Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tải Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Hay Chọn Lọc - 8 Bài văn mẫu lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Ngữ văn 12</b>
<b>Bài làm</b>


Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ có phong cách sáng tác hồn hậu, đằm thắm nhưng
tha thiết và mãnh liệt. Đọc thơ chị chúng ta như lạc vào một thế giới với đầy
cung bậc cảm xúc khác nhau. Bài thơ “Sóng” rút trong tập Hoa dọc chiến hào
là một tác phẩm như vậy. Xuân Quỳnh muốn gửi gắm những tâm sự thầm kín
nhưng rất mực sâu sắc và da diết qua những vần thơ 5 chữ này.


Có lẽ thể thơ 5 chữ rất phù hợp cho phong cách sáng tác cũng như mục đích
sáng tác bài thơ này của Xuân Quỳnh. Với tâm hồn sơi nổi, trẻ trung, tình u
phơi phới, sống và cống hiến hết mình Xn Quỳnh đã trải lịng mình trên
những vần thơ thật đẹp.


Sóng là hình tượng trung tâm, xun suốt bài thơ, biểu tượng cho khát vọng,
tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu. Những biểu hiện của sóng chính
là những cung bậc tình cảm của người con gái, khi dịu dàng, khi dữ dội, khi
mãnh liệt khơng thể kiềm chế được. Cũng có thể nó Xn Quỳnh đã hóa thân
vào sóng để biến tình u của mình thành bất diệt trong trái tim.


Tác giả mở đầu bài thơ bằng sự đối lập của sóng:
<i>Dữ dội và dịu êm</i>


<i>Ồn ào và lặng lẽ</i>
<i>Sơng khơng hiểu nổi mình</i>


<i>Sóng tìm ra tận bể</i>


Đọc những câu thơ này lên, người đọc nhận ra sự đối lập một cách rõ nét của
sóng. Sóng có lúc n lặng, khơng nổi sóng nhưng khi có giơng bão thì lại cuồn
cuộn lên dữ dội, ồn ào. Sóng với mn vàn biểu hiện, khơng bao giờ đứng yên.


Tâm hồn người con gái khi yêu có chăng cũng như vậy, luôn chồng chất nhiều
trạng thái và trăn trở khác nhau. Nếu như hiện tượng của sóng khó có thể giải
thích nổi thì những trạng thái khi yêu của người con gái cũng thế. Khi thế giới
này chật hẹp quá nhưng tình yêu lại quá rộng lớn, con “sóng” ấy muốn đi đến
một nơi thật xa, có thể vẫy vùng, có thể bắt nhịp yêu thương.


Có thể nói phong cách thể hiện cũng như quan niệm của Xuân Quỳnh trong
tình yêu thật mới mẻ, đầy sức hút.


Tuy tâm trạng ln biến động nhưng con sóng cũng như tấm lịng người con
gái khi u vẫn ln như thế, khơng biến đổi, nó càng mãnh liệt hơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bồi hồi trong ngực trẻ</i>


Khát vọng trong tình u ln mãnh liệt và tha thiết. Tuổi trẻ là tuổi của tình
yêu và hi vọng. Tình yêu càng lớn, khát vọng càng mãnh liệt. Đó dường như là
chân lý trong tình yêu. Tình yêu của tuổi trẻ là tình yêu tràn đầy hi vọng.


Sang những khổ thơ tiếp theo, hình ảnh nhân vật trữ tình đã xuất hiện giãi bày
những tâm sự cũng như những hồi nghi chưa giải thích được:


<i>Sóng bắt đầu từ gió</i>
<i>Gió bắt đầu từ đâu</i>
<i>Em cũng khơng biết nữa</i>


<i>Khi nào ta yêu nhau</i>


Đến quy luật của tự nhiên “sóng” từ đâu, “gió” từ đâu con người cũng khơng
thể giải thích được thì tình u đến từ bao giờ có phải chăng cũng khó lí giải
hay khơng? Sự vô hạn của thiên nhiên khiến cho sự hữu hạn của tình u bất


lực, khơng thể giải thích. Lại thêm một quan niệm mới về tình yêu của Xuân
Quỳnh. Tình u vốn là thứ khó đốn, nó đến từ bao giờ lại càng mơ hồ hơn
hết.


Câu thơ “Em cũng không biết nữa” thể hiện sự hồn nhiên nhưng đáng yêu của
người con gái. Như một kiểu hờn dỗi vô cớ với chính bản thân mình.


Xn Quỳnh đã tìm đến với những cung bậc của sóng để thể hiện cung bậc tha
thiết và mãnh liệt nhất trong tình u


<i>Con sóng dưới lịng sâu</i>
<i>Con sóng trên mặt nước</i>


<i>Ơi con sóng nhớ bờ</i>
<i>Ngày đêm khơng ngủ được</i>


<i>Lịng em nhớ đến anh</i>
<i>Cả trong mơ còn thức</i>


Lại là một cấu trúc đối lập tương phản có giá trị cao trong việc thể hiện trạng
thái khi u. Nỗi nhớ trong tình u ln là điều cồn cào và tha thiết nhất. Dù
là “Sóng trên mặt nước” hay “sóng dưới lịng sâu” thì “bờ” vẫn ln là điều mà
sóng nhớ nhung nhất. Cũng như “anh” vẫn ln là nỗi nhớ thường trực trong
“em”. Đặc biệt nỗi nhớ này càng da diết và cồn cào hơn ở cả ngảy trong mơ.
Nỗi nhớ cứ thường trực, chực trào ra ngay bất cứ lúc nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tình yêu của “em” luôn thủy chung dù cho hai người ở cách xa:
<i>Dẫu xuôi về phương bắc</i>


<i>Dẫu ngược về phương nam</i>


<i>Nơi nào em cũng nghĩ</i>
<i>Hướng về anh một phương</i>


Dù không gian mênh mơng và thời gian dài đằng đẵng thì trái tim của “em”
vẫn chỉ hướng về mỗi anh. Đó như một lời thế sâu sắc và bất diệt trong tình yêu
của người con gái.


