Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tổng hợp Bộ đề thi Khảo sát chất lượng đầu năm Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.09 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 01</b>



<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 8 MÔN VĂN 2015 </b>
<b>TRƯỜNG THCS THANH THÙY – THANH OAI – HÀ NỘI.</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới


<i>( 1) Cũng như tơi, mấy cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn</i>
<i>một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. (2 ) Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn</i>
<i>quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. (3 ) Họ thèm vụng và ước ao</i>
<i>thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh</i>
<i>lạ.</i>


(Theo Ngữ văn lớp 8, tập 1 trang 6)
a ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?


b ) Nêu nội dung đoạn văn?


c )Ý nghĩa của phép so sánh trong câu 2?
<b>Câu 2: (7 điểm)</b>


<i>Tục ngữ có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hãy chứng minh rằng nhân dân Việt</i>
Nam từ xưa đến nay ln sống theo đạo lí đó.


<b>PHỊNGGD-ĐT THANH OAI</b>
<b>TRƯỜNG THCS THANH</b>
<b>THÙY</b>


<b>HD CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<b>NĂM HỌC 2015 – 2016</b>



<b>MÔN NGỮ VĂN lớp 8</b>
<b>Câu 1:</b>


a ) Đoạn văn trên trích trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh 0,5đ


b ) Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng của Nhân vật tôi và các bạn cùng tuổi
khi ở sân trường 1đ


c )Ý nghĩa của phép so sánh: 1,5đ


<i>– Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu</i>
tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước
mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân trịi kiến thức
mênh mơng, bao la bất tận ấy


– Qua đó, ta cảm nhận được tấm lịng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô
bèbạn của nhà văn.


<b>Câu 2:</b>


<b>I. YÊU CẦU CHUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Vận dụng dẫn chứng và lí lẽ chính xác, đầy đủ để làm sáng tỏ nội dung đề bài.
<b>II. YÊU CẦU CỤ THỂ</b>


<b>MB:: (0,5đ)</b>


Nêu vấn đề: nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây.



<b>Thân bài: (5,5đ)</b>


Ý 1: Nêu những biểu hiện của đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây:


– Những lễ hội của cả nước, của các địa phương nhằm tưởng nhớ tổ tiên, anh hùng dân
tộc;


– Các ngày kỉ niệm: Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo, Ngày thầy thuốc…;
– Các ngày cúng giỗ của các gia đình…


Ý 2: Phân tích ý nghĩa cụ thể của những biểu hiện nêu trên: (Phần này nên lồng ghép với
mục 2.1.).


<i>Ý 3:. Khẳng định lại vấn đề: nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln sống theo đạo lí Ăn</i>


<i>quả nhớ kẻ trồng cây.</i>


<b>Kết bài: (0,5đ)</b>


Phát biểu suy nghĩ của bản thân về đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


LƯU Ý: Học sinh có thể trình bày các dẫn chứng và lí lẽ khác nhau, giáo viên căn cứ vào
mức độ chặt chẽ, hợp lí, thuyết phục để đánh giá và cho điểm bài.


<b>ĐỀ SỐ 02</b>



<b>ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM MƠN TỐN, VĂN LỚP 8 NĂM 2015 -2016 KIM SƠN –</b>
<b>NINH BÌNH</b>



ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 8
ĐẦU NĂM HỌC 2015- 2016


MÔN : NGỮ VĂN
THỜI GIAN: 90 PHÚT


<i>(KHÔNG KỀ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ)</i>


<i><b>1 (2,0 điểm):</b></i>


Câu đặc biệt trong các câu sau có tác dụng gì?


a) Một đêm mùa xn. Trên dịng sơng êm ả, cái đị cũ của Bác Tài Phán từ từ trơi.
b) Đồn người nhốn nháo lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay.


c) “Trời ơi!” cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
d) An gào lên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2 (3,0 điểm):</b></i>


Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong 2 bài ca dao sau?
 Thân em như chẽn lúa đòng đòng


Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
 Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
<i><b>3 (5,0 điểm):</b></i>


Giải thích điều nhắn nhủ trong câu ca dao sau:



<i> Nhiễu điều phủ lấy giá giương</i>


<i>Người trong một nước phải thương nhau cùng.</i>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2015-2016</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN Lớp 8</b>


<i><b>1: (2 điểm) – mỗi ý xác định đúng 0.5 đ</b></i>


a) Xác định thời gian nơi chốn diễn ra sự việc.
b) Liệt kê thông báo sự tồn tại của hiện tượng.
c) Bộc lộ cảm xúc.


d) Gọi đáp.


<i><b>2 (2.5 điểm): Học sinh có thể trình bày theo nhiều các khác nhau xong phải đảm bảo các</b></i>
ý sau:


– Bài thứ nhất: là một so sánh đẹp, người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ
như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng.
Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. (1.5 điểm)
– Bài thứ hai: Cũng là một hình ảnh so sánh về người con gái với tấm lụa đào nhưng
mỏng manh yếu đuối. Câu ca dao gợi lên những thân phận tội nghiệp cay đắng của người
phụ nữ, nêu lên sự đồng cảm sâu sắc về nỗi khổ của họ, số phận bị phụ thuộc, chìm nổi
(phất phơ giữa chợ nơi mà mọi người tự do buôn bán trao đổi, nơi mà khi đó con người
có thể bị coi là hàng hóa để mua bán trao đổi), lênh đênh vơ định (vào tay ai? Người tốt
người xấu), khơng có quyền tự mình quyết định cuộc đời. Đồng thời bài ca dao có thể
như lời phản kháng về sự bất cơng thiệt phận của người phụ nữ bình dân trong xã hội cũ.
(1.5 điểm)



<i><b>3 (5 điểm):</b></i>


– Bố cục đầy đủ 3 phần:.


– Đúng thể loại văn nghị luận giải thích, có dẫn chứng sinh động lời văn rõ ràng, giàu
cảm xúc, trình bày sạch đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Thân Bài: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: (4 đ) qua đó ta hiểu ơng
cha ta muốn nhắn nhủ ta điều gì. Giải thích vì sao ơng cha ta lại khuyên chúng ta điều đó.
Chứng minh đạo lý mà ông cha ta đã nhắn nhủ qua câu ca dao


+ Sự yêu thương đùm bọc trong gia đình
+ Sự yêu thương giúp đỡ nhau ở ngoài xã hội.


Phê phán những người đi ngược lại đạo lí của dân tộc
* Kết Bài:


Nêu ý nghĩa và bài học trong lời khuyên của ông ta trong câu ca dao (0.5đ)


—-Tham khảo bài của học sinh


Dân tộc ta vốn có truyền thống đồn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tình
nghĩa tha thiết này, ca dao có câu:


“Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng.”


Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu sắc.


“Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh “Nhiễu điều phủ
lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá
gương cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bó khơng tách
rời giữa giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó cịn gợi lên nghĩa bóng đó là sự u
thương, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong
cùng một cộng đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong
một nước phải thương nhau cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.


Vậy thì tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức
mỗi người Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nước ta là anh em. Con người cùng một
nước, có cùng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi người trong cùng cộng đồng, cùng làng,
cùng nước,… đời sống vật chất, tinh thần ln gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm
động viên giúp đỡ lẫn nhau; nhất là lúc có ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. Hơn nữa, khơng
ai có thể sống lẻ loi trong xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng. Thương yêu, đùm bọc
giúp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nó đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt
đẹp của dân tộc ta. Tình cảm u thương đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần
sẽ giúp con người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc
sống tốt đẹp hơn. Có thể kể đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân
ta. Rồi những tấm lịng hảo tâm đóng góp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều người
nghèo khó, bệnh tật khắc phục được hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở về với
cuộc sống bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lịng chân
thành, tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy được đạo lí
tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung
quanh khi họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm
bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dân tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp đó.


Ý nghĩa của câu ca dao đã trở nên mn đời. Vì đó là bài học đã đúc kết bằng tâm huyết


của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết, chúng ta phải biết phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt
đẹp đó.


<b>ĐỀ SỐ 03</b>



<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM HỌC MÔN VĂN LỚP 8 </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ – CẨM GIÀNG.</b>


MÔN: NGỮ VĂN 8 – THỜI GIAN: 90 PHÚT


<b>1 (1.0 điểm): Tìm cụm C- V làm thành phần trong các câu sau đây và cho biết cụm C-V</b>
đó làm thành phần gì trong mỗi câu?


Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
(Hà Ánh Minh)


Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt
ngày.


(Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi)
<b>2 (2.0 điểm):</b>


“Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tơi là một vật như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu
gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thơi.”


<i> (Ngun Hồng- “Trong lịng mẹ”)</i>


a.Tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ sự vật và chỉ hoạt động trong câu văn.
b. Phân tích tác dụng của phép so sánh trong câu văn.



<b>3 (2.0 điểm): Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” ( Trích Tắt đèn – Ngơ Tất Tố) kết thúc bằng</b>
câu nói của nhân vật chị Dậu:


– Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được…
Lời kết này có ý nghĩa gì?


<b>4 (5.0 điểm): Người ấy sống mãi trong lịng tơi.</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
Môn: Ngữ văn 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>(1điểm)</b>


Tìm được cụm c-v làm thành phần như sau:


a. nội tâm/ thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu
thẳm.


CN VN
Cụm c-v làm thành phần vị ngữ.


b. những người thợ/ tối tối vẫn đến trường sau khi đã lao động
CN VN


vất vả suốt ngày.
Cụm c-v làm thành phần phụ


ngữ cho động từ : “nghĩ”.


(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)


<b>2</b>
<b>(2</b>
<b>điểm)</b>


* Các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ sự vật: hòn đá, cục thuỷ
tinh, đầu mẩu gỗ.


– Các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động: vồ, cắn, nhai,
nghiến.


* Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn: Học sinh có thể
có nhiều cách viết khác nhau nhưng về cơ bản đảm bảo các ý sau:
– Hình ảnh so sánh cụ thể thể hiện một ý nghĩa táo tợn, bất cần
đầy phẫn nộ đang trào sơi như một cơn giơng tố trong lịng cậu
bé. Đồng thời diễn tả tâm trạng đau đớn, uất ức căm tức đến tột
cùng của chú bé Hồng.


– Người đọc cảm thơng với nỗi đau đớn xót xa, nỗi căm giận tột
cùng của bé Hồng đồng thời rất trân trọng một bản lĩnh cứng cỏi,
một tấm lòng rất mực yêu thương và tin tưởng mẹ.


– Học sinh biết viết thành một đoạn hay nhiều đoạn văn hoàn
chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc;


khơng sai lỗi chính tả.


(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,75điểm)


(0,5điểm)
(0,25 điểm)


<b>3</b>
<b>(2</b>
<b>điểm)</b>


* Học sinh có thể có nhiều cách viết khác nhau nhưng về cơ bản
đảm bảo các ý sau:


– Câu nói thể hiện một thái độ sống- một tư thế làm người tuyệt
đẹp: Không chịu sống quỳ. Đây là vẻ đẹp hiên ngang của con
người bị áp bức đã vùng dậy. Trong xã hội mà cái ác hồnh hành,
cịn gì đẹp hơn hành động dũng cảm đứng lên chống lại kẻ ác.
– Đồng thời cũng cho thấy một cách sinh động chân lí cuộc sống:
Có áp bức, có đấu tranh.


– Mặt khác, câu nói này của chị Dậu đã khẳng định vẻ đẹp của
người phụ nữ nông dân Việt Nam: rất mực thương yêu chồng


(0,5điểm)


(0,5điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhưng cũng rất cứng cỏi, tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng.
-> Đây là sự tiến bộ của Ngơ Tất Tố: Ơng đã thấy được vẻ đẹp và
sức mạnh ghê gớm của người nông dân bị áp bức đã vùng lên.
Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”- Nguyễn Tuân.
– Học sinh biết viết thành một đoạn hay nhiều đoạn văn hoàn
chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc;
khơng sai lỗi chính tả.


(0,25điểm)


(0,25 điểm)


<b>4</b>
<b>(5</b>
<b>điểm)</b>


<b>I. u cầu bài làm:– Yêu cầu học sinh nhớ lại cách viết bài tự</b>
sự, sau đó vận dụng kiến thức đó để viết bài song phải chú ý khi
viết phải tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn
mình. Tức là bài viết có sự nâng cao hơn so với cách kể của
chương trình lớp 6.


– Học sinh phải thể hiện được trong bài viết của mình những kiến
thức vừa học về Tập làm văn: tính thống nhất về chủ đề, bố cục
văn bản, xây dựng đoạn và trình bày nội dung trong văn bản.
<b>II. Dàn ý.</b>


<b>1. MB::</b>


– Giới thiệu về một người cụ thể sống mãi trong lòng.


– Giới thiệu nhân vật gắn với kỉ niệm.


<b>2. TB:.</b>


– Xác định: Người ấy( Bạn, thầy, mẹ, bà…) và giới thiệu khái
quát về nhân vật (Quan hệ với mình, hình dáng, tính tình, cơng
việc, cách sống…)


– Kể những việc làm của nhân vật mà mình ấn tượng.


