Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại đoạn truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Dàn ý + 2 Bài văn mẫu lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại đoạn truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt</b>
<b>Nga - Văn mẫu 9</b>


<b>Dàn ý Đóng Vai Lục Vân Tiên Để Kể Lại Việc Đánh Cướp Cứu Kiều Nguyệt</b>
<b>Nga</b>


<b>1. Mở bài</b>


- Nhập vai nhân vật Lục Vân Tiên (xưng tôi) và dẫn dắt vào câu chuyện, gặp gỡ
Kiều Nguyệt Nga


<b>2. Thân bài</b>


- Giới thiệu bản thân


+ Tên Lục Vân Tiên, quê ở huyện Đơng Thành


+ Nhận tin triều đình mở khoa thi nên xin thầy xuống núi ứng thí


- Trên đường về thăm cha mẹ, tình cờ gặp tốn cướp Phong Lai


+ Giặc cướp hung tàn, cướp bóc, làm hại dân lành


+ Bản thân tức giận, bẻ nhánh cây bên đường làm gậy rồi xông vào làng


+ Đe dọa lũ cướp không được làm hại dân lành, bị chúng bao vây, không cho trốn
thoát


+ Vận dụng võ nghệ, đánh tan lũ cướp, giết Phong Lai, khiến lũ lâu la bỏ chạy tán
loạn



- Gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga


+ Nghe tiếng khóc than nên tiến đến hỏi chuyện


+ Biết được người trong xe là Kiều Nguyệt Nga và tỳ nữ Kim Liên. Trên đường về
vâng lời cha làm tri phủ ở huyện Hà Khê thì gặp nạn


+ Kiều Nguyệt Nga muốn lạy tạ, ngỏ ý mời về nhà cha để đền ơn


- Từ chối và nói lên suy nghĩ về mục đích làm việc nghĩa, chí khí anh hùng


<b>3. Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại đoạn truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt</b>
<b>Nga mẫu 1</b>


Cuộc đời mỗi chúng ta luôn xuất hiện những cuộc gặp gỡ bất ngờ. Để rồi người
chúng ta vơ tình tương ngộ trong cuộc gặp gỡ đó có thể sẽ trở thành một người quan
trọng trong số mệnh của chúng ta. Tơi cũng tình cờ rơi vào một cuộc gặp như thế.
Và người con gái tôi gặp được khi ấy mãi đến sau này vẫn ghi dấu sâu sắc trong
lịng tơi.


Tơi sinh ra và lớn lên ở quận Đông Thành, cha mẹ đặt tên là Lục Vân Tiên. Từ nhỏ,
tôi đã khát khao lập được nhiều cơng danh, giúp ích cho đời. Dù văn thành võ thạo,
tôi vẫn không ngừng cố gắng rèn luyện. Chỉ mong có ngày được đem tài năng giúp
dân giúp nước.


Năm 16 tuổi, nghe tin triều đình mở khoa thi, tơi bèn xin phép thầy xuống núi, hăng
hái muốn nhanh chóng có được cơng dạn. Trước ngày vào kinh ứng thí, tôi quyết
định về thăm cha mẹ. Thế nhưng, vừa đặt chân xuống núi, tiếng khóc la thảm thiết


đã từ khu vực lân cận vọng lại. Tơi tị mị giữ lại một người đang hoảng hốt bỏ chạy
để tìm hiểu ngọn nguồn.


Thấy tôi không phải người bản xứ, lại vừa từ trên núi xuống, ông cụ run run khuyên
nhủ:


- Cậu từ trên núi xuống, hẳn khơng biết sự tình nơi này. Có một tốn cướp hung
bạo, ngang nhiên cướp của dân lành. Mau mau đi khỏi, kẻo lại rước họa vào thân...


Ơng lão chưa nói hết lời đã vội vã chạy đi. Lửa giận trong tôi bùng cháy dữ dội. Sư
phụ đã dạy phải biết bênh vực dân lành, gặp hoạn nạn phải ra tay tương trợ. Huống
chi giặc cướp hung tàn, người dân hiền lành vơ tội sao có thể tránh thốt khỏi tay
chúng? Khơng chần chừ nghĩ ngợi gì thêm, tôi bẻ một cành cây rắn chắc ven đường
làm gậy rồi nhanh chóng xơng về phía làng lũ cướp đang hoành hành, quát lớn:


- Đảng hung đồ kia! Thanh thiên bạch nhật, tụi bây chớ quen làm thói hồ đồ mà hại
đến người dân vô tội


Thấy một người bất ngờ xơng ra cản đường, lũ cướp thống dừng lại. Những tưởng
chúng sẽ biết đường dừng tay. Ngờ đâu tên tướng cướp hung tợn, mặt đỏ phừng
phừng, trợn mắt cầm thanh gươm sắc chỉ thẳng vào tôi đe dọa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiếng hị hét vừa vang lên, cả tốn cướp đã bao vây tứ phía, kiên quyết khơng cho
tơi có cơ hội tháo chạy. Khơng rõ có bao nhiêu người, chỉ thấy chúng mặt đằng
đằng sát khí. Gươm giáo sắc lạnh va chạm vào nhau. Khuôn mặt tên nào tên ấy đầy
gớm ghiếc và hung tợn. Nhớ bao năm thầy dạy, tơi bình tĩnh quan sát. Đánh trái
chặn phải, trước sau công thủ càn quét. Lũ cướp hữu dũng vô mưu, khó khăn chống
đỡ địn đánh của tơi, chẳng mấy chốc đã rơi vào thế yếu. Nhiều tên gục ngã không
đứng dậy nổi. Nhiều tên kêu la thảm thiết, e dè không dám tiến lên. Đến khi bị đánh
đến thảm hại, chúng mới vứt hết gươm giáo, tháo chạy tán loạn. Tướng cướp Phong


Lai bị tôi một gậy không kịp trở tay, bỏ mạng.


Lũ cướp đã chạy xa, âm thanh hỗn loạn biến mất, nghe tiếng than khóc trong xe
ngựa gần đó, tơi bèn lại gần hỏi thăm.


- Khơng biết là ai đang ở trong xe than khóc.


- Xin thưa tôi là người ngay thẳng, giữa đường gặp nạn nên sa vào tay quân hung
đồ. Xe ngựa chật hẹp, cúi đầu trăm lạy xin cứu giúp.


Trong xe vọng ra tiếng nói của một người con gái, nghe giọng thì có lẽ là nha hồn
cùng tiểu thư nhà nào đó. Khơng làm khó thêm, tơi nhanh chóng giải thích ngay:


- Giặc cướp lâu la ta đã đánh tan. Nàng là phận nữ nhi, nam nữ không tiện tùy ý gặp
mặt, xin hãy ngồi đó khoan ra ngồi. Khơng biết tiểu thư con gái nhà ai? Đi đâu mà
gặp tai ương bất ngờ. Nàng tên họ là gì? Có việc quan trọng hay sao mà lại đi qua
chốn này? Lại chẳng hay hai nàng ai là thầy ai là tớ?


Chần chừ chốc lát, tôi mới nghe được câu trả lời. Trong xe có hai chủ tớ, tiểu thư là
Kiều Nguyệt Nga, con gái tri phủ ở miền Hà Khê, quê nhà ở quận Tây Xuyên.
Người còn lại là nàng hầu Kim Liên. Cha Kiều Nguyệt Nga mới cho người gửi thư,
tỏ ý muốn rước nàng về định bề gia thất. Kiều Nguyệt Nga nghe lời cha nên đồng ý
nên dù đường xá xa xôi cũng không ngại ngần.


Trên đường đi lại chẳng may gặp cướp, chủ tớ bị bắt lại, may mắn gặp tôi nên được
giải nguy. Nàng cảm động ân đức cứu mạng, định bước ra xe khấu đầu tạ ơn, tơi vội
ngăn cản. Khơng có vàng bạc mang theo, nàng khéo léo trình bày, ngỏ ý mời tơi ghé
qua nhà ở Hà Khê để đền ơn. Từng câu từng lời đều thể hiện là người con gái có gia
giáo, tài đức, thấu tình đạt lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đầu đội trời, chân đạp đất, thấy việc nghĩa không từ nan, thấy người gặp nạn quyết
ra tay ứng cứu, đó mới là nghĩa khí của anh hùng.


Tơi nói rõ lịng mình rồi từ biệt chủ tớ hai người, tiếp tục lên đường về thăm cha
mẹ. Lịng tơi hăm hở nhiều cảm xúc, vui sướng vì đã làm được việc nghĩa, hóa giải
an nguy cho người dân vô tội. Đồng thời cũng cảm phục người con gái khéo léo, dịu
dàng. Con đường phía trước vẫn cịn dài, lần này xuống núi, tơi tự nhủ sẽ làm rạng
danh thầy dạy, đem tài trí giúp ích cho cuộc đời.


<b>Đóng vai Kiều Nguyệt Nga kể lại đoạn truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt</b>
<b>Nga mẫu 2</b>


Tôi là Kiều Nguyệt Nga, con gái tri phủ Hà Khê. Cha tơi vốn nghiêm khắc; ơng
muốn sắp đặt chuyện tình duyên của tôi nên cho gọi tôi từ quê nhà ở huyện Tây
Xuyên qua Hà Khê để yên bề gia thất. Tôi dù không muốn nhưng phận làm con phải
vâng lời cha mẹ liền đem theo cô hầu Kim Liên lên đường. Đường xa, phận gái yếu
liễu đào tơ, nếu chẳng may giữa đường gặp chuyện chẳng lành thì biết xoay sở làm
sao? Nghĩ thế tôi thấy rờn rợn.


Quả như điều tôi lo lắng, khi xe đến một quãng đường vắng xa nhà cửa khơng người
qua lại, bất thình lình một tốn cướp từ đâu xơng tới chặn trước xe qt tháo, địi
vàng bạc. Tơi và Kim Liên vơ cùng hoảng sợ. May thay, đúng lúc đó, một tiếng
quát sang sảng vang lên:


- Lũ côn đồ kia, hãy dừng tay! Giữa ban ngày ban mặt sao dám chặn đường cướp
bóc dân lành?


Bọn cướp thấy thế liền quay lại quát nạt, vây đánh chàng trẻ tuổi. Nhưng chàng trai,
với cây gậy trong tay tả xung hữu đột đánh tan bọn cướp khiến chúng phải bỏ chạy
tháo thân. Lúc đó tơi mới hồn hồn, vui mừng khơn xiết. Chàng là ai nhỉ? Chàng tên


gì? Chàng đi đâu, sao lại dám một mình xông vào bọn cướp? Sao lại ra tay cứu giúp
khi chưa rõ trong xe là ai? Liệu đây có phải là dun trời khơng?


Kim Liên khóc nức nở trong xe. Nghe tiếng khóc, chàng tiến lại hỏi han ân cần:


- Ai than khóc trong xe vậy?


Kim Liên đáp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nghe vậy, chàng đáp:


- Ta đã trừ bọn lâu la rồi, giờ thì khơng cịn sợ gì nữa. Nhưng khoan, nàng đừng ra,
nàng là phận gái cứ ngồi trong đó khơng phải ra làm gì. Chẳng hay tên nàng là gì,
nàng là con gái nhà ai, thân liễu yếu đào tơ sao đi đâu dặm trường vắng vẻ thế này?


Tôi nghẹn ngào trong nước mắt:


- Thưa công tử, tiện thiếp tên Kiều Nguyệt Nga, còn đây là đầy tớ tên Kim Liên.
Quê thiếp ở tận Tây Xuyên, cha thiếp làm tri phủ Hà Khê. Cha cho gọi thiếp qua đó
để yên bề gia thất. Làm phận con đâu dám trái lời cha mẹ. Chẳng may giữa đường
gặp nạn, may được công tử giải nguy. Nếu không trinh tiết, phẩm giá gìn giữ một
đời cũng đã bỏ đi rồi.


Nói rồi, tơi sửa soạn khăn áo thưa tiếp:


- Mời công tử ngồi tạm trước xe để cho tiện thiếp được lạy tạ tỏ lòng biết ơn người
cứu nạn. Thiếp chẳng biết làm thế nào cho phải. Ở đây, gặp gỡ giữa đường chẳng có
bạc vàng, gấm vóc. May sao, Hà Khê cũng khơng xa lắm, xin chàng theo thiếp về
bên đó để thiếp được dịp trả ơn chàng.



Chàng cười nói:


- Nàng chớ bận tâm làm gì. Ta làm ơn đâu phải để trông chờ trả ơn. Là đấng nam
nhi, thấy việc nghĩa khơng làm thì đâu cịn xứng mặt!


Nói xong, chàng cáo biệt. Tôi vẫn chưa biết tên chàng, ơn này bao giờ trả được?


</div>

<!--links-->

×