O  2H2SO4 + 2FeSO4 .


(b) 6SO2 + 2K2Cr2O7 +2H2SO4  2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 2H2O


<b>Câu 1.5. </b> (a) ZnSO<sub>4 (dd) </sub> + NH<sub>3(dư)</sub> + H<sub>2</sub>O 
(b) Zn + NH3 (đặc) + H2O  ...


<b>Hướng dẫn </b>


(a’) ZnSO4 +2NH3 +2 H2O  Zn(OH)2 + (NH4)2SO4



(a‘’) Zn(OH)<sub>2</sub> + 4NH<sub>3</sub> [Zn(NH<sub>3</sub>)<sub>4</sub>](OH)<sub>2</sub>


 (a) ZnSO4(dd) + 6NH3d­+2H2O[Zn(NH3)4](OH)2 + (NH4)2SO4


(b’) Zn + 2H2O  Zn(OH)2 + H2


(b’’) Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH)4](OH)2


 (b) Zn + 4NH3(đặc) + 2H2O  [Zn(NH)4](OH)2 + H2


<b>C©u 1.6. </b> (a) CuSO4 (dd) + NH3(d­) + H2O  ...


(b) AgNO3(dd) + NH3 (d­) + H2O  ...


<b>Hướng dẫn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

(a’’) 4NH3 + Cu(OH)2  [Cu(NH3)4](OH)2


 (a) CuSO4 (dd)+ 6NH3( d­)+ 2H2O  [Cu(NH3)4](OH)2+ (NH4) 2SO4


(b) AgNO3 + NH3 + H2O AgOH + NH4NO3


(b’) 2NH3 + AgOH  [Ag(NH3)2](OH)


 (b) AgNO<sub>3(dd)</sub> + 3NH<sub>3</sub><sub>(d­)</sub>+ H<sub>2</sub>O  [Ag(NH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>](OH)+ NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>
<b>C©u 1.7. (a) </b> Cu + O2 + H2SO4(lo·ng)  ...


(b) CuSO<sub>4</sub> + KI 


<b>Hướng dẫn </b>


<b> (a’) Cu + </b>


2
1


O2 


<i>nhanh</i>
<i>loang</i>
<i>SO</i>


<i>H</i>2 4 CuO


(a’’) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O


 (a) Cu +


2
1


O2 + H2SO4(lo·ng) CuSO4 + H2O


(b’) 2CuSO4 + 4KI  2CuI2 + K2SO4


(b”) 2CuI<sub>2</sub>  2Cu + I<sub>2</sub>


 (b) 2CuSO<sub>4</sub> + 4KI  2CuI + I<sub>2</sub> + 2K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
<i><b>Chú ý:</b> CuI2 không bền. </i>


<b>Câu 2. Cho c¸c muèi sau: </b>



Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, AgNO<sub>3</sub>, Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>.
Các muối khi nhiệt phân tạo ra kim loại là


A. AgNO3, Hg2(NO3)2, Pb(NO3)2; B. AgNO3.


C. AgNO<sub>3</sub>, Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> ; D. Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, AgNO<sub>3</sub>, Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>,Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>.
<b>Hướng dẫn </b>


<i><b>Chó ý: </b></i> <i>(1) </i> <i> Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> </i><i>t</i>0 <i>2HgO + 2NO<sub>2</sub> </i>
<i> </i> <i>(2) 2HgO </i><i>t</i>0 <i> 2Hg + O2</i>


<i> </i> <i> </i> <i>(3) </i> <i> Hg2(NO3)2 </i>
0


<i>t</i> <i><sub>2Hg + 2NO</sub></i>


<i>2 + O2</i>


<b>Câu 3.1. Cho x mol Fe tác dụng với x lít dd HNO</b>3 có nồng độ là 1M thấy thốt


ra khÝ NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dịch X gồm (bỏ qua sự thuỷ phân
của các ion)


A. Fe2+, Fe3+, NO3


-. B. Fe3+, NO3



-.
C. Fe3+<sub>, NO</sub>


3


-<sub>, H</sub>+ <sub>. </sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-, <sub>H</sub>+<sub> . </sub>


<b>Câu 3.2. Cho 11,2x gam Fe tác dụng với x lít dd HNO</b>3 có nồng độ là 1M thấy


thoát ra khí NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dịch X gồm (bỏ qua sự thuỷ
phân cđa c¸c ion)


A. Fe2+, Fe3+, NO3


-. B. Fe3+, NO3


-.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 3.3. Cho 19,6x gam Fe tác dụng với x lít dd HNO</b><sub>3</sub> có nồng độ là 1 M thấy
thốt ra khí NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dịch X gồm (bỏ qua sự thuỷ
phân của các ion)


A. Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3



-<sub>. </sub> <sub>B. Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>. </sub>


C. Fe3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>, H</sub>+ <sub> </sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-, <sub>H</sub>+<sub> . </sub>


Dựa vào sơ đồ biểu diễn sản phẩm của PƯ khi cho a mol Fe tác dụng với
dd chứa b mol HNO3 (tạo NO duy nhất) để giải “ chùm” BT trắc nghiệm:


a <
4
<i>b</i>

4
<i>b</i>

4
<i>b</i>


< a <


8
<i>3b</i>



8
<i>3b</i>
a <
8
<i>3b</i>
a
(Fe3+<sub>, NO</sub>


3


-, H


+<sub>) (Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>) (Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>) </sub> <sub>(Fe</sub>2+<sub>, NO</sub>
3


-<b><sub>) </sub></b>


Ví dụ: 3.1.+ Xác định được: a = nFe = 0,25x ; b = nHNO3 = x .
Khi a = 0,25b  dd X gồm : Fe3+, NO3





(a =


4
1


b).
<b>II.1.7. Bài tập tổng hợp </b>


<b>Bài 1. [VÝ dô 1 – II.2.1.3]. </b>


<b>Bài 2. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên </b>
tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố HH, trong đó ZY > ZX. Tổng số proton


hai hạt nhân nguyên tử của X và Y lµ 32
1. Tìm hai nguyên tố X và Y.


2. ViÕt cÊu h×nh e cđa nguyªn tư nguyªn tè X, Y .


3. Cho biết tính chất HH đặc trưng của X và Y. Viết các PTPƯ minh hoạ.
4. Cho biết PP HH cơ bản dùng để điều chế X , Y.


5. Một dd A chứa hai ion X2+<sub> và Y</sub>2+<sub>, nồng độ mỗi đều bằng 0,02M. Cho </sub>


từ từ dd muối amoni oxalat ((NH4)2C2O4) vào dd A. Nếu nng ca ion C2O4


2-được tính toán chính xác thì muối oxalat của X và Y có thể 2-được kết tủa riêng
biệt. Cho cân bằng hoá học diễn ra nh­ sau:


XC2O4(r)  X


2+


(aq) + C2O4


2-(aq) (1) YC2O4(r)  Y
2+


(aq) + C2O4


2-(aq) (2)


a. Nồng độ ion oxalat là bao nhiêu để có thể làm kết tủa tối đa lượng ion
Y2+<sub> mà không kết tủa ion X</sub>2- <sub>? </sub>


b. Khi ion X2-<sub> bắt đầu kết tủa thì nồng độ ion Y</sub>2+<sub> cịn lại trong dd là bao nhiêu? </sub>


BiÕt r»ng : KS (YC2O4) = 8,6.10


-5<sub> ; K</sub>


S(XC2O4) = 2,3. 10


-9<sub>. </sub>


<b>Hướng dẫn </b>


1. Xác định được : ZX = 12 (Mg) ; ZY = 20 (Ca) .



2. CÊu h×nh e cđa Ca , Mg:


Mg (Z =12): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>; Ca (Z =12) : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ PP HH ®iỊu chÕ Ma vµ Ca: MCl2  


<i>dpnc</i> <sub> M + Cl</sub>


2


a. Điều kiện để tạo kết tủa CaC2O4 : [Ca
2+


][C2O4


2-]  2,3 .10-9
để tạo kết tủa tối đa ion Ca2+ thì nồng độ ion [C2O4




2-] > 1,15.10-7M.
b. Điều kiện để tạo kết tủa MgC<sub>2</sub>O<sub>4</sub> : [Mg2+<sub>][C</sub>


2O4
2-<sub>] </sub>


 8,6 .10-5<sub> </sub>


 Để Mg2+<sub> bắt đầu kết tủa thì nồng độ [C</sub>


2O4


2-<sub>] > 4,3.10</sub>-3<sub>M </sub>


+ Nồng độ Ca2+<sub> còn lại trong dd là: [Ca</sub>2+<sub>] = </sub>


]
[ <sub>2</sub> <sub>4</sub>2


)
( 2 4




<i>O</i>
<i>C</i>
<i>K<sub>S</sub></i> <i><sub>CaC</sub><sub>O</sub></i>


= 5,34.10-7<sub> M </sub>


<b>Bµi 3. [VÝ dơ 2 – II.2.1.3].</b>


<b>Bài 4. Dung dịch A gồm các chất tan FeCl</b>3, AlCl3, NH4Cl v CuCl2 (nng


mỗi chất xÊp xØ 0,1 M).


1- Dung dÞch A cã tÝnh axit, bazơ hay trung tính ? Tại sao ?


2- Cho H2S lội chậm qua dd A cho đến bão hồ thì được kết tủa và dd B.



H·y cho biết thành phần các chất trong kết tủa và trong dd B.


3- Thêm từ từ dd NH3 đến dư vào dd B. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và


viết các PTPƯ dạng ion để giải thích .


<b>Hướng dẫn </b>


1- Dung dÞch A cã tính axit vì xảy ra các PƯ sau:
Fe3+ + H2O  [Fe(OH)]


2+


+ H+ (1) NH4
+


 NH3 + H
+


(3)
Al3+ + H2O  [Al(OH)]


2+


+ H+ (2) Cu2+ + H2O  [Cu(OH)]
+


+ H+ (4)
2- Cho H2S léi qua dd A có các PƯ sau:



Cu2+<sub> + H</sub>


2S CuS + 2H


+<sub> </sub> <sub> (1’) 2Fe</sub>3+<sub> + H</sub>


2S  Fe


2+<sub> + S + 2H</sub>+<sub> (2’) </sub>


+ KÕt tủa : CuS và S.
+ Dung dịch B : Fe2+, Al


3+


, NH4
+


, H+ , H2S , Cl


.
3- Thêm dd NH3 đến dư vào B có các PƯ sau:


NH3 + H
+


 NH4
+



(a) Al3++ 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4
+


(d)


H2S + 2NH3  2NH4
+


+ S2- (b) (2Al3++ 3S2-+ 6H2O2Al(OH)3+3NH4
+


+3H2S)


Fe2+<sub> + S</sub>2- <sub> FeS </sub> <sub> (c) </sub> <sub>H</sub>


2S + 2NH3  2NH4


+<sub> + S</sub>2-<sub> </sub> <sub> (g) </sub>


+ KÕt tña: FeS (đen) và Al(OH)3 (trắng).


<b>Bài 5. [Ví dụ 3 II.2.1.4 ]. </b>


<b>Bài 6: Trong phòng thí nghiệm cã c¸c dd sau: </b>


NaCl. NaNO3, MgCl2, MgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, CrCl3, Cr(NO3)3.


Hãy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết các PTPƯ để giải thích .
<b>Hướng dẫn </b>



+ Cho dd AgNO3 lần lượt vào từng dd trên.


-Tạo kết tủa trắng là các dd NaCl, MgCl2, AlCl3, CrCl3 (mÉu A).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Khơng có hiện tượng là các dd NaNO3, MgNO3, Al(NO3)3, Cr(NO3)3 (ký


hiƯu lµ mÉu B).


+ Cho dd NaOH đến dư vào các dd mẫu A.
- Tạo kết tủa trắng là dd MgCl2: Mg


2+


+ 2OH-  Mg(OH)2tr¾ng.


- Khơng có hiện tượng là dd NaCl.


- Tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần là các dd AlCl<sub>3</sub> , CrCl<sub>3</sub>.
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3trắng ; Al(OH)3 + OH




[Al(OH)4]



Dung dịch thu được ký hiƯu mÉu C.


Cr3+<sub> + 3OH</sub>-<sub>  Cr(OH)</sub>



3tr¾ng ; Cr(OH)3 + OH


-<sub> [Cr(OH)</sub>
4]




-Dung dịch thu được ký hiÖu mÉu D.


+ Thêm nước Br2 vào các dung dịch mẫu C và D:


- Xuất hiện màu vàng là mẫu D  dd muối clorua trước đó là CrCl3.


[Cr(OH)4]


+ Br2 + 4OH


 CrO4


2-(vµng) + 2Br


+ H2O


- Khơng có hiện tượng gì là mẫu C  dd muối clorua trước đó là AlCl3.


+ Nhận ra các dd mẫu B tương tự như trên.


<b>Bài 7. [Ví dụ 3 – II.2.1.3]. </b>


<b>Bài 8. Có các dd sau: HCl, NaCl, CuCl</b>2, CuSO4.


1. Trộn dd HCl với các dd CuCl2, NaCl, được dd hh X, rồi tiến hành đp với


điện cực trơ và có màng ngăn.


Hóy cho bit pH của dd thay đổi như thế nào (tăng hay giảm) trong quá
trình đp ? Viết các PTPƯ xảy ra để giải thích.


<b> </b> <b>2. Trộn dd NaCl với dd CuSO</b>4, được dd Y. Tiến hành đp (với điện cực trơ,


có màng ngăn xèp) dd Y chøa m gam (CuSO4 + NaCl) cho tới khi H2O bắt đầu


bị đp ở cả 2 điện cực thì dừng lại. ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch
sau đp có thể hoà tan tèi ®a 0,68 gam Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>. H·y tÝnh:


+ Khối lượng (m) của (CuSO<sub>4</sub> + NaCl) trong dd Y.
+ Khối lượng catot tăng lên trong quá trình đp.


+ Khối lượng dd giảm đi trong quá trình đp. Giả sử nước bay hơi không
đáng kể trong đp.


<b>Hướng dẫn </b>
1. + Các PƯ điện cực:


- Catot: Cu2+ + 2e  Cu (1)
2H+ + 2e H2 (2)



2H2O + 2e 2OH


+ H2 (3)


- Anot: 2Cl- Cl2 + 2e (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Cu2+ + 2Cl- <i>dp</i> ,<i>m</i>.<i>n</i> Cu + Cl2 (5)


 pH của dd khơng thay đổi.


+ Khi trong dd kh«ng còn Cu2+thì xảy ra (2) và (4):
2H+<sub> + 2Cl</sub>


-
 


<i>dpdd</i> H2 + Cl2 (6)


pH tăng dần đến 7 (do [H+] gim).


+ Khi quá trình đp HCl kết thúc, dd còn lại NaCl thì xảy ra (3) và (4):
2Cl- + 2H2O


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>m</i>
<i>dp</i> ..


H2 + Cl2 + 2OH


-


(7)


pH tăng dần (pH >7) (do [OH-] tăng).


+ Khi quá trình đp NaCl kết thúc, dd còn lại NaOH thì xảy ra quá trình đp
H2O theo PTPƯ: 2H2O


<i>dp</i> <sub> O</sub>


2 + 2H2 (8)


pH vẫn tăng (pH >7) (do lượng nước giảm).


2. - Catot: Cu2+<sub> + 2e  Cu </sub> <sub> </sub> <sub>(1) </sub>


- Anot : 2Cl-  Cl2 + 2e (2)


- PƯ đp: Cu2+ + 2Cl- <i>dp</i> Cu + Cl2 (3)


hc CuSO4 + 2NaCl 


<i>dp</i> <sub> Cu + Cl</sub>


2 + Na2SO4 (3’)


+ Nếu số mol NaCl gấp đôi số mol của CuSO4 thì sau khi PƯ (3) dd ch cú


Na2SO4 không thể hoà tan Al2O3. Muèn hoµ tan Al2O3 thì trong dd phải cã



axit hoặc kiềm tạo thành. Do đó phải xét 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Sau (3) còn CuSO4 dư xảy ra PƯ đp:


2CuSO4 + 2H2O  


<i>dpdd</i> <sub>2Cu + 2H</sub>


2SO4 + O2 (4)


- Khi hÕt Cu2+<sub> th× H</sub>


2O bị đp ở 2 điện cực.


- PTPƯ hoà tan Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>: 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O (5)
- Từ (5) và (4) xác định được:


4
2<i>SO</i>


<i>H</i>


<i>n</i> = 3n
3
2<i>O</i>


<i>Al</i> = 0,02 mol.


4



<i>CuSO</i>


<i>n</i> = nCu = <i>nH</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub>= 0,02 mol; <i>nO</i>2= 0,01 mol.




2


<i>Cl</i>


<i>n</i> thoát ra ở (3) là


4
,
22
448
,
0


- 0,01 = 0,01 mol.


- Từ (3) xác định được: <i>nCuSO</i><sub>4</sub>= nCu = <i>nCl</i>2= 0,01 mol nNaCl = 0,02 mol.
- Xác định được: m = <i>mCuSO</i><sub>4</sub>+ mNaCl = 5,97 gam.


mcatot (tăng lên) = 1,92 gam; mdd (giảm đi) = 2,95 gam.


Trng hợp 2: Sau (3) còn dư NaCl xảy ra PƯ đp:
2NaCl + 2H2O


<i>x</i>


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>dp</i> ..


H2 + Cl2 + 2NaOH (6)


Khi hÕt NaCl thì ở anot H2O bị đp.


- PTPƯ hoà tan Al2O3: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>NaOH</i>


<i>n</i> =2<i>n<sub>Al</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>=


3
04
,
0


mol ; nNaCl (®p) =


3
04
,
0
mol.
2
<i>Cl</i>
<i>n</i> =
2


<i>H</i>
<i>n</i> =
3
02
,
0


mol 


2


<i>Cl</i>


<i>n</i> <sub>tho¸t ra ë (3)</sub>=


3
04
,
0


mol.
- Từ (3) xác định được: <i>nCuSO</i><sub>4</sub>= nCu =<i>nCl</i>2= <sub>3</sub>


04
,
0


mol ; nNaCl =


3


08
,
0


mol.
- Xác định được: m = 4,473 gam ;


m(catot tăng lên) = 0,853 gam ; mdd giảm đi = 2,286 gam.


<b>Bi 9. Hn hp X gồm K, Zn, Fe có khối lượng 49,3 gam, số mol K bằng 2,5 lần </b>
số mol Zn. Hoà tan hh X trong nước dư còn lại một chất rắn A. Cho A vào 150
ml dd CuSO4 4M, thu được 19,2 gam kết tủa.


Cho hh Y gồm K, Zn, Fe vào nước dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và cịn
lại một chất rắn B khơng tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vaof 100 ml dd
CuSO4 3M, thu được một chất rắn C có khối lượng 16 gam.


1. Chứng minh rằng trong B còn Zn dư.
2. Xác định mỗi kim loại trong hh Y.


<b>Hướng dẫn </b>


1. + PTP¦: K + H2O KOH +


2
1


H2 (1); Zn + 2KOH K2ZnO2 + H2 (2)


+ Theo bài ra xác định được:



nKOH = nK = 2,5nZn > 2nZn Zn tan hết do đó A chỉ có Fe.


+ PTP¦: Fe + Cu2+


 Fe2+<sub> + Cu </sub> <sub> </sub> <sub>(3) </sub>


+ Xác định được: nCu = 0,3 < 2


<i>Cu</i>


<i>n</i> <sub>(đầu)</sub> = 4.0,15 = 0,6 mol.


Cu2+ còn dư và Fe hết.


Fe


n = n<sub>Cu</sub>= 0,3 mol mFe = 16,8 gam.


+ Gäi x lµ sè mol ZnnK = 2,5x.


m<sub>x</sub> = 39.2,5x + 65x + 16,8 = 49,3.


 x = 0,2 mol mZn = 13 gam.


 nK = 2,5x =0,5 mol mK = 19,5 gam.


2. Gäi a, b, c lµ sè mol cđa K, Zn, Fe trong hh Y:


+ Trường hợp 1: a > 2bdư KOH, Zn hết  B chỉ có Fe.



 Fe + Cu2+


Fe2+<sub>+ Cu </sub> <sub> </sub> <sub>(4) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

mCu = 3.0,1.64 = 19,2 gam > 16 gam = mC


 Cu2+<sub>ch­a kÕt tña hÕt, Fe tan hÕt. </sub>


nFe = nCu = 0,25 mol.


Do B chØ chøa Fe .


mFe = mB = 14,45 gam nFe =0,258 mol 0,25 mol (lo¹i).


+ Trường hợp 2: a < 2b hết KOH, dư Zn.


 B gåm Fe vµ Zn d­: mB = 65 (b


-2


<i>a</i>


) +56c = 14,45 (*)
Zn, Fe P¦ víi Cu2 (Cu2+d­ nªn hÕt Zn, Fe):


nZn(d­) +nFe = nCu = 0,25 mol b -


2



<i>a</i>


+ c = 0,25 (**)


Tõ (*) vµ (**) cã: b = 0,2  mZn = 13 gam; c = 0,2  mFe = 11,2 gam.


<b>II.2. Sử dụng bài tập HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG ở </b>
<b>trường THPT </b>


<b>II.2.1. Dùng BT để rèn luyện cho HS một số năng lực quan trọng </b>
<i><b>II.2.1.1. Rèn luyện năng lực phát hiện vần đề và giải quyết vấn đề </b></i>


Trong DH HH nói chung và đặc biệt là trong bồi dưỡng HSG, cần chú
trọng đến việc rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


Thực tiễn bồi dưỡng HSG HH ở trường THPT cho thấy, có nhiều biện
pháp để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho HS. Sử
dụng BT được coi là một trong những biện pháp quan trọng và hữu hiệu.


Sau đây, chúng tôi dẫn ra một số BT rèn luyện cho HS năng lực phát hiện
vấn đề và giải quyết vấn đề:


<b>VÝ dô 1. Cho c¸c chÊt sau: HF, HCl, HBr, HI. </b>


Hãy cho biết PP sunfat có thể điều chế được chất nào nêu trên ? Nếu có
chất khơng điều chế được bằng PP này thì hãy giải thích tại sao? Viết các PTPƯ
(nếu có) để minh hoạ.


<b>Hướng dẫn </b>



BT trên xuất hiện tình huống có vấn đề: HF, HCl, HBr, HI đều là hợp chất
của X với hiđro, HF và HCl điều chế được bằng PP sunfat, nhưng HBr, HI thì
khơng thể. Để giải quyết BT trên, HS phải có sự quan sát, phân tích, so sánh, từ
đó phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


+ HF và HCl điều chế được bằng PP sunfat:
CaF2(r ) + H2SO4(®) 


<i>C</i>


0


250 <sub> CaSO</sub>


4 + 2HF (1)


NaCl(r) + H2SO4(®)


2500<i>C</i> <sub> NaHSO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

NaCl(r) + H2SO4(®) 


4000<i>C</i> <sub>Na</sub>


2SO4<i> + 2HCl </i> (2b)


 Phát hiện vấn đề: NaBr và NaI giống như NaF, NaCl là đều PƯ với
H2SO4 đặc nóng để tạo ra HBr và HI.


Như vậy, xuất hiện mâu thuẫn: Chất tạo thành (HBr, HI, có tính khử


mạnh) và chất PƯ (H2SO4 đặc nóng, có tính oxi hố mạnh).


 Giải quyết vấn đề: Phân tích, tìm cách giải quyết mâu thuẫn.


Tính khử của HI, HBr lớn hơn HF, HCl nên dễ bị H2SO4 c núng oxi hoỏ:


- H2SO4(đ) PƯ với NaBr.


NaBr(r ) + H2SO4(®) 


0


<i>t</i> <sub> NaHSO</sub>


4 + HBr(k)


- HBr tạo ra bị H2SO4(đ) oxi hoá thành Br2 nên không thu được HBr.


2HBr + H2SO4(®) 


0


<i>t</i> <sub> SO</sub>


2 + 2H2O + Br2


- H<sub>2</sub>SO<sub>4(đ) </sub>PƯ với NaI.


NaI(r ) + H2SO4(®)



0


<i>t</i> <sub> NaHSO</sub>


4 + HI(k)


- HI tạo ra bị H2SO4(đ) oxi hoá thành I2 nên không thu được HI.


8HI + H2SO4(®)


0


<i>t</i> <sub> H</sub>


2S + 4H2O + 4I2


<i> không thể điều chế HBr vµ HI b»ng PP sufat. </i>


<b>Ví dụ 2. Hãy điền vào chỗ có dấu những chất thích hợp để hồn thành các </b>
PTPƯ sau:


1. (a) Cl2(k, cho đến bão hoà) + Na2CO3 (dd ) ; (b) Cl2(k) + NH3(đặc, dư) 


2. (a) Na d­ + Al(NO3)3 (dd) + H2O  ... ; (b) Ba d­ + ZnSO4(dd)+ H2O  ...


3. (a) Ba(d­) + (NH4)2SO4 (dd) ... ; (b) Na(d­) + NH4Cl (dd) ...


<b>Hướng dẫn </b>


Các PƯ trên, xuất hiện tình huống có vấn đề. Để xác định chính xác sản


phẩm của PƯ HS phải quan sát, phân tích phát hiện vấn đề có chứa đựng mâu
thuẫn, rồi tìm cách giải quyết vấn đề mâu thuẫn đó.


VÝ dơ: P¦ (a) thc 1.


 Phát hiện vấn đề: Quan sát sơ đồ thy Cl2 khụng P vi Na2CO3 m BT


<i><b>yêu cầu điền sản phẩm tạo thành. </b></i>


Như vậy, có mâu thuẫn: Cl<sub>2</sub> không PƯ với Na<sub>2</sub>CO<sub>3 </sub>mà BT yêu cầu điền
sản phẩm tạo thành.


Gii quyết vấn đề: Phân tích giải quyết mâu thuẫn.


- Trong dd Na2CO3, có H2O; khí Cl2 cho đến bão hoà vào dd (dư ).


-Trước hết, Cl2 PƯ với H2O trong dd để tạo dd hh (HCl, HClO).


(b’) Cl2 + H2O  HCl + HClO


(b’’) HClO  HCl +


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Đến đây, xuất hiƯn m©u thn thø 2 giữa dd tạo thành (hh gåm HCl,
HClO, cã tÝnh axit) víi dd P¦ (Na2CO3, có tính bazơ).


* Giải quyết mâu thuẫn:
- Na2CO3 P¦ víi axit (HCl).



<b>(b’’’) </b> 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2


- Tỉ hỵp (b), (b’’), (b’’’) ®­ỵc:


<b> </b> (b) Cl2(k, cho đến bão hoà) + Na2CO3 (dd) 2NaCl + CO2 +


2
1


O2


Tương tự như trên có:


1. (b’) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl


(b’’) NH3 + HCl  NH4Cl


 (b) 3Cl2(k) + 8NH3(dd đặc, dư)  N2 + 6NH4Cl


2. (a’) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2


(a’’) Al(NO3)3 +3NaOH  Al(OH)3 + 3NaNO3


(a’’’) Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]


(a) 4Nad­+ Al(NO3)3 (dd)+ 4H2O Na[Al(OH)4]+ 3NaNO3+ 2H2


(b) tương tự (a).
3. Tương tự (2).



<b>Ví dụ 3. Dung dịch A là dd HCl và dd B lµ dd NaOH. </b>


1. Lấy 10 ml dd A pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dd HCl
có pH = 2. Tính nồng độ CM của dd A.


Để trung hoà 100 gam dd B cần 150 ml dd A. TÝnh C% cña dd B.


2. Hoµ tan hÕt 9,96 gam hỗn hợp Al, Fe bằng dd 1,175 lít dd A, thu được dd A1.


Thêm 800 ml dd B vào dd A1, lọc được kết tủa X, rửa sạch và nung ngoµi


khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 13,65 gam chất rắn.
Tính khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp đầu.


<b>Hướng dẫn </b>
1. Xác định được: CM(A) = 1 M; C%(B) = 6%.


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1) 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaOH (5)


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) NaOHd­ + Al(OH)3  NaAO2 + 2H2O (6)


NaOH + HCld­  NaCl + H2O (3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 (7)


2NaOH+FeCl2Fe(OH)2+2NaOH (4) 2Fe(OH)<sub>3</sub> 


0


<i>t</i> <sub>Fe</sub>



2O3 + 3H2O (8)


2Al(OH)<sub>3</sub> <i>t</i>0 Al<sub>2</sub>O<sub>3 </sub>+ 3H<sub>2</sub>O (9)
 Phát hiện vấn đề: Quan sát thấy, cho dd B (NaOH) vào dd A1(HCldư,


FeCl2, AlCl3), t¹o ra kÕt tđa X (Fe(OH)2, Al(OH)3 .


Nh­ vậy, có mâu thuẫn: Kết tủa X tạo thành (có Al(OH)3 mang tÝnh chÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

 Giải quyết vấn đề: Phải phân tích tìm cách xác định NaOH có dư
khơng? Tính NaOH dư bằng cách nào ?


(mấu chốt của bài toán là NaOH có dư khơng ? Dư bao nhiêu).
- Theo (1), (2),(3),(4),(5) xác định được: nNaOH (dư) = 0,025 mol.


* Phát hiện vấn đề thứ 2: <i>nAl(OH</i>)<sub>3</sub> chưa biết nên không thể biết được


Al(OH)3 có bị hồ tan hết hay chưa. Do vậy, không xác định được chất rắn sau


khi nung gåm chÊt nµo ?


Như vậy, có mâu thuẫn: Dữ kiện bài tốn cho (khơng đủ để xác định
3


)
<i>(OH</i>
<i>Al</i>


<i>n</i> ) và dữ kiện cần xác định (<i>nAl(OH</i>)<sub>3</sub>).



* Giải quyết vấn đề: Biện luận.


Trường hợp 1: n<sub>Al</sub> < 0,025 molchất rắn chỉ có Fe<sub>2</sub>O<sub>3 </sub>


 xác định được: mFe = 9,555 g ; mAl = 0,405 g.


Trường hợp 2: nAl < 0,025 mol chất rắn sau khi nung gồm Fe2O3, Al2O3.


 xác định được: m<sub>Fe</sub> = 8,447 g ; m<sub>Al </sub>= 1,513 g.


<b>VÝ dô 4. Cã 1 lÝt dd X gåm Na</b><sub>2</sub>CO3 0,1M vµ (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hh


BaCl2 vµ CaCl2 vµo dd X. Sau khi PƯ kết thúc, thu được 39,7 gam kết tđa A vµ dd B.


1. Tính % khối lượng các chất trong A.
2. Chia dd B thành 2 phần bằng nhau:


a. Cho dd HCl dư vào phần 1, sau đó cơ cạn dd và nung chất rắn cịn lại tới
khối lượng khơng đổi, được chất rắn X. Tính % khối lượng các chất trong Y.


b. Đun nóng phần thứ 2, rồi thêm vào đó từ từ 270 ml dd Ba(OH)2 0,2M.


Hỏi tổng khối lượng của 2 dd giảm tối đa bao nhiêu gam ? Giả sử nước bay hơi
không đáng kể.


<b>Hướng dẫn </b>
1. PTPƯ: <i>M</i>2+ CO<sub>3</sub>


2- <i>MCO</i><sub>3</sub>



Với bài toán, để xác định được % khối lượng các chất trong hh A, ta cần
xác định được số mol (hoặc tỷ lệ số mol) của BaCO<sub>3</sub> và CaCO<sub>3</sub> (m<sub>A</sub> đã biết).


 Phát hiện vấn đề: Quan sát thấy 2
3


<i>CO</i>


<i>n</i> đã biết, 2


<i>M</i>


<i>n</i> chưa biết nên chưa
xác định được


3


<i>CO</i>
<i>M</i>


<i>n</i> (khơng biết tính theo chất nào) và chưa xác định được %
khối lượng các chất trong hh A.


Như vậy, có mâu thuẫn: Dữ kiện bài toán cho với dữ kiện cần xác định (
3


<i>CO</i>
<i>M</i>


<i>n</i> ).



 Giải quyết vấn đề: Phân tích số liệu bài tốn cho sẽ nhận thấy q trình
PƯ là sự chuyển từ <i>M</i> Cl2 thành <i>M</i> CO3 và có sự giảm khối lượng.


áp dụng PP tăng - giảm khối lượng sẽ dễ ràng xác định được
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

1 mol <i>M</i>Cl2  1 mol <i>M</i> CO3 thì khối lượng giảm 11 gam.


<i>M</i> Cl2 chuyển thành <i>M</i> CO3, khối lượng giảm (43-39,7)=3,3 gam 


3
<i>CO</i>
<i>M</i>
<i>n</i> =
2
<i>Cl</i>
<i>M</i>


<i>n</i> = 2


<i>M</i>
<i>n</i> =
11
3
,
3


= 0,3 mol < 2
3



<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,35 mol (tøc 2


<i>M</i> P¦ hÕt, CO3


2-<sub> d­). </sub>


+ Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A, lập các phương trình và


xác định được: x = 0,1 ; y = 0,2


 %BaCO3 = 49,62% ; %CaCO3 = 50,38 %.


2.a. Cho dd HCl vµo dd B ( Na+<sub>, Cl</sub>-<sub>, NH</sub>
4


+<sub>, CO</sub>


3
2-<sub>). </sub>


CO3


+ 2H+  H2O + CO2 (3) ; NH4Cl 


0



<i>t</i> <sub>NH</sub>


3 + HCl (4)


Xác định được chất rắn Y chứa 100% NaCl.
2.b.Xác định được:


Trong 1/2 dd B cã: 2
3


<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,025 mol; <sub>4</sub>


<i>NH</i>


<i>n</i> = 0,25 mol.


2


<i>Ba</i>


<i>n</i> = 0,054 mol ; <i>n<sub>OH</sub></i>= 0,108 mol.
ở đây, quan sát sẽ phát hiện vấn đề thứ 2.
 Phát hiện vấn đề:


ThÊy cã mâu thuẫn: Thêm dd Ba(OH)2 vào dd B, tạo thành dd (Y) mµ khèi


lượng dd (Y) giảm.



 Giải quyết vấn đề: Phân tích thấy, khi thêm dd Ba(OH)2 vo 1/2 dd B


(Na+<sub>, Cl</sub>-<sub>, NH</sub>
4


+<sub>, CO</sub>
3


2-<sub>) nên xảy ra P¦: </sub>


Ba2+<sub> + CO</sub>
3




2- BaCO3 (5) ; NH4


+<sub> + OH</sub>


- NH3 + H2O (6)


Khối lượng dd giảm là do tạo kết tủa BaCO3 và khí NH3 tách ra khỏi dd


(khối lượng BaCO3 và NH3 tách ra khỏi dd chính là khối lượng của dd giảm đi).


- 2


<i>Ba</i>



<i>n</i> >
3
2
<i>CO</i>
<i>n</i> 
3
<i>BaCO</i>


<i>n</i> = 2
3


<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,025 mol 


3


<i>BaCO</i>


<i>m</i> = 4,925 gam.
- 


4


<i>NH</i>


<i>n</i> > 


<i>OH</i>



<i>n</i> 


3


<i>NH</i>


<i>n</i> = 0,108 mol 


3


<i>NH</i>


<i>m</i> = 1,836 gam


 Khối lượng 2 dd giảm đi là m = 6,761 gam.


<b>VÝ dô 5. 1. Cho m gam hh X gåm Ca, MgO t¸c dơng hÕt víi dd HNO</b>3 d­, thu


được dd Y chứa a gam muối nitrat. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y, thu được


<b>(a-32) gam kết tủa Z. Giá trị của m là: </b>


A. 40 gam; B. 20 gam C. 80 gam; D. 120 gam
2. Cho m gam hh X gåm Cu, Zn, Mg t¸c dơng hoàn toàn với dd HNO<sub>3</sub> dư,
thu được (m + 12,4) gam hh muối Y.


Mặt khác, nung m gam hh X với O2 dư, sau khi PƯ xảy ra hoµn toµn, thu


được hh chất rắn Z có khối lượng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hướng dẫn </b>


1. Học sinh quan sát sẽ phát hiện các PƯ diễn ra là sự chuyển hoá các chất
theo sơ đồ sau:


(1) [Ca, MgO]<i>HNO</i>3<i>du</i> [Ca(NO


3)2, Mg(NO3)2] 


<i>du</i>
<i>CO</i>


<i>Na</i>2 3 [CaCO


3, MgCO3]


(2) <i>M</i> <i>HNO</i>3<i>du</i> <i><sub>M</sub></i> (NO


3)2 


<i>du</i>
<i>CO</i>
<i>Na</i>2 3


<i>M</i> CO3


Vµ MCa = MMgO = <i>M</i>= 40.


