Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tải Từ vựng - Ngữ pháp tiếng Anh lớp 8 giữa học kì 1 năm 2020 - 2021 - Lý thuyết giữa kì 1 lớp 8 môn tiếng Anh chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.8 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI GIỮA KÌ 1 LỚP 8 MÔN TIẾNG ANH</b>



<b>TỪ VỰNG - NGỮ PHÁP UNIT 1 - 2 - 3</b>



<b>I. Từ vựng tiếng Anh 8 Unit 1 2 3</b>


<b>Từ vựng tiếng Anh Unit 1 lớp 8 Leisure Activities</b>


<b>Từ mới</b> <b>Phiên âm</b> <b>Định nghĩa</b>


antivirus /ˈæntivaɪrəs/ chống lại virus


adore /əˈdɔː/ yêu thích, mê thích


addicted /əˈdɪktɪd/ nghiện (thích) cái gì


bead /biːd/ hạt chuỗi


beach game /biːtʃ ɡeɪm/ trị thể thao trên bãi biển


bracelet /ˈbreɪslət/ vòng đeo tay


button /ˈbʌtn/ khuy


check out /tʃek aʊt/ xem kĩ


check out something /tʃek aʊtˈsʌmθɪŋ/ kiểm tra điều gì đó


comedy /ˈkɒmədi/ hài kịch


communicate /kəˈmjuːnɪkeɪt/ giao tiếp



community centre /kəˈmjuːnəti ˈsentə/ trung tâm văn hoá cộng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

craft kit /krɑːft kɪt/ bộ dụng cụ làm thủ công


comfortable /ˈkʌmftəbl/ thoải mái


cultural event /ˈkʌltʃərəl ɪˈvent/ sự kiện văn hoá


comic book /ˈkɒmɪk bʊk/ truyện tranh


detest /dɪˈtest/ ghét


DIY do-it-yourself /diːaɪ‘waɪ/ ~ /du ɪt
jɔːˈself/


các cơng việc tự mình làm


don’t mind /dəʊnt maɪnd/ không ngại, không ghét lắm


drama /’drɑːmə/ kịch


generation /ˌdʒenəˈreɪʃn/ thế hệ


go mountain biking /gəʊ‘maʊntənˈbaɪkɪŋ/ đi đạp xe leo núi


go out with friends /gəʊaʊt wɪð frendz/ đi chơi với bạn


go shopping /gəʊˈʃɒpɪŋ/ đi mua sắm



go to the movies /gəʊtəðə‘muːviz/ đi xem phim


go window shopping /gəʊ‘windəʊˈʃɒpɪŋ/ đi ngắm đồ


hang out /hæŋ aʊt/ đi chơi với bạn bè


hooked /hʊkt/ u thích cái gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

It’s right up my street! /ɪts raɪt ʌp maɪ striːt/ Đúng vị của tớ!


join /dʒɔɪn/ tham gia


leisure /ˈleʒə/ sự thư giãn nghỉ ngơi


leisure activity /ˈleʒə ækˈtɪvəti/ hoạt động thư giãn nghỉ ngơi


leisure time /ˈleʒə taɪm/ thời gian thư giãn nghỉ ngơi


listen to music /lɪsn tu ‘mjuːzɪk/ nghe nhạc


make crafts /meɪk kra:fts/ làm đồ thủ công


make friends /meɪk frendz/ kết bạn


melody /’melədi/ giai điệu (âm nhạc)


novel /ˈnɒvəl/ cuốn tiểu thuyết


netlingo /netˈlɪŋɡəʊ/ ngôn ngữ dùng để giao tiếp trên



mạng


personal information /ˈpɜːsənl ɪnfəˈmeɪʃən/ thông tin cá nhân0


pet training /pet ˈtreɪnɪŋ/ hoạt động huấn luyện thú


people watching /ˈpiːpl wɒtʃɪŋ/ ngắm người qua lại


play an instrument /pleɪən ˈɪnstrəmənt/ chơi nhạc cụ


play video games / pleɪˈvɪdiəʊ geɪmz/ chơi điện tử


reality show /riˈæləti ʃəʊ/ chương trình truyền hình thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

satisfied /ˈsỉtɪsfaɪd/ hài lòng


socialise /ˈsəʊʃəlaɪz/ giao tiếp để tạo mối quan hệ


skateboard /ˈskeɪtbɔːd/ trò lướt ván


software /ˈsɒftweər/ phần mềm


spare time /speə taɪm/ thời gian rảnh


sticker /ˈstikər/ nhãn dính có hình


weird /wɪəd/ kì cục


window shopping /ˈwɪndəʊ ˈʃɒpɪŋ/ đi chơi ngắm đồ bày ở cửa hàng



virtual /ˈvɜːtʃuəl/ ảo (chỉ có ở trên mạng)


<b>Từ vựng tiếng Anh Unit 2 lớp 8 Life in the countryside</b>


<b>ENGLISH</b> <b>TYPE PRONUNCIATION VIETNAMESE</b>


access <b>v, n</b> /ˈækses/ <b>sự truy cập, tiếp </b>


<b>cận</b>


beehive <b>n</b> /ˈbiːhaɪv/ <b>tổ ong</b>


blackberry <b>n</b> /ˈblækbəri/ <b>dâu tây</b>


bloom <b>v, n</b> /bluːm/ <b>(sự) nở hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

