Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

[Ôn tập trực tuyến] - Môn: Lịch sử 10 (Bài tập củng cố ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>


<b>Câu 1. Chính quyền phong kiến Phương Bắc khơng thực hiện chính sách cai trị nào ở Việt</b>
Nam?


A. Đưa người Hán sang sinh sống nhằm thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa.
B. Phong vương cho người đứng đầu ở Việt Nam, biến nước ta thành một nước chư hầu.
C. Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta thành 3 quận, nhằm sáp nhập nước ta.
D. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột về kinh tế, đồng hóa về văn hóa.


<b>Câu 2. Dưới thời kì Bắc thuộc, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn</b>
nào?


A. Mâu thuẫn nông dân và địa chủ phong kiến.


B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền đơ hộ phương Bắc.
C. Mâu thuẫn giữa chính quyền phương Bắc với quý tộc phong kiến Việt Nam.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến Việt Nam.


<b>Câu 3. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ</b>
năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?


A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.


B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.


C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.


<b>Câu 4. Chính quyền đơ hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách văn hóa ở nước ta là</b>
A. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.



B. du nhập Nho, Đạo, Phật giáo và phong tục người Hán vào nước ta.
C. tổ chức nhiều kỳ thi để tuyển lựa nhân tài phục vụ đất nước.


D. mở trường dạy chữ Hán, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục.


<b>Câu 5. Những chính sách văn hóa mà chính quyền đơ hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta</b>
nhằm mục đích gì?


A. Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống.
B. Phát triển nền văn hóa nước ta đậm đà bản sắc dân tộc.


C. Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những luật tục của người Việt.
D. Nơ dịch, đồng hóa, xóa bỏ nền văn hóa của dân tộc của nhân dân ta.


<b>Câu 6. Thái độ ứng xử của người Việt như thế nào trước âm mưu đồng hóa về văn hóa của</b>
các triều đại phong kiến phương Bắc?


A. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
B. Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu văn hóa.
C. Tiếp thu những yếu tố tích cực và “Việt hóa”, bảo vệ và duy trì văn hóa dân tộc.
D. Tổ chức phong trào bài ngoại, bất hợp tác với chính quyền đơ hộ phương Bắc.


<b>Câu 7. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc</b>
xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay?


A. Chớp thời cơ thuận lợi. B. Đoàn kết nhân dân.


C. Sự lãnh đạo đúng đắn. D. Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Lợi dụng địa hình, địa vật. B. Tấn cơng bất ngờ.
C. Vườn không nhà trống. D. Nghi binh, mai phục.


<b>Câu 9. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt hoàn toàn hơn 1000 năm Bắc thuộc, Việt Nam bước</b>
vào thời kì độc lập tự chủ lâu dài?


A. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô.
B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ thành cơng.


C. Lý Bí khởi nghĩa thành cơng, lập ra nhà nước Vạn Xuân.
D. Khúc Hạo tiến hành cải cách đất nước.


<b>Câu 10. Dựa vào đoạn dữ liệu sau để trả lời câu hỏi:</b>


<i>“Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận cửu chân Nhật Nam, Hợp</i>
<i>Phố, cùng 65 thành Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở</i>
<i>bàn tay, đủ biết hình thế đất Việt ta đủ dựng cơ nghiệp bá vương. Tiếc rằng nối sau họ</i>
<i>Triệu cho đến trước họ Ngơ, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ơng chỉ cúi đầu bó tay,</i>
<i>làm tơi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng đàn bà ư? Ơi</i>
<i>có thể gọi là tự vứt bỏ mình vậy”.</i>


(Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt Sử kí tồn thư, tập 1, NXB Văn hóa thơng tin)
a) Sau khi giành được chính quyền, Trưng Trắc tự xưng là gì?


A. Đế. B. Vương. C. Tiết độ sứ. D. Vua.


b) Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì?
A. Giành lại độc lập dân tộc, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
B. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc.



