Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HD ÔN TẬP HKI VÂT LI12CB (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.09 KB, 6 trang )

Hướng dẫn ôn tập HKI . NH 2010 - 2011 Vật Lí 12
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 12
NĂM HỌC: 2010 – 2011
--------------
(Thời lượng 02 tiết)
I. MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh định dạng được các dạng bài tập về: con lắc lò xo, con lắc đơn, sóng cơ học,
dòng điện xoay chiều và các vấn đề liên quan đến điện xoay chiều.
- Vận dụng giải được các bài tập cơ bản và nâng cao.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Hệ thống lại các công thức và nhắc sơ bộ về lý thuyết soạn bài tập và lý thuyết
trắc nghiệm.
- Học sinh : Ôn lại kiến thức và giải bài tập.
III. NỘI DUNG ÔN TẬP.
A/ ÔN LẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP.
(Giáo viên kết hợp với học sinh nhắc lại các dạng bài tập và sơ bộ về lý thuyết)
I. CON LẮC LÒ XO.
1/ Dạng 1: Viết phương trình dao động
Phương trình dao động có dạng
)cos(
ϕω
+=
tAx
- Tìm ω :
m
k
f
T
===
π


π
ω
2
2
- Tìm A :
+ Cho chiều dài quỹ đạo:
2
L
A
=
+ Cho tại vị trí x có vận tốc v:
2
2
22
ω
v
xA
+=

2
2
2
ω
v
xA
+=
+ Cho vận tốc cực đại:
ω
mx
v

A
=
+ Cho lực hồi phục cực đại:
k
F
A
hpmx
=
+ Cho năng lượng:
k
E
A
2
=
- Tìm ϕ : Dựa vào diều kiện bài toán lúc t = 0; x = x
o;
v > 0 hoặc v < 0 (giải hệ phương trình x và v
tìm ϕ)
* Có 4 vị trí đặc biệt:
+ Lúc t = 0 vật ở vị trí biên duơng ( x = A )
0
=⇒
ϕ
+ Lúc t = 0 vật ở vị trí biên âm ( x= -A )
πϕ
=⇒
+ Lúc t = 0 vật ở vị trí CB theo chiều dương ( x = 0;v > 0 )
2
π
ϕ

−=⇒
+ Lúc t = 0 vật ở vị trí CB theo chiều âm ( x = 0;v < 0 biên âm ( x= -A )
2
π
ϕ
=⇒
2/ Dạng 2: Xác định vận tốc:
Dựa vào phương trình v = -A
)sin(
ϕωω
+
t
- Vận tốc cực đại V
max
= A
ω
- Vận tốc tại thời điểm t: thế t vào pt v => v
- Vận tốc tại li đ ộ x: v =
22
xA
−±
ω
- Vận tốc trung bình v
tb
=
t
S
Tổ: Lí – Kĩ thuật Trang 1/6
Hướng dẫn ơn tập HKI . NH 2010 - 2011 Vật Lí 12
3/ Dạng 3: Xác định gia tốc:

a =
)cos(
2
ϕωω
+−
tA
- Gia tốc cực đại: a
mx
=A
2
ω
- Gia tốc tại thời điểm t: thế t vào pt a => a
4/ Dạng 4: Tính năng lượng dao động:
- Động năng:
2
2
1
mvW
d
=
- Thế năng:
2
2
1
kxW
t
=
- Cơ năng:
222
2

1
2
1
AmkAWWW
td
ω
==+=
= const
5/ Dạng 5: Các loại lực:
- Lực hồi phục: Là lực kéo vật về vị trí cân bằng
+ Cơng thức tổng qt:
kAFkxF
=⇒=
max

0
min
=
F
+ Lực hồi phục cực đại:
kAF
=
max

+ Lực hồi phục cực tiểu
0
min
=
F
- Lực đàn hồi: Là lực kéo vật về vị trí khi chưa móc vật vào

+ Lực đàn hồi ở vị trí cân bằng:
lkF
∆=
Với
l

là độ dãn của lò so ở VTCB
l

=
k
mg

+ Lực đàn hồi cực đại:
)(
max
AlkF
+∆=
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
)(
min
AlkF
−∆=
nếu
Al
〉∆

0
min
=

F
nếu
Al
〈∆
6/ Dạng 6: Tổng hợp 2 dao động
)cos(
21
ϕω
+=+=
tAxxx
AAAAAA
⇒−++=
)cos(2
1221
2
2
2
1
2
ϕϕ

