Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.3 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trực Tết, trực hè là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng của các thầy cô giáo ở mọi cấp học. Tuy</b>
<b>nhiên rất nhiều thầy cô đang băn khoan về chế độ trực Tết - trực hè được tính như thế nào?</b>
Lương trực Tết, trực hèlà khoản ngồi thu nhập chính và được tính thêm vài khoản tiền lương chính
thức với những nội dung cụ thể dưới đây. Có rất nhiều chế độ khác nhau dành cho giáo viên mà các
thầy cơ giáo cần tìm hiểu để nắm rõ những quy định đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
<b>Giáo viên có phải trực hè</b>
Về thời gian làm việc theothông tư 15/2017/TT-BGDĐT- Sửa đổi Quy định chế độ làm việc đối với
giáo viên phổ thông kèm theoThông tư 28/2009/TT-BGDĐTQuy định ở Điểm a, khoản 3, Điều 5
được sửa đổi, bổ sung như sau:
"Thời gian nghỉ hè hàng năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hàng năm theo quy định của
Bộ Luật Lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có)".
Bên cạnh đó Luật Lao động,Luật Giáo dục,… là trong thời gian hè giáo viên được nghỉ 2 tháng (từ
01/6 đến 31/7) được hưởng nguyên lương và phụ cấp (nếu có) và bắt đầu làm việc trở lại từ ngày 01/8
(một số vùng tùy tình hình mưa, lũ có thể trước hoặc sau thời gian trên theo quyết định của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân Tỉnh).
Như vậy, trong suốt thời gian hè là thời gian nghỉ ngơi của giáo viên, căn cứ các quy định pháp luật
hiện hành giáo viên cũng không phải tham gia trực trường.
Nếu giáo viên trực hè (trực trong thời gian nghỉ) phải được trả thêm tiền tăng giờ cho ngày làm việc
của giáo viên theo quy định pháp luật.
<b>Chế độ trực hè, trực tết của giáo viên các cấp</b>
a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên
lương và các phụ cấp (nếu có);
b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời
gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định.
<b>Ai phải tham gia trực hè?</b>
Trường học thì khơng thể bỏ hoang trong suốt 2 tháng hè, bên cạnh đó cịn nhiều việc cần giải quyết
trong dịp hè như tiếp nhận học sinh mới, tiếp nhận bảo hiểm tai nạn, thông báo kế hoạch học tập,…
nên trường phải có lực lượng làm việc trong giờ hành chính là hợp lý.
Những cơng việc trong dịp hè thuộc thẩm quyền giải quyết của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các
chuyên trách và nhân viên văn phịng,….
Giáo viên thì được nghỉ 2 tháng hè nên khơng trực là đúng, cịn lại những hiệu trưởng, nhân viên là
thực hiện theo giờ hành chính phải cơng tác ngày 8 giờ nên lực lượng đó phải đến trường công tác chứ
không phải trực.
Lực lượng công tác trong suốt thời gian hè bao gồm hiệu trưởng – công chức, phó hiệu trưởng, nhân
viên kế tốn, nhân viên y tế học đường, chuyên trách thiết bị - thư viện (nếu có) và một lực lượng
khơng thể thiếu đó chính là bảo vệ trường học.
<b>Giáo viên trực hè hay trực Tết tại trường hưởng chế độ nào?</b>
Tôi là giáo viên. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, trường phân công tôi trực tại trường, có khi là
Trả lời: Khoản 1 Điều 70 Luật Giáo dục quy định: "1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo
dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác".
Như vậy, nhiệm vụ của nhà giáo là giảng dạy theo chương trình học. Tuy nhiên, từng trường hợp cụ
thể, nhà trường có thể điều động giáo viên làm thêm giờ trong các trường hợp bất theo quy định của
Khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2012: "Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con
người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa
hoạn, dịch bệnh và thảm họa."
Mặt khác, căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường mà mỗi nhà
trường có nội quy, quy chế riêng của trường mình. Tuy nhiên, trong trường hợp điều động làm thêm
giờ, Nhà giáo có quyền được hưởng chế độ theo Điều 12 Luật Viên chức 2010:
"Điều 12. Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp
luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập."
Trường hợp bạn phải trực đêm không đúng theo quy định trong nội quy, quy chế làm việc; trực đêm
khơng được hưởng chế độ thì bạn có thể kiến nghị lên Ban giám hiệu nhà trường để được xem xét giải
quyết.
<b>Giáo viên nghỉ trực là bị trừ lương, đúng hay sai?</b>
- Trường tôi là trường 2 cấp, thuộc vùng sâu, vùng xa. Đại đa số là các giáo viên đều ở xa trường.
Trường tôi cũng thành lập đội tự vệ là các cơng đồn viên nam.
Hằng năm cứ đến dịp lễ Tết là chúng tôi đều trực đêm (Tết Tây trực 1 tuần tính tuần có ngày 1/1; Tết
Khi giáo viên nghỉ trực không xin phép thì bị cảnh cáo, viết bản tường trình hoặc trừ 1 ngày lương.
Xin hỏi, cơ sở pháp lý nào để ra các hình phạt đó, như vậy là đúng hay sai? Có văn bản nào quy định
điều đó khơng hay chỉ dựa vào văn bản quy định về quyền, nhiệm vụ của hiệu trưởng? Khi trực đêm
thì giáo viên có được hưởng phụ cấp hay thu nhập thêm nào không?
Khoản 1 Điều 71 Luật Giáo dục quy định: "1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục,
thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục".
Như vậy, nhiệm vụ của nhà giáo là giảng dạy theo chương trình học.
Điều 5 Quy định về Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số
28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
"1. Thời gian làm việc của giáo viên tiểu học trong năm học là 42 tuần, trong đó:
a) 35 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm
học.
b) 05 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ
c) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới.
d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
2. Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thơng trong năm học là 42 tuần,
trong đó
a) 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm
học.
b) 03 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.c) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học
mới.
d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.
3. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ
khác, cụ thể như sau:
a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên
lương và các phụ cấp (nếu có)
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời
gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định."
Mặt khác, căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường mà mỗi nhà
trường có nội quy, quy chế riêng của trường mình. Nhà giáo cần căn cứ nội quy, quy chế đó để đối
chiếu.
Trường hợp bạn phải trực đêm khơng đúng theo quy định trong nội quy, quy chế làm việc; trực đêm
khơng được hưởng chế độ thì bạn có quyền kiến nghị lên Ban giám hiệu nhà trường để được xem xét
giải quyết hoặc thực hiện quyền khiếu nại theo quy định của Luật khiếu nại 2011.
Như vậy, theo hệ thống pháp luật giáo dục hiện hành, nhà giáo không có nhiệm vụ trực trường để bảo
vệ tài sản. Tuy nhiên, từng trường hợp cụ thể, nhà trường có thể điều động giáo viên làm thêm giờ
Về quyền của nhà giáo trong trường hợp điều động làm thêm giờ, Điều 12Luật Viên chức2010 quy
định:
"Điều 12. Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương.