Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của anhchị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc - hiểu trái tim của anh không còn hoàn hảo nhưng lại đẹp hơn bao giờr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT AN KHÁNH


<b>TỔ NGỮ VĂN</b> <b>KỲ KIỂM TRA LẠI NĂM HỌC 2019-2020BỘ MÔN: NGỮ VĂN</b>
<i>Ninh Kiều, ngày 02 tháng 7 năm 2020</i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI KHỐI 11 </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>



<b>I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN </b>
<b>II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút</b>
<b>III. NỘI DUNG ÔN TẬP:</b>


<b>A. PHẦN ĐỌC HIỂU</b>
<b>1. Kiến thức về từ</b>


- Nắm vững các loại từ cơ bản: danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, thán từ, từ láy, từ ghép,
đại từ, quan hệ từ, từ thuần Việt, từ Hán Việt.


- Hiểu được các loại nghĩa của từ: từ có một nghĩa. Từ nhiều nghĩa: nghĩa đen, nghĩa bóng,
nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Từ đồng âm khác nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,...


- Trường từ vựng: Tập hợp những từ có chung ít nhất một nét nghĩa.
<b>2. Kiến thức về câu</b>


- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt,…


- Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cảm thán, câu
tỉnh lược, câu khẳng định, câu phủ định,…


<b>3. Dấu câu</b>



- Dấu chấm - Dấu chấm hỏi
- Dấu chấm than - Dấu hai chấm


- Dấu chấm lửng - Dấu chấm phẩy
- Dấu phẩy - Dấu gạch ngang


- Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc kép
<b>4. Kiến thức về các biện pháp tu từ</b>


- Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh. Tác dụng: tạo âm hưởng và nhịp điệu
cho câu,...


- Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói
tránh, thậm xưng, điệp từ, điệp ngữ,…


- Tu từ về câu: lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, phép đối,…
<b>5. Một số thể thơ </b>


- Ngũ ngơn (mỗi câu thơ có năm tiếng)
- Thất ngơn (mỗi câu thơ có bảy tiếng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Song thất lục bát (hai câu 7 tiếng và một cặp lục bát)
- Tự do (số tiếng trong mỗi dịng thơ khơng đều nhau)
<b>6. Phong cách ngơn ngữ</b>


- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Phong cách ngơn ngữ báo chí
- Phong cách ngơn ngữ chính luận
- Phong cách ngơn ngữ khoa học


- Phong cách ngơn ngữ hành chính
<b>7. Phương thức biểu đạt</b>


- Phương thức biểu đạt miêu tả
- Phương thức biểu đạt tự sự
- Phương thức biểu đạt biểu cảm


- Phương thức biểu đạt hành chính - cơng vụ
- Phương thức biểu đạt thuyết minh


- Phương thức biểu đạt nghị luận
<b>8. Các thao tác lập luận</b>


- Thao tác giải thích
- Thao tác chứng minh
- Thao tác phân tích
- Thao tác so sánh
- Thao tác bình luận
- Thao tác lập luận bác bỏ
<b>9. Đặt nhan đề cho văn bản</b>
<b>10. Ý nghĩa, nội dung văn bản</b>
...


<b>B. PHẦN LÀM VĂN</b>
<b>I. Viết đoạn văn 150 chữ </b>


<b>1. Nghị luận về hiện tượng đời sống</b>
- Phân loại :


+ Các hiện tượng tích cực trong đời sống: tương thân tương ái, tự học thành tài…



+ Các hiện tượng tiêu cực trong đời sống: ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, tai nạn
giao thông, gian lận trong thi cử…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Mở đoạn:</b>


<b></b> Dẫn dắt vào hiện tượng.


<b></b> Nêu thái độ đánh giá về hiện tượng.


<b>+ Thân đoạn: Thực – Nguyên – Thái – Biện – Liên.</b>


<b></b> Bước 1: Nêu rõ thực trạng, các biểu hiện cụ thể của hiện tượng trong đời sống
(Nó như thế nào?)


<b></b>Bước 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên (Nguyên nhân khách quan và
chủ quan; nuyên nhân sâu xa và trực tiếp).


