Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.26 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ


ĐỀ THI HỌC KỲ II
MƠN: HĨA HỌC 11
Năm học: 2016 – 2017
Ngày thi: 04/05/2017
<i> Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i> (40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: Cho các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết</b>


có bao nhiêu chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ?


<b>A. 6</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn tồn 9,2g etanol thu được V lít khí CO</b>2 (đkc). V nhận giá trị nào
sau đây?


<b>A. 4,48</b> <b>B. 8,96</b> <b>C. 6,72</b> <b>D. 2,24</b>


<b>Câu 3: Khi cho a mol HCHO tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO</b>3/NH3, ta thu


được bao nhiêu mol kết tủa Ag?


<b>A. a mol</b> <b>B. 2a mol</b> <b>C. 3a mol</b> <b>D. 4a mol</b>


<b>Câu 4: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO</b>4 thu được sản phẩm là:


<b>A. MnO</b>2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.



<b>B. C</b>2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.


<b>Câu 5: Tiến hành tách nước của butan-2-ol sản phẩm chính là:</b>


<b>A. metyl propen</b> <b>B. but-3-en.</b> <b>C. but-1-en</b> <b>D. but-2-en</b>


<b>Câu 6: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H</b>2 ở đktc. Giá trị
của V là


<b>A. 13,44 lit</b> <b>B. 6,72 lít</b> <b>C. 26,88 lít</b> <b>D. 2,24 lit</b>


<b>Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH</b>4  C2H2  C2H3Cl (PVC). Để tổng hợp 500 kg PVC theo
sơ đồ trên thì cần V m3<sub> khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể</sub>
tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)


<b>A. 448,0.</b> <b>B. 896,0.</b> <b>C. 286,7.</b> <b>D. 224,0.</b>


<b>Câu 8: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:


<b>A. butan.</b> <b>B. 2,3-đimetylbutan.</b>


<b>C. 3-metylpentan.</b> <b>D. 2-metylpropan.</b>


<b>Câu 9: Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H</b>2O (xúc tác H2SO4 lỗng) thì
thu được mấy sản phẩm:


<b>A. 3 sản phẩm</b> <b>B. 4 sản phẩm</b> <b>C. 2 sản phẩm</b> <b>D. 1 sản phẩm</b>



<b>Câu 10: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H</b>2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:


<b>A. 20,40 gam.</b> <b>B. 18,60 gam.</b> <b>C. 16,80 gam.</b> <b>D. 18,96 gam.</b>


<b>Câu 11: Cho hình vẽ mơ tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. </b>


Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.


<b>A. Xác định C và màu CuSO</b>4 từ màu trắng sang màu xanh.


<b>B. Xác định H và màu CuSO</b>4 từ màu trắng sang màu xanh


<b>C. Xác định H và màu CuSO</b>4 từ màu xanh sang màu trắng


<b>D. Xác định C và màu CuSO</b>4 từ màu xanh sang màu trắng.


<b>Câu 12: Chất nào sau đây không tác dụng được với CH</b>3OH (ở đk thích hợp)?


<b>A. CuO</b> <b>B. C</b>2H5 OH <b>C. NaOH</b> <b>D. Na</b>


<b>Câu 13: Chọn phát biểu đúng về etanol và phenol:</b>
<b>A. Cả etanol và phenol đều tác dụng được với Na.</b>
<b>B. Cả etanol và phenol đều tác dụng được với NaOH</b>
<b>C. Cả etanol và phenol đều có nhóm OH ancol</b>


<b>D. Cả etanol và phenol đều có nhóm OH và vịng benzen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 196 gam.</b> <b>B. 84 gam.</b> <b>C. 350 gam.</b> <b>D. 56 gam.</b>
<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được</b>



24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:


<b>A. C</b>3H8 và C4H10. <b>B. C</b>2H6 và C3H8. <b>C. CH</b>4 và C2H6. <b>D. C</b>4H10 và
C5H12


<b>Câu 16: Đipropyl ete là sản phẩm tách nước của rượu nào dưới đây?</b>


<b>A. Propan-1-ol</b> <b>B. Etanol</b> <b>C. Metanol</b> <b>D. Butan-1-ol</b>


<b>Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C</b>3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu được
7,92g CO2 và 2,7g H2O. Giá trị của m là:


<b>A. 2,46g.</b> <b>B. 2,31g.</b> <b>C. 2,82g.</b> <b>D. 2,67g.</b>


<b>Câu 18: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây:</b>


1. Na 2. NaOH


3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. HBr


<b>A. 1, 2, 4</b> <b>B. 1, 3, 5</b> <b>C. 1, 2, 3</b> <b>D. 1, 4, 5</b>


<b>Câu 19: Để phân biệt metanol và glixerol có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?</b>


<b>A. quỳ tím</b> <b>B. Na</b> <b>C. Cu(OH)</b>2 <b>D. dd brom.</b>


<b>Câu 20: Khi trùng hợp chất nào sau đây ta thu được cao su buna?</b>


<b>A. CH</b>2 = CH2 <b>B. CH</b>2 = CH- CH = CH2



<b>C. CH</b>3 – CH= CH2 <b>D. C</b>6H5 – CH= CH2


<b>Câu 21: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng</b>


tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit


<b>A. etanal và metanal. B. butanal và pentanal.</b>


<b>C. propanal và butanal.</b> <b>D. etanal và propanal.</b>


<b>Câu 22: Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là:</b>
<b>A. C</b>nH2n + 1 OH (n <b>1) B. CnH2n-6 (n</b> 1)