buffalo <b>n</b> /ˈbʌfələʊ/ <b>con trâu</b>


camel <b>n</b> /ˈkæml/ <b>con lạc đà</b>


cattle <b>n</b> /ˈkætl/ <b>gia súc</b>


climb tree <b>v</b> /klaɪm triː/ <b>trèo cây</b>


collect <b>v</b> /kəˈlekt/ <b>thu, lượm</b>


collect water <b>v</b> / kəˈlektˈwɔːtər/ <b>đi lấy nước</b>


convenient <b>adj</b> /kənˈviːniənt/ <b>thuận tiện</b>



country folk <b>n</b> /ˈkʌntri fəʊk/ <b>người nông thôn</b>


crowded <b>adj</b> /ˈkraʊdɪd/ <b>đông đúc</b>


densely populated <b>adj</b> /ˈdensli ˈpɒpjuleɪtɪd/ <b>đông dân</b>


disturb <b>v</b> /dɪˈstɜːb/ <b>làm phiền</b>


education <b>n</b> /edʒuˈkeɪʃn/ <b>sự giáo dục</b>


electricity <b>n</b> /ɪlekˈtrɪsəti/ <b>điện</b>


entertainment centre <b>n</b> /entəˈteɪnmənt ˈsentər/ <b>trung tâm giải trí</b>


exciting <b>adj</b> /ɪkˈsaɪtɪŋ/ <b>thú vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

facility <b>n</b> /fəˈsɪləti/ <b>cơ sở vật chất</b>


flying kite <b>n</b> /ˈflaɪɪŋ kaɪt/ <b>thả diều</b>


generous <b>adj</b> /ˈdʒenərəs/ <b>hào phóng</b>


go herding <b>v</b> /gəʊhɜːd/ <b>đi chăn trâu</b>


grow up <b>v</b> /grəʊʌp/ <b>trưởng thành</b>


harvest <b>v</b> /ˈhɑːvɪst/ <b>thu hoạch, gặt</b>


harvest time <b>n</b> /ˈhɑːvɪst taɪm/ <b>mùa gặt, mùa thu </b>



<b>họach</b>


hay <b>n</b> /heɪ/ <b>cỏ khô</b>


herd the buffalo <b>v</b> /hɜːd ðəˈbʌfələʊ/ <b>chăn trâu</b>


hospitable <b>adj</b> /hɒˈspɪtəbl/ <b>hiếu khách</b>


inconvenient <b>adj</b> /ˌɪnkənˈviːniənt/ <b>bất tiện</b>


interesting <b>adj</b> /ˈɪntrəstɪŋ/ <b>thú vị</b>


nomadic <b>adj</b> /nəʊˈmỉdɪk/ <b>có tính du mục</b>


opportunity <b>n</b> /ɒpəˈtjuːnəti/ <b>cơ hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

paddy field <b>n</b> /ˈpædi fiːld/ <b>cánh đồng lúa</b>


peaceful <b>adj</b> /ˈpiːsfəl/ <b>thanh bình</b>


pick fruit <b>v</b> /pɪk fruːt/ <b>hái trái cây</b>


pole <b>n</b> /pəʊl/ <b>cái sào, cái cọc </b>


<b>(lều)</b>


rice <b>n</b> /raɪs/ <b>gạo, cơm</b>


rice straw <b>n</b> /raɪs strɔː/ <b>rơm, rạ</b>



ride a horse <b>v</b> /raɪd ə hɔːs/ <b>cuỡi ngựa</b>


ripe <b>adj</b> /raɪp/ <b>chín</b>


tent <b>n</b> /tent/ <b>lều trại</b>


tradition <b>n</b> /trəˈdɪʃən/ <b>truyền thống</b>


vacation <b>n</b> /veɪˈkeɪʃən/ <b>kì nghỉ</b>


vast <b>adj</b> /vɑːst/ <b>rộng lớn</b>


wild flower <b>n</b> /waɪld flaʊər/ <b>hoa dại</b>


<b>Từ vựng tiếng Anh Unit 3 lớp 8 Peoples of Viet Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>từ</b>


according to adv /əˈkɔːdɪŋ tuː/ <b>theo như</b>


account for v /əˈkaʊnt fɔːr/ <b>lí giải</b>


against pre /əˈgents/ <b>chống lại</b>


alternating song n /ˈɒltəneɪtɪŋ sɒŋ/ <b>bài hát giao duyên, </b>


<b>đối đáp</b>


ancestor n /ˈænsestər/ <b>tổ tiên</b>



architect n /ˈɑːkɪtekt/ <b>kiến trúc</b>


bamboo n /bæmˈbuː/ <b>cây tre</b>


basic adj /ˈbeɪsɪk/ <b>cơ bản</b>


basket n /ˈbɑːskɪt/ <b>cái rổ, cái giỏ, cái </b>


<b>thúng</b>


belong to v /bɪˈlɒŋ tʊ/ <b>thuộc về</b>


boarding school n /ˈbɔːdɪŋ skuːl/ <b>trường nội trú</b>


cattle n /ˈkætl/ <b>gia súc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ceremony n /ˈserɪməni/ <b>nghi thức, nghi lễ</b>


colourful adj /ˈkʌləfəl/ <b>nhiều màu sắc</b>


communal house n /ˈkɒmjʊnəl haʊs/ <b>nhà rông</b>


complicated adj /ˈkɒmplɪkeɪtɪd/ <b>phức tạp</b>


costume n /ˈkɒstjuːm/ <b>trang phục</b>


country n /ˈkʌntri/ <b>đất nước</b>


curious (about) adj /ˈkjʊəriəs əˈbaʊt/ <b>tò mò (về điều gì)</b>



custom n /ˈkʌstəmz/ <b>thói quen, phong tục</b>


design v, n /dɪˈzaɪn/ <b>thiết kế, phác thảo</b>


difficulty n /ˈdɪfɪkəlti/ <b>sự khó khăn</b>


discriminate v /dɪˈskrɪmɪneɪt/ <b>phân biệt, kì thị</b>


display n /dɪspleɪ/ <b>sự trưng bày</b>


diverse adj /daɪˈvɜːs/ <b>đa dạng</b>


element n /ˈelɪmənt/ <b>yếu tố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ethnic minority n /ˈeθnɪk maɪˈnɒrəti / <b>dân tộc thiểu số</b>