 Phát hiện vấn đề: Quan sát thấy <i>M</i> đã biết (40). Muốn xác định được m
thì cần phải xác định được nX. Với các dữ kiện bài tốn cho thì chưa xỏc nh



được m (số ẩn nhiều hơn số PT).


Như vậy, có mâu thuẫn: Dữ kiện bài toán cho với dữ kiện cần xác định.
 Giải quyết vấn đề: Phân tích số liệu bài tốn sẽ thấy sự tăng khối lượng khi
chuyển hoá từ muối nitrat sang muối cacbonat, áp dụng PP tăng- giảm khối lượng:


+ Khi chuyển 1 mol <i>M</i> (NO3)2  1 mol <i>M</i> CO3 thì khối lượng giảm 64 g.


 Khối lượng giảm 32 gam thì số mol <i>M</i> (NO3)2 là 0,5 mol.


+ Theo sơ đồ có: nX =


2
3)


<i>( NO</i>
<i>M</i>


<i>n</i> = 0,5 mol  m = mX = 0,5. 40 = 20 g.


2. Các PƯ diễn ra là sự chuyển hoá từ kim loại đến muối nitrat, rồi đến
oxit kim loại theo sơ đồ sau:


(1) <i>M</i>  <i>HNO</i>3 <i><sub>M</sub></i> (NO


3)2 ; (2) <i>M</i> +


2
1



O2 


0


<i>t</i> <i><sub>M</sub></i> O


 Phát hiện vấn đề: Quan sát, phân tích thấy số liệu bài toán cho dạng
tham số và chưa xác định được m (số ẩn nhiều hơn số PT).


Như vậy, có mâu thuẫn: Dữ kiện bài toán cho với dữ kiện cần xác định.
(Để xác định được khối lượng chất rắn Z thì cần xác định được số mol
(hoặc khối lượng) của các kim loại).


 Giải quyết vấn đề: Phân tích số liệu bài tốn cho sẽ thấy có sự tăng khối lượng
khi chuyển hoá từ kim loại sang muối nitrat , áp dụng PP tăng- giảm khối lượng:


+ Khi chuyển từ 1 mol X  1 mol Y thì khối lượng tăng 124 gam.
 khối lượng tăng 62 gam thì số mol X là 0,5 mol.


+ Theo (5) vµ (6) cã:


nX = nY = nZ = nO (trong Z)= 0,5 mol  mZ = m + 0,5.16 = (m + 8) gam.


<b>Ví dụ 6. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hh A gồm FeO và </b>
Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được chất rắn B gồm 4 chất,


nỈng 4,784 gam. KhÝ ®i ra khái èng sø cho hÊp thụ vào dd Ba(OH)2 dư, thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1.Tính % khối lượng các oxit trong A.



2.Tính % khối lượng các chất trong B. Biết rằng trong B số mol sắt từ oxit
bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) và sắt (III) oxit.


<b>Hướng dẫn </b>
1. PTPƯ:


3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (4)


Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (2) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (5)


FeO + CO  Fe + CO2<b> (3) </b>


 Phát hiện vấn đề: ý.1 của BT có điểm vướng mắc là khơng biết CO có
dư hay khơng ? Các oxit bị khử đến mức độ nào ? nên chưa xác định được %
khối lượng các oxit trong A.


Như vậy, có mâu thuẫn: Dữ kiện bài tốn cho với dữ kiện cần phải xác định.
 Giải quyết vấn đề: Phân tích tìm ra cách giải quyết vướng mắc của BT
là áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mA + mCO = mB + <i>mCO</i>2


 mA = 4,784 + 0,046 . 44 – 0,046 . 28 = 5,52


Xác định được mA thì việc xác định % khối lượng của các oxit thật đơn


gi¶n: %FeO = 13,04% ; %Fe2O3 = 86,96%.


2. Xác định được: %Fe = 32,78% ; %Fe2O3 = 20,06% ; %FeO = 18,06%.


<b>VÝ dụ 7. Hỗn hợp A gåm KClO</b><sub>3</sub>, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 vµ KCl cã khèi



lượng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và


một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dd H2SO4


80%. Cho chất rắn B taacs dụng với 360 ml dd K2CO3 0,5M (vừa đủ), thu được kết


tủa C và dd D. Lượng KCl trong dd D nhiều gấp


3
22


lần lượng KCl có trong A.
1.Tính khối lượng kết tủa C.


2.Tính % khối lượng KClO3 trong A.


<b>Hướng dẫn </b>
1.+ Các PTPƯ:


2KClO<sub>3</sub>  2KCl + 3O<sub>2</sub> (1) 2SO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>  2SO<sub>3</sub> (4)
Ca(ClO)<sub>2</sub>  CaCl<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> (2) SO<sub>3</sub> + O<sub>2</sub> H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (5)
Ca(ClO3)2  CaCl2 + 3O2 (3) CaCl2 + K2CO3  CaCO3 + 2KCl (6)


+ Xác định được: <i>n<sub>CaCO</sub></i><sub>3</sub>= 0,18 mol 


3


<i>CaCO</i>



<i>m</i> = 18 g.
2. Tính % khối lượng KClO3 trong A.


<i> Phát hiện vấn đề: ý b. của BT có phần lắt léo</i> , chưa xác định được %
khối lượng của KClO3 trong A vì khi lập các PT để giải thì số ẩn lại nhiều hơn số PT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

 Giải quyết vấn đề: Phân tích dữ kiện BT đã cho, các PTPƯ xảy ra để
giải quyết vướng mắc trên, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng sẽ xác định
được số mol của KClO3 và từ đó xác định được % khối lượng của KClO3.


+ Gäi sè mol KClO3 vµ KCl trong A lµ x, y cã:


x + y = 0,52 (*) ; x + y + 2. 0,18 =


3
22


y (**)


+ Từ (*), (**) xác định được: x = 0,4 mol  %KClO3 = 58,55%.


<b>VÝ dô 8. H·y tÝnh hằng số cân bằng của PƯ sau: 3HIO </b> HIO3 + 2HI


Cho: / 2


0
<i>I</i>
<i>HIO</i>


<i>E</i> = +1,54 V; 



<i>I</i>
<i>I</i>


<i>E</i>0 2/2 = + 0,54 V; 3/ 2


0
<i>I</i>
<i>IO</i>


<i>E</i>  = + 1,195 V.
<b>Hướng dẫn </b>


C©n b»ng: 3HIO  HIO3 + 2HI


 Phát hiện vấn đề: Quan sát sẽ thấy, trong cân bằng cho ở trên chỉ có
HIO, HIO3, HI, nhưng BT lại cho / 2


0
<i>I</i>
<i>HIO</i>


<i>E</i> , 


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>E</i>0 2/2 , 3/ 2


0


<i>I</i>
<i>IO</i>


<i>E</i>  .


Nh­ vËy, có mâu thuẫn: Dữ kiện BT E0<sub> và chất cho biÕt trong c©n b»ng. </sub>


 Giải quyết vấn đề: Phân tích các dữ kiện đã cho với các chất trong cân
bằng thấy có sự chuyển hố các chất theo các sơ đồ sau:


(1) HIO <i>E</i>0<i>HIO</i>/<i>I</i>2


I2 




<i>I</i>
<i>I</i>


<i>E</i>02/ I-
0


HIO / I


E <i>= </i>


2 2


0 0



HIO / I I / I


2E 2E


4





<i>= 0,995 V </i>


0
HIO / I


E 


(2) IO<sub>3</sub>


-



 


<i>E</i>0<i>IO</i>3/<i>HIO</i>


HIO<sub></sub>E0HIO / I2 I


2



-0
IO / HIO


E <i>=</i> <sub>3</sub> <sub>2</sub> 2


0 0


HIO / I
IO / I


5E E
4
 
<i>=1,131 V </i>
3 2
0
IO / I


E 


Tõ (1) vµ (2) cã: 2HIO + 2H+<sub> + 4e </sub>


 2I- <sub>+</sub><sub>H</sub>


2O K1 =


059
,
0
/


4 0 /


10 <i>E</i> <i>HIOI</i>
HIO + 2H2O  IO3




+ 5H+ + 4e K2 =


059
,
0
/
4 0 3 /


10 <i>E</i> <i>IO</i> <i>HIO</i>


 3HIO  HIO3 + 2HI K = K1.K2


-1<sub> = 10</sub>-9,22<sub> </sub>


<i><b>II.2.1.2. Rèn luyện năng lực suy luận và khái quát hoá. </b></i>


Mt yờu cu quan trọng đối với HSG HH là phải có khả năng suy luận tốt và
khái quát hoá. Trong bồi dưỡng HSG, GV cần chú trọng đến rèn luyện năng lực suy
luận và khái quát hoá cho HS . Công việc này phải diễn ra thường xuyên, bằng nhiều
biện pháp khác nhau. Trong đó, sử dụng BT HH là một biện pháp rất quan trọng.
<b>Ví dụ 1. 1.1. Cho các chất: H</b>2O, O2, H2, HCl, KCl, FeCl2, Br2, HBrO4, SO2, SO3


Na2SO4, NaF, NaI, NaNO3<b>. </b>



H·y chän chÊt thÝch hợp nêu trên điền vào chỗ có dấu và hoàn thành
các PTPƯ sau: (a) Cl<sub>2</sub> + <sub> </sub>  NaCl +


(b) Cl2 + +  H2SO4 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hướng dẫn </b>


Căn cứ vào các chất đã cho để suy luận tìm ra chất PƯ và chất tạo thành:
+ (a): Cl<sub>2</sub> có số oxi hố từ 0 xuống -1chất PƯ cần điền là NaI (NaNO<sub>3</sub>,
Na2SO4, NaF không PƯ).


<b>  (a) </b> Cl<sub>2</sub> + 2NaI  2NaCl + I<sub>2</sub>


+ P¦ (b): Cl2 phải PƯ với chất có chứa S có số oxi hoá khác +6 chất


PƯ cần điền là SO2 (Na2SO4 không PƯ, SO3 có số oxi hoá +6).


 (b) Cl2 +2H2O + SO2  2HCl + H2SO4


+ (c): Cl2 phải PƯ với chất chứa Br chất PƯ cần điền duy nhất là Br2 .


 (c) Cl2 + 6H2O + Br2  2HBrO3 + 10HCl


1.2. Cho c¸c chÊt sau: Fe , FeCl2, FeCl3 , HCl, NaCl, Cl2, Na.


Mỗi hoá chất trên được sử dụng nhiều nhất một lần và điền vào chỗ có dấu
để hồn thành các PTPƯ sau:


(a) + Cl2  FeCl3 +



(b) + Cl2 


(c) Fe +  H2 +


<b>Hướng dẫn </b>
Có thể suy luận như sau:


+ (c): Chất PƯ với Fe để giải phóng H2 là HCl  chất tạo thành cần điền l FeCl2.


+ (a): Chất cần điền phải duy nhất là Fe.


+ (b): Chất PƯ cần điền duy nhất là Na chất tạo thành là NaCl.


1. 3. Hãy viết các PTPƯ xảy ra (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ biến
hố sau: BaCl2  A1  A2  A3  A4  A5  AgCl


(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Biết rằng: A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub> A<sub>5</sub> là đơn chất hoặc hợp chất của clo.


<b>Hướng dẫn </b>


Căn cứ vào hai chất đã biết là BaCl2 hoặc AgClđể suy luận: A1 có thể là


Cl2 , HCl, muèi clorua (khác BaCl2, AgCl).


Trng hp 1:


- Giả sư A1 lµ Cl2  A2 cã thĨ lµ HCl, HClO, muèi clorua (kh¸c BaCl2,



AgCl), muối hipoclorat, muối clorat.


- Giả sử A2 là KClO3 A3 là KCl, KClO4.


- Giả sử A<sub>3</sub> lµ KCl  A<sub>4</sub> cã thĨ lµ HCl, mi clorua (khác BaCl<sub>2</sub>, AgCl, KCl).
- Giả sử A4 là HCl A5 là muối clorua (khác BaCl2, AgCl, KCl).


- Giả sử A5 là CaCl2 AgCl (phù hợp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

(1) (2) (3) (4) (5) (6)
 Trường hợp 2:


- Giả sử A1 là NaCl  A2 cã thĨ lµ HCl, Cl2, muèi clorua (kh¸c NaCl,


BaCl2, AgCl).


- Giả sử A2 là HCl A3 là Cl2, muối clorua (khác NaCl, BaCl2, AgCl) .


- Giả sử A3 là Cl2 A4 có thể là muối clorua (khác NaCl, BaCl2, AgCl),


muối clorat, muối hipoclorat.


- Giả sử A4 là KClO3  A5 lµ muèi clorua (kh¸c NaCl, BaCl2, AgCl),


muối pecloric.


- Giả sử A5 là KCl  AgCl (phï hỵp).


BaCl2  NaCl  HCl  Cl2  KClO3  KCl  AgCl



(1) (2) (3) (4) (5) (6)
 Trường hợp 3, 4 ... tương tự.


BT trên là hình thức loại suy, đi từ riêng biệt này (chất đã biết) đến riêng
biệt khác (chất cần biết). Để loại suy chính xác các chất, địi hỏi HS phải nắm
vững các tính chất của các chất.


<i>Ghi chú: BT trên là BT mở nên có nhiều trường hợp khác nhau. </i>


<b>VÝ dô 2. Cho tõ tõ dd chøa a mol HCl vµo dd chøa b mol Na</b>2CO3, thu được dd


X. Hóy cho bit dd X gồm những chất nào ? Bao nhiêu mol?
<b>Hướng dẫn </b>


+ PTP¦: Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl (1)


NaHCO3 + HCl Na2CO3 + NaCl (2)


+ Bài ra cho nồng độ các chất là a, b nên khi cho dd HCl tác dụng với dd
Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> sẽ có nhiều khả năng xảy ra. Vì vậy, phải xét đầy đủ các trường hợp :


 Trường hợp 1: a < b.


 Dung dịch X : NaHCO<sub>3</sub>: a mol; NaCl: a mol; Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> dư: (b-a) mol.
 Trường hợp 2: a = b .


 Dung dịch X : NaHCO<sub>3</sub> : a = b mol; NaCl: a = b mol.
 Trường hợp 3 : b < a < 2b.


 Dung dịch X : NaHCO<sub>3</sub> : (2b- a) mol; NaCl: a mol.


 Trường hợp 4: a = 2b.


 Dung dịch X : NaCl : b = 2a mol.
 Trường hợp 5: a > 2b.


 Dung dịch X : NaCl: 2b mol; HCl dư : (a – 2b) mol.
Từ các trường hợp trên, ta có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
a< b b b < a < 2b 2b a > 2b


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

NaCl NaCl NaCl HCl d­
a mol b mol a = b mol (a –2 b) mol
<b>VÝ dô 3. Cho a mol CO</b>2 tõ tõ ®i qua dd chøa b mol Ca(OH)2.


1. Hãy biện luận để xác định trường hợp nào có kết tủa, trường hợp nào khơng
có kết tủa ở điều kiện nhiệt độ phịng và khi đun nóng ? Viết các PTPƯ xảy ra.


2. Thay dd Ca(OH)2 bằng dd Ba(OH)2, dd NaOH thì có hiện tượng gì khác


khơng ? Viết các PTPƯ xảy ra để giải thích.
<b>Hướng dẫn </b>


<b>1. + C¸c PTP¦: CO</b>2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O <b>(1) </b>


CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2)


+ Biện luận các trường hợp xảy ra :


 Trường hợp 1: a < b  chỉ xảy ra (1):


- Kết tủa CaCO3: b mol (đạt giá trị cực đại)



- Sau (1) cßn d­ Ca(OH)2: (b – a) mol.


- Lượng kết tủa không thay đổi khi đun nóng.
 Trường hợp 2: a = b  vừa đủ xảy ra ở (1):


- Kết tủa tủa CaCO3: b = a mol (đạt giá trị cực đại).


- Lượng kết tủa khơng thay đổi khi đun nóng.


 Trường hợp 3: b < a < 2b  (1) đã kết thúc, (2) xảy ra một phần:
- Kết tủa tan một phần khi đun nóng.


- Kết tủa CaCO3 còn lại: (2b a) mol.


- Dung dịch thu được có Ca(HCO3)2: (a-b) mol.


 Trường hợp 4: a = 2b  vừa đủ xảy ra ở (1) và (2):
- Kết tủa tạo ra, sau đó tan vừa hết khi đun nóng.
- Dung dịch thu được: Ca(HCO3)2 : (a = 2b) mol.


 Trường hợp 5: a > 2b (1) và (2) đã kết thúc:
- Kết tủa tạo ra, sau đó tan hết khi đun nóng.
- Dung dịch thu được: Ca(HCO3)2 : b mol.


- Sau (2) cßn d­ CO<sub>2</sub>: (a – 2b) mol.


+ Từ các trường hợp trên, ta có thể khái quát khi cho a mol CO<sub>2</sub> tác dụng
với dd chứa b mol Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) bằng sơ đồ sau:



a < b b b < a < 2b 2b a > 2b


CaCO3 CaCO3 CaCO3 Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 a
b mol b = a mol (2b-a) mol a = 2b mol b mol


Ca(OH)2d­ Ca(HCO3)2 CO2 d­
(b-a) mol (a-b) mol (a – 2b) mol


2.- Thay dd Ca(OH)2 bằng dd Ba(OH)2 thì hiện tượng xảy ra tương tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Ví dụ 4. Cho a mol Fe tác dụng với dd chứa b mol HNO</b><sub>3</sub>, thấy thốt ra khí NO
(duy nhất) và thu được dd A. Hãy biện luận để tìm mối quan hệ giữa a và b và
cho biết dd A gồm những ion nào ?


<b>Hướng dẫn </b>


+ PTP¦: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO




+ 2H2O (1)


a mol b mol


+ Biện luận các trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1: HNO3 vừa đủ hoà tan hết Fe tức a =


4



<i>b</i>


.
 Dung dÞch A gåm : Fe3+, NO3




-, ngoài ra còn cã H+, [Fe(OH)]2+,
[Fe(OH)2]


+<sub> do Fe</sub>3+<sub> thuû phân tạo ra. </sub>


Trng hp 2 : HNO3 d tức a <


4


<i>b</i>


.
 Dung dÞch A gåm : Fe3+


, NO3


-, H
+


(mơi trường H+ nên sự thuỷ phân của
Fe3+<sub> không đáng kể). </sub>



 Trường hợp 3 : Fe dư tức a >


4


<i>b</i>


.


 Sau (1) x¶y ra P¦: Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 (2)


3.1. Fe dư sau (1) nhưng không đủ ở (2) tức


8
<i>3b</i>


> a >


4


<i>b</i>


.
 Dung dÞch A gåm : Fe2+, Fe3+, NO3




-, ngoµi ra cßn cã H+, Fe(OH)]2+,
[Fe(OH)2]


+



do Fe3+, Fe2+ thuỷ phân tạo ra.
3.2. Fe võa hÕt hc d­ tøc a 


8
<i>3b</i>


.
Dung dịch A gồm : Fe2+<sub>, NO</sub>


3


-<sub>, ngoài ra còn có H</sub>+<sub>, [Fe(OH)]</sub>+<sub> do Fe</sub>2+


thuỷ phân tạo ra.


T các trường hợp trên, ta có thể biểu diễn sản phẩm của PƯ khi cho a
mol Fe tác dụng với dd chứa b mol HNO3 (tạo NO duy nhất) như sau:


a <
4
<i>b</i>

4
<i>b</i>

4
<i>b</i>


< a <



8
<i>3b</i>

8
<i>3b</i>
a <
8
<i>3b</i>


(Fe3+<sub>, NO</sub>
3



-, H


+<sub>) (Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>) (Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>) (Fe</sub>2+<sub>, NO</sub>
3


-<b><sub>) </sub></b>


<b>Ví dụ 5. A là hh gồm kim loại M và oxit của nó chỉ có tính bazơ. Hồ tan hết 4,08 gam </b>
hh A trong V ml dd HNO3 4M (vừa đủ), thu được dd B và 0,672 lít khí NO duy nhất



(đktc). Cho dd NaOH đến dư vào dd B, thu được kết tủa C. Nung C ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn D. Để hoà tan vừa hết 1 gam chất D
thì cần 25 ml dd HCl 1M. Hãy xác định kim loại M, oxit của nó và từ đó tính V, m .


<b>Hướng dẫn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2M(OH)n 


0


<i>t</i> <sub> M</sub>


2On + nH2O (2)


M2On + 2nHCl  2MCln + nH2O (3)


+ Xác định được: M = 32n ( n: nguyên; n ≥ 1)  n = 2 , M = 64 (Cu).
+ Biện luận các trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1: A gồm Cu , Cu2O.


- PTP¦: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (a)


3Cu2O + 14HNO3  6Cu(NO3)2 + 2NO + 7H2O (b)


- Số mol của Cu, Cu2O là x, y. Lập các PT và xác định được:


x = 0,03 ; y = 0,015 .
- Xác định được:



3


HNO


n = 0,15 mol 
3


HNO


V = 37,5 ml ; m = 4,8 g.
 Trường hợp 2: A gồm Cu , CuO.


- PTP¦: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (a’)


CuO + 2HNO<sub>3</sub>  Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (b’)
- Xác định được: n<sub>Cu</sub>= 0,045 mol ; n<sub>CuO</sub> = 0,015 mol



3


HNO


n = 0,15 mol ;
3


HNO


V = 37,5 ml ; m = 4,8 g.


<b>Ví dụ 6. Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 31,2 gam hh CuO và FeO nung </b>


nóng. Sau thí nghiệm, thu được chất rắn A trong ống sứ. Cho khí đi ra khỏi ống
sứ lội từ từ qua 1 lít dd Ba(OH)2 0,2M, thấy tạo thành 29,55 gam kết tủa.


1. Tính khối lượng chất rắn A.


2. Chia chÊt rắn A thành 2 phần bằng nhau:


+ Hoà tan hết phần 1 bằng dd HCl dư, thấy thoát ra 0,56 lÝt H2 (®ktc).


+ Hồ tan phần 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, thu được dd 2 muối sunfat


trung hoµ vµ V lÝt khÝ SO2 (®ktc) duy nhÊt.


H·y tÝnh V.


<b>Hướng dẫn </b>
1 .+ Các PTPƯ:


FeO + CO <i>t</i>0 <sub>Fe + CO</sub>


2 (1) CO2+ Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (3)


CuO + CO <i>t</i>0 Cu + CO2 (2) CO2+H2O+BaCO3Ba(HCO3)2 (4)


+ Xác định được: <i>n<sub>Ba</sub><sub>(OH</sub></i><sub>)</sub><sub>2</sub>= 0,2 mol ; <i>n<sub>BaCO</sub></i><sub>3</sub>= 0,15 mol.
+ Biện luận các trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1: Lượng CO2 thiếu<i>nCO</i>2= <i>nBaCO</i>3= 0,15 mol


 mA = 28,8 gam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2.+ C¸c PTP¦:


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (5) 2Fe+6H2SO4Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O (8)


FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (6) 2FeO+ 4H2SO4Fe2(SO4)3+SO2+4H2O (9)


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (7) CuO + H2SO4  CuSO4 + 2H2O (10)


+ Từ (5) có : nFe = <i>nH</i>2= 0,025 mol.
+ Từ (1) và (2) có: nFe + nCu = <i>nCO</i>2
 nCu (trường hợp 1) =


2
15
,
0


- 0,025 = 0,05 mol; nCu (trường hợp 2)=


2
25
,
0


- 0,025 = 0,1 mol.
+ Biện luận các trường hợp:


 Trường hợp 1: Giả sử tất cả CuO đã bị khử hết  nFeO( cực đại)= 0,136 mol.



Từ (6), (7), (8) có tính được: <i>VSO</i><sub>2</sub> = 3,48 lÝt. (*)


- Giả sử FeO đã bị khử hếttính được:
2


<i>SO</i>


<i>V</i> = 1,96 lÝt. (**)
Tõ (*) vµ (**) cã: 1,96 


2


<i>SO</i>


<i>V</i> 3,48


 Trường hợp 2: Lập luận tương tự trường hợp 1 xác định được:


nFeO = 0,08 mol; <i>VSO</i>2(max) = 3,976 lít; <i>VSO</i>2(min) = 3,08 lít 3,08 <i>VSO</i>2 3,976
<b>Ví dụ 7 . Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước, được dd A. Người ta thực </b>
hiện các thí nghiệm sau:


1.ThÝ nghiƯm 1: Cho khÝ CO2 sơc vµo dd A. Sau khi kÕt thóc thÝ nghiƯm,


thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia PƯ ?


2.ThÝ nghiƯm 2: Hoµ tan hoµn toµn 28,1 gam hh MgCO3 vµ BaCO3 cã


thành phần khối lượng khơng đổi, trong đó chứa a% MgCO3 bằng dd HCl và cho



tất cả khí thốt ra hấp thụ hết vào dd A thì thu được kết tủa D. Hãy cho biết a có
giá trị bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ớt nht ?


<b>Hng dn </b>


1.+ Các PTPƯ: CaO + H2O Ca(OH)2 (1)


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)


CaCO3 + CO2(d­) + H2O  Ca(HCO3)2 (3)


+ Tõ (1) vµ (2) cã: n<sub>CaO </sub>=
3


<i>CaCO</i>


<i>n</i> = 0,2 mol.


Bµi ra cã:
3


<i>CaCO</i>


<i>n</i> = 0,025 mol.


+ Biện luận các trường hợp xảy ra.


 Trường hợp1: CO<sub>2</sub> thiếu khơng có (3), xác định được:
2



<i>CO</i>


<i>n</i> =
3


<i>CaCO</i>


<i>n</i> = 0,025 mol  <i>VCO</i>2= 0,56 lÝt.


 Trường hợp 2: CO2 dư  xảy ra (3), nhưng khơng hồn tồn (vì cịn kết tủa).


KÕt tđa lín nhÊt khi <i>n<sub>CO</sub></i><sub>2</sub>= <i>n<sub>Ca</sub><sub>(OH</sub></i><sub>)</sub><sub>2</sub>=
3


<i>CaCO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



3


<i>CaCO</i>


<i>n</i> (tan) = <i>nCO</i>2(d­) = 0,2 – 0,0025 = 0,175 mol.




2


<i>CO</i>



<i>n</i> <sub>(tæng sè)</sub> = 0,2 + 0,175 = 0,375 mol 


2


<i>CO</i>


<i>V</i> = 8,4 lÝt.


2. PTP¦: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O (4)


BaCO<sub>3</sub> + 2HCl BaCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (5)


- Giả sử tất cả là MgCO3lượng CO2 thu được sẽ lớn nhất (vì


3


<i>MgCO</i>


<i>M</i> <<i>M<sub>BaCO</sub></i><sub>3</sub>): <i>n<sub>CO</sub></i><sub>2</sub><sub>(max)</sub> =


84
1
,
28


= 0,33 mol.


- Giả sử tất cả là BaCO3 CO2 thu được sẽ nhá nhÊt: <i>nCO</i><sub>2</sub>(min)= 0,14 mol.


- Lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol CO2 (giá trị lớn nhất là 0,2 mol).



 Lượng kết tủa lớn nhất khi:
2


<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,2 = <i>n<sub>MgCO</sub></i><sub>3</sub>+ <i>n<sub>BaCO</sub></i><sub>3</sub>=


84
.
100
1
,
<i>28 a</i>
+
197
.
100
)
100
(
1
,


28 <i>a</i>


a = 29,89%.
- Biện luận các trường hợp xảy ra:


 Trường hợp 1:


2


<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,14 mol <


2


)
<i>(OH</i>
<i>Ca</i>


<i>n</i> kh«ng cã (3).




3


<i>CaCO</i>


<i>n</i> = <i>nCO</i>2= 0,14 mol.


 Trường hợp 2: <i>n<sub>CO</sub></i><sub>2</sub>= 0,33 mol > <i>n<sub>Ca</sub><sub>(OH</sub></i><sub>)</sub><sub>2</sub> xảy ra (3).




3


<i>CaCO</i>



<i>n</i> = 0,2 – (0,33 – 0,2) = 0,07 mol.


Vậy lượng kết tủa nhỏ nhất khi a = 100%.


Để giải các bài tập nêu trên, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ một cách kỹ
lưỡng, tồn diện thì việc suy lý mới chính xác. Qua đó, HS được rèn luyện khả
năng suy lý diễn dịch, tức đi từ cái chung đến những sự vật hiện tượng riêng lẻ.
<b>Ví dụ 8. Đốt cháy hết m</b><sub>1</sub> gam photpho, được hợp chất A. Cho A tác dụng với m2


gam dd NaOH có nồng độ C%, thu được dd X.


<b>1. H·y cho biÕt dd X gồm chất nào ? Bao nhiêu mol ? </b>


2. Trên cơ sở câu 1, hÃy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau đây:


2.1. t chỏy hon toàn 6,2 gam P thu được hợp chất X. Hoà tan hết X vào
nước, được dd Y. Cho dd Y tác dụng với 200 ml dd NaOH 1M, được dd Z có chứa


A. 0,2 mol NaH2PO4 ; B. 0,1 mol NaH2PO4 vµ 0,1 mol Na2HPO4.


C. 0,2 mol Na2HPO4; D. 0,1 mol NaH2PO4 vµ 0,1 mol NaOHd­.


2.2. Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam P thu được hợp chất X. Hoà tan hết X
vào nước, được dd Y. Cho dd Y tác dụng với 350 ml dd NaOH 2M, được dung
dịch Z có chứa


A. 0,3 mol NaH2PO4 . B. 0,35 mol NaH2PO4 vµ 0,35 mol Na2HPO4.


C. 0,2 mol Na2HPO4 vµ 0,1 mol Na3PO4. D. 0,7 mol Na3PO4.



2.3. Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam P thu được hợp chất X. Hoà tan hết X vào
nước, được dd Y. Cho dd Y tác dụng với 100 ml dd NaOH 1M, được dd Z có chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

C. 0,2 mol Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> vµ 0,1 mol Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>. D. 0,3 mol Na3PO4.


<b>Hướng dẫn </b>
1.1.+ Các PTPƯ:


4P + 5O2  2P2O5 (1) H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 (3)


2P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (2) NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 (4)


NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 (5)


+ Xác định được: nH3PO4 = nP = m<sub>1</sub>/31 = a mol.


nNaOH = nP = m<sub>2. </sub>C%/400.100 = b mol.


+ Biện luận các trường hợp xảy ra:


Trường hợp 1: b < a tức chỉ xảy ra (3) .


 X gåm : NaH2PO4: b mol; H3PO4 d­ : (a-b) mol.


 Trường hợp 2: b = a tức vừa kết thúc (3).
 X gồm : NaH2PO4 : b = a mol .


 Trường hợp 3: a < b < 2a tức (3) kết thúc, (4) xảy ra một phần .
 X gồm : NaH2PO4 : (2a-b) mol ; Na2HPO4 : (b-a) mol.



 Trường hợp 4: b =2a tức (4) vừa kết thúc.
 X gồm : Na2HPO4 : b = 2a mol .


 Trường hợp 5: 2a < b < 3a tức (4) kết thúc và (5) xảy ra một phần.
 X gồm : Na2HPO4 : (3a- b) mol ; Na3PO4 : (b –2a) mol.


 Trường hợp 6: b = 3b tức (5) vừa kết thúc .
 X gồm : Na3PO4 : a mol .


 Trường hợp 7: b > 3a tức (5) kết thúc.


 X gåm: Na3PO4: a mol ; NaOH d­: (b - 3a) mol; NaOH d­ : 0,25 mol.


Từ các trường hợp trên, ta có sơ đồ khái quát tạo thành các sản phẩm khi
cho a mol H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> tác dụng với dd chứa b mol NaOH như sau:


b < a a a < b < 2a 2a 2a < b < 3a 3a b > 3a
NaH2PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 b


b mol NaH2PO4 (2a-b) mol Na2HPO4 (3a-b) mol Na3PO4 a mol
H<sub>3</sub>PO<sub>4 </sub>d­ b = a mol Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> b = 2a mol Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> b=3a mol NaOH d­


(a-b) mol (b-a) mol (b-2a) mol (b-3a) mol


Như vậy, sơ đồ khái quát hoá trên là kết quả của sự suy lý trên cơ sở các
PƯ xảy ra trong từng trường hợp cụ thể.


<i>2. Dựa vào sơ đồ khái quát trên để giải chùm BT trắc nghiệm: </i>
<b>Ví dụ: 2.2. Sơ đồ PƯ: P </b><i>t 0</i><i>C</i>



2
1


P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub><sub></sub><sub> </sub><i>NaOH</i><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Z gåm : Na2HPO4 : 0,2 mol; Na3PO4: 0,1 mol.


BT trên là sự kết hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận, đó
là kiến thức HH cơ bản về tác dụng của H3PO4 với dd kiềm (NaOH). Tuỳ theo tỷ


lệ lượng chất tham gia PƯ mà tạo thành các sản phẩm khác nhau.


Từ việc biện luận các trường hợp xảy ra, ta có thể khái quát bằng sơ đồ việc
tạo thành các sản phẩm khi cho a mol H3PO4 tác dụng với dd chứa b mol NaOH.


Trên cơ sở khái quát các sản phẩm tạo thành theo sơ đồ, HS có thể trả lời
<i> chùm BT trắc nghiệm một cách nhanh chóng và dễ ràng hơn. </i>


ở đây, HS sẽ phải suy lý diễn dịch, từ cái chung (sơ đồ) đến cái riêng lẻ
(cõu hi trc nghim c th).


<i><b>II.2.1.3. Rèn luyện năng lùc tỉng hỵp kiÕn thøc </b></i>


<i> Như trên đã nêu, trong hoạt động nhận thức tổng hợp không phải là số </i>
cộng đơn giản hai hay nhiều sự vật, khơng phải là sự liên kết máy móc các bộ phận
thành chỉnh thể. Sự tổng hợp chân chính là một hoạt động tư duy xác định, đặc biệt
<i>là đem lại kết quả mới về chất, cung cấp một sự hiểu biết mới nào đó về hiện thực. </i>
Đối với HSG, một trong nhưng yêu cầu về chuyên môn là phải có kiến thức
sâu, rộng. Do vậy, rèn luyện cho HS năng lực tổng hợp kiến thức là việc rất quan
trọng. HS có năng lực tổng hợp kiến thức sẽ phát hiện vấn đề, tìm tịi giải quyết


vấn đề một cách nhanh hơn, đầy đủ và toàn diện hơn.


Thực tiễn cho thấy, rèn luyện năng lực tổng hợp kiến thức cho HS là việc rất
khó. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó năng lực cá nhân của HS là yếu tố
cực kỳ quan trọng. Trong bồi dưỡng HSG, GV có thể sử dụng BT tổng hợp để
rèn luyện cho HS năng lực này. BT tổng hợp có thể theo hai hình thức:


- Tỉng hỵp theo bỊ réng cđa kiÕn thøc.
- Tỉng hỵp theo chiỊu sâu của kiến thức.


Sau đây, chúng tôi dẫn ra một vài ví dụ về BT tổng hợp.


<b>Vớ dụ 1. Mỗi phân tử XY</b><sub>3</sub> có tổng các hạt prton, nơtron, electron bằng 196.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 và số hạt
<b>mạng điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. </b>


1. Hãy xác định X, Y, XY3.


2.ViÕt cÊu h×nh electron cđa X, Y.


3.Hợp chất XY3 khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt


khơng q cao thì tồn tại ở dạng đime (X2Y6). nhit cao (700


0<sub>C) đime bị </sub>


phân li thành monome (XY3).


a. Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

ime và monome và mơ tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.


4. Dựa vào PƯ oxi hoá khử và PƯ trao đổi, hãy viết PTPƯ (có ghi điều
kiện) các trường hợp xảy ra tạo ra XY3.


<b>Hướng dẫn </b>


1. + Xác định được: X là Al ; Y là Cl ; XY<sub>3</sub> là AlCl<sub>3</sub>.