– Kể cụ thể về một kỉ niệm thể hiện chủ đề “sống mãi trong tơi”:
Tình huống nảy sinh kỉ niệm, những hình ảnh, sự việc gắn với kỉ
niệm, ấn tượng, cảm xúc của bản thân khi nhớ lại kỉ niệm.


<b>3. KB:.</b>


– Khái quát cảm xúc của bản thân về nhân vật.
<b>III. Biểu điểm:</b>


<i> – Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên. Bài viết có bố cục đầy</i>


đủ, rõ ràng, khơng viết sai chính tả, trình bày sạch sẽ, khoa học.
Bài viết đảm bảo đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo. Lời văn diễn đạt có cảm xúc,
hình ảnh, văn viết mạch lạc.


<i> – Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên. Bài viết có bố cục đầy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tố miêu tả, biểu cảm tương đối hợp lí. Lời văn diễn đạt có cảm
xúc, hình ảnh. Đơi chỗ cịn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.



<i> – Điểm 3: Bài viết về cơ bản đạt các yêu cầu trên. Bài viết đã</i>


kể lại được kỉ niệm song chưa biết kết hợp một cách hợp lí các
yếu tố miêu tả, biểu cảm. Cịn mắc lỗi chính tả, diễn đạt còn
vụng.


<i>– Điểm 2: Nội dung bài viết còn sơ sài. Sai nhiều lỗi chính tả.</i>
Chưa thực sự biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong bài. Diễn đạt tối ý.


<i>– Điểm 1: Không biết cách làm bài văn tự sự nên nội dung bài</i>
viết quá sơ sài.


<i>– Điểm 0: HS không làm bài, nộp bài hoặc lạc đề.</i>


<i>(Trên đây là một số gợi ý, giáo viên trong khi chấm cần căn cứ</i>
<i>vào bài làm cụ thể của học sinh để chấm cho phù hợp, khuyến</i>
<i>khích những bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất văn và sáng tạo</i>
<i>của học sinh.)</i>


<b>ĐỀ SỐ 04</b>



<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG</b>
<b>THCS TÂN KHAI MÔN NGỮ VĂN</b>


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8.


THỜI GIAN: 90 PHÚT.


I. Văn học: ( 3 điểm ).


<b> Câu 1: (1,0 điểm).</b>


Chép lại chính xác bốn câu tục ngữ về con người và xã hội?
<b> Câu 2: (2,0 điểm).</b>


Trình bày những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản: Sống chết mặc bay –
Phạm Duy Tốn?


<b>II. Tiếng Việt: ( 3 điểm ).</b>
Câu 1: (1,0 điểm).


Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: (2,0 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

( Khánh Hoài ).
b/ An gào lên:


– Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
– Chị An ơi!


Sơn đã nhìn thấy chị.
( Nguyễn Đình Thi ).


<b>III. Tập làm văn. (4,0 điểm).</b>


Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – Lớp 8 </b>


<b>I. Văn học: ( 3 điểm ).</b>


Câu 1: Chép đúng số dịng, đúng chính tả, ………. (1,0 điểm).
Câu 2:


* Nghệ thuật. ( 1 điểm ).


– Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại
ngắn ngọn, rất sinh động.


– Lựa chọn ngôi kể khách quan.


– Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
* Ý nghĩa : ( 1 điểm ).


– Phê phán, tố cáo thói bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây
ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp
thuộc ; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do
thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.


<b>II. Tiếng Việt: ( 3 điểm ).</b>


Câu 1: Nêu chính xác khái niệm được ( 0,5 điểm ).


Câu đặc biệt là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ.
Lấy ví dụ chính xác được ( 0,5 điểm ).


Ví dụ: A! Mẹ đã về.


Câu 2: Xác định đúng 5 câu đặc biệt được ( 1,0 điểm ). Nêu đúng tác dụng được (1,0


điểm ).


a/ Trời ơi! – Dùng để bộc lộ cảm xúc.
b/


– Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!


– Chị An ơi! → Dùng để gọi đáp.
<b>III. Tập làm văn.</b>


* Yêu cầu chung:
– Thể loại: Nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

– Nội dung: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.


– Hình thức: Bố cục ba phần rõ ràng. Các luận điểm sáng rõ, diễn đạt mạch lạc; không
mắc lỗi về ngữ pháp, dùng từ, chính tả. Chữ viết sạch, đẹp,……..


* Yêu cầu cụ thể.


– MB: : Rừng là cuộc sống của chúng ta.
– TB: :


+ Rừng tạo môi trường sinh thái bảo vệ cuộc sống.
+ Rừng ngăn lũ từ miền cao, hạn chế lụt.


+ Nơi nào không bảo vệ rừng luôn chịu ảnh hưởng của lũ lụt.


+ Nhiều nơi đã bảo vệ rừng, trồng rừng nhân tạo, tạo nguồn sinh sống cho nhân dân vùng
núi.



+ Rừng đẹp góp phần tạo nên cảnh quan du lịch ở nhiều nơi.
– KB:: Hãy ngăn chặn và trừng phạt kẻ phá rừng.


* Biểu điểm của phần Tập làm văn.
Điểm 4: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên.


Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu, sai khơng q 5 lỗi chính tả.
Điểm 2: Nội dung đầy đủ nhưng chưa sâu, kết cấu diễn đạt khá.
Điểm 1: Hiểu đề và nêu được một số yêu cầu. Sai nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Lạc đề hoặc không làm bài.


* Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, Gv có thể căn cứ vào tình hình thực tế để chấm bài
cho phù hợp.


<b>ĐỀ SỐ 05</b>



<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL ĐẦU NĂM VĂN LỚP 8 </b>
<b>(PGD&ĐT BÌNH GIANG)</b>


<b>1 (3,0 điểm). Cho đoạn văn:</b>


<i> “…Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện</i>
<i>chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt</i>
<i>đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…” </i>


<i>(Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 31)</i>


1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai?



2) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Qua văn bản em vừa xác định, em rút ra được
qui luật gì trong cuộc sống?


<i>3) Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ người; chỉ hoạt động của người trong đoạn văn</i>
trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Cho các từ sau: truyện dân gian, văn học dân gian, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết,</i>


<i>truyện cổ tích, truyện cười.</i>


Hãy lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của từ cho các từ trên.
<b>3 (6,0 điểm).</b>


“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên khơng có những đám mây
bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường…” (Thanh
Tịnh)


Ngày đầu tiên đi học luôn để lại những ấn tượng khó phai mờmtrong kí ức tuổi thơ của
<b>mỗi người. Bằng một bài văn ngắn, hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em.</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT BÌNH</b>
<b>GIANG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL ĐẦU NĂM</b>
<b>NĂM HỌC 2014 – 2015</b>


<b>Môn Ngữ văn 8</b>


(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
<b>Câ</b>



<b>u</b>


<b>Phầ</b>


<b>n</b> <b>Nội dung</b>


<b>Điể</b>
<b>m</b>


<b>1</b>
a


<i>– Đoạn văn trích từ văn bản “Tức nước vỡ bờ” thuộc tác phẩm Tắt</i>


<i>đèn</i> 0.5


– Tác giả: Ngô Tất Tố 0.5


b


– Nội dung chính của đoạn văn: Diễn tả cuộc phản kháng của chị
Dậu với cai lệ khi hắn cùng người nhà lí trưởng đến nhà vợ chồng
chị Dậu địi bắt anh Dậu vì thiếu sưu.