ethnology n /eθˈnɒlədʒi/ <b>dân tộc học</b>


exhibition n /eksɪˈbɪʃn/ <b>sự triển lãm, cuộc </b>


<b>triển lãm</b>


far-away adj /fɑːr əˈweɪ/ <b>xa xôi</b>


festival n /ˈfestɪvl/ <b>lễ hội</b>


find out v /faɪnd aʊt/ <b>tìm ra, phát hiện</b>


flat n /flæt/ <b>căn hộ</b>



gather v /ˈɡæðər/ <b>tụ họp, tập hợp</b>


group n /gruːp/ <b>nhóm</b>


guest n /gest/ <b>vị khách</b>


harmony n /ˈhaːməni/ <b>sự hài hòa</b>


heritage site n /ˈherɪtɪdʒ saɪt/ <b>khu di tích</b>


hunt n /hʌnt/ <b>sự săn bắn, cuộc đi </b>


<b>săn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

instead adv /ɪnˈsted/ <b>thay vì vậy</b>


item n /ˈaɪtəm/ <b>món đồ</b>


language n /ˈlỉŋɡwɪdʒ/ <b>ngơn ngữ</b>


law n /lɔː/ <b>luật, phép tắc</b>


literature n /ˈlɪtərɪtʃər/ <b>văn học</b>


local people n /ˈləʊkl ˈpiːpl / <b>người dân địa phương</b>


major adj /ˈmeɪdʒər/ <b>lớn, chủ yếu</b>


majority n /məˈdʒɒrəti/ <b>phần lớn, đa số</b>



member n /ˈmembər/ <b>thành viên</b>


minority n /maɪˈnɒrəti/ <b>thiểu số, phần nhỏ</b>


modern adj /ˈmɒdən/ <b>hiện đại</b>


mostly adv /ˈməʊstli/ <b>hầu hết, phần lớn</b>


mountainous adj /ˈmaʊntɪnəs/ <b>nhiều núi non</b>


mountainous region n /ˈmaʊntɪnəsˈriːdʒən/ <b>vùng núi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

musical instrument n /ˈmjuːzɪkl ˈɪnstrəmənt/ <b>nhạc cụ</b>


north n /nɔːθ/ <b>phía bắc</b>


northern adj /ˈnɔːðən/ <b>thuộc phía bắc</b>


occasion n /əˈkeɪʒən/ <b>dịp, cơ hội</b>


open-air market n /ˈəʊpən - eərˈmɑːkɪt/ <b>chợ ngồi trời</b>


pagoda n /pəˈɡəʊdə/ <b>ngơi chùa</b>


people n /ˈpiːpl/ <b>mọi người</b>


poor adj /pɔːr/ <b>nghèo</b>


population n /pɒpjuˈleɪʃn/ <b>dân số</b>



poultry n /ˈpəʊltri/ <b>gia cầm</b>


province n /ˈprɒvɪns/ <b>tỉnh</b>


region n /ˈriːdʒən/ <b>vùng, miền</b>


religious group n /rɪˈlɪdʒəs gruːp/ <b>nhóm tơn giáo</b>


represent v /reprɪˈzent/ <b>đại diện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

schooling n /ˈskuːlɪŋ/ <b>việc học</b>


shawl n /ʃɔːl/ <b>chiếc khăn piêu</b>


simple adj /ˈsɪmpl/ <b>đơn giản</b>


south n /saʊθ/ <b>phía nam</b>


southern adj /ˈsʌðən/ <b>thuộc phía nam</b>


sow seed v /səʊ siːd/ <b>gieo hạt</b>


speciality n /speʃiˈælɪti/ <b>đặc sản</b>


spicy adj /ˈspaɪsi/ <b>cay</b>


sticky rice n /ˈstɪki raɪs/ <b>xôi</b>


stilt house n /ˈstɪlts haʊs/ <b>nhà sàn</b>



sugar n /ˈʃʊgər/ <b>đường</b>


temple n /ˈtempl/ <b>ngôi đền</b>


terraced field n /ˈterəst fiː:ld/ <b>ruộng bậc thang</b>


tool n /tuːl/ <b>công cụ, dụng cụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

unforgettable adj /ʌnfəˈɡetəbl/ <b>không thê quên được</b>


unique adj /jʊˈniːk/ <b>duy nhất</b>


waterwheel n /ˈwɔːtəwiːl/ <b>bánh xe quay nước</b>


way of life n /weɪəv laɪf/ <b>cách sống</b>


<b>II. Ngữ pháp tiếng Anh 8 Unit 1 2 3 </b>


<b>1. Ngữ pháp Unit 1 Leisure Activities lớp 8</b>


<b>I. Formation (Cách thành lập)</b>


Danh động từ là gì?


- Danh động từ (gerund) là danh từ được thành lập bằng cách thêm ING sau động từ thường.


Ex: going; thinking; reading; listening; playing, ...


- Phủ định của danh động từ được hình thành bằng cách thêm not vào trước V-ing.



Ex: not making, not opening, …


- Cũng có thể thêm tính từ sở hữu vào trước danh động từ để nói rõ chủ thể thực hiện hành
động.


Ex: my reading comic books, ....


<b>II. Usage (cách dùng) </b>


<b>1. Subject (Danh động từ làm chủ ngữ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Reading book is my hobby.


<b>2. Stand after a preposition (Đứng sau giới từ)</b>


Ex: I am thinking about going camping in the mountain.


She is afraid of going there.


Một số động từ và tính từ có giới từ theo sau bởi danh động từ.


To look forward to (trông mong); surprised at (ngạc nhiên); busy (bận rộn); to insist on
(khăng khăng, nài nỉ); tobe interested in (thích thú).


<b>3. Object (Danh động từ làm tân ngữ sau một số động từ)</b>


Ex: He likes swimming.


I have finished doing my homework.



Một số động từ được theo sau bởi danh động từ:


To finish, to prevent (ngăn cản), to avoid (tránh), to delay (hoãn lại), to enjoy, to deny (chối
bỏ), to dislike, to consider (cân nhắc), to imagine (tưởng tượng), to risk (liều lĩnh), to
support (ủng hộ), to suggest (đề nghị), to quit (từ bỏ).