Nhưng dẫu tình u có dài, có sâu nặng thì tấm lịng của người con gái vẫn
ln thấp thỏm, lo ngại:


<i>Cuộc đời tuy dài thế</i>
<i>Năm tháng vẫn đi qua</i>
<i>Như biển kia dẫu rộng</i>


<i>Mây vẫn bay về xa</i>


Những câu thơ thoáng một nỗi buồn mênh mang và xa xăm, chuyện gì rồi cũng
qua đi, năm tháng và tình yêu cũng vậy. Liệu rằng tình u có thể vĩnh cửu hay
khơng, chỉ có thể hịa mình vào thiên nhiên, vào đất trời thì mới có thể làm cho
tình u bay cao, bay xa hơn.


Những băn khoăn, trăn trở trong tình yêu của người con gái đã trở nên mãnh
liệt, thôi thúc thành ước vọng:


<i>Làm sao được tan ra</i>
<i>Thành trăm con sóng nhỏ</i>


<i>Giữa biển lớn tình u</i>
<i>Để ngàn năm cịn vỗ</i>



Nhân vật trữ tình đang loay hoay tìm cách làm tan chảy những con sóng hịa
vào đại dương mênh mơng để tình u ln tồn tại, ln cịn mãi, vĩnh cửu.
Vốn dĩ tình u khơng bao giờ đơn đọc một mình, nó ln hịa với thế giới bao
la ở bên ngồi. Xuân Quỳnh thực sự rất khéo léo và tài hoa, kết tinh được
những khát vọng lớn lao của người con gái.


“Sóng” là một bài thơ hay, ý nghĩa, vừa sơi nổi vừa hồn nhiên vừa mãnh liệt
vừa mang ý tượng trưng cho một tình yêu bất diệt và tha thiết. Xuân Quỳnh
xứng đáng là một nhà thơ tiêu biểu, với một phong cách hiện đại, nữ tính
nhưng mãnh liệt, cháy bỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nếu như Xuân Diệu đã từng thổn thức vì tình yêu, dâng hiến trọn đời cho tình
yêu chạy vội với thời gian để được yêu thì Xuân Quỳnh cũng thế, cũng từng
thấp thỏm, lo âu, đau khổ vì yêu. Nhưng dù sao đi nữa, là phận nữ nhi nên
người rất ít tó ra táo bạo, q mạnh dạn như Xuân Diệu. Đọc thơ Xuân Quỳnh,
ta thường bắt gặp hình ảnh con sóng, chiếc thuyền nói hộ tình yêu. Cũng vì lẽ
ấy, suy cho cùng đây chỉ là những chất liệu dung dị, bình thường nhất trong
cuộc sống song lại chứa đựng biết bao là ẩn ý, biết bao là ẩn tình mà Xuân
Quỳnh muốn bày tỏ. Chúng ta đã đến với Sóng của Xuân Quỳnh để thưởng
thức từng vị thương, vị nhớ của một người phụ nữ đang u.


Người ta thường ví rằng tình u là một bơng hoa kì diệu! Vâng! Quả đúng
như thế, tình yêu chưa bao giờ đi theo một hướng xác định. Cũng có lúc, người
ta nhìn nhận tình u là cây đàn mn điệu gảy lên mn bản nhạc tình, có khi
trầm bổng thiết tha, có khi nghẹ ngào đau đớn, cũng có khi e ấp, nũng nịu, dễ
thương. Thì đây, trong bài thơ này, tình cảm của nhân vật “Em” cũng biến
thiên như thế!


Sóng là thơ ngũ ngơn, một thể thơ rất phù hợp để kể về một huyền thoại tình
yêu đầy ăm ắp những tâm trạng khắc khoải, những cung bậc tình cảm và vì thế


bài thơ dễ dàng được phổ nhạc. Sóng là một hình tượng ẩn dụ, là phương tiện
bộc lộ tình cảm của nhân vật “Em"


Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng khơng hiểu nổi mình


Sóng tìm ra tận bể
Ơi con sóng ngày xưa


Và ngày sau vẫn thể
... Bồi hồi trong ngực trẻ.


Một câu chuyện cổ tích về tình u được nhà thơ Xuân Quỳnh kể lại. Câu
chuyện bắt đầu từ một con sóng chẳng biết xuất phát từ đâu, sóng hiện ra như
một con người có nội tâm nhiều biến động. Hai trạng thái tâm hồn đối lập
nhau, giằng xé nhau, buồn vui lẫn lộn. Sóng chẳng hiểu tại sao mình lại cứ “dữ
dội” rồi ' dịu êm”, “ồn ào” rồi ‘lặng lẽ”. Phải chăng sóng đang yêu, yêu ân
thầm, lặng lẽ? Vâng! Một tình cảm đang rạo rực trong trái tim người con gái
làm sao ai có thể “định nghĩa được tình yêu”. Một buổi chiều mộng? Một lần
gặp gỡ? Một phút xao dộng trong tâm hồn? Người con gái hay chính nhân vật
“Em” trong bài đang cố tìm câu giải đáp cho tình yêu, cho sự bâng khuâng, đối
lập của lịng mình. Và rồi chỉ cịn một lối thốt: con sóng phái tìm ra tận bể
cũng như “Em” đi tìm nguồn gốc của tình u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

với chính lịng mình. Phải vượt khỏi cái giới hạn chật hẹp này, phải lao mình
vào chân trời bao la, những miền vơ tận để hiểu rõ lịng mình


Con sóng đã rời bờ ra đi, đi thật xa, cố tìm hiểu và soi mình với những con
sóng khác đề biết được sự huyền diệu của tình u, mà hiện tại đối với sóng


vẫn cịn là một bí mật.Tình u là gì ư? Một nhà thơ Pháp đã từng khẳng định:
“Tình yêu là điều mà con người “không thể hiểu nổi”. Và thế rồi con sóng vẫn
đi tìm mãi, tìm mãi:


Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.


Tình u cũng như con sóng, vẫn vĩnh hằng với thời gian và tuổi trẻ. Xuân
Diệu đã từng nói:Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo, hãy để tuổi trẻ nói hộ
tình u” Tình u gắn liền với tuổi trẻ. Tuổi trẻ là trái tim dào dạt, đa cảm và
rạo niềm u thương chất sống. Chính vì thế mà cái khát vọng tình yêu cứ bồi
hồi trong ngực trẻ, nó cứ thúc đẩy tuổi trẻ đi tìm chân lí u đương, cũng như
con sóng “ngày xưa và ngày sau vẫn thế'’. Tuy nhiên, câu thơ “bồi hồi trong
ngực trẻ” là một câu thơ chưa chín. Thật ra ngực trẻ hay ngực già... đều nồng
nàn bồi hồi trước tình u. Song, sóng và em cứ tìm mãi mà chắng hiểu chẳng
thể hiểu được tình u. Sóng chính là điển hình của sự nhận thức về cái “quy
luật” khơng thể cắt nghĩa được tình u:


Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa


Khi nào ta yêu nhau.


