Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Nguồn gốc, sự di chuyển và các tương tác của bụi vô cơ điển hình trong môi trường khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 26 trang )

Chủ đề 9.
Trình bày nguồn gốc, sự di chuyển
và các tương tác của bụi vơ cơ điển
hình trong mơi trường khí quyển


Mở đầu


Mở đầu

Vài trăm hạt bụi

Khơng khí sạch

1 cm 3

Khơng khí ô nhiễm

10.000 đến 800.000 hạt bụi

3

1 thể tích không khí ô nhiễm xấp xỉ 4 cm có thể chứa đến 3 triệu hạt bụi
Như

ẩy nè
cục t

=))



Mở đầu
Những hạt bụi có kích thước
càng nhỏ thì thời gian lưu của
chúng trong khí quyển càng lâu,
càng có khả năng bay xa, lan
rộng và xâm nhập vào mọi vị trí
cơ thể động vật và người.
Bụi phát thải vào khí quyển do
hai quá trình tự nhiên và nhân
tạo.


1.Nguồn gốc phát ra bụi:
a.Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên

- Nguồn nhân tạo


• Nguồn gốc tự nhiên

• Nguồn nhân tạo

- bụi biển
- khói bụi
- phấn hoa
- tro núi lửa
- sương mù...


-

Bụi từ tro núi lửa Kelud - Indonesia

bụi kim loại
oxit kim loại
bụi muối
bụi hữu cơ...

Bụi có nguồn gốc trong q trình hàn cơ khí


b.Phân loại:
- Theo nguồn sinh ra bụi:
+ Bụi hữu cơ: (gồm bụi có nguồn gốc từ động vật như lơng gia súc, súc vật và bụi thực vật như bông,
đay, gỗ, ngũ cốc, giấy…).
+ Bụi vô cơ: như các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan…) các khống chất như (thạch anh, cát, than,
chì, amiăng…) các bụi vơ cơ nhân tạo (xi măng, thuỷ tinh…).
+ Bụi hỗn hợp: có thể có ở nhiều nơi, trong đó có thể nhiễm lẫn 30 – 50% bụi khoáng chất. Loại bụi này
dễ gây bệnh
hơn bụi đơn thuần, thí dụ có nhiều silic, amiăng sẽ tác hại nhiều lên cơ thể so với các bụi khác

- Theo kích thước hạt bụi:
+ Bụi cơ bản (trên 10µm).
+ Bụi dưới dạng mây (0,1 – 10µm).
+ Bụi dưới dạng khói (< 0,1µm).

.



c.Vai trò:
- Liên kết với các trường điện từ trong khí quyển tạo mây và
sương mù.
- Cân bằng nhiệt của khí quyển trải đất qua sự phản xạ ánh sáng
chiếu tới.
- Các hạt bụi là trung tâm cho quá trình ngưng tụ dị thể.
- Các hạt bụi có thể là xúc tác cho một số phản ứng oxi hoá khử,
phản ứng mù quang hoá.


1.1 Nguồn thải bụi vô cơ:
A. Nguồn thải công nghiệp
Ngành điện

Công nghiệp năng lượng

Ngành khai thác than

Ngành khai thác dầu khí


Ngành Điện

Cơ cấu các nhà máy phát điện ở nước ta
Sales
13.00%
thủy điện
Nhiệt điện
Tuabin khí và điêzn


21.00%
66.00%

Biểu đổ phát thải bụi của Nhà máy nhiệt điện than


Cơng nghiệp hóa chất
Hóa chất cơ bản
Lớn nhất là ở khu vực phía nam
Tùy theo các dạng sản phẩm làm ra

các cơ sở sản xuất hóa chất cơ bản
có chất thải làm ơ nhiễm mơi trường
khí.
Ví dụ khí SO2 từ công nghệ sản xuất
axit sunfuric
và clo từ công nghệ điện phân muối
ăn.

Phân hóa học
Nguồn ơ nhiễm lớn nhất tại các
nhà máy phân hóa học là bụi
sau đó là hơi SO2 và fluo nếu là
dây chuyền sản xuất super lân
hay NH3, CO2 nếu là sản xuất
phân đạm.

Thuốc trừ sâu
Có hai dạng chính là thuốc trừ sâu
dạng lỏng và rắn.

Trong q trình pha chế, đóng gói
thành phẩm, có hơi thuốc trừ sâu bay
hơi vào khơng khí gây ơ nhiễm mơi
trường khí.
Ngồi ra phải kể tới bụi ở các dây
chuyền sản xuất thuốc bột và hột bay
vào mơi trường khơng khí.
Tuy khối lượng khơng nhiều nhưng khí
thải của các xí nghiệp này rất độc hại
nên cần đặc biệt chú ý.