0,75


– Qui luật: Tức nước vỡ bờ, có áp bức có đấu tranh


<i>(HS chỉ cần nêu được 1 trong hai cách trên vẫn cho điểm tối đa)</i> 0,25



c


– Trường từ vựng chỉ người: chị, hắn, anh chàng, người đàn bà, vợ


chồng 0,5


– Trường từ vựng chỉ hoạt động của người: túm, ấn, dúi, chạy, xơ,
đẩy, thét, trói…


<i>(Nếu HS tìm được 3-4 từ thì cho nửa số điểm)</i>


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3</b> <b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


– Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: MB, TB, KB
<i>– Ngôi kể: thứ nhất, xưng tôi hoặc em</i>


– Biết vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.


– Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; văn viết có cảm xúc chân
thành, tự nhiên, hợp lí. Biết sử dụng các biện pháp tu từ trong bài
văn.


– Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp


<b>b. Yêu cầu về nội dung:</b>



<b>a) MB:: giới thiệu về ngày đầu tiên đi học, cảm xúc chung</b>
<b>b) TB:: Lần lượt kể lại các sự việc trong ngày đầu tiên đi học</b>
* Trước ngày khai trường (mẹ đưa đi mua quần áo mới, cặp sách,
giày dép…)


* Trên đường đến trường


-Miêu tả cảnh vật trên đường đến trường
-Tâm trạng cảm xúc của em trên đường đến trường
* Khi đến trường và khi dự lễ khai giảng
– Miêu tả lại quang cảnh của trường, khơng khí đơng vui náo nhiệt
trên sân trường.


– Các hoạt động diễn ra trong lễ khai giảng
– Ấn tượng, cảm xúc của em về ngôi trường
* Tâm trạng của em khi ngồi trong lớp học.
– Ấn tượng về thầy (cô) giáo, về bạn bè như thế nào?…


<b>c)</b> <b>KB:</b>


– Nêu ấn tượng sâu sắc, cảm xúc, suy nghĩ của em về ngày đầu tiên
đến trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>– Điểm 6: Đảm bảo tốt tất cả các yêu cầu, có sáng tạo riêng, văn viết</b>
có cảm xúc


<b>– Điểm 4-5: Có kĩ năng làm văn tự sự, lựa chọn được hình ảnh tiêu</b>
biểu, đúng trọng tâm, văn có cảm xúc nhưng đôi chỗ diễn đạt chưa
thật hay.



<b>– Điểm 3: Biết viết đúng thể loại, có bố cục ba phần. Đảm bảo 2/3 số</b>
ý. Cịn mắc một số lỗi sai về chính tả, dùng từ, đặt câu


<b>– Điểm 2: Viết đúng kiểu, nội dung chưa thật phong phú, đạt 1/2 số</b>
ý, chưa biết kết hợp với miêu tả và biểu cảm, còn mắc một số lỗi sai
về chính tả, dùng từ, đặt câu.


<b>– Điểm 1: Nội dung còn sơ sài, mắc nhiều lỗi sai chính tả, dùng từ,</b>
đặt câu


<b>– Điểm 0: Khơng làm bài hoặc sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề</b>
bài:


<b>ĐỀ SỐ 06</b>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>HUYỆN ANH SƠN</b>


<b>ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>NĂM HỌC 2014-2015</b>
<b>MÔN THI: NGỮ VĂN 8</b>


<i>(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>1 (5,0 điểm):</b></i>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:



<i>“ Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm của trời đất;</i>
<i>được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn</i>
<i>sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh</i>
<i>khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ</i>
<i>nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là</i>
<i>nơi kinh đô bậc nhất của đế vương mn đời.”</i>


1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
3. Nêu nội dung của đoạn văn trên?


4. Tìm câu chủ đề ( câu nêu luận điểm) có trong đoạn văn trên?
<i><b>2 ( 5,0 điểm):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân


Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao


Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…”


( Khi con tu hú – Tố Hữu)
– HẾT –


<i>Cán bộ coi thi khơng được giải thích gì thêm!</i>


<b>Tham khảo bài làm của học sinh</b>


Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi


cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khơ khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang
lên nhịp tim thổn thức, rạo rực của một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu,
bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến
sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng


trong bài thơ “Khi con tu hú”.


Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa
trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta khơng cịn thấy bóng dáng
cơ đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân
vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức
quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống – mùa
hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài,
người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm
khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài:


“Khi con tu hú gọi bầy


Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần


Vườn râm dậy tiếng ve ngân


Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào


Trời xanh càng rộng càng cao


Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đẹp kia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâm hồn mơ mộng
khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận khơng khí hè qua


tiếng gọi bầy của tu hú.


<b>ĐỀ SỐ 07</b>



<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN </b>


Chủ đề Các mức độ đánh giá Cộng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Chủ đề 1:


-Truyện ngắn trữ
tình


-Trường từ vựng


-Văn bản: Tôi đi học –
Thanh Tịnh


-Trường từ vựng :
Người


Tâm trạng hồi
hộp cảm giác
bỡ ngỡ…


Nêu được ý nghĩa
của phép so
sánh…



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :


2
1
10%


1
1/2
5%


1
1/2
5%


4
2
20%
Chủ đề 2:


Văn bản “Trong


lòng mẹ” Viết đoạn văn từ


10-15 câu


Số câu:
Số điểm:


Tỉ lệ :


1
3
30%


1
3
30%
Chủ đề 3:


Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tựu trường.


-Viết đúng nội
dung yêu cầu của
đề .


-Trình bày bố cục
3 phần rõ ràng
Số câu:


Số điểm:
Tỉ lệ


1
5
50%



1
5
50%
Tổng số câu :


Tổng số điểm :
Tỉ lệ :


2
1
10%


1
1/2
5%


3
8 1/2
85%


6
10
100%
<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>
<b>1 (2.0 điểm).</b>


Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:



<i><b>(1) Cũng như tơi, mấy cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn</b></i>


<i>một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. (2) Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn</i>
<i>quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. (3) Họ thèm vụng và ước ao</i>
<i><b>thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong</b></i>
<i>cảnh lạ.(Theo Ngữ văn lớp 8, tập 1, trang 6)</i>


a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Các từ in đậm thuộc trường từ vựng nào?


c) Nêu nội dung đoạn văn?


d) Ý nghĩa của phép so sánh ở câu 2?
<i><b>2 (3.0 điểm). </b></i>


<b>Cho câu chủ đề sau: Tình yêu mẹ mãnh liệt của Hồng được thể hiện qua cảm giác</b>
<b>sung sướng đến cực điểm khi gặp lại và ở trong lòng mẹ.Hãy triển khai thành đoạn</b>
văn (từ 10 đến 15 câu).