Sóng bắt đầu từ gió - Vâng! Gió bắt đầu từ đâu? Tình u bắt đầu từ đâu? cũng
khơng biết nữa. Đọc những câu thơ này, ta chợt hình dung cái lắc nhẹ như một
sự bất lực của cô gái. Trong khi người con gái cố đi tìm tình u thì tình u
trở thành trị chơi ú tim, khơng tài nào nắm bắt được và thế là, muôn đời tình


u vẫn là sự bí hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ấy thế mà trong lòng người con gái vẫn trỗi dậy mãnh liệt một nỗi nhớ mn
hình mn sắc:


Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước


Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được.


Nỗi nhớ của “em”, của tình u dữ dội được khởi đầu từ những cái cao cả lớn
lao, không tủn mủn và tầm thường chút nào! Nỗi nhớ ấy da diết, cuốn lấy tâm
hồn người con gái! Với Xuân Quỳnh là thế: mọi con sóng đều có bờ, mục đích
là vỗ vào bờ nên khi sóng xa bờ thì phải nhớ bờ, ngày đêm khơng ngủ được.
Cũng như sóng, nỗi nhớ về “Anh” vẫn trào lên mãnh liệt:


Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức


Tình u đến, tình u mang theo một nỗi nhớ vơ bờ đến với “Em”, chống
ngợp tâm hồn “Em”. Tình u đã trở nên đậm đà đến thế, và nỗi nhớ lại càng
da diết miên man.


“Có khơng gian nào dài hơn chiều dài nỗi nhớ, có một khoảng mênh mơng nào
sâu thẳm hơn tình yêu...”. Vâng! Làm sao đo được nỗi nhớ, làm sao đo được
tình yêu! “Em” vẫn nhớ đến "Anh”, chỉ nhớ về phương anh mà thôi:


Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam



Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương


Tình vêu thật huyền diệu! Điều đáng nói là “Em” biết chủ động, biết gửi trao
nỗi nhớ về hướng xác định: Phương anh! - Phương của tình yêu: “rợp trời
thương ấy mấy màu xanh suốt, mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh, mà
em nghiêng hết ấy mấy về phương anh...” Tình yêu của người phụ nữ thật
mãnh liệt nhưng cũng thật trong sáng, dung dị, một tình u thủy chung và trọn
vẹn. Song để tồn vẹn mối tình ấy, con sóng phải vượt qua mn ngàn cách
trở:


Ở ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Con sóng muốn tới bờ, phải vượt qua bao giông tố, bão bùng, Em muốn hướng
về anh. phải vượt qua bao cạm bẫy cuộc đời. Suy cho cùng, tình u phải cần
thử thách tơi luyện mới thấy rõ giá trị thực sự của nó. Tình u muốn tồn tại
cũng phài có sự ra đi và trở lại, phải có sự dồi lên, lắng xuống cuối cùng trớ về
với tinh u hồn nhiên thuở đầu.


Chính tình u cùa anh đã giúp cho em vượt qua tất cả, đón nhận một tình yêu
vĩnh cửu - tình yêu lớn lao và cao thượng, không mang màu sắc vị không riêng
rẽ mà là hòa trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy,cái riêng sẽ
tồn tại mãi mãi:


Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ


Giữa biển lớn tình u


Để ngàn năm cịn vỗ.


Tình u sẽ trưởng thành đằm thắm hơn và sẽ vĩnh hằng trong cái đẹp của tạo
hóa.


Bài thơ kết thúc rồi mà nhịp điệu êm ái, nhẹ nhàng của tình u vẫn cịn vướng
đọng đâu đây. Bài thơ thành cơng khơng chỉ trong việc miêu tả hình tượng
"sóng” mà cịn bộc lộ một tình u thật sơi nổi, nỗi khao khát tình yêu của nhà
thơ nữ. Đây chính là nét mới mẻ trong thơ ca hiện đại Việt Nam, trong rất
nhiều lồi hoa thì bơng hoa Xn Quỳnh tỏa ra một hương thơm riêng , một
cách cảm nhận riêng về sóng - biển trong tình u. Tình u như con sóng
mênh mang, vơ tận, song cái đích cuối cùng cũng là một tình yêu thứ nhất vĩnh
hằng mãi mãi.


<b>Bài làm 3</b>


Đối với Xuân Quỳnh tình yêu là lẽ sống, là chân lí trong cuộc đời. Thơ tình của
bà giản dị, chân thành mà cũng vô cùng sâu sắc. Sóng là một trong những bài
thơ tiêu biểu nhất của bà. Người đọc không chỉ ấn tượng bởi ngôn từ dung dị,
giàu cảm xúc mà còn xúc động bởi một trái tim yêu chân thành, đắm thắm và
nguyện ước cống hiến đẹp đẽ, cao cả trong tình yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mở đầu bài thơ, là những nhận thức, khám phá của em về chính bản thân:
“Dữ dội và dịu êm/ Ồn ào và lặng lẽ/ Sơng khơng hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra
tận bể”. Hai câu thơ đầu tác giả khai thác triệt để hiệu quả nghệ thuật đối, giữa
cái ồn ào, mãnh mẽ với cái dịu êm, lặng lẽ, giúp người đọc có thể hình dung
thuộc tính tự nhiên của con sóng. Nhưng quan trọng hơn đó chính là ẩn dụ về
tâm hồn của một người con gái đang yêu, thế giới tình u vơ cùng phức tạp, bí
ẩn với nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc khác nhau. Từ việc nhận thức về bản
thân mình, và tình u là vơ cùng phức tạp, đã khiến em có một khát vọng


muốn truy ngun, tìm hiểu tình u. Có thể thấy khát vọng của nhân vật trữ
tình là vơ cùng lớn lao, mạnh mẽ bởi dám rời bỏ cái quen thuộc, để tìm cái
rộng lớn mênh mông, đầy bất trắc. Khát vọng lớn lao ấy xuất phát từ nhu cầu
cắt nghĩa, lí giải thế giới đa chiều, phức tạp trong tình yêu.