2. CÊu h×nh e: Al : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub> ; Cl : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> . </sub>


3. [VÝ dơ 2 –II.2.2.2.2.]
4. C¸c PTP¦:


(1) 2Al + 3Cl2 


0


<i>t</i> <sub> AlCl</sub>


3 (4) Al(OH)3+3HCl  AlCl3 + 3H2O


(2) 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu (5) Al2S3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2S


(3) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (6)NaAlO2+4HClAlCl3+NaCl+ 2H2O


(7)Al2(SO4)3+3BaCl22AlCl3 + 3BaSO4


BT trên có sự tổng hợp nhiều kiến thức: Cấu tạo nguyên tử, liên kết HH,
hình học phân tử, tính chất HH. Kiến thức trong BT có sự liên kết thành một


chỉnh thể thống nhất. Để giải BT, HS phải phân tích, tổng hợp, vận dụng nhiều
kiến thức, từ cơ sở HH chung đến HH vô cơ. Qua BT, HS sẽ được củng cố kiến
thức cơ bản (cấu tạo nguyên tử Al, Cl; liên kết HH trong AlCl3, Al2Cl6 và tính


chÊt HH mét sè hỵp chÊt cđa Al). Đồng thời, HS được nâng cao, mở rộng kiến
thức vỊ cÊu tróc ph©n tư cđa AlCl<sub>3</sub>, Al<sub>2</sub>Cl<sub>6</sub>.


<b>VÝ dơ 2. SO</b>2 lµ oxit quan träng cña l­u huúnh:


<b> 1. Viết công thức cấu tạo phân tử SO</b>2<b>. Dựa vào sự xen phủ của các AO, </b>


hÃy giải thích sự tạo thành các liên kết trong phân tö SO2.


2. Hãy so sánh độ tan của SO<sub>2</sub> trong các dd sau:


a. NaCl; b. HCl ; c. NH<sub>4</sub>Cl, d. Na<sub>2</sub>S.
3. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau về SO2:


<i>Thí nghiệm 1: Dẫn SO</i><sub>2</sub> lội chậm qua 10 ml dd FeSO<sub>4</sub> và Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>, sau đó
thêm dd NaOH đến dư, thấy có kết tủa xanh rêu. Lắc mạnh hỗn hợp trong khơng
khí thấy có kết tủa nâu đỏ.


<i>Thí nghiệm 2: Dẫn SO</i>2 đi qua nước brom đến khi vừa mất màu nâu đỏ.


Thêm tiếp vào đó dd BaCl2, thấy tạo thành kết tủa trắng.


<i>ThÝ nghiÖm 3: DÉn tõ tõ SO</i>2 ®i qua 1 lÝt dd Ca(OH)2 (dd A). Sau PƯ thu


được dd có pH = 12 vµ kÕt tđa CaCO<sub>3</sub>. Läc lÊy kÕt tđa råi rưa sạch, làm khô cân
nặng 1,2 gam.



a. Hóy viết các PTPƯ để giải thích các hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 1 và 2.
b. Hãy tính:


+ ThÓ tÝch SO2 ë 27,3
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Nồng độ mol/lít của Ca(OH)2 trong dd A.


4. Trong phßng thí nghiệm và trong công nghiệp SO2 được điều chế bằng


cách nào ? Viết các PTPƯ minh hoạ.


<b>Hng dÉn </b>
1. [Bµi tËp 1 – II.1.2.1].


2. [VÝ dơ 2 – II.1.2.2.1].
3.a. + ThÝ nghiƯm 1:


(1)SO<sub>2</sub>+ Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> +2H<sub>2</sub>O 2FeSO<sub>4</sub> +H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (3)FeSO<sub>4</sub>+2NaOHFe(OH)<sub>2</sub>+Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
(2) H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 2NaOH  Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O (4) 4Fe(OH)<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> +2H<sub>2</sub>O4Fe(OH)<sub>3 </sub>


+ ThÝ nghiÖm 2:


SO<sub>2</sub> + Br<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O  H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 2HBr (1) BaCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> BaSO<sub>4 </sub> + 2HCl (2)
3.b. + PTP¦: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O


+ Xác định được: <i>CCa(OH</i>)<sub>2</sub> = 0,015 mol.


4.+ Trong phßng thÝ nghiƯm : Na<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>  Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + SO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


+ Trong công nghiệp:


- Đốt S : S + O2 


0


<i>t</i> <sub> SO</sub>


2


- §èt FeS2: 4FeS2 + 11O2


0


<i>t</i> <sub> 2Fe</sub>


2O3 + 8SO2


Khi giải BT trên, HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức về liên kết HH, cân
bằng HH, tính chất HH, cách điều chế SO2. Đồng thời, phải phân tích, so sánh,


tỡm tũi để xác định thể tích SO2, nồng độ Ca(OH)2.


<b>VÝ dô 3. Cã dd hh X gåm Ba(NO</b><sub>3</sub>)2 , Pb(NO3)2, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2,


Fe(NO3)2,NH4NO3, KNO3 (nồng độ mỗi muối  0,1M).


Hãy chứng minh sự có mặt của từng ion trong dd X bằng PP HH. Viết các
PTPƯ xảy ra (nếu có) để minh hoạ.



<b>Hướng dn </b>
+ Nhn ra NO3




:


Thêm vào dd X mét Ýt H2SO4 vµ mét Ýt bét Cu. NÕu cã PƯ thoát ra chất


khí bị hoá nâu trong không khÝ  chøng tá trong X cã NO3
_


(tøc muèi nitrat).
+ NhËn ra NH4


+<sub> vµ K</sub>+ <sub>: </sub>


- Cho dd Na<sub>3</sub>PO<sub>3</sub> đến dư vào dd X: Al3+<sub> + PO</sub>
4


3-<sub>  AlPO</sub>
4


3M2+<sub> + 2PO</sub>
4


3-<sub>  M</sub>


3(PO4)2



R+ + PO4


không PƯ.
( M(NO3)2 : Ba(NO3)2, Mg(NO3)2 Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 Pb(NO3)2)


- Läc bá kÕt tña, lÊy phần dd và chia làm hai phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

NH4


+<sub> + OH</sub>-<sub>  NH</sub>


3 + H2O


* Phần 2 : Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd và đốt trên ngọn lủa đèn cồn.
Nếu ngọn lửa có màu tím hoa cà  chứng tỏ trong dd X có K+ (tức KNO3).


+ NhËn ra Ba2+ vµ Pb2+:


Cho dd H2SO4 d­ vào dd X, được kết tủa A và dd B.


Ba2+ + SO4


 BaSO4 tr¾ng ; Pb
2+


+ SO4


2-<sub> PbSO</sub>


4 trắng


- Cho kết tủa A (BaSO4, PbSO4) vào dd NaOH dư. Nếu còn kết tủa không


tan lµ BaSO<sub>4</sub> chøng tá trong X cã Ba2+<sub>(tøc Ba(NO</sub>
3)2).


PbSO4 + 4OH


-<sub>  [Pb(OH)</sub>
4]




2-- Läc, lÊy phÇn dd (PbO2


2-, SO4


2-...) và cho tác dụng với dd Na2S . Nếu có


kết tủa đen là PbSO4 chứng tỏ trong dd X cã Pb
2+


(tøc Pb(NO3)2).


[Pb(OH)4]





+ S2-  PbS ®en + 4OH


-+ NhËn ra Al3+, Zn2+:


Cho dd (NaOH + H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>) đến dư vào dd B (Al3+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>...), được </sub>


kÕt tña C và dd D : Mg2+ <sub>+ 2OH</sub>-<sub> Mg(OH)</sub>
2trắng


Fe2+<sub> + 2OH</sub>-<sub>  Fe(OH)</sub>


2trắnh xanh ; 2Fe(OH)2 + H2O2  2Fe(OH)3  nâu đỏ


Al3+<sub> + OH</sub>-<sub> Al(OH)</sub>


Èut¾ng ; Al(OH)3 + OH


-<sub>  [Al(OH)</sub>
4]


-


Zn2+<sub>+ 2OH</sub>-<sub>  Zn(OH)</sub>


2tr¾ng ; Zn(OH)2 + 2OH


-<sub>  [Zn(OH)</sub>
4]





2-- Cho NH4Cl dư vào dd D ([Al(OH)4]


-, [Zn(OH)4]


2-...) và đun nóng hồi lâu.
Nếu xuất hiện kết tủa trắng trở lại chøng tá trong dd X cã Al3+ (tøc Al(NO3)3):


[Al(OH)4]


+ NH4
+


 Al(OH)3 tr¾ng + NH3 + H2O


- Lọc bỏ phần kết tủa Al(OH)3, được dd E ( [Zn(OH)4]


2-<sub>...). Cho dd Na</sub>


2S vµo


dd E. NÕu xt hiƯn kÕt tđa tr¾ng chøng tá trong dd X cã Zn2+ (tøc Zn(NO3)2):


[Zn(OH)<sub>4</sub>]2-<sub>+ 4NH</sub>
4



+<sub>  [Zn(NH</sub>
3)4]


2-<sub> + 4H</sub>
2O


[Zn(NH3)4]


2-<sub> + S</sub>2-<sub>  ZnS</sub>


®en + 4NH3




+ NhËn ra Mg2+, Fe3+:


Cho kÕt tña C ( Fe(OH)3, Mg(OH)2 ) vào dd NH4Cl dư và đun nóng, được


kÕt tđa F vµ dd G: Mg(OH)2 + 2NH4
+


 Mg2+ + 2NH3




+ 2H2O


- Cho dd Na2HPO4 d­ vµo dd G ( Mg
2+



...). NÕu xuÊt hiƯn kÕt tđa tr¾ng 
chøng tá X cã Mg2+<sub>(tøc Mg(NO</sub>


3)2).


- Hoµ tan kÕt tđa F (Fe(OH)3) trong dd HNO3 dư rồi cho thêm vài giät


NH4SCN. Nếu dd tạo thành có màu đỏ máu chứng tỏ X có Fe


2+<sub>(tøc Fe(NO</sub>
3)2).


Fe(OH)3 + 3H


+<sub>  Fe</sub>3+<sub> + 3H</sub>


2O ; Fe


3+<sub> + SCN</sub>-<sub>  Fe(SCN)</sub>


3 đỏ máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

kiềm thổ, nhôm, kim loại chuyển tiếp, muối amoni; kiến thức về phân tích HH
<b>Ví dụ 4. Có một hh gồm Al, Fe có thành phần khơng đổi và hai dd NaOH, HCl </b>
đều chưa biết nồng độ. Qua thí nghiệm, người ta biết rằng:


1. Khi cho 100 ml dd HCl tác dụng vừa đủ với 3,71 gam Na2CO3 và 20


gam dd NaOH, thấy đồng thời tạo ra 5,85 gam NaCl.



2. Mặt khác, cho 9,96 gam hh gồm Al, Fe tác dụng với 1,175 lít dd HCl,
thu được dd A. Sau khi thêm 800 gam dd NaOH vào dd A, lọc thu được kết tủa
X. Nung X ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn có khối
lượng 13,65 gam.


a. Xác định nồng độ mol của dd HCl và nồng độ % của dd NaOH.
b. Tính khối lượng của Al, Fe trong hh đầu.


Biết rằng: Các PƯ đều xảy ra hoàn toàn.
<b>Hướng dn </b>


1. + Các PTPƯ:2HCl + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> 2NaCl + H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub> (1)
HCl + NaOH  NaCl + H2O (2)


+ Xác định được: CM (HCl) = 1M ; C% (NaOH) = 6%.


2. + Các PTPƯ: Al + 3HCl AlCl3 + H2 (3)


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (4)


+ Xác định được: nHCl (đầu) = 1,175 mol ;


nHCl (max) = 3nAl = 1,1, mol < nHCl (đầu) =1,175 mol HCl dư.


+ Các PTPƯ: HCl (d­) + NaOH  NaCl + H2O (5)


AlCl3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH)3 (6)


FeCl3 + 2NaOH  2NaCl + Fe(OH)2 (7)



+ Số mol Al, Fe là x, y, xác định được: nHCl (dư) = (1,175 -3x-2y) mol


- nNaOH (5,6,7) = 1,175 -3x-2y + 3x + 2y = 1,175 mol.


- nNaOH (6%) = 1,2 mol > nNaOH (5,6,7) = 1,175 mol.


 nNaOH (d­) = 0,025 mol.


+ Vì


3


)
<i>(OH</i>
<i>Al</i>


<i>n</i> chưa biết nên biÖn luËn:


 Trường hợp 1: x = <i>nAl(OH</i>)<sub>3</sub>  0,025 mol  NaOH dư, Al(OH)3 tan hết.


- PTP¦: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (8)


 KÕt tña chØ cã Fe(OH)2 .


- PTP¦: 2Fe(OH)2 +


2
1



O2 + H2O 2Fe(OH)3 (9)


2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (10)


- Xác định được: mFe = 9,52 g ; mAl = 0,44 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

phÇn KÕt tđa gåm cã Fe(OH)2 vµ Al(OH)3 ch­a tan.


- PTP¦: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (11)


- Lập các PT và xác định được: mFe = 8,448 g ; mAl = 1,512 g.


Để giải BT trên, HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức về dd chất điện li,
tính chất HH của axit, bazơ, hợp chất của nhôm, sắt. Đồng thời, phải phân tích,
tìm tịi, suy luận để xác định khối lượng của Al, Fe...


<i><b>II.2.1.4. Rèn luyện năng lực tự học, tự đọc và tự tìm tòi </b></i>


Thực tiễn DH bồi dưỡng HSG ở trường THPT cho thấy, HSG nói chung và
HSG HH nói riêng đều có khả năng tự học, tự đọc rất tốt. Thông qua việc tự học,
tự đọc, HS sẽ được củng cố, bổ sung, đào sâu, mở rộng và nâng cao kiến thức.
Điều quan trọng hơn là thông qua tự học, tự đọc, HS sẽ thu nhận được kiến thức
bằng cách tự tìm được kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Sử dụng
BT trong bồi dưỡng HSG là một biện pháp hữu hiệu để kích thích việc tự đọc, tự
học, tự nghiên cứu, tự khám phá tìm tịi của HS.


<b>Ví dụ 1. Hãy hoàn thành các PTPƯ điều chế clo trong phịng thí nghiệm theo sơ </b>
đồ chuyển hố sau:


(1) +  KCl + + Cl2



(2) +  PbCl<sub>2</sub> + + Cl<sub>2</sub>
(3) + <i>t</i>0 + + Cl2


(4) +  + + + Cl2


(5) + + <i>t</i>0 <sub> + + + Cl</sub>


2


(6) ... + ... + ... <i>t</i>0 ... + MnSO4 + ... + ... + Cl2


<b>Hướng dẫn </b>


(1) KClO3(r) + 6HCl(đặc)  KCl + 3H2O + Cl2


(2) PbO2 + 4HCl(đặc)  PbCl2 + 2H2O + Cl2


(hoặc Pb<sub>3</sub>O<sub>4</sub> + 8HCl<sub>(đặc)</sub>  3PbCl<sub>2</sub> + 4H<sub>2</sub>O + Cl<sub>2</sub>)
(3) MnO2(r) + 4HCl(đặc) 


0


<i>t</i> <sub> MnCl</sub>


2 + 2H2O + Cl2


(4) 2KMnO4(r) + 16HCl(đặc)  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2


(5) K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7(r )</sub> + 14HCl<sub>(đặc)</sub> <i>t</i>0 2KCl + 2CrCl<sub>3</sub> + 7H<sub>2</sub>O + 3Cl<sub>2</sub>


(6) 2NaCl + MnO2 + 3H2SO4 


0


<i>t</i> <sub>2NaHSO</sub>


4 + MnSO4 + 2H2O + Cl2.


<i>Đây là BT mở , có nhiều phương án lựa chọn khác nhau nên sẽ kích </i>
thích sự tìm tịi, sự ham hiểu biết. Do vậy, HS phải đọc sách, tìm hiểu thêm một
số PP điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm (SGK chỉ nêu nguyên tắc chung và


mét sè P¦: (1), (2), (3)).


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

dd A và 1,586 lít (đktc) hh khí B gồm NO và N2O. Hãy xác định % mỗi kim loại


trong hh X theo 3 c¸ch kh¸c nhau.


<b>Hướng dẫn </b>


<b>C¸ch 1: + PTP¦: Al + 4HNO</b><sub>3</sub>  Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1)


3Mg + 8HNO3  3Mg (NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)


8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (3)


4Mg + 10HNO3  4Mg (NO3)2 + N2O + 5H2O (4)


+ Gọi a, b là số mol của NO, N<sub>2</sub>O. Lập các PT và xác định được:
a = b = 0.035



+ Xác định được số mol Al, Mg tham gia PƯ (1), (2), (3), (4):
nMg = 0,0161 mol; nAl = 0,021 mol .


+ Xác định được:

%

<i>m</i>

<i>Mg</i> = 87,2% và

%

<i>m</i>

<i>Al</i> =12,8%.


<b>C¸ch 2: + Gäi sè mol Al, Mg lµ x, y cã: </b>
(a) Al - 3e  Al3+ NO3




+ 3e + 4H+  NO + 2H2O (c)


x  3x 0,105 0,035
(b) Mg - 2e  Mg2+ 2NO3




+ 8e + 10H+  N2O + 5H2O (d)


y  2y 0,28 0,035
+ áp dụng PP bảo toàn e có: 3x + 2y = 0,105 + 0,28 = 0,385 (*)


+ Bµi ra cã: 27x + 24y = 4,431 (**)
 x =

<i>n</i>

<i>Al</i>= 0,021 mol; y =

<i>n</i>

<i>Mg</i> 0,161 mol.


+ Xác định được:

%

<i>m</i>

<i>Mg</i> = 87,2% và

%

<i>m</i>

<i>Al</i> =12,8%.


<b>C¸ch 3: + Theo (1), (2), (3), (4) cã: 3</b>

<i>n</i>

<i><sub>Al</sub></i>3 + 2

<i>n</i>

<i><sub>Mg</sub></i>2 = 3

<i>n</i>

<i><sub>NO</sub></i>+ 8
2


<i>N O</i>


<i>n</i>



+ Gọi x, y là số mol của Al, Mg. Lập các PT và xác định được:
x =

<i>n</i>

<i>Al</i>= 0,021 mol; y =

<i>n</i>

<i>Mg</i> = 0,161 mol.


+ Xác định được:

%

<i>m</i>

<i>Mg</i> = 87,2% và

%

<i>m</i>

<i>Al</i> =12,8%.


<b>Ví dụ 2. Người ta để 10,08 gam một phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian </b>
biến đổi thành m gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho X tác dụng với dd


HNO3 dư, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Hãy tính khối lượng (m) của hh


X theo 7 c¸ch kh¸c nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Fe + 1


2O2 <b>  FeO (1) </b>


3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (4)


2Fe + 3


2 O2  Fe2O3 (2) Fe


2O3+6HNO32Fe(NO3)3+3H2O (5)


3Fe +4



3O2  Fe3O4 (3) 3Fe


3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3+ NO+14H2O (6)


Fe(d­)+ 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (7)


+ Gọi số mol các chất trong X là x, y, z, t:
x + 2y + 3z + t = 0,18
0,1


3 3


<i>x</i> <i>z</i>
<i>t</i>


   <sub>  3y + 4z + x = 0,12 </sub> <sub>(a) </sub>
+ Tõ (1), (2), (3) cã: nO (trong X ) = 3y + 4z + x. (b)


 m = m<sub>Fe </sub> + m<sub>O </sub> = 10,08 + 0,12. 16 = 12 g.
<b>Cách 2. + Xác định được : </b>

<i>n</i>

<i>Fe</i> = 0,18 mol ; <i>n<sub>O</sub></i>2=


10, 08
16
<i>m </i>


<b>mol. </b>
Fe - 3e  Fe+3; O2 + 4e  2O


-2



; N+5 + 3e  N+2
+ áp dụng PP bảo toàn e có : 0,3 + 10, 08


8
<i>m </i>


= 0,54  m = 12 g.
<b>C¸ch 3. + Tõ (4), (5), (6), (7) ta cã: </b>

<i>m</i>

<sub>X </sub>=

<i>m</i>

<i>Fe( NO</i><sub>3</sub>)<sub>3</sub> +

<i>m</i>

<i>NO</i> +


2
<i>H O</i>


<i>m</i>

- <i>mHNO</i>3(<i>pu</i>)<b> </b>


+ Xác định được:

<i>n</i>

<i>Fe NO</i>( <sub>3 3</sub>) = 0,18 mol;

<i>n</i>

<i>NO</i> = 0,1 mol


<i>n</i>

<i>HNO</i><sub>3</sub> (p­) = 0,64 mol;

<i>n</i>

<i>H O</i>2 =0,32 mol


<i>m</i>

<sub>X</sub> = 232. 0,18 + 30. 0,1 + 18. 0,32 – 63. 0,64 = 12 gam.
<b>Cách 4. + Nếu tất cả Fe biến thành Fe</b><sub>2</sub>O3<b> thì khối lượng X thu được là: </b>


mX =


1 0 , 0 8 1 6 0
.


5 6 2 = 14,4 gam  <i>no</i>2(thiÕu) =


1 4, 4


3 2


<i>m</i>


mol .
+ Do đó số mol e chuyển từ O2 thiếu thành O


2-<sub> ph¶i b»ng sè mol e chun tõ </sub>


NO3
-


thành NO nên ta có: 1 4, 4


3 2
<i>m</i>


. 4 = 0,1 . 3 

<i>m</i>

= 12 gam .


<b>C¸ch 5. + Coi Fe</b>3O4 là hh của FeO và Fe2O3 chất rắn X gåm Fe (d­) , FeO vµ Fe2O3<b>. </b>


+ Gäi sè mol FeO, Fe2O3 vµ Fe (d­) trong X lµ x, y, z cã :


x + 2y + z = 0,18


3
<i>x</i>



+ z = 0,1  x + 3y = 0,12 = nO (trong X)  m = mFe + mO =12 g .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2Fe <sub></sub><i>O</i>2 Fe


2O3 3


<i>HNO</i>


2Fe3+ (a)
Fed­ 3


<i>HNO</i>


 NO + Fe3+ + H2O (b)


+ Xác định được:

<i>n</i>

<i>Fe</i> =


4


3

<i>n</i>

<i>O</i>2 =


4
3


10, 08
32
<i>m </i>


 



 


 ;

<i>n</i>

<i>Fe</i>d­ =

<i>n</i>

<i>NO</i>= 0,1


 4


3


10, 08
32
<i>m </i>


 


 


  + 0,1 =


10, 08


56 

<i>m</i>

=12 g .
<b>Cách 7. + Sơ đồ PƯ : Fe </b><sub></sub><i>O</i>2 X (Fe


d­, FeO, Fe2O3, Fe3O4)  X (<i>Fe Ox</i> <i>y</i><b>) </b>


+ PTP¦:

<i>x</i>

Fe +


2
<i>y</i>



O2 <i>Fe Ox</i> <i>y</i> (a)


3<i>Fe O<sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i>+

12<i>x</i>2<i>y</i>

HNO3  3

<i>x</i>

Fe(NO3)3 + (3

<i>x</i>

-2<i>y</i>)NO +(6

<i>x</i>

-<i>y</i>)H2O (b)


+ Xác định được: <i>x</i>


<i>y</i> =


3


2  <i>Fe Ox</i> <i>y</i>  Fe3O2 

<i>m</i>

r¾n =

<i>m</i>

<i>Fe O</i>3 2 = 12 g.


Với yêu cầu nhiều cách giải khác nhau trong một BT, đòi hỏi HS phải tự
nghiên cứu, tìm tịi khám phá. Do đó, HS được rèn luyện nhiều thao tác tư duy
<b>(phân tích, tổng hợp, so sánh ). </b>


<b>VÝ dơ 3. Cã c¸c dd sau: Ba(OH)</b>2 , Pb(CH3COO)2 vµ MgSO4.


Hãy chọn 5 thuốc thử thích hợp, trong đó mỗi thuốc thử có thể phân biệt
được các dd trên bằng PP HH. Viết các PTPƯ (nếu có) để giải thích.


<b>Hng dÉn </b>
Cã thĨ chän 5 thc thư sau:


 Q tÝm :


+ Thư c¸c dd b»ng q tÝm:


- Q tÝm chun sang mµu xanh lµ dd Ba(OH)<sub>2</sub>.


- Còn lại là các dd Pb(CH3COO)2 và MgSO4.


+ Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 2 dd trên:


-Tạo kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dn l dd Pb(CH3COO)2 .


- Tạo kết tủa trắng không tan là dd MgSO4.


Dựng dd kim ( NaOH ... ): Cho dd NaOH đến dư vào từng dd trên:
- Khơng có hiện tượng là dd Ba(OH)2.


- Tạo kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần là dd Pb(CH3COO)2 .


- T¹o kÕt tđa trắng không tan là dd MgSO<sub>4</sub>.
(Nếu dùng Ca(OH)<sub>2</sub> kÕt tđa tr¾ng cã CaSO<sub>4</sub>)


Dùng dd H2SO4 hoặc (NH4)2SO4: Cho dd H2SO4 đến dư vào từng dd trên:


- T¹o kết tủa trắng, không tan trong H2SO4 là dd Ba(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thoát ra khi đun nóng).


- To kết tủa trắng, đồng thời có mùi giấm bay ra là dd Pb(CH3COO)2.


(NÕu dïng (NH4)2SO4 th× cã kÕt tủa trắng PbSO4 và có mùi khai của NH3


thoát ra khi ®un nãng).


- Khơng có hiện tượng là dd MgSO<sub>4</sub>.



 Dùng dd Na2S hoặc (NH4)2S: Cho dd Na2S đến dư vào từng dd trên:


- Khơng có hin tng l dd Ba(OH)2.


- Tạo kết tủa đen là dd Pb(CH<sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>: Pb2+<sub> + S</sub>2-<sub> PbS</sub>
đen


- Tạo kết tủa trắng, đồng thời có khí (mùi trứng thối) thoát ra là dd
MgSO4 (Mg


2+<sub> + S</sub>2-<sub> + 2H</sub>


2O  Mg(OH)2tr¾ng + H2S)


(NÕu dùng (NH4)2S thì với MgSO4 chỉ tạo kết tủa trắng cña Mg(OH)2).


 Dùng dd NH<sub>4</sub>Cl: Cho dd NH<sub>4</sub>Cl đến dư vào từng dd trên:
- Có khí mùi khai thốt ra khi đun nóng là dd Ba(OH)<sub>2</sub>.
- Tạo kết tủa trắng và tan dần khi đun nóng là Pb(CH3COO)2.


- Khơng có hiện tượng gì là dd MgSO4.


Với yêu cầu chọn 5 thuốc thử khác nhau cùng nhận biết được 3 dd sẽ đòi
hỏi HS phải phân tích nhiều trường hợp khác nhau, rồi tổng hợp, so sánh đối
chứng thì sẽ xác định chất cần chọn. Qua BT sẽ kích thích sự tìm tịi phát hiện,
ham hiểu biết đối với HS.


<b>VÝ dô 4. Cho: E</b>0 Ni2+<sub>/Ni</sub> = - 0,23 V ; E0<sub>Fe</sub>2+<sub>/Fe </sub>= - 0,44 V; tÝch sè tan cña Fe(OH)


2



KS(Fe(OH)2) = 10


-15


; h»ng sè bỊn cđa phøc Ni(NH3)6
2+


K (bỊn Ni(NH3)6


2+<sub>)</sub><sub> = 10</sub>8,4<sub> . </sub>


B»ng 3 c¸ch kh¸c nhau, h·y chøng minh r»ng Ni không khử được Fe2+
thành Fe trong NH<sub>3</sub> d­.


<b>Hướng dẫn </b>
<b>Cách 1. Khi NH</b>


3 d­ thì có sự tạo phức hidroxo. Muốn Ni khử được Fe
2+


 Fe


th× 2


2
3 6


0 0



( )


( ) <i>Fe OH</i>


<i>Ni NH</i>


<i>Fe</i>
<i>Ni</i>


<i>E</i>   <i>E</i>


(1) Ni(NH3 )


2
6


⇌ Ni2+<sub> 6NH</sub>


3 K<sub>bÒn</sub> = 10
-8,4<sub> . </sub>


(2) Ni2+<sub>+ 2e ⇌ Ni K’ = 10</sub>


2( 0,23)
0,059




= 10-7,8<sub> . </sub>



 (3) [Ni(NH3)6]
2+


+ 2e ⇌ Ni + 6NH3 K1 = 10
-16,2


.


 2


3 6


0


( )


<i>Ni NH</i>
<i>Ni</i>


<i>E</i>  =  0,478 V


(4) Fe(OH)<sub>2</sub>⇌ Fe2+<sub> +2OH</sub>-<sub> K</sub>
S = 10


-15


(5) Fe2+ + 2e⇌ Fe K’’ = 10


2( 0,44)


0,059




</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

(6) Fe(OH)2 + 2e ⇌ Fe + 2OH  K2 = 10
-29,91




2


0
( )


<i>Fe OH</i>
<i>Fe</i>


<i>E</i> =  0,8825 V
So s¸nh thÊy : 2


3 6


0


( )


<i>Ni NH</i>
<i>Ni</i>


<i>E</i> >



2


0
( )


<i>Fe OH</i>
<i>Fe</i>


<i>E</i> Ni không khử được Fe2+ khi NH3 dư


<b>Cách 2. Tổ hợp 2 c©n b»ng : </b>


(1) Ni + 6NH3 ⇌ Ni(NH3)


2
6


+ 2e (K1 )


-1<sub> = 10</sub>16,2<sub> . </sub>


(2) Fe(OH)2+ 2e ⇌ Fe + 2OH


- K


2 = 10
-29,91




 (3) Ni + 6NH3 + Fe(OH)<sub>2</sub>⇌ Ni(NH3)


2
6


+ Fe + 2OH-<sub> K = 10</sub>-13,71


h»ng sè K quá nhỏ nên PƯ không xảy ra.


<b>Cách 3. So sánh sự tạo thành Fe(OH)</b>2 có K = 10
15


> Ni(NH3)


2
6


cã K= 108,4


mơi trường càng bazơ thì Fe2+ càng khó chuyển được thành Fe.


Với yêu của BT, địi hỏi HS phải phân tích, tổng hợp, so sánh, tìm tịi về
PƯ tạo phức, tạo kết tủa để tìm ra 3 cách chứng minh Ni khơng khử được Fe2+
thành Fe trong NH3 dư.


<i><b>II.2.1.5. Rèn luyện năng lực độc lập suy nghĩ và linh hoạt </b></i>



Rèn luyện cho HS khả năng độc lập suy nghĩ là việc cực kỳ quan trọng.
Thực tiễn cho thấy, HS có tư duy độc lập mới có khả năng tư duy phê phán và
tiến lên tư duy sáng tạo. Từ tư duy độc lập sẽ giúp HS thu nhận kiến thức vững
<i>vàng và biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế. Có độc lập suy nghĩ mới dám </i>
<i>nghĩ, dám làm , dám có ý tưởng mới, việc làm táo bạo và có những sáng kiến. </i>
Sử dụng BT là một biện pháp quan trọng để rèn luyện tinh thần độc lập suy nghĩ
để tiến lên sáng tạo.


<b>Ví dụ 1. Để m gam phoi sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian biến đổi thành </b>
48 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong


HNO3 (dư), được 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Hãy chọn cách xác định m.


BT trên, có nhiều cách giải (như đã nêu ở ví dụ trên). Để tìm được cách
giải ngắn gọn nhất, hay nhất, HS cần thoát khỏi những suy nghĩ thơng thường, có
tinh thần độc lập suy nghĩ. Thông qua việc phân tích, so sánh, tìm tịi sẽ phát
hiện ra những ưu, nhược điểm các cách giải. Đồng thời, phải tổng hợp kiến thức,
tìm tịi cách giải ngắn gọn nhất, hay nhất, dễ hiểu nhất.


HS có thể xác định m theo cách ngắn gọn, dễ hiểu sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Fe  Fe+3<sub> + 3e </sub> <sub>(a) </sub>


O + 2e  O-2 <sub>(b) </sub>


N+5 + 3e N+2 (c)


+ Gäi sè mol Fe, O lµ x, y. áp dụng PP bảo toàn e có:
3x = 2y + 3. 0,5 (*)
+ Bµi ra cã: 56 x+ 16 y = 48 (**)



+ Từ (*) và (**) xác định được: x = 0,75 ; y = 0,375  m = 42 g.


<b>Ví dụ 2. Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai </b>
chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố HH. Lấy m gam hh X hoà
tan hoàn toàn vào nước, rồi cho tác dụng với dd Na2CO3 dư, thu được 7,2 gam


kÕt tđa Y. Cho dd Y t¸c dơng víi dd H2SO4 loÃng (dư), thu được khí Z. Hấp thụ


khí Z vào dd Ba(OH)2 dư, thu được 15,76 gam kết tủa.


1. TÝnh m .


2. Xác định tên của hai kim loại kiềm thổ trên.
<b>Hướng dẫn </b>


1. + BT trên có nhiều cách giải. Bình thường khi giải, HS phải viết nhiều
PTPƯ, lập rồi giải các PT để xác định m và tên hai kim loại kiềm thổ.


+ Khi HS thoát khỏi suy nghĩ thơng thường, có tinh thần độc lập suy
nghĩ sẽ phát hiện:


* X gåm 2 muèi clorua cña hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 liên tiếp thì
lËp tøc chuyÓn X chØ cã <i>M</i> Cl2.


* Các PƯ xảy ra là sự chuyển hoá các chất theo sơ đồ sau:
<i>M</i> Cl2 <i>M</i> CO3CO2 BaCO3


<b> </b>
2



<i>Cl</i>
<i>M</i>


<i>n</i> =


3


<i>CO</i>
<i>M</i>


<i>n</i> = <i>n<sub>BaCO</sub></i><sub>3</sub>= 0,08 mol.


* Khi 1 mol <i>M</i> Cl2  1 mol <i>M</i>CO3 thì khối lượng giảm 11 gam.


 m = 7,2 + 0,08 . 11 = 8,08 g.


2. DÔ thÊy : <i>M</i> + 71 = 101 <b> </b><i>M</i> = 30 lµ Mg (24) vµ Ca (40).


<b>Ví dụ 3. Cho m gam hh X gồm gồm Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dd </b>
HNO<sub>3</sub> dư, thu được (m + 62) gam hh muối Y. Đem nhiệt phân hoàn tồn hh Y
đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z có khối lượng là


A. (m + 16) gam . B. (m + 8) gam.


C. ( m + 32) gam. C. (m + 64) gam.


<b>Hướng dẫn </b>


+ Một yêu cầu quan trọng của trả lời câu hỏi trắc nghiệm là phải nhanh.


Với suy nghĩ thông thường thì HS khơng dễ chọn chính xác phương án đúng, bởi
theo bài ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

* Khối lượng hh cho dạng tham số.


+ Với tinh thần độc lập suy nghĩ, thoát khỏi những suy nghĩ thông thường
HS sẽ rất nhanh để chọn phương án đúng:


* X chØ cã <i>M</i> .


* Sự chuyển hoá các chất theo sơ đồ sau:<i>M</i> <sub></sub><sub></sub> <i>M</i> (NO3)2 <i>M</i> O


 nX = nY = nZ


* Khi chuyển từ 1 mol X  1 mol Y thì khối lượng tăng 124 gam.
 Khối lượng tăng 62 gam thì số mol X là 0,5 mol.


 mZ = m + 0,5 . 16 = (m + 8) g.


Thực tiễn cho thấy, HSG nói chung và HSG HH rất linh hoạt trong học
tập. Song GV vẫn phải quan tâm và chú trọng đến việc rèn luyện cho HS tính
linh hoạt. Trong DH, có thể sử dụng BT để rèn luyện tính linh hoạt cho HS. Vậy,
sử dụng BT để rèn luyện tính linh hoạt cho HS bằng cách nào ? Theo chúng tơi,
có nhiều cách: Nhiều yêu cầu cho một nội dung kiến thức; thay đổi số liệu của
bài tập; thay đổi hình thức . Sau đây, chúng tơi dẫn ra một số ví dụ.


<b>VÝ dơ 4. Cho P¦ sau: 2MnO</b><sub>4</sub>


+ 10X-<sub> + 16H</sub>+<sub>  2Mn</sub>2+<sub> + 5X</sub>



2 + 8H2O (X lµ halogen)


1. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế Cl2 bằng cách cho


KMnO4 tác dụng với dd HCl đặc. Nếu thay bằng dd HCl 10
-4


M thì có điều chế
được Cl2 không ? Tại sao ?