<b>III. Bảng tóm tắt một số động từ được theo sau bởi Gerund hoặc To</b>
<b>Infinitive</b>


<b>1. Sau một số động từ chúng ta dùng hình thức nguyên thể có</b>
<b>'To" (To infinitive). Chúng ta cũng có thể đặt "not" trước "to</b>
<b>inf" để chỉ nghĩa phủ định.</b>


<b>Verbs</b>


<b>(Động từ)</b>


<b>Meaning</b>


<b>(nghĩa tiếng </b>


<b>Examples</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Việt)</b>


<b>S + V + to infinitive</b>


afford có đủ tiền, thời gian I can’t afford to buy that car


agree đồng ý Everybody agree to help you.



appear dường như


arrange sắp xếp I will arrage to meet you some day.


attempt cố gắng He attempts to study hard this semester


begin bắt đầu The train begins to start at 6.00


care thích


choose chọn


consent chấp thuận


decide quyết định We decided to buy that house


determine quyết định


fail không làm được She failed to get the contract


forget quên Don’t forget to send me a letter


happen tình cờ


hesitate do dự


hope hi vọng I hope to see you again


love yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

neglect lờ đi


offer cống hiến


prepare chuẩn bị


pretend giả vờ She pretend to be my friend


promise hứa I promise to help you


propose đề nghị


refuse từ chối They refused to pay extra salary


regret hối tiếc I regret to tell her that


remember nhớ I remember to lock the door


seem dường như


start bắt đầu


swear thề


try cố gắng Try to work harder.


<b>S + V + O + to infinitive - Một số động từ thường có Object đi </b>
<b>kèm</b>



ask yêu cầu I ask my brother to help me with homework.


advise khuyên The doctor advises patients to give up smoking


allow cho phép My father allows me to go to the theater tonight.


bear chịu đựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cause gây ra


command ra lệnh


compel bắt buộc


encourage khuyến khích Uniforms encourage students to be confident.


expect mong đợi


forbid cấm


force cưỡng bức


get bắt làm


hate ghét


help giúp đỡ Hoa helps me (to) do the housework.


instruct chỉ dạy



intend định


invite mời John invited me to take part in his party.


leave giao cho


like thích


mean định


need cần


oblige bắt buộc


order ra lệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

persuade thuyết phục


prefer thích hơn


press ép, vắt


recommend giới thiệu


request thỉnh cầu


remind nhắc nhở


teach dạy



tell nói, bảo


tempt xúi giục


trouble gây phiền


want muốn My mother wants me to be a teacher


warn cảnh báo


wish muốn


<b>2. Sau một số động từ chúng ta sử dụng danh động từ (Gerund):</b>
<b>hình thức thêm "ing". Chúng ta cũng có thể đặt "not" trước</b>
<b>"gerund" để chỉ nghĩa phủ định.</b>


<b>Verbs</b>


<b>(Động từ)</b>


<b>Meaning</b>


<b>(nghĩa tiếng</b>
<b>Việt)</b>


<b>Examples</b>


<b>(Ví dụ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

admit thừa nhận



advise khuyên


allow cho phép He is allowed sitting here


anticipate dự đoán


appreciate đánh giá cao


avoid tránh We start early to avoid getting traffic jam.


confess thú nhận


consider xem xét


delay trì hỗn


deny chối He denied stealing the money


detest ghê tởm


dislike khơng thích


enjoy thích thú We enjoy watching cartoons.


escape trốn khỏi


excuse tha lỗi


face đối diện



fancy muốn Fancy seeing you here


finish làm xong I have finished doing the test


give up từ bỏ He has given up smoking


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

involve đòi hỏi phải


justify chứng tỏ


keep on tiếp tục The bus keeps on running


leave off ngưng


mention đề cập


mind phiền lòng


miss bỏ lỡ


permit cho phép


postpone trì hỗn


practice thực hành You should practice speaking English everyday.


put off trì hỗn


quit bỏ



recommend đề nghị


resent phật lòng


resist khăng khăng


resume lại tiếp tục


risk liều lĩnh


save cứu khỏi


tolerate chấp nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

recollect hồi tưởng


pardon tha thứ


can’t resit không cưỡng nổi


can’t stand không chịu nổi I can’t stand laughing


can’t help không nhịn nổi I can’t help laughing


understand hiểu


<b>Gerund dùng sau tất cả các giới từ và một số cụm từ sau</b>


be worth xứng đáng It’s worth buying. (Đáng để mua)



it’s no use vơ ích It’s no use teaching her. (Dạy cơ ấy chỉ có vơ
ích)


it’s no good vơ ích


there’s no khơng


be used to quen với I am used to stay up late (tôi quen thức khuya)


get used to trở nên quen


look forward
to


mong ngóng I am looking forward to seeing you soon


in addition to thêm vào


object to phản đối Everyone objects to building a new hotel here


confess to thú nhận Fred confessed to stealing the jewels


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

take to bắt đầu quen He took to dinking. (Anh ta nhiễm thói quen
uống rượu)


face up to chấp nhận
đương đầu


admit to thú nhận



<b>3. Một số động từ dùng với cả "to inf" và "gerund" (ing -form).</b>
<b>Nghĩa của chúng sẽ khác nhau.</b>


<b>Verbs</b>


<b>(Động từ)</b>


<b>To inf/ </b>
<b>V-ing</b>


<b>Meaning</b>


<b>(nghĩa tiếng Việt)</b>


<b>Examples</b>


<b>(Ví dụ)</b>
remember


forget


regret


V-ing Chỉ hành động đã xảy ra
rồi


<b>I don’t remember posting the </b>
letter.



(tôi không nhớ là đã gửi thư rồi)


remember


forget


regret


to inf Chỉ hành động chưa xảy
ra


<b>I must remember to post the </b>
letter.


