Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Mở bài và kết bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Mở bài, kết bài phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài, kết bài Ai đã đặt tên cho dịng sơng của Hồng Phủ Ngọc</b>


<b>Tường</b>



Mời các em tham khảo các cách mở bài trực tiếp và gián tiếp dưới đây:


<b>Mở bài trực tiếp Ai đã đặt tên cho dịng sơng </b>



<b>Mở bài 1</b>


Hồng Phủ Ngọc Tường là một trí thức u nước, là con người có vốn hiểu biết sâu rộng trên
nhiều hình vực. Ơng là nhà văn chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là
ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư
đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hố, lịch sử, địa lí, lối hành
văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa. Ai đã đặt tên cho dịng sơng? là bài bút kí xuất sắc,
viết tại Huế 1981, in trong tập sách cùng tên của ông. (dẫn dắt vào đề tài của bài)


<b>Mở bài 2</b>


Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long,
huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, song gần như suốt cuộc đời, ông gắn bó với xứ Huế yêu
thương. Tâm hồn nhà văn thấm đẫm đặc trưng của văn hóa Huế. Các sáng tác của ơng có một
phong cách riêng khó lẫn, thể hiện ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính trí tuệ và tính trữ tình,
giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết
học, văn hóa, lịch sử, địa lí,… Tất cả được thể hiện qua lối hành văn giàu cảm xúc và tài hoa.
Mặt khác ơng cịn là nhà thơ trữ tình đằm thắm có những vần thơ đậm chất suy tưởng về con
người và cuộc đời. Tùy bút Ai đã đặt tên cho dịng sơng? chính là một trong số đó và được ơng
viết tại Huế tháng 1 - 1981, in trong tập kí cùng tên. (dẫn dắt vào đề tài của bài)


<b>Mở bài 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được học nằm ở phần mở đầu, chủ yếu nói về vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của dịng Hương giang


lững lỡ giữa trời Huế mộng mơ. (dẫn dắt vào đề tài của bài)


<b>Mở bài 4</b>


Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn nhà thơ có sự am hiểu, gắn bó sâu sắc với xứ Huế. Những
trang văn của ông đã khơi dậy tâm hồn Huế, dẫn dắt người đọc vào vùng đất trầm tích văn hóa
ngàn năm của dân tộc. Đến với đoạn kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” của ơng, ta sẽ bắt gặp ở
đó một Huế thân thương, mộng mơ và trữ tình được phản chiếu qua dịng sơng Hương xinh
đẹp. Chính điệu chảy của con sơng ấy đã đưa Huế, đưa hồn Huế vào trong tâm trí ta, khắc ghi
thật sâu, thật lâu.


<b>Mở bài 5</b>


Hồng Phủ Ngọc Tưởng là một trong những nhà văn tài hoa và xuất sắc nhất của thể loại tuỳ
bút. Văn phong của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị
luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hoá,
lịch sử, địa lý, lối hành văn hướng nội xúc tích mê đắm và tài hoa. Và tiêu biểu cho phong cách
nghệ thuật của ơng, đó chính là bài tuỳ bút “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” được viết vào năm
1981 tại Huế và được in trong tập sách cùng tên của ơng. Bài bút gồm có ba phần, đoạn trích
chúng ta tìm hiểu nằm ở phần mở đầu, chủ yếu nói về vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của dịng
Hương giang lững lỡ giữa trời Huế mộng mơ.


<b>Mở bài gián tiếp Ai đã đặt tên cho dịng sơng </b>



<b>Mở bài 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mở bài 2</b>


Nếu người Hà Nội tự hào có con sơng Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế cũng tự hào khi có
dịng sơng Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với những lăng tẩm, đền đài. Con


sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của cuộc sống. Dịng nước của
con sơng Hương ấy đã tươi mát cho cảnh vật cũng như con người nơi xứ Huế này. Vì thế,
người Huế rất tự hào về con sơng ấy nó mang đặc trưng của Huế là niềm tự hào kiêu hãnh của
những con người xứ Huế. Có lẽ cũng vì điều đó mà sơng Hương cũng đã đi vào thơ ca, nhạc
họa rất trữ tình và sâu lắng. Hồng Phủ Ngọc Tường, một người con xứ Huế đã bao lần ngắm
con sông Hương rồi một lần bất chợt một lần thắc mắc, ai đã đặt tên cho con sông này là sông
Hương nhỉ? Nỗi băn khoăn ấy được ông thế hiện trong tùy bút Ai đã đặt tên cho dịng sơng.
Bằng ngịi bút trữ tình sâu lắng, thể hiện rõ phong cách thể loại Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác
phẩm thể hiện sự uyên bác tài hoa của chủ thể sáng tạo trong cái nhìn liên tưởng cùng với
những triết luận sâu sắc về quan hệ giữa dịng sơng và lịch sử, dịng sơng với thi ca nhạc họa,
dịng sơng và người xứ Huế. (dẫn dắt vào đề tài của bài)


<b>Mở bài 3</b>


“Sao thèm hát một điệu gì xưa lắm


Thèm đọc một đoạn văn Hồng Phủ Ngọc Tường


Có ai đó rót chiều vào chén ngọc


Huế dịu dàng xây bằng khói và sương.”


(“Vọng Huế” – Nguyễn Trọng Tạo)


Những câu thơ của Nguyễn Trọng Tạo khiến tôi không khỏi nhớ đến một Huế đầy mộng mơ,
yên bình và dịu dàng phản chiếu qua dịng sơng Hương trong văn Hồng Phủ Ngọc Tường. Một
Hương giang đầy mãnh liệt và phóng khống nơi thượng nguồn, lại tình tứ lãng mạn nơi ngoại
vi thành phố Huế; dịng sơng ấy trở nên dịu dàng e ấp khi vào trong lòng kinh thành để rồi thắm
thiết chung tình khi rời xa nơi đây. Chính những nét đẹp ấy đi sâu vào tâm trí ta, khắc ghi ấn
tượng mạnh mẽ, khó phai nhất để rồi nhắc đến “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” là ta ngay lập tức


nghĩ đến Hương giang.