2. Mt dd X chứa Cl- có nồng độ 10-2 M và Br - nồng độ 2.10-2 M được oxi
hóa bằng KMnO<sub>4</sub>. Hãy tính pH của dd X sao cho chỉ oxi hóa hồn tồn Br-<sub> mà </sub>


kh«ng oxi hãa Cl-<sub> </sub>


Cho : E0


MnO4


-<sub>/Mn</sub>2+ <sub>= 1,51V ; E</sub>0<sub>Cl</sub>
2/2Cl


-<sub> </sub><sub>= 1,359 V; E</sub>0<sub>Br</sub>
2/2Br


-<sub>=1,10V; E</sub>0<sub>Cl</sub>
2/2Cl


-<sub>= </sub>



1,359V. Coi nồng độ các chất còn lại bằng 1M và áp suất các khí cũng bằng1 atm.
<b>Hướng dẫn </b>


1. PTP¦ : MnO<sub>4</sub> + 8 H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O


-Thế của bán PƯ là :
-4
2
0
8
MnO
4
0,059


= E lg


5 <sub>.</sub>
<i>Mn</i>
<i>Mn</i>
<i>E</i>
<i>MnO</i> <i>H</i>


 
 
 

   
   



- Thay nồng độ các chất là 1, ở nhiệt độ 298K thì E = E0
 E


4
2
0
<i>MnO</i>
<i>Mn</i>



= 1,51 > E
2


0


2
<i>Cl</i>


<i>Cl</i>


= 1,359  PƯ tự xảy ra.
- Khi nồng độ H+ = 10-4 M có :


E
4
2
0
<i>MnO</i>
<i>Mn</i>





= 1,51 + 0,059 4 8


lg 10
5




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2. - iu kin MnO<sub>4</sub>


oxi hóa được X-<sub> là E</sub>


4
2
<i>MnO</i>
<i>Mn</i>


> E
2
2
<i>X</i>
<i>X</i>
.


- Bµi ra cã: EBr2/2Br



-<sub>= 1,10 – </sub>0,059


2 lg[Br




-]2 = 1,2 V


ECl2/2Cl


-<sub> = 1,359 – </sub>0,059


2 lg[Cl


-<sub>]</sub>2


 1,478 V
EMnO


4


/Mn2+ = 1,51 + 0,059


5 lg [H


+<sub>]</sub>8 <sub>= 1,51 – 0,0944 pH </sub>


- Để chỉ oxi hóa hoàn toàn Br- mà không oxi hóa Cl- thì :


1,2 < 1,51 – 0,0944 pH < 1,478  0,233 < pH < 3,178


BT trên, thấy trong một nội dung kiến thức nhưng có nhiều yêu cầu khác
nhau. Qua đó, HS phải phân tích, tìm tịi và vận dụng kiến thức một cách linh
hoạt để giải theo yêu cầu của BT.


<b>Ví dụ 5: 3.1. Cho 2,56 gam Cu tác dụng với 0,1 lít dd hh X gồm HNO</b><sub>3</sub> 0,2M và
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,3 M, thấy có khí NO duy nhất thốt ra. Sau khi PƯ kết thúc, đem cô cạn
<b>dd, thu được muối Y có khối lượng là </b>


A. 3,76 gam. B. 7,52 gam. C. 4,8 gam. D. 6,4 gam.
3.2. Cho 1,92 gam Cu vµo 0,2 lÝt dd X gåm HNO3 0,2M vµ H2SO4 0,2M,


thấy có khí NO duy nhất thốt ra. Sau khi PƯ xảy ra hồn tồn, đem cơ cạn dd,
thu được hh muối khan Y có khối lượng là


A. 5,64 gam. B. 4,8 gam. C. 3,2 gam . D. 5,36 gam.
3.3. Cho 1,92 gam Cu vµo 0,1 lÝt dd X gåm KNO3 0,1M vµ H2SO4 0,2M,


thấy có khí NO duy nhất thốt ra. Sau khi PƯ xảy ra hồn tồn, đem cơ cạn dd,
thu được hh muối khan Y có khối lượng là


A. 1,74 gam. B. 2,24 gam. C. 3,36 gam. D. 3,48 gam.
<b>Hướng dn </b>


<i>+ Giải chùm BT trắc nghiệm trên dựa trên cơ sở PƯ: </i>
3Cu + 2NO3





+ 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)


Ví dụ: 3.1. Xác định được:
n<sub>Cu</sub> = 0,04 mol;
-3


NO


n = 0,02 mol;


H


n = 0,08 mol;
2-4


SO


n = 0,03 mol.


4


CuSO


n = 0,03 mol  m Y = nCuSO<sub>4</sub> = 4,8 gam.


<i> + BT gồm chùm BT trắc nghiệm trên, nội dung kiến thức thuộc PƯ (1), tuỳ </i>
thuộc vào lượng H+, NO3





và Cu trong PƯ mà tạo thành lượng sản phẩm khác nhau.
Khi thay đổi số liệu về nồng H+, NO3




</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>II.2.2.1. Cách tiếp cận và t­ duy gi¶i BT </b></i>


Như trên đã nêu, trong DH HH nói chung và bồi dưỡng HSG nói riêng,
khơng thể thiếu BT. Sử dụng BT trong DH có ý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều
mặt. Vậy, dùng BT như thế nào để đạt được hiệu quả ?


Trong DH bồi dưỡng HSG, khi sử dụng BT, GV cần hướng dẫn HS cách
tiếp cận và tư duy giải BT:


<i>+ Tiếp cận với BT: Khi tiếp cận với BT, trước hết phải hiểu nội dung của </i>
BT, cụ thể là điều gì đã biết, đã cho (giả thuyết, điều kiện), điều gì yêu cầu (kết
luận). Chừng nào chưa hiểu kĩ hai điều đó thì chưa làm BT.


Có nhiều cách tiếp cận BT mà yếu tố quan trọng là trí tưởng tựơng. Phải
tập thói quen tự đặt câu hỏi: Tại sao ? Làm như thế nào ? Hãy, cố gắng tự trả lời
bằng cách tự hỏi mình, sử dụng những thơng tin có liên quan, rồi sau đó mới hỏi
bạn, hỏi thầy.


<i>+ Tư duy giải BT: Giải BT là giải quyết những mâu thuẫn giữa cái đã biết </i>
và cái không biết, chưa biết. Tư duy phải tồn diện, khơng phiến diện, phải tìm
con đường ngắn nhất, sáng sủa nhất, dễ hiểu nhất để trả lời đúng yêu cầu của BT.
Có nhiều cách để đi đến kết quả, nhưng cách nào dùng kiến thức cơ bản, dễ hiểu,
đó là cách được chọn và được coi là cách có tính <i>sáng tạo nhất. Tư duy </i>
<i>sáng tạo còn được thể hiện ở chỗ biết khai thác BT bằng cách mở rộng đào </i>


sâu, tổng quát hoá, biến BT thành một trường hợp cá biệt.


<i>+ Trình bày lời giải: Có nhiều cách trình bày lời giải, song phải chọn cách </i>
trình bày sáng sủa nhất, người đọc tiếp thu ý tưởng dễ nhất. Cần chú ý là PP trình bày
<i>được coi là sáng tạo nhất không nhất thiết là PP ngắn gọn nhất, cô đọng nhất. </i>
<i><b>II.2.2.2. Dùng BT để củng cố, nâng cao mở rộng và đào sâu kiến thức </b></i>


Trong DH HH nói chung và bồi dưỡng HSG nói riêng, rất cần củng cố, mở
rộng, đào sâu kiến thức, giúp HS hình thành quy luật của các quá trình HH.
Vấn đề đặt ra là với HSG thì củng cố, mở rộng, đào sâu những nội dung nào?
Làm thế nào để đạt được hiệu quả cao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Thực tiễn cho thấy, ở bất cứ công đoạn nào của q trình DH HH đều có
thể sử dụng BT để củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức. Trong bồi dưỡng HSG,
sử dụng BT để củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức hình thành quy luật của các
quá trình HH phải xác định là việc làm thường xun thì mới có ý nghĩa và tác
dụng lớn với HSG. Cùng với việc sử dụng BT để củng cố, nâng cao mở rộng đào
<b>sâu kiến thức là kiểm tra và đánh giá kết quả DH bi dng. </b>


<i><b>II.2.2.2.1. Củng cố khắc sâu kiến thøc </b></i>


Trong bồi dưỡng HSG, BT củng cố không phải là nhắc lại kiến thức đã học
một cách đơn thuần mà địi hỏi từng BT phải có sự tác động, kích thích HS suy
nghĩ tìm tịi và qua đó kiến thức cơ bản được khắc sâu mà không gây lên sự
nhàm chán.


<b>VÝ dơ 1. Mi amoni vµ mi kim loại kiềm giống và khác nhau cơ bản ở </b>
những điểm nào ? HÃy nêu một vài ví dụ cơ thĨ.


<b>Hướng dẫn </b>



+ Giống nhau: Muối amoni và muối kim loại kiềm, liên kết trong phân tử
thuộc liên kết ion, đều tan trong nớc và khi tan điện ly mạnh.


+ Kh¸c nhau:


- Về độ bền với nhiệt: Muối kim loại kiềm có thể nóng chảy ở nhiệt độ cao và
khơng bị phân huỷ, còn muối amoni rất kém bền, khi đun nóng phân huỷ dễ dàng.
Ví dụ: * NaCl nóng chảy ở 8000C và sôi ở 14540C; NH4Cl phân huỷ ở 350


0


C;
* Na2CO3 nãng ch¶y ë 850


0


C ; (NH4)2CO3 phân huỷ ở nhiệt độ thường;


* NaNO2 nãng ch¶y ở 284
0


C và chưa phân huỷ; NH4NO2 phân huỷ ở nhiƯt


độ > 700C.


- Kh¸c víi mi cđa kim loại kiềm, muối amoni là muối của bazơ yếu nên
khi thủ ph©n cho dd cã tÝnh axit: NH4


+<sub> + H</sub>



2O  NH3 + H3O
+


- Muèi amoni t¸c dụng dễ dàng với kiềm giải phóng NH3.


Ví dụ: NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O.


<b>Ví dụ 2. Hãy so sánh độ tan của SO</b><sub>2</sub> trong các dd có cùng nồng độ sau đây:
a- NaCl ; b- HCl ; c- NH4Cl ; d- Na2S .


<b>Hướng dẫn </b>
Khi SO2 tan vào nước có các cân bằng sau:


SO2(k)  SO2(dd) (1) SO2 + H2O  HSO3


-<sub> + H</sub>+<sub> </sub> <sub>(2) </sub>


HSO3


 H+ + SO3


2-(3)
a. NaCl: Không làm ảnh hởng rõ rệt đến các cân bằng (1), (2), (3) nên độ
tan của SO2 trong NaCl gần như độ tan trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

c. NH4Cl: NH4



+<sub> là axit rất yếu, nồng độ H</sub>+<sub> tạo ra rất nhỏ, không làm ảnh </sub>


h-ưởng đáng kể đến các cân bằng (1), (2), (3) nên độ tan của SO2 giảm không đáng kể.


d. Na2S : S


+ H+  HS- ; HS- + H+  H2S ; SO2 + 2H2S  3S + 2H2O.


S2-<sub> thu H</sub>+<sub> mạnh làm cân bằng (1), (2), (3) chun dÞch sang phải. Mặt </sub>


khỏc SO2 oxi hoỏ c H2S nên độ tan của SO2 tăng mạnh.


LSO2/Na2S > LSO2/NaCl > LSO2/NH4Cl > LSO2/HCl<b>. </b>


Với yêu cầu so sánh thì HS không chỉ liên tưởng đến tính chất HH của
muối kim loại kiềm, muối amoni mà phải phân tích, so sánh đối chứng tính chất
HH của 2 muối đó để rút ra những điểm giống nhau và khác nhau.


Trước yêu cầu so sánh độ tan của SO<sub>2</sub> HS sẽ đợc củng cố về sự chuyển
dịch cân bằng trong dd chất điện li. Để so sánh độ tan của SO2 trong các dd khác


nhau, đòi hỏi HS phải phân tích, đối chứng, suy luận có lập luận để rút ra kết
luận SO<sub>2</sub> tan trong dd nào mạnh hơn ?


Như vậy, qua BT HS được ôn luyện củng cố khắc sâu kiến thức HH cơ bản.
<b>Ví dụ 3. Hãy viết PTPƯ xảy ra (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo các sơ đồ biến hoá sau: </b>


(a) S  A1  A2  A3  A4  A5  BaSO4



<i> (1) (2) (3) (4) (5) (6) </i>


(b) H<sub>2</sub>S  B<sub>1 </sub> B<sub>2 </sub> B<sub>3 </sub> B<sub>4 </sub> B<sub>5 </sub> BaSO<sub>4 </sub>
<i> (1) (2) (3) (4) (5) (6) </i>


(c) SO2  C1  C2  C3  C4  C5  BaSO4


<i> (1) (2) (3) (4) (5) (6) </i>


(d) SO3  D1  D2  D3  D4  D5  BaSO4


<i> (1) (2) (3) (4) (5) (6) </i>


(e) H2SO4  E1  E2  E3  E4  E5  BaSO4


<i> (1) (2) (3) (4) (5) (6) </i>


Biết rằng: A1, A2 ; B1,B2...; C1,C2...; D1,D2...; E1,E2... l n cht hp cht


hoặc hợp chÊt cña l­u huúnh.


<b>Hướng dẫn </b>


Sơ đồ (a):+ Căn cứ vào các chất đã biết là S và BaSO<sub>4</sub> để suy luận. Ví dụ:
- A1 có thể là H2S, SO2, H2SO4, muối sunfua .


- Giả sử A<sub>1</sub> là H<sub>2</sub><b>S A</b><sub>2</sub> có thể là S, SO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


- Giả sử A2 là SO2  A3 cã thĨ lµ SO3, H2SO4, S, H2S, muèi sunfit



- NÕu A3 lµ SO3  A4 cã thĨ lµ H2SO4, mi sunfat, H2S,


- NÕu A4 lµ H2SO4  A5 cã thĨ lµ mi sunfat, S, H2S, SO2


- Giả sử A5 là CuSO4  BaSO4 phù hợp với sơ đồ đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

BT trên, giúp HS củng cố những kiến thức về lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh.
Khi giải BT trên, HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức về tính chất HH
của đơn chất và các hợp chất của lưu huỳnh để suy luận tìm ra những chất phù
hợp với sơ đồ chuyển hố. Qua đó, HS được củng cố một cách hệ thống những
<i><b>kiến thức về lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. </b></i>


Như vậy, BT không chỉ ôn luyện củng cố kiến thức đơn thuần mà còn giúp
HS củng cố kiến thức một cách hệ thống và rèn luyện cho HS năng lực suy luận,
tổng hợp kiến thức.


<i><b>II.2.2.2.2. Nâng cao mở rộng và đào sâu kiến thức </b></i>


Thực tiễn DH bồi dưỡng HSG HH cho thấy, những kiến thức cơ sở HH
chung là rất quan trọng. Những kiến thức này làm cơ sở cho việc nghiên cứu các
chất vô cơ và hữu cơ. Do vậy, nâng cao và mở rộng kiến thức phải bắt đầu từ
những nội dung kiến thức cơ sở HH chung. Những kiến thức cơ sở HH chung
cần được nâng cao mở rộng, đào sâu thuộc các nội dung về nguyên tử, liên kết
HH, lý thuyết PƯ, tốc độ PƯ và cân bằng HH, sự điện li


Sau đây, chúng tôi nêu một số BT nâng cao mở rộng, đào sâu kiến thức:
<b>Ví dụ 1. </b>


1. H·y giải thích tại sao ái lùc e cña flo (3,45eV) bÐ h¬n cđa clo (3,61
eV), nhưng tính oxi hoá của flo lại lớn hơn của clo ?



<b>2. Độ phân ly nhiệt (tính theo %) ở 1000 K của các halogen nh sau: </b>


Độ ph©n ly nhiƯt F2 Cl2 Br2 I2


% 4,3 0,035 0,23 2,8


Hãy cho biết quy luật chung của sự biến thiên độ phân ly nhiệt. Giải thích sự
bất thường về độ phân ly nhiệt từ F2 đến Cl2.


<b>Hướng dẫn </b>


1. + Qu¸ trình chuyển X<sub>2</sub> 2X phụ thuộc vào 2 yếu tè :


- Năng lượng phân ly phân tử thành nguyên tử (tức năng lựơng liên kết).
- ái lực e để biến nguyên tử X thành X-<sub>. </sub>


Mặc dù, ái lực e của flo bé hơn của clo, nhng năng lượng liên kết của flo lại thấp
hơn của clo nên dễ phân ly thành nguyên tử do đó tính oxi hố của flo mạnh hơn clo.


+ Năng lượng liên kết của flo thấp hơn của clo vì :


- Trong nguyªn tư F chØ cã AO p, không có AO d trống nên phân tử F2 chØ


cã liªn kÕt  .


- Trong nguyên tử Cl ngoài AO p, cßn cã AO d trống nên phân tử Cl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2. + Qui luật: Nhìn chung từ F đến I, độ phân li nhiệt tăng do bán kính
nguyên tử tăng, độ dài liên kết tăng, năng lượng liên kết giảm.



+ Giải thích sự bất thường:


- Flo trong phân tử chỉ có liên kết đơn (khơng có obitan d).


- Clo ngoài liên kết ơ còn có liên kết giữa các obitan d còn trống và cặp
e ch­a liªn kÕt.


BT trên, nâng cao mở rộng và đào sâu kiến thức về cấu tạo halogen. Qua
BT, HS hiểu một cách sâu sắc về mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các
halogen và ngược lại.


<b>Ví dụ 2. Nhơm clorua khi hịa tan vào một số dung mơi hoặc khi bay hơi ở nhiệt </b>
độ khơng q cao thì tồn tại ở dạng đime (Al2Cl6). ở nhiệt độ cao (700


0


C) ®ime
bị phân li thành monome (AlCl3).


a.Viết công thức cấu tạo Liwis của phân tử đime và monome.


b. Cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân
tử monome và đime.


c. Mơ tả hình học của các phân tử monome và đime.
<b>Hướng dẫn </b>


<b> a. C«ng thøc Liwis cđa phân tử monome và đime: </b>



Cl


Cl


Cl
Al


Cl


Cl


Cl


Al Al


Cl


Cl


Cl


monome ; dime


b. KiĨu lai hãa cđa nguyªn tử nhôm: Trong AlCl3 là sp


2<sub> v× Al cã 3 cặp </sub>


electron hóa trị. Trong Al2Cl6 là sp


3<sub> vì Al có 4 cặp electron hóa trị. </sub>



Liên kết trong mỗi phân tử AlCl3 có 3 liên kết cộng hóa trị có cực giữa


nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl; Al2Cl6: Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết céng


hóa trị có cực với 3 nguyên tử Cl và 1 liên kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl ( Al:
nguyên tử nhận; Cl nguyên tử cho), trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có
hai liên kết 1 liên kết cộng hóa trị thông thường và 1 liên kết cho nhận.


c. CÊu tróc h×nh häc:


+ Phân tử AlCl3: Nguyên tử Al lai hóa sp
2


(tam giác phẳng) nên phân tử có cấu trúc tam
giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở tâm còn 3
nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác.


Al
Cl


Cl Cl


1200 1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Ph©n tư Al2Cl6: CÊu tróc 2 tø diƯn ghÐp


nhau. Mỗi nguyên tử Al là tâm của một tứ diện,
mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ diện. Có 2
nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.



O


O


O
O


O


O


O Cl
Al


BT trên, nâng cao và mở rộng, đào sâu kiến thức cho HS về cấu trúc hình
học phân tử của một số hợp chất vô cơ, cụ thể là của AlCl3, Al2Cl6 .


<b>VÝ dô 3. Mét lÝt dd A (pH =1) chøa 0,2 mol Fe</b>2+<sub> vµ 0,2 mol Fe</sub>3+<sub>. </sub>


a. Xác định thế của dd.


b.Thêm vào dd A ion OH- cho tới khi pH = 5 (bỏ qua sự thay đổi thể tích
của dd) thì thế của dd đo được là 0,152 V. Hãy cho biết chất nào kết tủa và khối
lượng là bao nhiêu ? Tính tích số tan của kết tủa đó.


Cho : <i>E</i>0<i><sub>Fe</sub></i>3<sub>/</sub><i><sub>Fe</sub></i>2 = 0,77 V.
<b>Hướng dẫn </b>


a. Bán PƯ : Fe3+<sub> + e </sub>



Fe2+


E1 = 0,77 + 0,059lg


]
[


]
[


2
3





<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


= 0,77 V


b. + Khi pH = 5 ; E gi¶m tíi 0,152 V do io Fe3+<sub> trong dd gi¶m . </sub>


Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3


E2 = 0,77 + 0,059lg


2
,


0


]
[<i>Fe</i>3


= 0,152 V


 [Fe3+] 10-11 M << [Fe3+] đầu = 0,02 M.


Fe3+ coi như bị kết tủa hoàn toàn thành Fe(OH)3.


+ Xác định được : <i>mFe(OH</i>)<sub>3</sub>= 21,4 g; KS (<i>Fe</i>(<i>OH</i>)<sub>3</sub>)= [Fe
3+


] [OH-] = 10-38.
<b>Ví dụ 4. Cho H</b><sub>2</sub>S đi sục vào dd chứa Cd2+ nồng độ 10-3M và Zn2+ nồng độ 10-2M
cho đến bão hoà (<i>CH</i><sub>2</sub><i>S</i>= 0,1M).


a. Có kết tủa CdS và ZnS tách ra không ?
b. Nếu có thì kết tủa nào sẽ xuất hiện trước ?


c. Kim loại thứ hai kết tủa thì nồng độ ion kim loại thứ nhất cịn lại bao nhiêu ?
d. Có khả năng làm kết tủa hồn tồn 2 kim loại trên bằng H2S được không?


Biết rằng: Nồng độ ion nhỏ hơn 10-6M được coi là kết tủa hồn tồn; coi
sự tạo phức hiđroxo khơng xảy ra.


Cho : K<sub>S</sub> (ZnS) = 10-23,8 ; K<sub>S</sub>(CdS) = 10-26,1; K<sub>1</sub>(H2S) = 10


-7<sub>; K</sub>



2(H2S) = 10


-12,92


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

(1) H2S ⇌ HS


-<sub> + H</sub>+<sub> ; (2) HS</sub>-<sub>⇌</sub><sub> S</sub>2-<sub> + H</sub>+


§iỊu kiƯn xt hiƯn kÕt tđa sufua:


2


<i>Cd</i>


<i>C</i> .<i>C<sub>S</sub></i>2 = 10


-3


. 10-12,92 >> KS(CdS) = 10
-26,1



2


<i>Zn</i>


<i>C</i> .<i>C<sub>S</sub></i>2= 10



-2<sub>. 10</sub>-12,92<sub> >> K</sub>


S (ZnS) = 10
-23,8


Có khả năng kết tủa CdS và ZnS b»ng H2S.


b. (<i>CS</i>2)<i>CdS</i> < (<i>CS</i>2)<i>ZnS</i>  CdS kết tủa trc.


c. Khi ZnS bắt đầu kết tủa thì:
[S2-] =


]
[ 2
)
(

<i>Cd</i>
<i>K<sub>S</sub></i> <i><sub>CdS</sub></i>


=

2
)
(
<i>Zn</i>
<i>ZnS</i>
<i>S</i>
<i>C</i>
<i>K</i>



 [Cd2+] = <i>C<sub>Zn</sub></i>2.


)
(
)
(
<i>ZnS</i>
<i>S</i>
<i>CdS</i>
<i>S</i>
<i>K</i>
<i>K</i>


= 5.10-5
d. PƯ tạo kết tủa CdS và ZnS :


H2S + Cd
2+


CdS + 2H+


 <i>C<sub>H</sub></i> = 2<i>C<sub>Cd</sub></i>2= 2.10


-3


.
H2S + Zn


2+



 ZnS + 2H+ K =


)
(
2
1
<i>ZnS</i>
<i>S</i>
<i>K</i>
<i>K</i>
<i>K</i>


= 10-3,88
C 0,01 2.10-3


[ ] 0,1 x 2.10-3<sub> + 2(0,01 –x) </sub>


C -(0,01-x) 2(0,01 –x)



<i>x</i>
<i>x</i>
1
,
0
)
2
10
.


2
10
.
2


( 3 <sub></sub> 2 <sub></sub> 2


= 103,88


 x = 6,38.10-7<sub> ( víi 2x << 2,2.10</sub>-2<sub>) </sub>


 [Zn2+<sub>] = 6,38.10</sub>-7<sub> ; [S</sub>2-<sub>] = 2,48.10</sub>-18<sub> ; [Cd</sub>2+<sub>] = 3,18.10</sub>-9<sub>. </sub>


 c¶ hai ion được kết tủa hoàn toàn.


BT trờn, o sâu kiến thức cho HS về sự tạo thành kết tủa trong dd chất
điện li. Qua BT, HS sẽ hiểu biết một cách sâu sắc về điều kiện xuất hiện kết tủa,
kết tủa hoàn toàn ... trong dd chất điện li, cụ thể là tạo kết tủa ion Zn2+, Cd2+
trong dd chất điện li bằng H2S.


<i><b>II.2.2.2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả DH </b></i>


Thực tiễn cho thấy, BT được sử dụng trong suốt cả quá trình DH bồi dưỡng
HSG, từ lớp 10 đến lớp 12. Trong đó, một khâu quan trọng là kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của HS, đồng thời cũng là kiểm tra kết quả giảng dạy của GV.


Qua kiểm tra đánh giá ta biết quá trình học tập bồi dưỡng của HSG gắn
liền với những nội dung nêu trên. Cụ thể là nắm đươc :


+ HS có nắm vũng, chắc kiến thức cơ bản hay không ? Kiến thức của HS


có được nâng cao mở rộng và đào sâu hay khụng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

linh hoạt sáng t¹o trong häc tËp cđa HS.


Qua kiểm tra đánh giá, GV cũng thấy được những ưu và nhược điểm của
bản thân để từ đó tự điều chỉnh cho phù hợp. Đồng thời, GV cần thiết có những
thay đổi điều chỉnh nhất định về cách sử dụng BT, PP DH cho phù hợp với từng
đối tượng HSG cụ thể trong những hồn cảnh cụ thể.


Hình thức kiểm tra đánh giá, GV có thể thực hiện như sau:
+ Kiểm tra miệng, vấn đáp trên lớp .


+ KiĨm tra 15 phót.
+ KiĨm tra 45 phót.


+ KiĨm tra 180 phót (kú thi HSG).


Sử dụng BT trong kiểm tra đánh giá, có thể thực hiện như sau:
+ Hoàn toàn bằng BT tự luận.


+ Phối hợp giữa BT tự luận và trắc nghiệm.
+ Hoàn toàn bằng BT trắc nghiệm.


Thc tin kiểm tra đánh giá HSG hiện nay, cho thấy hình thức kiểm tra
hoàn toàn bằng BT tự luận hoặc phối hợp giữa tự luận và trắc nghiệm có phần
chiếm ưu điểm hơn PP hoàn toàn BT trắc nghiệm.


<i><b>Ghi chú:</b> Ví dụ bài kiểm tra 45 phút là bài kiểm tra TN sư phạm (phụ lục III). </i>
<b>III.3. Kết luận chương II </b>



Chương II gồm:


+ Phần 1: Hệ thống BT HH vô cơ.


+ Phần 2: Sử dụng BT trong bồi dưỡng HSG.


Phần 1, chúng tôi hệ thống BT theo nội dung DH HH ở trường THPT:
Nhóm halogen, nhóm oxi, nhóm cacbon; nhóm nitơ, nhóm kim loại kiềm - kiềm
thổ - nhơm, nhóm kim loại chuyển tiếp, BT tổng hợp.


Trong mỗi nhóm BT, chúng tôi nghiên cứu và sắp xếp các BT đảm bảo
tính logic của nội dung kiến thức, tính đồng tâm của chương trình và các nguyên
tắc sư phạm (từ đơn giản đến phức tạp ).


Để đảm bảo tính logic của nội dung kiến thức trong chương trình, những
nội dung DH dành cho HS chuyên HH (nâng cao mở rộng), chúng tôi nghiên cứu
và lựa chọn đưa ngay vào các nhóm BT nêu trên cho phù hợp.


Khi hệ thống, chúng tôi không tách thành mục riêng BT phần đại cương về
kim loại; phân biệt một số chất vô cơ; HH và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường
mà lồng ghép những nội dung này vào các nhóm BT nêu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Hệ thống BT nêu trên bao gồm BT tự luận và trắc nghiệm. Mỗi nhóm BT,
chúng tơi chỉ lựa chọn sưu tầm và xây dựng một số BT phục vụ cho bồi dưỡng
HSG các cấp (trường, tỉnh và Quốc gia). Những BT này, có ý nghĩa tác dụng
quan trọng là rèn luyện cho HS một số năng lực, đặc biệt là năng lực tư duy.


<i>Trong các nhóm BT, chúng tôi xây dựng một số BT mở . Những BT </i>
này có thể có kết quả khác nhau nên trong bồi dưỡng HSG, tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh cụ thể GV có những yêu cầu khác nhau nhằm phát huy tính tích cực của


HS.


<i> Trong các nhóm BT, chúng tơi cịn xây dựng một số BT trắc nghiệm có </i>
<i>đặc điểm tương tự nhau hoặc có cách giải giống nhau, gọi là chùm BT trắc </i>
nghiệm. Trong hoàn cảnh cụ thể, GV có thể biến đổi, thêm bớt tạo ra các


<i>chïm BT tr¾c nghiƯm khác nhau. </i>


Trong khuôn khổ luận văn, mỗi nhóm BT, chúng tôi chỉ xây dựng, hệ
thống và nêu cách giải của một số BT (tự luận và trắc nghiệm), còn một số BT
<i>khác (không nêu cách giải), được ghi ở phần phụ lục I. </i>


Mặt khác, BT trắc nghiệm, chúng tôi chỉ xây dựng và nêu một số loại BT
được ứng dụng nhiều trong bồi dưỡng HSG hiện nay (dạng nhiều lựa chọn và
điền khuyết). Nội dung kiến thức trong trong các BT trắc nghiệm nêu trên khá
thú vị, đó là những nội dung kiến thức mà trong thực tiễn HS hay có vướng mắc
dẫn đến nhầm lẫn hoặc không đủ thời gian để hồn thành câu hỏi trắc nghiệm
(nếu khơng biết hướng tư duy).


Trong DH bồi dưỡng, tuỳ điều kiện cụ thể, GV có thể thay đổi, thêm bớt tạo
thành các BT tự luận và trắc nghiệm khác nhau cho phù hợp và có hiệu quả.


Phần 2, chúng tôi đề xuất sử dụng BT trong bồi dưỡng HSG :


+ Rèn luyện một số năng lực cho HS: Năng lực phát hiện vấn đề và giải
quyết vấn đề; năng lực suy luận và khái quát hoá; năng lực tổng hợp kiến thức;
năng lực tự học, tự đọc, tự tìm tòi, độc lập suy nghĩ và linh hoạt trong học tập.


+ Dùng BT trong bồi dưỡng HSG : Tiếp cận và giải BT; củng cố khắc sâu
kiến thức; nâng cao mở rộng và đào sâu kiến thức; kiểm tra đánh giá kết quả DH.


Phần 2 nêu trên, chúng tôi chỉ đề xuất sử dụng BT để rèn luyện một số
năng lực quan trọng nhất trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT.


Trong từng nội dung rèn luyện năng lực cho HSG, chúng tơi nêu và phân tích
một số ví dụ cụ thể làm rõ ý nghĩa, tác dụng của BT đã xây dựng hệ thống ở phần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

tích tính năng cơ bản nhất để từ đó thấy được ý nghĩa, tác dụng chính của BT.


Trong bồi dưỡng HSG, tuỳ thuộc vào đối tượng HS cụ thể, GV sử dụng và khai
thác tính năng của từng BT cụ thể để mang lại hiệu quả và thiết thực.


Ngoài việc rèn luyện cho HS những năng lực nêu trên, GV cần bồi dưỡng cho
họ lịng u thích môn HH. Không yêu HH, không thấy HH hấp dẫn thì khó trở
thành HSG được. Thiết nghĩ, dạy HS yêu HH là dạy họ cảm thụ được cái hay, cái tài,
cái lạ, cái đặc thù của HH, cái có ích của HH, của lao động HH và ứng dụng của HH.


Bên cạnh việc bồi dưỡng lòng yêu thích HH, GV cịn giúp HS xác định
đúng động cơ và chí hướng- mục đích trở thành HSG. Đây là yếu tố quan trọng
để HS tích cực phấn đấu trong học tập.


Rèn luyện cho HS đức tính kiên nhẫn, tính chính xác khoa học và lịng say
mê hứng thú học tập là điều không thể thiếu trong dạy học bồi dưỡng HSG.


Qua nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về bồi dưỡng HSG
HH ở trường THPT, chúng tơi có một số kt lun sau õy:


Về BT HH vô cơ :


+ Nội dung kiến thức trong BT có liên hệ và gắn bó mật thiết với nội dung
kiến thức cở sở HH chung; nội dung kiến thức cơ sở HH chung là cơ sở để giải BT.



+ BT nhằm đào sâu, nâng cao và mở rộng kiến thức HH phổ thơng.
+ BT có tính chất tổng hợp kiến thức (bề rộng và chiều sâu).


<i>+ BT có đặc điểm đặc biệt (dữ kiện cho có thể khác thường, có cách </i>
<i>giải độc đáo ngắn gọn, dễ hiểu ... ). </i>


 Về hệ thống BT HH vô cơ .


+ H thống BT bao hàm các nội dung DH HH vô cơ ở trường THPT (nội
dung DH theo chương trình nâng cao và nội dung DH dành cho HS chuyên HH).


+ Hệ thống BT bao hàm cả tự luận và trắc nghiệm, định tính và định
lượng, lý thuyết và TN.


+ Nội dung kiến thức HH vô cơ được thể hiện qua các BT: Gắn liền với cơ
sở HH chung; được đào sâu, nâng cao, mở rộng; có tính chất tổng hợp; đảm bảo
tính logic khoa học, tính đồng tâm của chương trình và các nguyên tắc sư phạm ...


 Về sử dụng BT và hệ thống BT trong HD bồi dưỡng HSG HH:


+ Củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản; đào sâu, nâng cao và mở rộng kiến
thức HH phổ thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

quyết vấn đề; suy luận; tổng hợp kiến thức; tự học, tự đọc, tự tìm tịi, độc lập suy
nghĩ và linh hoạt trong học tập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Chương III: Thực nghiệm sư phạm </b>


<b>III.1. Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm </b>



<b>III.1.1. Mục đích </b>


<i>+ Khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài Xây dựng hệ thống bài tập </i>
<i>hố học vơ cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường </i>
<i>THPT là thực tế, thiết thực và đảm bảo yêu cầu rèn luyện tư duy trong bồi </i>
dưỡng HSG ở trường THPT.


+ Xác nhận sự đúng đắn và hiệu quả của việc sử dụng BT HH vô cơ đã hệ
thống và xây dựng để rèn luyện tư duy cho HSG ở trường THPT.


+ So sánh kết quả của nhóm TN với nhóm ĐC. Từ đó xử lý, phân tích kết quả
và đánh giá khả năng áp dụng hệ thống BT HH vô cơ để rèn luyện tư duy trong bồi
dưỡng HSG ở trường THPT.


<b>III.1.2. NhiƯm vơ </b>


+ Xây dựng nội dung TN và hướng dẫn GV thực hiện theo nội dung và PP đã chọn.
+ Tiến hành TN ở nhóm TN và ĐC theo nội dung và PP đã định.


+ Xử lý, phân tích kết quả TN và rút ra kÕt luËn vÒ:


- Sử dụng BT để rèn luyện tư duy cho HS nhóm TN và nhóm ĐC.


- Sự phù hợp về nội dung và mức độ (dễ, khó) của hệ thống BT đã xây
dựng nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT.