<b>C. C</b>nH2n - 6 (n 6) <b> D. CnH2n + 2 (n</b> 6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 24: Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí khơng màu thốt</b>


ra. X có thể là:


<b>A. HNO</b>3 <b>B. Fe</b>


<b>C. Na</b> <b>D. NaOH</b>


<b>Câu 25: Sản phẩm chính thu được khi cho CH</b>3 - CH2 –CH = CH2 tác dụng với HCl là:


<b>A. CH</b>3-CH2- CHCl – CH3 <b>B. CH</b>3-CH2- CHCl- CH2Cl



<b>C. CH</b>3- CHCl- CH3 <b>D. CH</b>3-CH2- CH2- CH2Cl


<b>Câu 26: Danh pháp thay thế của CH</b>3-CH(CH3)-CH2OH là


<b>A. 2-metylbutan -1-ol</b> <b>B. 2-metylpropan-1-ol</b>


<b>C. 3-metylpropan – 2-ol</b> <b>D. 1,2-đimetylpropan-1-ol</b>


<b>Câu 27: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3 :


<b>A. anđehit axetic, vinylaxetilen, etilen</b>
<b>B. anđehit fomic, but-1-en, axetilen</b>
<b>C. anđehit fomic, phenylaxetilen, but-1-in</b>
<b>D. propin, vinylbenzen, axetilen</b>


<b>Câu 28: Ancol CH</b>3-CH(CH3)-CH2(OH)CH3. Có tên gọi là:


<b>A. 2- metyl butan-3-ol B. 2- metyl pentan-3-ol</b>
<b>C. 3- metyl butan-2-ol. D. 3- metyl pentan-2-ol</b>


<b>Câu 29: Có các chất: phenol; vinylaxetilen; toluen; benzen; etilen. Có bao nhiêu chất</b>


phản ứng được với dung dịch brom ở điều kiện thường?


<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 30: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen:</b>


<b>A. CH</b>4. <b>B. CaC</b>2. <b>C. Al</b>4C3. <b>D. Ag</b>2C2.



<b>Câu 31: Chất nào sau đây không phải là ancol</b>


OH OH


<b>A. </b> <b>B. CH</b>2=CHCH2OH <b>C. </b> <b>D. CH</b>3OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

với Na dư thu được 16,8 lít khí H2 (đktc). Cơng thức phân tử 2 ancol là :


<b>A. CH</b>4O và C2H6O. <b> B. C2H6O và C3H8O.</b>


<b>C. C</b>4H10O và C5H12O. D. C3H8O và C4H10O.


<b>Câu 33: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy</b>


đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140o<sub>C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn</sub>
hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là


<b>A. C</b>3H5OH và C4H7OH. <b>B. C</b>3H7OH và C4H9OH.


<b>C. CH</b>3OH và C2H5OH <b>D. C</b>2H5OH và C3H7OH.


<i><b>Câu 34: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức: C</b></i>6H5CH=CH2


<b>A. phenyletilen</b> <b>B. etylbenzen</b> <b>C. vinylbenzen</b> <b>D. stiren</b>


<b>Câu 35: Hố chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch : CH</b>3OH ;


C3H5(OH)3 và CH3CH=O.



<b>A. AgNO</b>3/dd NH3. <b>B. Cu(OH)</b>2 <b>C. CuO</b> <b>D. Na</b>


<b>Câu 36: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua</b>


dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức
của ancol A là:


<b>A. CH</b>3-CH2-CHOH-CH3 <b>B. CH</b>3-C(CH3)OH-CH2-CH3


<b>C. CH</b>3-CHOH-CH3 <b>D. CH</b>3-CH2-CH2OH


<b>Câu 37: Oxi hóa hồn tồn mg một ancol A đơn chức. sản phẩm thu được sau phản ứng</b>


được dẫn lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đặc, bình (2) chứa nước vơi trọng dư. Thấy khối
lượng bình (1) tăng 18g, bình (2) thu được 75g kết tủa trắng. Nếu oxi hóa mg A bằng
CuO thu được khối lượng anđehit là bao nhiêu (biết hiệu suất của phản ứng oxi hóa bằng
CuO là 90%)


<b>A. 11g</b> <b>B. 9,9g</b> <b>C. 14,5g</b> <b>D. 13,05g</b>


<b>Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol C</b>2H2 và 0,1 mol CH3CHO vào dd AgNO3/NH3 dư,


đun nóng nhẹ. Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:


<b>A. 12 gam</b> <b>B. 33,6 gam</b> <b>C. 22,8 gam</b> <b>D. 21,6 gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. dung dịch KMnO</b>4 <b>B. dung dịch AgNO</b>3/NH3


<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. quỳ tím</b>



<b>Câu 40: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO</b>3/NH3) xảy ra đối với


<b>A. Tất cả các anken</b>
<b>B. Tất cả các ankin</b>


<b>C. Chỉ có các anken có nối đơi đầu mạch</b>
<b>D. Chỉ có các ankin có nối ba đầu mạch</b>


- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đáp án đề thi học kì 2 mơn Hóa học lớp 11


1. C
2. B
3. D
4. A
5. D
6. B
7. B
8. B
9. A
10. D


11. B
12. C
13. A
14. D
15. A
16. A
17. A


18. C
19. C
20. B


21. C
22. C
23. D
24. C
25. A
26. B
27. C
28. C
29. D
30. C


</div>

<!--links-->

×