<b>Mở bài 4</b>


Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu”


Những vàn thơ mềm mại ấy gợi nhắc cho ta nhớ về một xứ Huế mộng mơ dịu dàng với dịng
sơng Hương xinh đẹp. Chính dịng sơng ấy, vùng đất ấy đã để lại cảm hứng trong lịng vơ số
nhà thơ nhà văn, để sản sinh ra những tác phẩm văn học có giá trị. Cũng tự nhiên như thế, sơng
Hương đi vào trong những trang văn của Hồng Phủ Ngọc Tường, để lại thương nhớ không
nguôi trong “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”.


<b>Mở bài 5</b>


Thu Bồn đã từng viết:


“Con sông dùng dằng con sông không chảy


Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu. “


Xứ Huế mộng mơ trữ tình gắn liền với dịng sơng Hương-biểu tượng về cái đẹp vĩnh hằng, tha
thiết. Cũng giống nhà thơ Thu Bồn, cũng với tình u sâu sắc gắn bó máu thịt với Huế, nhưng
điều đặc biệt ở Hoàng Phủ Ngọc Tường đó là ơng có lịng truyền thống văn hóa và lịch sử dân
tộc, và với giọng văn đẹp trầm lắng, tha thiết, ơng đã viết nên bút kí Ai đã đặt tên cho dịng
sơng, nói lên tiếng lịng thổn thức của người nghệ sĩ dành cho dịng sơng thơ mộng này.


<b>Mở bài 6</b>



R. Gamzatop đã từng nói rằng: “Nếu như người nghệ sĩ khơng tham gia vào việc hình thành
thế giới này thì thế giới khơng trở nên tươi đẹp như thế này.” Văn chương, dưới đôi tay tài hoa
của những nhà thơ nhà văn, đã làm cho cuộc đời, cuộc sống trở nên đẹp hơn rất nhiều. Đến với
những trang văn đậm chất trữ tình của Hồng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích bút kí “Ai đã
đặt tên cho dịng sơng”, ta sẽ bắt gặp ở đó một sơng Hương xinh đẹp, diệu kì với vơ vàn nét đẹp
phong phú bên xứ Huế thân thương dưới ngòi bút của ơng. Dịng sơng ấy đã trao cả nhan sắc,
tâm hồn của mình cho Hồng Phủ Ngọc Tường.


<b>Mở bài 7</b>


Bằng một trái tim nghệ sĩ đắm say, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả, một kho tri thức
phong phú và một tấm lịng ân tình với sơng Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng
tác nên một thiên tuỳ bút rất hấp dẫn:[/H2] “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” bằng những áng văn
vừa đẹp đẽ sang trọng, vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Có thể nói “ Ai đã đặt tên cho dịng sơng” đã mang đến những phát hiện mới lạ và độc đáo của
sông Hương cho độc giả cả nước. Nó là một dịng sơng man dại, hoang tàn ở khúc thượng
nguồn rồi lại trở nên mê đắm, thủy chung khi gặp được người tình trong mộng của mình là xứ
Huế. Sơng Hương đi vào trong trang viết của Hồng Phủ Ngọc Tường khơng vơ tri vơ giác mà
nó cịn có cảm xúc, có tình u. Tác phẩm đã thể hiện được tình yêu quê hương, xứ sở nồng
nàn của Hồng Phủ Ngọc Tường, một kí giả nặng lịng với Huế:


“ Dịng sơng ai đã đặt tên


Để người đi nhớ Huế mãi không quên


Xa con sông mang bao nhiêu nỗi nhớ


Người ở lại tháng năm đợi chờ”



<b>Kết bài trực tiếp Ai đã đặt tên cho dịng sơng</b>


Bằng tài năng, sự tài hoa, liên tưởng tài tình, quan sát tỉ mỉ, sự am hiểu tinh tế về các kiến thức
xã hội, văn hóa của xứ Huế, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cho ra đời một tác phẩm bút ký
thật đặc sắc, như họa vào lòng người đọc người nghe một bức tranh Huế và sông Hương tuyệt
đẹp, vẻ đẹp vừa gần gũi, lại thiêng liêng, nhưng cũng rất dịu dàng e lệ. Tất cả như hướng độc
giả đến cái khao khát một lần được về thăm Huế, được chiêm ngưỡng thiên nhiên xứ Huế và
đắm mình vào với dịng sơng Hương thơ mộng, tươi đẹp.


<b>Kết bài mẫu 3</b>


Bằng vốn hiểu biết phong phú Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho bạn đọc cái nhìn tồn
diện về sơng Hương trên mọi phương diện: văn hóa, lịch sử, địa lí. Nhưng hơn hết, đằng sau
những câu chữ này ta cịn cảm nhận được tình u Huế, u sông Hương tha thiết chân thành
của ông. Đồng thời qua bài bút kí này ta cũng càng thấy rõ hơn nữa tài năng nghệ thuật bậc
thầy của ông.


<b>Kết bài mẫu 4</b>


"Ai đã đặt tên cho dịng sơng?" nhìn ở phương diện thời gian nghệ thuật đã hiện lên bóng dáng
cái tôi thứ hai của tác giả. Một con người luôn hoài vọng quá khứ đế nâng niu những giá trị tinh
thần. Từ hình tượng dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường đã làm nổi bật vẻ đẹp văn hóa, lịch sử
và tâm hồn con người một vùng đất cổ kính của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×