C. Thể hiện sức mạnh và vai trò của người phụ nữ trong lịch sử đấu tranh dân tộc.
D. Mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.


<b>Câu 11. Điểm tương đồng giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là</b>
A. diễn ra trong cùng một thời gian.


B. cùng chống ách đô hộ của nhà Hán.


C. chiến thắng và mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
D. tiến trình đều trải qua hai giai đoạn là khởi nghĩa và kháng chiến.


<b>Câu 12. Để đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã thực hiện kế</b>
sách nào?


A. Kế sách “Vườn không nhà trống”.
B. Kế sách “Tiên phát chế nhân”


C. Kế sách xây dựng phịng tuyến trên sơng Bạch Đằng.
D. Kế sách đóng cọc trên sơng Bạch Đằng.


<b>Câu 13. Kế sách “tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?</b>


A. Đem quân đánh gặc trước giành thế chủ động sau đó về phịng thủ.
B. Kêu gọi, huy động lực lượng đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia.
C. Sử dụng đòn tâm lý đánh vào ý chí chiến đấu của địch.


D. Xây dựng hệ thống phịng ngữ vững chắc, sẵn sàng đón đánh địch.


<b>Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy của các</b>
triều đại trước đó là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Tổ chức các cơ quan làm nhiệm vụ giám sát chặt chẽ.
C. Tổ chức thành 6 bộ: Lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng.


D. Xây dựng các cơ quan chun trách: Hàn lâm viện, Quốc sử viện.
<b>Câu 15. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


<i>“Nắm chắc những chỗ mạnh của nhà Tống, ……….mở đầu kháng chiến chống</i>
<i>ngoại xâm bằng một cuộc tiến công trước để tự vệ.”</i>


A. Trần Hưng Đạo. B. Lê Lợi. C. Lý Thường Kiệt. D. Lê Hoàn.
<i><b>Câu 16. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, nước ta trải qua các triều đại nào?</b></i>


A. Lý, Trần, Hồ, Lê, Đinh. B. Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ.
C. Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ. D. Lý, Trần, Hồ, Lê, Ngô, Đinh.


<i><b>Câu 17. Vì sao các thế kỷ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đơ</b></i>
thị?


A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
B. Do sự phát triển kinh tế hàng hóa.


C. Do thương nhân nước ngồi vào nước ta q nhiều.
D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn.


<b>Câu 18. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, chiến thắng nào</b>
vang đội, mãi mãi vào lịch sử như một biểu tưởng của truyền thống yêu nước, bất khuất,
quật cường của dân tộc ta?


A. Chiến thắng Chương Dương. B. Chiến thắng Vạn Kiếp.


C. Chiến thắng Bạch Đằng. D. Chiến thắng Hàm Tử.


<b>Câu 19. Đất nước ta diễn ra cục diện Nam – Bắc triều trong thời gian nào và đó là cuộc</b>
tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến nào?


A. Từ năm 1627 đến năm 1672, Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực.
B. Từ năm 1527 đến năm 1592, Lê, Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực.
C. Từ năm 1527 đến năm 1572, Lê, Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực.
D. Từ năm 1545 đến năm 1592, Mạc – Nguyễn tranh giành quyền lực.


<b>Câu 20. Vì sao nhà Mạc khơng cịn nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân?</b>
A. Thần phục các nước Phương Nam.


B. Cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc.
C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
D. Gây chiến tranh với Lào và Chân Lạp.


<b>Câu 21. Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong</b>
kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các thế kỉ XVI – XVIII đó là gì?


A. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng lấy con sông Gianh làm ranh giới.
B. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân xâm lược.


C. Đất nước khủng hoảng tạo điều kiện cho quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
D. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà Lê.


<b>Câu 22. Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta từ giữa thế kỷ</b>
XVI đến cuối thế kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Vì cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài.



D. Vì cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.


<b>Câu 23. Ý nào khơng phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử</b>
dân tộc?


A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh.


C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.


</div>

<!--links-->

×