Khí thải từ lị nung xi măng
có hàm lượng bụi, CO,
CO2, Fluor rất cao và có
khả năng gây ơ nhiễm nếu
khơng được kiểm sốt tốt

Sản xuất xi măng

Sản xuất gạch đất nung

Các nhà máy này phát thải vào
khơng khí chất gây ơ nhiễm do đốt
dầu vẫn đang tồn tại, cịn chưa
được giải quyết triệt để.

Khí thải từ lị đốt

Cơng nghiệp

vật liệu xây dựng

Q trình cháy trong lị sẽ sinh ra khí thải có
nồng độ CO2, CO, SOx, NOx và tro bụi.
Tùy theo đặc điểm của mục đích sử dụng
mà khí thải của lị đốt cịn mang theo các
chất ơ nhiễm đặc trưng khác

Ơ nhiễm giao thơng
Sản xuất gạch gốm sứ

Chất gây ô nhiễm là tro bụi, CO2,
SOx.
Các nhà máy sản xuất gạch ceramic có nguồn phát thải lớn chất gây ơ nhiễm vào
khơng khí là tháp sấy Kaolin và lị nung. Trong khí thải thường chứa: CO, CO2,
Fluor, SOx…
Lị nung thải khí thải đốt nhiên liệu dầu mỏ trừ các xí nghiệp có lị nung dùng gaz.
Bụi từ dây chuyền cần trộn nghiền cao line và phụ gia.

Ở các tuyến có mật độ lưu thơng cao
khí thải hợp lại thành nguồn phát thải
theo tuyến làm ảnh hưởng nghiêm trọng
tới môi trường hai bên đường.
Những chất ô nhiễm đặc trưng của khí
thải giao thơng là bụi, CO, CyHx, SOx,
chì, CO2 và Nox , Benzen


2.Di chuyển và tác hại của bụi vô cơ kim loại điển
hình:

2.1. Bụi kim loại:
Bụi kim loại là loại bụi được hình thành chủ yếu trong quá trình sản xuất cắt, mài, đánh
bóng kim loại,.... từ các nhà máy luyện gang, thép, xưởng gia cơng cơ khí. Về cơ bản,
bụi kim loại là loại bụi mịn, khơ, khơng kết dính và có kích thước nhỏ.


2.2 Tác hại của bụi kim loại:
a. Đối với con người và động vật:
- Gây tác nghẽn các cuống phổi làm giảm q trình phân phối khí; gây ra chứng khí thũng, phá
hoại các mao quản làm cản trở quá trình hơ hấp; gây tổn thương da, giác mạc mắt,bệnh ở
đường tiêu hóa; gây hư hại các mơ phổi dẫn tới ung thư phổi.
- Tổn thương đường hô hấp. Các bệnh đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế
quản, viêm teo mũi do bụi crom, asen, ...
- Bệnh ngồi da. Bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, bịt kín các lỗ chân lơng và ảnh
hưởng đến bài tiết mơ hơi, có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn, gây ra mụn, lở loét ở da, viêm
mắt, giảm thị lực, mộng thịt.
- Bệnh đường tiêu hoá. Các loại bụi có cạnh sắc nhọn lọt vào dạ dày có thể làm tổn thương
niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá.
- Bụi gây chấn thương mắt, Bụi kiềm, bụi axit có thể gây ra bỏng giác mạc làm giảm thị lực.
- Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc với tia lửa dễ gây cháy nổ, rất nguy
hiểm.


2.2 Tác hại của bụi kim loại:
b. Đối với thực vật:
Hầu hết các chất ơ nhiễm khơng khí nhất là bụi kim loại đều có tác dụng xấu đến thực vật, gây
ảnh hưởng không tốt đối với nhà nông và cây trồng. Khi tiếp xúc với bụi kim loại ở nồng độ cao
thường xuyên, cây trồng sẽ chậm phát triển, cháy lá khô cây dẫn đến hiệu quả năng suất thấp.
Loại bụi này còn làm giảm khả năng quang hợp của cây do các bề mặt của lá bị che lấp.
c. Đối vật liệu: bụi kim loại khi tiếp xúc với các thiết bị, đồ vật bằng kim loại trong khơng khí sẽ

gây ra hiện tượng ăn mịn. Đặc biệt là trong mơi trường nóng ẩm có thể dẫn đến nóng máy, cháy
máy và làm giảm tuổi thọ của máy
d. Đối với môi trường: Bụi kim loại là tác nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí
nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của người dân xung quanh.
Chính vì thế, việc xử lý bụi kim loại trước khi xả thải ra ngồi mơi trường khơng khí đang là
việc làm hết sức cần thiết để bảo vệ môi trường, là vấn đề cần được quan tâm song song với quá
trình sản xuất.