<b></b> Bước 3: Nêu thái độ đánh giá, nhận định về mặt đúng – sai, lợi – hại, kết quả –
hậu quả, biểu dương – phê phán.


<b></b> Bước 4: Biện pháp khắc phục hậu quả hoặc phát huy kết quả. (Cần phải làm gì?)
<b></b> Bước 5: Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động cho mình.
<b>+ Kết đoạn: Đưa ra thơng điệp hay lời khuyên cho tất cả mọi người.</b>


<b>2. Nghị luận về tư tưởng đạo lí</b>


– Đề bài thường trích một câu trong đọc hiểu để yêu cầu thí sinh bày tỏ ý kiến, bàn luận.
Cũng có những đề bài khơng trích dẫn văn bản mà trực tiếp nên vấn đề cần nghị luận. Để
nắm vững phần này, HS nên ôn tập theo chủ đề. Các vấn đề từ câu nói thường u cầu bàn


luận như:


+ Nhận thức: lí tưởng, khát vọng, niềm đam mê, mục đích sống…


+ Phẩm chất: lịng u nước, tính trung thực, lịng dũng cảm, sự khiêm tốn, sự tự học, lòng
ham hiểu biết, sự cầu thị…


+ Quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình anh em…


+ Quan hệ xã hội: tình bạn, tình thầy trị, tình đồng bào…


+ Cách ứng xử của mọi người trong cuộc sống: lòng nhân ái, thái độ hòa nhã, sự vị tha…
+ Các tư tưởng lệch lạc, tiêu cực: ích kỉ, thực dụng, dối trá, hèn nhát…


- Cấu trúc chung của đoạn văn:
<b>+ Mở đoạn: (khoảng 2 dòng)</b>
<b></b> Dẫn dắt vào vấn đề
<b></b> Trích dẫn câu nói.


<b>+ Thân đoạn: Giải – Nguyên – Minh – Luận – Dụng</b>
<b></b> Bước 1: Giải thích ý nghĩa câu nói/ vấn đề.


u cầu: Chỉ giải thích những từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý hoặc chưa rõ nghĩa. Phải
đi từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý trước rồi mới khái quát ý
nghĩa của cả câu nói. Nên dựa vào nơi dung phần Đọc hiểu để giải thích ý nghĩa, tránh
suy diễn tùy tiện. Bởi vì có những câu nói khi đứng độc lập thì nó có ý nghĩa khác so với
nghĩa trong văn cảnh. Nếu đề bài khơng trích dẫn câu nói thì chỉ cần giải thích ngắn gọn
khái niệm/ vấn đề cần bàn luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lý giải quan điểm đó (Vì sao đúng? Vì sao sai?)


Yêu cầu:


+ Phân tách các vế của câu nói để xem xét cặn kẽ, thấu đáo.
+ Khi bàn luận, cần có căn cứ khách quan.


<b></b> Bước 3: Minh chứng bằng các dẫn chứng, ví dụ cụ thể (Biểu hiện như thế nào?)


Yêu cầu: Dẫn chứng phải tiêu biểu, hợp lí, phục vụ cho việc bàn luận. Nên kết hợp dẫn
chứng lịch sử – hiện tại, trong nước – ngồi nước, người nổi tiếng – người bình thường…
sao cho phong phú và có sức thuyết phục.


+ Có 4 cách nêu dẫn chứng:


 Cách 1: nêu số liệu (Ví dụ: số liệu về người mắc ung thư do thực phẩm bẩn).
 Cách 2: nêu hiện tượng hiển nhiên, khơng thể chối cãi (Ví dụ: thủng tầng ô-zôn


khiến bầu khí quyển bị ảnh hưởng)


 Cách 3: nêu tấm gương điển hình, nổi tiếng (Ví dụ: Walt Disney, Bill Gate…)
 Cách 4: nêu lời nói của một người nổi tiếng (Ví dụ: Nhà văn Mark Twain từng


<i>nói: “Khơng có gì buồn hơn tiếng thở dài của người còn trẻ mà đã bi quan”.</i>
<b></b> Bước 4: Luận bàn mở rộng vấn đề: Phê phán điểm hạn chế, phân tích mặt tích cực.
<b></b>Bước 5: Áp dụng tư tưởng đạo lí vào trong thực tế: Nêu bài học nhận thức và hành động
(Cần phải làm gì?)


