Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chị về bức tranh phố huyện lúc đêm tối trong truyện ngắn ''Hai đứa trẻ'' của Thạch Lam - Bài văn mẫu lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Dàn ý cảm nhận của anh/chị về bức tranh phố huyện lúc đêm tối</b>
<b>trong truyện ngắn ''Hai đứa trẻ'' của Thạch Lam Ngữ văn 11</b>


<b>Bài làm</b>
Mở bài:


Hai Đứa Trẻ là tác phẩm nổi tiếng của Thạch Lam, trong đó bức tranh thiên
nhiên nơi phố huyện nghèo nổi lên làm nổi bật thêm về chủ đề, nội dung của
chính tác phẩm.


Thân bài:


+ Khung cảnh của bức tranh thiên nhiên phố huyện mang những vẻ đẹp mộc
mạc, chứa chan nhiều giá trị trong cuộc sống. Trước khung cảnh của cái đẹp,
cảnh vật đó trở nên gần gũi, nhưng cũng mang nhiều ý nghĩa, giá trị cho toàn
bộ tác phẩm.


+ Khung cảnh nơi phố huyện cũng chứa tran nhiều xúc cảm của khơng gian đời
thực, khơng gian đó nhẹ nhàng, cảnh sắc mang những giá trị phản ánh hiện
thực sâu sắc.


+ Cảnh bức tranh phố huyện nghèo, tiêu điều, xơ xác, đó là những hiện thực xã
hội, mang ý nghĩa phản ánh cuộc sống của toàn bộ xã hội lúc bấy giờ, làm cho
không gian chứa chan những cảm xúc, tình cảm và nói lên khơng gian cuộc
sống của con người.


+ Trước khung cảnh của cuộc sống, con người nơi đây, khơng gian mở ra
những hình ảnh xa xăm trước khung gian cuộc sống, gia đình tấp nập trước
cảnh huyên náo, và xa xăm của khung cảnh thiên nhiên, nơi phố huyện nhỏ, xa
xăm, tiêu điều.



+ Thời gian của toàn bộ khung cảnh là vào buổi chiều tàn, đó là vào lúc những
tiếng ve kêu ngồi đồng, cùng với tiếng ếch thu không, chuẩn bị mở ra không
gian mênh mơng, con người như hịa mình với màn đêm và sự tĩnh mịch của
không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bức tranh thiên nhiên của không gian cảnh phố huyện nghèo, tiêu điều, xơ
xác, mang những cảm xúc buồn, chơi vơi trước khung cảnh thiên nhiên của
cuộc sống nơi vùng quê nghèo.


+ Bức tranh thiên nhiên bao gồm cả hình ảnh con người, con người lom khom,
dưới sự tiêu điều của khung cảnh, thiên nhiên, nhẹ nhàng trong cuộc sống, của
con người nơi đây.


+ Bức tranh thiên nhiên gợi lại cho người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc, đó là tình
cảm và mong ước có cuộc sống mới.


Kết Luận:


+ Bức tranh thiên nhiên hiện lên với những hình ảnh quen thuộc, với không
gian rộng lớn của thiên nhiên, đất nước, mọi cảnh vật trở nên gần gũi, quen
thuộc với cuộc sống của những người dân nghèo khổ.


<b>Bài làm 2</b>
<b>Mở bài</b>


Thạch Lam là hiện tượng đặc biệt trong văn học lãng mạn 1930-1945. Ông sở
trường về truyện ngắn. Văn phong của Thạch Lam trong trẻo, nhẹ nhàng, gợi
cảm. Và đằng sau những trang văn tinh tế đầy cảm xúc ấy là tấm lòng trắc ẩn
đối với những kiếp người nghèo khổ trong xã hội cũ.



Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Thạch Lam. Thiên
truyện được in trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn (1938). Truyện khơng
có cốt truyện mà chỉ là thế giới tâm hồn của hai đứa trẻ Liên và An thay mẹ
trông coi một gian hàng xén, đêm đêm thức đợi chuyến tàu từ Hà Nội về.


Hiện thực cuộc đời buồn tẻ, vô vọng ở phố huyện nhỏ được thể hiện qua bức
tranh cảnh vật và bức tranh nhân thế.


<b>Thân bài</b>


- Bức tranh cảnh vật lúc chiều tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không u vang ra từng tiếng để gọi buổi chiều, gợi lên từ màu sắc: Phương Tây
đồ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.