<b>3 (5.0 điểm). </b>


Cảm xúc của em trong buổi tựu trường đầu tiên.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 8</b>


<b>Năm học:2014-2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 1



a. Văn bản: Tôi đi học- Thanh Tịnh 0,5


b. Trường từ vựng: người 0,5


c Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, ước mơ giản dị, trong
sáng của nhân vật tôi khi ở sân trường 0,5


d.


Ý nghĩa: Phép so sánh góp phần làm cho câu văn trở nên nhẹ
nhàng, lãng mạn; gợi tả tinh tế tâm trạng nhân vật: hồi hộp, bỡ
ngỡ, đầy khát vọng…


0,5


Câu 2
a.


Yêu cầu chung: Vận dụng kĩ năng về đoạn văn, phép diễn dịch,
trình bày diễn đạt thành đoạn văn


từ 10 đến 15 câu 0,25


b.


Yêu cầu cụ thể:


– Triển khai được câu chủ đề, đứng đầu đoạn văn 0,25
– Nội dung đoạn văn gồm những ý sau đây:



+ Khao khát, mong chờ mẹ đã khiến Hồng có cảm giác tinh tế,
linh tính chính xác để nhận ra mẹ; hồi hộp, bối rối, sợ sệt nếu
nhận nhầm: thoáng thấy, đuổi theo, gọi; hình ảnh so sánh độc
đáo


+ Xúc động mãnh liệt qua những hành động vội vã, cuống
qt, ịa lên khóc rồi cứ thế nức nở


+ Khi quan sát thấy mẹ vẫn trẻ đẹp, bé Hồng thấy hạnh phúc
ngập tràn


+ Niềm hạnh phúc, sung sướng đến cực điểm đã khiến Hồng
quên đi tất cả những lời gièm pha của cô, quên đi tất cả những
cay đắng khổ cực trước đó


1
0,5
0,5
0,5


<b>3</b>


a


<b>Yêu cầu chung: Làm đúng kiểu bài tự sự: kể việc</b>
– Chọn sự việc có ý nghĩa, ngơi kể hợp lí


– Bố cục hợp lí, rõ ràng



<i>– Lồng ghép được nhận xét: cảm xúc của tôi một cách tự nhiên,</i>
không gượng ép


– Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, viết
câu,


– Trình bày sạch đẹp


b <b>Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể chọn nhiều sự việc khác</b>
nhau, song cần đảm bảo tính thống nhất về chủ đề văn bản: lần
đầu tiên tựu trường về nhận thức, tâm hồn, tình cảm…..


– MB:: Nêu cảm nhận chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ấn tượng


+ Đêm trước ngày khai trường
+ Trên đường đến trường
+ Lúc dự lễ khai trường


– KB:: Cảm nghĩ của bản thân về buổi học đầu tiên


c


<b> Biểu điểm:</b>


– Xây dựng được câu chuyện theo yêu cầu trên, kể hợp lý, hấp
dẫn, giàu cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.


4- 5



– Đạt được cơ bản các u cầu, có cảm xúc nhưng cịn mắc ít


lỗi diễn đạt, khơng mắc lỗi chính tả. 3 – <4
– Đạt cơ bản các yêu cầu, ít cảm xúc, mắc một vài lỗi diễn đạt,


chính tả.


2,0 –
<3
– Chưa kể được diễn biến sự việc (câu chuyện), bố cục khơng
rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.


– Không làm bài hoặc lạc đề


1- 2
0


<b>ĐỀ SỐ 08</b>



<b>A. VĂN-TIẾNG VIỆT: (4 điểm)</b>
<b>1. (2 điểm)</b>


<b>Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là của tác giả nào? Nêu nghệ thuật và nội dung chính</b>
của truyện.


<b>2. (2 điểm)</b>


Tìm phép liệt kê trong câu văn sau. Xét về cấu tạo, em cho biết đó là kiểu liệt kê gì?
“Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc


thẳng.” (Thép Mới)


<b>B.TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)</b>


Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG</b>
<b>THCS BÌNH CHÂU </b>


<b>Môn Ngữ văn Lớp 8 </b>
<b>A.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1: (2 điểm)VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm)</b>
– Tác giả: Phạm Duy Tốn (0,5 điểm)


– Nghệ thuật: tương phản tăng cấp. (0,5 điểm)
– Nội dung:


+ Lên án gay gắt thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ. (0,5 điểm)
+ Bày tỏ niềm thương cảm đối với nhân dân. (0,5 điểm)


<b>2: (2 điểm)</b>


– Tìm đúng phép liệt kê: Tre, nứa, trúc, mai, vầu (1 điểm)
– Kiểu liệt kê không theo từng cặp. (1 điểm)


<b>B.TẬP LÀM VĂN: (6 điểm)</b>


<b>I. Yêu cầu chung: Viết thành bài văn có bố cục 3 phần.</b>



<b>– Nội dung: Kể diễn biến của buổi khai trường đầu tiên địi hỏi năng lực và tình cảm</b>
mang tính cá nhân. Cần phải viết chân thực bằng những rung cảm chân thành.


<b>– Hình thức: Rõ ràng, mạch lạc, lời văn trong sáng.</b>
<b>II. Yêu cầu cụ thể:</b>


<b>1. MB: (1 điểm):</b>
Nêu cảm nhận chung.


<b>2. TB: (3 điểm):</b>


Diễn biến buổi khai trường đầu tiên:
– Đêm trước ngày khai trường;
– Trên đường đến trường;
– Lúc dự lễ khai trường.


<b>3. KB: (1 điểm):</b>
Cảm xúc của em


(Bài làm đầy đủ các yêu cầu về nội dung: 5 điểm; hình thức : 1 điểm)


<b>———————————————————-*Ghi chú:</b>


– Trên đây là những định hướng chung, GV tuỳ vào bài làm cụ thể của HS mà linh hoạt
cho điểm phù hợp.


– Tổng điểm của toàn bài làm trịn đến 0,5 điểm (Ví dụ: 8,25 điểm làm trịn thành 8,5
điểm; 8,75 điểm làm tròn thành 9,0 điểm …)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3 (2 điểm): a. Trình bày tác dụng của câu đặc biệt. b. Xác định câu đặc biệt trong đoạn
trích sau: Chim Sâu hỏi chiếc lá: Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
-Bình thường lắm, cũng chẳng có gì đáng kể đâu.


