Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Thuyết minh về Tết Trung thu - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Thuyết minh về Tết Trung thu</b>
<b>DÀN Ý CHI TIẾT</b>


I. MỞ BÀI


- Tết Trung thu là một cái Tết đặc biệt dành cho thiếu nhi.


- Đây cũng là dịp để mọi người trong gia đình sum họp, trị chuyện,...
II. THÂN BÀI


1. Nguồn gốc, xuất xứ


- Người Việt ta ăn Tết Trung thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch là do ta
phỏng theo phong tục của người Tàu.


- Chuyện xưa kể rằng vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi
vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng tám âm lịch. Trong đêm Trung thu, trăng
to tròn và trong sáng. Trời thật đẹp và khơng khí mát mẻ. Nhà vua đang thường
thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Cơng Viễn cịn được gọi là Diệp Pháp Thiện.
Đạo sĩ cho phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại càng đẹp
hơn. Nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên và du dương với âm thanh ánh
sáng huyền diệu cùng các nàng tiên tha thướt trong những xiêm y đủ màu xinh
tươi múa hát. Trước giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên cả trời gần sáng. Đạo sĩ
phải nhắc, nhà vua mới ra về nhưng trong lịng vẫn bàng hồng luyến tiếc.
- Về tới hồng cung, nhà vua cịn vấn vương cảnh tiên nên đã cho chế ra Khúc
Nghê Thường Vũ Y và cứ đến đêm rằm tháng tám lại ra lệnh cho dân gian tổ
chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng với Dương Quý Phi
uống rượu dưới trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lần du nguyệt
điện kỳ diệu của mình. Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngàv
rầm tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian.



- Cũng có người cho rằng tục treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám âm lịch
là do ở điển tích ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hồng. Vì ngày rằm
tháng tám là ngày sinh nhật của vua Đường Minh Hồng nên triều đình nhà
Đường đã ra lệnh cho dân chúng khấp nơi trong nước treo đèn và bày tiệc ăn
mừng. Từ đó, việc treo đèn bày cỗ trong ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ.
2. Đặc điểm


- Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu,
mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước
đèn.


- Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ hoa quả
khác nữa. Đây là dịp để con cái hiếu được sự săn sóc q mến của cha mẹ đối
với mình một cách cụ thể. Vì thế, tình u gia đình lại càng khang khít thêm.
- Cũng trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên,
biêu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác.


- Người Hoa hay tổ chức múa lân trong dịp tết Nguyên đán. Người Việt lại đặc
biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân trong dịp tết Trung thu. Con Lân tượng
trưng cho điềm lành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năm. Người ta dùng những bài thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể
để hát.


3. Ý nghĩa


- Tết Trung thu mới đầu là tốt của người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên
nhiên, ăn bánh, và uống trà ngắm trâng rằm vào giữa tiết Thu.


- Dần dần tết Trung thu trở thành tết trẻ em hay tết nhi đồng, nhưng người lớn


cũng dự phần trong đó.


- Trẻ em được người lớn chú ý săn sóc như các hội đoàn người Việt hải ngoại
đã và đang làm. Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ do cha mẹ anh
chị làm cho và nhất là có dịp ăn bánh kẹo tha cửa mà không sợ bị quở mang là
“ăn kẹo sâu răng".


III. KẾT BÀI


- Tết Trung thu là một trong những cái Tết rất có ý nghĩa khơng chỉ đối với
người lớn mà cịn đặc biệt đối với thiếu nhi.


- Chúng ta cần phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nhữg ý nghĩa cao đẹp:
của nó.


<b>BÀI VĂN THAM KHẢO </b>


Đây đúng là một cảnh trung thu đặc sắc tại làng quê trong một không khí thanh
bình. Ngày xưa để thưởng thức một mùa trung thu thật vui vẻ, các em cũng
phải góp phần tự làm nhiều đồ chơi để thưởng tết, ngày nay còn cả tháng nữa
mới tết Trung thu nhưng ngoài đường phố đã treo đầy rẫy các loại đèn Trung
thu: Từ đèn con cá, con bướm, con thỏ, con chim, đến bầy cá hóa long, chiếc
thuyền đốt đèn lên dây cót chạy trên nước, con thỏ đánh trống, máy bay, đến cả
các nhân vật trong võ thuật như Triển Chiêu bằng giấy bóng kiếng đủ màu rực
rờ và thật đẹp. và nay lại thêm các lồng đèn chạy bằng pin có nhạc đủ loại đủ
hình cùa Trung Quốc: nào là Na Tra Thái tử đi trên quả cầu với hai bánh xe
phong hịa và tay quay hai vịng càng khơn, nào là siêu nhân, nào sư tử hí cầu
với địn màu, nào đèn có hai cơ tiên rất xinh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sợi dây gai và treo vào đầu một cành tre nhỏ (đã róc lá) hoặc một cây gậy nhỏ.