Đó là cảnh vật phố huyện nghèo nàn, xơ xác tiêu điều: tiếng muỗi vo ve,
tiếng ếch nhái kêu ra, cảnh chợ tàn, trên nền đất chỉ còn rác rưởi, một miền đất
như đang lụi tàn trong quên lãng.


- Bức tranh nhân thế


Trong cảnh xơ xác, tiêu điều ngập đầy dần bóng tối là những cuộc đời đầy
bóng tối: Những đứa trẻ nghèo vờ vật trong buổi chiều tàn. Mẹ con chị Tí ngày
mị cua bắt tép, tối lại đội cái chõng tre tàn ra sân ga bày bán với một hi vọng
còm cõi như chõng hàng của chị. Bà cụ Thi xuất hiện trong bóng tối và trở về
cùng đi lần vào bóng tối... Thấp thoáng sau họ là một bà cụ mosm phải cho
thuê bớt một gian hàng ọp ẹp, một người cha mất việc. Bao quanh họ là những
đồ vật tàn: những tấm phên nứa dán nhật trình, cáo chõng sắp gãy...


Tất cả những con người ấy sống đơn điệu từ ngày này qua ngày khác. Nhịp


sống lặp đi khơng thay đổi nói lên cái mịn mỏi, vơ nghĩa của kiếp người trong
xã hội cũ. Con người không chỉ chịu đựng cuộc sống nghèo mà còn phải chịu
đựng cuộc sống uể oải, nhàm chán


Nhưng nhân vật của Thạch Lam dường như còn mong đợi một cái gì tươi
sáng cho sự sống nghèo khổ của họ. Họ chờ đợi cái gì khơng rõ, chỉ thấy nỗi
lịng thương xót của nhà văn.


- Nổi bật trong bức tranh phố huyện mù tối ấy là hai đứa trẻ, đặc biệt là cô bé
Liên


Nhân vật Liên trong thời khắc chiều tối gây ấn tượng cho người đọc ở sự
nhạy cảm và chiều sâu tâm hồn: cảnh thiên nhiên trong ánh nắng chiều lặng
trầm và u uất làm Liên buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn. Liên
thương những đứa trẻ nhặt rác ở bãi chợ.


Nhà văn như hóa thân vào nhân vật để day dứt về kiếp sống vô nghĩa, lụi tàn.


- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của tác gỉa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chất thơ tỏa ra từ cảnh vật quê hương: không gian chiều là khơng gian quen
thuộc, cảnh bình dị nhưng giàu sức gợi. Mùi vị quê hương hiện lên chân thực
và thú vị.


Chất thơ tỏa ra từ bức tranh đời sống u buồn, hiu hắt.


Chất thơ còn tỏa ra trong cách tác giả miêu tả hồn người, tác giả tinh tế trong
việc nắm bắt những rung cảm mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.


Hệ thống lời văn, hình ảnh góp phần làm ngôn ngữ miêu tả của tác phẩm đầy


chất thơ


<b>Kết bài</b>


Đằng sau bức tranh phố huyện, đằng sau những kiếp người mòn mỏi là tư
tưởng nhân đạo của tác giả. Đó là lịng u nhân ái, nỗi day dứt trước những
cuộc đời đơn điệu, nặng nề. Là tâm hồn tinh tế, đồng cảm với nỗi khổ và khao
khát ánh sáng của họ.


Nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả góp phần thành công cho thiên truyện.


<b>Bài làm 3</b>
<b>I. Mở bài:</b>


Dẫn dắt giới thiệu vấn đề:


"Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam là một truyện ngắn được rất nhiều người
đọc biết đến và yêu thích. Trong truyện ngắn này, bức tranh cảnh phố huyện là
một trong những yếu tố gây ấn tượng sâu sắc với bạn đọc, khiến họ mỗi lần
nhắc đến tác phẩm là lại nhớ về bức tranh đó.


<b>II. Thân bài:</b>


1. Cảnh phố huyện lúc chiều tàn:


Buổi chiều phố huyện: buồn hiu hắt, vắng lặng, êm ả với những hình ảnh,
đường nét, âm thanh quen thuộc nhưng có sức gợi không nhỏ. Một bức họa
đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm đã được phác họa nên hết sức chân
thực và sống động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Không gian: yên tĩnh, êm đềm của buổi chiều chuyển dần vào đêm. "Màu sắc"
như nhịe đi, "bóng tối" như một cái gì đó hãi hùng bắt đầu hoạt động, bắt đầu
thâm nhập vào mọi vật: "dãy tre làng đen lại", "cửa hàng hơi tối, muỗi bắt đầu
vo ve"...