Đứng trước không gian biển cả rộng lớn, nhân vật trữ tình đi từ tình yêu bé
nhỏ của mình để chiêm nghiệm tình u mn đời. Tiếp tục là sự tương đồng
giữa sóng và tình u: “Ơi con sóng ngày xưa/ Và ngày sau vẫn thế/ Nỗi khát
vọng tình yêu/ Bồi hồi trong ngực trẻ”. Nếu như con sóng dù của ngày xưa, hay
ngày sau, quá khứ hay hiện tại thì vẫn ln ào ạt vỗ vào bờ thì tình yêu cũng
vậy, các thế hệ sẽ nối tiếp yêu nhau bằng một tình yêu nồng nàn, tha thiết.
Nhân vật trữ tình tiếp tục cắt nghĩa, lí giải về nguồn gốc của sóng và gió,
đồng thời cũng là cắt nghĩa lí, giải về tình u:


Trước mn trùng sóng bể


Khi nào ta yêu nhau


Trong hai khổ thơ tác giả đưa ra ba câu hỏi tu từ: Từ nơi nào sóng lên? Gió
bắt đầu từ đâu? Và Khi nào ta yêu nhau? Những từ để hỏi: khi nào, nơi nào,…
tạo nên giọng thơ suy tư, lí trí những lại bất lực khi tìm hiểu nguồn gốc của tình
yêu, nhân vật trữ tình phải thú nhận một cách thành thực, đáng yêu về việc
không thể đưa ra câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào ta yêu nhau”. Điều này, chính
ơng hồng thơ tình Xn Diệu cũng đã từng thú nhận: “Làm sao cắt nghĩa nổi
tình yêu”. Khổ thơ đã nói lên được quy luật tâm lí chung của tất cả những
người đang u đó là ln hào hứng tìm cách cắt nghĩa tình yêu của mình.
Song cuối cùng đều phải thừa nhận tình u là thứ chỉ có thể tận hưởng chứ
khơng thể lí giải.



Bằng sự sóng đơi, hịa quyện giữa hai hình tượng sóng – em, nhân vật trữ
tình đã cắt nghĩa, lí giải về chính mình và về tình u. Qua sự cắt nghĩa ấy cho
ta thấy hình ảnh một cơ gái mang trong mình tình u sơi nổi, khát vọng to lớn,
mãnh liệt nhưng vẫn hết sức đằm thắm, dịu dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mãnh liệt với bờ. Nỗi nhớ của sóng được trải dài ra cả hai trục khơng gian và
thời gian. Trên trục khơng gian, con sóng trên mặt nước dào dạt, ồn ào, dưới
lòng sâu lại đau đáu, khắc khoải. Trên trục thời gian nỗi nhớ trải dài cả ngày và
đêm. Nỗi nhớ của sóng đã diễn tả đầy đủ tình yêu nồng nàn, cháy bỏng của
người con gái đang yêu. Và dường như nỗi nhớ ấy vẫn là chưa đủ, để tác giả
nhận mạnh thêm: “Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức”. Nỗi nhớ của
em vừa có sự tương đồng, vượt lên trên nỗi nhớ của sóng. Nỗi nhớ của sóng
mãnh liệt những vẫn có giới hạn, cịn nỗi nhớ của em vượt qua mọi giới hạn
của lí trí, xâm chiếm cả tâm hồn em, cả vùng vơ thức đó là trong những giấc
mơ.


Vượt qua sự ngượng ngùng, nhân vật trữ tình đã tự phơi trải nỗi nhớ mãnh
liệt, ồn ào, để rồi sau đó lắng xuống trở về đúng với bản chất, cốt cách của
người phụ nữ Việt Nam truyền thống: “Dẫu xuôi về phương Bắc/ Dẫu ngược
về phương Nam/ Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một phương”. Xn
Quỳnh đã hốn đổi vị trí: xi về Bắc, ngược về Nam, để khẳng định, dù có
biến động gì thì tình yêu và nỗi nhớ giành cho người mình yêu vẫn là vĩnh cửu.
Ba khổ thơ cuối cùng là niềm tin, khát vọng tình yêu cao cả, mãnh liệt. Với
đặc trưng phong cách của mình, tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh gắn với sự lo
âu, khắc khoải, khổ thơ thứ tám chính là mình chứng cho phong cách thơ của
bà, giọng thơ trùng xuống: “Cuộc đời tuy dài thế/ Năm tháng vẫn đi qua/ Như
biển kia dẫu rộng/ Mây vẫn bay về xa”. Nhà thơ khắc khoải, lo âu về cái hữu
hạn, mong manh của kiếp người, tình yêu trước cái bao la của vũ trụ. Lo âu,
khắc khoải song Xuân Quỳnh không hề bi quan, bà ý thức được sự ngắn ngủi
của đời người, nên nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc của hiện tại để vĩnh


cửu hóa nó, để được sống mãi trong tình u. Bởi vậy bà khao khát hóa thân
thành những con sóng nhỏ, để trường tồn với tình u ngàn năm. Dọc chiều dài
bài thơ, sóng là phương tiện để em thể hiện tình yêu, nỗi nhớ, để khổ thơ cuối
sóng cịn trở thành phương tiện để em bất tử hóa tình u.


Với hình tượng nghệ thuật sóng đơi sóng – em đặc sắc, ngôn từ giản dị mà
dạt dào cảm xúc, Xuân Quỳnh đã cho người đọc cảm nhận sâu sắc nhất về tình
yêu, những cung bạc cảm xúc trong tình u đơi lứa. Tình u, đề tài mn
thuở của thi ca, nhưng với một cách riêng, một trái tim yêu chân thành, táo bạo
mà cũng hết sức tha thiết, dịu dàng, Xn Quỳnh đã nói lên tiếng lịng của biết
bao cơ gái khi u.