<b>ĐỀ SỐ 09</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2018- 2019</b>
<b>MÔN THI: NGỮ VĂN LỚP 8</b>


<b>Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề)</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>a. Về kiến thức :</b>


- Nhớ và nắm vững các kiến thức cơ bản. Qua đó đánh giá năng lực học tập của
học sinh từ đầu năm học


<b>b. Về kĩ năng :</b>


- Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làm bài.
<b>c. Về thái độ :</b>


- Thấy được tầm quan trọng của môn Ngữ văn
<b>2. CHUẨN BỊ : </b>


<b>a. Chuẩn bị của học sinh: học bài ở nhà thi KT vào ngày 16/8</b>
<b>b. Chuẩn bị của giáo viên: ma trận đề, đề bài, thang điểm, đáp án. </b>
+


<b> MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>Chủ đề 1 :</b>
<b>Văn bản</b>


- Đức tính giản
dị của Bác Hồ


Trình bày
được những
đức tính giản
dị của Bác
Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Sống chết mặc
bay.


đặc sắc trong


văn bản


“Sống chết
mặc bay”


Số câu: 2


Số điểm: 2
Tỉ lệ<i> : 20 %</i>


Số câu: 1
Số điểm: 1
<i>Tỉ lệ: 10 %</i>


Số câu: 1
Số điểm: 1
<i>Tỉ lệ: 10 %</i>


Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ<i> : 20 % </i>
<b>Chủ đề 2:</b>


<b>Tiếng Việt</b>


- Chuyển đổi
câu chủ động
thành câu bị
động.


- Biết cách


chuyển đổi
câu chủ động
thành câu bị


động theo 2
dạng khác
nhau.


Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %


Số câu: 1
Số điểm: 2
<i>Tỉ lệ: 20 % </i>


Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
<b>Chủ đề 3: Tập</b>


<b>làm văn:</b>


- Văn nghị
luận


Giải thích
được nội
dung câu
nói


Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%



Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%


Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%


Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:
10


Tỉ lệ: 100%


Số câu: 1
Số điểm: 2
<i>Tỉ lệ: 20 % </i>


Số câu: 2
Số điểm: 2
<i>Tỉ lệ: 20 % </i>


Số câu:1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2018- 2019</b>
<b>MÔN THI: NGỮ VĂN LỚP 8</b>



<b>Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề)</b>


<i><b>I/- Văn- Tiếng Việt (4 điểm)</b></i>
<i>Câu 1: (1 điểm)</i>


Hãy nêu những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ?
<i>Câu 2: (1 điểm) </i>


<i>Trong văn bản “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã sử dụng biện pháp nghệ</i>
<i>thuật đặc sắc nào để vạch trần bản chất “lịng lang dạ sói” của tên quan phụ mẫu trước</i>
sinh mạng của người dân? Qua cảnh đắp đê, đê vỡ, đánh tổ tôm và ù to, em hãy khái quát
giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn.


<i>Câu 3 (2 điểm) </i>


Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 3 năm.


b. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
<i><b>II. Tập làm văn: (6 điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<i><b>Văn</b></i>
<b>Câu 1</b>


<b>Câu 2</b>



+ Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Ở: nhà sàn đơn sơ. Trong bữa ăn rất đạm bạc, dân
dã, đời thường.


- Cách làm việc: suốt đời, suốt ngày.


- Trong cách nói và viết: câu nói ngắn gọn, dễ hiểu
và có ý nghĩa sâu xa.


=> Cuộc sống giản dị, thanh bạch, tao nhã, suốt đời
vì dân, vì nước.


+ Trong văn bản “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc:


- Tương phản.
- Tăng cấp.


- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập gay gắt và
hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống
của bọn quan lại tiêu biểu là tên quan phụ mẫu lòng
lang dạ thú trước sinh mạng của người dân.


- Giá trị nhân đạo: Đó là sự cảm thơng sâu sắc của
tác giả trước cảnh nhân dân hộ đê vô cùng vất vả và
cảnh nhân dân điêu linh sau khi đê vỡ .


(0,25điểm)
(0,25điểm)



(0,25điểm)


(0,25điểm)


(0,25 điểm)
(0,25 điểm)


(0,25 điểm)


(0,25 điểm)


<i><b>Câu 3</b></i>


a. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 3
năm.


- Cách 1: Ngôi nhà này được các kiến trúc sư xây
dựng trong 3 năm.


- Cách 2: Ngôi nhà này xây dựng trong 3 năm.
b. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.


- Cách 1: Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa
sân.


- Cách 2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.


(0,5điểm)


(0,5điểm)



(0,5điểm)
(0,5điểm)


<i><b>Tập làm văn</b></i> a. Mở bài :


- Giới thiệu vai trò của việc học tập đối với mỗi con
người: Là công việc quan trọng, không học tập không
thể thành người có ích.


- Đặt vấn đề: Vậy cần học tập như thế nào? Giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

và trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.
b. Thân bài:


* “Học, học nữa, học mãi” nghĩa là như thế nào?
- Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục
mỗi người học tập.


Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:


+ Học: Thúc giục con người bắt đầu cơng việc học
tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.


+ Học nữa: Vế trước đã thúc giục ta bắt đầu học tập,
<i>vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang</i>
hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa.
+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan
trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt
đời, mãi mãi, con người cần phải luôn ln học hỏi


ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong
xã hội.


*Tại sao phải “ Học, học nữa, học mãi” ?


- Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và
sống tốt trong xã hội.


- Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được
sinh ra, nếu khơng chịu khó học hỏi, ta sẽ nhanh
chóng lạc hậu về kiến thức.


- Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta
khơng nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi
vị trí của mình trong cuộc sống.


Học ở đâu và học như thế nào?


- Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cơ, bạn bè,
cuộc sống...


- Khi khơng cịn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có
thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong
cơng việc....


- Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi...
Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu
nói của Lê-nin ra sao (khơng ngừng học tập, học lẫn
nhau, tìm sách vở bổ trợ...)



c. Kết bài:


- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời


(0.5 điểm)


(0.25 điểm)


(0.5 điểm)


(0.5 điểm)


(0.5 điểm)


(0.25 điểm)


(0.5 điểm)


(0.5 điểm)


(0.25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khuyên của Lê-nin: đó là lời khuyên đúng đắn và có
ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh
chúng ta.


