Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 trường THCS Văn Khê, Hà Nội năm 2015 - 2016 - Đề kiểm tra học kì II môn GDCD lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường: THCS Văn Khê</b>


<b>Ma trận, đề kiểm tra môn GDCD 9 </b>
<b>Năm học 2015 -2016 </b>
<b>I. Ma trận</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>chung</b>


<b>TN</b> <b>T</b>


<b>L</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>CĐT</b> <b>CĐC</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1. </b>


Nhận diện
hành vi vi
phạm pháp
luật về nghĩa
vụ quân sự.
Sc: 01
Sđ: 0,25đ
Tl: 2,5%


Sc: 01
Sđ:0,25đ
Tl: 2,5%
<b>2. </b> Nhận diện đối


tượng phải
chịu trách
nhiệm pháp lí
về hành vi do
mình gây ra.
Sc: 1
Sđ: 0,25đ
Tl: 2,5%
Sc: 1
Sđ: 0,25đ
Tl:2,5%
<b>3.</b> Hiểu
được
quyền
nào là
quyền thể
hiện sự
tham gia
của cơng
dân vào
quản lí
nhà nước,
xã hội
Sc: 1
Sđ:0,25đ


Tl: 2,5%
Sc: 1
Sđ: 0,25đ
Tl: 2,5%


<b>4.</b> Hiểu về


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5.</b> Hiểu về
luật nghĩa
vụ quân
sự sửa đổi
và bổ sung
năm 2005;
quyền bầu
cử;


quyền ứng
cử vào
Quốc hội,
Hội đồng
nhân dân
quyền bầu
cử của
công dân.


Scâu: 1
Sđ: 1đ
Tl: 10%


Scâu: 1


Sđ: 1đ
Tl: 10%


6. Phân loại


vi phạm
pháp luật.
Kể tên
hành vi vi
phạm pháp
luật.


Sc: 1
Sđ: 2,5đ
Tl: 25%


Sc: 1
Sđ: 2,5đ
Tl: 25%


<b>7.</b> Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sc: 1
Sđ:2đ
Tl:20%


Sc: 1
Sđ: 2đ
Tl:20%



<b>8.</b> Đánh giá, xử lí


tình
huống vi
phạm
pháp
luật, rút
ra bài
học.
Sc: 1
Sđ:2,5đ
Tl:25%


Sc: 1
Sđ: 2,5đ
Tl:25%
<b>Tsố câu:</b>


<b>Tsố </b>
<b>điểm: </b>
<b>Tỉ lệ: %</b>


Scâu: 2
Sđ: 0,5đ Tl :
5%


Scâu: 2
Sđ: 0,5đ
Tl :5%



Scâu: 1
Sđ: 1đ
Tl: 10%


Sc: 1
Sđ: 2,5đ
Tl: 25%


Sc: 2
Sđ:4,5đ
Tl:45%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường: THCS Văn Khê</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2</b>
<b>MƠN: GDCD - LỚP: 9</b>


<b>NĂM: 2015 - 2016</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm.</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp án đúng. </b>
<b>1. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật về nghĩa vụ quân sự?</b>


A. Động viên người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
B. Cản trở việc đăng kí nghĩa vụ quân sự.


C. Không thực hiện lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
D. Rèn luyện đạo đức, tác phong.



<b>2. Đối tượng nào sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi do mình gây ra?</b>
A. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí .


B. Người bị bệnh tâm thần.
C. Trẻ em.


D. Người trong độ tuổi theo quy định của pháp luật.


<b>3. Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà</b>
<b>nước, quản lí xã hội?</b>


A. Quyền tự do kinh doanh.


B. Đóng góp ý kiến vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


D. Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.


<b>4. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền tự do kinh doanh của công dân?</b>
A. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật.


B. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì.
C. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh những gì pháp luật khơng cấm.
D. Bn bán nhỏ thì không cần phải kê khai.


<b>Câu 2 (1 điểm): Điền thêm vào chỗ trống để nội dung diễn đạt dưới đây được trọn vẹn, đúng</b>
với quy định của Hiến pháp và pháp luật.


a. Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ...
(Điều 12 - Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi và bổ sung năm 2005)



b. Công dân đủ... tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ... tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện quyền này do luật định. (Điều 27 Hiến pháp
năm 2013)


<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,5 điểm): Vi phạm pháp luật là gì? Phân loại vi phạm pháp luật? Kể tên 4 hành vi vi </b>
phạm pháp luật mà em biết?


<b>Câu 2 (2 điểm): Bảo vệ Tổ quốc là gì? Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, khi còn đang</b>
ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì?


<b>Câu 3 (2,5 điểm): Cho tình huống sau:</b>


Tùng là học sinh lớp 9, lười học, ham chơi điện tử. Lúc đầu, cậu dùng tiền ăn sáng để đi chơi,
sau đó khơng đủ, cậu dùng tiền đóng học phí, tiền học thêm. Có lần bí q, Tùng cịn lấy cắp
tiền của mẹ, của bạn cùng lớp để tiêu xài.


a. Em có nhận xét gì về hành vi của Tùng trong tình huống trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. HƯỚNG DẪN CHẤM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9</b>
<b>Năm học 2015 - 2016</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: 2 điểm, mỗi đáp án đúng 0, 5 điểm</b>


