Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập BLLĐ 2019 20201217

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.21 KB, 6 trang )

1.
Bình luận quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
("KLLĐ").
Trình tự, thủ tục xử lý KLLĐ theo Bộ luật Lao động 2019 ("BLLĐ 2019") được quy định chi
tiết tại Điều 70 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ("NĐ 145"). Có rất nhiều thay đổi về trình tự,
thủ tục xử lý kỷ luật lao động tại NĐ 145 so với Nghị định số 145/2018/NĐ-CP ("NĐ 148")
trước đó.
Trình tự xử lý KLLĐ theo NĐ 145

Nhận định

NĐ 145 quy định tương tự như NĐ 148
Bước 1: Lập biên bản vi phạm
đối với trường hợp NSDLĐ phát hiện
Khi phát hiện người lao động ("NLĐ") có hành vi vi phạm của NLĐ ngay tại thời
hành vi vi phạm KLLĐ tại thời điểm xảy ra điểm xảy ra vi phạm. Theo đó, NSDLĐ
hành vi vi phạm, người sử dụng lao động có nghĩa vụ tiến hành lập biên bản ghi
nhận hành vi vi phạm KLLĐ của NLĐ.
("NSDLĐ") tiến hành lập biên bản vi phạm.
Trường hợp NSDLĐ phát hiện hành vi vi Riêng đối với trường hợp NSDLĐ phát
phạm KLLĐ sau thời điểm hành vi vi phạm hiện hành vi vi phạm NLĐ, NĐ 145 bổ
KLLĐ sau thời điểm hành vi vi phạm đã xảy sung thêm yêu cầu NSDLĐ phải tiến hành
ra thì thực hiện thập chứng cứ chứng minh lỗi thu thập chứng cứ chứng minh lỗi (hành
vi vi phạm của NLĐ). Ngoài ra, NĐ 145
của NLĐ.
cũng đã tách riêng trường hợp này với
CSPL: Khoản 1 Điều 70 NĐ 145
quy định về những công việc mà NSDLĐ
phải thực hiện trong thời hiệu xử lý ký
luật, tạo ra sự rõ ràng và dễ hiểu.
Bước 2: Thông báo cho các đối tượng cần NĐ 145 có thay đổi về đối tượng mà


tham gia cuộc họp xử lý KLLĐ
NSDLĐ phải thông báo sau khi phát hiện
Ngay sau khi phát hiện hành vi vi phạm của hành vi vi phạm như sau:
NLĐ, NSDLĐ thông báo đến tổ chức đại diện - NĐ 145 đã loại bỏ cha, mẹ của NLĐ
tập thể lao động tại cơ sở mà NLĐ là thành
dưới 15 tuổi và rút gọn chỉ còn người
viên; người đại diện theo pháp luật trong
đại diện theo pháp luật. Đây là quy
trường hợp người lao động là người dưới 15
định hợp lý vì cha hoặc mẹ dương
tuổi để tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động.
nhiên là người đại diện của con dưới
18 tuổi theo khoản 1 Điều 136 Bộ luật
Trong thời hiệu xử lý KLLĐ, ít nhất 05 ngày
Dân sự 2015 ("BLDS 2015").
làm việc trước ngày tiến hành cuộc họp xử lý
- NĐ 145 giảm độ tuổi của NLĐ mà
KLLĐ, NSDLĐ phải thơng báo về nội dung,
NSDLĐ có nghĩa vụ phải thông báo
thời gian, địa điểm tiến hành cuộc họp này, họ
cho người đại diện từ dưới 18 tuổi
tên của NLĐ bị xử lý và hành vi vi phạm của
xuống còn dưới 15 tuổi. Theo quan
1


điểm của nhà làm luật thì người từ đủ
15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có khả
năng chịu trách nhiệm về hành vi vi
phạm KLLĐ của mình nên khơng cần

phải thơng báo cho người đại diện theo
pháp luật.
Ngồi ra, NĐ 145 cịn u cầu NSDLĐ
phải thơng báo các nội dung liên quan đến
cuộc họp xử lý KLLĐ và NLĐ bị xử lý ít
nhất 05 ngày trước ngày tổ chức cuộc
họp. NĐ 148 trước đó khơng quy định về
thời gian tối thiểu phải thông báo. Quy
định này nhằm tránh trường hợp NSDLĐ
thông báo sát ngày tổ chức cuộc họp
khiến các thành phần phải tham gia cuộc
họp không thể tham gia.

người này.

Ngay sau khi nhận được thông báo của
NSDLĐ, các thành phần phải tham dự họp
phải xác nhận tham dự cuộc họp với NSDLĐ.
Trường hợp một trong ác thành phần tham dự
không thể tham dự họp theo thời gian, địa
điểm đã thông báo thì các bên thỏa thuận việc
thay đổi thời gian, địa điểm; trường hợp hai Về phái các đối tượng phải tham gia cuộc
bên khơng thống nhất thì NSDLĐ quyết định họp xử lý KLLĐ, NĐ 145 đã loại bỏ
nghĩa vụ của các đối tượng này phải xác
các vấn đề này.
nhận với NSDLĐ "trong thời hạn tối đa
CSPL: Khoản 1, điểm a và b khoản 2 Điều 70 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được
NĐ 145
thông báo". Điều này đồng nghĩa với việc
các đối tượng này có thể xác nhận vào bất

kỳ thời điểm nào trước khi diễn ra cuộc
họp.
NĐ 145 cũng đã bổ sung các quy định liê
n quan đến địa điểm, thời gian tổ chức
cuộc họp nhằm tạo điều kiện cho các bên
tiến hành cuộc họp một cách ổn thỏa,
tránh việc trì hỗn vì những lý do về thời
gian và địa điểm họp.