(Tôi phải nhớ gửi lá thư - chưa gửi)


mean


V-ing có nghĩa là Having a party tonight will mean
<b>workingextra hard tomorrow</b>


to inf có ý định <b>I mean to work harder</b>


propose


V-ing đề nghị <b>I propose waiting till the police </b>


get here


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

go on



V-ing vẫn tiếp tục cùng đề tài <b>He went on talking about his </b>
accident


to inf tiếp tục nhưng đề tài
khác


<b>He went on to talk about his </b>
accident


stop


V-ing ngừng việc đang làm <b>She stopped singing (cô ấy </b>
ngừng hát)


to


inf ngừng để làm việc khác


<b>She stopped to sing (cô ấy ngừng</b>
để hát)


try


V-ing chỉ sự thử nghiệm


I’ve got a terrible headache. I tried
<b>taking</b>


an aspirin but it didn’t help.



to


inf chỉ sự cố gắng


<b>I was very tired. I tried to keep </b>
my eyes open but I couldn’t


like


hate


prefer


V-ing Chỉ ý nghĩa tổng quát


I don’t like waking up so early as
this.


(Tơi khơng thích dậy sớm)


like


hate


prefer


to inf chỉ hành động cá biệt dịp
này



I don’t like to wake him up so early
as this


(Tôi không muốn đánh thức anh ấy
dậy sớm như thế này)


<b>2. Ngữ pháp Unit 2 Life in the countryside lớp 8</b>


<b>I - Phân biệt tính từ ngắn - tính từ dài, trạng từ ngắn - trạng từ dài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tính từ ngắn (Short adjectives)


(Ký hiệu trong bài này là: S-adj)


- Là tính từ có một âm tiết


Ví dụ:


- red, long, short, hard,....


Tính từ dài (Long adjectives)


(Ký hiệu trong bài này là: L-adj)


- Là tính từ có từ 2 âm tiết trở lên


Ví dụ:


- beautiful, friendly, humorous, ....



<b>2. Trạng từ ngắn & Trạng từ dài:</b>


Trạng từ ngắn (Short adverbs)


(Ký hiệu trong bài này là: S-adv)


- Là trạng từ có một âm tiết


Ví dụ:


- hard, fast, near, far, right, wrong, ...


Trạng từ dài (Long adverbs)


(Ký hiệu trong bài này là: L-adv)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ví dụ:


- quickly, interestingly, tiredly, ...


<b>II - So sánh bằng với tính từ và trạng từ</b>


<b>1. So sánh bằng với tính từ và trạng từ:</b>


Cấu trúc:


S1 + V + as + adj/adv + as + S2 + auxiliary V


S1 + V + as + adj/ adv + as + O/ N/ pronoun



Ví dụ:


- She is as tall as I am = She is as tall as me. (Cô ấy cao bằng tôi.)


- He runs as quickly as I do = He runs as quickly as me. (Anh ấy chạy nhanh như tôi.)


- Your dress is as long as my dress = Your dress is as long as mine. (Váy của bạn dài bằng
váy của tôi.)


<b>III - So sánh hơn với tính từ và trạng từ</b>


<b>* So sánh hơn với tính từ ngắn và trạng từ ngắn:</b>


Cấu trúc:


S1 + S-adj + er/ S-adv- er + than + S2 + Axiliary V


S1 + S-adj + er/ S-adv- er + than + O/ N/ Pronoun


Trong đó: S-adj-er: là tính từ ngắn thêm đi "er"


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

S1: Chủ ngữ 1 (Đối tượng được so sánh)


S2: Chủ ngữ 2 (Đối tượng dùng để so sánh với đối tượng 1)


Axiliary V: trợ động từ


O (object): tân ngữ


N (noun): danh từ



Pronoun: đại từ


Ví dụ:


- This book is thicker than that one. (Cuốn sách này dày hơn cuốn sách kia.)


- They work harder than I do. = They work harder than me. (Họ làm việc chăm chỉ hơn tôi.)


<b>* So sánh hơn với tính từ dài và trạng từ dài:</b>


<b>Cấu trúc:</b>


<b>S1 + more + L-adj/ L-adv + than + S2 + Axiliary V</b>


<b>S1 + more + L-adj/ L-adv + than + O/ N/ Pronoun</b>


Trong đó: L-adj: tính từ dài


L-adv: trạng từ dài


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- My friend did the test more carefully than I did. = My friend did the test more carefully
than me. (Bạn tôi làm bài kiểm tra cẩn thận hơn tôi.)


<b>IV - So sánh hơn nhất đối với tính từ và trạng từ</b>


<b>+ So sánh hơn nhất đối với tính từ ngắn và trạng từ ngắn:</b>



Cấu trúc:


<b>S + V + the + S-adj-est/ S-adv-est</b>


Ví dụ:


- It is the darkest time in my life. (Đó là khoảng thời gian tăm tối nhất trong cuộc đời tôi.)


- He runs the fastest in my class. (Anh ấy chạy nhanh nhất lớp tơi.)


<b>+ So sánh hơn nhất đối với tính từ dài và trạng từ dài:</b>


Cấu trúc:


<b>S + V + the + most + L-adj/ L-adv</b>


Ví dụ:


- She is the most beautiful girl I've ever met. (Cô ấy là cô gái xinh nhất mà tôi từng gặp.)


- He drives the most carelessly among us. (Anh ấy ấy lái xe ẩu nhất trong số chúng tôi.)


<b>V - Một số lưu ý đặc biệt</b>


<b>+ Một số tính từ có 2 âm tiết nhưng có tận cùng là "y, le, ow,</b>
<b>er" khi sử dụng ở so sánh hơn hay so sánh hơn nhất nó áp dụng</b>
<b>cấu trúc so sánh hơn của tính từ ngắn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Happy -> happier -> the happiest



Simple -> simpler -> the simplest


Narrow -> narrower -> the narrowest


Clever -> cleverer -> the cleverest


Ví dụ:


- Now they are happier than they were before. (Bây giờ họ hạnh phúc hơn trước kia.)


