Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.06 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
<b>Trường THPT Lương Ngọc Quyến</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013 - 2014</b>
<b>Mơn: HĨA HỌC Lớp: 10 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>
Họ và tên : ... Lớp...
Phòng : ...Số báo danh: ...
Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Na = 23; Zn = 65; K = 39; Ca = 40; Ag = 108; O = 16; H = 1;
Cl = 35,5; S = 32; Mn = 55
<i><b>Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ, kẻ bảng này vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả lời phần</b></i>
<i>trắc nghiệm theo mẫu :</i>
<i>Câu</i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
<i>Đáp án</i>
<b><sub>Câu 1: Cho phương trình phản ứng: S + 2H2</sub></b><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> </sub><sub>đặc nóng</sub><sub> 3SO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>
Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị
oxi hóa là:
<b>A. 3 : 1.</b> <b>B. 1 : 3.</b> <b>C. 2 : 1.</b> <b>D. 1 : 2.</b>
<b>Câu 2: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al; 0,3 mol Fe và 0,4 mol Fe3</b>O4 bằng dung dịch HCl dư
<b>thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong khơng</b>
khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 120,0. <b>B. 106,8.</b> <b>C. 96,0.</b> <b>D. 130,2.</b>
<b>Câu 3: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :</b>
<b>A. Nhiệt độ.</b> <b>B. Nồng độ, áp suất.</b>
<b>C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt.</b> <b>D. cả A, B và C.</b>
<b>Câu 4: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân người ta dùng chất bột rắc</b>
lên thủy ngân rồi gom lại. Chất bột đó là:
<b>A. Vơi sống.</b> <b>B. Lưu huỳnh.</b> <b>C. Cát.</b> <b>D. Muối ăn.</b>
<b>Câu 5: Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2</b>SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau
đây để nhận biết tất cả các dung dịch trên:
<b>A. Quỳ tím.</b> <b>B. BaCl2</b>. <b>C. KOH.</b> <b>D. AgNO3</b>.
<b>Câu 6: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là:</b>
<b>A. HCl < HBr < HI < HF.</b> <b>B. HF < HCl < HBr < HI.</b>
<b>C. HBr < HI < HCl < HF.</b> <b>D. HI < HBr < HCl < HF.</b>
<b>Câu 7: Cho phản ứng: H2</b>S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
<b>A. Cl2</b> là chất oxi hóa, H2O là chất khử. <b>B. H2</b>S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
<b>Câu 8: Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl lỗng và khí Cl2</b> cho cùng loại muối clorua kim loại ?
<b>A. Cu.</b> <b>B. Zn.</b> <b>C. Ag.</b> <b>D. Fe.</b>
<b>Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2</b> vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X chứa:
<b>A. Na2</b>SO3. <b>B. NaHSO3</b>.
<b>C. Na2</b>SO3 và NaOH. <b>D. NaHSO3 </b>và Na2SO3.
<b>Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2</b>O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
<b>A. 4,81 gam.</b> <b>B. 6,81 gam.</b> <b>C. 3,81 gam.</b> <b>D. 5,81 gam.</b>
<b>Câu 11: Trộn 13 gam một kim loại M hoá trị II (đứng trước hiđro) với lưu huỳnh rồi đun nóng để</b>
<b>phản ứng xảy ra hồn tồn được chất rắn A. Cho A phản ứng với 200 ml dung dịch H</b>2SO4 1,5M
(dư) được hỗn hợp khí B nặng 5,2 gam có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Kim loại M là:
A. Zn. <b>B. Ca.</b> <b>C. Mg.</b> <b>D. Fe.</b>
<b>Câu 12: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng và nguội, dung</b>
dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 1000<sub> C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng</sub>
nhau thì tỷ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch KOH thứ nhất và dung dịch thứ 2 là:
<b>A. 5/3.</b> <b>B. 3/5.</b> <b>C. 3/1.</b> <b>D. 1/3.</b>
<b>Câu 13: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng với dung dịch H2</b>SO4 loãng:
<b>C. Mg, ZnO, Ba(OH)2</b>, CaCO3. <b>D. Na, CaCO3</b>, Mg(OH)2, BaSO4.
<b>Câu 14: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngồi cùng là:</b>
<b>A. ns</b>2<sub>np</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>B. ns</sub></b>2<sub>np</sub>6<sub>.</sub> <b><sub>C. ns</sub></b>2<sub>np</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>D. ns</sub></b>2<sub>np</sub>3<sub>.</sub>
<b>Câu 15: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây khơng được chứa trong bình bằng thủy tinh?</b>
<b>A. HF.</b> <b>B. HCl.</b> <b>C. H2</b>SO4. <b>D. HNO3</b>.
<i><b>II. PHẦN RIÊNG (4 điểm):Học sinh chỉ được làm một trong hai phần</b></i>
<i><b> (Phần A hoặc Phần B)</b></i>
<b>A. Theo chương trình chuẩn.</b>
<i><b>Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện các biến đổi dưới đây và </b></i>
ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1
2 3 4 5<sub> KMnO</sub><sub>4</sub><sub> Cl</sub><sub>2</sub><sub>HCl CuCl</sub><sub>2</sub><sub> BaCl</sub><sub>2</sub><sub> BaSO</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>
<i><b>Câu 2 (2 điểm): Cho 10,35 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2</b></i>SO4
loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 11,76 lít khí (đktc).