<b>Bài làm 4</b>


Thơ tình u là mảng thơ đặc sắc nhất của Xuân Quỳnh. Bài Sóng là một
trong những bài hay của mảng thơ này. Cuộc đời Xn Quỳnh có nhiều điều
khơng may mắn. Tình yêu của chị cũng có nhiều trắc trở. Nhưng đây là bài thơ
tình ở giai đoạn đầu khi người con gái cịn chưa trải nghiệm nhiều trong đời
tình ái. Bài Sóng vì thế dạt dào sơi nổi, tươi mát và tràn đầy tin tưởng ở hạnh
phúc, ở tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

rộng nên khơng chịu được nơi chật chội. Nó là con sóng, dịng sơng chật hẹp
khơng hiểu nổi phải tìm ra biển lớn. Vì sao thế? Giải thích sao được. Tình u
mn đời vẫn thế:


Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu


Bồi hồi trong ngực trẻ



Nhưng khi yêu người ta lại cứ muốn tìm, muốn giải thích (Em nghĩ về
anh, em). Vì tình u địi hỏi tuyệt đối và triệt để. Vì sao ta yêu nhau? Ta yêu
nhau từ bao giờ? Từ ngày nào? Giờ nào? Hỏi người yêu và tự hỏi mình. Nhưng
cũng như sóng biển và gió trời vậy thơi, làm sao mà biết được.


Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa


Khi nào ta yêu nhau


Xuân Diệu ngày xưa từng viết ''Làm sao cắt nghĩa được tình u". Tình
u khơng cắt nghĩa được. Nó cứ chiếm lấy lịng ta khơng biết từ lúc nào và
bằng cách nào.


u bao giờ cũng đi với nhớ. Yêu thì tương tư. Nhớ da diết, nhớ khơng gì
khy ngi được. Đoạn thơ từ câu thứ 17 đến câu thứ 26 là một tâm trạng tình
xao xuyến, trăn trở, nồng nhiệt, say mê. Tình yêu của người đàn bà thật chân
thành, mãnh liệt - con sóng tình u đã nổi lên dào dạt triền miên, dù trên mặt
nước hay dưới lòng sâu. Nhớ nên luôn luôn tỉnh thức - thức cả trong mơ, như
sóng biển triền miên dào dạt:


Ơi con sóng nhờ bờ
Ngày đêm không ngủ được


Như em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thứ


Cả bài thơ Sóng, nhưng rõ nhất là ở đoạn thơ này, nhịp thơ là nhịp sóng và


nhịp sóng đến đoạn thơ này như mãnh liệt hơn, nồng nhiệt hơn, sơi nổi hơn.
Tình u qua nỗi nhớ dường như đạt tới cao trào. Lời thơ hăm hở, náo nức hơn:


Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày đêm không ngủ được
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam


Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương
Ba khổ thơ cuối phơi phới một niềm tin:


Ở ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó


Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở


Yêu và tin đi liền với nhau. Khi đã đắm say thì khơng cịn nghi ngờ gì
nữa. Sau này qua nhiều trải nghiệm đắng cay, thơ tình Xn Quỳnh sẽ khơng
cịn tin u phơi phới như thế nữa. Cảm động nhất là niềm tin chắc chắn ở hạnh
phúc, nhà thơ muốn tình yêu trở thành vĩnh viễn:


Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ


Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ



Sóng là bài thơ xinh xắn, trong sáng, tình u sơi nổi chân thực phát biểu
thẳng thắn từ phía người đàn bà là một điều khơng có nhiều trong văn học ta.
Một tình yêu như thế khiến ta thêm tin yêu cuộc sống. Nó tăng cường sức sống
làm cho con người trở nên đẹp hơn, cao cả hơn.


<b>Bài làm 5</b>


Trong bài “Tương tư chiều” Xuân Diệu đã từng viết:
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Viết về sóng, thuyền biển khơng chỉ đến Sóng của Xuân Quỳnh mới có,
mà ta đa biết đến Xuân Diệu, hay chính bản thân bà đã có bài Thuyền và biển.
Nhưng nếu như Thuyền và biển da diết, sâu lắng thì Sóng lại mang trong mình
cái nồng nàn, mãnh liệt, của con người trẻ tuổi đang cuống quýt yêu đương,
cuốn quýt bày tỏ:


Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức.


Tình yêu của tuổi trẻ đam mê cuồng nhiệt. Cũng như bao nhiêu người
u nhau khác, họ ln có một ham muốn truy nguyên nguồn gốc của tình yêu.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng vậy:


Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ


Sơng khơng hiểu ổi mình
Sóng tìm ra tận bể



Hai câu thơ đầu đã nói lên hai trạng thái đối lập trong tình yêu, khi dữ
dội ồn ào, khi lại dịu êm, lặng lẽ. Đó cũng chính là những cung bậc cảm xúc
của người con gái khi yêu. Xuân Quỳnh quả là một người phụ nữ tài tình khi
biểu lộ tình cảm, cảm xúc của nhưng người đang yêu nhau. Đọc khổ thơ bất
giác ta cũng phải không ngừng thổn thức trước những cung bậc cảm xúc ấy.
Trong cuộc sống hay đặc biệt là tình yêu, ai mà chẳng có khao khát hiểu tường
tận, kĩ lưỡng, nhưng “sông” cũng đành bất lực mà không hiểu, bởi vậy mang
trong mình quyết tâm tìm ra tận bể đê truy nguyên nguồn gốc. Ý nghĩ thật táo
bạo, thật độc đáo. Xưa nay có người con gái nào lại có những suy nghĩ và hành
động như vậy. Qua đó cũng thể hiện được trái tim yêu cháy bỏng của nhân vật
trữ tình.


Sóng tìm nguồn gốc của tình yêu thật logic, bắt đầu truy tim từ nguồn
gốc của song:


Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cả bài thơ là tình yêu nồng nàn, tha thiết, nó như trăm ngàn con sóng
dội vào bờ, tình u vì thế mà cũng khơng ngừng dâng lên:


Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ


Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh


Cả trong mơ còn thức


Trong câu thơ này, tình u như con ngọn sóng cao nhất, mạnh mẽ nhất,
đây là khổ thơ duy nhất có đến sáu câu, cũng là khổ thơ thể hiện nỗi nhớ mãnh
liệt nhất của nhân vật trữ tình. Dù là dưới đáy sông hay trên mặt nước, dù ngày
hay đêm sóng vẫn ln thao thức. Em cũng vậy, vẫn ln nhớ về anh, thậm chí
ngay cả miền vơ thức tình u, nỗi nhớ vẫn dâng trào, cuộn sóng. Đọc câu thơ
ta lại bất giác nhớ đến bài Thuyền và biển: “Những ngày không gặp nhau/ Biển
bạc đầu thương nhớ/ Những ngày khơng gặp nhau/ Lịng thuyền đau rạn vỡ”. Ở
bất cứ thời điểm nào, dường như tình yêu đối với Xuân Quỳnh vẫn luôn là lẽ
sống, luôn da diết, cuộn trào.