Ta thấy "happy" là một tính từ có 2 âm tiết nhưng khi sử dụng so sánh hơn, ta sử dụng cấu
trúc so sánh hơn của tính từ ngắn.


<b>+ Một số tính từ và trạng từ biến đổi đặc biệt khi sử dụng so</b>
<b>sánh hơn và so sánh hơn nhất.</b>


<b>Tính từ/ Trạng từ So sánh hơn So sánh hơn nhất</b>


Good/ well -> better -> the best


Bad/ badly -> worse -> the worst


Much/ many -> more -> the most


a little/ little -> less -> the least


far -> farther/ further -> the farthest/ furthest


<b>VI - Cấu trúc So sánh kép</b>



<b>1. Cấu trúc so sánh "....càng ngày càng ..."</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>S-adj-er/ S-adv-er and S-adj-er/ S-adv-er</b>


Ví dụ:


- My sister is taller and taller. (Em gái tôi càng ngày càng cao.)


- He works harder and harder. (Anh ấy làm việc càng ngày càng chăm chỉ.)


<b>* Đối với tính từ dài và trạng từ dài</b>


<b>More and more + L-adj/ L-adv</b>


Ví dụ:


- The film is more and more interesting. (Bộ phim càng ngày càng thú vị.)


- He ran more and more slowly at the end of the race. (Anh ấy chạy càng ngày càng chậm ở
phần cuối cuộc đua.)


<b>2. Cấu trúc so sánh "càng .... càng..."</b>


<b>* Đối với tính từ ngắn và trạng từ ngắn:</b>


<b>The + S-adj-er/ S-adv-er + S + V, the + S-adj-er/ S-adv-er + S</b>
<b>+ V</b>


Ví dụ:



- The cooler it is, the better I feel. (Trời càng mát mẻ, tôi càng cảm thấy dễ chịu).


- The harder he works, the higher salary he gets.


<b>* Đối với tính từ dài và trạng từ dài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ví dụ:


- The more carefully he studies, the more confident he feels. (Anh ấy càng học cẩn thận, anh
ấy càng thấy tự tin.)


<b>VII - Cấu trúc So sánh bội (Gấp bao nhiều lần)</b>


<b>Số lần (half/ twice/ three times/...) + many/much/ adj/ adv+</b>
<b>as + O/ N/ Pronoun</b>


Ví dụ:


- She works twice as hard as me. (Cô ấy làm việc chăm chỉ gấp 2 lần tôi.)


- This road is three times as long as that one. (Con đường này dài gấp 3 lần con đường kia.)


<b>3. Ngữ pháp Unit 3 Peoples of Viet Nam lớp 8</b>


<b>I. Một số dạng câu hỏi trong tiếng Anh</b>


<b>1. Câu nghi vấn là gì?</b>


Câu nghi vấn trong tiếng Anh (interrogative) là loại câu được dùng để đưa ra câu hỏi trực
tiếp và được kết thúc bằng dấu chấm hỏi.



Khi là câu hỏi thì chúng ta đặt trợ động từ lên đầu câu hay nói chính xác hơn là đảo trợ động
từ (auxiliary verbs) lên trước chủ từ.


Đối với câu chỉ có động từ thường ở thì hiện tại đơn (Simple Present) ta dùng thêm trợ động
từ "do" hoặc "does". Sau đây là một số dạng câu hỏi thường gặp:


<b>2. Câu hỏi dạng Yes/ No - Yes/ No Questions</b>


<b>Cấu trúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu hỏi dạng Yes/ No Questions tức Câu hỏi Yes/ No, bởi vì với dạng câu hỏi này chỉ đòi
hỏi trả lời Yes hoăc No.


<b>Yes, s + trợ động từ/ to be.</b>


<b>No, s + trợ động từ/ to be + not.</b>


Ex: Isn't Trang going to school today?


Hôm nay Trang không đi học phải không?


Yes, she is.


Vâng, đúng vậy.


Was Trinh sick yesterday?


Hôm qua Trinh bị bệnh phải không?



No, she was not.


Không, cô ấy không bị bệnh.


<b>3. Câu hỏi dạng Wh-question</b>


Khi chúng ta cần hỏi rõ ràng hơn và có câu trả lời cụ thể hơn ta dùng câu hỏi với các từ hỏi.


Ngoài câu hỏi How many (hỏi về số lượng)/ How much (hỏi về giá cả), trong tiếng Anh cịn
có một loạt từ hỏi nữa và các từ hỏi này đều bắt đầu bằng chữ Wh-. Các từ hỏi Wh- bao
gồm: What (gì, cái gì), Which (nào, cái nào), Who (ai), Whom (ai), Whose (của ai), Why
(tại sao, vì sao), Where (đâu, ở đâu), When (khi nào, bao giờ).


Để viết câu hỏi với từ để hỏi ta chỉ cần nhớ đơn giản như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Từ để hỏi luôn luôn đứng đầu câu hỏi. Như vậy cấu trúc một câu hỏi có từ để hỏi là:


<b>Từ để hỏi + trợ động từ + chủ ngữ +...?</b>


Ex: What is this? Cái gì đây? hoặc Đấy là cái gì?


Where do you live? Anh sống ở đâu?


When do you see him? Anh gặp hắn khi nào?


What are you doing? Anh đang làm gì thế?


Why does she like him? Tại sao cơ ta thích anh ta?


<b>1) Who hoặc What: câu hỏi chủ ngữ</b>



Đây là câu hỏi khi muốn biết chủ ngữ hay chủ thể của hành động.


<b>Who/ What + động từ (V) +...?</b>


Ex: What happened last night? Chuyện gì đã xảy ra vào tối qua?


Who opened the door? Ai đã mở cửa?


<b>2) Whom hoặc What: câu hỏi tân ngữ</b>


Đây là các câu hỏi dùng khi muôn biết tân ngữ hay đối tượng tác động của hành động.