Ánh sáng: có xuất hiện nhưng ít ỏi, chỉ là những "hột sáng" không đủ sức xua
đi bóng tối làm cho khơng gian càng trở nên mênh mơng, chập chờn, mờ ảo,
vừa hữu hình vừa vơ hình.


Âm thanh: cố thu nhỏ lại: "tiếng trống thu khơng từng tiếng một vang xa"
-thưa thớt, chậm rãi, buồn bã, "văng vẳng tiếng ếch nhái, tiếng côn trùng kêu
ran" - âm thanh có vẻ rộn rã, náo động nhưng vẳng lại từ rất xa gợi sự heo hút
vắng lặng, "tiếng muỗi vo ve" - âm thanh gần gợi sự tăm tối tù đọng, tiếng
"chõng nan cót két" gợi sự tàn tạ. Những âm thanh ấy không sôi động mà càng
nhấn sâu hơn vào sự trống vắng, buồn tẻ, tàn lụi của cuộc sống nơi đây, vơ tình
gieo vào lịng người một nỗi buồn trống vắng, man mác.


Như vậy buổi chiều phố huyện mang khơng khí tàn, buồn đậm đặc cho đoạn
mở đầu tác phẩm. Khơng khí ấy đượm vào từng câu chữ, nhịp văn.


Chỉ một đoạn ngắn mà tác giả dùng tới 5 từ "chiều", 2 từ "tối", 2 từ "tàn", 2 từ
"buồn". Mỗi câu văn lại như mở ra một cảnh, cảnh trong câu trước như gợi dậy
cảnh trong câu sau: tiếng trống gọi buổi chiều => phương Tây đỏ rực...=> dãy
tre làng đen lại...


Nhạc văn chậm rãi như ngân như ru hồn người vào một chiều xưa đã từng đi
qua bao trang thơ cổ: "Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn/ Tiếng ốc xa đưa
vắng trống dồn" (Bà Huyện Thanh Quan)


Những câu văn có sức gợi mênh mang như thơ về một miền mênh mông, mơ


hồ, man mác rất đặc trưng cho hồn quê xứ sở Việt Nam những năm đầu thế kỉ
trước.


2. Cảnh phố huyện về đêm khuya:


Dưới ánh mắt của Liên, cảnh phố huyện về đêm càng trở nên buồn tẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

huyện thu nhỏ, là biểu tượng cho những kiếp người nhỏ nhoi, le lói trong màn
đêm đen tối.


Đối lập với bóng tối là ánh sáng nhưng ít ỏi: những quầng sáng, hột sáng, khe
sáng, vầng sáng...Thứ ánh sáng thuộc về thề giới khác: của những người giàu.
Vậy là, ngay trong cái thế giới tẻ nhạt ấy cũng có hai thế giới khơng bao giờ
tiệm cận: thế giới của những kiếp nghèo khó và thế giới của người giàu. Đồng
thời, sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối cịn gợi lên "cuộc sống tối tăm nơi
phố huyện chôn vùi những kiếp người nhỏ bé". Phố huyện như một miền đời bị
lãng quên, ánh sáng yếu ớt khơng đủ sức xua đi bóng tối nhưng cũng thắp lên
niềm hi vọng mong manh.


Nhịp sống của những người dân vẫn lặp đi lặp lại một cách tẻ nhạt: vẫn những
động tác quan thuộc: chị Tí dọn hàng, bác phở Siêu thổi lửa, gia đình bác xẩm
với cái thau trước mặt, vẫn những suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày...Họ
nuôi ước mơ về một cái gì đó tươi sáng hơn nhưng vẫn rất mơ hồ.


<b>III. Kết bài:</b>


Khẳng định lại vấn đề:


Ám ảnh, đó thực sự là cảm giác mà người đọc cảm nhận được khi đọc và tưởng
tượng ra bức tranh phố huyện qua trang văn Thạch Lam. Chân thực, gần gũi mà


đầy tinh tế, cách nhìn, cách tả ấy của nhà văn có lẽ sẽ mãi lưu lại một dấu ấn
đậm sâu trong trái tim rất nhiều bạn đọc, đặc biệt là những người yêu và say mê
khám phá văn chương Việt Nam hiện đại.


</div>

<!--links-->

×