Nếu như đầu bài thơ tình yêu thơ dại, cuống quýt, nồng nhiệt, thì đến
cuối bài thơ lại càng trở nên thâm trầm, sâu sắc hơn. Tình yêu của bà thủy
chung, son sắt “Dẫu xuôi về phương bắc/ Dẫu ngược về phương Nam” vẫn
luôn một lòng hướng về phương anh. Và để khẳng định hơn nữa tình yêu của
mình hai khổ thơ cuối thể hiện ý chí quyết tâm, thể hiện nguyện ước chân thành
của tác giả trong tình yêu:


Ở ngoài kia đại dương


Để ngàn năm còn vỗ


Dù cuộc đời cịn nhiều chơng gai, cịn nhiều spsng gió nhưng sóng vẫn
đến bờ, mây vẫn bay về xa cũng như tình u của em dành cho anh vẫn ln
vẹn trịn, thủy chung không bao giờ thay đổi. Kết thúc bài thơ là nguyện ước
tha thiết được tan ra vào tình yêu lớn của đất trời, để ngàn năm sống trong tình
yêu. Lời thơ trở nên mạnh mẽ, gấp gáp cũng như nhịp đập trái tim chân thành,
mãnh liệt.



Bài thơ được viết bằng thể thơ ngữ ngôn giàu nhịp điệp, hình ảnh biểu
tượng giàu cảm xúc, ý nghĩa. Sóng là bài thơ bất hủ về tình yêu, về lẽ sống và
những khát khao đẹp đẽ. Gấp lại trang thơ long người đọc vẫn không khỏi bùi
ngùi, xúc động trước tình u chân thành và mãnh liệt đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mười bảy, cảm nhận được chút man mác và làm du dương tâm hồn, chút
bồi hồi xao xuyến và khát vọng về những điều xa xơi dường như vơ hình, trái
tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc
dâng lên mãnh liệt, lúc lắng xuống dịu dàng nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như
những con sóng miệt mài đi tìm lí lẽ của trái tim trước biển đời mênh mông. Và
khi những lời thơ của Xuân Quỳnh chợt ngân lên bằng tất cả sự tinh tế, nhạy
cảm, ”Sóng” làm ta có cảm giác như trong đó là một phần tâm sự tình u của
chính mình.


Tình u là đề tài muôn thuở của thi ca Việt Nam. Đã có nhiều nhà thơ
viết về đề tài này với những cảm xúc và phong cách nghệ thuật riêng của mình,
để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc. Xuân Diệu đã từng làm người đọc
nhớ mãi khi đặt tất cả dấu ấn tình yêu mãnh liệt của mình với “Biển”, còn Xuân
Quỳnh – một nhà thơ nữ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã thể
hiện tình yêu của mình qua hình ảnh “sóng”, một sự tiếp nối và sáng tạo độc
đáo trong định nghĩa về tình yêu. Lúc nhịp nhàng trầm lắng, khi sôi nổi ngân
nga đầy mãnh liệt, sóng – dịng chảy xun suốt của bài thơ đã thể hiện tình
cảm chân thành và sâu sắc của người phụ nữ đang yêu.


Mở đầu bài thơ là một trạng thái đặc biệt của trái tim khao khát tình
yêu, tìm đến những cảm xúc lạ lẫm và mới mẻ trong tâm hồn:


Dữ dội và lặng yên
Ồn ào và lặng lẽ


Sông không hiểu nổi mình


Sóng tìm ra tận bể


Trong lịng mỗi người ln hiện hữu một con sóng tình cảm ngập tràn,
nhưng chỉ đến khi nó được dâng lên và lan tỏa ta mới có thể cảm nhận được
những thay đổi trong suy nghĩ và nhận thức về tình u. Khơng gấp gáp, vồ
vập, Xn Quỳnh đã thay lời tất cả những trái tim trẻ bộc lộ nỗi lịng mình
bằng những trạng thái tình cảm khác nhau thơng qua những con sóng. Khi dữ
dội mãnh liệt, khi dịu êm trầm lắng, khi ồn ào nhấp nhơ, có lúc lại âm thầm
lặng lẽ, những tình cảm tưởng chừng như mâu thuẫn, đối lập nhau trong trái
tim của người phụ nữ nhưng lại mang theo tất cả những đặc điểm và trạng thái
tâm lí đang khao khát tình u. Nhiều khi chính bản thân họ khơng thể định
nghĩa và gọi tên cảm xúc của chính mình, muốn tìm đến những định nghĩa
riêng, tìm sự đồng điệu, hồ nhập vào bể lớn tình u. Chính vì thế từ dịng
sơng bình lặng nhỏ bé trong tâm hồn, con sóng tình đã đi đến những miền bể
xa. Nơi ấy có tình u và nỗi khát vọng khơng khi nào ngừng tắt:


Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tình u ln hiện hữu trong cuộc sống của mỗi người, giúp cho tâm
hồn thêm nhạy cảm, tinh tế và biết tin vào những điều tốt đẹp. Với Xuân
Quỳnh, tình cảm ấy - những con sóng lịng từ ngàn xưa đến nay và đến tận mai
sau vẫn không bao giờ ngừng chảy. Quá khứ của ngày xưa, tương lai của ngày
sau mãi vẹn nguyên một nỗi khát vọng bồi hồi về tình yêu trong trái tim của
người phụ nữ trẻ khao khát xa xôi. Giờ đây, đứng trước bể lớn mênh mơng,
cảm nhận mình nhỏ bé và lọt thỏm trong cảm giác tình yêu mênh mơng, người
con gái ấy nghĩ về bản thân mình, về người yêu, về biển lớn và tự hỏi chính


bản thân mình: "Từ nơi nào sóng lên?”. Tình cảm ấy xuất phát từ nơi nào, từ
chính bên trong mỗi người hay từ cuộc sống mn màu mn vẻ bên ngồi?
Khi yêu, ai cũng như ai, đều muốn phân tích và định nghĩa từng trạng thái tâm
lí, từng biểu hiện cụ thể để đi đến định nghĩa và giải thích về nó. Sáng tạo trong
cách thể hiện, trong cách định nghĩa, nhà thơ nữ trẻ đã giải thích những điều
khó hiểu ấy bằng những hình ảnh quen thuộc, nhẹ nhàng:


Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng khơng biết nữa


Khi nào ta yêu nhau


Nỗi nhớ là biểu hiện của tình yêu khi xa cách. Nỗi nhớ ấy được Xuân
Quỳnh diễn tả thật mãnh liệt, thường trực cả mọi lúc, khi thức cũng như khi
ngủ. Những tình cảm chơn chặt trong lịng, tình cảm tràn ngập trong tim muốn
bộc lộ nhưng khơng thể nói lên thành lời, chỉ biết tìm đến trong nỗi nhớ mãnh
liệt, cồn cào và da diết. Như những con sóng cuồn cuộn, triền miên, vô tận, nỗi
nhớ ấy đã chảy vào từng nhịp sống, trong cả tiềm thức là những giấc mộng
đêm về. Sóng khao khát tới bờ, cịn em thì khao khát đến với anh. Tình yêu của
người con gái lúc thiết tha, mãnh liệt nhưng vơ cùng nữ tính, ý nhị và sâu xa,
chân thành.


Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước


Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được


Lòng em nhớ đến anh


Cả trong mơ còn thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cát ấm nóng. Và ở đây, cơ cũng tự dặn lịng mình, hứa với tình u của mình sẽ
đến với bờ bến hạnh phúc dẫu xa xôi, dù muôn vàn cách trở:


Ở ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó


Con nào chẳng tới bờ
Dẫu mn vàn cách trở


Khát vọng mãnh liệt, tình yêu chân thành sâu sắc nhưng trong trái tim
trẻ kia vẫn ý thức được rằng đó là thứ mong manh khó giữ, có thể trơn tuột
khỏi tay:


Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi


(Nói cùng anh)
Trăn trở, băn khoăn liệu tình yêu ấy có vượt qua được bể lớn của cuộc
đời, liệu có thốt khỏi quy luật cuộc sống, những đổi thay khơng ai nói trước
được. Cuộc đời dài đấy, năm tháng dẫu đi qua, mây vẫn bay, biển vẫn rộng,
sóng vẫn vỗ bờ nhưng rồi tất cả sẽ vào cõi xa xăm vơ định. Bể lớn cuộc đời, bể
lớn tình u là vô hạn nhưng cuộc đời con người là hữu hạn, làm sao có thể
vượt thốt ra khỏi giới hạn ấy? Xuân Quỳnh đã đặt nỗi trăn trở ấy trải dài theo
những con sóng tình cảm lo âu, để rồi nó trở nên thôi thúc, bùng lên thành khát
vọng được trở thành những con sóng mãi trường tồn, mãi dâng lên và tìm đến
bờ:


Làm sao được tan ra


Thành trăm con sóng nhỏ


Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ


Những con sóng dạt dào đã khép lại, nhưng những con sóng tình u
trong lịng mãi dâng lên và cồn cào, khắc khoải trong biển khơi, trong lòng mỗi
chúng ta – những người vừa chớm mười bảy…


<b>Bài làm 7</b>


Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ nổi danh của nền văn học tiên tiến nước ta.
Tuy bà hưởng thọ không phổ thông do tai nạn quá đột ngột nhưng những tác
phẩm bà để lại vẫn để lại các tiếng vang lớn, có sức lay động lịng người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gần nhưng nhiều lúc cũng thật xa xăm, mang tới cho người đọc phổ thông tâm
trạng bổi hổi xao xuyến khác nhau.


Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh là một bài thơ hết sức độc đáo diễn đạt
tâm trạng của một người con gáiđang yêu. những giận hờn vu vơ, tủi hờn, tị rất
nữ giới, được tác giả Xuân Quỳnh gửi hồn trong thơ khiến cho khiến người
đọc, người nghe thổn thức theo từng câu thơ của bà.


“Dữ dội và dịu êm
ồn ã và lặng thầm
Sơng khơng hiểu nổi mình


Sóng mua ra tận bể”


Người con gái khi yêu thường với nhiều tâm cảnh xúc cảm khác nhau, lúc


nắng, lúc mưa cực kỳ bất thường như thời tiết vậy. sở hữu thể đang vui, đang
tràn trề yêu thương, nhưng lúc sau lại sầu muộn, ưu phiền vu vơ như trời đang
nắng bỗng nổi cơn mưa bóng mây.


Chính vì sự bất chợt vui, ngẫu nhiên buồn Đó, cũng giống như những con
sóng kia , lúc thì “dữ dội” muốn cuốn trơi mọi thứ ra biển cả bát ngát, muốn
nhấn chìm gần như, lúc thì “dịu êm” hiền hịa như lịng mẹ, e ấp như các bơng
hoa chớm nở, các con sóng đơn hậu khẽ ru mình theo từng làn gió đùa mơn
man.


Có những câu thơ bỗng dưng giản dị nhưng đa dạng lơi cuốn, sức hút với
người đọc bởi nó đánh đúng vào tâm trạng của một người con gái đang yêu,
trái tim đang vui buồn theo những xúc cảm của người mình u.


“Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước


Ơi con sóng nhớ bờ
sớm hơm khơng ngủ được”


Khi u con người thường gắn liền sở hữu nỗi nhớ nhung, nỗi nhớ trong
tình dường như dài hơn, sâu hơn nỗi nhớ túc trực trong lòng người con gái. Tác
giả đã hết sức tinh tế khi sử dụng hình ảnh con sóng giữa đại dương bát ngát,
mông mênh để miêu tả sự nhớ nhung khắc khoải của người con gái lúc xa cách
người mình u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

“Sóng tính từ lúc gió
Gió diễn ra từ đâu
khi nào ta yêu nhau
Em cũng ko biết nữa”



Trong ái tình nỗi nhớ nhung, sự hiềm nghi ln tồn tại đan xen nhau, càng
u thì người ta lại càng hồ nghi về mọi việc và với cảm giác sợ mất mát, sợ
đánh mất đi người mình yêu. Chính sự lo âu bất an này làm trái tim người đang
yêu trở thành loạn nhịp, không tuân theo một luật lệ nào cả, là cho cuộc sống
của người đang yêu trở nên kì dị, làm rộng rãi việc khác người không giống
người nào.