Yêu cầu: Bài học phải được rút ra từ chính tư tưởng, đạo lí mà đề bài yêu cầu bàn luận.
Bài học cần chân thành, giản dị, hướng tới tuổi trẻ, khơng sáo rỗng, hình thức. Nên rút ra
hai bài học, một bài học về nhận thức, một bài học về hành động.



<b> + Kết đoạn: Đưa ra một thông điệp hay một lời khuyên cho mọi người.</b>


Lưu ý : Có những dạng “đề nổi” , xác định rõ phạm vi nội dung bài viết. Các em cần
xác định rõ đâu là luận điểm chính, đâu là luận điểm phụ , không phải tất cả các bước đều
triển khai dung lượng như nhau.


<b>Ví dụ : Bàn về vai trị của lịng tự trọng</b>


Với đề bài này, sau khi giải thích khái niệm, biểu hiện, các em cần làm rõ vai trò
của lòng tự trọng trong cuộc sống. Đây là luận điểm chính, then chốt của bài viết.


<b>II. Nghị luận văn học</b>


<b>1. Dạng đề cơ bản: Phân tích một bài thơ, đoạn thơ, giá trị nội dung và nghệ thuật</b>
<b>2. Kiến thức cơ bản ơn thi học kì 2</b>


<b>2.1. TRÀNG GIANG (HUY CẬN) TRÀNG GIANG (HUY CẬN)</b>
<b>* Tác giả</b>


<b>- Huy Cận là nhà thơ lớn, một trong những đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới với</b>
<i>hồn thơ ảo não.</i>


- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí.
<b>* Tác phẩm</b>


<i>- Xuất xứ: rút từ tập Lửa thiêng (1939).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Nội dung</b>
- Khổ 1:



+ Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh,
trơi dạt trên dịng sông rộng lớn, mênh mông gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa;
+ Câu thứ 4 mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường: cành củi khô trôi nổi gợi lên
cảm nhận về thân phận của những kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dòng đời.


- Khổ 2: bức tranh tràng giang được hoàn chỉnh thêm với những chi tiết mới: cồn nhỏ, gió
đìu hiu, cây cối lơ thơ, chợ chiều đã vãn, làng xa, trời sâu chót vót, bến cơ liêu,… nhưng
khơng làm cho cảnh vật sống động hơn, mà càng chìm sâu vào tĩnh lặng, cơ đơn, hiu
quạnh.


- Khổ 3: tiếp tục hồn thiện bức tranh tràng giang với hình ảnh những lớp bèo nối nhau
trôi dạt trên sông và những bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ. Cảnh có thêm màu sắc nhưng
càng buồn hơn, chia lìa hơn.


- Khổ 4:


+ Hai câu thơ đầu là bức tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ. Cảnh được gợi lên bởi bút pháp
nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều; đồng thời mang dấu ấn tâm
trạng tác giả;


+ Hai câu sau trực tiếp bộc lộ tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết của Huy Cận (so
<i>sánh với hai câu thơ của Thơi Hiệu trong Hồng Hạc lâu).</i>


<b>* Nghệ thuật</b>


- Sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái cổ điển và hiện đại (sự xuất hiện của những cái tưởng
<i>như tầm thường, vô nghĩa và cảm xúc buồn mang dấu ấn cái tôi cá nhân…).</i>


- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm
<i>(lơ thơ, đìu hiu, chót vót,…).</i>



<b>* Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ</b>
trụ rộng lớn, niềm khao khát hòa nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương đất nước tha
thiết của tác giả.


<b>2.2. ĐÂY THÔN VĨ DẠ (HÀN MẶC TỬ)</b>
<b>* Tác giả</b>


- Hàn Mặc Tử là người có số phận bất hạnh.