<b>III.2. Néi dung - pP thùc nghiÖm </b>


<b>III.2.1. Néi dung thùc nghiÖm </b>



+ Sử dụng BT đã hệ thống và xây dựng trong dạy học bồi dưỡng HSG.
+ Đánh giá sự phù hợp về nội dung và mức độ của BT trong bồi dưỡng HSG.
+ Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BT trong việc rèn luyện tư
duy trong bồi dưỡng HSG.


<b>III.2.1. PP thùc nghiƯm </b>


+ Tìm hiểu, nghiên cứu về lí luận, thực tiễn bồi dưỡng HSG ở trường THPT.
+ Xây dựng nội dung và kế hoạch TN.


+ Tiến hành TN theo nội dung và kế hoạch đã định.
+ Thu thập thông tin, xử lý số liệu TN.


+ Phân tích đánh giá kết quả TN.


<b>III.3. Tỉ chøc thùc nghiƯm </b>


<i><b>III.3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

THPT chuyên Hưng Yên.
THPT thị xà Hưng Yên.
THPT Tiên Lữ.


Ti cỏc trường THPT chuyên Hưng yên, thị xã Hưng Yên và Tiên Lữ,
chúng tôi tiến hành TN với HS khối lớp 10 và 12. Các TN như sau:


<b>Khèi líp 10 </b>
<i> TN 1 </i>



<i>* Nhóm TN: 10 H</i><sub>1</sub>, gồm 21 HS của lớp 10 chuyên Hoá, trường THPT
chuyên Hưng Yên (có điểm trung bình học kì I từ 8,0 trở lên).


<i>* Nhóm ĐC: 10 H</i>2, gồm 21 HS của lớp 10 chun Hố, trường THPT


chuyªn H­ng Yên (có điểm trung bình học kì I từ 8,0 trë lªn).
<i> TN 2 </i>


<i>* Nhãm TN: 10A</i>1, gồm 25 HS được tuyển chọn từ 695 HS thuéc 15 líp,


khối 10, trường THPT thị xã Hưng n (có điểm trung bình mơn học kỳ I từ 8,0
<i>trở lên và đã qua kỳ thi tuyển chọn của trường). </i>


<i>* Nhãm §C: 10A</i>2, gåm 25 HS ®­ỵc tun chän tõ 646 HS thc 14 líp,


khối 10, trường THPT Tiên Lữ (có điểm trung bình mơn học kỳ I từ 8,0 trở lên
và đã qua kỳ thi tuyển chọn của trường).


<b>Khèi líp 12 </b>
<i> TN 3 </i>


<i>* Nhóm TN: 12 H</i><sub>1</sub>, gồm 21 HS của lớp 12 chuyên Hoá, trường THPT
<i>chun Hưng n (có điểm trung bình học kì I từ 8,0 trở lên). </i>


<i> * Nhóm ĐC: 12 H</i>2, gồm 21 HS của lớp 12 chuyên Hố, trường THPT


chuyªn H­ng Yªn (cã điểm trung bình học kì I từ 8,0 trở lên).
<i> TN 4 </i>


<i>* Nhãm TN: 12 A</i>1, gåm 25 HS được tuyển chọn từ 642 HS thuộc 14 líp,



khối 12 trường THPT Tiên Lữ (có điểm trung bình mơn học kỳ I từ 8,0 trở lên và
<i>đã qua kỳ thi tuyển chọn của trường). </i>


<i>* Nhóm ĐC: 12A</i>2, gồm 25 HS được tuyển chọn từ 695 HS thuéc 15 líp,


khối 12 trường THPT thị xã Hưng n (có điểm trung bình mơn học kỳ I từ 8,0
trở lên và đã qua kỳ thi tuyển chọn của trường).


<i>Ghi chú: - Các trường nêu trên, HS khối lớp 10, học chương trình SGK mới - Ban </i>
<i>KHTN - Ban A; HS khối lớp 12, học chương trình SGK thí điểm phân ban - Ban A. </i>


<i> - HS chuyên HH, học theo chương trình SGK Ban KHTN và có nội dung </i>
<i>quy định thêm cho môn chuyên (thời lượng tăng thờm 20%). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>III.3.2. Thực hiện giảng dạy </b>


<i>+ Đối với nhóm ĐC: GV giảng dạy bình thường như trước TN. </i>


<i>+ Đối với nhóm TN: GV chuẩn bị và thực hiện giảng dạy theo nội dung và </i>
PP do chúng tôi đề xuất (chương II).


<b>III.3.3. Thực hiện kiểm tra đánh giá (bài kiểm tra 45 phút) </b>


+ Ra 8 đề kiểm tra: Nhóm 10A1, 10A2: 2 đề; nhóm 10H1, 10H2: 2 đề;


nhóm 12A1, 12A2: 2 đề; nhóm 12H1, 12H2: 2 đề (phần phụ lục III).


+ Thực hiện kiểm tra trên lớp (2 bài).
+ Chấm bµi kiĨm tra.



+ Thống kê và sắp xếp kết quả theo thứ tự từ điểm thấp đến điểm cao, cụ
thể từ điểm 1 đến điểm 10, theo 4 nhúm:


* Giỏi : Gồm các điểm 9 ; 10. * Trung bình : Gồm các điểm 5; 6 .
* Khá : Gồm các điểm 7 ; 8. * Yếu, kém : Gồm các điểm 0; 1; 2; 3; 4.


+ So sánh kết quả nhóm TN víi nhãm §C.
+ KÕt ln TN.


<b>III.4. Xư lý sè liƯu thùc nghiƯm </b>


<b>III.4.1. Tính các tham số đặc trưng </b>


<b> Trung bình cộng: Tham số đặc trưng biểu thị cho sự tập trung của số liệu. </b>
<i>X</i> =


<i>n i X i</i>
<i>n i</i>





<b> Phương sai (S2<sub>), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của </sub></b>


c¸c sè liệu quanh giá trị trung bình cộng.


S 2 =


2



( )


1


<i>i</i>


<i>n Xi</i> <i>X</i>
<i>n</i>







; S = 2


<i>S</i>


Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.


<b> Hệ số biến thiên (V): Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung </b>
bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng
hệ số biến thiên. Nghĩa là nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất
lượng đồng đều hơn.


V= <i>S</i>


<i>X</i> .100%



* Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy.


* Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

1 <sub>2</sub>


<i>X</i> <i>X</i>
<i>S</i>




víi ST =


2 2


1 1


1 2


<i>S</i> <i>S</i>


<i>n</i>  <i>n</i> (<i>X</i>1 ; S1 : TN; <i>X</i>2 ;S2 : ĐC)


<b> Chuẩn Student s (t) </b>


<b>+ Giá trị t</b>TN<b> sẽ được tính theo công thức sau: </b>


tTN = 1 2 1 2


1 2



<i>T</i>


<i>X</i> <i>X</i> <i>n n</i>
<i>S</i> <i>n</i> <i>n</i>




 víi S T =


2 2


1 1 2 2


1 2


( 1) ( 1)


2


<i>n</i> <i>S</i> <i>n</i> <i>S</i>


<i>n</i> <i>n</i>


  


 


- <i>X</i>1 và <i>X</i>2 là điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC.



- S<sub>1</sub> v S<sub>2</sub> l lch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC.
- n1 và n2 là kích thước mẫu của nhóm TN và nhóm ĐC.


Khi n1 = n2 = n S T =


2 2


1 2


2
<i>S</i>  <i>S</i>


 tTN =(<i>X</i>1 -<i>X</i>2 ) 2 2


1 2


<i>n</i>
<i>S</i> <i>S</i>
+ So s¸nh tTN<sub> víi t</sub>LT<sub> (f = n</sub>


1 + n2 -2;  = 0,05).


- Nếu tTN  tLT chứng tỏ khác nhau giữa <i>X</i>1 và <i>X</i>2, do tác động của


phương án TN là có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.


- Nếu tTN < tLT  chứng tỏ khác nhau giữa <i>X</i>1 và <i>X</i>2, do tác động của


phương án TN là khơng có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.
<b>III.4.2. Kết quả thực nghiệm </b>



Kết quả TN sư phạm được trình bày trong các bảng dưới đây:
<b> + Khối lớp 10 </b>


Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích TN 1 và 2 (tổng hợp
2 bài kiểm tra), ghi ở bảng số 1 và 2.


Bảng phân phèi tÇn sè, tÇn suÊt và tần suất luỹ tích TN 1 vµ 2 (bµi
kiĨm tra sè 1 vµ 2), ghi ë bảng số 1; 2; 3; 4 phần phụ lục II.


 Bảng thống kê tổng hợp số lượng và tỷ lệ % HS đạt điểm trong các bài
kiểm tra và bảng điểm trung bình của HS trong các bài kiểm tra TN 1 và 2, ghi ở
bảng số 5; 6; 7; 8.


<b> + Khối lớp 12 </b>


Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích TN 3 và 4 (tổng hợp
2 bài kiểm tra), ghi ở bảng số 3 và 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Bảng số 1. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tÇn st lịy tÝch </b>


<i><b>(Thùc nghiƯm 1: Nhãm 10A</b><b><sub>1</sub></b><b>, 10A</b><b><sub>2</sub></b><b> - Tổng hợp bài kiểm tra số</b><b>1 và 2) </b></i>


<b>§iĨm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>



<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C: 10A2</b> <b>TN: 10A1 §C: 10A2 TN: 10A1 §C: 10A2 TN: 10A1</b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 2 0 4,00 0,00 4,00 0,00


4 8 4 16,00 8,00 20,00 8,00


5 13 10 26,00 2,00 46,00 28,00


6 11 12 22,00 24,00 68,00 52,00


7 9 11 18,00 22,00 86,00 74,00


8 5 7 10,00 14,00 96,00 88,00


9 2 4 4,00 8,00 100,00 96,00


10 0 2 0,00 4,00 100,00


<b>Céng </b> <b>50 </b> <b>50 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>



0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Céng


<b>§iĨm Xi</b>


<b>%</b>


<b> HS</b>


<b> đạt</b>


<b> ®</b>


<b>iĨ</b>


<b>m </b>


<b>Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xung


C: 10A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Bảng số 2. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tích</b>


<i><b>(Thực nghiÖm 2: Nhãm 10 H</b><b>1</b><b> , 10 H</b><b>2</b><b> Tổng hợp bài kiểm tra số 1 và 2) </b></i>


<b>Điểm </b>
<b>Xi</b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi trở </b>


<b>xuèng </b>


<b>§C:10 H2 </b> <b>TN:10 H1 </b> <b>§C:10 H2 </b> <b>TN:10 H1 </b> <b>§C:10 H2 </b> <b>TN:10 H1 </b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 1 0 2,38 0,00 2,38 0,00


4 5 1 11,90 2,38 14,29 2,38


5 9 5 21,43 11,90 35,71 14,29



6 10 9 23,81 21,43 59,52 35,71


7 8 9 19,05 21,43 78,57 57,14


8 4 8 9,52 19,05 88,10 76,19


9 4 6 9,52 14,29 97,62 90,48


10 1 4 2,38 9,52 100,00 100,00


<b>Céng </b> <b>42 </b> <b>42 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>%</b>



<b> HS</b>


<b> t</b>


<b> đ</b>


<b>iể</b>


<b>m </b>


<b>Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC:10 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Bảng số 3. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tích </b>


<i><b>(Thực nghiệm 3: Nhóm 12A</b><b><sub>1</sub></b><b>, 12A</b><b><sub>2</sub></b><b> Tổng hợp bài kiểm tra số 1 và 2) </b></i>


<b>Điểm </b>
<b>Xi</b>


<b>S HS t im Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>


<b>§C:12A2 TN:12A1 §C:12A2 TN:12A1 §C:12A2 TN:12A1</b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 2 0 8,00 0,00 4,00 0,00


4 9 6 36,00 24,00 22,00 12,00


5 14 9 56,00 36,00 50,00 30,00


6 11 12 44,00 48,00 72,00 54,00


7 7 9 28,00 36,00 86,00 72,00


8 4 8 16,00 32,00 94,00 88,00


9 2 4 8,00 16,00 98,00 96,00


10 1 2 4,00 8,00 100,00 100,00


<b>Céng </b> <b>50 </b> <b>50 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00


40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>%</b>


<b> H</b>


<b>S</b>


<b> t</b>


<b> đ</b>


<b>iểm</b>


<b> Xi</b>


% HS t im Xi tr xung
C:12A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Bảng số 4. Bảng phân phối </b>



<b> tần số, tần suất và tần suất lũy tích </b>


<i><b>(Thùc nghiƯm 4: Nhãm 12H</b><b><sub>1</sub></b><b>, 12H</b><b><sub>2</sub></b><b> Tỉng hỵp bài kiểm tra số 1 và 2) </b></i>


<b>Điểm </b>
<b>X<sub>i</sub></b>


<b>S HS đạt điểm X<sub>i </sub></b> <b>% HS đạt điểm X<sub>i </sub></b> <b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C: 12 H<sub>2 </sub></b> <b>TN:12 H<sub>1 </sub></b> <b>§C: 12 H<sub>2 </sub>TN:12 H<sub>1 </sub></b> <b>§C: 12 H<sub>2 </sub>TN:12 H<sub>1 </sub></b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


4 4 0 9,52 0,00 9,52 0,00


5 10 6 23,81 14,29 33,33 14,29


6 11 9 26,19 21,43 59,52 42,86


7 10 12 23,81 28,57 83,33 64,29


8 5 8 11,90 19,05 95,24 83,33



9 2 5 4,76 11,90 100,00 95,24


10 0 2 0,00 4,76 100,00


<b>Céng </b> <b>42 </b> <b>42 </b>


<b>§å thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>%</b>


<b> H</b>


<b>S</b>


<b> t</b>



<b> đ</b>


<b>iểm</b>


<b> Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC:12 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Bảng 5. Thống kê tổng hợp số lượng và tỷ lệ % HS </b>


<b> đạt điểm trong các bài kiểm tra </b>


<i><b> (Thùc nghiÖm 1: Nhãm 10A</b><b>2 </b><b>, 10 A</b><b>2</b><b>) </b></i>


<b>§iĨm X<sub>i</sub></b> <b>Nhãm §C: 10A2</b> <b> Nhãm TN: 10A1</b>


Số lượng <b>% </b> Số lượng <b>% </b>


0 0 0,00 0 0,00


1 0 0,00 0 0,00


2 0 0,00 0 0,00


3 2 4,00 0 0,00


4 8 16,00 4 8,00



5 13 26,00 10 20,00


6 11 22,00 12 24,00


7 9 18,00 11 22,00


8 5 10,00 7 14,00


9 2 4,00 4 8,00


10 0 0,00 2 4,00


<b>Céng </b> <b>50 </b> <b>100,00 </b> <b>50 </b> <b>100,00 </b>


<b>Bảng 6. điểm trung bình của HS </b>


<b>trong các bài kiểm tra </b>


<i><b>(Thực nghiệm 1: 10A</b><b><sub>2 </sub></b><b>vµ 10A</b><b><sub>1</sub></b><b>) </b></i>


<b>Bµi kiĨm tra sè 1 </b> <b>Bµi kiểm tra số 2 </b> <b>Hai bài kiểm tra </b>


<b>ĐC: 10A2</b> <b>TN: 10A1</b> <b>§C: 10A2 TN: 10A1 §C: 10A2</b> <b>TN: 10A1</b>


5,64 <b>6,48 </b> 5,96 <b>6,60 </b> 5,80 <b>6,54 </b>


<b>Đồ thị biểu diễn điểm trung bình </b>


5
5.2


5.4
5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6
6.8


§C: 10A2 TN: 10A1 §C: 10A2 TN: 10A1 §C: 10A2 TN: 10A1
Bµi kiĨm tra sè 1 Bµi kiĨm tra số 2 Hai bài kiểm tra


<b>Đ</b>


<b>iểm </b>


<b>tru</b>


<b>ng </b>


<b>bình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Bảng 7. Thống kê tổng hợp số lượng và tỷ lệ % HS </b>


<b> đạt điểm trong các bài kiểm tra </b>


<i><b> (Thùc nghiÖm 2: Nhãm 10H</b><b><sub>2 </sub></b><b>, 10 H</b><b><sub>1</sub></b><b>) </b></i>


<b>§iĨm Xi </b>



<b>Nhãm </b>
<b> §C: 10H2</b>


<b>% </b> <b> Nhãm </b>
<b> TN: 10H1</b>


<b>% </b>


0 0 0,00 0 0,00


1 0 0,00 0 0,00


2 0 0,00 0 0,00


3 1 2,38 0 0,00


4 5 11,90 1 2,38


5 9 21,43 5 11,90


6 10 23,81 9 21,43


7 8 19,05 9 21,43


8 4 9,52 8 19,05


9 4 9,52 6 14,29


10 1 2,38 4 9,52



<b>Céng </b> <b>42 </b> <b>100,00 </b> <b>42 </b> <b>100,00 </b>


<b>Bảng 8. điểm trung bình của HS </b>


<b>trong các bài kiểm tra </b>


<i><b>(Thực nghiệm 2: Nhóm 10H</b><b>2 </b><b>vµ 10H</b><b>1</b><b>) </b></i>


<b>Bµi kiĨm tra sè 1 </b> <b>Bµi kiểm tra số 2 </b> <b>Hai bài kiểm tra </b>
<b>ĐC: 10H2</b> <b>TN: 10H1</b> <b>§C: 10H2</b> <b>TN: 10H1</b> <b>§C: 10H2</b> <b>TN: 10H1</b>


6,33 <b>7,05 </b> 6,14 <b>7,43 </b> 6,24 <b>7,24 </b>


<b>Đồ thị biểu diễn điểm trung bình </b>


0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00


ĐC: 10H2 TN: 10H1 ĐC: 10H2 TN: 10H1 ĐC: 10H2 TN: 10H1
Bài kiĨm tra sè 1 Bµi kiĨm tra sè 2 Hai bài kiểm tra


<b>Điể</b>



<b>m</b>


<b> tru</b>


<b>ng </b>


<b>b</b>


<b>ình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Bng 9. Thng kê tổng hợp số lượng và tỷ lệ % HS </b>


<b> đạt điểm trong các bài kiểm tra </b>


<i><b> (Thùc nghiƯm 3: Nhãm 12A</b><b><sub>2 </sub></b><b>, 12A</b><b><sub>1</sub></b><b>) </b></i>


<b>§iĨm </b> <b>Nhãm </b>
<b>§C: 12A2</b>


<b>% </b> <b> Nhãm </b>
<b>TN: 12A1</b>


<b>% </b>


0 0 0,00 0 0,00


1 0 0,00 0 0,00


2 0 0,00 0 0,00



3 2 4,00 0 0,00


4 9 18,00 6 12,00


5 14 28,00 9 18,00


6 11 22,00 12 24,00


7 7 14,00 9 18,00


8 4 8,00 8 16,00


9 2 4,00 4 8,00


10 1 2,00 2 4,00


<b>Céng </b> <b>50 </b> 100,00 <b>50 </b> 100,00


<b>Bảng 10. điểm trung bình của HS </b>


<b>trong các bµi kiĨm tra </b>


<i><b>(Thùc nghiƯm 3: Nhãm 12A</b><b>2 </b><b>vµ 12A</b><b>1</b><b>) </b></i>


<b>Bµi kiĨm tra sè 1 </b> <b>Bµi kiĨm tra sè 2 </b> <b>Hai bài kiểm tra </b>
<b>ĐC: 12A2</b> <b>TN: 12A1</b> <b>§C: 12A2</b> <b>TN: 12A1</b> <b>§C: 12A2</b> <b>TN: 12A1</b>


5,72 <b>6,32 </b> 5,76 <b>6,64 </b> 5,74 <b>6,48 </b>


<b>Đồ thị biểu diễn điểm trung bình </b>



5.2
5.4
5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6
6.8


ĐC: 12A2 TN: 12A1 ĐC: 12A2 TN: 12A1 ĐC: 12A2 TN: 12A1


Bài kiểm tra số 1 Bµi kiĨm tra sè 2 Hai bµi kiĨm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Bảng 11. Thống kê tổng hợp số lượng và tỷ lệ % HS </b>


<b> đạt điểm trong các bài kiểm tra </b>


<i><b> (Thùc nghiÖm 4: Nhãm 12H</b><b><sub>2 </sub></b><b>, 12H</b><b><sub>1</sub></b><b>) </b></i>


<b>§iĨm X<sub>i </sub></b> <b>Nhãm </b>


<b> §C: 12H<sub>2</sub></b> <b>% </b>


<b> Nhãm </b>


<b>TN: 12H<sub>1</sub></b> <b>% </b>


0 0 0,00 0 0,00



1 0 0,00 0 0,00


2 0 0,00 0 0,00


3 0 0,00 0 0,00


4 4 9,52 0 0,00


5 10 23,81 6 14,29


6 11 26,19 9 21,43


7 10 23,81 12 28,57


8 5 11,90 8 19,05


9 2 4,76 5 11,90


10 0 0,00 2 4,76


<b>Céng </b> <b>42 </b> <b>100,00 </b> <b>42 </b> <b>100,00 </b>


<b>Bảng 12. điểm trung bình của HS </b>


<b>trong các bài kiểm tra </b>


<i><b>(Thực nghiƯm 4: Nhãm 12H</b><b><sub>2 </sub></b><b>vµ 12H</b><b><sub>1</sub></b><b>) </b></i>


<b>Bµi kiĨm tra sè 1 </b> <b>Bµi kiĨm tra sè 2 </b> <b>Hai bµi kiĨm tra </b>


<b>§C: 12H2</b> <b>TN: 12H1</b> <b>§C: 12H2 TN: 12H1</b> <b>§C: 12H2</b> <b>TN: 12H1</b>


6,24 <b>7,00 </b> 6,14 <b>7,14 </b> 6,19 <b>7,07 </b>


<b>Đồ thị biểu diễn điểm trung bình </b>


5.6
5.8
6
6.2
6.4
6.6
6.8
7
7.2
7.4


ĐC: 12H2 TN: 12H1 ĐC: 12H2 TN: 12H1 §C: 12H2 TN: 12H1


Bµi kiĨm tra sè 1 Bµi kiĨm tra sè 2 Hai bµi kiĨm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Bảng 13. Tổng hợp các tham số đặc trưng </b>


<b>Khèi </b>
<b>líp </b>


<b>C¸c </b>
<b>TN </b>


<b>Nhãm </b> <b>Sè HS </b> <i>X</i> <b>S2 </b> <b>S </b> <b>V(%) </b> <b>tTN </b> <b>tTN </b>



10


TN 1 §C: 10A2 50 5,80 2,20 1,49 25,69 5,36 1,96


TN: 10A<sub>1 </sub> 50 6,54 2,42 1,56 23,85


TN 2 §C: 10H2 42 6,24 2,72 1,65 26,44 6,67 1,96


TN: 10H<sub>1 </sub> 42 7,24 2,53 1,59 21,96


12


TN 3 §C: 12A2 50 5,74 2,48 1,69 29,44 5,38 1,96


TN: 12A<sub>1 </sub> 50 6,48 2,66 1,63 25,15


TN 4 §C: 12H2 42 6,19 1,77 1,33 21,49 6,63 1,96


TN: 12H<sub>1 </sub> 42 7,07 1,92 1,39 19,66


<b>III.5. Phân tích kết quả thùc nghiƯm s­ ph¹m. </b>


Từ kết quả TN trên cho thấy, chất lượng học tập của HS các nhóm TN cao
hn cỏc nhúm C:


+ Điểm trung bình của HS các nhóm TN luôn cao hơn các nhóm §C (<i>XTN</i> > <i>XDC</i>).


+ Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các nhóm TN ln cao hơn ở các nhóm ĐC.
+ Đồ thị các đường lũy tích của nhóm TN ln nằm về bên phải và phía


dưới đồ thị các đường lũy tích của nhóm ĐC.


+ Hệ số biến thiên V của các nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn các nhóm ĐC,
chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các nhóm TN nhỏ hơn,
nghĩa là chất lượng của các nhóm TN đồng đều hơn so với các nhóm ĐC.


+ Trong TN, chúng tôi đã dùng phép thử t để kiểm nghiệm cho thấy tTN >
tLT, chứng tỏ sự khác nhau giữa <i>XTN</i> và <i>XDC</i> do đó tác động của phương án TN là


có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05.


<b>III.6. Kết luận chương III. </b>


Chương III gồm:


+ Mục đích và nhiệm vụ TN.
+ Nội dung và PP TN.


+ Đối tượng và địa bàn TN.
+ Tổ chức TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Sau khi tiến hành, xử lý số liệu để có kết quả TN sư phạm, chúng tơi kết luận:
+ Khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp, phát hiện và giải quyết vấn đề
của HS nhóm TN nhanh hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn HS nhóm ĐC.


+ Khả năng phán đoán, suy luận và khái qt hố của HS nhóm TN chính
xác hơn, nhanh hơn HS, đầy đủ nhóm ĐC (thơng qua BT bin lun).


+ Khả năng tổng hợp kiến thức của HS nhóm TN tốt hơn HS nhóm ĐC ở
cả bề rộng và chiều sâu cđa kiÕn thøc. BiĨu hiƯn, HS nhãm TN vËn dông kiÕn


thức giải BT tổng hợp nhanh hơn, chính xác hơn HS nhãm §C.


+ Khả năng tự học, tự đọc, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ của HS nhóm TN
tốt hơn HS nhóm ĐC. Biểu hiện HS nhóm TN kiến thức rộng hơn, sâu hơn, độc
<i>đáo hơn qua giải BT mở , BT nhiều cách giải. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>PhÇn III: KÕt lUËn chung </b>



<i>Sau một thời gian nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống bài tập hố học </i>
<i>vơ cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT đến </i>
nay, chúng tơi đã hồn thành luận văn với các nội dung chính sau đây:


Chương I : Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng
HSG HH vô cơ ở trường THPT.


Chương II : Hệ thống BT HH vô cơ và cách sử dụng trong bồi dưỡng HSG
ở trường THPT.


Chương III : TN sư phạm.


Trong ba chương nêu trên, chúng tơi đã trình bày nội dung nghiên cứu: Cơ
sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng HSG HH vô cơ ở trường THPT; xây
dựng hệ thống BT HH vô cơ trong bồi dưỡng HSG; TN sư phạm ở trường THPT.
Cụ thể là:


1. Nghiên cứu cơ sở lý luận: Hoạt động nhận thức của HS trong quá trình
DH HH; phẩm chất và năng lực HSG HH; BT HH trong bồi dưỡng HSG; đổi mới
PP DH HH ở trường THPT.


2. Nghiên cứu thực tiễn: DH HH ở THPT nói chung và bồi dưỡng HSG


HH ở trường THPT nói riêng; BT HH nói chung và BT HH vô cơ trong bồi
dưỡng HSG ở trường THPT.


3. Nghiên cứu xây dựng hệ thống BT HH vô cơ nhằm rèn luyện tư duy
trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT.


4. Nghiên cứu đề xuất cách sử dụng BT HH vô cơ trong DH bồi dưỡng
HSG ở trường THPT.


5. TN sư phạm để đánh giá chất lượng, hiệu quả của hệ thống BT HH vô
cơ đã xây dựng nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

HSG Quốc gia. Có đề thi HSG được sưu tập trong Olimpic HH Việt Nam và quốc
tế (tập 1- Nxb giáo dục - 2000). Hàng năm, tỉnh Hưng Yên đều có HSG cấp Quốc
gia (năm cao nhất 6/6 HS đạt giải; có nhiều HS đạt giải ba và giải nhì) và từ 45-50
HSG cấp tỉnh (lớp 12).


Qua quá trình nghiên cứu và những kết quả đạt được, chúng tôi kết luận
chung như sau:


 BT đảm bảo tính chính xác khoa học, tính hiện đại, tính phân hố và
tính thực tiễn.


<i> Hệ thống BT đảm bảo phù hợp với DH bồi dưỡng HSG cấp trường, tỉnh và </i>
Quốc gia.


 Sử dụng BT một cách hợp lý sẽ có tác dụng rèn luyện tư duy cho HS , góp
phần đổi mới PP DH, đánh giá kết quả DH và nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG ở
trường THPT.



Trong DH bồi dưỡng HSG, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể (HS, GV, cơ sở
vật chất) mà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp và sẽ mang lại
hiệu quả thiết thực.


Chúng tôi hy vọng, đề tài nghiên cứu này sẽ có hiệu quả thiết thực trong
bồi dưỡng HSG HH ở trường THPT.


Trên cơ sở nội dung và kết quả nghiên cứu đã thu được, chúng tôi sẽ
tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống BT HH vô cơ trong
bồi dưỡng HSG ở trường THPT. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu sử dụng BT
để rèn luyện tư duy cho HSG nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả
của bồi dưỡng HSG HH ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu đào tạo và bồi
dưỡng nhân tài trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hồ
nhập với cộng đồng quc t hin nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Phần Iv: tài liệu tham khảo </b>



<b>1. A. G. covalop - Tâm lý học cá nhân, tập 3, Nxb Giáo dục Hà nội - 1971. </b>
<b>2. Nguyễn Duy ái - Đào Hữu Vinh - Tài liệu giáo khoa chuyên HHH THPT. </b>


Bi tp HH đại cương và vô cơ, Nxb Giáo dục.


<b>3. Nguyễn Duy ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - </b>
<b>Nguyễn Văn Tòng - Một số vấn đề chọn lọc của HH tập 2, Nxb Giáo dục 2001. </b>
<b>4. Phạm Đức Bình - Tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, thi HSG HH, Nxb Đồng </b>


Nai - 1996.


<b>5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT, Nxb </b>
Giáo dục, mã số PGB04B6.



<b>6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình giáo dục phổ thông môn HH. Nxb </b>
Giáo dục, mã số PGB26B6.


<b>7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài liệu dùng cho việc bồi dưỡng HSG THPT, tập </b>
1, 2. Hà nội, 1997.


<b>8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nội dung DH môn HH trường THPT chuyên (áp </b>
dụng từ năm học 2001-2002), kèm theo Công văn số 8968/THPT, ngày
22/8/2001 v/v hướng dẫn nội dung DH các môn chuyên trường THPT.


<b>9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài liệu dùng cho việc bồi dưỡng HSG THPT, tập </b>
1, 2. Hà nội, tháng 1/2002.


<b>10. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài liệu Bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, </b>
SGK lớp 10 THPT- HH. Hà nội -2006.


<b>11. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, </b>
SGK lớp 11, mơn HH. Nxb Giáo dục.


<b>12. Bộ Giáo dục và Đào tạo -Tài liệu bồi dưỡng chương trình và SGK lớp 12 thí </b>
điểm - HH. Viện nghiên cứu Sư Phạm, Hà Nội, tháng 8 năm 2005.


<b>13. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ đề thi tuyển sinh vào trường đại học và cao </b>
đẳng tập 1, 2, 3, môm HH, Nxb Giáo dục- 1996.


<b>14. Bộ giáo dục và Đào tạo - Đề thi HS giái HH Quèc gia: 1994 - 1995 - </b>
1996- 1997 – 1998- 1999-2000-2001-2002-2003-2004-2005- 2006.


<b>15. Cao Cự Giác - Hướng dẫn giải nhanh BT HH, tập 1, 3, Nxb Đại học quốc </b>


gia Hà Nội - 2002.


<b>16. Nguyễn Cương- Nguyễn Mạnh Dung - PP DH HH , tập 1, Nxb Đại học Sư phạm. </b>
<b>17. Nguyễn Hải Châu - Vũ Anh Tuấn - Đổi mới PP DH v kim tra ỏnh giỏ </b>


môn HH 10, Nxb Hà Néi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>19. Dự án đào tạo giáo viên THCS - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đại </b>
<b>học Potsdam, cộng hoà liên bang Đức - Lý luận dạy học Đại học, Hà nội , </b>
tháng 11.2005.


<b>20. Trần Thị Đà- Đặng Trần Phách - Cơ sở lí thuyết các PƯ HH, Nxb Giáo </b>
dục - 2006.


<b>21. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần </b>
thø X. Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia.


<b>22. F.Cotton- G. Wilkinson- Cơ sở HH vô cơ (dịch từ tiến Nga), Nxb Đại học </b>
và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội -1994.


<b>23- George P.Boulden - T­ duy sáng tạo (sách dịch từ tiếng Anh), Nxb Tổng </b>
hợp thành phố Hồ Chí Minh.


<b>24. Gorkim - Logic học (sách dịch ), Nxb giáo dục -Hà nội -1970. </b>


<b>25. Nguyn Hạnh - Cơ sở lý thuyết HH, phần II- Nhiệt động HH, động học, </b>
<b>Điện HH. Nxb Giáo dục-1998. </b>


<b>26. Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng thủy- Tâm lý học, tập 1, Nxb </b>
<b>Giáo dục - Hà néi 1988. </b>



<b>27. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức - Lý luận DH đại học, Nxb Đại học Sư phạm- 2004. </b>
<b>28. Trần Thành Huế- Một số tổng kết về bài toán HH. Nxb Khoa học và kỹ </b>


thuËt – 1997.


<b>29. Trần Thành Huế - HH đại cương, tập 1, Nxb giáo dc 2000. </b>


<b>30. Phạm Đình Hiến- Phạm Văn T­ - Olympic HH ViƯt Nam vµ qc tÕ, tËp 1 </b>
Nxb Gi¸o dơc 1999, tËp 2 Nxb Gi¸o dơc – 2000, tËp 5 Nxb Gi¸o dôc
-2000.


<b>31. I. F. Kharlamop - Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh như thế nào, Nxb </b>
Giáo dục 1978.


<b>32. M. N. Sacđacov- Tư duy của HS, Nxb Giáo dục - Hà nội 1970. </b>
<b>33. Phạm Văn Nhiêu- Hoá đại cương- Nxb Giáo dục – 1997. </b>


<b>34. Tõ Vọng Nghi - BT cơ bản nâng cao HH vô cơ, Nxb Hà Nội 2001. </b>


<b>35. Nguyn Ngc Quang - Nguyễn Cương- Lý luận DH HH - Nxb Giáo dục </b>
Hà nội 1982.


<b>36. Rene Didier – Hoá Đại Cương ( dịch từ tiếng Pháp), tập 3, Nxb Giáo dục . </b>
<b>37. Quan Hán Thành- Phân loại và PP giải tốn Hố vơ cơ, Nxb trẻ 2000. </b>


<b>38. Đào Đình Thức - Cấu tạo nguyên tử và liên kết HH tập 1, 2, Nxb Giáo dục 2005. </b>
<b>39. Nguyễn Xuân Trường- Sử dụng BT trong DH HH ở trng ph thụng, Nxb </b>


Đại học sư phạm 2006.



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

HH ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm – 2006.


<b>41. Nguyễn Xuân Trường- Trần Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Trần Trung </b>
<b>Ninh- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III (2004-2007), </b>
môn HH, Nxb Đại học Sư phạm.


<b>42. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Văn Lê - Châu An - Khơi dậy tiềm năng </b>
sáng tạo, Nxb Giáo dục -2005.


<b>43. Nguyn c Vận - Hố vơ cơ ở trường phổ thông - Nxb Giáo dục - Hà ni </b>
1996.


<b>44. Nguyễn Đức Vận - HH vô cơ, tập 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật - 1999. </b>
<b>45. Đào Hữu Vinh - Nguyễn Duy ái - Tài liệu giáo khoa chuyên HH 10, tập 1, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>PhÇn V: Phơ lơc </b>



<b>Phơ lơc I: Một số Bài tập Hoá học vô cơ bổ trợ </b>
<b>I.1. Nhãm halogen </b>


<b>I.1.1. Bµi tËp tù luËn </b>


<b>Bài 1. 1. Hãy so sánh độ bền phân tử, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính khử </b>
<b>và tính axit của HF, HCl, HBr, HI. Giải thích. </b>


2. Hãy giải thích tại sao axit flohiđric là một axit yếu nhất trong các axit
HX, nhưng tạo được muối axit, còn các axit khác thì khơng có khả năng này ?
<b>Bài 2. Hãy giải thích tại sao khi C</b>2H5OH tác dụng với dd HCl đặc thì thu được



<b>etyl clorua, còn khi tác dụng với dd HI đặc lại thu được etan ? </b>
<b>Cho năng lượng liên kết E (KCal/mol) của: </b>


H- I = 71,2; <b> I - I = 36,1 ; C - I = 58,5; Cl - Cl = 58; </b>
H - Cl = 107; C - H = 98 ; C - Cl = 83.