Bước 3: Tiến hành họp xử lý kỷ luật lao NĐ 145 đã sửa đổi trường hợp NSDLĐ
động
vẫn tiến hành xử lý kỷ luật lao động khi
NSDLĐ tiến hành cuộc họp xử lý KLLĐ theo một trong các thành phần phải tham gia "
thời gian, địa điểm thơng báo và có sự tham khơng xác nhận tham dự cuộc họp, hoặc
nêu lý do không chính đáng, hoặc đã xác
gia đầy đủ của các thành phần phải tham gia.
2


nhận tham dự" trong NĐ 148 thành
NSDLĐ vẫn tiến hành xử lý kỷ luật lao
động khi một trong các thành phần phải
Trường hợp một trong các thành thông
tham gia "không xác nhận tham dự cuộc
báo không xác nhận tham dự cuộc họp hoặc
họp hoặc vắng mặt".
vắng mặt thì NSDLĐ vẫn tiến hành xử lý
Thay đổi này là hợp lý vì việc xác định
KLLĐ.
người phải tham gia nêu lý do vắng mặt

CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 70 NĐ 145
"khơng chính đáng" sẽ làm phát sinh thêm
tranh chấp giữa các bên trong quá trình xử
lý KLLĐ.
Bước 4: Nội dung cuộc họp
NĐ 145 yêu cầu biên bản phải có "chữ ký
Nội dung cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải
của người tham dự cuộc họp quy định tại
được lập thành biên, thông qua trước khi kết
điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 của Bộ
thúc cuộc họp.
luật Lao Động", thay vì "chữ ký của
Biên bản phải có đầy đủ chữ ký của:
người tham dự cuộc họp".
- Người đại diện tổ chức đại diện người lao Quy định này nhằm tránh trường hợp xảy
động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử ra tranh chấp liên quan đến hiệu lực của
lý kỷ luật là thành viên;
biên bản cuộc họp xử lý KLLĐ khơng có
chữ ký của một hoặc một số người tham
- Người lao động bị xử lý KLLĐ; và
gia cuộc họp, nhưng không phải thành
- Luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao
phần phải tham gia.
động bào chữa cho NLĐ bị kỷ luật, hoặc
người đại diện theo pháp luật của NLĐ dưới Ngồi ra NĐ 145 cịn u cầu người
không ký vào biên bản họp phải ghi rõ họ
15 tuổi.
tên nhưng không bắt buộc phải nêu lý do
Trường hợp một trong các thành phần phải
trong biên bản. Vì giả sử như NLĐ không

tham dự cuộc họp mà không ký vào biên bản
ký tên vào biên bản thì việc ghi rõ họ tên
thì phải ghi rõ họ tên, lý do khơng ký (nếu có)
mình là bằng chứng xác nhận NLĐ đã có
vào biên bản.
mặt tại cuộc họp.
CSPL: Khoản 3 Điều 70 NĐ 145
Bước 5: Ra quyết định xử lý kỷ luật

NĐ 145 quy định nhiều điểm mới liên
- Thẩm quyền: người có thẩm quyền ra quyết quan đến quyết định xử lý kỷ luật, bao
gồm:
định xử lý kỷ luật lao động;
- Thời hạn ban hành: Quyết định xử lý kỷ luật - Về thẩm quyền ra quyết định xử lý
lao động phải được ban hành trong thời hạn KLLĐ, NĐ 145 không quy định rõ người
thẩm quyền ra quyết định là người giao
của thời hiệu xử lý kỷ luật lao động;
3


kết hợp đồng lao động với NLĐ bị xử lý
kỷ luật mà là "người có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật lao động". Theo
BLLĐ 2019 thì người có thẩm quyền ra
quyết định xử lý kỷ luật lao động được
bắt buộc quy định trong nội quy lao động.
Điều này góp phần tạo ra sự linh hoạt cho
NSDLĐ vì có thể quy định người có
- Gửi quyết định xử lý kỷ luật: Quyết định xử thẩm quyền ra quyết định là người quản
lý kỷ luật lao động phải được gửi đến các lý trực tiếp NLĐ.

thành phần phải tham dự.
- Về thời hạn ban hành quyết định, NĐ
CSPL: Khoản 5 Điều 70 NĐ 145, điểm I 145 đã bỏ cụm từ "hoặc thời hạn kéo dài
khoản 2 Điều 118 BLLĐ 2012.
thời hiệu xử lý kỷ luật lao động" vì thời
hạn kéo dài này cũng đã được uqy định
trong thời hiệu xử lý KLLĐ trong BLLĐ
2019; và
- Về gửi quyết định xử lý kỷ luật, NĐ 145
không nêu rõ các đối tượng mà NSDLĐ
phải gửi mà chỉ quy định NSDLĐ phải
gửi đến "các thành phần phải tham dự".