<b>Whom/ What + trợ động từ (do/ did/ does) + s + V +...?</b>


Lưu ý: Trong tiếng Anh viết bắt buộc phải dùng whom mặc dù trong tiếng Anh nói có thể
dùng who thay cho whom trong mẫu câu trên.


Ex: What did Trang buy at the store? Trang đã mua gi ở cửa hàng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Lan biết ai từ Vương Quốc Anh?


<b>3) When, Where, How và Why: Câu hỏi bổ ngữ</b>


Dùng khi muốn biết nơi chốn, thời gian, lý do, cách thức của hành động.


<b>When/ Where/ Why/ How + trợ động từ (be, do, does, did) + s</b>
<b>+ V + bổ ngữ (+ tân ngữ)?</b>


Ex: How did Trang get to school today?



Làm thế nào mà Trang đã đến được trường vào hôm nay?


When did he move to Ha Noi?


Khi nào cậu ấy chuyển đến Hà Nội?


Đối với câu hỏi Why, chúng ta có thể dùng Because (vì, bởi vì) để trả lời.


Ex: Why do you like computer? Tại sao anh thích máy tính?


Because it's very wonderful. Bởi vì nó rất tuyệt vời.


Why does he go to his office late? Tạo sao anh ta đến cơ quan trễ? Because he gets up late.
Vì anh ta dậy trễ.


<b>Các em cần chú ý:</b>


<b>1) Câu hỏi với Who, Whom, Whose</b>


Who và Whom đều dùng để hỏi ai, người nào, nhưng Who dùng thay cho người, giữ nhiệm
vụ chủ từ trong câu, còn Whom giữ nhiệm vụ túc từ cùa động từ theo sau.


Ex: Who can answer that question? (Who là chủ từ của động từ can)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Whom do you meet this morning? (Whom là túc từ của meet)


Anh gặp ai sáng nay?


<b>Lưu ý:</b>



Trong văn nói người ta có thể dùng who trong cả hai trường hợp chủ từ và túc từ.


Ex: Who(m) do they help this morning?


Họ giúp ai sáng nay?


Động từ trong câu hỏi với who ở dạng xác định. Ngược lại động từ trong câu hỏi với whom
phải ở dạng nghi vấn:


Ex: Who is going to Ha Noi with Trang?


Ai đang đi Hà Nội cùng với Trang vậy?


With whom is she going to London?


(= Who(m) did she go to Ha Noi with?)


Cô ta đang đi Hà Nội cùng với ai vậy?


Whose là hình thức sở hữu của who. Nó được dùng để hỏi "của ai".


Ex: Whose is this umbrella? Cái ô này của ai?


It's mine. Của tơi.


Whose có thể được dùng như một tính từ nghi vấn. Khi ấy theo sau whose phải có một danh
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Whose books are they reading? Họ đang đọc quyển sách của ai?



<b>2) Câu hỏi với What, Which</b>


What và Which đều có nghĩa chung là "cái gì, cái nào". Tuy vậy which có một số giới hạn.


Người nghe phải chọn trong giới hạn ấy để trả lời. Câu hỏi với what thì khơng có giới hạn.
Người nghe có quyền trả lời theo ý thích của mình.


Ex: What do you often have for breakfast?


Bạn thường ăn điểm tâm bằng gì?


Which will you have, tea or coffee?


Anh muốn dùng gì, trà hay cà phê?


What và which cịn có thể là một tính từ nghi vấn. Khi sử dụng tính từ nghi vấn phải dùng
với một danh từ. Cách dùng giống như trường hợp whose nêu trên.


Ex: What colour do you like?


Ban thích màu gì?


Which way to the station, please?


Cho hỏi đường nào đi đến ga ạ?


Which có thể dùng để nói về người. Khi ấy nó có nghĩa "người nào, ai".


Ex: Which of you can't do this exercise?



Em nào (trong số các em) không làm được bài tập này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Những cậu nào có thể trả lời tất cả các câu hỏi?


<b>Lưu ý:</b>


Who is that man? - He's Mr. John Barnes. (Hỏi về tên)


What is he? - He's a teacher. (Hỏi về nghề nghiệp)


What is he like? - He's tall, dark, and handsome. (Hỏi về dáng dấp)


What's he like as a pianist? - Oh, he's not very good. (Hỏi về công việc làm)


<b>4. Câu hỏi phủ định - Negative Questions</b>


Negative Question là câu hỏi phủ định, có nghĩa là câu hỏi có động từ viết ở thể phủ định
tức có thêm not sau trợ động từ.


Chúng ta dùng câu hỏi phủ định trong các trường hợp sau:


<b>1) Để chỉ sự ngạc nhiên;</b>


Aren't you crazy? Why do you do that?


Anh có điên khơng? Sao anh làm điều đó?


<b>2) Là một lời cảm thán.</b>



Doesn't that dress look nice!


Cái áo này đẹp quá!


Như vậy bản thân câu này không phải là câu hỏi nhưng được viết dưới dạng câu hỏi.


Khi trơng chờ người nghe đồng ý với mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Người ta còn dùng Why với câu hỏi phủ định để nói lên một lời đề nghị hay một lời khuyên.


Ex: Why don't you lock the door?


Sao anh không khóa cửa? Why don't we go out for a meal?


Sao chúng ta không đi ăn một bữa nhỉ?


Why don't you go to bed early?


Sao anh không đi ngủ sớm?


<b>II. Giới thiệu về mạo từ - Articles</b>


<b>1. Định nghĩa: Mạo từ là gì?</b>


– Article là gì? Mạo từ trong tiếng Anh là từ được dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy
đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định.


– Mạo từ không phải là một loại từ riêng biệt, chúng ta có thể xem nó như một bộ phận của
tính từ dùng để bổ nghĩa – chỉ đơn vị (cái, con, chiếc).



– Phân loại mạo từ: Các loại mạo từ trong tiếng Anh gồm có mạo từ xác định và không xác
định: mạo từ a an the.