(0.5 điểm)


(1.0 điểm)



<i> </i>


<b>ĐỀ SỐ 10</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 9 năm 2018; Môn Ngữ văn ; Khối lớp 8</i>


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).</b>


Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra:


<b>Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của tác phẩm” Tơi đi học”:</b>


A. “Tôi đi học” tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lịng nhân vật tơi trong buổi đến
trường đầu tiên.


B. “Tôi đi học” tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tôi trong buổi dến trưịng đầu
tiên.


C. “Tơi đi học” tơ đậm sự tận tình và âu yếm của những người lớn như: người mẹ.ông
đốc…đối với những em bé lần đầu tiên tới trường.


D. Tôi đi học” tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật tôi và các bạn vào ngày
khai trường đầu tiên.


<b>Câu 2: Tác phẩm “Lão Hạc” được viết theo thể loại nào ?</b>
A. Truyện dài B. Truyện vừa
C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết


<b>Câu 3: Thế nào là trường từ vựng ?</b>


A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm.
B. Là tập hợp tất cả các từ có cùng từ loại.


C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.
D. Là tập hợp các từ có nghĩa trái ngược nhau.


<b>Câu 3: Trong đoạn trích” Tức nước vỡ bờ” tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng</b>
cách nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

D. Không dùng cách nào trong ba cách trên.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm).</b>


<i><b>Câu 5 (2 điểm): Hãy tìm 4 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người ? Đặt câu với một</b></i>
từ tượng hình đó.


<b>Câu 6 (2 điểm): . Tìm 3 động từ cùng thuộc mơt phạm vi nghĩa, trong đó một từ nghĩa</b>
rộng và hai từ nghĩa hẹp, trong 2 câu văn sau:
<i> "Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ồ khóc, rồi cứ thế khóc nức nở. Mẹ</i>


<i>tơi</i> <i>cũng</i> <i>sụt</i> <i>sùi</i> <i>theo."</i>


<i><b>Câu 7 (4 điểm): Cho câu chủ đề: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng</b></i>
tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. Em hãy viết đoạn văn có sử dụng câu chủ đề trên.




---HẾT---(Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 9 năm 2018. Môn: Ngữ văn ; Khối lớp: 8</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Phương án</b> A C C B


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


<b>Gợi ý nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 5 (2 điểm).</b>


4 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người như: lom khom, liêu xiêu, ngật
<i>ngưỡng, chập chững…(Mỗi từ được 0,25 điểm)</i> 1
Học sinh đặt câu với một trong bốn từ trên. Câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. <sub>1</sub>
<b>Câu 6 (2 điểm).</b>


Gợi ý:


- Khóc, nức nở, sụt sùi -> là 3 động từ thuộc cùng 1 phạm vi nghĩa.. 1
- Khóc có nghĩa rộng hơn; nức nở, sụt sùi có nghĩa hẹp hơn, biểu cảm hơn 1
<b>Câu 7 (4 điểm).</b>


* Yêu cầu về hình thức: Viết thành đoạn văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch
lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính
xác. Nếu học sinh viết 2 đoạn văn thì khơng cho điểm cấu trúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nội dung:


+ Đoạn văn làm sáng tỏ được vấn đề lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại chứng tỏ lòng yêu nước của nhân dân ta.


+ Câu chủ đề có thể đặt ở đầu hoặc cuối đoạn văn.


2


1


<b>Lưu ý: Học sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng giám khảo căn cứ vào hướng dẫn</b>
chấm để cho điểm theo từng ý tương ứng.




<b>---HẾT---ĐỀ SỐ 11</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 10 năm 2018; Môn Ngữ văn ; Khối lớp 8</i>


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).</b>


Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra:


<b>Câu 1: Văn bản “Cô bé bán diêm”, các lần mộng tưởng mất đi khi nào ?</b>
A. Khi các que diêm tắt.



B. Khi em nghĩ đến việc cha mắng.
C. Khi bà nội em hiện ra.


D. Khi trời sắp sáng.


<b>Câu 2: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện</b>
nào ?


A. Ngữ âm B. Từ vựng
C. Ngữ pháp D. Cả A và B


<b>Câu 3: Đôn Ki - Hơ - Tê nhìn thấy những chiếc cối xay gió thành những người nào ?</b>
A. Lão pháp sư Phơ – re – xtôn.


B. Trên 30, 40 tên khổng lồ ghê gớm.
C. Gã khổng lồ Bri–a –rê–ô.


D. Những người lái buôn.


<b>Câu 4: Từ ngữ địa phương là gì ?</b>


A. Là từ ngữ được một vài địa phương riêng biệt sáng tạo ra được dùng trong phạm vi cả
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

D. Là từ ngữ ban đầu được cả nước sử dụng sau đó thu hẹp phạm vi trong một vài địa
phương nhất định.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm).</b>



<b>Câu 5 (2 điểm): Tìm 8 từ ngữ địa phương mà em biết và nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. </b>
<b>Câu 6 (2 điểm): Theo em trong văn bản tự sự có các yếu tố biểu cảm không? Tại sao lại</b>
như vậy ?


<i><b>Câu 7 (4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) trình bày cảm nhận của em về ý</b></i>
nghĩa của văn bản “Chiếc lá cuối cùng”.




---HẾT---(Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm)


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 10 năm 2018. Môn: Ngữ văn; Khối lớp: 8</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Phương án</b> A D B C


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


<b>Gợi ý nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 5 (2 điểm).</b>


- Yêu cầu HS tìm được 8 từ ngữ địa phương và các từ ngữ toàn dân tương
ứng. Ví dụ:



Heo: Lợn Ba: Bố
Bắp: Ngô Má: Mẹ
Chén: Bát Khoai mì: Sắn
Dù: Ô Trái: Quả


<i>(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)</i>


2


<b>Câu 6 (2 điểm).</b>


Trong văn bản tự sự, rất ít khi các tác giả chỉ thuần chỉ người, kể viêc( kể
chuyện) mà khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Sự kết
hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự làm cho câu
chuyện được kể trở nên sinh động và sâu sắc hơn.


2


<b>Câu 7 (4 điểm).</b>


* Yêu cầu về hình thức: Viết thành đoạn văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch
lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính
xác. Nếu học sinh viết 2 đoạn văn thì khơng cho điểm cấu trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nội dung: Đoạn văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
đảm bảo các nội dung sau:


- Ca ngợi tình yêu thương của con người.
- Phê phán sự ủy mị bi quan.



- Khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì con người.
Nghệ thuật có sức mạnh phi thường trong việc cưu sống con
người: “Chiếc lá gieo mầm cho sự sống”.


1
1


1


<b>Lưu ý: Học sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng giám khảo căn cứ vào hướng dẫn</b>
chấm để cho điểm theo từng ý tương ứng.