ϕ
ϕϕ
ϕϕ
ϕ

+
+
=
2211

2211
coscos
sin.sin.
AA
AA
tg
II. CON LẮC ĐƠN.
1/ Phương trình dao động của con lắc
)cos(
0
ϕω
+=
tss
: pt tọa độ cong
)cos(
0
ϕωαα
+=
t
: pt tọa độ góc
2/ Tần số góc:
l
g
f
T
===
π
π
ω
2

2
3/ Chu kỳ:
g
l
T
π
ω
π
2
2
==
4/ Tần số:
l
g
f
ππ
ω
2
1
2
==
5/ Năng lượng:
22
2
1
AmWWW
dt
ω
=+=
=

2
0
2
1
α
mgl
Với:
)cos1(
α
−==
mglmghW
t
=
2
2
1
α
mgl

2
2
1
mvW
d
=
Tổ: Lí – Kĩ thuật Trang 2/6
Hướng dẫn ơn tập HKI . NH 2010 - 2011 Vật Lí 12
Theo đònh luật BT cơ năng
)cos(cos2
0

αα
−=⇒
glv
III. SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
1/ Bước sóng:
f
v
vT
==
λ
2/ Biểu thức sóng:
N x' O x M (+)

)cos(
0
ϕω
+=
tau
)
2
cos(
λ
π
ω
x
tau
M
−=
3/ Độ lệch pha của 2 sóng:
λ

π
ϕ
)(2
12
dd −
=∆
- Nếu d
2
–d
1
=k
λ
hay
ϕ

=k2
π
thì 2 sóng cùng pha => A
max
= A
1
+A
2
.
- Nếu d
2
–d
1
=(2k+1)
2

λ
hay
ϕ

=(2k+1)
π
thì 2 sóng ngược pha => A
min
=
21
AA

.
4/ Giao thoa sóng:
- Khoảng cách giữa 2 gợn sóng (hoặc 2 điểm đứng yên) liên tiếp trên đường nối 2 tâm dao
động là
2
λ
- Xác đònh số gợn sóng (số điểm dao động với biên độ cực đại) trong khoảng giữa 2 tâm dao
động A, B:(là số lẻ)
λλ
AB
k
AB
<<

với k = 0;
;...2;1
±±
- Xác đònh số số điểm đứng yên trong khoảng giữa 2 tâm dao động A, B:(là số chẳn)

2
1
2
1
−<<−

λλ
AB
k
AB
với k = 0;
;...2;1
±±
5/ Sóng dừng:
- Nếu 2 đầu cố đònh ( 2 đầu là 2 nút) thì:
2
λ
nl
=
với n = 0,1,2,3,…. :là số bó sóng (= số nút –
1)
- Nếu 1 đầu cố đònh, 1 đầu tự do:(1 đầu là nút, 1 đầu là bụng) thì:
4
)12(
λ
+=
nl

với n = 0,1,2,3,….. : là số bó sóng
* Sóng Âm:

1/ Tính chất:
- Là sóng dọc
- Khơng truyền được trong chân khơng
- Tần số: 16Hz – 20.000Hz ( < 16Hz sóng hạ âm, >20.000Hz sóng siêu âm )
2/ Sự truyền âm – Vận tốc âm:
- Sóng âm truyền được trong tất cả các mơi trường khí, lỏng, rắn.
- Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của mơi trường và nhiệt độ.
3/ Đặc trưng của nhạc âm:
- Độ cao: xác định bởi tần số.
- Độ to: xác định bởi biên độ.
- Âm sắc: xác định bởi quy luật tuần hồn.
Tổ: Lí – Kĩ thuật Trang 3/6
Hướng dẫn ôn tập HKI . NH 2010 - 2011 Vật Lí 12
4/ Năng lượng âm: mức cường độ âm L:
lg( )
o
I
L
I
=
(B), trong đó I: giá trị tuyệt đối của âm, I
o
: cường độ âm chuẩn.
IV. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1/ Viết biểu thức của dòng điện và điện áp 2 đầu mạch:
Nếu cho i = I
o
cos (
ω
t +

i
ϕ
)


u = U
o
cos (
ω
t +
i
ϕ
+
ϕ
)
Nếu cho u = U
o
cos (
ω
t +
u
ϕ
)


i = I
o
cos (
ω
t +

u
ϕ ϕ

)
- Tổng trở:
2 2
Z= R (Z Z )
L C
+ −
. Tính I hoặc U bằng định luật Ôm :
U
I
Z
=
Từ đó tính: I
0
= I.
2
; U
0
=U.
2
- Tính độ lệch pha
ϕ
:
tan
L C
Z Z
R
ϕ


=
2/ Viết biểu thức điện áp hai đầu mỗi dụng cụ
- Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R:
+ Hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện i biến thiên cùng pha, cùng tần
số.
u =U
0
cos
ω
t

i=I
0
cos
ω
t
U
0
=I
0
.R; U
0
=U
2
; I
0
=I
2
; U=I.R.

- Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:
+ Hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện i biến thiên cùng tần số, nhưng
nhanh pha hơn cường độ dòng điện i một góc
2
π
.
u=U
0
cos
ω
t .

i=I
0
cos(
ω
t -
2
π
)
hoặc i=I
0
cos
ω
t

u=U
0
cos(
ω

t +
2
π
)
U
0
=I
0
.Z
L
; U
0
=U
2
; I
0
=I
2
; U=I.Z
L
.
+ Cảm kháng: Z
L
=L.
ω
= L2
π
f.
- Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện:
+ Hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện i biến thiên cùng tần số nhưng

chậm pha hơn cường độ dòng điện i một góc
2
π
.
u=U
0
cos
ω
t .

i=I
0
cos(
ω
t +
2
π
)
hoặc i=I
o
cos
ω
t

u=U
0
cos(
ω
t -
2

π
)
U
o
= I
o
.Z
C
; U
o
=U
2
; Io=I
2
; U = I.Z
C
.
+ Dung kháng: Z
C
=
1
C.
ω
=
1
C.2 f
π
.
3/ Công suất P của dòng điện xoay chiều:
P = UI cos

ϕ
P = RI
2
=U
R
I
Tổ: Lí – Kĩ thuật Trang 4/6
Hướng dẫn ơn tập HKI . NH 2010 - 2011 Vật Lí 12
cos
ϕ
: hệ số cơng suất, chỉ có R tiêu thụ điện năng.
* Hệ số cơng suất:
cos
ϕ
=
P
U.I
=
U R
U Z
R
=
* Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch (trên R):
Q = RI
2
t

4/ Cộng hưởng điện:
I
max

=
min
U U
Z R
=
Z
L
= Z
C


L.C.
2
ω
= 1
5/ Tần số dđxch:
npf
=

với: n: số vòng quay trong 1 giây của Rôto
p: số cặp cực
6/ Dđxch 3 pha:
- Mắc hình sao: ( 3 dây pha và 1 dây trung hoà)
pd
UU 3
=
;
pd
II
=

Ud: hđth dây (giữa 2 dây pha)
Up: hđth pha (giữa dây pha và dây trung hòa)
- Mắc hình tam giác: ( 3 dây pha)
pdpd
IIUU 3;
==
7/ Máybiếnthế:
2
1
1
2
1
2
I
I
N
N
U
U
==
B/ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- u cầu hs làm bài tập trắc nghiệm đã giao.
- Lưu ý bài tập dễ làm trước, khó làm sau khơng
dành q nhiều thời gian cho 1 bài tập.
- Đọc kĩ nội dung câu hỏi và chỉ khoanh tròn câu
đúng nhất.
- Những nội dung trắc nghiệm có thắc mắc sẽ
được bàn luận và giải quyết ngay trên lớp.
- Lưu ý khi thi mỗi câu hỏi có khoảng thời gian

giải quyết từ 1 phút đến 1,5 phút.
- Khi sắp hết giờ làm bài học sinh cố gắng
khoanh hết những câu chưa giải xong với xác
suất 1/4. Chú ý tìm các loại trừ để đạt xác suất
cao hơi 1/4 .
- Thực hiện u cầu GV.
- Những thắc mắc có thể hỏi bạn bè hoặc hỏi trực
tiếp giáo viên để được giải đáp.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Luyện tập thật nhiều các dạng bài tập trắc nghiệm trong nội dung chương trình.
- Tìm kiếm những sách trắc nghiệm để luyện tập.
- Thống kê lại tồn bộ các cơng thức đã học vào 1 tờ giấy và viết nhiều lần để nhớ.
- Ơn tập lí thuyết cơ bản trong chương trình để có kiến thức giải bài tập trắc nghiệm.
- Đề thi gồm hai phần: 40 câu trắc nghiệm khách quan với thời gian làm bài là 60 phút.
Tổ: Lí – Kĩ thuật Trang 5/6

×