<b> a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.</b>
<b> b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.</b>
<i><b>B. Theo chương trình nâng cao. </b></i>
<i><b>Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện các biến đổi dưới đây và </b></i>
ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1
2 3 4 5<sub> FeS</sub><sub>2</sub><sub> SO</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub><sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> CuSO</sub><sub>4</sub><sub> BaSO</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>
<i><b>Câu 2 (2 điểm): Chia 43,6 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm 2 phần bằng nhau:</b></i>
Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì được 8,96 lít H2 và 10,8 gam một chất
rắn.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính thể tích SO2 thu được ở phần 2 (các thể tích đo ở đktc).
- HẾT
<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN</b> <b><sub>NĂM HỌC 2013-2014</sub></b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM-6 ĐIỂM (Từ câu 1- 15)</b>
<i>Học sinh GHI MÃ ĐỀ và chọn một đáp án đúng (mỗi câu 0,4 điểm):</i>
<b>MÃ ĐỀ 101</b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án A D D A B C B C B A A D D D C
<b>MÃ ĐỀ 102</b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án C A D B A B D B D B A A C A A
<b>MÃ ĐỀ 103</b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D A C A B A B A A B A C B B D
<b>MÃ ĐỀ 104</b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B C D D A C A D B A C B B C D
<b>II. PHẦN RIÊNG – 4 ĐIỂM </b>
<b> </b><i>Học sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B)</i>
<b>A. Chương trình chuẩn.</b>
<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1: </b> <b><sub> 2,0 điểm (0,5 4 = 2,0 điểm)</sub></b>
2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (1)
0
t
<sub>H</sub><sub>2</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub><sub> 2HCl (2)</sub>
HCl + CuO CuCl2 + H2O (3)
CuCl2 + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + BaCl2 (4)
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (5)
<i>(Phương trình (3), (5) học sinh thay CuO, H2SO4 bằng chất khác, đúng vẫn cho </i>
<i>điểm tối đa)</i>
2,0
<b>Câu 2: </b> <b>2,0 điểm </b>
<b>a) (0,5đ)</b>
<b>b) (1,5đ) </b>
PTHH:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)
x mol x mol
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
y mol 1,5y mol
Gọi số mol Mg, Al trong hỗn hợp lần lượt là x, y, ta có: 24x + 27y= 10,35 (I)
Theo phương trình (1) (2) và số mol H2 ta có:
11,76
0,525
22, 4 <sub> x + 1,5y= (II)</sub>
Giải (I) (II) ta được x = 0,15 mol
y = 0,25 mol
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là :
mMg = 3,6 (gam)
mAl = 6,75 (gam)
<i>(Học sinh có thể giải theo phương pháp bảo tồn mol e, hoặc phương pháp khác, </i>
<i>kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa).</i>
0,5
0,5
0,5
<i><b>B. Chương trình nâng cao. </b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1: </b> <b><sub> 2,0 điểm (0,5 4= 2,0 điểm)</sub></b>
0
t
<sub>4FeS</sub><sub>2</sub><sub> + 11O</sub><sub>2</sub><sub> 2Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 8SO</sub><sub>2</sub><sub> (1)</sub>
2SO<sub>2</sub>+<i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub> <sub> 2SO</sub><sub>3 </sub><sub>(2)</sub>
<sub>SO</sub>
3 + H2OH2SO4 (3)
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O (4)
CuSO4 + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + BaSO4 (5)
<i>(Phương trình (4), (5) học sinh thay CuO, Ba(OH)2 bằng chất khác, đúng vẫn </i>
<i>cho điểm tối đa)</i>
2,0
<b>Câu 2: </b> <b>2,0 điểm </b>
<b>a) (1đ)</b> - Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với H2SO4 loãng .
PTHH:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x mol 1,5x mol
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
y mol y mol
Gọi số mol Al, Fe trong mỗi phần lần lượt là x, y, ta có:
43,6
10,8 11
2 <sub> 27x + 56y = (I)</sub>
Theo phương trình (1) (2) và số mol H2 ta có:
8,96
0, 4
22, 4 <sub> 1,5x + y= (II)</sub>
Giải (I) (II) ta được x = 0,2 mol 0,5
<b>b) (1đ)</b>
y = 0,1 mol
Khối lượng mỗi kim loại là :
mAl = 10,8 (gam) ; mFe = 11,2 (gam) ; mAg = 21,6 (gam)
Phần 2: Cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo ra khí SO2 :
2Al + 6H2SO4 đnóng Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
x mol 1,5x mol
2Fe + 6H2SO4 đnóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)
y mol 1,5y mol
2Ag + 2H2SO4 đnóng Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (5)
z mol 0,5z mol
Thể tích SO2 thu được ở phần 2 là: (1,5x + 1,5y + 0,5z) . 22,4 = 11,2 (lít)
<i>(Học sinh có thể giải theo phương pháp bảo toàn mol e, hoặc phương pháp khác,</i>
<i>kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)</i>
0,5
0,5