<b>2. Mạo từ xác định - Cách dùng & ví dụ</b>


<b>a. Mạo từ xác định là gì?</b>


Mạo từ xác định (definite article): the – được dùng với các danh từ (số nhiều và số ít) đã xác
định hoặc những danh từ được nhắc đến lần thứ hai, thứ ba mà người nói lẫn người nghe
đều biết về nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Mạo từ “The” trong tiếng Anh được dùng trước danh từ chỉ người, vật, sự việc đã được xác
định:


<b>– Trường hợp 1: Mạo từ xác định the được dùng để diễn tả một</b>
<b>(hoặc nhiều) người, vật mà cả người nói và người nghe đều biết</b>
<b>đối tượng được đề cập tới.</b>


Ví dụ:


Mom is in the garden. (Mẹ đang ở trong vườn)


→ người nói và người nghe đều biết khu vườn đó


Did you finish the book?


(Cậu đã đọc xong quyển sách đó chưa?)


→ người nói và người nghe đều biết quyển sách đó



<b>– Trường hợp 2: Khi đối tượng được nhắc đến lần thứ hai.</b>


Ví dụ: We got a new book. The book is very interesting.


(Chúng tôi vừa mới mua một quyển sách mới. Quyển sách rất thú vị)


<b>– Trường hợp 3: Mạo từ the được dùng với danh từ chỉ có duy</b>
<b>nhất trên đời.</b>


Ví dụ: the moon, the sun, the sky, the earth …


<b>– Trường hợp 4: Khi danh từ được xác định bởi một cụm từ hoặc</b>
<b>một mệnh đề theo sau nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

(Con bé mày tán hơm qua là bạn tao đấy)


<b>– Trường hợp 5: Dùng với một tính từ tron cấu trúc “the +</b>
<b>adjective” khi muốn đề cập tới một nhóm người.</b>


Ví dụ: In developing countries, the rich are getting richer and the poor are getting poorer.


(Ở các nước đang phát triển, người giàu thì giàu hơn cịn người nghèo thì nghèo hơn)


<b>– Trường hợp 6: Mạo từ xác định trong tiếng Anh còn được dùng</b>
<b>trong cấu trúc so sánh nhất, số thứ tự và cấu trúc the only +</b>
<b>Noun.</b>


Ví dụ:


She is the tallest student in my class.



(Em đó là học sinh cao nhất lớp tôi đấy)


I’m the only one whom she talks to.


(Tôi là người duy nhất mà con bé nói chuyện)


The third prize goes to Mr. Thomas.


(Giải ba thuộc về ông Thomas)


<b>– Trường hợp 7: Dùng với tên gọi của các tờ báo, các quyển</b>
<b>sách</b>


Ví dụ: The Daily New, The Wall Street, …


<b>– Trường hợp 8: Dùng với các danh từ chỉ nhạc cụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3. Mạo từ không xác định - Cách dùng & ví dụ</b>


<b>a. Mạo từ khơng xác định là gì?</b>


– Mạo từ bất định (indefinite article) gồm a, an được dùng cho danh từ số ít đếm được
(singular noun), được nhắc đến lần đầu tiên. Mạo từ không xác định trong tiếng anh được
dùng với danh từ số ít, đếm được.


– Quy tắc khi sử dụng mạo từ không xác định: Mạo từ an dùng cho danh từ bắt đầu bằng
nguyên âm (u, e, o, a, i), còn mạo từ dùng cho danh từ bắt đầu bằng phụ âm.


► Lưu ý:



– Có một số danh từ bắt đầu là nguyên âm nhưng lại đọc như phụ âm (university, unit)
những trường hợp này đều sử dụng mạo từ a.


– Ngoài ra nếu mở đầu danh từ là các âm câm (như âm /h/) thì phải dùng mạo từ an. (an
hour, an honest man)


<b>b. Cách dùng mạo từ không xác định:</b>


Mạo từ a và an trong tiếng anh được dùng trong các trường hợp sau:


<b>– Trường hợp 1: Dùng trước danh từ đếm được số ít, khi danh từ</b>
<b>đó chưa được xác định.</b>


Ví dụ: a book, a table, an apple


<b>– Trường hợp 2: Dùng khi đối tượng được nhắc đến lần đầu tiên.</b>


Ví dụ:


We have just bought a new car.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

There is a lake near my house.


(Có một cái hồ gần nhà tôi)


<b>– Trường hợp 3: Dùng với các danh từ chỉ nghề nghiệp.</b>


Ví dụ:



My mother is a nurse.


(Mẹ tơi là một y tá)


I want to be a teacher.


(Tôi muốn trở thành giáo viên)


<b>– Trường hợp 4: Dùng trước danh từ số ít để đại diện cho 1</b>
<b>nhóm người hay 1 lồi</b>


Ví dụ:


A student should obey to his teacher.


(1 học sinh thì nên nghe lời thầy cô giáo → Tất cả học sinh nên nghe lời thầy cô giáo)


A cat hate rain.


(Mèo ghét mưa → Tất cả mèo đều ghét mưa)


<b>– Trường hợp 5: Dùng trong các câu cảm thán với cấu trúc what</b>
<b>khi dừng từ đếm được ở số ít.</b>


Ví dụ: What a beautiful dress!


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>– Trường hợp 6: Dùng với họ của một người để chỉ người xa lạ.</b>


Ví dụ: A Smith phoned you when you were out.



(Một gã tên Smith nào đó đã gọi tới khi em ra ngoài)


<b>– Trường hợp 7: Dùng để chỉ 1 người hoặc vật trong 1 nhóm</b>


Ví dụ: She is a student at Tran Phu highschool.


Mời bạn đọc thêm tài liệu Tiếng Anh lớp 8 tại đây:
Bài tập Tiếng Anh lớp 8 theo từng Unit:


Bài tập Tiếng Anh lớp 8 nâng cao:


</div>

<!--links-->

×