<b>---HẾT---ĐỀ SỐ 12</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 11 năm 2018; Môn Ngữ văn ; Khối lớp 8</i>


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).</b>


Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra:


<b>Câu 1: Trong văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” bao bì ni lơng được coi là</b>
gì ?


A. Một loại rác thải cơng nghiệp


B. Một loại chất gây độc hại
C. Một loại rác thải sinh hoạt


D. Một loại vật liệu kém chất lượng


<b>Câu 2: Việc sử dụng bao bì ni lơng gây nguy hiểm nhất trong trường hợp nào ?</b>
A. Vứt xuống cống rãnh.


B. Thải ra biển.
C. Đốt cháy.


D. Đựng thực phẩm.


<b>Câu 3: Văn bản thuyết minh có tính chất gì ?</b>
A. Chủ quan, giàu tình cảm,cảm xúc.


B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
C. Un bác, chọn lọc.


D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích.


<b>Câu 4:Trong những câu sau,câu nào không phải là câu ghép ?</b>
A. U van Dần, u lạy Dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C. Vì sao nên nông nỗi này!


D. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm).</b>


<b>Câu 5 (2 điểm): Dấu ngoặc kép trpng các câu sau dùng để làm gì ?</b>



a. Bố mẹ tơi hào hứng mua sắm cho em gái tơi tất cả những gì cần cho cơng việc vẽ.
Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn.


b. “Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.


c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, …ra đời.


d. Một thế kỉ “văn minh, “khai hóa” của thực dân khơng làm ra được một tấc sắt.
<b>Câu 6 (2 điểm): Các vế trong câu ghép thường được nối với nhau bằng cách nào? </b>


<b>Câu 7 (4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 7 – 9 câu) phát biểu cảm tưởng của em sau khi</b>
đọc xong văn bản “ Hai cây phong”




---HẾT---(Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 11 năm 2018 . Môn: Ngữ văn ; Khối lớp:8</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Phương án</b> B D C C



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


<b>Gợi ý nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 5 (2 điểm).</b>


Điền các thành ngữ vào chỗ trống:


a. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp.


c. Đánh dấu tên của tác phẩm.
d. Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai.


0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 6 (2 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Nối bằng một quan hệ từ .


+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.Ví dụ….


+ Nối bằng một cặp phó từ,đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau( Cặp hô
ứng).


- Không dùng từ nối,giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu
hai chấm.



0,5
0,5
0,5


0,5


<b>Câu 7 (4 điểm).</b>


* Yêu cầu về hình thức: Viết thành đoạn văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch
lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính
xác. Nếu học sinh viết 2 đoạn văn thì khơng cho điểm cấu trúc.


1


- Nội dung: Học sinh có thể nêu cảm nhận riêng của mình, tuy nhiên cần
chú ý tập trung vào hai ý chính :


- Tình thầy trị cao đẹp (Hai cây phong gắn liền với câu chuyện về thầy
Đuy-sen).


- Tình yêu quê hương sâu sắc(học sinh có thể liên hệ đến đoạn văn nói về
lòng yêu nước của Ê-ren-bua mà các em đã được học.


1,5
1,5


<b>Lưu ý: Học sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng giám khảo căn cứ vào hướng dẫn</b>
chấm để cho điểm theo từng ý tương ứng.





<b>---HẾT---ĐỀ SỐ 13</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 12 năm 2018; Môn Ngữ văn ; Khối lớp 8</i>


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 1: Khi nào khơng nên nói giảm nói tránh:</b>
A. Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.


D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.


<b>Câu 2: Hai câu mở đầu bài thơ “Đập đá ở Cơn Lơn nói về vấn đề gì?</b>
A. Vai trị của kẻ làm trai. B. Nhiệm vụ của kẻ làm trai.
C. Lợi thế của kẻ làm trai. D. Tư thế của kẻ làm trai.


<b>Câu 3: Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà được viết theo thể thơ nào ?</b>
A. Tự do. B. Thất ngôn tứ tuyệt.


C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn.
<b>Câu 4: Bài thơ “Hai chữ nước nhà” viết về đề tài gì?</b>
A. Thiên nhiên B. Nông dân
C. Lịch sử D. Chiến tranh
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm).</b>



<b>Câu 5 (1 điểm): Muốn tạo ra một văn bản thuyết minh hiệu quả, có tính thuyết phục cao</b>
thì em phải làm như thế nào ?


<b>Câu 6 (3 điểm): Chỉ ra cái hay của câu thơ sau: </b>


<i> Lá vàng rơi trên giấy </i>
<i> Ngoài trời mưa bụi bay</i>


<b>Câu 7 (4 điểm): Viết đoạn văn từ 5 đến 10 dịng theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng</b>
biện pháp nghệ thuật nói quá. Gạch dưới câu văn có sử dụng nghệ thuật nói quá.




---HẾT---(Cán bộ coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>


<i>Tháng 12 năm 2018. Môn: Ngữ văn; Khối lớp:8</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Phương án</b> D B C C


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


<b>Gợi ý nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Muốn tạo ra một văn bản thuyết minh hiệu quả, có tính thuyết phục cao thì
em phải:


- Quan sát.học tập,tích lũy tri thức thật rộng lớn,chính xác,đầy đủ,tồn diện.
- Nắm vữg các phương pháp suy luận của tư duy lôgic và cách thức diễn đạt
hiệu quả


0,5
0,5


<b>Câu 6 (3 điểm).</b>


Cái hay của hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay”:
- Hình ảnh ơng đồ đã trở nên trơ trọi ,lạc lõng,tội nghiệp giữa dịng đời.
- Ơng đồ ngồi cô độc trong khung cảnh thiên nhiên buồn vắng chỉ có lá
vàng và mưa bụi bay.Tác giả đã lấy cái nền thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng
con người,gợi nên nỗi buồn vắng lạnh trong lịng ơng đồ, khiến ta cảm thấy
xót xa, thương cảm cho một kiếp người tài hoa đã bị quên lãng,thương cho
một giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đã dần mai một và tiêu vong.


1,5


1,5


<b>Câu 7 (4 điểm).</b>


* Yêu cầu về hình thức: Viết thành đoạn văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch
lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính
xác. Nếu học sinh viết 2 đoạn văn thì khơng cho điểm cấu trúc.



1


- Nội dung: Đoạn văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
phải sử dụng được biện pháp nghệ thuật nói quá và chỉ được câu văn sử
dụng nói quá trong đoạn văn.


3


<b>Lưu ý: Học sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng giám khảo căn cứ vào hướng dẫn</b>
chấm để cho điểm theo từng ý tương ứng.


</div>

<!--links-->
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2012- 2013 MÔN TOÁN LỚP 3 TRƯỜNG TH LONG PHƯỚC 1
  • 4
  • 1
  • 7
  • ×