<b>Bài 3. Cho 14,224 gam iot và 0,112 gam hiđro được chứa trong bình kín thể tích </b>
1,12 l ở nhiệt độ 4000C tốc độ ban đầu của PƯ là v0 = 9.10


-5


mol.l-1. phút-1.Sau
một thời gian (ở thời điểm t) nồng độ CHI là 0,04mol/ l và khi PƯ của H2 + I<sub>2</sub>⇌


2HI đạt cân bằng thì CHI = 0,06mol/l.


1. Tính hằng số tốc độ của PƯ thuận và nghịch.
2. Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t là bao nhiêu ?
3. Viết đơn vị của các đại lượng đã tính được.


<b>Bài 4. Hãy xác định năng lượng nguyên tử hóa của NaF (E</b>NaF), biết:


- Năng lượng phân ly NaF (Ei) = 6,686 eV ;


- ThÕ ion hãa cña Na (INa) = 5,139 eV;


- ¸i lùc e cđa F (EF) = -3,447 eV.


<b>Bài 5. 1. HÃy sắp xếp (có giải thÝch) c¸c axit chøa oxi cđa clo theo thø tù sau: </b>
a. Tính axit giảm dần.



b. Tính oxi hoá răng dần.
c. Độ bền giảm dần.


2. Trong các axit chứa oxi của clo, axit hipoclorơ là hợp chÊt quan träng.
Nã cã c¸c tÝnh chÊt HH sau:


a. TÝnh axit rÊt yÕu, yÕu h¬n axit cacbonic;
b. Cã tÝnh oxi ho¸ m·nh liƯt;


c. Rất dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặt trời, khi đun nóng.
Hãy viết các PTPƯ để minh hoạ các tính chất đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Bµi 6. H·y thay A</b><sub>1</sub>, A2 A8 bằng những chất vô cơ thích hợp và hoàn thành các


PTP theo cỏc s sau:


A1 + A2  A3 (1) A5 + FeCl3  A3 + I2 + A2 (3)


A3 + A4  FeCl3 (2) A2 + A6 


0


<i>t</i> <sub> MnCl</sub>


2 + A7 + A4 (4)


A4 + A8  


0



<i>30C</i> <sub> CaOCl</sub>


2 + A7 (5)


<b>Bµi 7. Dung dịch X (pH 5) chứa các ion sau: Ag</b>+, Fe3+, Hg2+, Cu2+, Cr2O7


2-Hãy
viết các PTPƯ xảy ra khi cho dd KI đến dư vào dd X.


<b>Bài 8. Hỗn hợp A chứa sắt và kim loại M có hóa trị khơng đổi. Đem chia đơi 38,4g A </b>
và cho 1 phần tan hết trong dd HCl, thu được 8,96 lít H<sub>2</sub> (đktc). Phần thứ 2 cho tác
dụng hết với Cl2 thì dùng hết 12,32 lít (đktc). Xác định M và % lượng A.


<b>Bµi 9. Một hh X gồm Al và kim loại M (hoá trị 2) tan hoàn toàn trong H</b><sub>2</sub>SO4,


c dd A và khí SO<sub>2</sub>. Khí SO<sub>2</sub> hấp thụ vào dd NaOH dư, được 50,4 gam muối.
Khi thêm một lượng kim loại M bằng 2 lần lượng kim loại M có trong hh X
(lượng Al được giữa nguyên) thì lượng muối thu được sau PƯ với H2SO4 tăng 32 gam.


Nếu giữa nguyên lượng kim loại M và giảm 1/2 lượng Al trong hh X thì
khí thu được trong PƯ với H2SO4 có thể tích là 5,6 lít (đktc).


1. Xác định M.


2.Tính % khối lượng các kim loại trong X.


3. Tính số mol H2SO4 đã dùng ban đầu. Biết rằng khi cho dd A tác dụng



với 700 ml dd NaOH 2M thì lượng kết tủa bắt đầu không thay đổi.
<b>I.1.2. Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1. Cho sơ đồ PƯ sau: KI</b>(dư) + Br2


Các chất tạo thành từ phản ứng trên là


A: KI3 và KBr ; B: KBr vµ I2 ; C: I2 và KBr. D: Cả B vµ C.


<b>Câu 2. Cho sơ đồ PƯ sau: NaBr</b>(r ) + H2SO4(đặc) 


Các chất tạo thành từ PƯ trên là


A: Na2SO4 vµ HBr . B: Na2SO4, Br2, SO2, H2O.


C: NaHSO4 vµ HBr . D: Cả A và C.


<b>Cõu 3. Cho sơ đồ PƯ sau: NaI</b>(r ) + H2SO4(c)


Các chất tạo thành từ PƯ trên là


A: Na2SO4 vµ HI. B: Na2SO4 , I2 , H2S , H2O.


C : NaHSO<sub>4</sub> vµ HI . D: Cả A và C.


<b>Câu 4. Cho c¸c chÊt: CaCl</b>2, Ca(OH)<i>2(lo·ng, nguéi), KCl, BaCl</i>2, KOH<i>(lo·ng, nguéi), </i>
KOH<i>(®n), H</i>2O, CaOCl2, Ca(OH)<i>2( sữa vôi nóng), KClO4(r), BaCl</i>2, Cl2, HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

(a) +  Ca(ClO)2 + +



(b) +  KClO3 + +


(c) +  KClO + +


<b>Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: NaCl  A</b>1  A2  A3  A4 AgCl.


Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là


A: HCl, Cl2, CaOCl2, CaCl2; B: Cl2, CaOCl2,CaCl2,NaCl.


C: CaCl<sub>2</sub>, Cl<sub>2</sub>, NaClO, HCl; D: C¶ A vµ B.


<b>Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hố sau: PBr</b><sub>3</sub>  A<sub>1</sub>  A<sub>2</sub>  A<sub>3</sub>  A<sub>4</sub> KI<sub>3</sub>
Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là


A: HBr, KCl, KI, I2<b>; </b> B: HBr, Br2, KI, I2 ;


C: HBr, KBr, Br2, I2 ; D: Cả B và C.


<b>Cõu 7. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaF</b>2  A1  A2  A3  A4 HBrO3


Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là:


A: HF, KCl, KI, Br<sub>2</sub><b>; </b> B: HF, H<sub>2</sub>O, HBr, Br<sub>2</sub>;
C: HF, KBr, HBr, Br2 ; D: Cả A, B và C.


<b>Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: NaBr  A</b><sub>1</sub>  A<sub>2</sub>  A<sub>3</sub>  A<sub>4</sub> KCl
Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là:


A: HBr, Br<sub>2</sub>, I<sub>2</sub><b>, KI; </b> B: Br<sub>2</sub>, HBr, H<sub>2</sub>O, HCl;


C: SO2, HCl, Cl2, KClO3; D: Cả A, B và C.


<b>Câu 9. Cã c¸c chÊt sau: KMnO</b>4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3.


Từ một lượng như nhau mỗi chất trên cho tác dụng với dd HCl đặc, dư thì
chất cho nhiều Cl2 nhất là:


A. MnO2; B. KMnO4;


C. K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>; D. KClO<sub>3</sub>.


<b>Câu 10. Cho 3,36 lít khí clo (đktc) PƯ hoàn toàn với dd chứa 15 gam NaI. </b>
Lượng iot giải phóng ra là


A. 19,05 gam. B. 7,62 gam. C. 19 gam. C. 7,2 gam.
<b>I.2. nhãm oxi. </b>


<b>I.2.1. Bµi tËp tù luËn </b>


<b>Bài 1. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị:</b>16


8O = 99,76;
17


8O= 0,04;
18


8O= 0,2%.


Giải thích vì sao khối lượng ngun tử trung bình của oxi lại bằng15,9994 u.


<b>Bài 2. Lưu huỳnh hình thoi S</b><sub>T</sub> và lưu huỳnh đơn tà S<sub>D</sub> là hai dạng thù hình của
nguyên tố lưu huỳnh. Hãy cho bit:


1. Dạng nào bền hơn ở 250C ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Cho : H0


<i>298,ht</i> (kJ.mol


-1


) của mỗi dạng trên lần lượt là: 0,00 và 0,30.
S0


298 (J.mol


-1


.K-1) của mỗi dạng trên lần lượt là: 31,88 v 32,55.


<b>Bài 3. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ có dấu và hoàn thành các PTPƯ </b>
điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp sau đây:


(1) ... <i>MnO</i>2<i>t</i>0 ... + O


2


(2) ... <i>MnO</i>2<i>t</i>0 ... + ... + O


2



(3) ... <i>MnO</i> 2 ... + O


2


(4) ... <i>dp</i><i>H</i>2<i>SO</i>4 ... + O


2


(5) ... <i>t</i>0 ... + O2


<i><b>Ghi chú</b>: Đây là bài tập mở , có thể chọn chất dùng để điều chế oxi khác nhau, </i>
<b>Bài 4. Hãy tìm chất thích hợp trong sơ đồ biến hố sau và viết các PTPƯ (ghi </b>
điều kiện, nếu có).


S + X1  Y1 (1)


S + X2  Y2 (4)


Y2 + X1 Y1 + Y3 (3)


Y<sub>1</sub> + X<sub>3</sub>  Y<sub>4</sub> (4)


Y<sub>1</sub> + X<sub>3</sub> + Y<sub>3</sub> Y<sub>5</sub> + Y<sub>6</sub> (5)
Y2 + X3 + Y3  Y5 + Y6 (6)


Y2 + X3 + Y3  Y5 + Y6 (7)


Y4 + Y3  Y5 + Y6. (8)



BiÕt r»ng: S lµ l­u huúnh; X1, X2, ..., Y1, Y2 ... là các chất vô c¬.


<b>Bài 5. Cho sơ đồ PƯ sau: </b>


A1 A2 A3


+ X2 + Z2


X1 A1 Z1 X1


B1 B2 B3


Biết rằng: X1 là hợp chất của 1 kim loại và 1 phi kim.


A1, A2, A3, Z1 là các hợp chất cña l­u huúnh.


B1, B3, B5, Z1 là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại.


Hãy viết các PTPƯ (có ghi điều kiện) xảy ra theo sơ đồ trên.
<b>Bài 6. Có các dd không màu sau: NaCl, K</b>2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Bài 7. Có 3 bình không không ghi nhÃn, mỗi bình chứa một hh dd sau: </b>
Bình 1: Chøa Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


B×nh 2: Chøa NaHCO3, K2CO3.


B×nh 3: Chøa NaHCO3, Na2SO4.


Chỉ dùng thêm dd HCl và Ba(NO3)2, hãy trình bày PP HH để phân bit 3



bình trên.


<b>Bi 8. tng trờn ca khí quyển có lớp ozon làm lá chắn bảo vệ trái đất khỏi tác </b>
hại của tia cực tím (do mặt trời rọi xuống) nhờ duy trì cân bằng HH sau:


h


O3  O2 + O


Gần đây cân bằng này bị phá vỡ, là 1 trong những hiểm hoạ về môi trường
trên trái đất. Một trong các nguyên nhân là con người thải vào khí quyển 1 lượng
NO đáng kể và Clo (do clo- flo cacbon từ các máy lạnh thốt vào khơng khí do
PƯ: CF<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> <i>hv</i> <sub> CF</sub>


2Cl + Cl


Các khí NO và Cl làm xúc tác cho quá trình biến đổi O3 thành O2. Hãy


viết PTPƯ riêng rẽ và tổng cộng để chứng minh vai trò xúc tác của Cl và NO.
<b>Bài 9. Trong một bình kín dung tích khơng đổi chứa a mol O</b><sub>2</sub> và 2a mol SO2 có


V2O5 làm xúc tác ở nhiệt độ t


0<sub>C và áp suất p. Nung nóng bình một thời gian, sau </sub>


đó đưa nhiệt độ về t0<sub>C thì áp suất trong bình lúc đó là p’. Biết ở t</sub>0<sub>C thì các chất </sub>


trong bình đều ở thể khí.



Hãy đưa ra nguyên tắc dựa vào giá trị p’ hoặc tỷ khối d của hh khí trong
bình sau PƯ so với H2 cũng như sử dụng các dd NaOH, Br2, BaCl2 để chứng tỏ


hiệu suất PƯ dưới 100%.
<b>I.2.2. Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>C©u 1. H·y chän chÊt thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành các </b>
PTPƯ sau: (a) H2S(k) + Cl2(k) + H2O(l)  ... + H2SO4(dd)


(b) SO2 + ... + Br2  H2SO4 + ...


<b>Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A</b>1  A2  A3  H2


Hãy cho biết trường hợp nào cho dưới đây ứng với thứ tự A1, A2, A3 trong


sơ đồ trên ?


A: K2MnO4, O2, H2O. B: H2O2, H2O, O2.


C: KMnO4, O2, H2O . D: KClO3, O2, O3 .


<b>Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A</b><sub>1</sub>  A<sub>2</sub>  A<sub>3</sub>  HI


Hãy cho biết trường hợp nào cho dưới đây ứng với thứ tự A1, A2, A3 trong


sơ đồ trên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>C©u 4. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H</b><sub>2</sub>S (đktc) rồi cho sản phẩm khí sinh ra vào
320 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi PƯ kết thúc, thu ®­ỵc



A: Na2SO3 . B: NaHSO3 .


C: Na2SO3 vµ NaHSO3. D : NaOH(dư) và Na2SO3.


<b>Câu 5. Cho 3,36 lít khí SO</b>2 hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch NaOH, thu


được 16,7 gam muối. Nồng độ mol của dd NaOH là


A. 0,75 M. B. 0,5 M. C. 0,3 M. D. 1,5M.
<b>Câu 6. Có các dd sau: Na</b>2SO4, NaCl , H2SO4 , HCl.


Dùng thuốc thử trong trường hợp nào dưới đây để nhận biết được các dd trên ?
A: Quỳ tím. B: BaCl2(dd). C: AgNO3(dd). D: BaCO3(r).


<b>Câu 7. Có các chất khí sau ®©y: O</b><sub>2</sub>, O3, H2.


Dùng thuốc thử trường hợp nào dưới đây để phân biệt được các chất khí trên?
A: Dung dịch KOH và phenolphtalein. B: Dung dịch NaI và bột Cu.
C: Dung dịch KI và bột CuO. D: Cả B và C.


<b>C©u 8. Có các chất sau đây: H</b>2O2(dd), H2O(l) , KI(dd).


Dùng thuốc thử trong trường hợp nào dưới đây để phân biệt được các chất trên?
A: Dung dịch NaI. B: Dung dịch KMnO4.


C: Bét Ag. D: C¶ A vµ B.


<b>Câu 9. Hỗn hợp X gồm O</b><sub>2</sub> và O3 có tỷ khối so với H2 là 20. Để đốt cháy hồn


tồn V lít CH4 cần 2,8 lít hỗn hợp X. Biết rằng thể tích các khí đều đo ở đktc.



ThĨ tÝch V lµ


A. 1,70 lÝt. B. 1,75 lÝt. C. 1,6 lÝt. D. 1,8 lít.
<b>I.3. nhóm nitơ </b>


<b>I.3.1. Bài tập tù luËn </b>


<b>Bài 1. Hợp chất A có tổng số e trong phân tử là 100. A được tạo thành từ 2 phi </b>
kim thuộc các chu kì nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định cơng thức phân
tử của A, biết rằng tổng số nguyên tử các nguyên tố trong A là 6. Mô tả cấu tạo
phân tử A (hình dạng, kiểu liên kết).


<b>Bµi 2. T¹i 25</b>o


C PƯ 2N2O5(k)  4NO2(k) + O2(k) có hằng số tốc độ k = 1,8.10
-5


s1; tốc độ PƯ  = k.C<i>N O</i><sub>2</sub> <sub>5</sub>. PƯ trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lít khơng


đổi. Ban đầu lượng N2O5 cho vừa đầy bình. ở thời điểm khảo sát, áp suất riêng


của N2O5 là 0,070 atm . Giả thiết các khí đều là khí lí tưởng.


1. Tính tốc độ: a. Tiêu thụ N2O5 ; b. Hình thành NO2; O2.


2. Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.


3. NÕu P¦ trên có biểu diễn là N2O5 (k) 2NO2 (k) +



1


2O2 (k) thì trị số


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Bài 3. Cho P¦: 2N</b>2O5 ⇌ 4NO2 + O2 ở T


0<sub>K với các kết quả thùc nghiƯm : </sub>


Nồng độ và tốc độ Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
Nồng độ N2O5 (mol.l


-1


) 0,170 0,340 0,680


Tốc độ phân huỷ (mol.l-1.s-1) 1,39.10-3 2,78.10-3 5,55.10-3
1. Hãy viết biểu thức tốc độ và xác định bậc PƯ.


2. Biết năng lượng hoạt hoá của PƯ là 24,74 Kcal.mol-1<sub> và ở 25</sub>0<sub>C nồng độ </sub>


N<sub>2</sub>O<sub>5</sub> giảm đi 1 nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T.
<b>Bài 4. ở 25</b>0C PƯ NO + 1


2O2  NO2 cã G


0


= -34,82 kJ vµ H0 = -56,43 kJ.
a. H·y tÝnh h»ng sè c©n b»ng của PƯ ở 298 K và 598 K .



b. Kết quả tìm được ở a. có phù hợp với nguyên lý Lơ Satơlie khơng ?
<b>Bài 5. 1. Muối X ngun chất có màu trắng, tan trong nước. Dung dịch X không </b>
PƯ với dd H2SO4 nhưng PƯ với dd HCl cho kết tủa trắng tan trong NH3, khi axit


ho¸ dd tạo thành bằng dd HNO3 thì có kết tủa trắng trở lại. Cho Cu vµo dd X,


thêm một ít dd H2SO4 và đun nóng thấy có khí màu nâu bay ra, đồng thời xuất


hiện kết tủa đen. Hãy xác định X.


<b>2. Dẫn từ từ hh khí X gồm N</b>2, O2, N2 vào bình đựng dd NaOH (dư), thu


được dd A. Cho dd A tác dụng hết với dd KMnO4 có mặt H2SO4, thấy màu tím


biến mất, thu được dd B. Cho mẩu Cu và thêm một ít dd H2SO4 loÃng vào dd B


rồi đun sôi, thu được dd C màu xanh vµ chÊt khÝ D dƠ hoá thành khí màu nâu
ngoài không khí .


Hãy viết các PTPư xảy ra để giải thích cỏc quỏ trỡnh trờn.


<b>Bài 6. Để hoà tan hết 0,368 gam hh gồm Al, Zn thì cần 25 lít dd HNO</b>3 0,001 M.


Sau PƯ thu được dd A chøa 3 muèi.


1. Tính khối lượng của Al và Zn trong hh.


2. Thêm dd NH3 đến dư vào dd A. Tính khối lượng của kết tủa thu được.


<b>Bài 7. Cho 45 gam một oxit sắt tác dụng hết với dd HNO</b>3 loÃng, thu được 0,896



lớt hh khí gồm NO, N2O (đktc) có tỷ khối so với H2 là 17,625. Hãy xác định cơng


thøc ph©n tư của oxit sắt trên.


<b>Bi 8. 1. Cho kim loại M có hoá trị n tác dụng với dd HNO</b><sub>3</sub> tạo thành muối
nitrat, nước và một trong các sản phẩm là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.


H·y cho biÕt mèi quan hệ giữa số mol kim loại M PƯ và số mol NO3


cần
dùng trong các PƯ.


2. Cho c¸c chÊt sau: HNO3, Cu, Fe, Na, S, C, NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Bµi 9. Cho hh X gồm FeS, Cu</b><sub>2</sub>Scótỷ lệ mol 1:1 tác dụng hoàn toàn víi dd HNO3


dư, thu được dd A và khí B. Cho dd BaCl<sub>2</sub> đến dư vào dd A thấy xuất hiện kết tủa
trắng. Khí B để ngồi khơng khí chuyển thành khí C có màu nâu. Cho dd NH3


đến dư vào dd A thu được kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi được chất rắn E.


Hãy viết các PTPƯ xảy ra để giải thích q trình trên.


<b>Bài 10. Thực nghiệm cho biết tại 25</b>0<sub>C tốc độ tiêu thị khí NO trong PƯ điều chế </sub>


nitrozoni clorua khÝ 2NO(k) + Cl2(k)  2NOCl(k) (1)



Bằng 3,5.10-4 l-1.s-1. Hãy tính tốc độ (tại 298K):
1. Của PƯ (1).


2. Tiªu thơ khÝ Cl2.


3. Tạo thành NOCl khí.


<b>Bài 11. Cho cân bằng HH sau : 2NO</b><sub>2</sub> ⇌ N2O4 ; <i>H</i>  58,04<i>kJ</i>


Cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào trong các trường hợp dưới đây ?
Giải thích.


1. Tăng nhiệt độ.
2. Tăng áp suất.


3. Thêm khí trơ Ar trong 2 trường hợp sau:


a. áp suất không đổi. b. Thể tích khơng đổi.
4. Thêm xúc tỏc.


<b>I.3.2. Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1. </b> (a) NH4NO3  


<i>C</i>


0


210 <sub> ... </sub> <sub> </sub>



(b) NH4NO3  


<i>C</i>


0


350 <sub> ... </sub>


<b>C©u 2. </b> (a) KNO3(r) + H2SO4(®) 


<i>C</i>


0


200 <sub> ... </sub>


(b) NaNO3(r) + H2SO4(đ)


<sub>200</sub>0<i>C</i>


...
<b>Câu 3. </b> (a) Al(NO3)3(r) 


0


<i>t</i> <sub> ... </sub> <sub> </sub>


(b) Ag(NO3)3(r) 


0



<i>t</i> <sub> ... </sub>


<b>C©u 4. </b> (a) NH4NO3(r) 


0


<i>t</i> <sub> ... </sub>


(b) NH<sub>4</sub>NO<sub>2(r)</sub> <i>t</i>0 ...
<b>C©u 5. </b> (a) KNO3(r) + H2SO4(®) <i>C</i>


0


200 ...


<b>(b) </b> NaNO3(r) + H2SO4(đ) <i>C</i>


0


200


...


<b>Câu 6. </b> (a) Fe + HNO3(®)<i>t</i>0 ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>C©u 7. </b> (a) Fe + HNO3(rÊt lo·ng)  ... + H2





(b) Cu(NO3)2(dd) + H2O 


<i>dp</i> <sub> ... </sub>


<b>C©u 8. </b> (a) P2O5 + NaOHd­  ...


(b) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C 


<i>C</i>


0


1000 <sub> ... </sub>


<b>C©u 9. </b> (a) H3PO4 + NaOHd­  ...


(b) P + CuSO4 + H2O  ...


(a) Cu(NO3)2(r) 


0


<i>t</i>


...
(b) Ba(NO3)2(r) 


0


<i>t</i>



...
<b>C©u 10. </b> (a) (NH4)SO4(r) 


0


<i>t</i> <sub> ... </sub>


(b) (NH4)2 S (r) 


0


<i>t</i>


...


<b>Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A</b><sub>1</sub> A<sub>2</sub> <i>O</i>2,30000<i>C</i> A


3 A4 HNO3


Các chất A1, A2, A3, A4 lần lượt là


A. NH3, NO,N2, NO2. B. NH3, N2, NO, NO2.


C. N2,NH3, NO, NO2. D. Cả A và C.


<b>Câu 12. Cho các muối nitrat sau: </b>


Ba(NO)2, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3, KNO3.



C¸c mi nitrat khi nhiƯt phân tạo ra muối nitrit là


A. Ba(NO3)2,Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KNO3.


B. NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2, Ca(NO3)2.


C. NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2.


D. NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2, Ca(NO3)2, Al(NO3)3 .


<b>Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A</b><sub>1</sub>A<sub>2</sub> A<sub>3</sub>A<sub>4</sub> N<sub>2</sub>
Các chất A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub>, A<sub>3</sub>, A<sub>4</sub> lần lượt là


A. NH3, NO, NO2,HNO3. B. N2, NH3, NH4Cl, NH4NO2.


C. NH4NO3, NaNO3, NaNO2, NH4NO2. D. C¶ A, B vµ C.


<b>Hướng dẫn </b>
NH4Cl + NaNO2  


<i>nhe</i>


<i>dn</i> <sub> NaCl + NH</sub>


4NO2


<b>Câu 14. Nhiệt phân muối NH</b><sub>4</sub>NO3 ở nht 210
0


tạo ra sản phẩm gồm


A. N2, H2O. B. N2, O2, H2O.


B. N<sub>2</sub>O, H<sub>2</sub>O. D. NO<sub>2</sub> , H<sub>2</sub>O.
<b>Câu 15. Nhiệt phân muối NH</b>4NO3 ở nhịệt độ 350


0


t¹o ra s¶n phÈm gåm
A. N2O, H2O.  B. NO2 , H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Câu 16. Cho các muối nitrat sau: </b>


Ba(NO)<sub>2</sub>, Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>, NaNO<sub>3</sub>, KNO<sub>3</sub>.
C¸c mi nitrat khi nhiƯt phân tạo ra muối nitrit là


A. Ba(NO3)2,Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KNO3.


B. NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2, Ca(NO3)2.


C. NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2.


D. NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2, Ca(NO3)2, Al(NO3)3 .


<b>C©u 17. Trén bét CuO víi NH</b>4Cl và nung nóng thì


A. không có PƯ xảy ra.


B. tạo thành sản phẩm gồm CuCl2, NH3, H2O.


 C. t¹o thành sản phẩm gồm Cu, HCl, N2, H2O.



D. tạo thành sản phẩm gồm [Cu(NH3)4]Cl2 , N2, H2O.


<b>Câu 18. Cho a mol NO</b><sub>2</sub> hÊp thơ hoµn toµn vµo dung dịch chứa a mol NaOH, thu
được dịch X có


A. pH =7 . B. pH > 7. C. pH < 7 . D. pH  7.


<b>Câu 19. Cho 0,011 mol NH</b><sub>4</sub>Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 11, sau đó
đun sơi thu được dung dịch X có


A. pH =7 . B. pH > 7. C. pH < 7 . D. pH  7.
<b>I.4. Nhãm cacbon </b>


<b>I.4.1. Bµi tËp tù ln </b>


<b>Bài 1. Vẽ sơ đồ mơ tả cấu trúc e và dạng hình học của phân tử và ion sau: CO</b>2,


CO3
2-<sub>, H</sub>


2CO3


-<sub>, CO, C</sub>
2


2-<sub>. </sub>


<b>Bài 2. ở 600</b>0<sub>K đối với PƯ: H</sub>



2(k) + CO2(k) ⇌ H2<i>O(k) + CO (k) có nồng độ cân </i>


bằng của H2, CO2, H2<b>O và CO lần lượt là 0,600 ; 0,459 ; 0,500 và 0,425 mol./l. </b>


1. Tìm Kc, Kp của PƯ.


2. Nu lượng ban đầu của H<sub>2</sub> và CO<sub>2</sub> bằng nhau và bằng 1 mol được đặt
vào bình 5 lít thì nồng độ cân bằng các chất là bao nhiêu ?


<b>Bài 3. ở 820</b>0C có các PƯ sau với hằng số cân bằng tương ứng:


CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2 ; C (r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) K2 = 2,0


LÊy hh gåm 1 mol CaCO3 và 1 mol C cho vào bình chân không cã thĨ tÝch


22,4 lÝt gi÷ ë 8200C.


1. Tính số mol các chất có trong bình khi PƯ đạt tới trạng thái cân bằng.
2. Sự phân huỷ CaCO3 sẽ hồn tồn khi thể tích bình bằng nhiêu (áp suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Bài 4. Đối với PƯ: C(r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) (1), cho các dữ kiện sau: </b>
Nhiệt độ (t0<sub>C) </sub>


¸p suất toàn phần (atm) % CO trong hh


800 2,57 74,55


900 2,30 93,08


Hằng số cân bằng ở 9000 C đối với PƯ 2CO



2 ⇌ 2CO + O2 (2) là 1,25. 10
-16


atm. Biết nhiệt hình thµnh ë 9000<sub>C cđa CO</sub>


2 =  390,7 kJ.mol
-1<sub>. </sub>


H·y tÝnh H vµ S ë 9000 C cđa P¦ (2).


<b>Bài 5. 1. Vì sao các nguyên tố Si, Ge, Sn, Pb lại không tạo thành các hợp chất </b>
tương tự C2H4 và C2H2 ?


2. Giải thích tại sao CCl4 là hợp chất trơ, không bị thuỷ phân trong H2O,


cũn SiCl<sub>4</sub> lại bị thuỷ phân rất mạnh trong H<sub>2</sub>O ? Viết PTPƯ để giải thích.


<b>Bài 6. Khi đổ 100 gam dd NaHSO</b><sub>4</sub> vào 100 gam dd Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> thì thu được 198,9
gam dd hh A .


Nếu đổ 100 gam dd Na2CO3 vào 100 gam dd NaHSO4 thì thu được 197,8


gam dd hh B.


Mặt khác, khi thêm 50 gam dd NaHSO4 vào 100 gam dd Na2CO3 thì nhận


được 150g dd hh C.


Hóy gii thớch hiện tượng trên và xác định nồng độ % của mỗi dd ban đầu.


<b>Bài 7. Cho hơi nước qua than nung nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nước, thu được hh </b>
khí X gồm CO, H2 và CO2. Trộn hh X với oxi dư vào bình kín dung tích khơng đổi,


thu được hh khí A (00C và p1 atm). Đốt cháy hoàn toàn A rồi đư nhiệt độ về 0
0


C thì
áp suất trong bình ( hỗn hợp B) là p2 = 0,5p1. Nếu cho NaOH rắn vo bỡnh hp


thụ hết khí CO2, còn lại mét khÝ duy nhÊt ë 0
0


C cã ¸p suÊt p3 = 0,3 p1.


1.TÝnh % thĨ tÝch c¸c khÝ trong A.


2.Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 1000 m3<sub> hh </sub>


X đo ở 136,50<sub>C và 2,24 atm. Biết rằng có 90% cacbon ó b t chỏy. </sub>


<i><b>I.4.2. Bài tập trắc nghiệm </b></i>


<b>C©u 1. Cho luång khÝ CO d­, ®i qua èng sø chøa 5,64 gam hh gåm Fe, FeO, </b>
Fe3O4, Fe2O3 (®un nãng). KhÝ đi ra sau PƯ được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư, t¹o ra 8


gam kết tủa. Khối lượng của Fe thu được là


A. 4,36 gam. B. 4,63 gam. C. 3,46 gam. D. 3,64 gam.


<b>Câu 2. Khử hoàn toàn 6,64 gam hh Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24



lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Câu 3. Nung hh FeO, Fe</b><sub>2</sub>O3 (thể tích khơng đáng kể) trong bình kín chứa 2,24


lít CO (đktc). Khối lượng hh khí thu được sau PƯ là 36 gam. Phần trăm thể tích
của CO và CO2 trong hh khí thu được là


A. 20% , 80%. B. 30%, 70% . C. 40%, 60% . D. 50%, 50%.
<b>Câu 4. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ dựng hh Fe</b>3O4 và CuO đun nóng đến


PƯ hồn tồn, thu được 2,32 gam hh kim loại. Khí thốt ra cho đi vào bình đựng dd
Ca(OH)<sub>2</sub> dư, thấy tạo ra 5 gam krết tủa. Khối lượng hh 2 oxit kim loại ban đầu là


A. 3,12 gam. B. 3,22 gam. C. 4,2 gam. D. 3,92 gam.
<b>Câu 5. Thổi V lít hh X gồm CO và H</b>2 đi qua ống sứ đựng hh CuO, Fe3O4, Al2O3. Sau PƯ,


thu được hh khí và hơi nước nặng hơn hh X ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V ở đktc là
A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,112 lít. D. 0,448 lít.
<b>I.5. nhóm kim koại kiềm - kiềm thổ - nhơm </b>


<b>I.5.1. Bµi tËp tù luËn </b>


<b>Bài 1. 1. Cho biết một số giá trị năng lượng ion hoá thứ nhất (I</b>1, eV): 5,14 ; 7,64;


21,58 của Ne, Na, Mg và một số giá trị năng lượng ion hoá thứ hai (I2, eV):


41,07; 47,29 cña Na và Ne.


HÃy gán mỗi giá trị I1, I2 cho mỗi nguyên tố và giải thích. Cho biết I2 của



Mg như thế nào so với các giá trị trên ? Vì sao ?


<b>2. Viết PTPƯ tạo thành hợp chất trong phần của nó chỉ có những ion có </b>
cấu hình e bên ngoài 2s2<sub>2p</sub>6<sub>. </sub>


<b>Bài 2. HÃy giải thích và chứng minh: </b>


1. Quy luật biến thiên tính chất HH và khả năng hoạt động HH của các
kim loại kiềm theo phân nhóm.


2. Quy luËt biÕn thiªn tÝnh chÊt HH của các hiđroxit kim loại kiềm theo
phân nhóm.


<b>Bài 3: Có các dd sau: </b>


NH4HCO3, NaHSO4, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.


Khơng dùng thêm hố chất, hãy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết
cỏc PTP gii thớch.


<b>Bài 4. Nhôm nguyên cht l kim loại cã m u trắng bạc, cã cu trúc tinh th lp </b>
phng tâm din. Nhôm tan dễ d ng trong axit clohidric đặc nãng, tạo th nh
cation [Al(H2O)6]


3+


, cũng như trong bazơ mạnh ở nhiệt độ phßng tạo th nh
anion tetrahidroxialuminat hidrat [Al(OH)4]





(aq). Trong cả hai trường hợp đều
giải phãng H<sub>2</sub>. AlF<sub>3</sub> t¹o th nh do xử lý Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> với khÝ HF tại 700o<sub>C, trong khi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Bài 5. Hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với dd HCl vừa đủ rồi cơ cạn thì nhận </b>
được m<sub>1 </sub>gam muối khan. Cùng lượng hh tác dụng với dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> vừa đủ rồi cô cạn
dung dịch thì nhận được m2 gam muối khan. Tính tổng số mol 2 kim loại kiềm.


1. NÕu m2 = 1,1807m, thì 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau là nguyên tè nµo?


2. Với m1 + m2 = 90,5. Tính lượng hh đầu và lượng kết tủa tạo ra từ (m1 +


m2) gam mi t¸c dơng víi dd BaCl2 d­.


<i><b>Bài 6. Cho 2,16 gam hh gồm Al và Mg tan hết trong dd HNO3 lỗng, đun nóng </b></i>
nhẹ tạo ra dd A và 448 ml (ở 354,9 K và 988 mmHg) hh khí B khơ gồm 2 khí
không màu, không đổi màu trong khơng khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng
0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được
chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết
PTPƯ xảy ra và tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
<i><b>Bài 7. Cho 2,16 gam hh gồm Al và Mg tan hết trong dd axit HNO3 lỗng, đun </b></i>
nóng nhẹ tạo ra dd A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hh khí B khơ gồm
2 khí khơng màu, khơng đổi màu trong khơng khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng
0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A cẩn thẩn thu được chất rắn
D, rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết PTPƯ
và tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.


<b>Bµi 8. Mét hh gåm Na, Al, Fe. TiÕn hµnh 3 thÝ nghiƯm sau: </b>



Thí nghiệm 1: Hồ tan m gam hh X vào nước, thu được V lít khí.


Thí nghiệm 2: Hoà tan m gam hh X vào dd NaOH dư, thu được 7/4V lít khí.
Thí nghiệm 3: Hồ tan m gam hh X vào dd HCl dư, thu được 9/4V lít khí.
1.Viết các PTPƯ xảy ra và tính số mol khí thốt ra trong mỗi thí nghiệm trên.
2. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong X.


3. Nếu trong hh X vẫn còn giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe bằng
một kim loại M (nhóm II) có khối lượng bằng ẵ tổng khối lượng của Na và Fe,
sau đó thực hiện thí nghiệm 3 thì cũng thấy thốt ra 9/4V lít khí. Xác định tên
kim loại nhóm II (không được dùng kết quả câu b).


Biết rằng: Các thể tích khí đều được đo ở cùng điều kiện.


<b>Bài 9. 1. Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dd NaCl có màng ngăn. </b>
<b>Hãy cho biết: </b>


a. NaOH thu được có lẫn NaCl, làm thế nào để loại NaCl ra khỏi dd để thu
được NaOH nguyên chất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

c. Nếu khơng có màng ngăn giữa hai điện cực thì có hiện tượng gì xảy ra ở
nhiệt độ thường và khi đun nóng. Minh hoạ bằng PTPƯ.