3.Tác động tới môi trường và con người:
Tương tác của Chì với mơi trường và con người:
Nguồn gốc của chì:


a.Với mơi trường:
Trong khí quyển, so với các kim loại khác Chì tương đối có nhiều hơn cả.
Nguồn phát tán Chì vào khơng khí là do sự đốt cháy xăng có pha Chì tetramethyl cùng với chất làm sạch
1,2 - đicloetan và 1,2 - đibromoethane dễ làm tăng chỉ số octan của xăng.
Đôi khi cũng là do sản xuất pin hay đốt rác thải điện tử
Khơng khí bị ơ nhiễm bụi Chì, theo thời gian nó bị lắng tách khói khơng khi do q trinh lắng khơ và ướt.

Chì tetramethyl
Rác thải điện tử


b. Với con người
Người lao động làm việc trong
ngành xăng dầu cần chủ động
phịng ngừa và thải độc chì khỏi cơ
thể để hạn chế các biến chứng nguy

hiểm cho sức khỏe.

Ảnh: Nhân viên bơm xăng và bảo hộ lao động
tránh hít phải Chì


Hiện nay, xăng sinh học E5 đang được nhà nước khuyến khích sử dụng.


Nhiễm độc chì là tình trạng cơ thể bị hấp thụ và tích lũy một lượng lớn chì trong thời
gian dài.
Ở mức độ nặng, ngộ độc chì có nguy cơ dẫn tới tử vong rất cao

- Nam giới làm việc tại các nhà máy sản xuất, cơ sở kinh doanh xăng dầu
có thể bị suy thận, suy giảm chức năng tình dục, vơ sinh, mắc các bệnh về
da liễu, hơ hấp,...
- Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và đang có thai nếu bị phơi nhiễm chì trong
thời gian dài có thể gây vơ sinh hoặc sẩy thai, thai chết lưu, sinh non và
sinh thiếu cân, cũng như con sinh ra dễ bị dị tật bẩm sinh, kém thông
minh,...



Tương tác trong cơ thể người
Trung bình người dân ở các thành phố mỗi ngày hít thở khơng khí đã dưa vào cơ thể 10 µg chì.
từ nước uống (ở dạng muối, phức...) 15 µg Chì và từ nguồn lương thực thực phẩm 200 µg chi.
Sau khi vào cơ thể, nó được bài tiềt ra ngồi khoảng 200 µg như vậy cịn khoảng 25 µg chỉ mỗi
ngày

Khi hàm lượng chì trong máu đạt khoảng 0,3 ppm thì nó

ngăn cản q trình sử dụng oxi dể oxi hố glucozơ, tạo ra
năng lượng cho q trình sống, do đó làm cho cơ thể mệt
mỏi.
Ở nồng độ cao hơn (> 0,8 ppm) có thể gây nên bệnh
thiếu máu do thiếu các sắc tố hồng cầu.
Hàm lượng chỉ trong máu nằm trong khoảng 0,5-0,8 ppm
gây ra sự rối loạn chức năng của thận và phá hủy tế bào
não.


Tương tác trong cơ thể người
Chì được lưu giữ lại trong cơ thể và tích tụ chủ yếu ở xương.
Khi cơ thể bị nhỉễm dộc chi sẽ gây ức chế một số enzym quan trọng của quá trình tổng hợp máu gây cản
trở quá trình tạo hồng cầu. Chắng hạn chỉ gây ức chế một trong các sản phẩm trung gìan trong q trình
tạo hổng cầu, dó là sản phầm delta-amino levulinic axit. nó là lhành phần rắt quan trọng để tổng hợp
porphobilinogen.

Chì gây ức chế ALA dehidraza enzym I, do dó giai đoạn tổng hợp tỉếp theo để tạo thành porphobilínogcn II
khơng thế xày ra.


Tương tác trong cơ thể người
Khi bị nhiễm độc chi, có thể giải độc bằng cách dùng các hố chất có khả
năng tạo phức tan với Pb2+.
Ví dụ, dùng dung dịch phức complexonat canxi cho người bị nhiễm độc Chì uống. Vì
complexonat canxi có độ bền kém hơn complexonat chỉ nên uống complexonat canxi vào
gặp Pb2+ sẽ xảy ra phản ứng thế:
CaY2- + Pb2+ ---› PbY2- + Ca²+
Complexonat Chì tạo thành, tan và theo đường nước tiểu thái ra ngoài.
Các hoá chất được sử dụng để gải dộc chỉ là EDTA; 2,3 dimecaptopropanol: penicilamin...

đó là các hố chắt có khả nãng tạo phức chelat với chì.


Kết Luận
Chúng ta hãy chung tay bảo vệ môi trường, làm những hành động thiết thực
có ích như tham gia các hoạt động xanh, đổi giấy lấy cây, thu hồi pin cũ, dùng
xăng sinh học E5,.... để có 1 cuộc sống xanh sạch đẹp hơn !  

Đổi giấy lấy cây, thu hồi pin cũ

Tham gia các phương tiện giao thông công cộng


×