Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Cảm nhận về ba nhân vật trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê - Soạn bài lớp 9 học kì II môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài:</b>


Dù cuộc sống đầy gian khổ, nguy hiểm nhưng các cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm:
“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Phương vẫn giữ được tâm hồn trong sáng hồn nhiên và sự
lạc quan dũng cảm. Hãy phân tích và làm rõ ý kiến trên. (Cảm nhận về ba nữ thanh niên xung
phong)


<b>Bài làm.</b>


<b>Lê Minh Khuê (1949) quê ở Tĩnh Gia – Thanh Hóa, là cây bút chuyên viết về truyện ngắn.</b>
Trong chiến tranh các tác phẩm của chị viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường
Trường Sơn. Tiêu biểu là truyện ngắn “những ngôi sao xa xôi” ra đời năm 1971 khi cuộc kháng
chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt. Đây là một số tác phẩm đầu tay của chị, truyện kể về ba nữ thanh
niên xung phong trong tổ trinh sát phá bom trên một cao điểm Trường Sơn. Họ luôn phải sống
<b>trong gian khổ, nhiệm vụ khiến họ phải đối mặt với cái chết. Vậy mà họ vẫn hồn nhiên trong</b>
<b>sáng, dũng cảm và ln hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.</b>


Trước hết hoàn cảnh sống, chiến đấu nơi tuyến lửa đã gắn bó nhau thành một khối, họ ở trong một
cái hang dưới chân cao điểm, giữa một vùng trọng điểm tức là nơi tập trung nhất, bom đạn và sự
nguy hiểm, ác liệt. “Nơi ở của họ có biết bao thương tích” đường bị đáng lở loét, màu đất đỏ, trắng
lẫn lộn, hai bên đường khơng có lá xanh chỉ chó những thân cây bị tước khô cháy”. Chỉ với vài chi
tiết miêu tả cũng đủ khiến người đọc hình dung được cuộc sống ở nơi đây đang bị hủy diệt tàn
khốc. Hoàn cảnh sống của ba nữ thanh niên xung phong khiến ta liên tưởng đến hoàn cảnh sống và
chiến đấu của những chiến sĩ lái xe mà ta bắt gặp trong thơ của Phạm Tiến Duật.


“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>giờ, có thể nổ chốc nữa nhưng nhất định sẽ nổ”. Có thể nói cơng việc vơ cùng nguy hiểm</b>
<b>nhưng với các cơ thì đây là việc hết sức bình thường.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>cịn gắn bó với nhau trong tình đồng đội. Điều này được thể hiện sâu sắc trong một lần phá</b>
bom Nho bị thương Phương Định và chị Thao đã chăm sóc cho Nho như một người em gái.
Phương Định “tôi bế Nho lên, rửa vết thương cho Nho bằng nước đun sơi, tiêm thuốc cho Nho”,
cịn chị Thao lo cuống cuồng không chỉ vậy với Phương Định mỗi lần đồng đội đi làm nhiệm vụ ở
ngồi cao điểm là cơ lo lắng và căng thẳng. Đặc biệt cơ dành tình cảm yêu mến khâm phục những
chiến sĩ hàng đêm cô gặp trên con đường ra mặt trận đối với cô: “Những người đẹp nhất, thông
minh, can đảm, cao thượng nhất là những người mặc qn phục có ngơi sao trên mũ”.


<b>Mang vẻ đẹp của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở họ cịn có những nét chung</b>
rất đáng u của những cô gái trẻ dễ xúc cảm, mơ mộng, trong sáng. Họ thích làm đẹp cho cuộc
sống của mình ngay trong hồn cảnh ác liệt: Nho thích ăn kẹo, chị Thảo thích chép bài hát, thích
thêu thùa, cịn Phương Định thích ngắm mắt mình trong gương và ngồi bó gối mơ màng và chỉ cần
mưa đá thoáng qua cũng khiến họ vui thích cuống cuồng, những niềm vui của con trẻ. Những cảm
xúc hồn nhiên ấy như nguồn sống, như điểm tựa giúp họ thêm vững vàng để họ vượt qua những
khó khăn gian khổ.


<b>Dù sống trong một tập thể nhỏ rất gắn bó với nhau nhưng mỗi người vẫn có một</b>
<b>nét cá tính. Nho có nét trẻ trung xinh xắn “trơng nó mát mẻ như một que kem trắng” đồng thời</b>
cũng rất hồn nhiên. “Nho thích tắm suối, dù biết khúc suối ấy đang có bom nổ chậm” hồn nhiên
nhưng cô vẫn rất kiên định dũng cảm khi Nho bị thương không hề rên la, không muốn đồng đội
phải lo lắng cho mình. Cịn Phương Định là cơ gái thành phố rất nhạy cảm và hay quan tâm đến
hình thức của mình. Đặc biệt cơ thường sống với những kỉ niệm vì thế khi trận mưa đá thống qua
là tất cả những kỉ niệm về gia đình, về thành phố thân u sống dậy trong lịng cơ một cách say
sưa tràn đầy. Cuối cùng chị Thao là đội trưởng từng trải hơn, khơng cịn hồn nhiên như hai người
đồng đội nhưng cũng không thiếu những khát khao những rung động tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng
<b>cảm nhưng lại rất sợ khi nhìn thấy máu, thấy vắt. Những nét riêng đó làm cho nhân vật hiện</b>
<b>lên một cách sống động và đáng yêu hơn hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Như vậy, bằng việc chọn ngôi kể thứ nhất, khắc học nhân vật qua lời nói, hành động đồng thời sự
am hiểu tâm lý nhân vật Lê Minh Khuê đã khắc họa tâm hồn trong sáng hồn nhiên và tính cách


của Nho, Phương Định và chị Thao – những nữ thanh niên trong truyện: “Những ngôi sao xa xôi”.
<b>Qua họ Lê Minh Khuê đã giúp người đọc hình dung rõ vẻ đẹp của thế hệ trẻ trong thời</b>
<b>kỳ kháng chiến chống Mỹ. Họ sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng vô cùng lạc quan</b>
dũng cảm. Họ tiêu biểu cho thế hệ thanh niên xung phong trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.


</div>

<!--links-->

×