2. Trong phịng thí nghiệm có dd NaOH và các dụng cụ, hố chất cần thiết, hãy:
a. Cho biết nguyên tắc và cách xác định nồng độ CM của dd NaOH đã cho ?


b. Tự chọn một số liệu cụ thể, rồi tính nồng độ C<sub>M</sub> của dd NaOH đó.


<b>Bài 10. Cho dd muối nitrat X có nồng độ Ba</b>2+ là 10-3M, nồng độ Sr2+ là10-1M.
Người ta cho lượng thích hợp dd Na2SO4 tác dụng với dd X.



1. Hãy cho biết kết tủa nào được tạo thành trước ? Ti sao ?


2. Bằng cách tạo kết tủa trên thì có tách được Ba2+<sub> ra khỏi Sr</sub>2+<sub> từ dd trªn hay </sub>


khơng? Biết rằng khi nồng độ từ 10-6<sub> M trở xuống thì có thể coi ion đó được kết tủa hết. </sub>


Cho: K<sub>s(BaSO</sub>4) = 10


-10 <sub>; K</sub>


s(SrSO4) = 10


-6-<sub>. </sub>


<b>I.5.2. Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1. Có c¸c dd sau : AlCl</b><sub>3</sub>, NaCl, MgCl<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


Dùng thêm một thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được các dd trên
bằng PP HH ?


A. NaOH . B. AgNO3 . C. BaCl2. D. Qú tÝm.


<b>C©u 2. Cã 3 dd hh sau: </b>


a. NaHCO<sub>3</sub> + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>; b. NaHCO<sub>3</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ; c. Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> .
Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có
thể nhận biết được các dd hh trên bằng PP HH ?



A. Dung dịch NaOH và dd NaCl. B. Dung dịch NH3 và dd NH4Cl.


C. Dung dịch HCl và dd NaCl. D. Dung dịch HNO3 và dd Ba(NO3)2.


<b>Cõu 3. Hoà tan 7,8 gam hh bột Al và Mg trong dd HCl dư. Sau PƯ khối lượng </b>
dd axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong hh là


A. 2,7 gam vµ 1,2 gam. B. 5,4 gam vµ 2,4 gam.
C. 5,8 gam vµ 3,6 gam. D. 1,2 gam vµ 2,4 gam.


<b>Câu 4. Cho 9,1 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp </b>
tác dụng hết với dd HCl, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là


A. Li, Na . B. Na , K . C. K , Rb. D. Rb, Cs.
<b>C©u 5. Cho 300 ml dd HCl 1M t¸c dơng víi 0,1 mol Al(OH)</b>3, thu được dd X.


pH của dd lµ


A. pH < 7. B. pH = 7. C. pH > 7. D. pH =14.


<b>Câu 6. Điện phân 200 ml dd KOH 2M (d = 1,1 g/cm</b>3<sub>) với điện cực trơ, cã mµng </sub>


ngăn. Khi catot thốt ra 22,4 lít khí (đktc) thì ngưng đp. Biết rằng nước bay hơI
khơng đáng kể. Dung dịch sau đp có nồng độ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>I.6. nhãm kim lo¹i chun tiÕp </b>
<b>I.6.1. Bài tập tự luận </b>


<b>Bài 1. Cho các thế khử chuÈn : E</b>0<sub> Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>+<sub> = 0,16 V; E</sub>0<sub> Cu</sub>2+<sub>/Cu = 0,34 V. </sub>



Hãy cho biết trong ba trạng thái Cu2+, Cu+, Cu thì trạng thái nào kém bền
nhất trong dung dịch nc ?


<b>Bài 2.Khả năng khử của Fe</b>2+<sub> trong H</sub>


2O hay trong dd kiềm mạnh hơn? Tại sao ?


Cho: ThÕ ®iƯn cùc chuÈn: E0<sub>Fe</sub>2+<sub>/Fe =  0,44 V; E</sub>0<sub>Fe</sub>3+<sub>/Fe =  0,04 V. </sub>


TÝch sè tan (Ks) cđa Fe(OH)2 lµ 1,65.10
-15


, cđa Fe(OH)3 lµ = 3,8.10
-38


<b>Bµi 3. H·y cho biÕt Ni có khử được Fe</b>2+ <sub>thành Fe trong NH</sub>


3 dư hay kh«ng ?


Cho: E0 <sub>(Ni</sub>2+<sub>/Ni) = - 0,23 V ; E</sub>0<sub>(Fe</sub>2+<sub> /Fe) = - 0,44 V ; </sub>


TÝch sè tan cđa Fe(OH)2 = 10
-15


; h»ng sè bỊn cña Ni(NH3)6
2+


= 108,4 .
<b>Bài 4. 1. Ngâm một lá sắt trong dd HCl thì nó bị ăn mịn chậm. Nếu thêm vào dd </b>
đó vài giọt CuSO4, nhận thấy sắt bị ăn mòn nhanh hơn (bọt khí thốt ra nhiều



<b>hơn). Giải thích hiện tượng và viết các PTPƯ để giải thích. </b>


2. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất (Zn, Pb, Sn), người ta
khuấy loại thuỷ ngân này trong dd Hg(NO3)2. Hãy giải thích và viết các PTPƯ


để giải thích.


Nếu một loại bạc có lẫn tạp chất trên thì làm sạch như thế nào ? Viết các
PTPƯ để giải thích.


<b>Bài 5. Viết các PTPƯ theo các sơ đồ sau: </b>
(1) A1 + A2 A3 + A4


(2) A3 + A5  A6 + A7


(3) A6 + A8 + A9  A10


(4) A<sub>10</sub> <i>t</i>0 A<sub>11</sub> + A<sub>8</sub>
(5) A11 + A4 


0


<i>t</i> <sub>A</sub>


1 + A8


BiÕt r»ng: A3 lµ muối sắt clorua và khi lấy 1,27 gam A3 tác dụng với dd


AgNO3 dư, thu được 2,87 gam kÕt tđa.



<b>Bµi 6. Tõ 4 chÊt Zn, CuSO</b>4, ZnSO4 và Cu, có thể tách Cu từ CuSO4 b»ng 3 PP


khác nhau. Hãy cho biết 3 PP đó và chỉ rõ điểm giống nhau, khác nhau cơ bản để
thực hiện mỗi pp đó.


<b>Bài 7. Khối lượng mol của 3 kim loại hoá trị II tỉ lệ với nhau theo tỉ số 3:5:7. Tỉ </b>
lệ số mol tương ứng là 4:2:1. Nếu hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp trên bằng
dung dịch HCl dư thì thu được 1,568 lít H2 (đktc). Hãy xác định tên 3 kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bµi 9. Cho V lít khí CO qua ống sứ đựng 5,8 gam oxit sắt Fe</b>xOy nóng đỏ một


thời gian thì thu được hh khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit
HNO3 loãng thu đưọc dd C và 0,784 lít khí NO. Cơ cạn dd C thì thu được 18,15


gam một muối sắt (III) khan. Nếu hịa tan B bằng axit HCl dư thì thấy thốt ra
0,672 lít khí.


1. Xác định cơng thức của oxít sắt.


2. Tính % theo khối lượng các chất trong B.
BiÕt r»ng: ThÓ tÝch các khí o đktc.


<b>Bi 10. Cho mt lng dd chứa 2,04 gam muối clorua của một kim loại hóa trị 2 </b>
khơng đổi tác dụng vừa hết với một lượng dd chứa 1,613 gam muối axit của axit
sunfuhidric thấy có 1,455gam kết tủa tạo thành. Viết PTPƯ xảy ra và giải thích
tại sao PƯ đó xảy ra được.


<b>Bµi 11. Cã hai hh A (Mg + Fe) cã tû lÖ m</b>Mg: mFe = 5 : 3 vµ hh B (FeO, Fe2O3,



Fe3O4 ) cã nFeO = nFe2O3 .


Hòa tan B bằng dd axit HCl dư, thêm tiếp A đến khi mất màu vàng của ion
Fe3+ thì thu được dd C và có V lít H2 thoát ra (đktc). Cho dd C tác dụng hết với


dd NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong khơng khí đến lượng khơng đổi thì thu
được chất rắn D. Biết lượng H2 thốt ra trong V lít trên tác dụng vừa đủ với chất


r¾n D khi nung nóng.


1. Viết các PTPƯ xảy ra.


2. Trn A và B ta được E. Tính % lượng Mg và Fe trong E.


<b>Bài 12. Cho dd A gồm FeSO</b>4 và Fe2(SO4)3. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào 20 ml dd A và đun nóng
trong khơng khí. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 1,2
gam chất rắn.


ThÝ nghiệm 2: Thêm dd H2SO4 loÃng vào 20 ml dd A. Nhá tõ tõ tõng giät


dd KMnO4 0,2M vµo dd trên và lắc nhẹ. Khi dd bắt đầu xuất hiện màu hồng thì


cần dùng hết 10 ml dd KMnO4.


1. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và viết các PTPƯ để minh hoạ.
2.Tính nồng độ CM của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong dd A.


<b>Bài 13. Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO</b>3 đặc, nóng vào dd



H2SO4 lo·ng th× thĨ tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khÝ H2 ë cïng ®iỊu


kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối
lượng muối nitrat tạo thành.


1.Tính khối lượng nguyên tử của R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

b»ng 22,22% thể tích khí NO2 nói trên (cùng điều kiện) và thu được chất rắn A


l mt oxit ca R. Hoà tan 20,88 gam A vào dd HNO3 (lấy d 25% so vi lng


cần thiết), thu được 0,672 lít (đktc) khí B là một oxit của nitơ NxOy. TÝnh khèi


lượng HNO3 nguyên chất đã lấy để hoà tan A.


<b>I.6.2. Bài tập trắc nghiệm </b>
<b>Câu 1. </b> (a) Fe2+ + NO3




+ ...  ... + NO + ...
(b) FeCO3 + NO3




+ ...  ... + NO + ... + ...
<b>C©u 2. </b> (a) FexOy + H


+



+ NO3
-


 + NO +
<b>C©u 3. </b> (a) FexOy + H


+<sub> + SO</sub>
4


2-<sub></sub><sub> + SO</sub>
2 +


<b>C©u 4. </b> (a) HNO3 + 3HCl + Au 


<i>(nước cường toan) </i>
(b) Pb + H2SO4(đ)<i>t</i>0 ...


<b>Câu 5. Cho sơ đồ PƯ sau: CuSO</b>4 + KI ...


Các chất tạo thành từ PƯ trên lµ


A: CuI, I2 , K2SO4 . B: CuI2 , K2SO4<i><b> . </b></i>


C: CuI, K2SO4 . D: Cả B và C.


<b>Cõu 6. Hóy chn cu hỡnh electron đúng của nguyên tử nguyên tố có z = 42: </b>
A. [Kr]3d104s24p6. B. [Kr]3d104s24p5.


C. [Kr]4d5



4s1. D. [Kr]4d14s2.
<b>Câu 7. Có các ion sau: Ni</b>2+, Cu2+, Zn2+, Ge2+.


ở trạng thái kích thích, ion có số e độc thân lớn nhất là
A. Ni2+<sub>. B. Cu</sub>2+<sub>. C. Zn</sub>2+<sub>. D. Ge</sub>2+<sub>. </sub>


<b>Câu 8. Cho từ từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản


øng kÕt thúc, các sản phẩm tạo thành là :


A. Cu(OH)2, NH4NO3; B. [Cu(NH3)4](OH)2, NH4NO3;


C. NH4NO3, [Cu(NH3)2](OH); D. [Cu(NH3)4](NO3)2, H2O.


<b>Câu 9. Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3, mỗi oxit đều


có 0,1 mol. Cho A tác dụng với dd HCl dư, thu được dd B. Cho dd B tác dụng với
dd NaOH dư, thu được kết tủa C. Nung C ngồi khơng khí đến khối lượng không
đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 85 gam.


<b>C©u 10. Cho hỗn hợp X chứa 0,1 mol FeO; 0,1 mol Fe</b>2O3; 0,1 mol Fe3O4 t¸c


dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch


Y thu c muối khan Z. Nung nóng Z đến khối lượng không đổi được m gam
chất rắn. Giá trị của m là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>I.7. Nhãm Bµi tËp tỉng hợp </b>


<b>Bài 1. Cấu hình e của nguyên tử một số nguyên tố có dạng sau đây: </b>
1s2<sub>2s</sub>2 <sub>4s</sub>1<sub>. </sub>


1. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử mỗi nguyên tố ở dạng đầy đủ và từ
đó cho biết số điện tích hạt nhân (Z) của nguyên tử mỗi nguyên tố.


2. Cã nhËn xÐt gì về sự phân bố e trên các obitan trong nguyên tử mỗi
nguyên tố trên ?


3. Khơng dựa vào bảng tuần hồn các ngun tố HH, khơng dựa vào cấu
hình e của ngun tử, chỉ dựa vào số điện tích hạt nhân của nguyên tử và cách
sắp xếp theo chu kỳ, nhóm. Hãy xác định vị trí của mỗi nguyên tố trên trong
bảng tuần hoàn.


4. Hãy cho biết tính chất HH cơ bản của đơn chất các nguyên tố trên. Viết
các PTPƯ minh hoạ.


5. Trong công nghiệp người ta điều chế đơn chất các nguyên tố trên bằng
cách nào ? Viết các PTPƯ minh hoạ.


<b>Bµi 2. Mét häc sinh viết các cấu hình e như sau: </b>
(1) 1s22s12p5 ;


(2) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>4p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> ; </sub>


(3) 1s22s22p63s23p64s23d104p5.


1. Hãy chỉ ra điểm sai, rồi viết lại cho đúng mỗi cấu hình e trên.



2. Mỗi cấu hình e đúng viết ở a. là cấu hình e của nguyên tử hay ion ? Tại sao?
3. Hãy cho biết tính chất HH đặc trưng của các nguyên tử và ion trên. Viết
các PTPƯ để minh hoạ.


<b>Bài 3. 1. Cho nhận xét về cấu hình e của kim loại nhóm A và kim loại nhóm B. </b>
2. Những chất (nguyên tử, ion, phân tử ) có chứa e độc thân bị từ trường
hút và được gọi là chất thuận từ. Ngược lại, những chất trong đó tất cả các e đều
ghép đơi thì bị từ trường đẩy và được gọi là chất nghich từ.


Dựa vào cấu hình e, hãy cho biết trong số các nguyên tử, ion dưới đây thì
chất nào thuận từ , chất nào nghịch từ ?


a. Na vµ Na+ <sub>; Mg vµ Mg</sub>2+<sub>; Sn, Sn</sub>2+<sub>, Sn</sub>4+<sub>. </sub>


b. Fe, Fe2+, Fe3+; Cu, Cu+, Cu2+.


c. Ti, Ti2+, Ti4+; Co2+, Co3+; V2+, V5+; Ru3+.


3. Những kim loại nào có hố trị và số oxi hố khơng đổi khi tham gia PƯ
HH ? Cho ví dụ.


4. Cho biết khác nhau cơ bản về tính chất HH của đơn chất kim loại và ion
kim loại. Cho ví dụ minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Bài 4. 1. Cho các nửa P¦ sau: </b> <b>ThÕ khö chuÈn </b>
(1) Al3+


(aq) + 3e  Al (r) E
0



1= -1,36 V


(2) Ni2+


(aq) + 2e  Ni(r) E
0


2= -0,25 V


(3) Hg2
2+


(aq)+ 2e  2Hg(l) E
0


3= +0,79 V


(4) Sn2+(aq) + 2e  Sn(r) E
0


4= -0,14 V


(5) Ag+(aq) + e  Ag(r) E
0


5= +0,80 V


(6) Ce4+(aq) + e  Ce
3+



(aq) E


0


6= +1,61 V


H·y cho biÕt:


a.ChÊt oxi ho¸ yÕu nhÊt ? Chất oxi hoá mạnh nhất ?
b.Chất khử yếu nhất? Chất khử mạnh nhất ?


c. Sn có khử được Ag+


(aq) thành Ag không ? Vì sao ?


d. Hg có khử được Sn2+(aq) thành Sn được không ? Vì sao.


e. Sn khử được những ion nào nêu trên ?


g. Ag+(aq) có thể oxi hoá được kim loại nào nêu trên ?


2.Dung dịch HBr có thể PƯ được với các dd KMnO4 và K2Cr2O7 được


không? Giải thích.
BiÕt r»ng,  2


4/


0



<i>Mn</i>
<i>MnO</i>


<i>E</i> = +1,53 V,  3


7
2
2 /
0
<i>Cr</i>
<i>O</i>
<i>Cr</i>


<i>E</i> = +1,33 V, <i>E</i>0<i><sub>Br</sub></i> <sub>/</sub><sub>2</sub><i><sub>Br</sub></i>


2 = +1,07 V.
3. HÃy tính hằng số cân bằng của PƯ sau: 3HIO  HIO3 + 2HI


Cho: / 2


0
<i>I</i>
<i>HIO</i>


<i>E</i> = +1,54 V; 


<i>I</i>
<i>I</i>



<i>E</i>0 2/2 = + 0,54 V; 3/ 2


0
<i>I</i>
<i>IO</i>


<i>E</i>  = + 1,195 V.
<b>Bài 5. Hợp chất X là [Cu(NH</b><sub>3</sub>)4]SO4.


1- Viết các PTPƯ điều chế X từ nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên (ghi rõ
điều kiện, nếu có).


2- HÃy chứng minh sự có mặt của các ion [Cu(NH3)4]


2+<sub> và SO</sub>
4


2-<sub>trong dd </sub>


khi hồ tan X trong nước .


<b>Bµi 6. HÃy viết PTPƯ ứng xảy ra trong các thÝ nghiƯm sau: </b>
1. Cho khÝ NH3 d­ t¸c dơng víi CuSO4.5H2O.


2. Cho vơn kÏm vµo dd HNO3 lo·ng thu được dd X và hh khÝ gåm N2,


N2O. Nhỏ dd NaOH đến dư vào X thấy:


+ Tho¸t ra khÝ mïi khai.



+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần.


3. Cho bột nhôm vào dd hh gồm NaNO3, NaOH ®un nãng, thÊy cã khÝ mïi


khai thoát ra và thu được dd X. Dẫn CO2 đến dư vào dd X, thấy có kết tủa trắng.


4. Cho phoi bào đồng (dư) vào bình kín đựng dd hh X gồm NH<sub>3</sub> (đặc),
NH4Cl và có hồ tan một lượng oxi, thấy dd tạo thành có màu xanh đậm, sau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Bài 7. Có các dd sau: BaCl</b><sub>2</sub>, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, MgSO4, KCl, ZnCl2.


Dùng thêm một thuốc thử phenolphtalein, hãy nhận biết các dd trên bằng
PP HH. Viết các PTP (nu cú) gii thớch.


<b>Bài 8. Có các dd sau: AlCl</b>3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3.


Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dd trên bằng PP HH. Viết các
PTPƯ (nếu có) để giải thớch.


<b>Bài 9. Có các ion sau: </b> Ba2+, Ag+, H+, Cl-, NO3


-, SO4


2-.


Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong các chất tan hoặc ít tan tạo
thành từ các cation và anion trên.



Không dùng thêm chất khác, hãy nhận biết 5 dung dịch trên. Viết các
phương trình phản ng gii thớch.


<b>Bài 10. Có các dd sau: Ba(OH)</b><sub>2</sub>, (CH3COO)2Pb, MgSO4.


1. Chän hai thuèc thö mà mỗi thuốc thử có thể phân biệt được các cation
trong các dd trên.


2. Chọn một thuốc thử mà mỗi thuốc thử có thể phân biệt được các anion
trong dd trªn.


3. Chọn ba thuốc thử mà mỗi thuốc thử có thể phân biệt được các dd trên.
Viết các PTPƯ (nếu có) để minh hoạ.


<b>Bµi 11.1. Cã dd X gåm nitrat cña Mg</b>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Cr</sub>3+<sub>, Co</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Hg</sub>
2


2+<sub>. H·y </sub>


viết PTPƯ xảy ra trong cỏc trng hp sau:


a. Thêm dd NaCl vào dd X tới khi kết tủa được hoàn toàn. Lọc, được kết
tủa A và dd B.


b. Rửa sạch kết tđa A råi cho t¸c dơng víi dd NH3 6M.


c. Đun nóng cách thuỷ dd B rồi thêm vào đó NH4Cl rắnvà dd NH3 6M cho


tíi pH  9,0, thu được kết tủa C.



d. Rửa sạch kết tđa C råi cho t¸c dơng víi dd Y gåm NaOH 2M vµ mét Ýt
dd H2O2.


2. Hoµ tan 5 chÊt Fe2(SO4)3, CH3COONa, AlCl3, Na2CO3, Al2(SO4)3,


(NH4)2SO4..24H2O vào nước, thu được lần 5 dd A1, A2, A3, A4, A5. Người ta thực


hiƯn c¸c thÝ nghiƯm sau:


a. Rãt dd A1 vào dd A2, rồi đun nóng.


b. Rót dd A3 vào dd A4, rồi đun nóng.


c. Rót dd A5 vào dd A4, rồi đun nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Bài 12. Có các dd sau: NH</b><sub>4</sub>NO<sub>3</sub>, KNO<sub>3</sub>, Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>, NaNO<sub>3</sub>,
Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Na2SO4, Na2CO3.


Dùng thêm một hoá chất (thiết bị cần thiết có đủ), hãy phân biệt các dd
trên bằng PP HH. Viết các PTP (nu cú) gii thớch.


<b>Bài 13. Trong phòng thÝ nghiƯm cã c¸c dd sau: </b>


NaCl. NaNO3, MgCl2, MgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, CrCl3, Cr(NO3)3.


Hãy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết các PTPƯ để giải thích .
<b>Bài 14. KMnO</b>4 là thuốc thử được dùng để xác định nồng độ các muối sắt (II).


PƯ giữa KMnO<sub>4</sub> và FeSO<sub>4</sub> trong dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> xảy ra theo sơ đồ sau:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  MnSO4 + ... (1)



1. Hãy viết PTPƯ (1) ở dạng phương trình ion [kí hiệu là (2)].


2. Giả thiết (2) thuận nghịch, hãy thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng
của PƯ đó theo nồng độ cân bằng của các chất.


3. Tính hằng số cân bằng của PƯ (2).
Biết r»ng: E0MnO4




-/Mn2+ = 1,5V; E0Fe3+/Fe2+ ; E0Cl2/2Cl


= 1,26V.


4.Trong hh gồm KMnO<sub>4</sub> 0,010 M ; H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>: 0,0500 M; FeSO<sub>4</sub>: 0,020 M và
Fe2(SO4)3 : 0,005 M. Hãy tính nồng độ các ion trong dd khi PƯ kết thúc.


5. Mỗi yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến (2):
a. Tăng pH của dd;


b. Thay H2SO4 b»ng HCl;


c. Thêm lượng nhỏ KSCN vào dd.


<b>Bài 15. Cho hh A gồm 3 kim loại Na, Al, Fe. Hoà tan 2,16 gam hh A vào nước </b>
dư, thu được 0,448 lít khí (đktc) và còn lại một lượng chất rắn B. Cho B tác dụng
hết với 60 ml dd CuSO4 1M, thu được 3,2 gam Cu và dd C. Cho dd C tác dụng



với một lượng vừa đủ dd NH3, thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong


<b>khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn E. </b>
1.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2.Tính khối lượng chất rắn E.


<b>Bài 16. Cho 1 kim loại A tác dụng với 1 dd nước của muối B. Hãy tìm các kim </b>
loại và các dd muối thỏa mãn A, B nếu xảy ra một trong các hiện tượng sau đây:


1. Kim lo¹i míi t¹o ra bám lên kim loại A.


<b>2. Dung dịch đổi màu từ màu vàng sang màu xanh. </b>
3. Dung dịch mất màu vàng.


4. Khơng có hiện tượng gì.
5. Có một chất khí thốt ra.


6. Có một chất khí thoát ra và vừa có kết tủa màu trắng lẫn xanh
7. Cã 2 khÝ tho¸t ra.


8. Có khí thoát ra và có kết tủa keo trắng råi tan hÕt khi d­ A.
9. Có khí thoát ra và có chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Phụ lục II: Bảng số và đồ thị </b>



<b>Bảng 1. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tích </b>


<i><b>(Thực nghiệm 1: Nhóm 10A</b><b><sub>1</sub></b><b>, 10A</b><b><sub>2 </sub></b><b>- Bài kiểm tra số</b><b>1) </b></i>



<b>Điểm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C: </b>


<b>10A2</b>


<b>TN: </b>
<b>10A1</b>


<b>§C: </b>
<b>10A2</b>


<b>TN: </b>
<b>10A1</b>


<b>§C: </b>
<b>10A2</b>


<b>TN: </b>
<b>10A1</b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00



1 0 0 <sub>0,00 </sub> <sub>0,00 </sub> <sub>0,00 </sub> <sub>0,00 </sub>


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 1 0 4,00 0,00 4,00 0,00


4 5 2 20,00 8,00 24,00 8,00


5 7 5 28,00 20,00 52,00 28,00


6 5 7 20,00 28,00 72,00 56,00


7 4 5 16,00 20,00 88,00 76,00


8 2 3 8,00 12,00 96,00 88,00


9 1 2 4,00 8,00 100,00 96,00


10 0 1 0,00 4,00 100,00


<b>Céng </b> <b>25 </b> <b>25 </b>


<b>§å thị đường luỹ tích </b>



0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00


120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>% </b>


<b>HS</b>


<b> t </b>


<b>điểm </b>


<b>Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC: 10A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>B¶ng số 2. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tích</b>


<i><b>(Thực nghiệm 1: Nhóm 10A</b><b><sub>1</sub></b><b>, 10A</b><b><sub>2</sub></b><b> Bài kiểm tra số</b><b>2) </b></i>


<b>Điểm </b>
<b>Xi </b>



<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C: </b>


<b>10A2</b>


<b>TN: </b>
<b>10A1</b>


<b>§C: </b>
<b>10A2</b>


<b>TN: </b>
<b>10A1</b>


<b>§C: </b>
<b>10A2</b>


<b>TN: </b>
<b>10A1</b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00



3 1 0 4,00 0,00 4,00 0,00


4 3 2 12,00 8,00 16,00 8,00


5 6 5 24,00 20,00 40,00 28,00


6 6 5 24,00 20,00 64,00 48,00


7 5 6 20,00 24,00 84,00 72,00


8 3 4 12,00 16,00 96,00 88,00


9 1 2 4,00 8,00 100,00 96,00


10 0 1 0,00 4,00 100,00


<b>Céng </b> <b>25 </b> <b>25 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>



Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>% </b>


<b>HS</b>


<b> t </b>


<b>điểm </b>


<b>Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC: 10A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Bảng số 3. Bảng phân phối </b>


<b> tần số, tần suất và tần suất lũy tích </b>


<i><b>(Thực nghiệm 2: Nhóm 10H</b><b><sub>1</sub></b><b>, 10H</b><b><sub>2</sub></b><b>- Bài kiểm tra số</b><b>1) </b></i>


<b>Điểm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>



<b>trë xuèng </b>
<b>§C: </b>


<b>10 H2 </b>


<b>TN: </b>
<b>10 H1 </b>


<b>§C: </b>
<b>10 H2 </b>


<b>TN: </b>
<b>10 H1 </b>


<b>§C: </b>
<b>10 H2 </b>


<b>TN: </b>
<b>10 H1 </b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


4 2 0 9,52 0,00 9,52 0,00



5 4 2 19,05 9,52 28,57 9,52


6 6 4 28,57 19,05 57,14 28,57


7 5 5 23,81 23,81 80,95 52,38


8 2 5 9,52 23,81 90,48 76,19


9 2 3 9,52 14,29 100,00 90,48


10 0 2 0,00 9,52 100,00


<b>Tæng </b> <b>21 </b> <b>21 </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Tỉng


<b>§iĨm Xi</b>



<b>%</b>


<b> HS</b>


<b> đạt</b>


<b> ®</b>


<b>iĨ</b>


<b>m </b>


<b>Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC:10 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Bảng số 4. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tích </b>


<i><b>(Thực nghiệm 2: Nhãm 10H</b><b><sub>1</sub></b><b>, 10H</b><b><sub>2</sub></b><b> - Bµi kiĨm tra sè 2) </b></i>


<b>§iĨm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C:10 H2 </b> <b>TN:10 H1 </b> <b>§C:10 H2 </b> <b>TN:10 H1 </b> <b>§C:10 H2 </b> <b>TN:10 H1 </b>



0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 1 0 4,76 0,00 4,76 0,00


4 3 1 14,29 4,76 19,05 4,76


5 5 3 23,81 14,29 42,86 19,05


6 4 5 19,05 23,81 61,90 42,86


7 3 4 14,29 19,05 76,19 61,90


8 2 3 9,52 14,29 85,71 76,19


9 2 3 9,52 14,29 95,24 90,48


10 1 2 4,76 9,52 100,00 100,00


<b>Tæng </b> <b>21 </b> <b>21 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00
40.00


60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Tỉng


<b>§iĨm Xi</b>


<b>%</b>


<b> HS</b>


<b> đạt</b>


<b> ®</b>


<b>iĨ</b>


<b>m </b>


<b>Xi </b>


% HS đạt điểm Xi tr xung
C:10 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Bảng số 5. Bảng phân phối </b>



<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tÝch. </b>


<i><b>(Thùc nghiÖm 3: Nhãm 12 A</b><b><sub>1</sub></b><b> , 12 A</b><b><sub>2</sub></b><b> Bài kiểm tra số 1) </b></i>


<b>Điểm </b>
<b>Xi</b>


<b>S HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>12A2</b> <b>12A1</b> <b>12A2</b> <b>12A1</b> <b>12A2</b> <b>12A1</b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 1 0 4,00 0,00 4,00 0,00


4 4 3 16,00 12,00 20,00 12,00


5 7 5 28,00 20,00 48,00 32,00


6 6 6 24,00 24,00 72,00 56,00


7 4 5 16,00 20,00 88,00 76,00



8 2 4 8,00 16,00 96,00 92,00


9 1 2 4,00 8,00 100,00 100,00


10 0 0 0,00 0,00


<b>Céng </b> <b>25 </b> <b>25 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tÝch </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>% </b>


<b>HS </b>


<b>t</b>



<b> điểm</b>


<b> Xi</b>


% HS t im Xi tr xung
12A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Bảng số 6. Bảng phân phối </b>


<b>tần số, tần suất và tần suất lũy tÝch.</b>


<i><b>(Thùc nghiƯm 3: Nhãm 12A</b><b><sub>1</sub></b><b>, 12A</b><b><sub>2</sub></b><b> Bµi kiĨm tra sè 2) </b></i>


<b>§iĨm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C:12A2 TN:12A1 §C:12A2 TN:12A1 §C:12A2 TN:12A1</b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 1 0 4,00 0,00 4,00 0,00



4 5 3 20,00 12,00 24,00 12,00


5 7 4 28,00 16,00 52,00 28,00


6 5 6 20,00 24,00 72,00 52,00


7 3 4 12,00 16,00 84,00 68,00


8 2 4 8,00 16,00 92,00 84,00


9 1 2 4,00 8,00 96,00 92,00


10 1 2 4,00 8,00 100,00 100,00


<b>Céng </b> <b>25 </b> <b>25 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tÝch </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng



<b>Điểm Xi</b>


<b>%</b>


<b> HS </b>


<b>t </b>


<b>điểm </b>


<b>Xi</b>


% HS t im Xi tr xung
C:12A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>Bảng số 7. Bảng phân phối </b>


<b> tần số, tần suất và tần suất lũy tÝch. </b>


<i><b>(Thùc nghiƯm 4: Nhãm 12H</b><b><sub>1</sub></b><b>, 12H</b><b><sub>2</sub></b><b> Bµi kiĨm tra sè 1) </b></i>


<b>§iĨm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi trở </b>


<b>xuèng </b>



<b>§C: 12 H2 </b> <b>TN: 12H1 </b> <b>§C: 12 H2 </b> <b>TN: 12 H1 </b> <b>§C: 12 H2 </b> <b>TN: 12 H1 </b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


4 2 0 9,52 0,00 9,52 0,00


5 5 3 23,81 14,29 33,33 14,29


6 5 5 23,81 23,81 57,14 38,10


7 5 6 23,81 28,57 80,95 66,67


8 3 4 14,29 19,05 95,24 85,71


9 1 2 4,76 9,52 100,00 95,24


10 0 1 0,00 4,76 100,00


<b>Céng </b> <b>21 </b> <b>21 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00


20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Céng


<b>§iĨm Xi</b>


<b>%</b>


<b> H</b>


<b>S</b>


<b> đạt</b>


<b> ®</b>


<b>iÓm</b>


<b> Xi</b>


% HS đạt điểm Xi trở xuống
ĐC:12 H2



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Bảng số 8. Bảng phân phối </b>


<b> tần số, tần suất và tần suất lũy tích. </b>


<i><b>(Thực nghiệm 4: Nhãm 12H</b><b><sub>1</sub></b><b>, 12H</b><b><sub>2</sub></b><b> Bµi kiĨm tra sè 2) </b></i>


<b>§iĨm </b>
<b>Xi </b>


<b>Số HS đạt điểm Xi </b> <b>% HS đạt điểm Xi </b>


<b>% HS đạt điểm Xi</b>


<b>trë xuèng </b>
<b>§C: 12 H2 </b> <b>TN: 12H1 </b> <b>§C: 12 H2 </b> <b>TN: 12 H1 </b> <b>§C: 12 H2 </b> <b>TN:12 H1 </b>


0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00


4 2 0 9,52 0,00 9,52 0,00


5 5 3 23,81 14,29 33,33 14,29


6 6 4 28,57 19,05 61,90 47,62



7 5 6 23,81 28,57 85,71 61,90


8 2 4 9,52 19,05 95,24 80,95


9 1 3 4,76 14,29 100,00 95,24


10 0 1 0,00 4,76 100,00


<b>Céng </b> <b>21 </b> <b>21 </b>


<b>Đồ thị đường luỹ tích </b>


0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <sub>10</sub>


Cộng


<b>Điểm Xi</b>


<b>%</b>


<b> HS </b>



<b>t </b>


<b>điểm </b>


<b>Xi</b>


% HS t im Xi trở xuống
ĐC:12 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Phơ lơc III: Bµi kiĨm tra thực nghiệm </b>



<b>Bài kiểm tra số 1 </b>


<b>Môn: Hoá häc - Líp 10 - Nhãm 10A<sub>1 </sub>vµ 10A<sub>2 </sub></b>
<i> (Thời gian làm bài 45 phút) </i>


<b>--- </b>


<b>Phần I : Trắc nghiệm (15 phút). </b>
<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>


<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
các PTPƯ sau:


(a) NaBr(r ) + H2SO4(®) 


0


<i>t</i>




(b) Br<i>2(l)</i> + NH<i>3(dd, đặc, dư)</i> 


(c) SO2 + KMnO4(dd) + ...  MnSO4 + ... + ...


<b>1.2. Cho c¸c chÊt sau: Fe , FeCl</b>2, FeCl3 , HCl, NaCl, Cl2,Na.


Mỗi hoá chất trên được sử dụng nhiều nhất một lần và điền vào chỗ có
dấu để hồn thành các PTPƯ sau:


(a) + Cl2  FeCl3


(b) + Cl2 


(c) Fe +  H2 +


<b>C©u 2. (1,50 điểm). </b>


<b>2.1. Cho 6,4 gam S PƯ hoàn toàn với H</b>2 (dư). Dẫn sản phẩm khí thu được


từ từ đi qua 200 ml dd NaOH 1M, được dd X chøa


A. 0,2 mol Na2S . B. 0,2 mol NaHS.


C. 0,1 mol NaHS . D. 0,1 mol NaHS vµ 0,1 mol Na2S.


<b>2.2. Cho 12,8 gam S PƯ hoàn toàn với H</b>2 (d­). DÉn s¶n phÈm khÝ thu


được từ từ đi qua 250 ml dd NaOH 2M, được dd X chứa



A. 0,4 mol Na2S . B. 0,5 mol NaHS.


C. 0,3 mol NaHS vµ 0,1 mol Na2S. D. 0,4 mol NaHS.


<b>2.3. Cho 12,2 gam hh gåm Na</b>2CO3 vµ K2CO3 t¸c dơng víi dd H2SO4. Sau


PƯ, thu được hh A gồm hai muối sunfat và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng


cđa A lµ:


A. 15,8 gam ; B. 14,2 gam ; C. 16 gam ; D. 32 gam .
<b>2.4. Cho 24,4 gam hh X gåm Na</b>2CO3, K2CO3 t¸c dụng hết với dd H2SO4.