Thế là các em đã có một chiếc đèn ơng sao để đi rước do chính mình làm. Khi
đã hơi lớn lớn các em tráng nhi còn được người lớn chỉ cho làm đèn kéo quân
đế treo ở nhà. Làm được đèn này các em rất hãnh diện, chứng tỏ mình khéo
tay, thơng minh và đã nhớn nhao. Để làm đèn kéo quân, các em phải có hai
khung: một khung 1 bên ngồi hình trụ trịn hoặc hình khối tứ giác và một
khung thứ hai bên trong (nhỏ hơn cả về chiều rộng lẫn chiều cao) gồm hai vòng
tròn kẽm mỏng nối kết với nhau cũng bằng dây kẽm thành một hình trụ trịn để
lọt trong khung I và có thể xoay vịng dễ dàng trong khung I, khung ngoài lớn
hơn làm bằng tre cật vót mỏng hay bằng kẽm cứng uốn kết lại với nhau có dán
giấy bóng mờ (trên có vẽ cảnh trời, mây, sơng, núi, đường q V.V.), có tơ
màu, làm nền để chiếu lên trên đó bóng của các hình khung thứ II. Khung
ngồi (I) được dán giấy kín mít chỉ hở mặt trên, dưới đáy và trên mặt khung 1
đều có một thanh ngang (bằng kẽm hoặc tre cật) chia đáy và mặt trên khung I
thành hai phần đều nhau. Ở giữa thanh ngang với đáy có gắn một dây lò xo
kẽm mỏng để gắn nến.


Ngày nay thay vì nến người ta cho vào trong phía đáy khung đèn kéo quân một
bóng đèn điện hoặc đèn pin độ 3 watt vừa để chiếu sáng vừa làm nóng khơng
khí trong đèn, tạo một luồng khí chuyển động đi lên làm quay khung thứ II ở
trong khiến các hình gắn ở trên vịng dưới khung II chuyển động hắt bóng lên
giấy dán (có vẽ phong cánh) của khung I (khung ngoài) làm nên một cảnh
tượng linh hoạt: người, ngựa, trâu bị, qn lính, xe cộ, gánh hàng rong,.... di
chun trên đường sá, qua các vùng sông núi, làng mạc...


Như đã nói ở trên, khung II làm bằng kẽm mỏng nên nhẹ, và khung II nhỏ hơn
khung I nhiều để có thể xoay vòng dễ dàng trong khung thứ I. Hai vòng tròn
của khung II cách nhau độ 5 tới 6 cm. Trên vịng thứ 2 cùa khung II có dán các
hình (bằng giấy), người, ngựa, xe cộ, qn lính,... khi quay sẽ chiếu hình trên
khung 1 bên ngồi. Mỗi vịng của đáy khung II đều có một thanh kẽm ngang
chia đều mặt trên và đáy khung II, giúp khung II được thăng bằng và có thể


xoay trịn theo sợi dây gẳn vào khung I. Khi luồng khí nóng bốc lên (sau khi
đốt đèn một lúc, sức nóng cùa đèn làm nóng khơng khí ở đáy của khung I lồng
đèn kéo qn và khối khơng khí này nở ra bốc bay lên làm xoay sợi dây và
khung 11 lồng đèn). Thế là các em đà có được một chiếc đèn kéo quân để treo
trong nhà mùa Trung thu: vừa là đề tài của những lời khen ngợi của người lớn
vừa là niềm hãnh diện và thích thú của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trung đều tụ làm lấy đồ chơi và khi làm các đồ chơi như vậy các em cũng coi
như là đang chơi tết, rất thích thú. Ngồi đèn Trung thu cịn các đồ chơi khác,
tuy khơng nhiêu như bay giờ: như chiếc tàu thuỷ có cam đèn chạy bằng dây cót
thà trong chậu nước, những chiếc xe hơi bằng thuỷ tinh đựng đầy kẹo the xanh,
đỏ, những con vật tết bằng lá dừa thật khéo thành những con châu chấu, con
chim, v.v. đậu trên cành lá: những con giống hình thằng người đánh đu, hình
các nhân vật trong chuyện cỏ tích như Tấm Cám, Trần Minh khơ chuối. Lọ
Lem, Tơn Ngộ Khơng, Trư Bát Giới.v.v. dù loại được ngưịi bán hàng khéo tay
nặn và thổi bằng bột dẻo có pha nhiều màu nặn xong lại cám trên cái que hay
cành cây. Ngồi ra, lại có các ơng Phỗng (chữ nói trại của ơng Phật) để trị em
bầy cỗ, nhắc nhớ các em lịng tin nơi Trời Phật, ơng Tiến sĩ bằng nan tre, phết
màu, cớ có quạt biển long (ông Tiến sĩ giấy) cũng để bầy giữa mâm cỗ Trung
thu để khuyến khích tinh thần hiếu học của các em, các em gái thì có các con
giống làm bằng bột, cs tơ màu để bầy cỗ, đủ hình các loại chim, thú (chim thú
nuôi trong nhà và trong thiên nhiên như gà, vịt, chó, mèo, tổ chim sẽ có những
quả trứng nhỏ, chuột, trâu, hò, sư tử, hươu, nai...), các đồ dùng trong nhà (bát,
đĩa. Nồi niêu, xoong, cháo, tủ, gương, bàn, ghế...), các đồ vật sử dụng trong
cuộc sống ở xã hội (xe hơi, quang gánh, xe cút kít...) để tăng hiểu biết, dễ nhắc
nhớ tới nữ cơng nữ hạnh.