“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam


Nơi nào em cũng nghĩ
Nhớ về anh 1 phương”


Tình ái là điều duy nhất cịn đó trong tâm hồn người con gái đang yêu. Dù
người con gái ngừng thi cơngĐây có đi đâu, ở đâu trái tim họ vẫn ln chỉ
hướng về người đàn ơng mà họ u. Nó biểu thị sự mãnh liệt, thiết tha nhưng
cũng biểu đạt sự thủy chung, giản dị, thuần khiết của người con gái dành cho
người đàn ơng của mình


Dù cuộc sống có rộng rãi khó khăn, cách thức trở nhưng Xn Quỳnh
ln hướng tới ái tình, khao khát đến bờ bến của ái tình, muốn được ở bên
người mình yêu. tình ái của Xuân Quỳnh


“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫn rộng
Mây vẫn bay về xa”


Trong thế cuộc dài rộng này, ngày mai làm một điều mà con người chẳng


thể nào tiên đoán được. Nhưng, tác kém chất lượng Xuân Quỳnh vẫn luôn sở
hữu niềm tin vào tình yêu của mình, vào sự tuyển lựa tuyến đường mà mình
đang đi và sẽ đi.


Hình ảnh con sóng là hình ảnh ẩn dụ vơ cùng tinh tế và độc đáo làm người
đọc có đa dạng liên tưởng chân thực, nhưng rất sâu sắc về người con gái đang
yêu nhưng nhớ mong, chờ đợi những hơn tị, hờn giận trong lòng người con gái
được người đọc cảm nhận và thấu hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

triển thành một tuyệt phẩm hết sức hay của tác giả về đề tài yêu. Nó trở thành
dấu ấn riêng khó phai khi nhớ về thơ của Xuân Quỳnh.


<b>Bài làm 8</b>


Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói của một tâm hồn thiếu nữ đang trong
độ tuổi hai mươi, tiếng nói của một trái tim chân thành và đam mê, luôn rực
cháy chất trẻ trung mãnh liệt, khao khát được sống hết mình và yêu hết mình:


Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ


Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.


Ba hình ảnh sơng, sóng, bể như là những chi tiết bổ sung cho nhau:
sông và bể làm nên đời sóng, sóng chỉ thực sự có đời sống riêng khi ra với biển
khơi mênh mang thăm thẳm. Tất cả các khía cạnh tương phản dữ dội - dịu êm,
ồn ào - lặng lẽ tạo nên một cái nhìn bao qt về sóng. Mạch sóng mạnh mẽ như
bứt phá khơng gian chật hẹp để khát khao một không gian lớn lao. Hành trình
tìm ra tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới giá trị tuyệt đỉnh


của chính mình.


Trên hành trình ấy, điểm xuất phát của sóng tưởng chừng đã được lí
giải rõ ràng: sóng bắt đầu từ gió. Nhưng rồi những băn khoăn cứ nối tiếp cho
đến lúc không thể giải đáp (và cũng không cần giải đáp) bằng lí trí, đó cũng là
lúc tầng tầng lớp lớp nghĩa của sóng hiện ra: con sóng của biển khơi tạo ra sóng
thơ, con sóng thơ dào dạt của tâm hồn làm xuất hiện con sóng của tình u bất
tận. Và khi đã thành sóng tình thì khơng bao giờ có thể lí giải được khi nào ta
u nhau? Những liên tưởng điệp trùng dào dạt đã nối kết được con người với
không gian biển khơi.


Gắn với thế giới riêng tư của "anh" và "em" là cặp hình ảnh sóng - bờ:
Con sóng dưới lịng sâu


Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ


Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngào mê đắm của tình u lan tỏa trong cách nói nghịch lí "trong mơ cịn thức".
Thế giới của Anh và Em khơng giới hạn chiều dài Bắc – Nam, không khoanh
vùng địa bàn mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn.
Xuân Quỳnh đã tiếp nhận nỗi nhớ ấy bằng tất cả sự nhạy cảm của lứa tuổi đôi
mươi và khẳng định cho một cái tôi của con người ln vững tin ở tình u.


Hành trình tình yêu cũng là hành trình tự thử thách của lịng kiên trì
bền bỉ để đạt mục đích của mỗi một cá nhân. Cái nhìn về cuộc đời của Xuân
Quỳnh thật nhân hậu và nồng nàn:



Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm còn vỗ.


Cuộc đời là biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, được tạo nên và
hịa lẫn cùng trăm con sóng nhỏ. Trong quan niệm của nhà thơ, số phận cá
nhân không thể tách khỏi cộng đồng. Sóng khơng phải là biểu tượng của một
cái tôi ngạo nghễ và cô đơn như thơ lãng mạn. Khát vọng lớn nhưng trong cách
nói Xuân Quỳnh lại rất khiêm nhường: trăm con sóng nhỏ như là sự tổng hòa
những vẻ đẹp khác nhau để tạo thành biển lớn. Mỗi một quan hệ riêng tư sẽ
làm đẹp thêm cho lẽ sống thời đại "Người yêu người, sống để u nhau" (Tố
Hữu). Đó khơng chỉ là tinh thần của con người thời đại chống Mỹ mà còn là
âm vang của một tấm lịng ln tha thiết với sự sống, với tình yêu.


Trong biển lớn tình u cuộc đời hơm nay, đã có biết bao con sóng đã
tới bờ, đang tới bờ và tìm về bờ. Tình u vẫn ln ln là đề tài hấp dẫn với
mọi lứa tuổi, để mọi người đi tìm những lời giải đáp cho ẩn số tình yêu trong
một hành trình tìm kiếm khơng mệt mỏi. Sóng của Xn Quỳnh vẫn vỗ những
nhịp yêu thương, giúp những người đang yêu thêm tự tin vào chính mình, bởi
thế giới của Anh và Em cũng là thế giới của những con người biết tìm ra ý
nghĩa của sự sống thiêng liêng. Sống là được yêu, yêu là sống hết mình với
cuộc đời.


</div>

<!--links-->

×