- Ơng là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong phong trào Thơ mới;
<i>“ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan Viên).</i>


<i><b>*Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1938, in trong tập Thơ điên, được khơi nguồn</b></i>
cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc.


<b>* Nội dung</b>


- Khổ 1: cảnh ban mai thơn Vĩ và tình người tha thiết


+ Câu đầu là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: một câu hỏi hay một lời trách nhẹ nhàng,
lời mời mọc ân cần.


+ Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thơn Vĩ trong khoảnh khắc hừng
đông. Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người
tha thiết cùng niềm băn khoăn day dứt của tác giả.


- Khổ 2: cảnh hồng hơn thơn Vĩ và niềm đau cơ lẻ, chia lìa.


<i>+ Hai câu đầu bao qt tồn cảnh với hình ảnh gió, mây chia lìa đơi ngả; “dòng nước buồn</i>


<i>thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi buồn hiu hắt.</i>


+ Hai câu sau tả dịng sơng Hương trong đêm trăng lung linh, huyền ảo, vừa thực vừa
mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng
của nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>+ Hai câu đầu: bóng dáng người xa hiện lên mờ ảo, xa vời trong “sương khói mờ nhân</i>
<i>ảnh” trong cảm nhận của khách đường xa.</i>


+ Hai câu cuối: mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời.
<b>*Nghệ thuật</b>


- Trí tưởng tượng phong phú;


- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh sử dụng câu hỏi tu từ,…
- Hình ảnh sáng tạo, có sự hịa quyện giữa thực và ảo.


<b>*Ý nghĩa văn bản: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà</b>
đầy uẩn khúc của nhà thơ.


<b>2.3. CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH)</b>
<b>* Tác giả</b>


<i><b>* Tập thơ Nhật kí trong tù</b></i>
<b>* Tác phẩm</b>


<i>- Giới thiệu Nhật kí trong tù: hồn cảnh ra đời, những giá trị cơ bản.</i>


<i>- Vị trí của bài thơ: bài thứ 31 của Nhật kí trong tù; sáng tác vào cuối mùa thu năm1942,</i>
trên đường đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.



<b>* Nội dung</b>


- Hai câu đầu: bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng


+ Bức tranh thiên nhiên chiều muộn: cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ và chịm mây cô
đơn trôi lững lờ giữa tầng không (so sánh với hình ảnh cánh chim, chịm mây trong thơ
cổ). Đây là những cảnh thực trong cảm nhận của tù nhân – thi sĩ (chú ý sự tương đồng
giữa người và cảnh).


+ Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự tại (chú ý cảnh ngộ của
tù nhân và những rung động dào dạt, bản lĩnh chiến sĩ, chất thép ẩn đằng sau chất tình).
- Hai câu cuối: bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người.


+ Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cước: vẻ đẹp khỏe khoắn của người con gái xóm núi
xay ngơ bên lò than. Cuộc sống đời thường đã đem đến cho người tù hơi ấm, niềm vui (so
sánh bản dịch với nguyên tác, chú ý nghệ thuật gợi chứ không tả,thủ pháp điệp liên hoàn).
- Câu 4: sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động của tư tưởng thơ Hồ Chí Minh:
chiều chuyển dần sang tối nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng (phân
<i>tích chữ hồng – nhãn tự của bài thơ). Cùng với sự vận động của thời gian là sự vận động</i>
của mạch thơ, tư tưởng người làm thơ; từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn
sang vui, từ lạnh lẽo, cơ đơn sang ấm nóng tình người.


<b>* Nghệ thuật</b>


- Từ ngữ cơ đọng hàm súc;


- Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN 3. ĐỀ MINH HỌA</b>


TRƯỜNG THPT AN KHÁNH


<b>TỔ NGỮ VĂN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề gồm có 02 trang)</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019</b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 11</b>


<i>Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>
<b> Đọc văn bản sau:</b>


<b> TRÁI TIM HỒN HẢO</b>


<i>Có một chàng thanh niên đứng giữa thị trấn và tun bố mình có trái tim đẹp nhất</i>
<i>vì chẳng hề có một tì vết hay rạn nứt nào. Đám đơng đều đồng ý đó là trái tim đẹp nhất</i>
<i>mà họ từng thấy. Bỗng một cụ già xuất hiện và nói: “Trái tim của anh không đẹp bằng</i>
<i>trái tim tôi!”. Chàng trai cùng đám đông ngắm nhìn trái tim của cụ. Nó đang đập mạnh</i>
<i>mẽ nhưng đầy những vết sẹo. Có những phần của tim đã bị lấy ra và những mảnh tim</i>
<i>khác được đắp vào nhưng khơng vừa khít nên tạo một bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có cả</i>
<i>những đường rãnh khuyết vào mà khơng hề có mảnh tim nào trám thay thế. Chàng trai</i>
<i>cười nói: </i>


<i>- Chắc là cụ nói đùa! Trái tim của tơi hồn hảo, cịn của cụ chỉ là những mảnh</i>
<i>chắp vá đầy sẹo và vết cắt.</i>



<i>Cụ già trầm tĩnh đáp:</i>


<i> - Mỗi vết cắt trong trái tim tôi tượng trưng cho một người mà tôi yêu, không chỉ là</i>
<i>những cơ gái mà cịn là cha mẹ, anh chị, bạn bè... Tơi xé một mẩu tim mình trao cho họ,</i>
<i>thường thì họ cũng sẽ trao lại một mẩu tim của họ để tôi đắp vào nơi vừa xé ra. Thế</i>
<i>nhưng những mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim của cha mẹ trao cho tôi lớn</i>
<i>hơn mẩu tôi trao lại họ, ngược lại với mẩu tim của tôi và con cái tôi. Không bằng nhau</i>
<i>nên chúng tạo ra những nếp sần sùi mà tơi ln u mến vì chúng nhắc nhở đến tình u</i>
<i>mà tơi đã chia sẻ. Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim của mình nhưng khơng hề được nhận lại</i>
<i>gì, chúng tạo nên những vết khuyết. Tình u đơi lúc chẳng cần sự đền đáp qua lại. Dù</i>
<i>những vết khuyết đó thật đau đớn nhưng tơi vẫn ln hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trao</i>
<i>lại cho tôi mẩu tim của họ, lấp đầy khoảng trống mà tôi luôn chờ đợi.</i>


<i>Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn trên má. Anh bước tới, xé một mẩu từ</i>
<i>trái tim hồn hảo của mình và trao cho cụ già. Cụ già cũng xé một mẩu từ trái tim đầy vết</i>
<i>tích của cụ trao cho chàng trai. Chúng vừa nhưng khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên</i>
<i>một đường lởm chởm trên trái tim chàng trai. Trái tim của anh khơng cịn hồn hảo</i>
<i>nhưng lại đẹp hơn bao giờ hết vì tình yêu từ trái tim của cụ già đã chảy trong tim anh.</i>
(Theo Trí Quyển – Quà tặng cuộc sống – Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh,
2006)


<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>


<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.</b>
<i><b>Câu 2: Anh/chị hiểu như thế nào về nhan đề Trái tim hoàn hảo? </b></i>


<b>Câu 3: Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Tình u đơi lúc chẳng cần sự đền đáp qua</b>
<i>lại? </i>



<b>Câu 4: Thơng điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?</b>
<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc - hiểu: Trái tim của anh khơng cịn hồn hảo nhưng
<i>lại đẹp hơn bao giờ hết vì tình yêu từ trái tim của cụ già đã chảy trong tim anh.</i>


<i><b>Câu 2: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.</b></i>
<b>Chiều tối</b>
<i>Phiên âm:</i>


Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên khơng.


Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.


<i>Dịch nghĩa:</i>


Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ;


Chịm mây lẻ loi trôi lững lờ trên tầng không.
Thiếu nữ xóm núi xay ngơ,


Ngơ vừa xong, lị than đã đỏ.
<i>Dịch thơ:</i>


Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng.



Cơ em xóm núi xay ngơ tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.


(Ngữ văn 11 , Tập hai, NXB Giáo dụcViệt Nam 2011,tr. 67)
<b></b>


</div>

<!--links-->

×