Sau khi làm xong đèn và mua các đồ chơi nói trên, các em chuẩn bị để tham dự
các trò vui và các lễ lạc.



Cả hơn nửa tháng trước đêm Trung thu, trẻ em đã tụ họp để rước đèn trong
xóm hoặc chơi múa sư tử đánh trống ầm ĩ, hoặc có khi chỉ chơi đốt nến rồi hát
lì vui vẻ.


Cuộc rước sư tử đêm Rằm do thơn xóm tổ chức trong đó có các em được giao
nhiệm vụ đội đầu sư tử múa. một hoặc hai em đi sau nam đi sư tử, nhảy nhót.
Một số em đánh trống ếch hoặc sau này có trống tây đeo đầy ở vai và các em
khác thì cầm theo đèn của mình có đốt nến đi theo, có khi hát vang theo tiếng
trống. Đám rước ồn ào, náo nhiệt, vui vẻ diễu hành qua đường phố trong làng
xóm kết thúc bằng một màn đồng ca nhộn nhịp và một cuộc phát kẹo bánh mà
các em rất hài lịng.


Sau đó các em tản mát về nhà hoặc ghé xem canh các nam thanh nữ tú hát
trống quân. Một số em lại ghé các đền, miếu xem các bà lên đồng để được phát
lộc những đồng xu, đồng hào giấy kết thành những con bướm, con chim và
được phát cả kẹo bánh. Hoặc các em theo bà, theo mẹ lên chùa lễ Phật để được
phát lộc là oản, là bánh, là xôi, chè, v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mâm cỗ Trung thu truyền thống, ln ln phải có ơng Tiến sĩ giấy (giữa
mâm). với ông Phỗng để hàng trên cùng, trước ông Tiến sĩ, rồi đến các con
giống, đồ chơi, hoa quả. nhà giàu thì có thêm xơi chè, bánh trái, các đĩa thức ăn
ngon lành, có bánh Trung thu to tát thơm ngon (bánh nướng nguyên ổ to chụm
hình con rồng rất đẹp hoặc nguyên hộp một cân hơn bánh, bánh dẻo cùng vậy,
toàn loại thượng hạng cả: cỏ vi cả, yến, lạp xưởng, gà quay, v.v. thơm phức, có
hạt sen. đậu xanh, trứng muối I hoặc 2 lòng trứng đỏ au). Nhà nghèo cùng cỏ
bánh nhưng là mấy chiêc bánh nhỏ xíu để trẻ con bày cỗ. Đèn nến đốt sáng
cắm quanh mâm cỗ hoặc treo lên dây vắt ngang mâm cỗ. mọi người ngồi vây
quanh hoặc hát hò hoặc kể chuyện về thỏ ngọc, chị Hằng, chú Cuội hoặc Tấm
Cám. v.v. hoặc do nhau, hoặc ngắm trăng, ngắm sao. rồi chơi đếm sao (một
ông sao sáng, hai ông sáng sao ) hoặc chơi nói nhanh (nồi đồng nấu ốc, nồi đất


nâu ếch), xem ai nói được lâu. nhanh mà khơng nhịu, hoặc chơi “tập tầm
vông”. hoặc chơi đố người, đố vật. (thí dụ: “Kiến tố vừa đố vừa giảng” (tra lời:
Tổ kiến) - “Nhà có bà hay la liếm?" (trả lời: cái chổi)


"Ở nhà có bà hay ăn cơm trước" (trả lời: đôi đũa cả), chơi “nu na nu nống",
chơi “xỉa cá mè đè cá chép”, rồng rắn, ...


Thật là một buôi tối rất vui vẻ, náo nhiệt! Khi chơi đã chán và cảm thấy đói
bụng. lúc ấy trăng cùng đã lên cao, mọi người đều hô "Phá cỗ", ai nấy đều vỗ
tay đồng tình và thức ăn được chia ra cho mọi người ăn uống ngon lành, mâm
cỗ với các em bé háu đói đã hết nhanh, người lớn cũng tham gia để chung vui
với các em Ai ấy đều hả hê vì có một đêm trung thu trọn vẹn.


Cảnh trung thu trăng sáng trời trong thường chỉ có ở mien Bấc, một nửa miền
Trung trở vào Nam đêm trung thu thường bị "phá quậy” bởi những trận mưa
khiến đôi khi "ông Trăng” cùng chị Hằng và Thỏ ngọc đều đi trốn - Và mọi
người đành bày cỗ trong nhà với đón thay trăng. Có khi miền Trung và cao
nguyên còn bị bão lũ mất cả Trung thu.


Có nơi như ở Hát Giang, quê của Hai Bà Trưng, các em còn chơi phụ đồng
cuội vào đêm Trung thu.


</div>

<!--links-->

×