Sau PƯ, thu được 31,6 gam hh A gåm ba muèi sunfat vµ V lÝt khí CO2 (đktc).


Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>2.5. Cã c¸c dd sau: HBr, NaF, KOH, NaCl. </b>


Sử dụng hoá chất trong trường hợp nào cho dưới đây phân biệt được các
dd trên bằng pp HH ?


A: H2SO4<i> (lo·ng); B: H</i>2SO4<i> (®n). C: AgNO</i>3<i> (dd); D: HCl (dd). </i>


<b>2.6. Clo tự nhiên gồm hai loại đồng vị là </b>35
17Cl,


37


17Cl và khối lng nguyờn



tử của chúng là 35,453. Phần trăm số mol cđa 35


17Cl vµ
37
17Cl lµ


A. 22,65% vµ 77,35%. B. 77,35% vµ 22,65%.
C. 25, 45% vµ 74,55%. D. 25,5% và 75,5%.


<b>Phần II: Tự luận (30 phút). </b>


<b>Câu 3. (3,00 điểm). </b>


3.1. HÃy giải thích tại sao ái lực e của flo (3,45eV) bé hơn của clo (3,61
eV), nhưng tính oxi hoá của flo lại lớn hơn của clo ?


<b>3.2. Có các dd sau: </b>


HCl, HI, NaCl, Na2CO3, MgCl2, AgNO3.


Dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết các
PTPƯ (nếu có) để giải thích.


<b>C©u 4. (4,00 điểm). </b>


Cho 356 gam hh NaBr và NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2, thu được một chất


<i>rắn A (sau khi cơ cạn dd) có khối lượng 282,8 gam. </i>
1. Hãy chứng tỏ chỉ có NaI PƯ.



2.Tính số mol mỗi chất trong hh X. Giả sử lng Cl2 ti thiu cht rn


thu được sau PƯ chứa 2 muối là 35,5 gam.


3. Khi lng của Cl2 là bao nhiêu để hh chất rắn thu được tác dụng với dd


AgNO3 dư thì cho m gam kết tủa trong 2 trường hợp sau ?


a. m = 537,8 gam.
b. m = 475 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Bài kiểm tra số 2 </b>


<b>Môn : Hoá học - Lớp 10 - Nhóm 10A<sub>1 </sub>và 10A<sub>2</sub> </b>
<i> (Thêi gian lµm bµi 45 phót) </i>


---


<b>Phần I : Trắc nghiệm (15 phút) </b>


<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>


<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
<b>các PTPƯ sau: </b>


(a) Na2S2O3 (l) + Cl2 + H2O  ...


(b) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2



(c) I<i>2(r)</i> + NH<i>3(dd, đặc, dư)</i> 


1.2. Cho c¸c chÊt: Cl2 , H2O, HBr , NaCl,NaOH, HCl, HF.


H·y chän chÊt thÝch hợp trên điền vào chỗ cã dÊu vµ hoµn thành các
PTPƯ sau:


(a) Br2 + +  +


(b) + H<sub>2</sub>SO<i><sub>4(®n)</sub></i>  + SO<sub>2</sub> +
(c) + O2  + Br2


<b>Câu 2 (1,50 điểm). </b>


2.1. Cho s chuyn hoỏ sau: NaCl  A1  A2  A3  A4 AgCl.


Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là:


A: HCl, Cl2, CaOCl2, CaCl2; B: Cl2, CaOCl2,CaCl2,NaCl.


C: CaCl2, Cl2, NaClO, HCl; D: Cả A và B.


2.2. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaF2  A1  A2  A3  A4 HBrO3


Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là:


A: HF, KCl, KI, Br2<b>; </b> B: HF, H2O, HBr, Br2;


C: HF, KBr, HBr, Br2 ; D: C¶ A, B vµ C.



2.3. Cho 32,8 gam hh X gåm MgCO<sub>3</sub>, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> t¸c dơng hÕt víi dd
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>. Sau PƯ, thu được 43,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và V lít khí CO<sub>2</sub>
(đktc). Giá trị của V lµ


A. 2,24 lÝt; B. 6,72 lÝt ; C. 3,36 lÝt ; D. 1,12 lÝt .
2.4. Cho m gam hh X gåm Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> t¸c dơng hÕt víi dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>. Sau PƯ,
thu được 31,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và 4,48 lít khí CO<sub>2</sub> (đktc). Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>2.5. Cho khí clo sục vào 200 ml dd KI dư. Để phản ứng hết lượng I</b>2 thoát


ra, cần 25 ml dd Na2S2O3 0,1M . Nồng độ mol của dd KI là


A. 0,025 M. B. 0,0025 M. C. 0,25 M. D. 0,125 M.
<b>2.6. Mỗi ngày một nhà máy sản xuất được 100 tấn H</b>2SO4 98%. Víi hiƯu st


điều chế H2SO4 90% thì khối lượng pirit chứa 96% FeS2 cần trong một ngày là


A. 69 tÊn. B. 70 tÊn. C. 69,44 tÊn. D. 70,12 tấn.


<b>Phần II: Tự luận (30 phút) </b>
<b>Câu 3. (3,00 ®iĨm). </b>


3.1.Cho biết cấu hình e của ngun tử clo ở các trạng thái kích thích. Các
trạng thái đó, nguyên tử clo ứng với các số oxi hóa bao nhiêu ? Dẫn ra một số
hợp chất để minh hoạ.


3.2. Cã c¸c dd sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO3, NaI, Na2SO4<b>. </b>


Hãy nêu PP HH để phân biệt các dd trên.
<b>Câu 4. (4,00 điểm). </b>



Dùng 94,96 ml dd H2SO4 5% (d = 1,035 g/ml) vừa đủ tác dụng hết với


2,80 gam chất X, thu được muối Y và chất Z.


1- X, Y, Z cã thể là những chất nào ? H·y gi¶i thÝch cơ thể và viết các
PTPƯ minh hoạ.


2- Nếu sau quá trình trên thu được 7,60 gam muối Y thì sẽ thu được bao
nhiêu lượng chất Z ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Bµi kiĨm tra sè 1 </b>


<b>Môn : Hoá học - Lớp 12- Nhóm 12A<sub>1</sub> vµ 12A<sub>2</sub> </b>
<i> (Thêi gian lµm bµi 45 phót) </i>


---


<b>Phần I : Trắc nghiệm (15 phút) </b>
<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>


<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
<b>các PTP¦ sau: </b>


(a) Ba(d­) + (NH4)2SO4 (dd) ...


(b) Na(d­) + NH4Cl (dd) ...


(c) Fe(NO3)2(r) 



<i>khi</i>
<i>ng</i>
<i>kh</i>


<i>t</i>0, « <sub>... </sub>


(d) Fe3O4 + H2SO4(®,n) 


(e) ZnSO4 (dd) + NH3(d­) + H2O 


(g) AgNO3(dd) + NH3 (d­) + H2O  ...


<b>Câu 2. (1,50 điểm). </b>


<b>2.1. Cho t từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi P


kết thúc, các sản phẩm tạo thµnh lµ :


A. Cu(OH)2, NH4NO3; B. [Cu(NH3)4](OH)2, NH4NO3;


C. NH4NO3, [Cu(NH3)2](OH); D. [Cu(NH3)4](NO3)2, H2O.


<b>2.2. Cho x mol Fe tác dụng với x lít dd HNO</b>3 có nồng độ là 1M thy thoỏt ra khớ


NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dÞch X gåm (bá qua sù thủ phân của các ion)
A. Fe2+, Fe3+, NO3




-. B. Fe3+, NO3




-.
C. Fe3+<sub>, NO</sub>


3


-<sub>, H</sub>+ <sub>. </sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-, <sub>H</sub>+<sub> . </sub>


<b>2.3. Cho 11,2x gam Fe tác dụng với x lít dd HNO</b>3 có nồng độ là 1M thy


thoát ra khí NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dịch X gồm (bỏ qua sự thuỷ
phân của các ion)


A. Fe2+, Fe3+, NO3


-. B. Fe3+, NO3


-.
C. Fe3+, NO3




-, H+ . D. Fe2+, Fe3+, NO3
-,



H+ .


<b>2.4. Hoà tan hết 0,2 mol hh X gồm Ca và Mg trong dd HCl thu được dd Y </b>
chứa a gam muối. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu được 18,4 gam kt ta.


Giá trị của a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>2.5. Hoà tan hết 0,6 mol hh X gồm Ca(OH)</b><sub>2</sub> và Mg(OH)<sub>2</sub> trong dd HCl
thu được dd Y chứa a gam muối. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu c 55,2


gam kết tủa. Giá trị cđa a lµ


A. 48,2 gam ; B. 48,6 gam; C. 49 gam; D. 48 gam.
<b>2.6. Cho hỗn hợp X chứa 0,1 mol FeO; 0,1 mol Fe</b>2O3; 0,1 mol Fe3O4 t¸c


dơng hÕt với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch


Y thu c mui khan Z. Nung nóng Z đến khối lượng khơng đổi được m gam
chất rắn. Giá trị của m là:


A. 48 gam; B. 16 gam. C. 24 gam; D. 32 gam.


<b>Phần II: Tự luận (30 phút) </b>


<b>Câu 3. (3,00 ®iÓm). </b>


3.1. Dựa vào cấu hình e của nguyên tử, hãy giải thích sự lớn hơn năng
lượng ion hoá thứ nhất của Mg (I1 = 7,644 eV) so với Al (I1 = 5,984 eV).



3.2. Một cốc nước chứa m mol Ca2+, n mol Mg2+, p mol Cl-, q mol HCO3


-.
a. H·y cho biÕt mèi quan hƯ gi÷a m, n, p vµ q .


b. Dùng nước vôi trong (nồng độ Ca(OH)2 là x mol/l) để làm giảm độ


cứng của nước trên. Người ta nhận thấy, khi cho vào cốc nước trên V lít nước vơi
trong thì độ cứng cử nước là bé nhất. Hãy cho biết mối quan hệ giữa m, n, x và V
<b>khi p = 0. </b>


<b>Câu 4. (4,00 điểm). </b>


<b> </b> Cho 3,72 gam hh X gåm Zn vµ Fe vµo 200 ml dd Y gåm HCl 0,5M và
H2SO4 0,15M (loÃng), thu được dd A.


1. Hỗn hợp X có tan hết trong dd Y kh«ng ?


2. Nếu lượng H2 thốt ra là 0,12 gam thì sau khi cơ cạn dd sẽ thu được bao


nhiªu gam muèi ?


3. Cho dd Z gồm hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tác dơng víi dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>Bµi kiĨm tra sè 2 </b>


<b>Môn : Hoá học - Lớp 12- Nhóm 12 A<sub>1</sub> vµ 12A<sub>2</sub> </b>
<i> (Thêi gian lµm bµi 45 phút) </i>



---


<b>Phần I : Trắc nghiệm (15 phút) </b>


<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>


<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
<b>các PTPƯ sau: </b>


(a) Cu + O2 + H2SO4(lo·ng)  ...


(b) CuSO4 + KI 


(c) Fe2+ + NO3


+ ...  ... + NO + ...
(d) FeCO3 + NO3




+ ...  ... + NO + ... + ...
(e) Na<i> d­ </i> + Mg(NO3)2 (dd) + H2O <b> ... </b>


(g) Ba<i>d­</i> + Fe2(SO4)3 <i>(dd)</i> + H2O <b> ... </b>


<b>Câu 2. (1,50 điểm). </b>


<b>2.1. Có c¸c dd sau : AlCl</b>3, NaCl, MgCl2, H2SO4.



Dùng thêm một thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được các dd trên
bằng PP HH ?


A. NaOH . B. AgNO3 . C. BaCl2. D. Qú tÝm.


<b>2.2. Cho từ từ dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi


phản ứng kết thúc, các sản phẩm tạo thành là :


A. Cu(OH)2, NH4NO3; B. [Cu(NH3)4](OH)2, NH4NO3;


C. NH4NO3, [Cu(NH3)2](OH); D. [Cu(NH3)4](NO3)2, H2O.


<b>2.3. Hoµ tan hÕt 0,6 mol hh X gåm Ca(OH)</b><sub>2</sub> vµ Mg(OH)2 trong dd HCl


thu được dd Y chứa a gam muối. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu c 55,2


gam kết tủa. Giá trị của a lµ:


A. 48,2 gam ; B. 48,6 gam; C. 49 gam; D. 48 gam.
<b>2.4. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y cùng có hoá trị 2. Hoà tan hết 4,0 </b>
gam A trong dd HCl, thu được dd B vµ 2,24 H2 (đktc). Cô cạn dd B, được hh


mui khan cú khi lng l


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

H2SO4 loÃng, thu được khí Y. Cho Y hÊp thơ hoµn toµn vµo dd Ba(OH)2 d­, thÊy


cã 19,7 gam kÕt tđa. Khèi trung b×nh cđa hỗn hợp X là


A: 90 . B: 92 . C: 95. D: 94.



<b>2.6. Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe</b><sub>3</sub>O4, Fe2O3, mỗi oxit


u cú 0,1 mol. Cho A tác dụng với dd HCl dư, thu được dd B. Cho dd B tác
dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa C. Nung C ngồi khơng khí đến khối
lượng khơng đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 60 gam. B. 70 gam. <b>C. 80 gam. D. 85 gam </b>


<b>Phần II: Tự luận (30 phút) </b>


<b>Câu 3. (3,00 điểm). </b>


3.1. Có các nguyên tố sau: Cr, Cu, Zn.


a. Hãy cho biết đặc điểm cấu hình e của Cr v Cu.


b.Tại sao Zn được xếp vào nhóm IIB và Cu được xếp vào nhóm IB ?
3.2. Tõ 4 chÊt Zn, CuSO4, ZnSO4 vµ Cu, cã thĨ t¸ch Cu tõ CuSO4 b»ng 3


PP khác nhau. Hãy cho biết 3 PP đó và chỉ rõ điểm giống nhau, khác nhau cơ
bản để thực hin mi pp ú.


<b>Câu 4. (4,00 điểm). </b>


Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước, được dd A. Người ta thực
hiện các thí nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1: Cho khí CO</i><sub>2</sub> sục vào dd A. Sau khi kết thúc thí nghiệm,
thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia PƯ ?



<i>ThÝ nghiƯm 2: Hoµ tan hoµn toµn 28,1 gam hh MgCO</i>3 vµ BaCO3 cã thµnh


phần khối lượng khơng đổi, trong đó chứa a% MgCO3 bằng dd HCl và cho tất cả


khí thốt ra hấp thụ hết vào dd A thì thu được kết tủa D. Hãy cho biết a có giá trị
bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>Bài kiểm tra số 1 </b>


<b>Môn: Hoá học - Líp 10 - Nhãm 10H<sub>1 </sub>vµ 10H<sub>2 </sub></b>
<i> (Thêi gian làm bài 45 phút) </i>


<b>--- </b>


<b>Phần I : Trắc nghiệm (10 phút) </b>
<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>


<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
các PTPƯ sau:


(a) NaBr(r ) + H2SO4(®) 


0


<i>t</i> <sub> </sub>


(b) Br<i>2(l)</i> + NH<i>3(dd, đặc, dư)</i> 


(c) SO<sub>2</sub> + KMnO<sub>4(dd)</sub> + ...  MnSO<sub>4</sub> + ... + ...


<b>1.2. Cho c¸c chÊt sau: Fe , FeCl</b>2, FeCl3 , HCl, NaCl, Cl2,Na.


Mỗi hoá chất trên được sử dụng nhiều nhất một lần và điền vào chỗ có dấu
để hồn thành các PTPƯ sau:


(a) + Cl2  FeCl3


(b) + Cl<sub>2</sub> 


(c) Fe +  H2 +


<b>Câu 2. (1,50 điểm). </b>


<b>2.1. Cho 6,4 gam S PƯ hoàn toàn với H</b><sub>2</sub> (dư). Dẫn sản phẩm khí thu được
từ từ đi qua 200 ml dd NaOH 1M, được dd X chứa


A. 0,2 mol Na2S . B. 0,2 mol NaHS.


C. 0,1 mol NaHS . D. 0,1 mol NaHS vµ 0,1 mol Na2S.


<b>2.2. Cho 12,8 gam S PƯ hoàn toàn víi H</b><sub>2</sub> (d­). DÉn s¶n phẩm khí thu
được từ từ đi qua 250 ml dd NaOH 2M, được dd X chøa


A. 0,4 mol Na2S . B. 0,5 mol NaHS.


C. 0,3 mol NaHS vµ 0,1 mol Na2S. D. 0,4 mol NaHS.


<b>2.3. Cho 12,2 gam hh gồm Na</b><sub>2</sub>CO3 và K2CO3 tác dụng với dd H2SO4. Sau P¦,


thu được hh A gồm hai muối sunfat và 2,24 lít khí CO<sub>2</sub> (đktc). Khối lượng của A là:


A. 15,8 gam ; B. 14,2 gam ; C. 16 gam ; D. 32 gam .


<b>2.4. Cho 24,4 gam hh X gåm Na</b>2CO3, K2CO3 t¸c dơng hÕt víi dd H2SO4.


Sau PƯ, thu được 31,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và V lít khí CO2 (đktc).


Giá trị cđa V lµ


A. 4,48 lÝt; B. 6,72 lÝt ; C. 3,36 lÝt ; D. 2,24 lÝt .
<b>2.5. Cã c¸c dd sau: HBr, NaF, KOH, NaCl. </b>


Sử dụng hố chất trong trường hợp nào cho dưới đây phân biệt được các
dd trên bằng PPHH ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>2.6. Clo tự nhiên gồm hai loại đồng vị là </b>35
17Cl,


37


17Cl và khối lượng ngun


tư cđa chóng lµ 35,453. Phần trăm số mol của 35


17Cl và
37
17Cl lµ


A. 22,65% vµ 77,35%. B. 77,35% vµ 22,65%.
C. 25, 45% vµ 74,55%. D. 25,5% và 75,5%.



<b>Phần II: Tự luận (35 phút) </b>
<b>Câu 3. (4,00 điểm). </b>


3.1. HÃy giải thích tại sao ái lực e của flo (3,45eV) bÐ h¬n cđa clo (3,61
eV), nh­ng tÝnh oxi hoá của flo lại lớn hơn của clo ?


<b>3.2. Trong c¸c axit chøa oxi của clo, axit hipoclorơ là hỵp chÊt quan </b>
träng. Nã cã c¸c tÝnh chÊt HH sau:


a. TÝnh axit rÊt yếu, yếu hơn axit cacbonic;
b. Có tính oxi hoá m·nh liƯt;


c. Rất dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặt trời, khi đun nóng.
Hãy viết các PTPƯ để minh hoạ các tính chất đó.


<b>3.3. Cã c¸c dd sau: </b>


HCl, HI, NaCl, Na2CO3, MgCl2, AgNO3.


Dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các dd trên bằng PP HH. Viết các
PTPƯ (nếu có) để giải thích.


<b>3.4. Hồ tan khí SO</b>2 vào nước, có các cân bằng sau:


SO2 + H2O  H2SO3 (1) HSO3


 H+ + SO3



(3)
H2SO3  H


+


+ HSO3


(2)


Nồng độ cân bằng của SO<sub>2</sub> thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau ?
1- Đun nóng dd; 2- Thêm HCl vo dd;


3- Thêm NaOH vào dd; 4- Thêm KMnO4 vào dd.


<b>Câu 4. (3,00 điểm). </b>


Cho 356 gam hh NaBr và NaI tác dụng với 0,4 mol Cl<sub>2</sub>, thu được một chất
<i>rắn A (sau khi cơ cạn dd) có khối lượng 282,8 gam. </i>


1. H·y chøng tá chØ cã NaI P¦.


2.Tính số mol mỗi chất trong hh X. Giả sử lượng Cl2 tối thiểu cht rn


thu được sau PƯ chứa 2 muối lµ 35,5 gam.


3. Khối lượng của Cl2 là bao nhiêu để hh chất rắn thu được tác dụng với dd


AgNO3 dư thì cho m gam kết tủa trong 2 trường hợp sau ?



a. m = 537,8 gam.
b. m = 475 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Bµi kiểm tra số 2 </b>


<b>Môn : Hoá học - Líp 10 - Nhãm 10H<sub>1 </sub>vµ 10H<sub>2</sub> </b>
<i> (Thêi gian làm bài 45 phút) </i>


---


<b>Phần I : Trắc nghiệm (10 phút) </b>


<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>


<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
<b>các PTPƯ sau: </b>


(a) Na2S2O3 (l) + Cl2 + H2O  ...


(b) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2


(c) I<i>2(r)</i> + NH<i>3(dd, đặc, dư)</i> 


1.2. Cho c¸c chÊt: Cl2 , H2O, HBr , NaCl,NaOH, HCl, HF.


H·y chọn chất thích hợp trên điền vào chỗ có dấu và hoàn thành các
PTPƯ sau:


(a) Br2 + +  +



(b) + H2SO<i>4(®n)</i>  + SO2 +


(c) + O2  + Br2


<b>Câu 2 (1,50 điểm). </b>


2.1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: NaCl  A1  A2  A3  A4 AgCl.


Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là:


A: HCl, Cl2, CaOCl2, CaCl2; B: Cl2, CaOCl2,CaCl2,NaCl.


C: CaCl2, Cl2, NaClO, HCl; D: Cả A và B.


2.2. Cho s chuyn hoỏ sau: CaF2  A1  A2  A3  A4 HBrO3


Các chất A1,A2,A3,A4 lần lượt là:


A: HF, KCl, KI, Br2<b>; </b> B: HF, H2O, HBr, Br2;


C: HF, KBr, HBr, Br2 ; D: Cả A, B và C.


2.3. Cho 32,8 gam hh X gåm MgCO3, Na2CO3, K2CO3 tác dụng hết với dd


H2SO4. Sau PƯ, thu được 43,6 gam hh A gåm ba muèi sunfat vµ V lít khí CO2


(đktc). Giá trị của V là


A. 2,24 lÝt; B. 6,72 lÝt ; C. 3,36 lÝt ; D. 1,12 lÝt .
2.4. Cho m gam hh X gåm Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> tác dụng hết với dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>. Sau


PƯ, thu được 31,6 gam hh A gồm ba muối sunfat và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá


trị của m lµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>2.5. Cho khí clo sục vào 200 ml dd KI dư. Để phản ứng hết lượng I</b>2 thoát


ra, cần 25 ml dd Na2S2O3 0,1M . Nồng độ mol của dd KI là


A. 0,025 M. B. 0,0025 M. C. 0,25 M. D. 0,125 M.


<b>2.6. Mỗi ngày một nhà máy sản xuất được 100 tấn H</b>2SO4 98%. Với hiệu suất


iu chế H2SO4 90% thì khối lượng pirit chứa 96% FeS2 cần trong một ngày là


A. 69 tÊn. B. 70 tÊn. C. 69,44 tÊn. D. 70,12 tÊn.


<b>PhÇn II: Tù luận (35 phút) </b>


<b>Câu 3. (4,00 điểm). </b>


3.1.Cho bit cấu hình e của nguyên tử clo ở các trạng thái kích thích. Các
trạng thái đó, ngun tử clo ứng với các số oxi hóa bao nhiêu ? Dẫn ra một số
hợp chất để minh hoạ.


<b>3.2. Cho c¸c chÊt sau: HF, HCl, HBr, HI. </b>


Hãy cho biết PP sunfat có thể điều chế được chất nào nêu trên ? Nếu có
chất khơng điều chế được bằng PP này thì hãy giải thích tại sao? Viết các PTPƯ
(nếu có) để minh hoạ.



3.3. H·y s¾p xếp (có giải thích) các axit chứa oxi của clo theo thứ tự sau:
a. Tính axit giảm dần.


b. Tính oxi hoá răng dần.
c. Độ bền giảm dần.


3.4. Cã c¸c dd sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO3, NaI, Na2SO4<b>. </b>


Hãy nêu PP HH để phân biệt các dd trên.
<b>Câu 4. (3,00 điểm). </b>


Dùng 94,96 ml dd H2SO4 5% (d = 1,035 g/ml) vừa đủ tác dụng hết với


2,80 gam chÊt X, thu được muối Y và chất Z.


1- X, Y, Z cã thÓ là những chất nào ? H·y gi¶i thÝch cơ thĨ và viết các
PTPƯ minh hoạ.


2- Nu sau quá trình trên thu được 7,60 gam muối Y thì sẽ thu được bao
nhiêu lượng chất Z ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Bài kiểm tra số 1 </b>


<b>Môn : Hoá học - Lớp 12- Nhóm 12H<sub>1</sub> và 12H<sub>2</sub> </b>
<i> (Thời gian làm bài 45 phút) </i>


---


<b>Phần I : Trắc nghiệm (10 phút) </b>
<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>



<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
<b>các PTPƯ sau: </b>


(a) Ba(d­) + (NH4)2SO4 (dd) ...


(b) Na(d­) + NH4Cl (dd) ...


(c) Fe(NO3)2(r) 


<i>khi</i>
<i>ng</i>
<i>kh</i>
<i>t</i>0, «


...
(d) Fe3O4 + H2SO4(®,n) 


(e) ZnSO4 (dd) + NH3(d­) + H2O 


(g) AgNO3(dd) + NH3 (d­) + H2O  ...


<b>Câu 2. (1,50 điểm). </b>


<b>2.1. Cho t t dung dch NH</b><sub>3</sub> đến dư vào dung dịch Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>. Sau khi PƯ
kết thúc, các sản phẩm tạo thành là :


A. Cu(OH)2, NH4NO3; B. [Cu(NH3)4](OH)2, NH4NO3;


C. NH4NO3, [Cu(NH3)2](OH); D. [Cu(NH3)4](NO3)2, H2O.



<b>2.2. Cho x mol Fe tác dụng với x lít dd HNO</b><sub>3</sub> có nồng độ là 1M thấy thốt ra khí
NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dịch X gồm (bỏ qua sự thuỷ phân của các ion)


A. Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>. </sub> <sub>B. Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>


3
-<sub>. </sub>


C. Fe3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>, H</sub>+ <sub>. </sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-, <sub>H</sub>+<sub> . </sub>


<b>2.3. Cho 11,2x gam Fe tác dụng với x lít dd HNO</b><sub>3</sub> có nồng độ là 1M thấy
thốt ra khí NO (duy nhất) và thu được dd X. Dung dịch X gồm (bỏ qua sự thuỷ
phân của các ion)


A. Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3


-<sub>. </sub> <sub>B. Fe</sub>3+<sub>, NO</sub>
3



-<sub>. </sub>


C. Fe3+, NO3


-, H+ . D. Fe2+, Fe3+, NO3
-,


H+ .


<b>2.4. Hoà tan hết 0,2 mol hh X gồm Ca và Mg trong dd HCl thu được dd Y </b>
chứa a gam muối. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu được 18,4 gam kết tủa.


Gi¸ trị của a là


A. 16,2 gam ; B. 16 gam; C. 18, 2 gam; D. 16,8 gam.
<b>2.5. Hoà tan hết 0,6 mol hh X gồm Ca(OH)</b><sub>2</sub> và Mg(OH)<sub>2</sub> trong dd HCl
thu được dd Y chứa a gam muối. Cho dd Na2CO3 đến dư vào dd Y thu được 55,2


gam kÕt tủa. Giá trị của a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>2.6. Cho hỗn hợp X chứa 0,1 mol FeO; 0,1 mol Fe</b><sub>2</sub>O3; 0,1 mol Fe3O4 t¸c


dụng hết với dung dịch HNO<sub>3</sub> dư, thu được dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch
Y thu được muối khan Z. Nung nóng Z đến khối lượng không đổi được m gam
chất rắn. Giá trị của m là:


A. 48 gam; B. 16 gam. C. 24 gam; D. 32 gam.


<b>PhÇn II: Tự luận (35 phút) </b>


<b>Câu 3. (4,00 điểm). </b>


3.1. Dựa vào cấu hình e của nguyên tử, hãy giải thích sự lớn hơn năng
lượng ion hoá thứ nhất của Mg (I1 = 7,644 eV) so với Al (I1 = 5,984 eV).


3.2. Hãy giải thích tại sao năng lượng ion hố thứ nhất của kali (I1 = 419


kJ/mol) bé hơn của canxi (590 kJ/mol), nhưng năng lượng ion hoá thứ hai của
kali lại lớn hơn của canxi ?


3.3. Một cốc nước chứa m mol Ca2+, n mol Mg2+, p mol Cl-, q mol HCO3


-.
a. H·y cho biết mối quan hệ giữa m, n, p và q .


b. Dùng nước vôi trong (nồng độ Ca(OH)2 là x mol/l) để làm giảm độ


cứng của nước trên. Người ta nhận thấy, khi cho vào cốc nước trên V lít nước vơi
trong thì độ cứng cử nước là bé nhất. Hãy cho biết mối quan hệ giữa m, n, x và V
khi p = 0.


3.4. Trong thiên nhiên KCl có trong quặng sinvinit (KCl, NaCl). Cho biết
độ tan của NaCl và KCl ở nhiệt độ khác nhau như sau:


Nhiệt độ 00C 200C 500C 700C 1000C


S<sub>NaCl </sub>(g/100 g H<sub>2</sub>O) 36,5 35,8 36,7 37,5 39,1


SKCl (g/100 g H2O) 28,5 32,0 42,8 48,3 56,6



a. Có nhận xét gì về tính tan của NaCl và KCl ở nhiệt độ cao và nhiệt độ
thấp ?


b. Dựa vào tính tan của NaCl và KCl, hãy đề nghị một PP tách KCl ra khỏi
NaCl t qung sinvinit.


<b>Câu 4. (3,00 điểm). </b>


<b> </b> Cho 3,72 gam hh X gåm Zn vµ Fe vµo 200 ml dd Y gåm HCl 0,5M vµ
H2SO4 0,15M (lo·ng), thu được dd A.


1. Hỗn hợp X có tan hết trong dd Y kh«ng ?


2. Nếu lượng H2 thốt ra là 0,12 gam thì sau khi cơ cạn dd sẽ thu được bao


nhiªu gam muèi ?


3. Cho dd Z gồm hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>Bài kiểm tra số 2 </b>


<b>Môn : Hoá học - Lớp 12 Nhãm 12H<sub>1</sub> vµ 12H<sub>2</sub> </b>
<i> (Thêi gian làm bài 45 phút) </i>


---


<b>Phần I : Trắc nghiệm (10 phút) </b>
<b>Câu 1. (1,50 điểm). </b>



<b>1.1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành </b>
<b>các PTPƯ sau: </b>


(a) Cu + O2 + H2SO4(lo·ng)  ...


(b) CuSO4 + KI 


(c) Fe2+ <sub> + NO</sub>
3


-<sub> + ... </sub>





 ... + NO + ...
(d) FeCO3 + NO3




+ ...  ... + NO + ... + ...
(e) Na<i> d­ </i> + Mg(NO3)2 (dd) + H2O <b> ... </b>


(g) Ba<i>d­</i> + Fe2(SO4)3 <i>(dd)</i> + H2O <b> ... </b>


<b>C©u 2. (1,50 điểm). </b>


<b>2.1. Có các dd sau : AlCl</b><sub>3</sub>, NaCl, MgCl2, H2SO4.


Dùng thêm một thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được các dd trên
bằng PP HH ?



A. NaOH . B. AgNO3 . C. BaCl2. D. Qú tÝm.


<b>2.2. Cho từ từ dung dịch NH</b><sub>3</sub> đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi


ph¶n ứng kết thúc, các sản phẩm tạo thành là :


A. Cu(OH)2, NH4NO3; B. [Cu(NH3)4](OH)2, NH4NO3;


C. NH4NO3, [Cu(NH3)2](OH); D. [Cu(NH3)4](NO3)2, H2O.


<b>2.3. Hoà tan hết 0,6 mol hh X gồm Ca(OH)</b><sub>2</sub> và Mg(OH)<sub>2</sub> trong dd HCl
thu được dd Y chứa a gam muối. Cho dd Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> đến dư vào dd Y thu được 55,2
gam kết tủa. Giá trị của a là:


A. 48,2 gam ; B. 48,6 gam; C. 49 gam; D. 48 gam.
<b>2.4. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y cùng có hoá trị 2. Hoà tan hết 4,0 </b>
gam A trong dd HCl, thu được dd B và 2,24 H2 (đktc). Cô cạn dd B, được hh


mui khan có khối lượng là


A:11,0 gam. B: 11,4 gam . C: 11,5 gam. D: 11,1 gam.
<b>2.5. Hỗn hợp X gồm 2 mi cacbonat cđa hai kim lo¹i kiỊm thỉ thc 2 </b>
chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan hết 9,2 gam hỗn hợp X trong dd
H2SO4 loÃng, thu được khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vµo dd Ba(OH)2 d­, thÊy


cã 19,7 gam kÕt tđa. Khối trung bình của hỗn hợp X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>2.6. Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe</b><sub>3</sub>O4, Fe2O3, mỗi oxit



u có 0,1 mol. Cho A tác dụng với dd HCl dư, thu được dd B. Cho dd B tác
dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa C. Nung C ngồi khơng khí đến khối
lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 60 gam. B. 70 gam. <b>C. 80 gam. D. 85 gam </b>


<b>PhÇn II: Tù ln (35 phót) </b>


<b>Câu 3. (4,00 điểm). </b>


3.1. Hóy sp xếp các nguyên tố Na, K, Li theo thứ tự giảm trị số năng
lượng ion hoá thứ nhất (I1). Dựa vào căn cứ nào về cấu tạo nguyên tử để đưa ra


<b>quy luật sắp xp ú ? </b>


3.2. Có các nguyên tố sau: Cr, Cu, Zn.


a. Hãy cho biết đặc điểm cấu hình e của Cr và Cu.


b.Tại sao Zn được xếp vào nhóm IIB và Cu được xếp vào nhóm IB ?
3.3. Ngâm một lá sắt trong dd HCl thì nó bị ăn mịn chậm. Nếu thêm vào
dd đó vài giọt CuSO4, nhận thấy sắt bị ăn mịn nhanh hơn (bọt khí thốt ra nhiều


hơn). Hãy giải thích hiện tượng và viết các PTPƯ để minh hoạ.


3.4. Tõ 4 chÊt Zn, CuSO4, ZnSO4 vµ Cu, cã thĨ t¸ch Cu tõ CuSO4 b»ng 3


PP khác nhau. Hãy cho biết 3 PP đó và chỉ rõ điểm giống nhau, khác nhau cơ
bản để thc hin mi pp ú.



<b>Câu 4. (3,00 điểm). </b>


Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước, được dd A. Người ta thực
hiện các thí nghiệm sau:


<i>ThÝ nghiƯm 1: Cho khÝ CO</i>2 sơc vµo dd A. Sau khi kÕt thóc thÝ nghiƯm,


thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia PƯ ?


<i>ThÝ nghiƯm 2: Hoµ tan hoµn toµn 28,1 gam hh MgCO</i>3 vµ BaCO3 cã thµnh


phần khối lượng khơng đổi, trong đó chứa a% MgCO3 bằng dd HCl và cho tất cả


khí thốt ra hấp thụ hết vào dd A thì thu được kết tủa D. Hãy cho biết a có giá trị
bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY GROUP </b>



<b>CHUYÊN: </b>



<b> Giảng dạy Hóa học 8-12 </b>



<b> Rèn luyện Kỹ năng giải quyết các vấn đề Hóa học </b>



<b> Rèn luyện tư duy sáng tạo học tập </b>



<b> Truyền sự đam mê u thích Hóa Học </b>



<b> Luyện thi HSG Hóa học 8-12 </b>




<b> Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),… </b>



<b> Tư vấn chọn ngành cho HS </b>



<b> Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV </b>



<b> Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,… </b>



<b>LIÊN HỆ: </b>

<b>0986.616.225</b>



<b>Website </b>

<b>:</b>

<b>www.hoahocmoingay.com </b>



<b>Email </b>

<b>: </b>



<b>Fanpage </b>

<b>:</b>

<b>Hóa Học Mỗi Ngày </b>



<b>ĐỊA ĐIỂM: </b>

<b>196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, </b>



<b>TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương </b>



</div>

<!--links-->

×