<b>Câu hỏi </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>



<b>Đáp án</b> B,C A, D B, D A, C


<b>Câu 2: 1 điểm, mỗi nội dung điền đúng được 0, 5 điểm. Nội dung cần điền là chữ in đậm</b>
<b>a. Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến</b>
<b>hết 25 tuổi. (Điều 12 - Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi và bổ sung năm 2005): 0,5 điểm</b>
<b>b. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào</b>
Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện quyền này do luật định. (Điều 27 Hiến pháp
năm 2013). 0,5 điểm


<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,5 điểm): </b>


<b>- Hs nêu được khái niệm vi phạm pháp luật: 0, 5 điểm.</b>


- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


- Phân loại vi phạm pháp luật: 4 loại, kể tên từng loại vi phạm pháp luật: 1 điểm, mỗi loại vi
phạm pháp luật kể đúng được 0, 25 điểm


<b>+ Vi phạm pháp lí hình sự.</b>
+ Vi phạm pháp lí hành chính.
+ Vi phạm pháp lí dân sự.
+ Vi phạm kỷ luật.


- Hs nêu được 4 hành vi phạm pháp luật của công dân: 1 điểm, mỗi hành vi nêu đúng được 0,
25 điểm


<b>Câu 2 (2 điểm): </b>



<b>- Giải thích được vì sao cơng dân phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc: 1 điểm.</b>


+ Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu, khai phá bồi đắp
giữ gìn nên mới có được.


+ Hiện nay vẫn cịn nhiều thế lực đang âm mưu thơn tính đất nước ta.


+ Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của
công dân.


- Nêu được trách nhiệm của công dân để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, khi còn đang
<b>ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì: 1, 5 điểm. </b>


+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
+ Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.


+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
+ Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người thân, mọi người xung quanh thực
hiện tốt nghĩa vụ quân sự.


<b>Câu 3 (2,5 điểm)</b>


<b>a. 0,5 điểm. Hs nêu được nhận xét của bản thân về hành vi của Tùng trong tình huống</b>
trên: Tùng là hs chưa ngoan, còn vi phạm nội quy của nhà trường: Lười học, ham chơi
điện tử, lấy cắp tiền của mẹ, của bạn …


<b>b. 1 điểm.</b>


<b>- Tùng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi do mình gây ra:</b>



+ Trách nhiệm pháp lí dân sự (bồi thường thiệt hại về số tiền đã lấy cắp của bạn)
+ Trách nhiệm kỷ luật (vi phạm nội quy của nhà trường: lười học, lấy cắp tiền của bạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Chăm chỉ học tập.


+ Là hs lớp 9 cần xác định cho mình cái đích học tập đúng đắn để phấn đấu đạt được mục
đích đã đề ra.


<i>+ Khơng sa đà, nghiện điện tử </i>


+ Trung thực, thật thà, không dối trá bố mẹ, thầy cô, bạn bè…


<b> Trường: THCS Văn Khê</b> <b>BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b> Họ và tên:……….</b> <b>MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9</b>


<b> Lớp: ………….</b> <b>NĂM HỌC 2015 – 2016</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>
<b> </b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<b>Đề bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1( 2 điểm):: Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp án đúng. </b>
<b>1. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật về nghĩa vụ quân sự ?</b>


E. Động viên người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
F. Cản trở việc đăng kí nghĩa vụ qn sự.



G. Khơng thực hiện lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
H. Rèn luyện đạo đức, tác phong.


<b>2. Đối tượng nào sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi do mình gây ra?</b>
E. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí .


F. Người bị bệnh tâm thần.
G. Trẻ em.


H. Người trong độ tuổi theo quy định của pháp luật.


<b>3. Trong các quyền sau, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà</b>
<b>nước, quản lí xã hội?</b>


E. Quyền tự do kinh doanh.


F. Đóng góp ý kiến vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
G. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


H. Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.


<b>4. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền tự do kinh doanh của công dân?</b>
E. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật.


F. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì.
G. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh những gì pháp luật khơng cấm.
H. Bn bán nhỏ thì khơng cần phải kê khai.


<b>Câu 2 (1 điểm): Điền thêm vào chỗ trống để nội dung diễn đạt dưới đây được trọn vẹn, đúng</b>


với quy định của Hiến pháp và pháp luật.


a. Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ ...
(Điều 12 - Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi và bổ sung năm 2005)


b. Công dân đủ... tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ ... tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện quyền này do luật định. (Điều 27 Hiến pháp
năm 2013)


<b>II. Tự luận(7 điểm)</b>


<b>Câu 1(2,5 điểm): Vi phạm pháp luật là gì ? Phân loại vi phạm pháp luật? Kể tên 4 hành vi vi </b>
phạm pháp luật mà em biết?


<b>Câu 2 (2 điểm): Bảo vệ Tổ quốc là gì? Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, khi còn đang</b>
ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì?


<b>Câu 3 (2,5 điểm): Cho tình huống sau:</b>


Tùng là học sinh lớp 9, lười học, ham chơi điện tử. Lúc đầu, cậu dùng tiền ăn sáng để đi chơi,
sau đó khơng đủ, cậu dùng tiền đóng học phí, tiền học thêm. Có lần bí q, Tùng cịn lấy cắp
tiền của mẹ, của bạn cùng lớp để tiêu xài.


d. Em có nhận xét gì về hành vi của Tùng trong tình huống trên?


e. Theo em, Tùng phải chịu trách nhiệm pháp lí gì về hành vi do mình gây ra?
f. Từ hành vi của Tùng, em rút ra bài học gì cho bản thân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...


...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×