2.

Nêu quy định của pháp luật về giảm, xóa KLLĐ.

Vấn đề xố kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động được quy định tại Điều 126
BLLĐ 2019 như sau:
" 1. Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng
lương sau 06 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức sau 03 năm kể từ ngày bị xử lý, n ếu
khơng tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động thì đương nhiên được xóa kỷ luật.
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau khi chấp hành được một
nửa thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ thì có thể được người sử dụng lao động xét giảm thời
hạn".
Nhìn chung, quy định về việc xét giảm thời hạn kỷ luật đối NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời
hạn nâng lương theo BLLĐ 2019 khơng có sự thay đổi so với Bộ luật trước đó. Cịn đối với
vấn đề xóa kỷ luật thì có sự thay đổi đối với trường hợp NLĐ bị xử lý KLLĐ bằng hình thức
cách chức. Theo quy định của BLLĐ 2012 thì NLĐ sau thời hạn 03 năm bị cách chức, mặc
dù khơng có hành vi vi phạm kỷ luật và/ hoặc có sửa chữa, cải tạo, nhưng vẫn khơng được

xóa kỷ luật mà trong trường hợp tiếp tục vi phạm thì sẽ khơng bị xem là tái phạm để áp dụng
4


hình thức xử lý KLLĐ nặng hơn là sa thải. BLLĐ 2019 quy định theo hướng ngược lại, sau
03 năm bị xử lý kỷ luật cách chức thì NLĐ sẽ đương nhiên được xóa kỷ luật. Điều này đồng
nghĩa với việc NLĐ được quyền quay lại vị trí cũ. Có thể thấy đây là việc sửa đổi là nhằm
tăng cường báo vệ quyền lợi cho NLĐ nhưng cũng tạo ra rắc rối cho NSDLĐ phải bố trí cho
NLĐ quay lại vị trí cũ mặc khả năng cao là đang có NLĐ khác giữ vị trí này.
3.

Tình huống số:

Nguyễn Văn A là con của anh C và chị B (hai anh chị đang làm việc tại doanh nghiệp M). Do
ở nhà tập thể sát với trụ sở doanh nghiệp và bị bạn bè xấu rủ rê, A cùng với chúng tiến hành
lấy trộm tài sản doanh nghiệp, sau đó một thời gian bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và xử
lý. Theo quy định tại nội quy doanh nghiệp: "Người lao động đang làm việc, được doanh
nghiệp cấp nhà tập thể nếu người thân trong gia đình trộm cắp tài sản doanh nghiệp thì phải
chịu trách nhiệm bồi thường và bị chấm dứt quan hệ lao động". Căn cứ vào quy định trên,
doanh nghiệp ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với anh C và kỷ luật khiển trách chị
B (được giải thích vì chị B là thanh viên Ban chấp hành Cơng đồn nên khơng bị chấm dứt
HĐLĐ).
Hỏi: Anh (chị) hãy cho biết việc xử lý của doanh nghiệp M đối với anh C và chị B nêu trên là
đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Bài làm
Hành vi xử lý của doanh nghiệp M đối với anh C và chị B là trái với các quy định của pháp
luật về lao động.
Khoản 1 Điều 36 BLLĐ 2019 quy định các trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm
dứt HĐLĐ trong các trường hợp sau:
"a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động được

xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc trong quy chế của người sử
dụng lao động…
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc
theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với
người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36
tháng…
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh
doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động khơng có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ
luật này;

5


đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục
trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16
của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người
lao động".
Như vậy hành chấm dứt hợp đồng lao động với anh C của doanh nghiệp M dựa trên nội dung
nội quy lao động không thuộc các trường hợp để doanh nghiệp này có thể đơn phương chấm
dứt HĐLĐ theo BLLĐ 2019.
Đối với hành vi kỷ luật khiển trách chị B, điểm g khoản 2 Điều 118 BLLĐ 2019 quy định về
nội dung nội quy lao động như sau: "Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp
luật về lao động và quy định của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những
nội dung chủ yếu sau đây:


g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật
lao động;
…"
Bên cạnh đó, điểm g khoản 2 Điều 69 145/2020/NĐ-CP cũng quy định nội quy lao động phải
quy định: "Các hành vi vi phạm kỷ luật của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao
động: quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật lao động ; hình thức xử lý kỷ luật lao động
tương ứng với hành vi vi phạm".
Như vậy, quy định tại nội quy doanh nghiệp M khơng quy định hình thức kỷ luật khiển trách
đối với trường hợp "Người lao động đang làm việc, được doanh nghiệp cấp nhà tập thể nếu
người thân trong gia đình trộm cắp tài sản doanh nghiệp". Do đó, việc doanh nghiệp M áp
dụng hình thức kỷ luật khiển trách với chị B của doanh nghiệp M là trái với pháp luật lao
động.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×